1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm áo đồng phục của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ 3S Việt Nam

43 254 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Phát triển hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm áo đồng phục của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ 3S Việt Nam Phát triển hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm áo đồng phục của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ 3S Việt Nam Phát triển hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm áo đồng phục của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ 3S Việt Nam Phát triển hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm áo đồng phục của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ 3S Việt Nam Phát triển hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm áo đồng phục của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ 3S Việt Nam

Trang 1

TÓM LƯỢC

Những nămitrở lại đây, ngành may mặc đang góp phần vào sự phátitriển kinh tế và

xã hội tại Việt Nam Theo định hướngiphát triển xã hội do Bộ Thương Mại và Côngnghiệp đã đề ra, đến năm 2020 ngành công nghiệp dệt may sẽ trở thành mộtitrong nhữngngành công nghiệp trọngiđiểm, định hướngixuất khẩu và cóithể đáp ứng nhu cầu caocủa người tiêu dùng Tính riêng Hà Nội hiện tại có hơn 2.500 trường học, cơ sở đào tạo,với gần 1,6 triệu học sinh các cấp Có thể thấy thị trường ngành đồng phục là ngành có

cơ hội phát triển và sẽ có những đột phá cũng như nhu cầu lớn, là một ngành hấp dẫnthu hút nhiều bạn trẻ khởi nghiệp đến các doanh nhân

Hiện nay, để cạnh tranh trên thị trường, nhiều doanh nghiệp ngoài việc tập trungvào chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mình thì các doanh nghiệp nhận thấy cần phảiđầu tư vào hoạt động xúc tiến thương mại một trong bốn biến số của marketing: giá, sảnphẩm, phân phối, xúc tiến Xúcdtiến thương mạialà một nội dung quan trọng trongmarketing thương mại, là một công cụ hữu ích giúp doanh nghiệp kích thích đượclượng tiêu thụ sản phẩm,ckhách hàng biết đến về doanh nghiệp nhiều hơn và góp phầncải thiện hiệu quả kinh doanh, giảm thiểu được chiaphí như rủi ro trong kinhadoanh Do

đó, để đạt được mục tiêu trong kinh doanh, các doanh nghiệp phải thực hiện tốt xúc tiếnthươngưmại

Bài khoá luận đã tập trung khai thác được thực trạng hoạt động xúc tiến thươngmại cho sản phẩm áo đồng phục của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ 3S ViệtNam bao gồm các hoạt động: xúc tiến bán, quảng cáo, marketing trực tiếp, bán hàng cánhân, quan hệ công chúng Từ đó, đánh giá được những điểm mạnh, điểm yếu, nhữngthành công và doanh nghiệp đã đạt được và đưa ra những giải pháp phù hợp giúp doanhnghiệp ngày càng hoàn thiện hơn trong hoạt động xúc tiến thương mại của mình

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô Trường Đại học Thương Mại, đặc biệt là tất cả thầy cô khoa Marketing đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho em trong thời gian qua Mặc dù về mặt lý thuyết còn nhiều hạn chế so với thực tế nhưng đã giúp em có một vốn kiến thức tưởng đối đầy đủ để có thể tiếp cận thực tế

Em xin chân thành cảm ơn Cô Th.S Phạm Thị Huyền, người đã trực tiếp và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em làm khóa luận tốt nghiệp này

Kính gửi đến Ban Giám Đốc Công ty TNHH Thương Mại và Dịch vụ 3S Việt Nam

và toàn thể các anh, chị ở phòng marketing lời cảm ơn chân thành Đặc biệt là anh Minh Anh – trưởng phòng Marketing dù phải bận rộn với công việc nhưng vẫn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình Tuy chỉ thực tập trong một thời gian ngắn nhưng em đã có thêm kiến thức thực tế để củng cố thêm kiến thức lý thuyết

Sau thời gian thực tập ở Công ty TNHH Thương Mại và Dịch vụ 3S Việt Nam, được sự quan tâm và giúp đỡ của các cô chú, anh chị trong Công ty và cùng với sự cố gắng của bản thân, đồng thời được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Th.S Phạm Thị Huyền, em đã hoàn thành khóa luận này Nhưng do thời gian và trình độ còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót Em mong nhận được sự góp ý bổ sung để củng cố kiến thức của bản thân để bài khóa luận của em được hoàn thiện tốt hơn

Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hương

MỤC LỤC

TÓM LƯỢC……… i

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH v

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu 2

3 Mục tiêu nghiên cứu 3

4 Phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

Trang 3

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI VÀ

CÁC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 7

1.1 Khái quát về hoạt động xúc tiến thương mại tại doanh nghiệp 7

1.2 Một số hoạt động xúc tiến thương mại cơ bản 8

1.2.1 Xúc tiến bán 8

1.2.2 Quảng cáo 9

1.2.3 Quan hệ công chúng 10

1.3 Một vài công cụ xúc tiến thương mại khác 12

1.3.1 Bán hàng cá nhân 12

1.3.2 Marketing trực tiếp 12

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tiến thương mại của doanh nghiệp 13

1.4.1 Môi trường vĩ mô 13

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC HẠOT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI THƯƠNG HIỆU PANDA UNIFORM CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ 3S VIỆT NAM 17

2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ 3S Việt Nam 17

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty 17

2.1.2 Cơ cấu quản lý của công ty: 18

2.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2016-1018 19

2.1.4 Giới thiệu về thương hiệu áo đồng phục Panda Uniform 19

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động xúc tiến thương mại thương hiệu Panda Uniform 20

2.2.1 Môi trường vĩ mô 20

2.2.2 Môi trường vi mô 22

2.3 Thực trạng phát triển hoạt động xúc tiến thương mại thương hiệu Panda Uniform của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ 3S Việt Nam 23

2.3.1 Thực trạng hoạt động xúc tiến bán của Panda Uniform 23

2.3.2 Thực trạng hoạt động quảng cáo của Panda Uniform 25

2.3.3 Quan hệ công chúng 28

2.3.4 Hoạt động bán hàng cá nhân 30

2.4 Đánh giá chung về thực trạng phát triển hoạt động xúc tiến thương mại 31

Trang 4

2.4.1 Thành công 31

2.4.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 31

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIẺN CÁC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI THƯƠNG HIỆU PANDA UNIFORM CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ 3S VIỆT NAM 33

3.1 Dự báo phát triển thị trường 33

3.2 Một số giải pháp phát triểnvhoạt động xúc tiến thương mại 33

3.2.1 Hoàn thiện hệ thống bán hàng cá nhân 34

3.2.2 Tiếp tục đẩy mạnh và gia tăng các công cụ quảng cáo 35

3.2.3 Phát triển hoạt động xúc tiến bán 35

KẾT LUẬN 37

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Logo của thương hiệu áo đồng phục Panda Uinform 17

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức quản lí 18

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ 2016 – 2018 19

Hình 2.3.2 Trang web dongphucpanda.com 26

Hình 2.3.2 Trang tự thiết kế mẫu áo Panda Uniform 26

Hình 2.3.3 Panda Uniform tài trợ chương trình “Nhật kí thanh xuân” – Kỉ niệm 10 năm sinh nhật câu lạc bộ khoa Quản Trị Kinh Doanh trường đại học Thương Mại 29

Hình 2.3.3 Panda Uniform tài trợ suất học bổng Panda Uniform “ chắp cánh ước mơ” trị giá 60.000.000 cho khoa quản trị Kinh doanh nhân kỉ niệm 60 năm ngày thành lập khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Thương Mại 29

Hình 2.4 Biểu đồ đánh giá mức độ hiệu quả chương trình truyền thông của công ty 31

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Hiện nay, để cạnh tranh trên thị trường, nhiều doanh nghiệp ngoài việc tập trungvào chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mình thì các doanh nghiệp nhận thấy cần phảiđầu tư vào hoạt động xúc tiến thương mại một trong bốn biến số của marketing: giá, sảnphẩm, phân phối, xúc tiến Xúcdtiến thương mạialà một nội dung quan trọng trongmarketing thương mại, là một công cụ hữu ích giúp doanh nghiệp kích thích đượclượng tiêu thụ sản phẩm,ckhách hàng biết đến về doanh nghiệp nhiều hơn và góp phầncải thiện hiệu quả kinh doanh, giảm thiểu được chiaphí như rủi ro trong kinhadoanh Do

đó, để đạt được mục tiêu trong kinh doanh, các doanh nghiệp phải thực hiện tốt xúc tiếnthươngưmại

Những năm trở lại đây, ngành may mặc đang góp phần vào sự phátatriển kinh tế và

xã hội tại Việt Nam Theo định hướng phát triển xã hội do BộaThương Mại và Côngnghiệp đã đề ra, đến năm 2020 ngành công nghiệp dệt may sẽ trở thành một trong nhữngngành công nghiệp trọng điểm,kđịnh hướng xuất khẩu và có thể đáp ứng nhu cầu caocủa người tiêu dùng Tính riêng HàaNội hiện tại cóohơn 2.500atrường học, cơ sở đàotạo, với gần 1,6 triệu học sinh cácacấp.1Có thể thấy thị trường ngành đồng phục làngành có cơ hội phát triển và sẽ có những đột phá cũng như nhu cầu lớn, là một ngànhhấp dẫn thu hút nhiều bạn trẻakhởi nghiệp đến các1doanh nhân.++

Đề tài xúc tiếnathương mại không phải là mới nhưng nó vẫn luôn hấp dẫn ngườinghiên cứu vì tại mỗi doanhanghiệp khác nhau, hoạt động xúc tiến thương mại lại cónhững nét riêng biệt, ađưa lại cho ta nhiều kinh nghiệm và kiến thức bổ ích mới

Công ty TNHHaThương mại và Dịch vụ 3S Việt Nam có lĩnh cực hoạt động chính

là cung cấp các sản phẩm áo đồng phục trên thị trường cả nước với thương hiệu PandaUniform Trong 4 năm qua,scùng với1sự biến động mạnh mẽ của nền kinh tế, PandaUniform đã mở rộng được thêm các mặt hàng và thị trường tiềm năng.nXuất phát từthực tế tại công ty, trải nghiệm, thực hành và hiểuađược quy trìnhahoạt động của từngphòng ban đặc biệt là phòng marketing, nhận thấy hoạt động xúc tiến thương mại củacông ty còn nhiều hạn chế nên hoàn thành và phát triểnahoạt động xúc tiến thương mại

là rất cần thiết với công ty trongathời điểm này

Trên cơ sở đó, đề tài: “Phát triển hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm

áo đồng phục của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ 3S Việt Nam” là một công

trình nghiên cứu có tính cấp thiết và cần triển khai

Trang 7

2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu

Trong hoạt động mua bán và cung ứngadịch vụahiện nay, hoạt động xúc tiếnthương mại là hoạt động khá cầnathiết và quan trọng Bởi các hoạt động xúc tiến thươngmại sẽ giúp thúc đẩy mạnhaquá trình mua bán và cung ứng dịch vụ Xúc tiến thươngmại là hoạtađộng thúcađẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ, baogồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, agiới thiệu hàng hoá, dịch

vụ và hội chợ, triển lãm thương mại…

Đối với vấnađề nghiên cứu về nội dung phát triển xúc tiến thương mại thì khôngchỉ những nămagần đây mà cả các năm trước cũng có rất nhiều:

Giáo trình “ Quảng cáo và xúc tiến thương mại quốc tế” tiếp cận theo góc độ quảntrị các hoạt động xúc tiếnathương mại tạiadoanh nghiệp kinh doanh quốc tế với các quytrình quyết định cụ thể cho từng công cụ xúc tiến aGiáo trình được PGS.TS An ThịThanh Nhàn, TS Lục Thị thu Hường biên soạn và xuất bản năm 2012

Bên cạnh đó, giáo trình “ Quản trị chiến lược”, PGS.TS Nguyễn Hoàng Long,PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt; giáo trình “ Marketingathương mại điện tử”, bộ mônThương mại điện tử, Đại học Thương mại cũngacung cấp hệ thông kiến thức bài bản vàcốt lõi nhất về xúc tiếnathương mạiabằng việc điatừ chiến lược đến triển khai, từ baoquát đến chi tiết

Nguyễn Hữu Bình(2010) đã tìmahiểu hoạt động xúc tiến thương mại mặt hàngNotobock tại thịatrường Hà Nội của công ty TNHH phân phối FPT Tronganghiên cứunày, bên cạnh các vấnađề cơ bản có liên quansđến hoạt động xúc tiến thương mại, tácgiả đã chỉ ra những thành côngavà điểm hạnachế trong hoạt động xúc tiến của doanhnghiệp Từ đó, tác giả đã đề xuất ra một số giải pháp giúp doanh nghiệp phát triểnavàhoàn thiện hơn hoạt độngxxúc tiến của mình

Nguyễn Thị Mơ (2011) đã tìm,hiểu Phát triển hoạtađộng xúc tiến thương mại chosản phẩm hoa quả sấy Hoàng Gia của công ty TNHH XNKvTườngaLoan Tronganghiêncứu này, tác giả đã đưa ra nhữngllý thuyết, đề xuất phù hợp với tình hình hoạt động củacông ty Theo đó, doanh nghiệp cóathể áp dụngavà hạn/chế tránh khỏi những sai xóttrong hoạt động xúc tiến thương mại của mình

Các đề tài trên đề có lílluận chặt chẽ, bố cục rõ ràng, dễ theo dõi và/đưa ra những líthuyết,jđề xuất phù hợp với hoạt độngacủa công ty aTrong các đề tài này, tác giả đã chỉ

ra được những điểm hạn chế còn tồn đọng và những giải/pháp khắc phục cho hoạt độngxúc tiến của các doanh nghiệp Tuy nhiên, /các đề xuất trên không/thểaáp dụng vào công

ty khác, có cấu trúc không phù hợp trong thời gian dài

Công ty TNHHjThương Mại và Dịch vụ mới/được thành lập cách đâya4 năm nên

ít có sinh viên lựa chọn công ty để nghiên cứu, trong nhữngjnăm gần đây chưa có một

Trang 8

sinh viên nào nghiên cứu và tìm hiểu về hoạt động xúc tiến thươngjmại của côngjty, dovậy cũng chưa có đề tài nàojnghiên cứu, phát triển hoạt động xúc tiến thương mại chosản phẩm áo đồng phục.

Qua quá trình tìm hiểu hoạt động xúc tiếnjthương mại của công ty Thương mại vàDịch vụ 3S Việt Nam nhận thấy một số hạn chếjtrong hoạt động xúc tiến thươngjmạicủa công ty khiếnjcho hiệu quả của hoạt động nàyjchưa cao như nguồnjvốn hạn chế,nhân lực hạn chế Chínhavì vậy em lựaachọn đề tài phát triển xúc tiến thương mạinhằmjtạo ra hiệu quả caojtrong hoạt độngjmarketing của công ty, từ đójgiúp hoạt độngkinh doanh của công ty hiệujquả hơn và tạo ra lợi nhuận cao cho công ty

3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu: đề xuất giải pháp để phát triển hoạt động xúc tiến thươngmại thương hiệu Panda Uniform của công ty TNHH Dịch vụ và Thương Mại 3S ViệtNamjdựa trên việc phân tích tình hìnhathực tế tại doanh nghiệp

Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Khái quát và phân tích những cơ sở lý luậnjvề thương hiệujPanda Uniform củadoanh nghiệp

- Phân tích, đánh giájthực trạng phát triển xúc tiến thươngjmại của sản phẩm áođồngjphục tại công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ 3S Việt Nam

- Đề xuất các giải phápjgiúp phát triển các hoạt độngjxúc tiến thươngmạijthương hiệu PandajUniform củajcông ty

4 Phạm vi nghiên cứu

Đối-tượng-nghiên cứu: phát triểnjhoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm áođồng phục của công ty TNHH-Thương mại và-Dịch vụ 3S Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng hoạt động xúc tiến

thương mại sản phẩm áo đồng phục của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ 3S ViệtNam, từ đó đưa ra các đề xuất phát triển hoạt động xúc tiến thương hiệu-sản phẩm trongvòng 5 năm tới 2020 – 2025

Giới hạn nghiên cứu-về các nội công cụ xúc tiến thương mại sản phẩm đồng phụcPanda Uniform trong đó tập trung vào 3 công-cụ: xúc tiến bán, bán hàng cá nhân, quan

Trang 9

dụng phương pháp Từ đó, khi-nghiên/cứu đề tài/này/có sử dụng các phương/pháp luậnsau: phương pháp duy vật biện/chứng, /phương pháp thống kê kinh/tế, phương phápthực nghiệm-hiện trường, phương pháp tiếp cận trực tiếp các vấn/đề lý/luận, phươngpháp tổng hợp.

5.2 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: dữ liệu thứ cấp là những dữ liệu đã có sẵn,được thu thập trước đây vì những mục đích nghiên cứu/khác Các dữ liệu thứ cấp sẽ làbằng chứng làm rõ hơn cho các dữ liệu sơ cấp thu/được, từ đó-đánh giá mức độ biết đếnsản phẩm của công ty cũng như về doanh/nghiệp Đánh giá tình hình doanh nghiệp sovới đối thủ cạnh tranh, tình hình kinh/doanh của doanh nghiệp Ngoài ra, dữ liệu thứ cấpcòn giúp ta đánh giá được/chất lượng dịch vụ cũng như sản phẩm của doanh nghiệp

Để nghiên cứu đề tài này, /cần thu thập các dữ liệu thứ cấp sau:

Nguồn bên trong công ty: Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2017, -2018, 2019 củacông ty, các báo cáo tổng hợp của phòng kinh doanh, phòng sản xuất, hồ sơ quản lí nhân

sự, phân bố ngân sách cho từng công cụ xúc tiến

Nguồn bên ngoài công ty: tham khảo các tạpatrí kinh tế trênaInternet, các thông tintrên báo kinh tế, tham-khảo-những lý luận marketing trong các giáo trình: quản trịmarketing của Philip Kotler_Nhà xuất bản thống kê, Giáo trình marketing thươngmại_GS.TS Nguyễn Bách Khoa_Nhà xuất bản thống kê…

5.2 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp

Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Thông qua phỏng vấn chuyên sâu nhằm thuthập thông tin về cơ cấu tổ chức của côngaty, thực trạng xúc tiến thương mại mặt hàng

áo đồng phục, định hướng và mục tiêu phát triển-của công ty trong thời gian tới

Những dữ liệu sơ cấp cần-thu thập: Phỏng vấn lãnh đạo và nhân viên trong công ty

về định hướng phát-triển hoạt động xúc tiến thương mại; Phỏng vấn khách hàng về mức

độ nhận biết và hài lòng về sản phẩm-đồng phục Panda Uniform, các phản ứng củakhách hàng với hoạt động về sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến mà công ty đang thựchiện, các yêu cầu của khách hàng hiện nay và trong thời gian tới sẽ thực hiện

Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp bao gồm hai phương pháp là phỏngvấn và điều tra

Phương pháp phỏng vấn chuyên sâu: phỏng vấn trực tiếp giám đốc công ty vàtrưởng phòng kinh doanh, trưởng-phòng marketing Quy mô mẫu: 3 và cách thức-phỏngvấn trực tiếp

Trang 10

Phương pháp điều tra trắc-nghiệm: Đối tượng: khách hàng đã và đang sử dụng sảnphẩm áo đồng phục Panda Uniform, quy mô mẫu: 100, cách thức: gửi thư điện tử, thờigian: 1 tuần.

Phiếu điều tra được chia làm 3 phần: phần I: Thông tin khách hàng (Từ câu 1 đếncâu 2), phần II: Đánh giá hiệu quả của hoạt động xúc tiến thương mại (Câu 3-5), phầnIII: Một số ý kiến đóng góp của khách hàng (Câu 6 đến câu 8 ) Quy mô mẫu: 100, baogồm các khsch hàng đã sử dụng sản phẩm áo đồng phục Panda Uniform, độ tuổi từ 12đến 45

Các câu hỏi điều tra: Bạn đang là? Bạn có thường xuyên sử dụng áo đồng phụckhông? Bạn biết đến thương hiệu Panda Uniform cũng như công ty TNHH Thương mại

và Dịch vụ 3S Việt Nam qua đâu? Những sản phẩm khuyến mại mà bạn mong muốn?Một số điểm hạn chế trong hoạt động xúc tiến thương mại của công ty? Đánh giá về cáchoạt động xúc tiến của Panda Uniform: Chất lượng sản phẩm mẫu tốt, các sản phẩmkhuyến mại đa dạng, các sản phẩm áo đa dạng mẫu mã, chất liệu, thường xuyên cậpnhật các mẫu hiện đại, nhân viên tư vấn nhiệt tình, bạn có dễ dàng nhìn thấy những bàiquảng cáo của Panda Uniform trên mạng Internet, bạn dễ dàng nhận diện được sảnphẩm áo của Panda, những nội dung của Panda thể hiện trên mạng xã hội có thật sự hấpdẫn, bạn có ấn tượng tốt với Panda Uniform, bạn cảm thấy hài lòng về giá trị mà Pandamang lại cho cộng đồng

Đối tượng điều tra là khách hàng đã-sử dụng sản phẩm-áo đồng phục của công tyTNHH Thương mại và Dịch vụ 3S Việt Nam Qua khảo sát 100 khách hàng thì 57 kháchhàng tương ứng với 57% là học sinh, 34 khách hàng tương-ứng với 34% là sinh viên, 9khách hàng tương ứng với 9% là người đi làm

57

34

9

0Các đối tượng điều tra

Trang 11

Hình 5.2 Đối tựợng điều tra

6 Bố cục khóa luận

Phần mở đầu bao gồm: tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu, tổng quan về tình hìnhnghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Ngoài phần mởđầu, kết luận, danh mục bảng, hình, nội dung chính của khóa luận bao gồm các chươngsau:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về xúc tiến thương mại và các hoạt động xúc tiếnthương mại sản phẩm áo đồng phục Panda Uniform tại công ty TNHH Thương mại vàdịch vụ 3S Việt Nam

Chương 2: Thực trạng phát triển các hoạt động xúc tiến thương mại thương hiệuPanda Uniform của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ 3S Việt Nam

Chương 3: Một số giải pháp phát triển các hoạt động xúc tiến thương mại sảnphẩm áo đồng phục Panda Uniform của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ 3S ViệtNam

Trang 12

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI VÀ

CÁC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI

1.1 Khái quát về hoạt động xúc tiến thương mại tại doanh nghiệp

Theo cách truyền thống,mxúc tiến thương mại được hiểu l hoạt động trao đổi và hỗtrợ trao đổi thông tin giữa người bán và người1mua, hoặc-qua khâu trung gian nhằm tácđộng tới thái độ và hành vi mua-bán qua đó thúc đẩy1việc mua bán, trao đổi hàng hoá

và dịch vụ chủ yếu nhằm mở rộng và phát triển thị-trường

Còn Dennis W Goodwin thì1định-nghĩa xúc1tiến thương mại như sau: “ Xúc tiếnthương mại là một lĩnh vực hoạt1động Marketing1đặc biệt có chủ đích được định hướngvào việc chào hàng, chiêu khách và xác lập một mối quan hệ-thuận1lợi nhất giữa doanhnghiệp với các đối tác và tập khách hàng1tiềm năng1nhằm triển khai các chính sáchthuộc chương trình marketing hỗn hợp đã lựa chọn của Doanh-Nghiệp”

Luật Thương mại Việt Nam (năm 1999) định nghĩa: “ Xúc tiến thương mại-là hoạtđộng nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hoá và cung-ứng dịch vụ thươngmại, bao gồm các hoạt động quảng cáo,)hội trợ triểm lãm và khuyến mại”

Theo giáo trình Marketing)thương mại)của trường Đại học Thương Mại GS.TSNguyễn Bách Khoa (2018) đã định nghĩa: “ Xúc tiến thương/mại là một lĩnh vực cốt lõicủa truyền thông marketing nhằm mở)rộng tư)duy, sự hiểu biết của-khách hàng vềnhững lợi ích, ưu)thế vượt trội)và kích thích, thu hút các/khách hàng tiềm năng thànhtập khách hàng)hiện thực và đẩy mạnh hiệu)lực/bán hàng, -tăng cường chất lượng và tínnhiệm về hình ảnh thương mại của công ty trên thị trường mục tiêu”

Từ các định nghĩa và)phân/tích-nêu trên, có thể hiểu hoạt động XTTM một cáchnhư sau: Xúc/tiến/thương/mại là)một/bộ phận quan trọng không thể tách)rời)củamarketing hỗn hợp, làm cầu nối giữa sản xuất và/tiêu dùng, /tác động trực/tiếp hay-giántiếp đến đến)hành vi mua hàng)thông/qua các hoạt/động cung cấp/thông tin, thuyết phục

và nhắc nhở

Bản)chất/của)xúc tiến/thương mại/là một quá trình/truyền thông/sử dụng các thôngđiệp và các/phương/tiện)truyền/thông/để/truyền tải/thông tin của doanh nghiệp, sảnphẩm/ dịch vụ cũng như nét văn hoá đặc biệt của doanh nghiệp đến khác hàng thông qua

5 công cụ xúc tiến thương mại: Quảng/cáo, xúc/tiến bán, bán/hàng cá/nhân, marketingtrực tiếp, quan/hệ công/chúng

XTTM có một số vai trò cơ bản sau:

Xúc tiến thương mại/là/cầu nối/giữa/doanh nghiệp với khách hàng, hoặc giữa cácdoanh nghiệp với)nhau/trong)cùng/một dây.chuyền/sản/xuất, một hệ thống phânphối/sản)phẩm Xúc tiến/thương mại thể hiện năng lực, uy tín,-hình ảnh công ty, cho-

Trang 13

người tiêu dùng thấy doanh nghiệp/có gì, có thể làm gì)và sẵn sàng làm gì./Với bạn/hàng, đối/tác, )xúc tiến?thương mại/góp/phần/thúc/đẩy các mối/quan hệ hợp tác haibên cùng có lợi, /đẩy mạnh/sự lưu/thông, phân phối)hàng/hóa.

các-Xúc tiến)thương mại tạo)điều/kiện choacác doanh)nghiệp tồn tại và)phát triển trênthị trường một cách bình đẳng, hiệu quả với/nguồn lực/của mình )Trước tiên, /mọidoanh nghiệp đều có/thể/triển khai)hoạt/động xúc/tiến)thương/mại, không/phụ thuộcvào ngành nghề, loại sản phẩm )Xúc tiến)thương mại?cũng có)thể/giúp)doanhnghiệp/phát huy/thế mạnh hoặc rút ngắn khoảng cách với các doanh nghiệp dẫn đầuthị)trường /Ở khía cạnh thứ nhất, một)chiến dịch/quảng)cáo có thể)giúp/nâng cao)hìnhảnh, /định/vị thương hiệu/trong lòng người/tiêu dùng, giúp doanh nghiệp khắc sâu mộthay/một/số đặc tính vượt trội, dẫn đầu/thị trường của/mình Ở khía/cạnh thứ hai,-xúctiến thương mại tạo ra nhiều/thuận lợi/cho doanh/nghiệp bắt kịp/với thị trường, mộtthương hiệu mới vẫn có thể tiếp cận/tốt với khách hàng nhờ triển khai hoạt động/xúctiến hợp/lý Một/sản phẩm không phải là tốt nhất/vẫn/có thể/tồn tại trên thị/trường/nếubiết áp dụng hoạt/động xúc/tiến thông/minh, /sáng tạo

Xúc/tiến thương/mại tác động/và góp/phần/làm thay đổi cơ cấu tiêu dùng Nhu cầucủa người tiêu dùng không cố định, họ/luôn có những/nhu/cầu ở/dạng tiềm ẩn và vai tròcủa xúc tiến thương mại là phải đánh thức những nhu cầu đó/và kích/thích/người/tiêudùng sẵn sàng/chi/trả/cho/những sản/phẩm/mới

Xúc/tiến/thương mại/hỗ/trợ/hoạt động/bán hàng, giúp cho việc bán hàng dễ dàng

và năng động hơn, đưa hàng hóa vào/kênh/phân phối/hợp lý, có/lợi thế/cho/doanhnghiệp, từ/đó/giúp/giảm/chi/phí/và/đạt/doanh/thu/cao

Như vậy hoạt động xúc tiến thương mại không/chỉ là những biện pháp hỗ trợ chochính sách giá, chính sách sản phẩm mà còn trực;tiếp nâng/cao/hiệu/quả/của/nhữngchính sách đó, cũng/chính là/nâng/cao/hiệu quả/kinh/doanh

1.2 Một số hoạt động xúc tiến thương mại cơ bản

Có nhiều định nghĩa khác;nhau về xúc tiến bán, trong đó hiệp hội/Marketing/củaHoa/Kì/ (AMA) đưa ra khái niệm như sau: Xúc tiến bán là laoij hình hoạt động truyềnthông marketing nhằm tạo cho khách hàng/động/cơ/để/mua/sản/phẩm/ngoài/lợi/ích/vốn

có của sản phẩm đó

Theo Philip/Kotler (2006): Xúc/tiến/bán/là/một*tập hợp nhiều công cụ khuyếnkhích khác nhau, thường là ngắn hạn, nhằm kích thích người/tiêu/dùng/và/trung/gianthương/mại/mua/hàng/hoá/và dịch/vụ nhanh/hơn/và nhiều hơn

Ngày nay xúc tiến bán đang đóng;vai trò ngày càng quan trọng dưới góc độ là mộtcông cụ mang tính chiến thuật cao và là phương tiện mà nhà quản trị marketing thường

Trang 14

xuyên cần/tới/để kết/hợp/với/quảng cáo, bán hàng;trực tiếp và quan hệ công chúng đểđạt được sự hài hoà và hiệu quả tối ưu trong truyền thông thương hiệu.

Mục tiêu/của xúc/tiến bán được dựa trên mục tiêu chung của chiến lược truyềnthông marketing và sẽ được thay đổi theo từng mặt hàng, theo đối tượng tác động vàtheo chu kì sông của sản phẩm

Đối với người tiêu dùng: thúc đẩy mua và;tiêu dùng nhiều hơn, khuyến khích muathử và dùng thử đối với những người chưa sử dụng, lôi kéo người tiêu dùng từ bỏ nhữngthương hiệu của đối thủ cạnh tranh

Đối với các trung gian;phân phối: khuyến khích họ tham gia phân phối nhữngthương hiệu mới; tăng;mức dự trữ, khuyến khích;mua hàng trái vụ; tạo sự trung thành vàtìm cách xâm nhập vào cửa hàng tiêu thụ mới…

Để lựa chọn những hình thức/xúc tiến bán cho phù;hợp với chiến lược xúc tiến vàchiến lược;chung marketing, ;chúng ta cần phải hiểu rõ ý nghĩa;tác dụng của mỗi hìnhthức xúc tiến bán Chúng ta;có thể kể đến một số công cụ xúc tiến bán như sau: hàngmẫu, phiếu mua hàng, quà tặng …

Quảng cáo/là/sự/truyền/thông/không trực tiếp của hàng hóa, dịch vụ, hay tư tưởng

mà người ta phải/trả/tiền/để nhận biết người quảng cáo Ngoài ra, quảng cáo là sử dụngcác phương/tiện truyền/thông/có/trả/tiền/để/truyền/tin/về/sản/phẩm/hay/dịch/vụ/chokhách hàng trong những khoảng thời gian nhất định, là thông điệp bán hàng qua cácphương tiện truyền/tin/phải/trả/tiền

Sản phẩm/quảng cáo thương mại gồm những;thông tin bằng hình ảnh, hành động,

âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu/tượng, màu/sắc, ánh/sáng chứa/đựng nội dung/quảngcáo thương/mại Phương/tiện quảng/cáo thương mại/là công/cụ được/sử dụng/để giớithiệu các sản phẩm quảng cáo thương/mại, bao gồm: báo/chí, /radio, truyền hình, quảngcáo ngoài trời, ấn phẩm trực tiếp, quảng cáo trên không, mạng internet…Báo chí làphương tiện phổ biến và quan trọng nhất, có phạm/vi rộng/và chi/phí không/quá cao, cóthể đưa thông tin/đến/độc/giả/riêng/biệt Radio/có/tầm/hoạt/động/lớn, chi phí rẻ, tuynhiên do chỉ/có/âm thanh/nên/cũng/hạn/chế/về khả/năng/gây ảnh/hưởng Truyền/hình làphương tiện quảng cáo/cho/phép/kết/hợp/âm thanh, màu/sắc, hình ảnh có hiệu quả nhất,

có phạm vi hoạt động rộng, cho phép/lập lại/nhiều/lần/thông điệp quảng cáo Tuy nhiênchi phí cao là hạn/chế/lớn/nhất khi chọn phương tiện này Đối với quảng cáo ngoài trời,

có thể sử dụng các pa-no, bảng hiệu, bảng điện tử…gây tác động/nhờ/vào/kích thước,hình ảnh và vị trí thích hợp, tuy nhiên lượng/thông/tin/bị/hạn/chế/và/không có độc giảriêng

Trang 15

Quảng cáo là mộtfhình thứcfxúc tiếnfmangftínhfchất đạifchúng rất cao Bản chấtđại chúngfcủafnófđem lạiftínhfchínhfthức chofsảnfphẩmfvà cũngftạofnênfmộtftiêuchuẩn củafhàng hoá Quảngfcáo không nhắcfđếnfmộtfđốiftượng cụfthể mànóifchungfchung Thôngfthường, quảngfcáo chỉ đưafthôngftinfchungfvềfsảnfphẩm,hoặc nhắc nhởfngười tiêu dùng nhớfđếnfsảnfphẩmfmà doanhfnghiệp cung cấp.fBêncạnh đó, quảng cáo còn là một phương tiệnflanftruyền nhanh, chofphép người bán lặplạifmột thông điệp nhiều lần, chofphép ngườifmua nhậnfvàfsofsánh thông điệpfcủa cácđối thủfcạnhftranh khác nhau Quảngfcáofvới quyfmôflớnfdofngười bán tiến hànhcũngfnóiflênfmộtfđiềuftốtfvềfquymô,fkhảnăngvà sựfthànhfđạtfcủafngườifbán f

Quảng cáo tạo ra những cơ hội để giới thiệu về công ty và sản phẩm của mìnhbằng cách sử dụng khôn khéo hình ảnh, âm thanh và màu sắc Tuy nhiên, đôi khi tácdụng biểu cảm rất mạnh của công cụ này có thể làm mờ nhạt hay đánh lạc hướng sự chú

ý đến thông điệp

Quan hệ công/chúng là một lĩnh vực đa dạng gồm nhiều hoạt động rộng lớn, khôngchỉ là những thông tin giao tiếp với thị trường hiện tại/và tiềm năng ảnh hưởng đếnquyết định mua của họ, mà còn phản ánh hành/vi ứng xử của công ty, thể hiện sự gắn bógiữa quyền lợi của công ty/với quyền lợi của xã hội và cộng đồng

Các nhà chiến lược marketing như Al và Laura/Ries (USA) tin rằng công cụ tốtnhất để xây dựng giá trị thương hiệu là quan hệ công/chúng Lập luận của các tác giảnày dưới góc độ là biện pháp xúc tiến gián tiếp hơn/so với quảng cáo và xúc tiến bán.Quan hệ công chúng thường có độ tin cậy cao hơn và dễ tạo hình ảnh thuận lợi chothương hiệu sản phẩm và cho công ty Đây là một/hình thức/thông tin/khá phong phú/vàtính chất phi thương mại của nó làm tăng cao/uy tín cũng như tính xác thực/của thôngđiệp, đưa công ty đứng đằng sau vẻ đáng/kính của nguồn phát thông điệp mà khán giảthường coi ngừoi phát ngôn là nguồn phát

Trong bối cảnh thịitrường/hiện/nay, hàng hoá, dịch vụ đa dạng, phong phú, ngườitiêu dùng/gặp/khó/khăn/trong việc phân biệt, đánh giá sản phẩm Mỗi/doanh/nghiệpiđềucố/gắng/tạoimộtiphong cách , một hình ảnh, một ấn tượng, một uy tín riêng cho sảnphẩmicủaimình nhằm đemilại cho sảniphẩm hìnhiảnh nổiibật, dễiđi vàoinhậnithứcicủakhách hàng, nói các khác, /đưaithươngihiệu/vào tâm tríikhách hàng

Các doanh nghiệpiđịnh vị và quảng bá thương hiệu bằng nhiều phương pháp thôngqua quảngicáo, giáicả hoặc bằngichínhisản phẩm, với mục/tiêu/chung là làm sao đưathương thiệu vào tâm trí khách hàng Trong đóicó thểinói hoạtiđộng PR có táciđộng tíchcực trong việc quảng bá thương hiệuivới cácichương trình hànhiđộng đượcithiết kế và

Trang 16

hoạch định tỉ mỉ, cẩnithận nhằmigạt hái được/sựithừa nhận/củaicông chúngivà thông tinđến họinhữngihoạt động/vàimụcitiêuicủa doanhinghiệp.

Như vậy, quan hệicôngichúngilà những hoạt động marketing giao tiếp của công tynhằm xác định và đánh giá thái độ của cácinhómicông chsung/có liên quan, các yếu tốảnhihưởngiđếnilợiiíchicủaicác nhóm này, thực hiện các/chương trình hành động nhằmgiành được sựihiểuibiếtivàitinitưởngicủaicôngichúngiđốiivớiihoạt động kinh doanh củacông ty

Cả quảng cáo và quan hệicông chúng/đều sử dụng các phương tiệnithôngitiniđạichúng để tạo sự nhận biết và gây ảnh/hưởng tới thị trường, nhưng hai công cụ này cónhiều điểm khác biệt nhau Quảng cáo/tiếp cận nhóm khán giả mục tiêu của mình vàođúng thời gian và không gian mà công ty trảitiềnichoicáciphươngitiện truyền thông Vớitần số phát sóng, đăng tải xác định, /việc thông điệp quảng cáo/được ghi nhớ là nhờ tínhlặp lại Trong khi kết quả của hoạt động quan hệ công chúng/rất khó lượng hoá và cóđược tính chính xác như vậy Cụ thể, quan hệ/quảng cáo có những đặc điểm sau: Chi phíkhông cao, độ tin cậy cao và khó kiểm/soát trực tiếp

Quan hệ công chúng là khoa học về hành vi ứng xử của công ty, hành vi gắn chặtlợi ích của công ty với phúc lợi của xã hội, /của cộng đồng trên/địa bàn mà công/ty đanghoạt động Quan điểm này ngụ ý rằng công/ty có một trách nhiệm rõ ràng trong việc tíchcực nâng cao phúc lợi xã hội và chất lượng cuộc sống Xét ở góc độ tiếp cận đó, quan hệcông chúng đảm nhiệm hai chức năng sau:

Quản trị quan hệ: quan hệ công/chúng là quá trình truyền thông nhiều chiều, được

xây dựng, duy trì và phát triển nhằm tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp giúp cho một doanhnghiệp và công chúng của nó thích ứng với nhau Bởi/vậy, chức năng cơ bản của quan

hệ công chúng là gây dựng và cân bằng/các mối quan hệ thân thiện và tốt đẹp với cácbân liên qua như chính quyền , giới đầu/tư tài chính, đội ngũ nhân viên và khách hàng.Doanh nghiệp cần phải ghi/được dấu ấn với công chúng bằng quan điểm các bên cùng

có lợi , trên cơ sở sự thật/và hiểu biết lẫn nhau

Quảng bá hình ảnh, uy tín của công ty: đối tượng của quan hệ công chúng là uy tín

và hình ảnh chung của toàn doanh nghiệp và các thương hiệu mà doanh nghiệp đang sảnxuất, kinh doanh Tạo nên những ý nghĩ tốt đẹp của công chúng về doanh nghiệp , cóđược sự đồng thuận và thiện cảm của xã hội, sự ủng hộ của chính quyền, sự hợp tác củagiới truyền thông…là mục tiêu cơ bản của hoạt đọng quan hệ công chúng Nó tìm cácthuyết phục công chúng rằng công ty là một tổ chức hấp dẫn và họ nên có quan hệ giaodịch kinh doanh với công ty /Nó không nhấn/mạnh đến việc bán/hàng hoặc thuyết/phụcngười tiêu dùng mua hàng, và thường không nhấn cụ thể vào các đặc tính cũng như lợiích của sản phẩm như các công cụ xúc tiến khác

Trang 17

Các hình thức quan hệ công chúng bao gồm: tuyên/truyền, tài trợ, tổ chức sự kiện,hoạt động cộng đồng, vận động hành lang, giải quyết khủng hoảng.

1.3 Một vài công cụ xúc tiến thương mại khác

sự chuyển tiếp nhanh chóng từ việc nhận thức vấn đề đến hành vi/mua

Như vậy, bán hàng cá nhân bao gồm hai khía cạnh:

Giao tiếp: Đây là lỗ lực tích/cực để giao/tiếp trực/diện , mặt đối mặt với các kháchhàng tiềm năng, thúc đẩy sự tương tác giữa người mua vè người bán , dẫn tới một giảipháp hiệu quả và tiết kiệm cho/người mua Trong qua trình/giao tiếp, bản thân ngườibán hàng và những thông tin mà họ cung cấp tới khách hàng có giá trị xúc tiến thươnghiệu rất lớn Thương hiệu trở nên gần gũi và hiện thực hơn với người mua với các chứcnăng và lợi ích gắn liền nhu cầu thực tế của họ

Bán hàng: Đây là hoạt/động xúc tiến tập trung vào từng người mua/nhóm ngườimua của thị trường mục tiêu, từ đó nuôi dưỡng và khuyến khích sự chuyển tiếp nhanhchóng từ việc nhận thức vấn đề cho đến hành động mua

Bán hàng cá nhân là công cụ marketing quan trọng nhất trong thị trường hàng côngnghiệp Khoảng ¾ hàng hoá công nghiệp, tính theo doanh số và đơn vị sản phẩm, đượcgiao dịch thông qua lực lượng bán hàng cá nhân mà không thông qua các trung gianphân phối còn đối với thị trường hàng hoá tiêu dùng ,phương thức xúc tiến này được sửdụng#rộng rãi đối#với nhưngc khách hành#tổ chức, những người mua hàng thườngxuyên và với số lượng lớn, những trung.gian bán buôndvà các cửa hàng bán lẻ

Tầm quan trọng của các hoạt động bán hàng các nhân#phụ thuộc vào bản chất sảnphẩm, nhu cầu của người tiêu dùng, và giai đoạn trong quá trình mua Đây có thể làcông cụ hiệu quả nhất ở những giai đoạn nhất định nào đó trong quá trình mua, nhất làtrong việc tạo cho cho người mua sự ưa chuộng, tin chắc và hành động

1.3.2 Marketing trực tiếp

Marketing trực tiếp là.phương tiện truyền thông trực tiếp mà doanh nghiệp sửdụng để tiếp cận khách hàng mục tiêu dưới các hình thức chào hàng, phiếu đặt hàng,mua hàng, gửi phiếu góp ý,…được gửi trực tiếp đến các đối tượng đã xác định thôngqua thư tín, phone, e-mail, fax…với mong muốn nhận lại được sự đáp ứng tức thời Cácđáp ứng này dưới nhiều hình thức: một yêu cầu, mua hàng, gửi phiếu,…

Trang 18

Mục tiêu của marketing trực tiếp là tìm kiếm những đáp ứng trực tiếp, nhằm xâydựng hình ảnh cho doanh nghiệp và đáp ứng sự thỏa mãn của khách hàng và bán nhiềumón hàng, kích thích việc mua lặp lại.

Hình thức củaimarketing trực tiếp

Dựa trêninhững mục tiêu trong chươngitrình marketing trựcitiếp của mình, doanhnghiệp lựaichọn nhữngihình thức marketingitrực tiếp Các hìnhithức marketingitrực tiếpgồmicó:

Quảng cáo đápiứng trựcitiếp: có đốiitượng xác địnhivà đặt mục tiêuitạo nhữngđáp ứng tứcithời

Thư chào hàng: hình thứcichào hàng quaicác phươngitiện truyền thônginhư faxmail, email, voice mail, tin nhắn trên điện thoại di động…

Direct mail: áp dụng choikế hoạchimarketing trực tiếpinhiều loại sảniphẩm; gồmnhững ấn phẩm gửi trực tiếp đến kháchihàng quaibưu điện như catalogue, leaflet, hoặcbăng video, CD-ROM, DVD giớiithiệu chi tiết về sản phẩm/doanh nghiệp

Marketing trựcituyến (marketing online)

Các hình thức trên được lựa chọn và thực hiện tùy theo chiến lược của doanhnghiệp, nhà sản xuất,…Vớiisự phát triển củaikhoa học kỹithuật và công nghệ trong lĩnhvực truyền thông, marketing trực tiếp được ứng dụng ngày càng nhiềuihơn trong hoạtđộng chiêu thị Tuyinhiên, để đạt được hiệu quả cao, khi lựaichọn hình thứcimarketingtrực tiếp cầnichú ý đến mốiiquan hệivà sự kết hợpivới các hoạt động của các côngicụxúc tiến thương mại khác trong chiêu thị

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tiến thương mại của doanh nghiệp

Kinh tế: các chínhisách kinh tế có ảnh hưởngisâu sắc đến hoạt độngikinh doanh

của doanh nghiệp nói chung và ảnh hưởngiđến hoạt độngixúc tiến thương mạiinói riêng.Những diễn biếnicủa môi trườngikinh tế bao giờ cũngichứa đựng nhữngicơ hội và

đe doạ khácinhau với từngidoanh nghiệpitrong các ngành khác nhau và có ảnh hưởngtiềm tàngiđến các chiếnilược xúc tiếnithương mại củaidoanh nghiệp

Nền kinh tế ở giai đoạnicó tốc độ tăngitrưởng cao sẽitạo nhiều cơihội cho đầuitư

mở rộngihoạt động sảnixuất kinh dianhicủa doanh nghiệp, vì vậy nhằm đẩy mạnh cáchoạt động xúc tiến thương mại nhằm thu hút được lượng khách hàng đnag có nhu cầutiêu dùng Với nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng thấp, người tiêu dùng đang gặp khókhăn với tình hình chi tiêu dẫn tới các chính sách xúc tiến thương mại của công ty cầnphải thay đổi nhằm mang lại giá trị lợi ích cao nhất cho người tiêu dùng

Trang 19

Lãi suất vàixu hướngicủa lãi suấtitrong nền kinh tếicó ảnh hưởngiđến xu thếicủatiết kiệm, tiêu dùngivà đầu tư doivậy ảnh hưởngiđến hoạt động xúcitiến của cácidoanhnghiệp Lãi suất tăng sẽ hạn chế nhu cầu vay vốn để đầu tư vào hoạt động xúc tiếnthương mại, ảnh hưởng đến mức lời của các doanh nghiệp Đồng thời khi lãi suất tăngcũng sẽ khuyến khích người dân gửi tiềnivào ngân hànginhiều hơn vì thế màinhu cầutiêu dùngigiảm xuống.

Lạm phát cũng là một nhân tố quan trọng cần phải xem xét và phân tích Lạm phátảnh hưởng đến sức mua, ảnh hưởng đến giá cả của sảniphẩm màicông ty cung cấp Từ

đó các chính sách xúcitiến thươngimại phải đảm bảo việc kinh doanh của công ty khôn

bị lỗ mà vẫn đem lại khách hàng những giá trị lợi ích khác ngoài sản phẩm

Công nghệ: việc mua sắmicủa khách hàngitrong thờiiđại ngày nayisẽ không chỉ

được thực hiệniqua gặp gỡ trực tiếp mà sẽ qua nhiều cách thức khác nhau nhưimạngInternet, điệnithoại…Vì vậy công ty cần xác định phương tiện truyền thông hiện đại,qua đó kết hợp các công cụ xúc tiến tác động đến hành vi mua hàng của người tiêudùng Công nghệ phát triển tạo ra kênh truyền thông với nhiều tiện ích, tiện dụng và tiếtkiệm chi phí nên công ty cần tận dụng ưu thế của các phương tiện truyền thông nhằmthực hiện chính sáchixúcitiến hiệu quả mà tốn ít chi phí

Chính trị - pháp luật: Các yếuitố như thể chếichính trị, sự ổniđịnh hay biếniđộng

về chính trị tại mộtiquốc gia hayikhu vựcivà những tín hiệu baniđầu giúp các nhàiquảntrị nhận diện đâu làicơ hội hoặciđâu là tháchithức của doanginghiệp để đềira quyết địnhđầu tư, sản xuấtikinh doanh trên các khu vực thị trườngithuộciphạmivi quốc gia hayquốc tế Chính trị là yếu tố rất phức tạp, tuỳ theo điều kiện cụ thể mà yếu tố này tácđộng đến sự phát triển kinh doanh doanh nghiệp Các nhàiquảnitrị chiến lược muốn pháttriển thị trường cầniphải nhạyicảm vớiitình hìnhichínhitrị ở mỗi khu vực địa lí để có cácquyết địnhichiến lược xúc tiến thương mại thích hợp và kịp thời

Các chính sách xúc tiến thương mại phải được thực hiện dựa trên quy định củapháp luật Đặc biệt phải tuân thủ các hoạt động được ghi trong bộ luật LuậtiCạnh Tranh

và Luật BảoiVệ NgườiiTiêu Dùngicủa BộiTư Pháp ban hành

Văn hoá - xã hội: Môi trường văn hoáixã hội có ảnhihưởng mạnhimẽ đến các hoạt

động kinhidoanhinhư: quan niệmivề đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp, phongtục tậpiquán, truyền thống, những quan tâm vàiưu tiênicủa xã hội, trìnhiđộ nhận thức,học vấn chungicủa xã hội…Các nhàiiquản trị cầninắm bắtivà thấu hiểuivăn hoáivùngmiền, khu vực để xây dựng cácichươngitrình xúcitiến hợpilý với từngiđịa phươngiđónhằm tránh sai lệch văn hoá và gây ấn tượng xấu với công ty

1.4.2 Môi trường vi mô

Trang 20

Một chiến lượcichương trình xúcitiến bình thườngitốt nếuinó phù hợpivới tiềm lựctrong mỗiidoanh nghiệp Tiềm lựicủa doanh nghiệpiphản ánh cáciyếu tố mangitính chủquan vàidường nhưicó thể kiểm soát ở một mứciđộ nàoiđó mà doanhinghiệpicó thể sửdụng để thực hiệnichiến lượcikế hoạch xúcitiến và chinhiphục khách hàng.

Yếu tố nội tại doanh nghiệp: khôngiphải là bất biếnicó thể phátitriển theoihướng

mạnh lên hay yếu đi, nóicó thể thay đổi toànibộ hay bộ phận Trong thựcitế, các yếu tốthuộc doanh nghiệp thay đổi với mức độichậm hơniso với sự thayiđổi liên tụcicủa môitrường kinh doanhivà có thể hạnichế khả năngiphản ứng linhihoạt của doanhinghiệptrước sự thay đổi củaicác yêu cầuixúc tiến đặt ra Cần có sự đánhigiá đúng tiềm lực củadoanhinghiệp Như vậy, cần nghiênicứu tiềm lực của doanh nghiệp

Tài chính: Mọi hoạt độngixúc tiến đượcitổ chức đềuiphải/có một/khoảnitiền nhất

định của doanh nghiệp chi cho nó Khả/năng lựa chọn công cụ xúc tiến, tần suấtvtruyềnđạt thôngitin đềuichịu ảnhihưởng trực tiếpicủa/ngân quỹigiành cho xúc tiếnicủa doanhnghiệp Một ngân sách xúc tiếniquá hạn hẹpisẽ làm choidoanh nghiệp khó cóithể đạtđược mục tiêuicủa xúc tiếnithương mại iNgược lạiingân sách xúcitiến quá lớn sẽ gâylãng phí Hiện nay, mộtisố doanh nghiệp chi phíichovxúc tiếnithươngvmạiiđược tínhbằng tỉ lệ phần trămidoanh số

Con người: Hiệu quả củaihoạt động xúcitiến thương mạiiphụ thuộc rất lớnivào yếu

tố con người, con người là yếuitố quan trọngihàng đầuiđể đảm bảo thành công KennichiOhmaiđã đặt coningười ở vị trí số một bởi vì trên cả khả năng tài chính và tài sản khiđánh giá sức mạnhicủa một doanhinghiệp Chính coningười với năng lực thật của họmớiilựa chọniđúng phươngián, chiến lượcixúc tiếnithương mại và sử dụng sức mạnhkhác mà họ có ( tài chính, công nghệ, kỹ thuật ) một cách hiệu quả nhất Nhân tố conngười trong xúc tiến/thương mại đượcixếp trên góciđộ người tiêuidùng, người làm côngtác xúcitiến Sựihiểu biết củaingười tiêuidùng về xúcitiến thương mại sẽ ảnh hưởngđếnikhả năng tiếpinhận các chương trìnhixúc tiến của doanhinghiệp Hình thức xúc tiếnnhư thế nào, ngân sách xúc tiến bao nhiêu phụ thuộcivào sựinhận thức về vai trò xúctiến thương mại củaiban lãnhiđạo doanhinghiệp, cuốiicùng là nhân viên trực tiếp triểnkhai hoạt động

Đối thủ cạnh tranh: cạnh tranh được xác/định là động lực thúc/đẩy sự phát triển

của nền kinh tế thị trường với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn, thoả/mãn tốt hơn nhu cầucủa khách hàng thì bên đó sẽ chiến thắng, sẽ tồn/tại và phát/triển Duy trì cạnh tranhbình đẳng, đúng luật là nhiệm vụ/của Chính/phủ Trong điều kiện đó vừa mở ra các cơhội kiến tạo để các doah/nghiệp kiến tạo hoạt động của mình, vừa yêu cầu các doanhnghiệp phải vươn lên phía trước, vượt qua/đối thủ

Trang 21

Trong nền kinh tế thị trường hiện đại , sản/xuất ngày càng phát triển, nhu cầu tăng,

số lượng chủ thể tham gia vào hoạt động kinh/doanh ngày càng nhiều Sự gia tăngnhanh chóng về số lượng/các doanh nghiệp làm/cho nhân tố cạnh tranh trong nền kinh tếthị trường ngày càng gay gắt Để tiêu thụ/được hàng hoá , nâng cao sức cạnh tranh,ngoài việc nâng cao hiệu quả/chất lượng phục vụ khách hàng, /các doanh/nghiệp cầnphải tổ chức tốt hoạt động xúc tiến/thương mại Xúc tiến/thương mại giúp các doanhnghiệp chinh phục khách hàng tốt hơn /Như vậy, khi số lượng các chủ/thể tham gia kinhdoanh ngày càng nhiều, tính cạnh tranh càng cao đòi hỏi/xúc tiến thương mại phải pháttriển

Khách hàng: Tập khách hàng của công ty ảnh/hưởng rất/lớn đến chính sách xúc

tiến thương mại Tập khách hàng của mỗi công ty là khác nhau và tương đối đa dạng.Công ty cần xác định chính xác tập khách hàng mục tiêu với những đặc trưng cụ thể để

từ đó lựa chọn cách thức xúc tiến phù hợp nhằm tiếp cận và truyền thông hiệu quả

Nhà cung ứng: Nhà cung ứng/là những tổ chức kinh/doanh cung cấp hàng hoá

cho công ty lẫn đối thủ cạnh tranh Nhà cung ứng tác động đến việc đề/ra cácchương/trình xúc tiến của công ty Việc tạo ra/mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng sẽtạo/điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng những chính sách giá hay chương trình khuyếnmại cho các sản phẩm của nhà cung ứng đó Công ty cần xây/dựng liên kết bền vững vàthân thiện với nhiều nhà cung/ứng nhằm tìm kiếm/những nguồn hàng có chi phí thấp/vàtránh rủi ro thiếu hàng

Ngày đăng: 14/06/2021, 23:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w