(Luận văn thạc sĩ) điều tra thành phần sâu mọt hại cám cá và nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài lasioderma serricone (anobiidae coleoptera) tại tỉnh đồng tháp

120 21 0
(Luận văn thạc sĩ) điều tra thành phần sâu mọt hại cám cá và nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài lasioderma serricone (anobiidae   coleoptera) tại tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************************ PHẠM VĂN HIỆP ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI CÁM CÁ VIÊN VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI Lasioderma serricorne Fabricius (ANOBIIDAE - COLEOPTERA) TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 06/ 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************************ PHẠM VĂN HIỆP ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI CÁM CÁ VIÊN VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI Lasioderma serricorne Fabricius (ANOBIIDAE - COLEOPTERA) TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số ngành: 60.62.01.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ THIÊN AN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/ 2014 ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI CÁM CÁ VIÊN VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI Lasioderma serricorne Fabricius (ANOBIIDAE - COLEOPTERA) TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP PHẠM VĂN HIỆP Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: Thƣ ký: Phản biện 1: Phản biện 2: Ủy viên: i LÍ LỊCH CÁ NHÂN Tơi tên Phạm Văn Hiệp, sinh ngày 18 tháng 10 năm 1987, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, Ông Phạm Văn Hƣng Bà Phạm Thị Súp Tôi tốt nghiệp phổ thông trƣờng trung học phổ thông Hồng Ngự 3, tỉnh Đồng Tháp vào năm 2005 Tôi tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Sƣ phạm Sinh học hệ Chính Quy, trƣờng Đại học Đồng Tháp, tỉnh Đồng Tháp vào năm 2009 Tháng 10 năm 2011 theo học hệ Cao học chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật trƣờng Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Hiện cƣ ngụ 783, đƣờng Phạm Hữu Lầu, phƣờng 6, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Điện thoại: 0945193968 Email: hvhiep1987@gmail.com ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Văn Hiệp iii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nơng Lâm, Phịng Đào tạo sau đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Nông Học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trƣờng Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hƣớng dẫn, tiến sĩ Trần Thị Thiên An - ngƣời ln tận tình dạy động viên tơi để hồn thành luận văn suốt năm qua Xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy trƣờng đại học Nơng Lâm tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức khoa học thức tiễn vô quý báu Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trƣờng Đại học Đồng Tháp, ban Chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi Trƣờng, bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ động viên q trình thực đề tài Xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến cán Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Đồng Tháp đặc biệt Nguyễn Hữu Phƣớc giúp đỡ tận tình q trình điều tra thành phần lồi mọt gây hại kho thủy sản tỉnh Đồng Tháp Cuối cho phép tơi đƣợc gửi lịng biết ơn vơ bờ bến đến ba mẹ ln ủng hộ, giúp đỡ cho vật chất lẫn tinh thần để tơi hồn thành chƣơng trình thạc sĩ iv TÓM TẮT Đề tài “Điều tra thành phần sâu mọt hại cám cá nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Lasioderma serricone (Anobiidae - Coleoptera) tỉnh Đồng Tháp” đƣợc thực phịng thí nghiệm Bộ môn Khoa Tài nguyên & Môi trƣờng, trƣờng Đại học Đồng Tháp kho chứa thức ăn thu sản tỉnh Đồng Tháp từ tháng 3/2013 đến tháng 1/2014 Đề tài đƣợc thực theo phƣơng pháp thu bắt mẫu mọt trực tiếp điểm điều tra để định danh nuôi sinh học cá thể để nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học loài L serricorne Đề tài thu đƣợc số kết quả: Có lồi mọt xuất gây hại cám cá viên kho chứa thức ăn thu sản Tribolium castaneum (Tenebrionidae), Alphitobius diaperinus (Tenebrionidae), Lasioderma serricorne (Anobiidae), Sitophilus oryzae (Curculionidae), Ryzopertha dominica (Bostrichidae) Araecerus fasciculatus (Anthribidae) Trong đ , loài Tribolium castaneum, Alphitobius diaperinus Lasioderma serricorne loài gây hại nặng kho Sau tháng thí nghiệm, từ đến 20 cặp mọt L serricorne thả ban đầu làm giảm trọng lƣợng cám cá viên từ 3,06 đến 23,06 % Trứng mọt L serricorne có dạng hình bầu dục Khi ni cám cá viên, mọt non có tuổi, kích thƣớc thể tăng theo số tuổi mọt non Nhộng L serricorne dạng nhộng trần, mọt trƣởng thành c màu nâu đỏ, kích thƣớc mọt đực nhỏ kích thƣớc mọt Ở điều kiện nhiệt độ 28 ± oC, độ ẩm 65 ± %, thời gian phát triển vòng đời mọt L serricorne với thức ăn cám cá viên, cám ếch cám tôm lần lƣợt 40,9 ngày, 41,5 ngày 49,8 ngày Mọt L serricorne đẻ trứng nhiều cám cá viên cám ếch Tổng số trứng trung bình mọt L serricorne đẻ cám cá viên, cám ếch 80,9; 81,8 trứng Ở điều kiện nhiệt độ trung bình 28 ± oC, độ ẩm 65 ± %, thức ăn nuôi mọt cám cá viên, mọt L serricorne có hệ số nhân hệ (Ro) trung bình 16,74 số tăng tự nhiên (r) trung bình 0,14 v ABSTRACT Thesis “Investigate the composition of insects damaged mix granule food for fish and study biological characteristics of Lasioderma serricorne (Anobiidae – Coleoptera) in Dong Thap province” was done at Laboratory of Resource and Environmental Department under Dong Thap University and warehouse storing mix granule food for fish in Dong Thap Province from March 2013 to January 2014 Samples were directly collected for identification and increase biomass to experiments on morphological, biological characteristics of L entomophila The results are: ix beetle species were collected including Tribolium castaneum (Tenebrionidae), Alphitobius diaperinus (Tenebrionidae), Lasioderma serricorne (Anobiidae), Sitophilus oryzae (Curculionidae), Ryzopertha dominica (Bostrichidae) and Araecerus fasciculatus (Anthribidae) in warehouse storing mix granule food for fish In temperatures of 28 ± 20C and a relative humidity of 65 ± 5%, the weight loss of mix granule food for fish caused by - 20 initial pairs were from 3.06 % to 23.60 % after months examined When raised on mix granule food for fish, raised on mix granule food for frog, raised on mix granule food for shrimp in laboratory conditions, each female adult laid 80.9, 81.8 and 72.5 eggs per day, respectively In temperatures of 28 ± 2oC and a relative humidity of 65 ± 5%, the life cycle of L serricorne fed on mix granule food for fish, fed on mix granule food for frog and fed on mix granule food for shrimp were 40.9, 41.5 and 49.8 days, respectively In the laboratory conditions, population growth of L serricorne was potentially high Its net reproductive rate (R0) was 16.74 and the intrinsic rate of natural increase (r) over three generations was 0.14 vi MỤC LỤC Trang TRANG CHUẨN Y i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC HÌNH xii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số kết nghiên cứu sâu mọt hại kho giới 1.1.1 Thành phần sâu mọt hại kho 1.1.2 Thiệt hại sâu mọt gây kho 1.1.3 Một số nghiên cứu mọt Lasioderma serricorne 1.1.3.1 Vị trí phân loại 1.1.3.2 Phân bố ký chủ 1.1.3.3 Một số đặc điểm hình thái, sinh học mọt Lasioderma serricorne 1.1.3.4 Biện pháp phòng trừ côn trùng hại kho 1.2 Một số kết nghiên cứu sâu mọt hại kho nƣớc 11 1.2.1 Thành phần sâu mọt hại kho 11 1.2.2 Thiệt hại sâu mọt gây kho 13 1.2.3 Đặc điểm hình thái, sinh học mọt Lasioderma serricorne 14 1.2.4 Biện pháp phịng trừ trùng hại kho 16 1.3 Tiềm tăng phát triển quần thể côn trùng 17 vii 1.4 Đặc điểm số kho bảo quản thức ăn thu sản Đồng Tháp 20 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Dụng cụ nghiên cứu vật liệu thí nghiệm 22 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Điều tra thành phần sâu mọt hại cám cá viên Đồng Tháp 23 2.4.2 Phƣơng pháp nhân nuôi mọt Lasioderma serricorne 25 2.4.3 Nghiên cứu khả gây hao hụt trọng lƣợng cám cá mọt Lasioderma serricorne 25 2.4.4 Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh học mọt Lasioderma serricorne 27 2.4.4.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, tập tính sống, thời gian phát triển pha thể vòng đời mọt Lasioderma serricorne cám cá 27 2.4.4.2 Khả sinh sản phát triển sau đẻ trứng mọt Lasioderma serricorne cám cá viên 29 2.4.4.3 Ảnh hƣởng số loại thức ăn đến vòng đời, khả đẻ trứng phát triển sau đẻ trứng mọt L serricorne 30 2.4.5 Tiềm phát triển quần thể mọt Lasioderma serricorne 31 2.4.6 Phƣơng pháp xử lí số liệu 33 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Thành phần loài mật số mọt gây hại cám cá viên số kho thức ăn thu sản Đồng Tháp 34 3.2 Tỉ lệ trọng lƣợng cám cá hao hụt mọt Lasioderma serricorne gây hại 38 3.3 Đặc điểm hình thái, tập quán sinh sống gây hại L serricorne 42 3.4 Tập quán sinh sống cách gây hại mọt Lasioderma serricorne 46 3.5 Đặc điểm sinh học mọt Lasioderma serricorne 47 3.5.1 Thời gian phát triển pha thể vòng đời mọt L serricorne 47 3.5.2 Khả đẻ trứng mọt Lasioderma serricorne cám cá viên 49 viii ... 06/ 2014 ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI CÁM CÁ VIÊN VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI Lasioderma serricorne Fabricius (ANOBIIDAE - COLEOPTERA) TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP PHẠM VĂN HIỆP Hội đồng chấm... thần để hồn thành chƣơng trình thạc sĩ iv TĨM TẮT Đề tài ? ?Điều tra thành phần sâu mọt hại cám cá nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Lasioderma serricone (Anobiidae - Coleoptera) tỉnh Đồng Tháp? ?? đƣợc... hình đ nghiên cứu mọt L serricorne cần thiết Chính vậy, đề tài “ Điều tra thành phần sâu mọt hại cám cá viên nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Lasioderma serricone Fabricius 1792 (Anobiidae - Coleoptera)

Ngày đăng: 15/06/2021, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan