Luận văn tốt nghiệp nhận thức về bắt nạt trực tuyến của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn thành phố hồ chí minh

96 25 0
Luận văn tốt nghiệp nhận thức về bắt nạt trực tuyến của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - - Lê Thị Vân Anh NHẬN THỨC VỀ BẮT NẠT TRỰC TUYẾN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - - Lê Thị Vân Anh NHẬN THỨC VỀ BẮT NẠT TRỰC TUYẾN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Tâm lý học KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC THS ĐOÀN BẮC VIỆT TRÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm giảng đường Đại học, em nhận quan tâm hướng dẫn tận tình từ Thầy Cơ, anh chị bạn bè Từ ngày đầu bỡ ngỡ xa lạ ngày hôm nay, em tự tin nhờ hành trang kiến thức vốn sống mà Thầy Cô dạy Em xin gửi lời tri ân sâu sắc chân thành đến tất Thầy Cô trường Đại học Sư phạm cụ thể Thầy Cô khoa Tâm lý học, nơi nuôi dưỡng chắp cánh cho ước mơ em Từ học đại cương vỡ lòng kiến thức chuyên ngành làm em vững tin vào đường em chọn   Đặc biệt, em muốn bày tỏ biết ơn sâu sắc Cơ Đồn Bắc Việt Trân, người Cô đầy tận tụy đồng hành em suốt chặng đường năm vừa qua Nhờ có hướng dẫn cặn kẽ, dễ hiểu quan tâm đến từ Cô mà em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp em Em xin trân trọng cảm ơn Cô!   Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất Thầy Cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, người lái đị ln tận tụy với ngành giáo dục!   Cuối cùng, em muốn muốn gởi lời cảm ơn đến tất bạn bè, anh chị gia đình ln bên cạnh để động viên giúp đỡ em thời khắc khó khăn để em có thêm động lực để bước tiếp đường chọn   Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2018   SV Lê Thị Vân Anh  MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU  . 10  CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ BẮT NẠT TRỰC TUYẾN  . 13  1.1.  Tổng quan tình hình nghiên cứu   13  1.1.1.  Tình hình nghiên cứu nước ngồi   13  1.1.2.  Một số cơng trình nghiên cứu Việt Nam   16  1.2.  Hệ thống khái niệm   18  1.2.1.  Nhận thức   18  1.2.2.  Học sinh trung học sở số nét tâm lý đặc trưng   24  1.2.3.  Đặc điểm nhận thức học sinh trung học sở   27  1.2.4.  Bắt nạt  . 31  1.2.5.  Bắt nạt trực tuyến   35  1.2.6.  Nhận thức bắt nạt trực tuyến học sinh trung học sở   45  TIỂU KẾT CHƯƠNG 1   47  CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC VỀ BẮT NẠT TRỰC TUYẾN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH   48  2.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu   48  2.1.1 Tổ chức nghiên cứu   48  2.1.2 Phương pháp nghiên cứu   48  2.2 Thực trạng nhận thức bắt nạt trực tuyến học sinh trung học sở thành phố Hồ Chí Minh  . 52  4    2.2.1 Thực trạng có biết bắt nạt trực tuyến học sinh trung học sở thành phố Hồ Chí Minh   52  2.2.2 Thực trạng tiếp cận nguồn thông tin bắt nạt trực tuyến học sinh trung học có sở thành phố Hồ Chí Minh  . 53  2.2.3 Kết nhận thức bắt nạt trực tuyến học sinh trung học sở thành phố Hồ Chí Minh   54  2.2.3.1 Thực trạng nhận thức bắt nạt trực tuyến học sinh trung học sở thành phố Hồ Chí Minh phương diện giới tính  . 59  2.2.3.2 Thực trạng nhận thức bắt nạt trực tuyến học sinh trung học sở phương diện khối lớp  . 67  2.3 Những biện pháp nâng cao nhận thức học sinh bắt nạt trực tuyến   74  TIỂU KẾT CHƯƠNG 2   76  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ   78  TÀI LIỆU THAM KHẢO   82  PHỤ LỤC 5    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ BGH Ban giám hiệu BNTT Bắt nạt trực tuyến CVTL Chuyên viên tâm lý ĐH Đại học ĐTB Điểm trung bình FHI Tổ chức Sức khỏe Gia đình Thế giới THCS Trung học sở GVCN Giáo viên chủ nhiệm NCPC Hội đồng phòng chống tội phạm quốc gia NXB Nhà xuất CDC Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ PHHS Phụ huynh học sinh TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 6    DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.  Kết thống kê thông tin cá nhân khách thể 52 Bảng Kết thống kê thông tin cá nhân nhóm khách thể trả lời “Khơng biết/Chưa nghe nói” BNTT 53 Bảng Các nguồn cung cấp thông tin BNTT cho học sinh THCS 54 Bảng Kết nhận thức khía cạnh tổng quan BNTT học sinh THCS TP.HCM 57 Bảng Kết nhận thức biểu BNTT học sinh THCS TP.HCM 57 Bảng Kết nhận thức cách ứng phó BNTT học sinh THCS TP.HCM 57 Bảng Kết nhận thức khía cạnh tổng quan BNTT học sinh THCS TP.HCM theo phương diện giới tính khối lớp 58 Bảng Kết nhận thức biểu BNTT học sinh THCS TP.HCM theo phương diện giới tính khối 7    lớp 58 Bảng 9. Kết nhận thức cách ứng phó BNTT học sinh THCS TP.HCM theo phương diện giới tính khối lớp 59 Bảng 10 Kết nhận thức mức độ nguy hiểm BNTT so với bắt nạt đời thực 59 Bảng 11 Bảng so sánh tỉ lệ % nhận thức khía cạnh tổng quan BNTT phương diện giới tính 60 Bảng 12 Bảng so sánh tỉ lệ % nhận thức học sinh THCS biểu BNTT phương diện giới tính 62 Bảng 13.  Xếp hạng lựa chọn ứng phó tức thời với BNTT học sinh THCS phương diện giới tính 64 Bảng 14 So sánh tỉ lệ % nhận thức học sinh THCS cách ứng phó tức thời BNTT phương diện giới tính 65 Bảng 15 Xếp hạng lựa chọn ứng phó phòng ngừa BNTT học sinh THCS phương diện giới tính 66 8    Bảng 16 So sánh tỉ lệ % nhận thức học sinh THCS cách ứng phó phịng ngừa với BNTT phương diện giới tính 67 Bảng 17 Bảng so sánh tỉ lệ % nhận thức học sinh THCS khía cạnh tổng quan BNTT phương diện khối lớp 68 Bảng 18 Bảng so sánh tỉ lệ % nhận thức học sinh THCS biểu BNTT phương diện khối lớp 70 Bảng 19 Xếp hạng lựa chọn ứng phó tức thời với BNTT học sinh THCS phương diện khối lớp 73 Bảng 20 Xếp hạng lựa chọn ứng phó phịng ngừa với BNTT học sinh THCS phương diện khối lớp 74 Bảng 21 Kết nhận thức mức độ cần thiết việc nâng cao hiểu biết BNTT học sinh THCS TP.HCM 75 Bảng 22 Xếp hạng lựa chọn biện pháp nâng cao nhận thức BNTT học sinh THCS TP.HCM 75 9    PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nhiều nước giới Việt Nam, tình trạng học sinh bắt nạt trường học diễn phổ biến trở nên đáng báo động có nhiều hậu đáng tiếc xảy Tuy nhiên, không dừng lại hành vi bắt nạt truyền thống chủ yếu xảy khuôn viên nhà trường, phát triển công nghệ đưa hành vi bắt nạt tới không gian mạng, qua thiết bị điện thoại di động máy tính bảng, trang mạng xã hội… Theo trang Reuters Health, nhóm chuyên gia Trường ĐH Alberta (Canada) phân tích chi tiết 36 nghiên cứu Mỹ nạn bắt nạt mạng xã hội Kết luận đưa năm qua, nạn bắt nạt mạng lan truyền bùng nổ trang mạng xã hội Chuyên gia Michele Hamm ĐH Alberta cho biết, khoảng 25% thiếu niên Mỹ cho biết bị bắt nạt đe dọa mạng Khoảng 15% thừa nhận bắt nạt bạn bè qua mạng Người liên quan đến vụ bắt nạt chủ yếu học sinh cấp II cấp III, từ 12 - 18 tuổi [45] Tại Việt Nam, nghiên cứu TS Trần Văn Công cộng 35,7% tổng số khách thể nghiên cứu nạn nhân BNTT, đó, tỉ lệ nạn nhân thường xuyên bị bắt nạt hành vi (chiếm 20,7%) lớn tỉ lệ nạn nhân bị bắt nạt hành vi (chiếm 15%) [1] Kiểu bắt nạt có lẽ kiểu bắt nạt nguy hiểm thực cách vô danh thông qua việc tạo tên hồ sơ giả thiết bị công nghệ mạng xã hội [46] Trong lứa tuổi thiếu niên, em đòi hỏi, mong muốn người đối xử với bình đẳng đối xử với người lớn, không can thiệp sâu vào số mặt đời sống riêng nên người lớn thường khó giám sát việc sử dụng thiết bị công nghệ trang mạng xã hội em, điều khiến việc nhận biết can thiệp kịp thời tình bắt nạt xảy trở nên khó khăn Chính điều trên, thân em cần có hiểu biết đắn biểu hiện, hậu cách thức ứng phó với BNTT, từ tác động tiêu cực hình thức bắt nạt giảm nhẹ đến mức độ Vì vậy, việc phân tích nhận thức BNTT em học sinh có ý nghĩa quan trọng giúp định hướng đưa giải pháp cụ thể 10    TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Huỳnh Văn Sơn Lê Thị Hân (chủ biên), Trần Thị Thu Mai, Nguyễn Thị Uyên Thi (2013), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm TP HCM Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2004), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Nguyễn Xuân Thức (chủ biên – 2006), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Lý Minh Tiên Nguyễn Thị Tứ (chủ biên), Bùi Hồng Hà, Huỳnh Lâm Anh Chương (2016), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm TP HCM Vũ Dũng (chủ biên – 2012), Từ điển thuật ngữ Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa Trần Lý Ngọc Thanh (2015), Thực trạng nhận thức sức khỏe tâm thần học sinh số trường THCS thành phố Hồ Chí Minh, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm TP HCM Đoàn Bắc Việt Trân (2012), Nhận thức, thái độ an tồn tình dục nữ niên cơng nhân khu cơng nghiệp Sóng Thần tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm TP HCM Trần Văn Công, Nguyễn Phương Hồng Ngọc, Ngô Thùy Dương, Nguyễn Thị Thắm (2015), “Xây dựng thang đo BNTT cho học sinh Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cán trẻ trường đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ V, tr 537 – 548, Nxb Giáo dục Việt Nam Trần Văn Công, Nguyễn Phương Hồng Ngọc, Ngô Thùy Dương, Nguyễn Thị Thắm (2015) “Chiến lược ứng phó học sinh với BNTT”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, tập 31, (3), tr 11 – 24 82    10 Nguyễn Thanh Thoảng (2017), Bị BNTT yếu tố liên quan học sinh trường trung học phổ thông Đức Huệ tỉnh Long An, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y học Dự phịng, Trường Đại học Y Dược TP.HCM 11 Trần Văn Công, Bahr Weiss, David Cole (2009), “Bị bắt nạt bạn lứa mối liên hệ với nhận thức thân, trầm cảm học sinh trung học phổ thông”, Tạp chí Tâm lý học, số 11 (128), tr 11 12 Phạm Thị Thu Ba, Trần Quỳnh Anh (2016), “Bắt nạt qua mạng học sinh trung học phổ thông số yếu tố liên quan”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 104 (6) 13 Nguyễn Thị Duyên (2012), Nghiên cứu mối liên hệ đặc điểm nhân cách tượng bắt nạt học sinh phổ thông địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận Văn Thạc sĩ Tâm Lý học, trường Đại học Giáo dục 14 Nguyễn Thị Nga (2011), Tìm hiểu tượng bắt nạt học sinh phổ thông, Luận văn Thạc sĩ tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 15 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học Phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên – 2008), Giáo trình Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư phạm 17 Đinh Thảo Quyên (2013), Nhận thức Giáo viên Phụ huynh Rối loạn lo âu học sinh lớp Một số trường Tiểu học TPHCM, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường ĐHSP TP.HCM 18 Bùi Ngọc Oánh (2008), Tâm lý học giới tính Giáo dục giới tính, NXB Giáo Dục Tiếng Anh 19 Surabhi Negi (2016), “Perception of secondary school students about cyber bullying”, Indian Journal of Educational Studies: An Interdisciplinary Journal, 3(1) 20 Furkan AYDIN, Tuncay AYAS, Mehmet Barış HORZUM (2015), “Cyberbullying awareness scale: A validity and realiablity study”, Online Journal of Technology Addiction & Cyberbullying, 2(2), 38 – 51 83    21 Kris Varjas, PsyD Jasmaine Talley, Joel Meyers, PhD Leandra Parris, Med Hayley Cutts, EdS (2010), “High school students’ perceptions of motivations for cyberbullying: An exploratory study”, Western Journal of Emergency Medicine, 11(3) 22 Peter Smith, Jess Mahdavi, Manuel Carvalho, Neil Tippett (2006), “An investigation into cyberbullying, its forms, awareness and impact, and the relationship between age and gender in cyberbullying”, A Report to the Anti-Bullying Alliance https://www.staffsscb.org.uk 23 Leandra Parris, Kris Varjas, Joel Meyers, Hayley Cutts (2012), “High school students’ perceptions of coping with cyberbullying”, Youth & Society, 44(2) 284–306 24 Mark T Rumfola (2008), Cyber-Bullying: Bullying in the 21st Century http://digitalcommons.brockport.edu/edc_these,s 25 Katja Machmutowa, Sonja Perrena, Fabio Sticcaa and Franỗoise D Alsakerb (2012), Peer victimisation and depressive symptoms: can specific coping strategies buffer the negative impact of cyber victimization”, Emotional and Behavioral Difficulties, 17, 403 – 420 26 CDC (2015), The relationship between bullying and suicide, https://www.cdc.gov/violenceprevention/pdf/bullying-suicide-translation-final-a.pdf Access on 17/04/2017 27 Jutta Lindert (2017), “Cyber-bullying and it its impact on mental health”, European Journal of Public Health, 27(3) 28 Niamh O’Brien Tina Moules (2010), The impact of cyber-bullying on young people’s mental health, Anglia Ruskin Unversity 29 Bannink R, Broeren S, van de Looij-Jansen PM, de Waart FG Raat H (2014), Cyber and traditional bullying victimization as a risk factor for mental health problems and suicidal ideation in adolescents https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/24718563 30 Sourander A (2010), “Psychosocial risk factors associated with cyberbullying among adolescents: a population-based study”, Arch Gen Psychiatry, 67(7) 84    31 David Finkelhor, Kimberly J Mitchell Janis Wolak (2000), “Online Victimization: A Report on the Nation’s Youth”, Crimes Against Children Research Center, University of New Hampshire 32 FHI (2016), Right from the Start in the Digital Age: Curricula Activities for Teachers and Parents to Help Children Become Good Digital Citizens https://www.fhi360.org/ 33 Tanya Beran and Qing Li (2005), “Cyber-Harassment: A Study of a New Method for an Old Behavior”, Journal of Educational Computing Research, 32(3), 265 – 277 34 Tanya Beran and Qing Li (2007), “The Relationship between Cyberbullying and School Bullying”, Journal of Student Wellbeing, 1(2), 15 – 33 35 Smith, P., Mahdavi, J., Carvalho, M., Tippett, N (2005), An investigation into cyberbullying, its forms, awareness and impact, and the relationship between age and gender in cyberbullying, A Report to the Anti-Bullying Alliance, Goldsmiths College, University of London 36 Slonje, R & Smith, P K (2008), “Cyberbullying: Another main type of bullying?”, Scandinavian Journal of Psychology, 49, 147 – 154.  37 Mishna, Faye, Cook, Charlene, Gadalla, Tahany, Daciuk, Joanne, Solomon (2010), “Cyber bullying behaviors among middle and high school students”, Steven American Journal of Orthopsychiatry, 80(3), 362 – 374   38 Hana Machackova, Alena Cerna, Anna Sevcikova, Lenka Dedkova, Kristian Daneback (2013), “Effectiveness of coping strategies for victims of cyberbullying”, Cyberpsychology: Journal of Psychosocial Research on Cyberspace, 7(3) 39 Veronika Šléglová, Alena Cerna (2011), “Cyberbullying in Adolescent Victims: Perception and Coping”, Cyberpsychology: Journal of Psychosocial Research on Cyberspace, 5(2) 40 Francine DeHue, Catherine Bolman, Trijntje Völlink (2008), "Cyberbullying: Youngsters' experiences and parental perception", CyberPsychology & Behavior, 11 (2), 217 – 223 85    41 Andrew Beringer (2011), Teacher’s Perceptions and Awareness of Cyberbullying Among Middle School Students, Counselor Education Master's Teses, The College at Brockport, State University of New York 42 Melis Seray Ozdena, Serra Icellioglu (2014), “The perception of cyberbullying and cybervictimization by university students in terms of their personality factors”, Social and Behavioral Sciences, 116, 4379 – 4383 43 Esther Calvete, Izaskun Orue, Ana Estévez, Lourdes Villardón (2010), “Cyberbullying in adolescents: Modalities and aggressors’ profile”, Computers in Human Behavior, 26, 1128–1135 44 Yun-yin Huang, Chien Chou (2010), “An analysis of multiple factors of cyberbullying among junior high school students in Taiwan”, Computers in Human Behavior, 26, 1581–1590 45 Kendall Moore (2015), Investigating Construct Validity of the Cyber – peer Experiences Questionnaire, Master's thesis, University of South Carolina – Columbia 46 Kris Doreen Mitzner (2011), Perceptions of Cyberbullying from Secondary School Administrators in Texas, Ph.D thesis, Texas A & M University 47 Gustavo S Mesch (2009), “Parental Mediation, Online Activities, and Cyberbullying”, Cyberpsychology & Behavior, 12 (4) 48 Robin M Kowalski, Gary W Giumetti, Amber N Schroeder, Micah R Lattanner (2014), “Bullying in the Digital Age: A Critical Review and Meta-Analysis of Cyberbullying Research Among Youth”, Psychological Bulletin, 140 (4), 1073–1137 49 Sora Park, Eun-Yeong Na, Eun-mee Kim (2014), “The relationship between online activities, netiquette and cyberbullying”, Children and Youth Services Review, 42, 74 – 81 50 Robert Slonje, Peter K Smith, Ann Frisén (2013), “The nature of cyberbullying, and strategies for prevention”, Computers in Human Behavior, 29(1), 26 – 32 Trang web 86    51 https://www.unicef.org/ 52 https://www.fhi360.org/ 53 stopbullying.gov 54 https://cyberpsychology.eu/ 55 https://www.ncpc.org 56 http://tuoitre.vn/nguy-hiem-dang-so-tu-bat-nat-tren-mang-766965.htm 57 https://www.theravive.com/research/the-psychology-of-bullying 87    Dành cho học sinh PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào bạn, Chúng thực nghiên cứu nhằm tìm hiểu nhận thức bắt nạt trực tuyến học sinh THCS Sự tham gia trả lời bạn cho câu hỏi nêu phiếu khảo sát vô giá trị với nghiên cứu chúng tơi Vì mong bạn đọc kỹ trả lời đầy đủ ý hỏi nêu phiếu Chúng cam đoan câu trả lời bạn nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu, khơng dùng để đánh giá bạn khơng dùng vào việc khác gây bất lợi đến bạn Xin chân thành cảm ơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Bạn vui lịng cho biết số thơng tin đây: Bạn học lớp: Lớp Lớp Giới tính: Nữ Nam Xếp loại học lực học kì gần nhất: Giỏi Yếu Khá Kém Trung bình Xếp loại hạnh kiểm học kỳ gần nhất: Tốt Trung bình Khá Yếu Thời gian vào mạng:  Không sử dụng mạng  Ít giờ/ ngày  Từ giờ/ ngày trở lên B NỘI DUNG KHẢO SÁT Lớp Lớp Câu 1: Bạn có biết nghe nói tượng bắt nạt trực tuyến (còn gọi bắt nạt mạng, quấy rối mạng)? Biết rõ Biết chút Khơng biết/Chưa nghe nói (Nếu trả lời Biết rõ Biết chút ít, mời trả lời tiếp từ câu trở Nếu trả lời Không biết, mời trả lời tiếp từ câu trở đi) Câu 2: Bạn biết tượng bắt nạt trực tuyến thơng qua: (có thể chọn nhiều đáp án) Mạng Internet (mạng xã hội, diễn đàn ) Chương trình truyền hình Báo (báo giấy, báo mạng), tạp chí Bạn bè Gia đình Thầy, giáo Bảng tin trường Chuyên đề trường tổ chức Khác, ghi rõ: Câu 3: Bạn có biết bị bắt nạt trực tuyến? Có biết Khơng biết Câu 4: Hãy cho biết ý kiến bạn với nhận định sau tượng bắt nạt trực tuyến? (Vui lịng đánh dấu X mức độ thích hợp cho phát biểu sau Lưu ý trả lời đầy đủ ý hỏi nêu ra, không bỏ qua dịng nào) Mức độ Các khía cạnh tổng quan Không Phân Đồng đồng ý vân ý Là hình thức bắt nạt xảy thơng qua việc sử dụng công nghệ liên lạc điện tử, mạng Internet để làm nhục, hăm dọa, quấy rối, phỉ báng Xảy cách dễ dàng, nào, dù ngày hay đêm Có thể xảy nơi (nhà, trường học ) khó kiểm sốt Có thể xảy hình thức ẩn danh, nạn nhân khơng biết thủ phạm Có khả lơi kéo đông người tham gia hành động Là phần khó khỏi giới trực tuyến Câu 5: Hãy cho biểu hiện tượng bắt nạt trực tuyến: (Vui lòng đánh dấu X mức độ thích hợp cho phát biểu sau Lưu ý trả lời đầy đủ ý hỏi nêu ra, khơng bỏ qua dịng nào) Mức độ Nội dung Không Phân đồng ý Gửi tin nhắn đe dọa xúc phạm qua hộp thư điện tử (email), SMS trang mạng có liên quan Cố ý loại bỏ người khỏi nhóm trực tuyến hay khơng cho người biết tham gia vào nhóm mạng (danh sách bạn bè, diễn đàn, hội ) vân Đồng ý Viết, đăng tin đồn, chuyện xấu người trang mạng xã hội, diễn đàn gửi đường link cho người khác đọc Để lại bình luận mang tính chế giễu, nói xấu, chê bai đăng người Tạo bầu chọn tính điểm cơng khai mạng khiếm khuyết người chọn người xấu xí nhất, người thơng minh Đăng thông tin liên lạc cá nhân (địa email, số điện thoại, tài khoản cá nhân ) trang web phổ biến để người phải nhận thư rác liên lạc (quấy rối) người lạ Tìm cách lấy tài khoản email, mạng xã hội phát tán (lan truyển) bí mật người cho người đọc Giả danh người gửi tin nhắn, email đăng trang mạng xã hội, diễn đàn để nói điều khơng thật Ghép/ chế ảnh đưa lên mạng để gây xấu hổ cho người 10 Tìm cách tố cáo chứng minh để người bị giám sát, kiểm duyệt bị loại trừ dịch vụ web Câu 6: Theo bạn, so với bắt nạt đời thực, bắt nạt trực tuyến để lại hậu quả: Ít nguy hiểm Cũng nguy hiểm tương tự Nhiều nguy hiểm Câu 7: Theo bạn, cách ứng phó hiệu việc chấm dứt làm giảm hậu tiêu cực bị bắt nạt trực tuyến? (có thể chọn nhiều đáp án) Phớt lờ, khơng quan tâm đến tình bắt nạt Xóa tin nhắn, xóa tên người bắt nạt khỏi danh sách liên lạc Chặn tài khoản để người bắt nạt liên lạc Lưu lại chứng việc bắt nạt để trả thù sau Kể cho cha mẹ biết để tìm cách ngăn chặn Tìm lời khuyên từ bạn bè/người lớn Thông báo cho giáo viên để tìm cách ngăn chặn Làm điều tương tự với người qua mạng qua điện thoại Tìm lời khun mạng 10 Làm điều tương tự với người bắt nạt sống thực 11 Báo cơng an quan có liên quan 12 Thông báo cho nhà quản lý mạng Câu 8: Theo bạn, cách phòng ngừa giúp ngăn chặn tránh tình bắt nạt trực tuyến xảy ra? (có thể chọn nhiều đáp án) Giải vấn đề mâu thuẫn cách đối thoại trực tiếp với thông điệp thiện chí Tăng cường biện pháp bảo mật (bảo vệ mật khẩu, giới hạn thông tin nhận dạng ) Nhận biết tránh tiếp xúc với trang web khơng an tồn Tăng cường nhận thức tình nguy hiểm, cố liên quan đến bắt nạt trực tuyến Khơng có cách phòng tránh bắt nạt trực tuyến Câu 9: Theo bạn, việc nâng cao hiểu biết bắt nạt trực tuyến là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 10: Bạn chọn cách sau để giúp thân nâng cao hiểu biết bắt nạt trực tuyến? Chọn nhiều ý Tham gia chuyên đề tâm lý trường tổ chức, đặc biệt chuyên đề liên quan đến bắt nạt trực tuyến Chia sẻ kiến thức bắt nạt trực tuyến với bạn bè Vận dụng kiến thức bắt nạt trực tuyến môn học Giáo dục công dân, Ngữ văn Tìm hiểu, theo dõi thơng tin bắt nạt trực tuyến phương tiện truyền thông Tìm hiểu thơng tin bắt nạt trực tuyến thơng qua việc hỏi bạn bè Tìm hiểu thông tin bắt nạt trực tuyến thông qua việc hỏi gia đình Tìm hiểu thơng tin bắt nạt trực tuyến thông qua việc hỏi thầy cô Phát động tổ chức hoạt động tuyên truyền bắt nạt trực tuyến buổi sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt câu lạc Tham gia buổi sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt câu lạc có hoạt động tuyên truyền bắt nạt trực tuyến Dành cho BGH, GVCN, CVTL PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN Xin chào quý Thầy/Cô, Chúng thực nghiên cứu nhận thức học sinh trung học sở thành phố Hồ Chí Minh tượng bắt nạt trực tuyến Với mong muốn kết nghiên cứu đạt chất lượng có giá trị, chúng tơi xin mời quý Thầy/Cô tham gia trả lời phiếu Mọi thơng tin người trả lời giữ bí mật nội dung trả lời phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong giúp đỡ từ quý Thầy/Cô Xin chân thành cảm ơn ! A Thông tin cá nhân Q Thầy/Cơ xin vui lịng cho biết số thông tin : Họ tên : Đơn vị công tác : Chức danh công tác : B Nội dung lấy ý kiến Bắt nạt trực tuyến hành động gây hấn cố ý, lặp lặp lại nhóm cá nhân thực thông qua việc sử dụng công nghệ liên lạc điện tử, mạng Internet để làm xấu hổ, hăm dọa, quấy rối, phỉ báng cách có chủ ý, lặp lặp lại Nạn nhân bắt nạt trực tuyến thường rơi vào cảm xúc buồn bã, giận dữ, sợ hãi, lo lắng đồng thời có hành vi tiêu cực gây hại cho thân người khác Chẳng hạn nữ sinh 13 tuổi treo cổ tự sát phịng ngủ nhận tin nhắn chê bai cân nặng từ bạn bè, điều mà cô bé mặc cảm thân hay học sinh 15 tuổi phải chuyển trường ảnh khoe ngực cô bị tung lên mạng học sinh khác chia sẻ ảnh Câu : Quý Thầy/Cô nghe qua tượng bắt nạt trực tuyến (còn gọi bắt nạt mạng hay quấy rối mạng) ? Nếu chưa nghe qua, q Thầy/Cơ có suy nghĩ cảm nhận tượng bắt nạt ? 95    Nếu nghe qua theo quý Thầy/Cô, tượng bắt nạt trực tuyến xảy học sinh nói chung nằm mức độ ? Câu : Theo quý Thầy/Cô, mức độ học sinh quan tâm tượng bắt nạt ? Câu : Q Thầy/Cơ có ý định nâng cao nhận thức học sinh tượng bắt nạt trực tuyến ? Nếu có xin vui lòng cho biết định hướng cách thức thực ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - - Lê Thị Vân Anh NHẬN THỨC VỀ BẮT NẠT TRỰC TUYẾN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP... trạng nhận thức bắt nạt trực tuyến học sinh trung học sở thành phố Hồ Chí Minh? ? . 52  4    2.2.1 Thực trạng có biết bắt nạt trực tuyến học sinh trung học sở thành phố Hồ Chí Minh? ?... nguồn thông tin bắt nạt trực tuyến học sinh trung học có sở thành phố Hồ Chí Minh? ? . 53  2.2.3 Kết nhận thức bắt nạt trực tuyến học sinh trung học sở thành phố Hồ Chí Minh? ?

Ngày đăng: 15/06/2021, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan