Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng số 2- Yên Mô- Ninh Bình hiện nay

109 5 0
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng số 2- Yên Mô- Ninh Bình hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng việc giáo dục pháp luật cho học sinh đang học tập, sinh hoạt tại trường giáo dưỡng số 2 Ninh Bình, đánh giá hiệu quả của hoạt động này, từ đó luận văn đề xuất một số khuyến nghị giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng số 2 Ninh Bình. Mời các bạn tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐẶNG MINH CHÂU GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG SỐ – YÊN MƠ – NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐẶNG MINH CHÂU GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG SỐ – N MƠ – NINH BÌNH Chun ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời huớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Ý nghĩa nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .13 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu .15 Khung lý thuyết 17 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 18 1.1 Khái niệm công cụ 18 1.1.2 Khái niệm pháp luật .Error! Bookmark not defined 1.1.3 Khái niệm giáo dục pháp luật Error! Bookmark not defined 1.1.4 Khái niệm trường giáo dưỡng .Error! Bookmark not defined 1.1.5 Khái niệm học sinh trường giáo dưỡng Error! Bookmark not defined 1.1.6 Khái niệm giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng 22 1.2 Lý thuyết áp dụng .22 1.2.1 Lý thuyết xã hội hóa 23 1.2.2 Lý thuyết cấu trúc chức 24 1.3 Những quy định pháp lý quyền trẻ em đối tƣợng phải quản lý, giáo dục trƣờng giáo dƣỡng .26 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG SƠ NINH BÌNH HIỆN NAY .35 2.1 Đặc điểm giáo viên học sinh trƣờng giáo dƣỡng số Ninh Bình 35 2.1.1 Đặc điểm giáo viên trường giáo dưỡng số Ninh Bình 35 2.1.2 Đặc điểm học sinh trường giáo dưỡng số Ninh Bình 39 2.2 Mục đích giáo dục pháp luật cho học sinh trƣờng Giáo dƣỡng số Ninh Bình 53 2.3 Nội dung phƣơng pháp giáo dục pháp luật đƣợc thực cho học sinh trƣờng Giáo dƣỡng số Ninh Bình .55 2.3.1 Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động học tập bắt buộc 56 2.3.2 Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động bổ trợ .61 2.3.3 Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động khen thưởng, kỷ luật 69 2.3.4 Giáo dục pháp luật qua phương tiện truyền thông trường .76 2.4 Các nhân tố tác động đến thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trƣờng giáo dƣỡng số Ninh Bình 79 2.4.1 Nhóm đồng đẳng .80 2.4.2 Gia đình 82 CHƢƠNG 3: HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG SỐ - N MƠ - NINH BÌNH 86 3.1 Kết hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trƣờng giáo dƣỡng số Ninh Bình 86 3.1.1 Nâng cao nhận thức pháp luật cho học sinh 86 3.1.2 Kết hoạt động giáo dục pháp luật qua phương pháp giáo dục bắt buộc .87 học sinh trường giáo dưỡng số 87 3.1.3 Kết hoạt động giáo dục pháp luật qua phương pháp giáo dục bổ trợ 88 3.1.4 Kết hoạt động giáo dục pháp luật qua phương pháp khen thưởng, kỷ luật 90 3.1.5 Một số hạn chế 91 3.1.6 Mong muốn học sinh hoạt động giáo dục pháp luật năm tới.95 3.2 Một số khuyến nghị giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trƣờng Giáo dƣỡng số Ninh Bình 97 3.2.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật quản lý, giáo dục người chưa thành niên vi phạm pháp luật 97 3.2.2 Đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật trường giáo dưỡng 99 3.2.3 Củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ cán giáo viên làm công tác giáo dục pháp luật cho học sinh 100 3.2.4 Giải pháp học sinh 101 3.2.5 Tăng cường kinh phí để phục vụ cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh .101 KẾT LUẬN .103 TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng cán giáo viên làm công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng số 36 Bảng 2.2: Trình độ chun mơn, nghiệp vụ giáo viên làm công tác giáo dục pháp luật trường giáo dưỡng số 36 Bảng 2.3: Giới tính trẻ em vi phạm pháp luật trường giáo dưỡng số 41 Bảng 2.4 Cơ cấu hành vi vi phạm pháp luật học sinh trường giáo dưỡng số 42 Bảng 2.5 Nhận thức học sinh trường giáo dưỡng số nội dung pháp luật 49 Bảng 2.6 Số liệu thống kê hoạt động học tập giáo dục công dân trường giáo dưỡng số 58 Bảng 2.7 Thống kê số ca tư vấn học sinh năm 2013 trường giáo dưỡng số 65 Bảng 2.8 Số lượt khen thưởng học sinh năm 2013 trường giáo dưỡng số 71 Bảng 2.9 Kết giảm thời hạn cho học sinh trường giáo dưỡng số năm 2013 72 Bảng 2.10 Tổng số lượt học sinh vi phạm kỷ luật năm 2013 73 Bảng 2.11 Số lượt xử lý kỷ luật học sinh năm 2013 81 Bảng 3.1 Kết chất lượng học giáo dục công dân 87 Bảng 3.2 Nhận thức học sinh sau xem chương trình Tịa tun án 88 Bảng 3.3 Kết chất lượng tư vấn riêng 89 Bảng 3.4 Thống kê số lượt kỷ luật học sinh trường giáo dưỡng số 91 Bảng 3.5 Xếp hạng mức độ yêu thích học sinh với phương pháp giáo dục pháp luật thực trường giáo dưỡng số 95 DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 2.1 : Mức độ ảnh hưởng nhân tố tới hành vi học sinh trường giáo dưỡng số 38 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu độ tuổi học sinh trường giáo dưỡng số 40 Biểu đồ 2.3: Tình trạng gia đình học sinh trường giáo dưỡng số 45 Biểu đồ 2.4: Nguyên nhân tình trạng thiếu cha mẹ học sinh trường giáo dưỡng số 45 Biểu đồ 2.5 Nguyên nhân học sinh trường giáo dưỡng số vi phạm pháp luật 52 Biểu đồ 2.6 Mức độ thích thú học sinh trường giáo dưỡng số với phương pháp xem chương trình Tịa tun án 63 Biểu đồ 2.7 Mức độ yêu thích học sinh trường giáo dưỡng số với phương pháp tư vấn riêng 66 Biểu đồ 2.8 Mức độ thích thú học sinh trường giáo dưỡng số với phương pháp chơi trò chơi 67 Biểu đồ 2.9 : Mức độ yêu thích học sinh trường giáo dưỡng số với phương pháp xử án lưu động 69 Biểu đồ 2.10 Mức độ yêu thích học sinh trường giáo dưỡng số với phương pháp khen thưởng, kỷ luật 76 Biểu đồ 2.11 Mức độ yêu thích học sinh trường giáo dưỡng số với phương pháp sử dụng phương tiện truyền thông 79 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong xã hội, để người tuân thủ pháp luật cách tự giác cần làm cho họ hiểu cần thiết lợi ích xã hội quy định pháp luật Từ hình hành thái độ tôn trọng pháp luật định hướng cho hành vi pháp luật cá nhân đời sống xã hội Luật pháp muốn có hiệu lực, hiệu ngồi việc sử dụng sức mạnh cơng quyền, cưỡng chế cịn cần huy động sức mạnh tư tưởng tinh thần việc thực thi pháp luật; pháp luật phải người nhận thức cần thiết, phải tạo niềm tin kính trọng pháp luật.[41, tr 1] Đó mục đích, u cầu giáo dục pháp luật công dân nói chung trẻ em nói riêng Giáo dục pháp luật yếu tố có vai trị chủ đạo trình hình thành ý thức pháp luật cá nhân người Chủ tịch Hồ Chí Minh viết:“ Hiền, đâu phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Việc giáo dục pháp luật nhằm mục đích cung cấp cho cá nhân tri thức pháp luật cần thiết, xây dựng tình cảm, thái độ tơn trọng hành vi tích cực tuân thủ pháp luật sống hàng ngày Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, mà toàn Đảng toàn dân ta nỗ lực xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân, tất người phải “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” để tầng lớp nhân dân hiểu thực nghiêm chỉnh pháp luật điều cần thiết, đặc biệt hệ thiếu niên Thanh, thiếu niên đối tượng độ tuổi phát triển vượt bậc thể chất có thay đổi mạnh mẽ tâm sinh lý Đây độ tuổi thích khám phá, thử nghiệm, muốn chứng minh tơi…do dễ bị ảnh hưởng mặt tích cực mặt tiêu cực, tác động xấu xã hội Sự hình thành nhân cách thanh, thiếu niên gắn liền với tác động đa chiều môi trường sống: gia đình, nhà trường xã hội với yếu tố cụ thể trị, kinh tế, văn hố; sản phẩm trực tiếp q trình giáo dục rèn luyện chủ thể nhân cách, giáo dục pháp luật có ý nghĩa đặc biệt Chính vậy, vấn đề giáo dục pháp luật cho thiếu niên nói chung thiếu niên vi phạm pháp luật nói riêng ngày trở nên cấp thiết Theo Nghị định số 142/2003/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 24//11/2003 quy định việc áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng “đưa vào trường giáo dưỡng” biện pháp xử lý hành Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh định người chưa thành niên vi phạm pháp luật Năm 2013 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định người chưa thành niên có hành vi vi phạm pháp luật đưa vào trường giáo dưỡng Thực Nghị định này, Bộ Công an giao nhiệm vụ quản lý 04 trường giáo dưỡng nhằm mục đích quản lý, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em vi phạm pháp luật tập trung trường sau thời gian tu dưỡng rèn luyện, sửa chữa sai lầm, trở cộng đồng trở thành cơng dân có ích, khơng tái phạm Theo số liệu thống kê tổng kết công tác trường giáo dưỡng Tổng cục Thi hành án hình hỗ trợ tư pháp - Bộ Cơng An, 10 năm (từ 2002 2012), trường giáo dưỡng tiếp nhận 21.836 người chưa thành niên vi phạm pháp luật, có 21.335 em nam (chiếm 97,93%) 501 em nữ (chiếm 2,07%) Như trung bình năm có khoảng 2.000 em đưa vào trường giáo dưỡng Bộ Công an Cá biệt có năm trường giáo dưỡng quản lý tới 4.000 em năm từ 2003-2006.[2, tr.8] Cũng theo số thống kê, hành vi vi phạm pháp luật em ngày tinh vi, phức tạp, tính chất nguy hiểm, có nhiều vụ gây hậu nghiêm chết người gây xúc đời sống xã hội Tổng kết 10 năm nước số học sinh vào trường giáo dưỡng mắc lỗi hành vi trộm cắp chiếm 61,51%; gây rối trật tự cơng cộng chiến 22,9%; cố ý gây thương tích chiếm 4,3%; cướp, cướp giật, cưỡng đoạt tài sản chiếm 4,87%; hiếp dâm chiếm 2,13%; giết người chiếm 0,26% Độ tuổi vào trường giáo dưỡng tập trung chủ yếu từ 15 đến 18 tuổi (chiếm 80%) [2, tr.8] Trên thực tế, Việt Nam có nhiều nghiên cứu việc giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật cho đối tượng cụ thể với nhiều góc tiếp cận khác Xã hội học, Luật học, Công tác xã hội, Khoa học công an Tuy nhiên học sinh trường giáo dưỡng- nhóm đối tượng cần phổ biến, giáo dục pháp luật- chưa có nhiều nghiên cứu lĩnh vực vấn đề chưa quan tâm mức Hiện nay, cấp quản lý tổ chức quan tâm dành nhiều quan tâm đầu tư cho hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng thu số kết định Tuy nhiên, hoạt động bộc lộ nhiều bất cập, từ nội dung chương trình, phương pháp thực đến việc triển khai thực tế Từ thực tiễn trên, tập trung nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng số Ninh Bình, đánh giá vai trị đối tượng trình nhằm tìm hiểu nguyên nhân, sở đưa khuyến nghị phù hợp nhằm tăng cường hiệu hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng Với lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng số 2- n Mơ- Ninh Bình nay” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa lý luận Vận dụng lý thuyết để phân tích thực trạng đánh giá kết hoạt động giáo dục pháp luật thực trường giáo dưỡng số Ninh Bình, góp phần làm phong phú cho lĩnh vực nghiên cứu giáo dục người thành niên vi phạm pháp luật 2.2.Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu đề tài nhằm góp phần phác họa phần thực tế việc giáo dục pháp luật trường giáo dưỡng số Ninh Bình, hạn chế khuyến nghị vấn đề cần khắc phục để bước hoàn thiện hoạt động Những kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho cá nhân, tổ chức quan tâm tới vấn đề giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng nói chung trường giáo dưỡng số Ninh Bình nói riêng Tổng quan nghiên cứu Thiết chế pháp luật, với thiết chế kinh tế, trị văn hoá coi thiết chế trọng tâm nhất, ảnh hưởng đến thiết chế khác có tính định tới tồn vong phát triển chế độ xã hội Xã hội phát Thứ hai, nhận thức khả tư học sinh trường giáo dưỡng số nói chung Do đó, cán tư vấn thường phải nhiều thời gian để cung cấp thơng tin, phân tích hay giải thích cho em hiểu Thậm chí, đơi nhu cầu tư vấn em tự mâu thuẫn dẫn đến việc cán tư vấn nên chọn theo hướng để tư vấn Thứ ba, hoạt động tư vấn riêng, cán tư vấn làm việc với học sinh, cho lời khuyên làm công tác củng cố tâm lý cho em trường Tuy nhiên, từ việc tư vấn đến nhận thức học sinh xa hành động sau trường học sinh cán tư vấn khơng đánh giá dược Nói cách khác, khó để đánh giá độ hiệu hoạt động tư vấn riêng với học sinh, sau em tái hòa nhập cộng đồng Bên cạnh đó, khơng khó đánh giá hiệu hoạt động tư vấn riêng với học sinh mà với lãnh đạo khó đánh giá hiệu công việc cán tư vấn Đặc biệt ngành công an, điều ảnh hưởng lớn tới kết phấn đấu thi đua hàng năm cán bộ, giáo viên Thứ tư, sau ca tư vấn riêng, cán tư vấn phải viết phiếu tường thuật trình tư vấn, học sinh phải viết nhận xét “cảm thấy nào, có muốn quay lại lần sau hay khơng, mong đợi cán tư vấn…” Tuy nhiên, môi trường lao động, học tập bị quản lý 24/24h, với mối quan hệ thầy trị đặc thù trường giáo dưỡng phiếu khó phản ánh thực tế Học sinh nhiều trường hợp khó lịng dám nói lên quan điểm, thái độ thật Thứ năm, cán tư vấn chuyên trách phải làm việc hai ca tất ngày tuần, tập trung chủ yếu vào thứ chủ nhật ngày nghỉ lễ Mặc dù theo quy trình, ca tư vấn kéo dài 30 phút, nhiên thời gian không đủ để giải triệt để vấn đề học sinh Chính việc khơng có ngày nghỉ, buổi làm việc phải xử lý 2,3 ca, thời gian kéo dài khiến cán tư vấn căng thẳng, mệt mỏi, áp lực Thêm vào đó, việc có cán tư vấn chuyên trách dẫn đến tình trạng lối mịn tư vấn “Khi phải nghe nhiều trường hợp với vấn đề giống nhau, khơng có cá biệt hóa với trường hợp người tư vấn xảy tình trạng xử lý thông tin kiểu chiều, tạo nên lối mòn việc tư vấn” (PVS số 2, 27 tuổi, nam, cán tư vấn) 93 Trong hoạt động xem chương trình Tịa tun án, việc tổ chức thực xem chương trình đội học sinh tự quản lý mà khơng có tham gia giáo viên Điều dẫn đến tình trạng trình xem học sinh có thắc mắc, khơng hiểu khơng có người giải đáp Đặc biệt, khơng có kiểm tra ngược giáo viên với học sinh sau xem chương trình thiếu sót lớn Mặc dù theo ý kiến giáo viên có kiểm tra nhận thức học sinh kiểm tra theo kiểu đột xuất, tự phát theo kiểu “Em có xem khơng?” Điều dẫn đến tình trạng có học sinh coi việc theo dõi chương trình Tòa tuyên án trách nhiệm, tham gia cho đủ quân số có hiểu sai nội dung chương trình khơng kiểm tra Rõ ràng việc giải thích, phân tích lập tức, thời điểm có kiểm tra ngược tác động định hướng vào nhận thức học sinh tốt so với việc để em tự thẩm thấu hiểu sai Hoạt động xử án lưu động cịn tồn số bất cập, việc phối kết hợp nhà trường cấp có thẩm quyền việc tổ chức xử án lưu dộng chưa thực nhuần nhuyễn, bước đề xuất thủ tục thực cịn nhiêu khê Bên cạnh đó, vấn đề kinh phí để tổ chức vấn đề đáng lưu tâm Hơn thế, việc tổ chức buổi xử án lưu động cịn khó khăn, việc đưa người lạ vào trường gây xáo trộn khó khăn cho việc quản lý (trộm cắp, đưa đồ cấm vào trường…), xử án học sinh trường vụ điển hình - Đối với hoạt động khen thưởng kỷ luật Quy định việc xử lý kỷ luật với học sinh học sinh đến hạn trường, dù trình học tập có vi phạm nội quy, quy chế nhiều lần mà khơng tiến trường mức độ xử lý nặng nhà trường gửi nhận xét địa phương để theo dõi Vấn đề chưa thể đủ tính răn đe pháp luật - Đối với phương tiện truyền thông Trong hoạt động giáo dục qua phương tiện truyền thơng, chương trình phát trường cịn chưa có chun mục Hỏi- Đáp, trợ giúp cho học sinh tìm hiểu vấn đề liên quan đến đời sống, sức khỏe, pháp luật Các báo, tạp chí chưa phục vụ tốt cho nhu cầu tìm hiểu pháp luật học sinh * Hạn chế công tác tổ chức cán Giáo viên hưởng lợi từ quỹ Dân số giới tổ chức PLAN thông qua việc tổ chức tập huấn cho cán giáo viên nhiều kiến thức làm 94 việc với trẻ em làm trái pháp luật Tuy nhiên, thời điểm cán hầu hết nghỉ hưu chuyển công tác Hầu hết cán đội giáo vụ hồ sơ hoạt động giáo dục chủ yếu cán đào tạo ngành Công an, kỹ giáo dục cá biệt yếu, đặc biệt kiến thức tâm lý giáo dục, kỹ công tác xã hội Hầu hết, cán phải vừa làm vừa tự mày mò nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm cho thân * Hạn chế thân với học sinh Nhiều học sinh xác định động phấn đấu theo kiểu ăn xổi, ngắn hạn, nhằm mục đích sớm trường trường để làm chưa nhận thức Chính vậy, mục đích chưa đạt chán nản, hụt hẫng khơng tích cực 3.1.6 Mong muốn học sinh hoạt động giáo dục pháp luật năm tới Thực trạng giáo dục pháp luật kết quả, hạn chế hình thức cụ thể phần cho thấy đánh giá mong muốn học sinh hình thức tương lai Đánh giá mức độ yêu thích học sinh trường giáo dưỡng số với phương pháp giáo dục pháp luật cụ thể cho thấy phương pháp em đánh giá cao chơi trị chơi, u thích với phương pháp đóng kịch Bảng 3.5 Xếp hạng mức độ yêu thích học sinh với phƣơng pháp giáo dục pháp luật đƣợc thực trƣờng giáo dƣỡng số Mức độ yêu thích Phƣơng pháp giáo dục Tỷ lệ % Yêu thích Chơi trị chơi 66,2 u thích thứ hai Học GDCD 51,8 u thích thứ ba Xem Tịa tun án 44,2 Yêu thích thứ tư Tư vấn riêng 46,9 Yêu thích thứ năm Xem xử án lưu động 37,0 Yêu thích thứ sáu Hoạt động khen thưởng, kỷ luật 29,3 u thích thứ bảy Qua phương tiện truyền thơng 49,1 (Nguồn: Kết điều tra) 95 Số liệu thống kê cho thấy hình thức học sinh u thích hình thức chơi trị chơi, số học sinh chọn phương án “yêu thích nhất” chiếm tới 66,2% Kết cho thấy trình giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng, phương pháp đạt hiệu cao vừa học vừa chơi Chính việc tạo cho em tâm lý thoải mái, tự tin chủ động tham gia vào trò chơi sở để em tự giác tìm hiểu pháp luật nâng cao hiểu biết pháp luật Có 51,8% em chọn phương án “yêu thích thứ hai” học giáo dục công dân lớp Con số thể thích học mà chơi, chơi mà học phần đông học sinh đánh giá cao hình thức học tập thống “Em thích chơi trị chơi, thứ hai học giáo dục cơng dân lớp, lớp học hơn, có thắc mắc em hỏi ln thầy cô đặt câu hỏi nhiều, chúng em phải trả lời, cho điểm nên em nhớ hơn.” (PVS số 9, 14 tuổi, nam, học sinh) Với việc nhận thức vai trị việc dạy học mơn giáo dục công dân vậy, nhà trường giáo viên có đầu tư nội dung, cách thức triển khai, điều kiện sở vật chất phục vụ hình thức cịn đạt hiệu giáo dục pháp luật cao Xem chương trình Tịa tun án tham gia hoạt động tư vấn riêng hai phương án học sinh xếp mức độ yêu thích thứ ba thứ tư Trong đó, xem xử án lưu động xếp thứ năm dù đánh giá độ hiệu có 64,6% cho “hay, bổ ích” Giải thích cho điều thấy ba hình thức hoạt động giáo dục pháp luật bổ trợ, nhiên xem Tòa tuyên án tư vấn riêng hai hình thức hầu hết học sinh tham gia dễ dàng tham gia muốn, hoạt động xử án lưu động thực trường lần (năm 2013) Chính điều dẫn đến việc nhiều em học sinh biết đến thông qua nghe kể lại mà chưa trực tiếp tham gia vào hoạt động này, khó đánh giá xếp loại Hai hình thức giáo dục pháp luật mà em đánh giá mức độ yêu thích thấp hoạt động khen thưởng, kỷ luật qua phương tiện truyền thông, với tỷ lệ 29,3% 49,1% Giải thích cho lựa chọn em cho hai hoạt động khơng thể rõ tính chất giáo dục pháp luật “Em thấy khen 96 thưởng kỷ luật liên quan đến nội quy nhà trường nhiều hơn, em không nghĩ nội quy nhà trường pháp luật Còn qua loa phát nói nhiều thứ lắm, với nhiều em không để ý nghe nên e nghĩ giáo dục pháp luật ít.” (PVS số 7, 16 tuổi, nam, học sinh) Từ kết đánh giá học sinh xếp loại mức độ u thích hình thức giáo dục pháp luật cụ thể vậy, em thể rõ mong muốn “Em muốn chơi trị chơi nhiều hơn, xem nhiều buổi xử án lưu động nữa, thiết thực gần gũi với chúng em giảng điều này, quy định kia, nhức đầu lắm.” (PVS số 8, 16 tuổi, nam, học sinh) Bên cạnh đó, gợi ý hình thức giáo dục pháp luật em đưa “Em thích tham gia buổi nói chuyện thực tế, chẳng hạn mời anh chị học sinh cũ trường kể chuyện ngày trước nào, trường làm gì, sống sao, có thành cơng khơng Các thầy cô trường kể gương gương em muốn gặp trực tiếp tin cơ.” (PVS số 5, 17 tuổi, nam, học sinh) Những mong muốn, nguyện vọng học sinh trường giáo dưỡng số Ninh Bình gợi ý cho nhà trường việc đổi hoàn thiện phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh 3.2 Một số khuyến nghị giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trƣờng Giáo dƣỡng số Ninh Bình 3.2.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật quản lý, giáo dục người chưa thành niên vi phạm pháp luật Hoạt động giáo dục pháp luật không đơn công việc riêng nhà trường thầy cô trường giáo dưỡng mà hiệu cịn phối kết hợp nhà trường, cha mẹ, tổ chức xã hội khâu trước, sau vào trường giáo dưỡng Trong trình trực tiếp làm việc với cán trường Giáo dưỡng số 2, nhận ý kiến trao đổi thầy cô giáo tình trạng số bậc cha mẹ khơng có phối hợp với nhà trường việc giáo dục em họ vào trường Do khuyến nghị cần có quy định pháp lý trách nhiệm phối hợp cha mẹ với trường giáo dưỡng việc giáo dục em họ, đồng 97 thời có chế tài xử lý cha mẹ thiếu quan tâm, giáo dục, bỏ mặc tiếp tay mua ma túy, vật cấm cho em họ trường giáo dưỡng; bao che, cản trở, khơng phối hợp truy tìm học sinh trốn trường, khơng nhận bảo lãnh chăm sóc biết em bị bệnh hiểm nghèo, bị HIV/AIDS Theo Luật xử lý vi phạm hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 việc định đưa vào trường giáo dưỡng thuộc thẩm quyền Tòa án cấp huyện Tuy nhiên đến chưa có nghị định hướng dẫn cụ thể dẫn đến việc vận dụng quy định pháp luật cấp quyền thiếu thống Vì khuyến nghị quan chức cần sớm ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng theo quy định Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 đảm bảo đồng bộ, thống nhất, pháp luật, phù hợp thực tế khả thi nhằm phát huy vai trị trách nhiệm quyền cấp, ban ngành, tổ chức địa phương, gia đình… chủ động tham gia trình quản lý giáo dục em trường giáo dưỡng hỗ trợ, giúp đỡ em hết hạn trở địa phương hoà nhập cộng đồng Bên cạnh đó, cơng tác xử lý hồ sơ nhiều trường hợp tạo nên khó khăn định cho hoạt động giáo dục pháp luật trường giáo dưỡng Trên thực tế, giấy tờ, hồ sơ học sinh trường giáo dưỡng nhiều trường hợp bị thiếu xác năm sinh, nơi ở, tóm tắt lý lịch hành vi vi phạm pháp luật sơ sài, chưa đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin học sinh cần thiết sơ suất, thiếu sát công an, cán hồ sơ địa phương Để hoạt động giáo dục nói chung giáo dục pháp luật nói riêng với em đạt hiệu quả, khuyến nghị xây dựng sở liệu hệ thống thông tin, quản lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật thống nhất, đầy đủ để công tác phối hợp trường giáo dưỡng với tổ chức xã hội gia đình tốt hơn, giúp học sinh vi phạm pháp luật trở hồ nhập cộng đồng, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em toàn xã hội Ngoài ra, cần tăng quyền trách nhiệm cho trường giáo dưỡng hoạt động quản lý, giáo dục học sinh Với học sinh có hành vi, thái độ thiếu tích cực trình học tập, rèn luyện trường giáo dưỡng, cần tạo sở pháp lý tăng quyền tự cho trường kéo dài thời hạn học sinh từ tháng đến 98 năm lại trường để rèn luyện Có vậy, tính nghiêm minh công phát huy, học sinh nhận thức giá trị quyền hạn trường giáo dưỡng 3.2 Đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật trường giáo dưỡng Bản chất hiệu công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng nằm chương trình, nội dung phương pháp giáo dục pháp luật thực trường Do đó, đánh giá hạn chế, thiếu sót cơng tác để đưa khuyến nghị đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh điều quan trọng Mặc dù Viện Giáo dục trường giáo dưỡng cần phối hợp với để biên soạn lại sách giáo dục công dân (đặc biệt sách dành cho cấp Tiểu học) theo hướng giảm kiến thức lý thuyết, tăng tập, phần liên hệ thân để học sinh hiểu tốt Nên biên soạn nội dung chương trình thêm số chuyên đề cụ thể cho loại hình sai phạm học sinh, với em có nhận thức chậm, lười học việc “cầm tay việc” giúp em hiểu cụ thể sai phạm mình, tránh lặp lại lần sau Trong nội dung học pháp luật, nên bổ sung thêm điều luật cụ thể luật Việt Nam có liên quan tới học để học sinh kết hợp tìm hiểu thêm kiến thức pháp luật Cần xây dựng kết cấu chương trình cho phù hợp để tránh tình trạng học sinh chán nản phải học học lại nội dung nhiều lần Với khối Tiểu học, mặt nhận thức em thấp, học chia thời lượng giảng dạy dài hơn, sử dụng nhiều phương pháp minh họa, lấy ví dụ, đóng vai… để học sinh thực hiểu nhập tâm Ngoài sách giáo khoa cho học sinh, Viện Khoa học giáo dục cần kết hợp với Tổng cục VIII nhanh chóng xây dựng sách thiết kế giảng cho giáo viên, tránh tình trạng khơng có thống cách thức triển khai giảng, nội dung chuẩn kiến thức Cần có kiểm tra, giám sát tư vấn sau xem chương trình Tịa tun án học sinh Để làm điều này, giáo viên chủ nhiệm phải 99 trực tiếp tham gia vào buổi theo dõi chương trình em, giải đáp thắc mắc định hướng nhận thức, thái độ chương trình Việc kiểm tra nhận thức sau cần thực thường xuyên coi hoạt động bắt buộc Nên sử dụng thu hoạch để kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh thay kiểm tra miệng, thu hoạch cần chấm điểm điểm sử dụng để đánh giá thi đua tháng Chỉ với việc theo dõi, kiểm tra sát hoạt động xem chương trình Tịa tun án tăng hiệu giáo dục pháp luật Các chương trình phát trường cần bổ sung thêm chuyên mục HỏiĐáp Chuyên mục mặt tạo điều kiện cho học sinh giải đáp thắc mắc lĩnh vực sức khỏe, pháp luật, đời sống…, mặt khác giúp em học sinh khác có thắc mắc tương tự tự giải vấn đề Điều làm giảm áp lực cho hoạt động tư vấn riêng Ngoài ra, cán chuyên trách mục phát xây dựng câu hỏi- giải đáp mẫu số vấn đề hay gặp phải học sinh trường giáo dưỡng để tác động định hướng nhận thức, hành động học sinh cách Ngoài báo Thanh niên báo Hoa học trò mà em học sinh phát hàng ngày, cần bổ sung thêm số đầu báo Đời sống pháp luật, Gia đình xã hội… để tăng cường hiểu biết cho em lĩnh vực cụ thể 3.2.3 Củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ cán giáo viên làm công tác giáo dục pháp luật cho học sinh Cần tăng cường mở lớp bồi dưỡng kiến thức tâm lý, kỹ sống cho đội ngũ cán quản lý giáo viên trường giáo dưỡng để cán trường giáo dưỡng vừa chiến sỹ công an vừa nhà sư phạm, vừa nhà tâm lý giỏi học sinh trường giáo dưỡng Tăng cường cán chuyên trách lĩnh vực, đặc biệt cán chuyên trách mảng tư vấn thay cán Việc giảm thiểu giáo viên kiêm nhiệm, tăng cán chuyên trách làm giảm áp lực công việc, tạo điều kiện thời gian sức khỏe cho cán bộ, giáo viên tập trung trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ làm tốt cơng việc 100 Bên cạnh đó, cải thiện đời sống cán bộ, giáo viên cách gián tiếp để tăng hiệu làm việc họ Đặc biệt, với cán chuyên trách tư vấn cán giáo vụ hồ sơ hầu hết phải làm việc vào thứ bảy, chủ nhật cần tính lao động ngồi hành theo quy định Bộ luật Lao động Khoản thu nhập dù không nhiều ghi nhận giá trị lao động họ, thể quan tâm đến cơng tác giáo dục nói chung đời sống cá nhân nói riêng Bộ Cơng an Điều làm khơi gợi nhiệt tình, tận tâm cán bộ, giáo viên với cơng tác Ngay cán bộ, giáo viên làm cơng tác giáo dục pháp luật cần tự nhận thức vị thế, vai trị để tự trau dồi kiến thức chun mơn, kỹ nghiệp vụ Bên cạnh đó, cần có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức sáng, lối sống lành mạnh để trở thành gương tốt cho học sinh lời Bác Hồ nói “Một trăm diễn thuyết hay khơng gương tốt” Đặc biệt, tình u nghề, lòng bao dung, nhân với học sinh- trẻ em lầm lỡ phẩm chất khiến em “tâm phục phục” Khi chiếm lịng tin, tình cảm học sinh hoạt động giáo dục pháp luật dễ dàng đạt hiệu cao 3.2.4 Giải pháp học sinh Ngay vào trường, thầy cô cần tuyên truyền, giáo dục cho học sinh để em nhận thức vào trường giáo dưỡng cắt đứt đường quay trở lại cộng đồng mình, mà môi trường tốt để rèn luyện, học tập để hồn thiện thân, trở thành cơng dân tốt tái hòa nhập xã hội Chỉ yên tâm tư tưởng, em có động lực để phấn đấu, hoạt động giáo dục nói chung giáo dục pháp luật nói riêng dễ triển khai đạt hiệu 3.2.5 Tăng cường kinh phí để phục vụ công tác giáo dục pháp luật cho học sinh Mọi hoạt động muốn vào chiều sâu, thực chất, có chất lượng đạt hiệu cao ngồi việc cần đầu tư trí tuệ khơng thể khơng bàn đến đầu tư mặt kinh phí Bộ Công an Tổng cục VIII cần tăng cường việc huy động kinh phí cho hoạt động giáo dục pháp luật việc sử dụng phục vụ cho mục tiêu: Nâng cấp, xây dựng sở vật chất phục vụ hoạt động tư vấn riêng, hội trường học tập tập trung (thay ngồi ngồi trời nay), trang bị thiết bị truyền 101 thông đa phương tiện đại phục vụ hoạt động giảng dạy pháp luật loa đài, âm lý, máy vi tính, máy chiếu, nối mạng Internet… để giáo viên sử dụng lồng ghép âm thanh, hình ảnh, ví dụ minh họa q trình giảng dạy tổ chức chơi trị chơi Bên cạnh đó, ngồi tăng cường kinh phí việc mua bổ sung sách báo, tạp chí, tài liệu phục vụ nhu cầu học sinh, cần xây dựng tủ sách pháp luật cho cho cán giáo viên để tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ tự nghiên cứu, cập nhật thông tin, kiến thức pháp luật Cũng cần tăng cường kinh phí tạo điều kiện thuận lợi thủ tục để hoạt động xử án lưu động triển khai dễ dàng 102 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu đề tài “Giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng số 2- n Mơ- Ninh Bình” chúng tơi rút số kết luận sau: Từ Việt Nam theo đường kinh tế thị trường sau gia nhập WTO, hội nhập phát triển mạnh mẽ đất nước không tạo mặt tích cực mà vấn đề tiêu cực nảy sinh, đôi lúc gây phương hướng cho giới trẻ Đặc biệt, giai đoạn tình trạng vi phạm pháp luật giới trẻ có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp việc giáo dục pháp luật cho họ trở nên cần thiết Đặc biệt, với học sinh trường giáo dưỡng- người vi phạm pháp luật có hành vi tái phạm nhiều lần, khơng sửa chữa dẫn đến phải thi hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng việc giáo dục pháp luật lại quan trọng Nhận thức điều này, trường giáo dưỡng số Ninh Bình tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật hoạt động bản, trọng tâm nhà trường Với mục đích đề trang bị kiến thức pháp luật cần thiết giúp học sinh nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ thái độ tự giác chấp hành pháp luật, hồn thiện thân để tái hịa nhập cộng đồng, đặc biệt biện pháp tích cực việc phòng ngừa tội phạm chưa thành niên, hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường thực thông qua phương pháp sau đây: hoạt động học tập bắt buộc; hoạt động giáo dục bổ trợ; hoạt động khen thưởng, kỷ luật; phương tiện truyền thông trường Hoạt động học tập bắt buộc thực thông qua môn giáo dục công dân Hoạt động giáo dục bổ trợ thực thông qua hình thức xem chương trình Tịa tun án, tư vấn riêng, chơi trò chơi xem xử án lưu động Hoạt động khen thưởng kỷ luật thực thông qua hình thức khen thưởng, kỷ luật giáo dục cá biệt Hoạt động giáo dục qua phương tiện truyền thông thực thông qua loa phát trường sách báo, tạp chí Mỗi phương pháp lại có đặc trưng riêng với nội dung hướng đến hình thức triển khai khác Trong đó, kết khảo sát cho thấy hình thức học sinh giáo viên đánh giá cao hiệu hình thức tổ chức chơi trị chơi 103 (nằm phương pháp giáo dục bổ trợ), đạt hiệu thấp hoạt động giáo dục thông qua phương tiện truyền thông Cũng hoạt động giáo dục pháp luật cho đối tượng khác, giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng số Ninh Bình phụ thuộc nhân tố chủ quan khách quan Nhân tố chủ quan đặc điểm giáo viên trường giáo dưỡng, đặc điểm nhân học ý thức pháp luật học sinh trường giáo dưỡng, nhân tố khách quan gia đình nhóm đồng đẳng Các nhân tố kết hợp với để tạo nên mục đích, nội dung phương pháp giáo dục đặc thù trường giáo dưỡng số Ninh Bình Ngồi nhân tố tự thân đặc điểm học sinh, nhân tố cịn lại, kết khảo sát học sinh cho thấy em đánh giá nhân tố có tác động mạnh lên thái độ, hành vi trường giáo dưỡng thầy trường giáo dưỡng, tiếp nhóm đồng đẳng (nhóm bạn trường giáo dưỡng) gia đình Trong trình giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng, bên cạnh kết đạt trang bị cho em kiến thức pháp luật cần thiết, rèn luyện kỹ thái độ tự giác chấp hành pháp luật hoạt động bộc lộ nhiều hạn chế Những hạn chế nội dung giáo dục cịn chưa phù hợp với lứa tuổi, đặc điểm học sinh; hình thức triển khai đơi cịn mang tính hình thức, chưa vào chiều sâu; cán thiếu số lượng yếu kỹ năng; thân học sinh nhiều em xác định động phấn đấu chưa đắn Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng đặt nhiều vấn đề cho công tác Để hoạt động thực đạt hiệu quả, thời gian tới cần thực nhóm giải pháp sau: hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý, giáo dục người chưa thành niên vi phạm pháp luật; đổi hồn thiện chương trình nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật; củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ cán giáo viên làm công tác giáo dục pháp luật cho học sinh; giải pháp học sinh; tăng cường kinh phí để phục vụ công tác giáo dục pháp luật cho học sinh 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thanh Bình (2014), Vai trị nhân viên cơng tác xã hội hoạt động dạy nghề cho học sinh trường Giáo dưỡng số 2- Ninh Bình, Luận văn Thạc sỹ Bộ cơng an - Tổng cục thi hành án hình hỗ trợ tư pháp, Tổng kết công tác sở giáo dục trường giáo dưỡng 10 năm (2002-2012; Tr 8) Trần Đức Châm (2002), Thanh thiếu niên làm trái pháp luật - Thực trạng giải pháp NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Phạm Thị Kim Dung (2000), Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật trường phổ thông nước ta, Ths Luật học, Hà Nội Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2008) Xã Hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Thị Tuyết Hạnh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 6/2013, tr 10-13 7.Bùi Thị Hoa (2011) “ Công tác quản lý trẻ em vi phạm pháp luật lực lượng Công an sở địa bàn tỉnh Kon Tum” , LV thạc sỹ - HVCSND Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Khắc Hùng (2009), Phương pháp giáo dục pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 10 Đồn Thị Thanh Huyền (2013), Giáo dục pháp luật cho gia đình nay, Luận án Tiến sỹ Xã hội học 11 Đoàn Thị Thanh Huyền (2013), Những yếu tố tác động đến giáo dục pháp luật cho gia đình nay, Dân chủ pháp luật, số 9/2013, tr 62 12 Nguyễn Duy Lâm (1998), Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Ngọc Linh (2013), Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật trường giáo dưỡng số Ninh Bình, Luận văn Thạc sỹ Xã hội học 14 Nguyễn Hồi Loan (2000), Ảnh hưởng gia đình tới hành vi vi phạm pháp luật Kỉ yếu hội thảo Việt – Pháp Tâm lí học 15 Phan Thành Long (2011), Những vấn đề chung giáo dục học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 105 16 Nguyễn Đình Đặng Lục (2013), Vai trị pháp luật q trình hình thành nhân cách, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thanh Mai (2003), Phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học pháp luật trường trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 74 (12/2003), tr.15-16 18 Nghị định số 52/2001/NĐ-CP việc Hướng dẫn thi hành biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng 19 Nghị định số 142/2003/NĐ-CP quy định việc áp dụng xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng 20 Ngọ Văn Nhân (2012), Giáo dục hay giáo dục ý thức pháp luật, Nhà nước pháp luật, số 12/2012, tr -7 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Trần Thị Sáu (2012), Giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông Việt Nam : LATS Luật học, 218tr 24 Radda Barnen, Báo cáo lượng giá dự án tư pháp người chưa thành niên Radda Barnen hỗ trợ, Nxb Chính trị Quốc gia 25 Ngơ Văn Trù (2013), Giáo dục pháp luật cho phạm nhân trại giam tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Phạm Thanh Tuyền (2009), Những vấn đề cần quan tâm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nay, Dân chủ pháp luật, số 9/2009, tr 59-61 27 Nguyễn Thu Thủy (2006), Chất lượng giáo dục pháp luật tiêu chí đánh giá, Tạp chí luật học, số 5/2006, tr.61-66 28 Hồ Diệu Thuý ( 2002) Nguồn gốc xã hội việc vi phạm pháp luật người chưa thành niên nay, LATS 29 Tổng cục Thi hành án hình hỗ trợ tư pháp – Bộ Công an (2013), Dự thảo lần chương trình mơn giáo dục cơng dân trường Giáo dưỡng 106 30 Tổng cục Thi hành án hình hỗ trợ tư pháp – Bộ Công an (2009), Những văn pháp luật phục vụ cho công tác trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trường giáo dưỡng số (2014), Thống kê số liệu học sinh đến 31/8/2014, Ninh Bình 32 Trường giáo dưỡng số (2014), Kế hoạch bình bầu xét duyệt giảm thời hạn chấp hành biện pháp giáo dưỡng đợt 3/2014, Ninh Bình 33 Trưỡng giáo dưỡng số (2013), Thống kê số liệu công tác giáo dục học sinh năm 2013, Ninh Bình 34 Unicef (2007), Tài liệu tập huấn công tác điều tra thân thiện với trẻ em, Hà Nội 35 Lương Văn Úc (2009), Giáo trình xã hội học, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 36 Ủy ban văn hóa, giáo dục thiếu niên nhi đồng (2012), Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật phịng chống bạo lực, xâm hại trẻ em giai đoạn 2008- 2010, số 417/BC- UBVHGDTTN13, ngày 11/5/2012 37 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Nguyễn Như Ý (2010), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 39 Trang thông tin hướng dẫn nghiệp vụ, Giới thiệu chung phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử tòa án, http://www.moj.gov.vn, http://www.moj.gov.vn/huongdannv/Lists/TaiLieuNghiepVu/View_Detail.aspx ?ItemId=280 40 Trang thông tin hướng dẫn nghiệp vụ, Những quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng người chưa thành niên Luật Xử lý vi phạm hành chính, http://moj.gov.vn, http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=5999, 11/4/2014 41.Giáo dục pháp luật cho trẻ em http://ttbd.gov.vn/PrintPreView.aspx?distid=3194 107 Việt Nam, ... động giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng số 2- n M? ?Ninh Bình 13 5.2.Khách thể nghiên cứu - Học sinh trường giáo dưỡng số Ninh Bình quản lý học tập trường giáo dưỡng số Ninh Bình. .. ích cho xã hội 1.1.3 Giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng Giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng hoạt động cán trường giáo dưỡng (giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy văn hóa)... động giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng số Ninh Bình - Đề xuất số khuyến nghị nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng số Ninh Bình

Ngày đăng: 15/06/2021, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan