(Sáng kiến kinh nghiệm) chuyên đề các định luật bảo toàn lớp 10

19 2 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) chuyên đề các định luật bảo toàn lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Mến Trường THPT Giao Thủy B CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT NHĨM VẬT LÍ Năm học: 2016– 2017 Người thực hiện: Nguyễn Thị Nhóm: Vật lí Tổ: Lý – Công nghệ Trường THPT Giao Thủy B Năm học: 2016 – 2017 Mến 1.Tên chuyên đề dạy học: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN LỚP 10 Nội dung kiến thức BÀI 1: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I Động lượng 1- Xung lực  Định nghĩa:Khi lực F tác dụng lên vật khoảng thời gian t tích Ft định nghĩa xung lượng lực F khoảng thời gian t Đơn vị: N.s 2- Động lượng a) Khái niện biểu thức  - Động lượng vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v đại lượng xác định biểu thức:   p mv - Động lượng vectơ hướng với vận tốc vật - Đơn vị động lượng: kg.m/s b) Cách diễn đạt khác định luật II Niu-t ơn - Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian xung lượng tổng lực tác dụng lên vật khoảng thời gian II- Định luật bảo tồn động lượng 1) Hệ cô lập Một hệ nhiều vật gọi lập khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ có ngoại lực cân 2) Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng hệ cô lập đại lượng bảo tồn 3) Va chạm mềm Nhóm Vật lí Năm học 2016 – 2017 -1- Nguyễn Thị Mến Trường THPT Giao Thủy B  - Một vật khối lượng m1 chuyển động mặt phẳng nhẵn với vận tốc v1 , đến va chạm với vật khối lượng m2 nằm yên mặt phẳng ngang Biết rằng, sau va chạm, hai vật   dính vào chuyển động với vận tốc v Xác định v - Hệ m1, m2 hệ cô lập Áp dụng ĐLBTĐL:   m1v1 (m1  m2 )v   m1v suy v  m  m 4) Chuyển động phản lực Giả sử ban đầu tên lửa đứng yên p=0 Sau lượng khí khối lượng m phía sau với vận tốc v tên lửa khối lượng M chuyển động với vận tốcV MV+mv=0 Xem tên lửa hệ cô lập Ta áp dụng ĐLBTĐL: V= - m/M.v Điều chứng tỏ tên lửa chuyển động phía trước ngược với hướng khí BÀI 2: CƠNG VÀ CƠNG SUẤT I Cơng Khái niệm cơng :Một lực sinh cơng tác dụng lên vật điểm đặt lực chuyển dời Định nghĩa công trường hợp tổng quát: Nếu lực không đổi có điểm đặt chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng lực góc  cơng lực tính theo cơng thức A= F.S.cos  a)  < 900  A > 0: A công phát động b)  = 900  A = 0: điểm đặt lực chuyển dời theo phương vuông góc với lực c)  > 900  A < 0: A công cản trở chuyển động II Công suất Khái niệm công suất Công suất đại lượng đo công sinh đơn vị thời gian P A t Đơn vị cơng suất W Nhóm Vật lí Năm học 2016 – 2017 -2- Nguyễn Thị Mến Trường THPT Giao Thủy B Oát công suất thiết bị thực công J thời gian 1s W = 1J/s - Công suất lực đặc trưng cho tốc độ thực cơng lực BÀI 3: ĐỘNG NĂNG I Khái niệm động Năng lượng - Mọi vật mang lượng - Khi vật tương tác, chúng trao đổi lượng như: thực công, truyền nhiệt, phát tia mang lượng Động năng: Là dạng lượng mà vật có chuyển động II Cơng thức tính động năng: Động vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v lượng mà vật có chuyển động xác định theo công thức : Wd  mv Nhận xét: Động đại lượng vô hướng, dương + Động có tính tương đối + Đơn vị : J III Công lực tác dụng độ biến thiên động - Động vật biến thiên lực tác dụng lên vật sinh công - Độ biến thiên động công ngoại lực tác dụng lên vật A = Wđ2 – Wđ1 A= 2 mv  mv1 2 - A >  động tăng - A <  động giảm BÀI : THẾ NĂNG Khái niệm Thế dạng lượng phụ thuộc vào vị trí tương đối vật so với mặt đất, phụ thuộc độ biến dạng vật so với trạng thái chưa biến dạng 2, Công trọng lực Công trọng lực không phụ thuộc vào hình dạng đường vật mà phụ thuộc vào vị trí đấu cuối Lực có tính chất gọi lực Nhóm Vật lí Năm học 2016 – 2017 -3- Nguyễn Thị Mến Trường THPT Giao Thủy B Thế trọng trường Công trọng lực hiệu vật vị trí đầu vị trí cuối, tức độ giảm vật AP Wt2  Wt1 mgz2  mgz1 Trong Wt mgz vật vị trí xét Lực Thế n.lượng hệ có tương tác phần hệ thông qua lực II Thế đàn hồi Cơng lực đàn hồi Cơng thức tính cơng lực đàn hồi trung bình lị xo trạng thái có biến dạng Δl A= k.(l)2 2 Thế đàn hồi - Thế đàn hồi dạng lượng vật chịu tác dụng lực đàn hồi - Cơng thức tính đàn hồi lò xo trạng thái có biến dạng l : Wt= k.(l)2 BÀI 5: CƠ NĂNG I Cơ vật chuyển động trọng trường Định nghĩa - Cơ vật chuyển động tác dụng trọng lực tổng động trọng trường vật Công thức: W = W đ + Wt W= mv2 + mgz 2 Sự bảo toàn vật chuyển động trọng trường W = Wđ + Wt = const W= mv2 + mgz = const Hệ quả: - Nếu động giảm tăng ngược lại - Tại vị trí nào, động cực đại cực tiểu ngược lại Nhóm Vật lí Năm học 2016 – 2017 -4- Nguyễn Thị Mến Trường THPT Giao Thủy B II Cơ vật chịu tác dụng lực đàn hồi - Khi vật chịu tác dụng lực đàn hồi gây biến dạng lò xo đàn hồi trình chuyển động vật, tính tổng động đàn hồi vật đại lượng bảo toàn - Công thức W= 1 mv2 + k.(l)2 = const 2 Thời lượng theo kế hoạch giảng dạy: Tổng số tiết : 17 tiết + Bài Động lượng Định luật bảo toàn động lượng tiết + Bài Công công suất tiết + Bài Động tiết + Bài Thế tiết + Bài Cơ : tiết Biên soạn câu hỏi/bài tập a, Câu hỏi tập mức độ nhận biết: Câu hỏi :  Câu Động lượng vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v đại lượng xác định công thức :   A p m.v B p m.v  C p m.a  D p m.a Câu Chọn phát biểu Động lượng hệ cô lập đại lượng A khơng xác định B bảo tồn C khơng bảo toàn D biến thiên Câu Đơn vị động lượng là: A N/s B Kg.m/s C N.m D Nm/s Câu Cơng thức tính cơng lực là: A A = F.s B A = mgh C A = F.s.cos D A = ½.mv2 Câu Chọn phát biểu Đại lượng đặc trưng cho khả sinh công vật đơn vị thời gian gọi : Nhóm Vật lí Năm học 2016 – 2017 -5- Nguyễn Thị Mến A Công học Trường THPT Giao Thủy B B Công phát động C Công cản D Công suất Câu Đơn vị sau đơn vị công suất? A J.s B W C N.m/s D HP Câu Chọn đáp án Cơng biểu thị tích A lượng khoảng thời gian B lực, quãng đường khoảng thời gian C lực quãng đường D lực vận tốc Câu Động vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v : A Wd  mv B Wd mv 2 D Wd  mv C Wd 2mv Câu Trong câu sau câu sai? Động vật không đổi vật A chuyển động thẳng B chuyển động với gia tốc khơng đổi C chuyển động trịn D chuyển động cong Câu 10 Khi vận tốc vật tăng gấp hai A gia tốc vật tăng gấp hai B động lượng vật tăng gấp hai C động vật tăng gấp hai D vật tăng gấp hai Câu 155 Một vật khối lượng m, đặt độ cao z so với mặt đất trọng trường Trái Đất trọng trường vật xác định theo công thức: A Wt mgz C Wt mg B Wt  mgz D Wt mg Câu 11 Một vật có khối lượng m gắn vào đầu lị xo đàn hồi có độ cứng k, đầu lo xo cố định Khi lò xo bị nén lại đoạn l (l < 0) đàn hồi bằng: A Wt  k l 2 B Wt  k (l ) C Wt  k (l ) D Wt  k l Câu 12 Khi vật chuyển động trọng trường vật xác định theo công thức: 2 A W  mv  mgz B W  mv  mgz 2 2 C W  mv  k (l ) 2 D W  mv  k l Câu 13 Khi vật chịu tác dụng lực đàn hồi (Bỏ qua ma sát) vật xác định theo công thức: A W  mv  mgz Nhóm Vật lí 2 B W  mv  mgz Năm học 2016 – 2017 -6- Nguyễn Thị Mến 2 C W  mv  k (l ) 2 Trường THPT Giao Thủy B 2 D W  mv  k l Câu 14 Chọn phát biểu Cơ đại lượng A luôn dương B luôn dương khơng C âm dương khơng D khác không Câu 15 Trong ôtô, xe máy chúng chuyển động thẳng đường, lực phát động trùng với hướng chuyển động Công suất chúng đại lượng không đổi Khi cần chở nặng, tải trọng lớn người lái A giảm vận tốc số nhỏ B giảm vận tốc số lớn C tăng vận tốc số nhỏ D tăng vận tốc số lớn Bài tập: Bài 1: Một tơ có khối lượng chuyển động với vận tốc 36 km/h có động lượng bao nhiêu? Bài 2: Một vật chịu tác dụng lực F không đổi có độ lớn 5N, phương lực hợp với phương chuyển động góc 60° Biết quãng đường m Công lực F bao nhiêu? Bài 3: Một người đưa vật có trọng lượng 20N lên cao 10m thời gian 20s Cơng suất trung bình người bao nhiêu? Bài 4: Một vật có khối lượng 1,0 kg 1,0 J mặt đất Lấy g = 10 m/s² Khi đó, vật độ cao so với mặt đất Bài 5: Một vật ném lên từ độ cao m so với mặt đất với vận tốc đầu m/s Biết khối lượng vật 0,5 kg Lấy g = 10 m/s² Cơ vật so với mặt đất bao nhiêu? Bài 6: Lị xo có độ cứng k = 200 N/m, đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ Khi lị xo bị dãn 2cm đàn hồi bao nhiêu? Bài 10: Xe A có khối lượng 1000kg, chuyển động với vận tốc 60km/h; xe B có khối lượng 2000kg, chuyển động với vận tốc 30km/h Độ lớn động lượng xe lớn hơn? b, Câu hỏi tập mức độ thông hiểu: Nhóm Vật lí Năm học 2016 – 2017 -7- Nguyễn Thị Mến Trường THPT Giao Thủy B Câu hỏi: Câu Một người chèo thuyền ngược dịng sơng Nước chảy xiết nên thuyền không tiến lên so với bờ Người có thực cơng khơng? sao? A có, thuyền chuyển động B khơng, qng đường dịch chuyển thuyền khơng C có người tác dụng lực D khơng, thuyền trơi theo dịng nước Câu Chọn phát biểu Khi vận tốc vật tăng gấp hai, A gia tốc vật tăng gấp hai B động lượng vật tăng gấp bốn C động vật tăng gấp bốn D vật tăng gấp hai Câu Chọn phát biểu Động lượng vật liên hệ chặt chẽ với A vận tốc B C quãng đường D cơng suất Câu Q trình sau đây, động lượng ơtơ bảo tồn? A Ơtơ tăng tốc B Ơtơ chuyển động trịn C Ơtơ giảm tốc D Ơtơ chuyển động thẳng đường khơng có ma sát Câu Nếu trọng lực lực đàn hồi, vật chịu tác dụng lực cản, lực ma sát hệ có bảo tồn khơng? Khi cơng lực cản, lực ma sát A không; độ biến thiên B có; độ biến thiên C có; số D không; số Câu Chọn phát biểu Động vật tăng A vận tốc vật giảm B vận tốc vật v = const C lực tác dụng lên vật sinh công dương D lực tác dụng lên vật không sinh công Câu 7.Trong câu sau, câu sai? Khi vật từ độ cao z, chuyển động với vận tốc đầu, bay xuống đất theo đường khác A độ lớn vận tốc chạm đất B thời gian rơi C công trọng lực D gia tốc rơi Câu Chọn phát biểu đúng.Một vật nằm n, có A vận tốc Nhóm Vật lí B động lượng C động D Năm học 2016 – 2017 -8- Nguyễn Thị Mến Trường THPT Giao Thủy B   Câu 9.Một vật chuyển động với vận tốc v tác dụng lực F không đổi Công suất  lực F là:A P=Fvt B P=Fv C P=Ft D P=Fv2 Câu 170 Khi tên lửa chuyển động vận tốc khối lượng thay đổi Khi khối lượng giảm nửa, vận tốc tăng gấp hai động tên lửa: A không đổi B tăng gấp lần C tăng gấp lần D giảm lần Bài tập: Bài 1: Hai vật có khối lượng m1 = kg m2 = kg, chuyển động với vận tốc v = m/s v2 = m/s Độ lớn động lượng hệ hai vật vận tốc hướng? Bài 2: Một bóng có khối lượng m = 0,1kg chuyển động với vận tốc v = 4m/s đập vào tường bật trở lại với vận tốc 4m/s theo phương cũ Chọn chiều dương chiều chuyển động ban đầu bóng Độ biến thiên động lượng bóng va chạm bao nhiêu? Bài 3: Một ô tơ có khối lượng 500kg chuyển động với vận tốc 36km/h hãm phanh Sau 10s dừng lại Lực hãm phanh có độ lớn bao nhiêu? Bài 4: Một vật có khối lượng 100g tăng tốc từ 2m/s lên 8m/s đoạn đường dài 3m Lực tác dụng lên vật thời gian tăng tốc Bài 5: Một vật có khối lượng m = kg rơi tự từ độ cao h = 10 m so với mặt đất Bỏ qua sức cản khơng khí Trong thời gian 5s đầu, trọng lực thực công Bài 6: Một vật có khối lượng kg trượt mặt phẳng ngang tác dụng lực có độ lớn 16 N hợp với phương ngang góc α với cos α = 0,6 Vật dịch chuyển 5m mặt phẳng ngang Hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang 0,2 Lấy g = 10 m/s² Công lực kéo thời gian Bài 7: Một vật có khối lượng 2kg thả rơi tự từ độ cao 20m Công suất trung bình trọng lực 1,5s bao nhiêu Bài 8: Một vật có khối lượng 200g thả rơi tự từ độ cao 20m Công suất tức thời trọng lực vật chạm đất Bài 9: Một vật trọng lượng 1,0 N có động 1,0 J Lấy g = 10 m/s² Khi vận tốc vật Bài 10: Một tơ có khối lượng chuyển động với vận tốc 36 km/h hãm phanh, sau thời gian vận tốc giảm 18 km/h Độ biến thiên động tơ Nhóm Vật lí Năm học 2016 – 2017 -9- Nguyễn Thị Mến Trường THPT Giao Thủy B Bài 11: Một vật ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu m/s từ độ cao 3,2m Lấy g = 10 m/s² Vận tốc vật chạm đất c, Câu hỏi tập mức độ vận dụng: Câu hỏi: Câu Một hịn đá có khối lượng kg, bay với vận tốc 72 km/h Động lượng đá là: A p = 360 kgm/s B p = 360 N.s C p = 100 kg.m/s D p = 100 kg.km/h Câu Một vật có khối lượng kg rơi tự xuống đất khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s2) Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian là: A 5,0 kg.m/s B 4,9 kg m/s C 10 kg.m/s D 0,5 kg.m/s Câu Xe A có khối lượng 1000 kg , chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000kg , chuyển động với vận tốcvận tốc 30km/h Động lượng của: A xe A xe B B không so sánh C xe A lớn xe B D xe B lớn hớn xe A Câu Một người kéo hịm gỗ trượt sàn nhà dây có phương hợp với phương ngang góc 600 Lực tác dụng lên dây 150N Cơng lực thực hòm trượt 10 mét là: A A = 1275 J B A = 750 J C A = 1500 J D A = 6000 J Câu Một gàu nước khối lượng 10 kg kéo cho chuyển động lên độ cao 5m khoảng thời gian phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2) Cơng suất trung bình lực kéo là: A 0,5 W B 5W C 50W D 500 W Câu Một vật trọng lượng 1,0 N có động 1,0 J (Lấy g = 10m/s2) Khi vận tốc vật bằng: A 0,45m/s B 1,0 m/s C 1.4 m/s D 4,4 m/s Câu Một vận động viên có khối lượng 70kg chạy hết quãng đường 180m thời gian 45 giây.Động vận động viên là:A 560J B 315J C 875J D 140J Câu Một vật khối lượng 1,0 kg 1,0 J mặt đất Lấy g = 9,8 m/s Khi đó, vật độ cao:A 0,102 m B 1,0 m C 9,8 m D 32 m Câu Lị xo có độ cứng k = 200 N/m, đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ Khi lị xo bị giãn 2cm đàn hồi hệ bằng:A 0,04 J 400 J C 200J D 100 J Câu 10 Một vật ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu m/s Biết khối lượng vật 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2) Cơ vật so với mặt đất bằng: A 4J B J C J D J Bài tập: Nhóm Vật lí - Năm học 2016 – 2017 - 10 Nguyễn Thị Mến Trường THPT Giao Thủy B Bài 1: Hòn bi A có khối lượng 400g chuyển động mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 6m/s Hòn bi B có khối lượng 200g chuyển động mặt phẳng nằm ngang với bi A với vận tốc 12m/s Xác định độ lớn động lượng hệ hai bi trường hợp sau a) Hai bi chuyển động song song, chiều b) Hai bi chuyển động song song, ngược chiều c) Vector vận tốc hai bi hợp góc vng d) Vector vận tốc hai hịn bi hợp góc 120° e) Vector vận tốc hai hịn bi hợp góc 60° Bài 2: Một bóng có khối lượng 500g bay theo phương ngang với vận tốc 20m/s tới đập vào tường thẳng đứng bật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc có độ lớn cũ Tính: a) Độ biến thiên động lượng bóng b) Lực trung bình tường tác dụng vào bóng, biết thời gian bóng đập vào tường 0,05s Bài 3: Một tơ có khối lượng 2,5 chuyển động với vận tốc 36 km/h tăng tốc sau 10s đạt vận tốc 54 km/h Tính a) Độ biến thiên động lượng ô tô thời gian b) Lực trung bình tác dụng lên ô tô c) Lực phát động động cơ, biết hệ số ma sát bánh xe mặt đường 0,05 Bài 4: Một viên bi có khối lượng 500g chuyển động không ma sát với vận tốc 4m/s mặt phẳng nằm ngang va chạm vào viên bi thứ hai có khối lượng 300g đứng yên Sau va chạm, hai viên bi dính làm Tìm vận tốc hai viên bi sau va chạm Bài 5: Một người kéo hịm gỗ có khối lượng 80kg trượt sàn nhà nằm ngang sợi dây có phương hợp góc 30° so với phương ngang Lực kéo có độ lớn 150N Tính cơng lực hòm di chuyển 20m Bài 6: Một vật có khối lượng 2kg bắt đầu trượt sàn nằm ngang tác dụng lực F có độ lớn 10N có phương hợp với mặt phẳng nằm ngang góc 30° Hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng ngang 0,2 Tính cơng lực F lực ma sát vật chuyển động 5s Bài 7: Một tơ có khối lượng 1,5 bắt đầu chuyển động đạt vận tốc 36km/h thời gian 5s Xác định Nhóm Vật lí Năm học 2016 – 2017 - 11 - Nguyễn Thị Mến Trường THPT Giao Thủy B a) Động tơ sau tăng tốc b) Tính cơng lực phát động biết hệ số ma sát bánh xe mặt đường 0,05 Bài 8: Một viên đạn có khối lượng 50g bay ngang với vận tốc 200m/s gặp ván a) Đạn xun sâu vào ván 4cm dừng lại Tính lực cản trung bình ván tác dụng lên đạn b) Gỗ dày 2cm, xác định vận tốc đạn sau xuyên qua ván Bài 9: Một vật có khối lượng 50kg Tính vật biết độ cao 20m so với mặt đất nếu: a) Chọn gốc mặt đất b) Chọn gốc trần nhà cao 10m c) Chọn gốc đáy giếng sâu 10m Bài 10: Một vật nhỏ ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 25m/s Bỏ qua sức cản khơng khí Xác định: a) Độ cao cực đại mà vật đạt so với mặt đất b) Vị trí mà vật có vận tốc 20 m/s c) Vận tốc vật độ cao 1/4 độ cao cực đại Bài 11: Từ độ cao 80m so với mặt đất, vật thả rơi tự Xác định: a) Vận tốc vật chạm đất b) Độ cao vật có vận tốc 25m/s c) Vận tốc vật độ cao 25m d, Câu hỏi tập mức độ vận dụng cao: Câu hỏi: Câu Một vật nhỏ khối lượng m = 100g gắn vào đầu môt lị xo đàn hồi có độ cứng k = 200 N/m(khối lượng khơng đáng kể), đầu lị xo gắn cố định Hệ đặt mặt phẳng ngang không ma sát Kéo vật giãn 5cm so với vị trí ban đầu thả nhẹ nhàng Cơ hệ vật vị trí là: A 25.10-2 J Nhóm Vật lí - B 50.10-2 J C 100.10-2 J D 200.10-2 J Năm học 2016 – 2017 - 12 Nguyễn Thị Mến Trường THPT Giao Thủy B Câu Ném vật khối lượng m từ độ cao h theo hướng thẳng đứng xuống Khi chạm đất, vật nảy lên độ cao h h Bỏ qua mát lượng chạm đất Vận tốc ném ban đầu phải có giá trị:A v0  gh B v0  gh C v0  gh D v0  gh Câu Một xe có khối lượng m = 100 kg chuyển động lên dốc, dài 10 m nghiêng 30 so với đường ngang Lực ma sát Fms 10 N Công lực kéo F (Theo phương song song với mặt phẳng nghiêng) xe lên hết dốc là: A 100 J B 860 J C 5100 J D 4900J Bài tập: Bài 1: Một viên đạn bay ngang với vận tốc 300 m/s nổ thành hai mảnh Mảnh thứ có khối lượng kg bay theo phương thẳng đứng hướng lên với vận tốc 400 m/s; mảnh thứ hai có khối lượng 15 kg Xác định phương, chiều độ lớn vận tốc mảnh thứ hai Bài Một tên lửa có khối lượng tổng cộng 10T bay với vận tốc 200m/s (đối với Trái Đất) khối khí có khối lượng 2T với vận tốc 500m/s tên lửa Tìm vận tốc tên lửa sau khí hai trường hợp: a) Khối khí phía sau b) Khối khí phía trước Bài 3: Vật có khối lượng 2,5kg trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh A mặt phẳng nghiêng có độ cao 1m, không ma sát Sau tới chân mặt phẳng nghiêng B, vật tiếp tục thêm mặt ngang đoạn 4m dừng lại C ma sát, cho g = 10 m/s² a) Tính vận tốc vật B b) Tính hệ số ma sát vật mặt ngang Bài 4: Một lị xo có độ cứng 100N/m, đầu cố định, đầu treo vật có khối lượng 250g a) Xác định độ biến dạng lò xo vật vị trí cân b) Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống cho lò xo dãn thêm 5cm bng nhẹ Tìm lị xo (gốc vị trí cân bằng) vận tốc vật đến vị trí cân Bài 5: Một vật nhỏ có khối lượng 100g treo vào đầu sợi dây nhẹ, không dãn có chiều dài 1m, đầu sợi dây cố định vào điểm C Kéo vật cho dây treo lệch với phương Nhóm Vật lí - Năm học 2016 – 2017 - 13 Nguyễn Thị Mến Trường THPT Giao Thủy B thẳng đứng góc 60° thả nhẹ Tính vận tốc vật lực căng dây treo dây treo hợp vơi phương thẳng đứng góc 30° Thiết kế tiến trình dạy học: TIẾT BÁM SÁT: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Câu hỏi: Phát biểu định luật bảo toàn cho vật chuyển động trọng trường Viết biểu thức cho vị trí q trình vật chuyển động? Hoạt động 2: Làm tập áp dụng định luật bảo toàn năng: TT Hoạt động Nội dung Tình xuất phát - đề xuất vấn đề: Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên cho tập: Bài : Một hịn bi có khối lượng 20 g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc m/s từ độ cao 1,6 m so với mặt đất a) Tính hệ quy chiếu Trái Đất giá trị động năng, bi lúc ném vật b) Tìm độ cao cực đại mà bi đạt Thực nhiệm vụ Học sinh làm việc cá nhân sau trao đổi với bạn bên cạnh Báo cáo, thảo luận hoàn thành kết tập theo nhóm Giáo viên cho học sinh thảo luận trình bày: hai nhóm đại diện lên trình bày làm Bài giải : + Chọn mốc tính mặt đất a) Động Wđ = ½ mv2 = ½ 0,02.16 = 0,16 J Thế : Wt = mgh = 0,2.9,8.1,6 = 0,31 J Cơ : W = Wđ + Wt = 0,16 + 0,31 = 0,47 J b) Độ cao cực đại mà bi đạt (tại A) : Nhóm Vật lí - Năm học 2016 – 2017 - 14 Nguyễn Thị Mến Trường THPT Giao Thủy B Ở độ cao cực đại Wtmax � Wd = � Wtmax = W = 0,47 J � zmax = 2,52m Sẽ có nhóm làm theo phương pháp động lực học Giáo viên nhấn mạnh : tốn giải theo cách dùng phương pháp động lực học dùng định luật bảo toàn Tuy nhiên Phát biểu vấn đề phương pháp dùng định luật toàn có nhiều ưu GV: Tổng hợp lại kiến thức Để giải tập áp dụng định luật bảo toàn năng,làm theo bước sau: - Chọn gốc - Chọn hai điểm có kiện vận tốc độ cao để áp dụng định luật bảo toàn năng: WA = WB mv A  mghA  mv B  mghB � 2 - Sau tìm vận tốc tìm độ cao * Lưu ý: định luật bảo toàn áp dụng vật chịu tác dụng trọng lực Đề xuất giải pháp giải vấn đề Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên đặt vấn đề: Một tốn giải theo phương pháp động lực học Các em vận dụng phương pháp vào giải tập sau: Bài 2: Từ độ cao 10 m so với mặt đất, vật ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu m/s Bỏ qua sức cản khơng khí lấy g = 10 m/s a Tính độ cao cực đại mà vật đạt so với mặt đất b Tính vận tốc vật thời điểm vật có động c Tìm tồn phần vật, biết khối lượng vật m = 200 g Nhóm Vật lí - Năm học 2016 – 2017 - 15 Nguyễn Thị Mến Trường THPT Giao Thủy B Thực nhiệm vụ Học sinh nhận nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo thảo luận giải pháp nhằm giải vấn đề đặt dùng hai Lựa chọn giải pháp phương pháp giải toán Dùng phương pháp : Sử dụng định luật bảo toàn nhanh Thực giải pháp giải vấn đề Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Các nhóm làm việc giải vấn đề Học sinh báo cáo kết Lời giải: Chọn gốc mặt đất a) Tìm hmax WA = mvA2  mghA Cơ vị trí ném A: Gọi B vị trí cao mà vật đạt : vB  WB  WtB  mghmax � Cơ vật B : Theo định luật bảo toàn : WB  WA � mghmax  v A  mghA � hmax  v A2  hA  1, 25  10  11, 25m 2g b) Tính vận tốc vật thời điểm vật có động WđC = WtC => WC = WđC + WtC = 2WđC Theo định luật bảo toàn năng: WC  WB � mvC2  mghmax � vC  ghmax  7,5 2m / s c) Tìm toàn phần vật, biết khối lượng vật m = 200 g W  WB  mghmax  0, 2.10.11, 25  22,5 J Nhóm Vật lí - Năm học 2016 – 2017 - 16 Nguyễn Thị Mến Kết luận, nhận định Trường THPT Giao Thủy B Dùng phương pháp động lực học giải toán nhanh gọn Khi dùng phương pháp cần ý chọn mốc năng, áp dụng cho vật chịu tác dụng lực ( lực đàn hồi, trọng lực,…) Giáo viên giao nhiệm vụ nhà thực hành tập: Bài 3- Một viên đá nặng 100g ném thẳng đứng từ lên với vận tốc 10m/s từ mặt đất Bỏ qua lực cản khơng khí, lấy g=10m/s2 a/ Tính động viên đá ném, suy viên đá? b/ Tìm độ cao cực đại mà viên đá đạt tới c/ Ở độ cao viên đá với động nó? ĐS: a/ 5J b/ 5m c/ 2,5m Bài 4- Một bóng nặng 10g ném thẳng đứng xuống với vận tốc 10m/s độ cao 5m Bỏ qua lực cản khơng khí, lấy g=10m/s2 a/ Tìm bóng? b/ Vận tốc bóng chạm đất? ĐS: a/ 1J b/ m / s 10 m / s Bài 5: Thả vật rơi tự từ độ cao 45m so với mặt đất, g = 10m/s2 Bỏ qua sức cản KK a Tính vận tốc vật vật chạm đất b Tính độ cao vật Wd = 2Wt c Khi chạm đất, đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật, cho m = 100g Bài Một vật nặng ném thẳng đứng lên với vận tốc 20m/s từ độ cao h=10m so với mặt đất Bỏ qua lực cản khơng khí, lấy g=10m/s2 Nhóm Vật lí - Năm học 2016 – 2017 - 17 Nguyễn Thị Mến Trường THPT Giao Thủy B a/ Tìm độ cao cực đại mà vật đạt tới? b/ Ở độ cao động vật lần nó? Tìm vận tốc vật đó? c/ Tìm vận tốc vật chạm đất? ĐS: a/ 30m b/ 7,5 m ; 15 m / s c/ 10 m / s 6.Biên họp nhóm rút kinh nghiệm dạy 1) Thời gian: 10h50 ngày 06 tháng 02 năm 2017 2) Thành phần: nhóm Lý Vắng: 3) Địa điểm: phịng họp tổ Lý- Công nghệ 4) Nội dung a) Đ/c Mến chia sẻ lại ý tưởng tổ chức hoạt động học cho học sinh b) Các thành viên nhóm phân tích hoạt động học học sinh qua bước + Mô tả hành động học học sinh + Đánh giá kết quả, hiệu hoạt động học + Phân tích nguyên nhân ưu điểm, hạn chế hoạt động học + Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động học c) Các thành viên tổ thống đánh giá chi tiết tiết dạy sau: - Kế hoạch dạy học tư liệu dạy học: + Các chuỗi hoạt động học phù hợp với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng + Các mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập rõ ràng + Các thiết bị dạy học học liệu để tổ chức hoạt động học học sinh chưa sử dụng nhiều, chưa tận dụng thiết bị sẵn có + Các phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học học sinh tương đối hợp lý - Tổ chức hoạt động học cho học sinh: + Phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập chưa thật sinh động, hấp dẫn Hình thức chuyển giao nhiệm vụ đơn điệu lặp lại nhiều lần + Giáo viên ý theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh Nhóm Vật lí - Năm học 2016 – 2017 - 18 Nguyễn Thị Mến Trường THPT Giao Thủy B + Các biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập phù hợp hiệu + Hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh tương đối tốt Giáo viên rõ kiến thức chưa xác, sai sót trình bày - Hoạt động học học sinh: + Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tốt + Học sinh chưa thật tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác việc thực nhiệm vụ học tập, đơi cịn tập trung vào số cá nhân, việc hợp tác theo nhóm chưa có hội thực + Học sinh cịn rụt rè trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập + Các kết thực nhiệm vụ học tập tương đối đắn, xác, phù hợp Một vài kết chưa xác học sinh phát kịp thời Giao thủy, Ngày 06 tháng 02 năm 2017 Thư ký Nguyễn Thị Mến Nhóm Vật lí - Tổ trưởng Lại Văn Lương Năm học 2016 – 2017 - 19 ... cách dùng phương pháp động lực học dùng định luật bảo toàn Tuy nhiên Phát biểu vấn đề phương pháp dùng định luật tồn có nhiều ưu GV: Tổng hợp lại kiến thức Để giải tập áp dụng định luật bảo toàn. .. chuyển động? Hoạt động 2: Làm tập áp dụng định luật bảo toàn năng: TT Hoạt động Nội dung Tình xuất phát - đề xuất vấn đề: Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên cho... dụng định luật bảo toàn năng: WA = WB mv A  mghA  mv B  mghB � 2 - Sau tìm vận tốc tìm độ cao * Lưu ý: định luật bảo toàn áp dụng vật chịu tác dụng trọng lực Đề xuất giải pháp giải vấn đề Chuyển

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan