1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng số 2 yên mô ninh bình

16 556 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 334 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐẶNG MINH CHÂU GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG SỐ – YÊN MƠ – NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐẶNG MINH CHÂU GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG SỐ – N MƠ – NINH BÌNH Chun ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời huớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Ý nghĩa nghiên cứu 10 Tổng quan nghiên cứu 10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Khung lý thuyết Error! Bookmark not defined CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm pháp luật Error! Bookmark not defined 1.1.3 Khái niệm giáo dục pháp luật Error! Bookmark not defined 1.1.4 Khái niệm trường giáo dưỡng Error! Bookmark not defined 1.1.5 Khái niệm học sinh trường giáo dưỡng Error! Bookmark not defined 1.1.6 Khái niệm giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡngError! Bookmark not defined 1.2 Lý thuyết áp dụng Error! Bookmark not defined 1.2.1 Lý thuyết xã hội hóa Error! Bookmark not defined 1.2.2 Lý thuyết cấu trúc chức Error! Bookmark not defined 1.3 Những quy định pháp lý quyền trẻ em đối tƣợng phải quản lý, giáo dục trƣờng giáo dƣỡng Error! Bookmark not defined 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG SƠ NINH BÌNH HIỆN NAYError! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm giáo viên học sinh trƣờng giáo dƣỡng số Ninh BìnhError! Bookmark not defined 2.1.1 Đặc điểm giáo viên trường giáo dưỡng số Ninh BìnhError! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm học sinh trường giáo dưỡng số Ninh BìnhError! Bookmark not defined 2.2 Mục đích giáo dục pháp luật cho học sinh trƣờng Giáo dƣỡng số Ninh Bình Error! Bookmark not defined 2.3 Nội dung phƣơng pháp giáo dục pháp luật đƣợc thực cho học sinh trƣờng Giáo dƣỡng số Ninh Bình Error! Bookmark not defined 2.3.1 Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động học tập bắt buộcError! Bookmark not defined 2.3.2 Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động bổ trợError! Bookmark not defined 2.3.3 Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động khen thưởng, kỷ luậtError! Bookmark not defined 2.3.4 Giáo dục pháp luật qua phương tiện truyền thông trườngError! Bookmark not defined 2.4 Các nhân tố tác động đến thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trƣờng giáo dƣỡng số Ninh Bình Error! Bookmark not defined 2.4.1 Nhóm đồng đẳng Error! Bookmark not defined 2.4.2 Gia đình Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG SỐ - YÊN MÔ - NINH BÌNHError! Bookmark not defined 3.1 Kết hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trƣờng giáo dƣỡng số Ninh Bình Error! Bookmark not defined 3.1.1 Nâng cao nhận thức pháp luật cho học sinh Error! Bookmark not defined 3.1.2 Kết hoạt động giáo dục pháp luật qua phương pháp giáo dục bắt buộcError! Bookmark not defined học sinh trường giáo dưỡng số Error! Bookmark not defined 3.1.3 Kết hoạt động giáo dục pháp luật qua phương pháp giáo dục bổ trợError! Bookmark not defined 3.1.4 Kết hoạt động giáo dục pháp luật qua phương pháp khen thưởng, kỷ luậtError! Bookmark not defined 3.1.5 Một số hạn chế Error! Bookmark not defined 3.1.6 Mong muốn học sinh hoạt động giáo dục pháp luật năm tớiError! Bookmark not defined 3.2 Một số khuyến nghị giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trƣờng Giáo dƣỡng số Ninh Bình Error! Bookmark not defined 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý, giáo dục người chưa thành niên vi phạm pháp luật Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật trường giáo dưỡng Error! Bookmark not defined 3.2.3 Củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ cán giáo viên làm công tác giáo dục pháp luật cho học sinh Error! Bookmark not defined 3.2.4 Giải pháp học sinh Error! Bookmark not defined 3.2.5 Tăng cường kinh phí để phục vụ công tác giáo dục pháp luật cho học sinhError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng cán giáo viên làm công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng số Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Trình độ chun mơn, nghiệp vụ giáo viên làm công tác giáo dục pháp luật trường giáo dưỡng số Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Giới tính trẻ em vi phạm pháp luật trường giáo dưỡng số Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 Cơ cấu hành vi vi phạm pháp luật học sinh trường giáo dưỡng số 2Error! Bookmark not defined Bảng 2.5 Nhận thức học sinh trường giáo dưỡng số nội dung pháp luậtError! Bookmark not defined Bảng 2.6 Số liệu thống kê hoạt động học tập giáo dục công dân trường giáo dưỡng số Error! Bookmark not defined Bảng 2.7 Thống kê số ca tư vấn học sinh năm 2013 trường giáo dưỡng số 2Error! Bookmark not defined Bảng 2.8 Số lượt khen thưởng học sinh năm 2013 trường giáo dưỡng số 2Error! Bookmark not defined Bảng 2.9 Kết giảm thời hạn cho học sinh trường giáo dưỡng số năm 2013Error! Bookmark not defined Bảng 2.10 Tổng số lượt học sinh vi phạm kỷ luật năm 2013Error! Bookmark not defined Bảng 2.11 Số lượt xử lý kỷ luật học sinh năm 2013Error! Bookmark not Bookmark not defined Bảng 3.1 Kết chất lượng học giáo dục công dânError! defined Bảng 3.2 Nhận thức học sinh sau xem chương trình Tòa tuyên ánError! Bookmark not defined Bảng 3.3 Kết chất lượng tư vấn riêng Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Thống kê số lượt kỷ luật học sinh trường giáo dưỡng số Error! Bookmark not defined Bảng 3.5 Xếp hạng mức độ yêu thích học sinh với phương pháp giáo dục pháp luật thực trường giáo dưỡng số 2Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 2.1 : Mức độ ảnh hưởng nhân tố tới hành vi học sinh trường giáo dưỡng số Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.2: Cơ cấu độ tuổi học sinh trường giáo dưỡng số Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.3: Tình trạng gia đình học sinh trường giáo dưỡng số Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.4: Nguyên nhân tình trạng thiếu cha mẹ học sinh trường giáo dưỡng số Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.5 Nguyên nhân học sinh trường giáo dưỡng số vi phạm pháp luậtError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.6 Mức độ thích thú học sinh trường giáo dưỡng số với phương pháp xem chương trình Tịa tun án Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.7 Mức độ yêu thích học sinh trường giáo dưỡng số với phương pháp tư vấn riêng Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.8 Mức độ thích thú học sinh trường giáo dưỡng số với phương pháp chơi trò chơi Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.9 : Mức độ yêu thích học sinh trường giáo dưỡng số với phương pháp xử án lưu động Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.10 Mức độ yêu thích học sinh trường giáo dưỡng số với phương pháp khen thưởng, kỷ luật Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.11 Mức độ yêu thích học sinh trường giáo dưỡng số với phương pháp sử dụng phương tiện truyền thông Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong xã hội, để người tuân thủ pháp luật cách tự giác cần làm cho họ hiểu cần thiết lợi ích xã hội quy định pháp luật Từ hình hành thái độ tơn trọng pháp luật định hướng cho hành vi pháp luật cá nhân đời sống xã hội Luật pháp muốn có hiệu lực, hiệu ngồi việc sử dụng sức mạnh công quyền, cưỡng chế cịn cần huy động sức mạnh tư tưởng tinh thần việc thực thi pháp luật; pháp luật phải người nhận thức cần thiết, phải tạo niềm tin kính trọng pháp luật.[41, tr 1] Đó mục đích, yêu cầu giáo dục pháp luật cơng dân nói chung trẻ em nói riêng Giáo dục pháp luật yếu tố có vai trị chủ đạo q trình hình thành ý thức pháp luật cá nhân người Chủ tịch Hồ Chí Minh viết:“ Hiền, đâu phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Việc giáo dục pháp luật nhằm mục đích cung cấp cho cá nhân tri thức pháp luật cần thiết, xây dựng tình cảm, thái độ tơn trọng hành vi tích cực tn thủ pháp luật sống hàng ngày Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, mà toàn Đảng toàn dân ta nỗ lực xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân, tất người phải “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” để tầng lớp nhân dân hiểu thực nghiêm chỉnh pháp luật điều cần thiết, đặc biệt hệ thiếu niên Thanh, thiếu niên đối tượng độ tuổi phát triển vượt bậc thể chất có thay đổi mạnh mẽ tâm sinh lý Đây độ tuổi thích khám phá, thử nghiệm, muốn chứng minh tơi…do dễ bị ảnh hưởng mặt tích cực mặt tiêu cực, tác động xấu xã hội Sự hình thành nhân cách thanh, thiếu niên gắn liền với tác động đa chiều môi trường sống: gia đình, nhà trường xã hội với yếu tố cụ thể trị, kinh tế, văn hố; sản phẩm trực tiếp trình giáo dục rèn luyện chủ thể nhân cách, giáo dục pháp luật có ý nghĩa đặc biệt Chính vậy, vấn đề giáo dục pháp luật cho thiếu niên nói chung thiếu niên vi phạm pháp luật nói riêng ngày trở nên cấp thiết Theo Nghị định số 142/2003/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 24//11/2003 quy định việc áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng “đưa vào trường giáo dưỡng” biện pháp xử lý hành Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh định người chưa thành niên vi phạm pháp luật Năm 2013 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định người chưa thành niên có hành vi vi phạm pháp luật đưa vào trường giáo dưỡng Thực Nghị định này, Bộ Công an giao nhiệm vụ quản lý 04 trường giáo dưỡng nhằm mục đích quản lý, ni dưỡng, giáo dục trẻ em vi phạm pháp luật tập trung trường sau thời gian tu dưỡng rèn luyện, sửa chữa sai lầm, trở cộng đồng trở thành công dân có ích, khơng tái phạm Theo số liệu thống kê tổng kết công tác trường giáo dưỡng Tổng cục Thi hành án hình hỗ trợ tư pháp - Bộ Công An, 10 năm (từ 2002 - 2012), trường giáo dưỡng tiếp nhận 21.836 người chưa thành niên vi phạm pháp luật, có 21.335 em nam (chiếm 97,93%) 501 em nữ (chiếm 2,07%) Như trung bình năm có khoảng 2.000 em đưa vào trường giáo dưỡng Bộ Cơng an Cá biệt có năm trường giáo dưỡng quản lý tới 4.000 em năm từ 2003-2006.[2, tr.8] Cũng theo số thống kê, hành vi vi phạm pháp luật em ngày tinh vi, phức tạp, tính chất nguy hiểm, có nhiều vụ gây hậu nghiêm chết người gây xúc đời sống xã hội Tổng kết 10 năm nước số học sinh vào trường giáo dưỡng mắc lỗi hành vi trộm cắp chiếm 61,51%; gây rối trật tự công cộng chiến 22,9%; cố ý gây thương tích chiếm 4,3%; cướp, cướp giật, cưỡng đoạt tài sản chiếm 4,87%; hiếp dâm chiếm 2,13%; giết người chiếm 0,26% Độ tuổi vào trường giáo dưỡng tập trung chủ yếu từ 15 đến 18 tuổi (chiếm 80%) [2, tr.8] Trên thực tế, Việt Nam có nhiều nghiên cứu việc giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật cho đối tượng cụ thể với nhiều góc tiếp cận khác Xã hội học, Luật học, Công tác xã hội, Khoa học công an Tuy nhiên học sinh trường giáo dưỡng- nhóm đối tượng cần phổ biến, giáo dục pháp luật- chưa có nhiều nghiên cứu lĩnh vực vấn đề chưa quan tâm mức Hiện nay, cấp quản lý tổ chức quan tâm dành nhiều quan tâm đầu tư cho hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng thu số kết định Tuy nhiên, hoạt động bộc lộ nhiều bất cập, từ nội dung chương trình, phương pháp thực đến việc triển khai thực tế Từ thực tiễn trên, chúng tơi tập trung nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng số Ninh Bình, đánh giá vai trị đối tượng q trình nhằm tìm hiểu ngun nhân, sở đưa khuyến nghị phù hợp nhằm tăng cường hiệu hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng Với lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng số 2- n Mơ- Ninh Bình nay” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa lý luận Vận dụng lý thuyết để phân tích thực trạng đánh giá kết hoạt động giáo dục pháp luật thực trường giáo dưỡng số Ninh Bình, góp phần làm phong phú cho lĩnh vực nghiên cứu giáo dục người thành niên vi phạm pháp luật 2.2.Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu đề tài nhằm góp phần phác họa phần thực tế việc giáo dục pháp luật trường giáo dưỡng số Ninh Bình, hạn chế khuyến nghị vấn đề cần khắc phục để bước hoàn thiện hoạt động Những kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho cá nhân, tổ chức quan tâm tới vấn đề giáo dục pháp luật cho học sinh trường giáo dưỡng nói chung trường giáo dưỡng số Ninh Bình nói riêng Tổng quan nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thanh Bình (2014), Vai trị nhân viên cơng tác xã hội hoạt động dạy nghề cho học sinh trường Giáo dưỡng số 2- Ninh Bình, Luận văn Thạc sỹ Bộ công an - Tổng cục thi hành án hình hỗ trợ tư pháp, Tổng kết công tác sở giáo dục trường giáo dưỡng 10 năm (2002-2012; Tr 8) Trần Đức Châm (2002), Thanh thiếu niên làm trái pháp luật - Thực trạng giải pháp NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Phạm Thị Kim Dung (2000), Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật trường phổ thông nước ta, Ths Luật học, Hà Nội Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2008) Xã Hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Thị Tuyết Hạnh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 6/2013, tr 10-13 7.Bùi Thị Hoa (2011) “ Công tác quản lý trẻ em vi phạm pháp luật lực lượng Công an sở địa bàn tỉnh Kon Tum” , LV thạc sỹ - HVCSND Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Khắc Hùng (2009), Phương pháp giáo dục pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 10 Đoàn Thị Thanh Huyền (2013), Giáo dục pháp luật cho gia đình nay, Luận án Tiến sỹ Xã hội học 11 Đoàn Thị Thanh Huyền (2013), Những yếu tố tác động đến giáo dục pháp luật cho gia đình nay, Dân chủ pháp luật, số 9/2013, tr 62 12 Nguyễn Duy Lâm (1998), Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Ngọc Linh (2013), Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật trường giáo dưỡng số Ninh Bình, Luận văn Thạc sỹ Xã hội học 14 Nguyễn Hồi Loan (2000), Ảnh hưởng gia đình tới hành vi vi phạm pháp luật Kỉ yếu hội thảo Việt – Pháp Tâm lí học 15 Phan Thành Long (2011), Những vấn đề chung giáo dục học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Đình Đặng Lục (2013), Vai trị pháp luật trình hình thành nhân cách, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thanh Mai (2003), Phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học pháp luật trường trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 74 (12/2003), tr.15-16 18 Nghị định số 52/2001/NĐ-CP việc Hướng dẫn thi hành biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng 19 Nghị định số 142/2003/NĐ-CP quy định việc áp dụng xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng 20 Ngọ Văn Nhân (2012), Giáo dục hay giáo dục ý thức pháp luật, Nhà nước pháp luật, số 12/2012, tr -7 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Trần Thị Sáu (2012), Giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông Việt Nam : LATS Luật học, 218tr 24 Radda Barnen, Báo cáo lượng giá dự án tư pháp người chưa thành niên Radda Barnen hỗ trợ, Nxb Chính trị Quốc gia 25 Ngô Văn Trù (2013), Giáo dục pháp luật cho phạm nhân trại giam tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 26 Phạm Thanh Tuyền (2009), Những vấn đề cần quan tâm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nay, Dân chủ pháp luật, số 9/2009, tr 59-61 27 Nguyễn Thu Thủy (2006), Chất lượng giáo dục pháp luật tiêu chí đánh giá, Tạp chí luật học, số 5/2006, tr.61-66 28 Hồ Diệu Thuý ( 2002) Nguồn gốc xã hội việc vi phạm pháp luật người chưa thành niên nay, LATS 29 Tổng cục Thi hành án hình hỗ trợ tư pháp – Bộ Công an (2013), Dự thảo lần chương trình mơn giáo dục cơng dân trường Giáo dưỡng 30 Tổng cục Thi hành án hình hỗ trợ tư pháp – Bộ Công an (2009), Những văn pháp luật phục vụ cho công tác trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trường giáo dưỡng số (2014), Thống kê số liệu học sinh đến 31/8/2014, Ninh Bình 32 Trường giáo dưỡng số (2014), Kế hoạch bình bầu xét duyệt giảm thời hạn chấp hành biện pháp giáo dưỡng đợt 3/2014, Ninh Bình 33 Trưỡng giáo dưỡng số (2013), Thống kê số liệu công tác giáo dục học sinh năm 2013, Ninh Bình 34 Unicef (2007), Tài liệu tập huấn cơng tác điều tra thân thiện với trẻ em, Hà Nội 35 Lương Văn Úc (2009), Giáo trình xã hội học, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 36 Ủy ban văn hóa, giáo dục thiếu niên nhi đồng (2012), Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật phịng chống bạo lực, xâm hại trẻ em giai đoạn 2008- 2010, số 417/BC- UBVHGDTTN13, ngày 11/5/2012 37 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Nguyễn Như Ý (2010), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 39 Trang thông tin hướng dẫn nghiệp vụ, Giới thiệu chung phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử tòa án, http://www.moj.gov.vn, http://www.moj.gov.vn/huongdannv/Lists/TaiLieuNghiepVu/View_Detail.aspx?Item Id=280 40 Trang thông tin hướng dẫn nghiệp vụ, Những quy định chế đ ộ áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng người chưa thành niên Luật Xử lý vi phạm hành chính, http://moj.gov.vn, http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=5999, 11/4/2014 41.Giáo dục pháp luật cho trẻ http://ttbd.gov.vn/PrintPreView.aspx?distid=3194 em Việt Nam,

Ngày đăng: 12/09/2016, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w