1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 10

8 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 169,42 KB

Nội dung

+ Trong số những con người đó, nổi bật lên là hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện “Chữ người tử tù” HĐ2 - HS chia bố cục: + Từ đầu…rồi sẽ liệu: Cuộc trò chuyện giữa quản ngục và th[r]

(1)Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 Tuần: 10 Tiết: 37, 38 HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Bức tranh phố huyện với cảnh ngày tàn, chợ tàn, kiếp người tàn qua came nhận hai đứa trẻ - Niềm xót xa, thương cảm nhà văn trước sống quẩn quanh, tù đọng người lao động nơi phố huyện và trân trọng nâng niu khát vọng nhỏ bé tươi sáng họ - Tác phẩm đậm chất thực và phảng phất chất lãng mạn, chất thơ; là truyeenjtaam tình với lối kể thủ thỉ lời tâm Kỹ năng: - Đọc – hiểu theo đặc trưng thể loại - Phân tích nhân vật tác phẩm tự II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb… III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, Hỏi đáp, diễn giảng… IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt HĐ 1: - Giới thiệu nét khái quát tác giả? - HS trình bày ý tóm tắt mình * GV chốt điểm chính - GV Giới thiệu khái quát xuất xứ, bối cảnh câu chuyện? - HS phát biểu và tổng hợp HĐ2: * Toàn cảnh vật, sống cảm nhận qua cái nhìn nhân vật Liên Ngôi kể thứ ba giúp câu chuyện trở nên khách quan I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: - Nguyễn Tường Vinh ( Nguyễn Tường Lân), 1910 – 1942 Hải Dương - Là em ruột Nhất Linh và Hoàng Đạo Cả ba người là thành viên nhóm Tự lực văn đoàn - Ông chủ yếu khai thác giới nội tâm nân vật với cảm xúc mong manh, mơ hồ Mỗi truyện ông là bài thơ trữ tình Tác phẩm - In tập “Nắng vườn” (1938) - Tiêu biểu cho truyện ngắn Thạch Lam, kết hợp hai yếu tố thực và lãng mạn II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Nội dung: Lop12.net Tăng Thanh Bình (2) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 - Những chi tiết miêu tả tranh nơi phố huyện lúc chiều tàn (âm thanh, hình ảnh, màu sắc, đường nét)? Cảnh này gợi cho em suy nghĩ, xúc cảm gì? - HS tìm hiểu, phát biểu, lí giải: * Âm thanh: + Tiếng trống thu không gọi chiều + Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng + Tiếng muỗi vo ve * Hình ảnh, màu sắc: + “Phương tây đỏ rực lửa cháy”, + “Những đám mây ánh hồng hòn than tàn” * Đường nét: dãy tre làng cắt hình rõ rệt trên trời * Con người: Mấy đứa trẻ nhà nghèo tìm tòi, nhặt nhạnh thứ còn sót lại chợ => Câu văn dịu êm, nhịp điệu chậm, giàu hình ảnh và nhạc điệu, uyển chuyển, tinh tế Người đọc nhìn, nghe, xúc cảm trước tranh quê Việt Nam - Cùng với cảnh chiều tàn, chợ tan, cảnh kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện tả sao? - HS phân tích, phát biểu Ngữ văn 11 a Phố huyện lúc chiều tàn: - Cảnh chiều tàn, chợ tàn và kiếp người tàn - Gợi cho Liên nỗi buồn man mác và niềm trắc ẩn, cảm thương đứa trẻ lam lũ, tội nghiệp b Phố huyện lúc đêm khuya: - Khung cảnh thiên nhên và người: ngập tràn bóng tối mênh mông - Nhịp sống lặp lặp lại cách đơn điệu, buồn tẻ; suy nghĩ, mong đợi ngày - Tâm trạng Liên: *GV trước cảnh chiều tàn, chứng kiến cảnh sống người nghèo khổ, tâm trạng Liên sao? Qua việc thể nội tâm Liên, em hiểu thêm gì lòng nhà văn Thạch Lam: ->Liên là cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có lòng trắc ẩn, yêu thương người: Yêu mến, gắn bó với thiên nhiên đất nước Xót thương kiếp người nghèo khổ * Hình ảnh “bóng tối” và “ánh sáng” + Nhỡ lại tháng ngày tươi đẹp Hà Nội; + Buồn bả, yên lặng dõi theo tháng ngày nhọc nhằn, kiếp người tàn tạ; + Cảm nhận sâu sắc sống tù đọng bóng tối họ Lop12.net Tăng Thanh Bình (3) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 Liên là nhân vật Thạch Lam sáng tạo để kín đáo bày tỏ tình cảm mình - GV: Cảnh phố huyện khuya có đặc điểm gì bật? - HS: Phát biểu: Bóng tối xâm nhập, bám sát sinh hoạt người nơi phố huyện * Ánh sáng – sống: + Một khe sáng vài cửa hàng + Quầng sáng thân mật quanh đèn chị Tí + Một chấm lửa nhỏ bếp lửa bác Siêu + Ngọn đèn Liên “thưa thớt hột sáng lọt qua phên nứa” c Phố huyện lúc chuyến tàu đêm qua: - Sáng bừng lên và huyên náo chốc lát lại chìm bống tối - GV: đời người nơi phố huyện lên nào? - HS: Mỗi người cảnh, họ có chung cái nghèo túng, buồn chán, mỏi mòn kiếp người nhỏ bé *“chừng người bóng tối dang mong đợi cái gì tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ” ->Giọng văn: chậm buồn, tha thiết thể niềm cảm thương Thạch Lam với người nghèo khổ - GV: Cảnh đợi tàu tả ntn? Vì chị em Liên và người cố thức đợi tàu? - HS: thảo luận nhóm, cử đại diện phát biểu ý chung toàn nhóm - Chị em Liên hân hoan hạnh phúc tàu đến, nuối tiếc, bâng khuâng lúc tàu qua * GV gợi HS so sánh với hình ảnh và âm lúc chiều tàn nơi phố huyện *Hồi ức Hà Nội ùa Liên: “Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xâm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo” - Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh tàu: + Biểu tượng giàu sang và rực rỡ ánh sáng, nó đối lập với sống mỏi mòn, nghèo khổ, tối tăm người dân phố huyện + Hình ảnh Hà Nội hạnh phúc với kí Lop12.net Tăng Thanh Bình (4) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 ức tuổi thơ êm đềm + Khát vọng vươn lên, vượt qua sống tù túng, quẩn quanh -> không cam chịu sống tầm thường, nhạt nhẽo vây quanh - Ngôn ngữ, nghệ thuật văn bản? Nghệ thuật: - Cốt truyện đơn giản, bật là dòng tâm trạng, chảy trôi, cảm xúc, cảm giác mong manh mơ hồ tâm hồn nhân vật - Bút pháp tương phản, đối lập - Miêu tả sinh động biến đổi tinh tế ảnh vật và tâm trạng người - Ngôn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng - Giongj điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng Ý nghĩa văn bản: - Niềm cảm thương chân thành kiếp người nghèo khổ, chìm khuất mõi mòn, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước CM - Trân trọng với ước mơ nhỏ bé, bình dị mà tha thiết họ - HS phát biểu và tổng hợp - Ý nghĩa văn bản? * Thông điệp nhà văn muốn gửi gắm: - Đừng để sống chìm cái “ao đời phẳng lặng” (Xuân Diệu) Con người phải sống cho sống, phải không ngừng khao khát và xây dựng sống có ý nghĩa - Những phải sống sống tối tăm, mòn mỏi, tù túng, hãy cố vươn ánh sáng, hướng tới sống tươi sáng => Giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm Hướng dẫn tự học: - Diễn biến tâm trạng Liên tác phẩm - Vì có thể nói Hai đứa trẻ giống “bài thơ trữ tình đượm buồn” - Soạn chữ người tử tù Lop12.net Tăng Thanh Bình (5) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 Tiết: 39,40 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (Nguyễn Tuân) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Đặc điểm chính nhân vật Huấn Cao: cốt cách nghệ sĩ tài hoa; khí phách trang anh hùng nghĩa liệt; vẻ đẹp sáng, thiên lương người trọng nghĩa khinh tài - Quan niệm cái đẹp và lòng yêu nước thầm kín Nguyễn Tuân - Xây dựng tình truyện độc đáo; tạo không khí cổ xưa; bút pháp lãng mạn và nghệ thuật tương phản, ngôn ngữ giàu tính tạo hình Kỹ năng: - Đọc – hiểu truyện ngắn đại - Phân tích nhân vật tác phẩm tự 3.Thái độ: trân trọng, yêu mến vẻ đẹp văn hoá dân tộc đó có nghệ thuật chữ thư pháp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb… III PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình… IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1 - Phát biểu nét Nguyễn Tuân? - GV giảng “nhà nho Hán học đã tàn” - Hiểu biết em Chữ người tử tù? - HS trả lời, GV liên hệ hình ảnh Cao Bá Quát, tác giả bài Bài ca ngắn trên bãi cát I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: - Xuất thân:gia đình nhà nho Hán học đã tàn - Ông là nghệ sĩ tài hoa, uyên bác, có cá tính độc đáo Là cây bút có phong cách độc đáo, bật lĩnh vực truyện ngắn, đặc biệt là tùy bút Tác phẩm: - Chữ người tử tù tập Vang bóng thời (1940) - “Một văn phẩm đạt gần tới toàn thiện, toàn mĩ” – Vũ Ngọc Phan * Tp Vang bóng thời: - Xuất năm 1940, gồm 11 truyện ngắn viết “một thời” đã qua còn “vang bóng” - Nhân vật chính: + Chủ yếu là nho sĩ cuối mùa, buông xuôi bất lực trước hoàn cảnh giữ “thiên lương” và “sự tâm hồn” cách thực “cái đạo sống người tài Lop12.net Tăng Thanh Bình (6) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 tử” + Mỗi truyện dường vào cái tài, thú chơi tao nhã, phong lưu nhà nho lỡ vận: chơi chữ, thưởng thức chén trà buổi sớm, làm đèn trung thu + Trong số người đó, bật lên là hình tượng nhân vật Huấn Cao truyện “Chữ người tử tù” HĐ2 - HS chia bố cục: + Từ đầu…rồi liệu: Cuộc trò chuyện quản ngục và thầy thơ lại tử tù Huấn Cao và tâm trạng quản ngục + Sớm hôm sau… thiên hạ: Cảnh nhận tội nhân, cách cư xử đặc biệt quản ngục với Huấn Cao + Còn lại: Cảnh cho chữ cuối cùng, “một cảnh tương xưa chưa có” II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: - GV: Vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao thể trên phương diện nào? a Nhân vật Huấn Cao: Nội dung: - HS: Trả lời Tìm chi tiết nói tài hoa nhân vật Huấn Cao: “ Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông … có chữ ông Huấn mà treo - Người nghệ sĩ tài hoa - nghệ thuật thư là có báu vật trên đời” pháp *GV: Giải thích thêm nghệ thuật thư pháp: - GV: Huấn Cao không là nghệ sĩ mà còn là người anh hùng với khí phách hiên ngang bất khuất? Hãy chứng minh? - HS: Khi viên quản ngục biệt đãi: “Thản nhiên nhận rượu thịt” “việc làm cái hứng bình sinh” Trả lời quản ngục thái độ khinh miệt đến điều “Ngươi hỏi ta muốn gì vào đây” - GV: Là người có tài viết chữ đẹp HC cho chữ cho ai? Vì vậy? - HS: “Không vì vàng ngọc hay quyền thê mà ép mình viết câu đối bao giờ”, và cho chữ “ba người bạn thân” - GV: Tại Huấn Cao lại nhận lời cho chữ quản ngục? Điều đó nói lên vẻ đẹp nào người ông? - HS: Cảm nhận “Tấm lòng biệt nhỡn liên Lop12.net - Người có khí phách hiên ngang bất khuất - Một nhân cách, thiên lương cao -> Quan điểm Nguyễn Tuân: Cái tài Tăng Thanh Bình (7) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 tài” và hiểu “Sở thích cao quý” quản ngục * Câu nói Huấn Cao: “ Thiếu chút thiên hạ” -> Sự trân trọng người có sở thích cao, có nhân cách cao đẹp Ngữ văn 11 phải đôi với cái tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tác rời - GV: Hình tượng viên quản ngục có phải là người b Viên quản ngục: xấu, kẻ ác không? Vì ông ta lại biệt đãi Huấn Cao vậy? - Một người không phải là nghệ sĩ, làm nghề giữ tù lại có tâm hồn nghệ sĩ, ham mê, quý cái đẹp: “Cái sở nguyện viên quan coi ngục là ông Huấn Cao viết” - Say mê tài hoa và kính trọng nhân cách Huấn Cao nên cung kính biệt đãi Huấn Cao - HS: Tự biết thân phận mình “kẻ tiểu lại giữ tù”.Bất chấp kỉ cương pháp luật, hành động dũng cảm – tôn thờ và xin chữ tử tù * Bình “kẻ mê muội này xin bái lĩnh” -> Sự thức tỉnh quản ngục Điều này khiến hình tượng quản ngục đáng trọng - GV: Tại chính tác giả viết đây là “một cảnh tượng xưa chưa có” ? Ý nghĩa tư tưởng nghệ thuật cảnh cho chữ? - HS: Bàn bạc thảo luận, trả lời c Cảnh cho chữ: - Cái đẹp tạo nơi ngục tù nhơ bẩn, thiên lương cao lại tỏa sáng nơi cái ác và bóng tối tồn - Tử tù trở thành nghệ sĩ – anh hùng, mang vẻ đẹp uy nghi, lẫm liệt - Kẻ cho là tử tù, người nhận là ngục quan, kẻ có quyền hành lại khúm núm, sợ sệt => Cái đẹp, cái thiện chiến thắng cái xấu, cái ác Đây là tôn vinh nhân cách cao người - GV: Giảng giải +“Trong … phân gián” +“Một người tù … mảnh ván” +“Viên ngục … chậu mực” -> Sự đối lập cảnh vật, âm thanh, ánh sáng, mùi vị, không gian: càng làm bật tranh bi hùng này - GV: Nhận xét bút phá xây dựng nhân vật, pháp miêu tả cảnh vật tác giả? Lop12.net Nghệ thuật: - Tạo dựng tình truyện đặc sắc - Thành công thủ pháp đối lập và tương phản - Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao, Tăng Thanh Bình (8) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 người hội tụ nhiều vẻ đẹp - Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa đại * Tình truyện: - Xét trên bình diện xã hội: -> Quản ngục: đại diện cho trật tự xã hội -> Huấn Cao: loạn, chờ chịu tội - Xét trên bình diện nghệ thuật: -> Huấn Cao: người tài hoa, sáng tạo cái đẹp -> Quản ngục: biết quý trọng, tôn thờ cái đẹp, yêu nghệ thuật thư pháp, xin chữ Huấn Cao - HS: phát biểu ý nghĩa văn - GV: chốt ý và liện hệ số vẻ đẹp truyền thống bận áo dài, đội nón lá tạo nên vẻ đẹp thướt tha người gái, đến dần đánh 3.Ý nghĩa văn bản: - Khẳng định và tôn vinh chiến thắng ánh sáng, cái đẹp, cái thiện - Thể nhân cách cao người đồng thời bộc lộ lòng yêu nước thầm kín Hướng dẫn tự học: - Phân tích cảnh cho chữ – “cảnh tượng xưa chưa có” - Tại Nguyễn Tuân lại coi viên quản ngục “một âm trẻo chen vào một đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ” - Xem trước bài luyện tập Duyệt tuần 10 - 18/10/2010 P.HT Lop12.net Tăng Thanh Bình (9)

Ngày đăng: 16/06/2021, 13:19

w