(Luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng trách nhiệm hữu hạn indovina

86 13 0
(Luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng trách nhiệm hữu hạn indovina

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN INDOVINA LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆTNAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN INDOVINA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS., TSKH NGUYỄN NGỌC THẠCH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Mục tiêu luận văn ước lượng kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TNHH Indovina Trong đó, hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng đo lường lợi nhuận tổng tài sản lợi nhuận vốn chủ sở hữu Bằng việc sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính OLS, đặc biệt phân tích hồi quy đa biến, tác giả xây dựng hai mơ hình bao gồm biến sau có ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TNHH Indovina: tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ chi phí thu nhập, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội tỷ lệ lạm phát Tác giả sử dụng kiểm định để đảm bảo mô hình khơng tồn tượng đa cộng tuyến, tượng tự tương quan tượng phương sai thay đổi Đồng thời, kiểm định Ramsey Reset Test sử dụng để đảm bảo ước lượng mô hình khơng chệch Tính vững mơ hình kiểm định kiểm định Bounds Do đó, mơ hình nghiên cứu cuối khơng cịn khuyết tật Trên sở kết nghiên cứu, tác giả tiến hành đề xuất số giải pháp liên quan đến giám sát, kiểm soát, xử lý nợ xấu chi phí hoạt động ngân hàng nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh hay lợi nhuận IVB Cuối cùng, tác giả đề xuất số kiến nghị liên quan đến môi trường kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế ổn định ổn định lạm phát để giúp tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh IVB nói riêng hệ thống NHTM Việt Nam nói chung Các kiến nghị cần có đạo Chính phủ điều hành NHNN để NHTM thực thi cách hiệu ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn iii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Tài – Ngân hàng, sở tảng để thực luận văn áp dụng vào thực tiễn công việc Đặc biệt, chân thành tri ân vai trò định hướng khoa học PGS., TSKH Nguyễn Ngọc Thạch việc hỗ trợ đóng góp ý kiến cho nghiên cứu tác giả đề tài “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA” Tác giả chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, anh/chị Lãnh đạo phòng đồng nghiệp Ngân hàng Trách nhiệm hữu hạn Indovina tạo điều kiện thuận lợi công tác, đồng thời hỗ trợ, tư vấn cho tác giả trình thực luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè ln động viên, chia sẻ tiếp thêm nguồn lực cho tơi để hồn thành luận văn Do kinh nghiệm kiến thức cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ Q Thầy Cơ, đồng nghiệp bạn học viên Trân trọng cảm ơn iv MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Bố cục luận văn 1.8 Khung nghiên cứu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.1 Cơ sở lý luận hiệu hoạt động kinh doanh 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 2.1.2 Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 2.1.2.2 Hoạt động cấp tín dụng 2.1.2.3 Hoạt động toán 2.1.2.4 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 2.1.2.5 Các hoạt động khác 2.2 Cơ sở lý luận hiệu kinh doanh 10 2.2.1 Quan điểm hiệu hoạt động kinh doanh 10 v 2.2.2 Các tiêu đo lường hiệu hoạt động kinh doanh 11 2.2.2.1 Nhóm tiêu sinh lời 12 2.2.2.2 Nhóm tiêu phản ánh thu nhập chi phí 14 2.2.2.3 Nhóm tiêu phản ánh chất lượng tài sản nguồn vốn 14 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 18 2.5.1 Nhóm nhân tố bên 18 2.3.1.1 Năng lực tài ngân hàng 18 2.3.1.2 Năng lực quản trị, điều hành 19 2.3.1.3 Trình độ kỹ thuật công nghệ 19 2.3.1.4 Chất lượng nguồn nhân 20 2.5.2 Nhóm nhân tố bên 21 2.3.2.1 Nhân tố kinh tế 21 2.3.2.2 Nhân tố trị - xã hội 22 2.3.2.3 Môi trường pháp lý 22 2.4 Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài 23 2.5 Các biến mơ hình nghiên cứu 26 2.5.1 Chất lượng tài sản 27 2.5.2 Hiệu hoạt động 27 2.5.3 Dư nợ cho vay khách hàng 28 2.5.4 Tổng sản phẩm quốc nội 28 2.5.5 Tỷ lệ lạm phát 29 TÓM TẮT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Quy trình nghiên cứu 32 3.2 Nghiên cứu định tính 33 3.3 Nghiên cứu định lượng 33 3.3.1 Mơ hình hồi quy tuyến tính với Ước lượng bình phương thơng thường nhỏ (OLS) 34 3.3.2 Mơ hình nghiên cứu luận văn 34 3.4 Dữ liệu nghiên cứu biến mơ hình nghiên cứu 35 3.4.1 Dữ liệu nghiên cứu 35 3.4.2 Các biến mơ hình nghiên cứu 35 vi TÓM TẮT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .38 4.1 Tổng quan ngân hàng TNHH Indovina 38 4.2 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng TNHH Indovina 39 4.2.1 Kết hoạt động kinh doanh 39 4.2.2 Tình hình huy động vốn cho vay 41 4.3 Kết mơ hình hồi quy 43 4.3.1 Kết hồi quy 43 4.3.1.1 Mơ hình hồi quy 44 4.3.1.2 Mơ hình hồi quy 49 4.3.2 Thảo luận kết nghiên cứu 54 TÓM TẮT CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 61 5.3.1 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 61 5.3.2 Kiến nghị với phủ 63 5.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng TNHH Indovina 64 TÓM TẮT CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN LUẬN VĂN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải tiếng Anh Diễn giải tiếng Việt CP Government Chính phủ GDP Gross domestic products Tổng sản phẩm quốc nội Indovina Bank Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn Indovina NHTM Commercial bank Ngân hàng thương mại NHTMCP Joint stock commercial bank Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN State bank Ngân hàng nhà nước ROA Return on assets Lợi nhuận ròng tổng tài sản ROE Return on equity Lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu TCTD Credit institution Tổ chức tín dụng TNHH Limited liability Trách nhiệm hữu hạn VCSH Equity Vốn chủ sở hữu IVB viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp biến mơ hình nghiên cứu 35 Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh IVB năm 2017 - 2018 39 Bảng 2: ROA ROE IVB năm 2015 - 2018 40 Bảng 3: Hoạt động huy động vốn IVB năm 2015 - 2018 42 Bảng 4: Bảng kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian 43 Bảng 5: Thống kê mô tả 44 Bảng 6: Ma trận hệ số tương quan mơ hình .44 Bảng 7: Bảng hệ số VIF 45 Bảng 8: Kiểm định tượng tự tương quan mơ hình .46 Bảng 9: Kiểm định tượng phương sai thay đổi mơ hình 46 Bảng 10: Mơ hình hồi quy 46 Bảng 11: Kiểm định sai dạng hàm (Kiểm định RESET Ramsey) 47 Bảng 12: Kiểm định Bounds 49 Bảng 13: Ma trận hệ số tương quan mơ hình .49 Bảng 14: Bảng hệ số VIF 50 Bảng 15: Kiểm định tượng tự tương quan mơ hình 50 Bảng 16: Kiểm định tượng phương sai thay đổi mơ hình 50 Bảng 17: Mơ hình hồi quy 51 Bảng 18: Kiểm định sai dạng hàm (Kiểm định RESET Ramsey) 52 Bảng 19: Kiểm định sai dạng hàm (Kiểm định RESET Ramsey) 52 Bảng 20: Kiểm định Bounds 54 Bảng 21: Tổng hợp kết nghiên cứu 54 61 chiều Như tác động biến đến hiệu hoạt động kinh doanh không rõ rệt, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể số liệu ngân hàng quốc gia khác Trong nghiên cứu này, tỷ lệ lạm phát có tác động tích cực đến lợi nhuận (Bashir, 2003; Sufian Chong, 2008; Trujillo-Ponce, 2013) Mặc dù lạm phát yếu tố vĩ mô, nhiên nhà quản trị ngân hàng dự đốn xác biến động lạm phát tương quan biến lạm phát biến lợi nhuận tích cực 5.2 Kiến nghị 5.3.1 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Yêu cầu NHTM phải đảm bảo tính khoản cần ý đến sách biện pháp quản trị khoản thích hợp NHNN yêu cầu NHTM cần ước tính xác nhu cầu khoản ngân hàng: việc tính tốn xác nhu cầu khoản vấn đề không dễ dàng, buộc nhà quản trị khoản phải theo sát hoạt động huy động nguồn sử dụng nguồn tất phòng ban ngân hàng để nắm rõ tình hình khoản ngân hàng mình, nắm vững đặc điểm đối tượng khách hàng ngân hàng nơi phát sinh nhu cầu khoản, đồng thời phải kết hợp với phân tích tình hình vĩ mơ kinh tế nước biến động giới Khi phận cấp tín dụng vừa ký kết hợp đồng cho vay theo hạn mức với khách hàng, nhà quản trị phải bổ sung thêm lượng tài sản khoản để dự phòng khách hàng giải ngân hợp đồng vay lúc giá trị dự trữ so với hạn mức tín dụng cịn tùy thuộc vào đặc điểm lịch sử giao dịch khách hàng làm cho nhà quản trị đưa dự kiến NHNN sớm hồn thiện nâng cao chất lượng thơng tin toán nan giải cho nhiều ngân hàng mà trung tâm thơng tin tín dụng Việt Nam (CIC) chưa thực hồn thành tốt vai trị mình, minh bạch thơng tin chưa doanh nghiệp kinh tế cá nhân chấp hành nghiêm túc Vì trung tâm thơng tin tín dụng hoạt động hiệu quả, có gắn kết việc cung cấp thơng tin tín dụng khách hàng với nhau, NHTM đánh giá đầy đủ 62 xác thơng tin tín dụng khách hàng Vì khách hàng vay ngân hàng khác hệ thống chấm điểm tín dụng khác nên việc đánh giá chất lượng tín dụng mang tính tham khảo Tăng cường công tác tra, giám sát quản lý hoạt động NHTM, đặc biệt hoạt động cấp tín dụng, vốn chiếm tỷ trọng lớn cấu tổng tài sản ngân hàng đóng góp cao vào lợi nhuận ngân hàng Nếu khoản cấp tín dụng khơng hiệu quả, điều gây khoản nợ khó đòi, nợ xấu ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng NHNN với vai trò quan quản lý tiền tệ hoạt động ngân hàng: NHNN cần khẳng định vai trị quan trọng tuyệt đối việc hình thành mơi trường cạnh tranh bình đẳng, ổn định giúp ngân hàng thương mại có điều kiện phát triển quan trọng; đồng thời NHNN phải thực nhiệm vụ quan điều tiết quản lý hoạt động nghiệp vụ ngành ngân hàng NHNN yêu cầu TCTD triển khai nghiêm túc, liệt, có hiệu nhiệm vụ nêu Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 08/01/2019 Thống đốc NHNN tổ chức thực nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm ngành Ngân hàng năm 2019 Chỉ thị số 05/CT-NHNN ngày 17/9/2018 Thống đốc NHNN tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu Định kỳ rà soát, cập nhật kế hoạch xử lý nợ xấu theo Nghị số 42 chi tiết cho năm 2019 2020; tích cực triển khai phương án, giải pháp xử lý nợ xấu đảm bảo kết xử lý nợ xấu theo lộ trình, kế hoạch phương án NHNN phê duyệt/chấp nhận Tiếp tục đạo phận liên quan thực rà soát, đánh giá cụ thể khoản nợ xấu xác định theo Nghị 42 nhằm nhận diện đầy đủ thực trạng nợ xấu, đặc biệt khoản nợ xấu lớn (bao gồm khoản nợ xấu hạch toán ngoại bảng), tài sản đảm bảo cho khoản nợ này, khả thu hồi ngun nhân, khó khăn, vướng mắc q trình thu hồi nợ xấu Trên sở đó, áp dụng tồn diện giải pháp xử lý nợ xấu theo Nghị số 42 nhằm xử lý nhanh, hiệu khoản nợ xấu 63 Mặt khác, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với VAMC để thống áp dụng biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc xử lý khoản nợ xấu tài sản bảo đảm khoản nợ đã bán cho VAMC Tiếp tục đẩy mạnh xử lý nợ xấu theo chế thị trường 5.3.2 Kiến nghị với phủ Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô: hoạt động ngành ngân hàng dựa tảng tin tưởng kinh tế vĩ mơ bất ổn, nhiều rủi ro dẫn đến lòng tin dân chúng, điều nguy hiểm cho hoạt động toàn ngành mà đổ vỡ ngân hàng gây nên đổ vỡ tồn hệ thống Do phủ cần có có sách nhằm ổn định môi trường vĩ mô, tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác phát triển Hồn thiện sách pháp luật: Chính phủ cần tiếp tục nghiên cứu, tham khảo thông lệ quốc tế, điều luật qui định nước giới điều chỉnh hoạt động kinh doanh ngân hàng để xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam Chỉ ngành ngân hàng điều chỉnh hệ thống văn qui phạm pháp luật phù hợp với tình hình nước hội nhập với thơng lệ quốc tế tạo sân chơi bình đằng hành lang pháp lý thuận lợi cho ngân hàng hệ thống phát triển hoạt động, mở rộng ứng dụng sản phẩm dịch vụ Kiểm sốt tình hình lạm phát nước: bối cảnh kinh tế nước giới, yêu cầu kiềm chế lạm phát đồng thời phải có sách thích hợp hỗ trợ sản xuất cho ngành kinh tế quan trọng nhằm ngăn chặn suy thoái yêu cầu cấp bách đặt cho phủ tồn thể ngành Chính qui định giới hạn tăng trưởng tín dụng, thực thi sách thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát thời điểm gây nhiều khó khăn cho hoạt động ngành ngân hàng, nhiên để kiềm chế lạm phát, ổn định tình hình vĩ mơ u cầu cấp bách bối cạnh kinh tế nước giới, ngân hàng nên phối hợp với phủ thực thi tốt chủ 64 trương sách tuân thủ quy định hoạt động nói chung hoạt động tín dụng nói riêng theo chuẩn Basel nhằm đạt hiệu cao 5.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng TNHH Indovina Từ kết đạt kết luận nêu trên, tác giả tiến hành đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TNHH Indovina − Về vấn đề nợ xấu: nợ xấu vấn đề quan tâm hàng đầu ngân hàng nhiều quốc gia giới Sự sụp đổ ngân hàng lớn giới Lehman Brother xuất phát từ ngun nhân Nhiều nghiên cứu ngồi nước thực nhằm tìm kiếm giải pháp để xử lý hạn chế nợ xấu xảy ra, vấn đề tồn hầu hết kinh tế Nợ xấu có ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng nên NHTM nói chung ngân hàng TNHH Indovina nói riêng cần có quy trình quản lý rủi ro tín dụng nghiêm ngặt hiệu IVB cần kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng phù hợp với nguồn vốn huy động quy mô cấu, phù hợp với tăng trưởng kinh tế, đồng thời kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng Thực nghiêm túc quy trình, quy chế tín dụng Đẩy mạnh xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng, nâng cao chất lượng tín dụng, lành mạnh hóa tài ngân hàng Đồng thời, nhà quản lý nên sử dụng kỹ thuật quản lý rủi ro tín dụng đại đa dạng hóa hoạt động tín dụng phi tín dụng ngân hàng tương ứng Đa dạng hoá hoạt động đầu tư theo lý thuyết danh mục đầu tư đại (Modern Portfolio Theory) với quan điểm “not putting all your eggs in one basket“ (tạm dịch không bỏ trứng vào rổ) Lý thuyết lý thuyết kinh tế quan trọng mạnh mẽ liên quan đến tài đầu tư Với quan điểm nhà quản lý ngân hàng đa dạng hố danh mục đầu tư cho vay, từ hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Ngồi ra, tuỳ thuộc vào quy mơ ngân hàng, ngân hàng nên thận trọng với tỷ lệ họ mở rộng quy mơ ngân hàng ảnh hưởng 65 đến rủi ro mà họ phải đối mặt Thêm vào đó, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm giảm mức nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng sau: • Các ngân hàng thương mại nói chung IVB nói riêng cần phải kiểm sốt mục đích sử dụng khoản vay doanh nghiệp; có chứng từ vay vốn rõ ràng; trì kênh liên lạc ngân hàng doanh nghiệp để có thơng tin trao đổi kịp thời • Cần chủ động tăng mức trích lập dự phịng khoản nợ xấu, chấp nhận giảm lợi nhuận thua lỗ • Chuyển nợ hạn, nợ xấu thành cổ phần Đồng thời, chuyển vị ngân hàng chủ nợ thành cổ đông lớn nắm đa số cổ phần nhận thấy sau tái cấu trúc doanh nghiệp có khả tồn phát triển • Đối với Chính phủ NHNN: cần đẩy mạnh triển khai Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) gắn với xử lý nợ xấu đến năm 2020 Trong tập trung xử lý hiệu TCTD yếu kém, tăng cường củng cố, chấn chỉnh hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân nhằm bảo đảm hoạt động theo tơn chỉ, mục đích giữ vững ổn định kinh tế - xã hội địa phương Đặc biệt vấn đề xử lý nợ xấu, nhiệm vụ đề thực liệt hiệu Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu TCTD; đẩy mạnh xử lý nợ xấu theo chế thị trường, kiểm soát nợ xấu phát sinh nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu; phấn đấu đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng xuống 2%; tỷ lệ nợ xấu khoản tiềm ẩn trở thành nợ xấu (bao gồm nợ xấu nội bảng, nợ xấu bán cho VAMC chưa xử lý, nợ cấu lại thời hạn trả nợ khoản tiềm ẩn trở thành nợ xấu khác) 5% Tăng cường công tác tra, giám sát, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ hoạt động hệ thống TCTD, hỗ trợ công tác cấu lại TCTD gắn với xử lý nợ xấu • Ngân hàng Nhà nước cần khuyến khích ngân hàng thật mạnh mua lại ngân hàng yếu Tuy nhiên, việc mua lại cần hỗ trợ từ tài từ phía Ngân hàng nhà nước Sử dụng phần nguồn lực NHNN để trực tiếp xử lý NHTM có vấn đề khoản nợ xấu có liên quan, liền với q trình quốc hữu hóa tạm thời u cầu sáp nhập số ngân hàng lành 66 mạnh Vay khoản tiền thích hợp từ tổ chức tài quốc tế phối hợp với họ việc giám sát trình tái cấu hệ thống ngân hàng khía cạnh có liên quan kinh tế − Đối với việc quản lý chi phí tiêu tỷ lệ chi phí thu nhập: ngân hàng cần quản lý chi phí cách hiệu biện pháp để cải thiện lợi nhuận ngân hàng Chỉ tiêu chi phí thu nhập phản ánh việc sử dụng hiệu chi phí hoạt động kinh doanh ngân hàng Để việc quản lý chi phí hiệu quả, ngân hàng ln tăng cường tiết kiệm nhiều hình thức khác cắt giảm chi phí hành chính, chi phí nhân sự, tăng tự động hố số dịch vụ Tuy nhiên để cắt giảm nguồn lực lao động, chủ ngân hàng cần cân nhắc thay tự động hoá, đầu tư cho khoa học kỹ thuật Nhiều nghiên cứu giới cho thấy tỷ lệ chi phí thu nhập có ý nghĩa liên quan tích cực đến ROE; điều phù hợp với nghiên cứu Abreu Mendes (2001) ngành ngân hàng quốc gia Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Pháp Đức Đó chứng cho thấy ngân hàng có khả vượt qua chi phí đầu tư cho khách hàng thông qua việc tăng lãi suất cho vay giảm lãi suất tiền gửi Nghĩa việc điều chỉnh chi phí trả lãi tiền gửi hợp lý tăng thu nhập lãi từ hoạt động cho vay Cụ thể số kiến nghị sau: • Thực phân giao tiêu thu chi tới Phòng ban Chi nhánh Phòng giao dịch: Thực tốt chế khốn quản lý doanh thu chi phí trọng số tiêu quan trọng khốn quỹ lương, chi phí quản lý kinh doanh (như vật liệu văn phòng, điện, nước, điện thoại, chi quảng cáo, tiếp thị…), dư nợ cho vay, số dư huy động vốn • IVB cần xây dựng ý thức tiết kiệm chi phí cho nhân viên: Điểm mấu chốt cho thành công Ngân hàng quản lý chi phí ý thức tiết kiệm chi phí khơng phải thơng qua thao tác kế tốn Vấn đề tiết kiệm thực hiệu mà thuyết phục đội ngũ nhân viên thực dựa gắn kết mối liên hệ nhà quản lý đội ngũ nhân viên 67 • IVB cần xây dựng hệ thống tập hợp phân bổ thu nhập, chi phí chi tiết đến đối tượng, sản phẩm Cùng với đó, IVB cần chỉnh sửa chế quản lý chi phí hướng tới chi tiết đến đối tượng sản phẩm/khách hàng/khối kinh doanh • IVB cần tăng cường công tác kiểm tra, nâng cao tính tuân thủ việc thực chế độ thu – chi tài chính, tăng tính chủ động cơng tác quản lý chi phí đơn vị thành viên Tiếp tục thực chế thưởng phạt việc thực định mức chi phí Thực đồn kiểm tra thực tế chi nhánh thường xuyên có mức chi vượt định mức − Đối với biến vĩ mô tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội tỷ lệ lạm phát: hoạt động ngành ngân hàng nói chung IVB nói riêng dựa tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Do Chính phủ NHNN cần có có sách nhằm ổn định mơi trường vĩ mơ, tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác phát triển bối cảnh kinh tế nước giới, yêu cầu kiềm chế lạm phát đồng thời phải có sách thích hợp hỗ trợ sản xuất cho ngành kinh tế quan trọng nhằm ngăn chặn suy thoái yêu cầu cấp bách đặt cho phủ tồn thể ngành ngân hàng Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động toàn diện tới đời sống kinh tế xã hội, thay đổi nhận thức thói quen, lực cá nhân, doanh nghiệp, quốc gia toàn cầu; xuất nhiều lực, hội mơ hình kinh doanh mới, với biến sở trường, hội cũ, lợi kinh doanh lực cũ Đây hội quý giá để Việt Nam nhanh chóng đón bắt, tiến thẳng vào lĩnh vực ngân hàng Do đó, NHTM cần tranh thủ nắm bắt điều kiện thuận lợi để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh • Để khai thác hội vượt qua thách thức, ngành Ngân hàng cần tiếp tục triển khai mạnh mẽ Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng thực Nghị số 19/NQ-CP Nghị số 35/NQ-CP Nghị số 01/NQ-CP Chính phủ ban hành ngày 01 tháng 01 năm 2018, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự tốn ngân sách nhà nước năm 68 2020 Theo đó, Chính phủ đề nhóm nhiệm vụ, giải pháp gồm tổng cộng 242 đầu việc cụ thể giao cho cấp Bộ, ban, ngành quan TW địa phương, có tồn hệ thống ngân hàng thực hiện, với phương châm hành động “Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, hiệu quả” xác định trọng tâm đạo điều hành là: Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, tạo chuyển biến rõ nét, thực chất thực đột phá chiến lược, cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh; khuyến khích đổi sáng tạo, khởi nghiệp, phát triển doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Yêu cầu Chính phủ NHNN việc quản lý, giảm sát điều hành ngành Ngân hàng chủ động điều tiết sách tài – tiền tệ hiệu kết hợp hài hịa với sách tài khóa sách vĩ mơ khác để thực cho mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát mức thấp thúc đẩy tăng trưởng năm 2019 - 2020 trung dài hạn Từ giúp tạo mơi trường ổn định thuận lợi cho NHTM phát triển tăng trưởng • Chính phủ cần cho phép số ngân hàng nước ngồi có tiểm lực tài mạnh, quản trị doanh nghiệp tốt mua lại ngân hàng yếu Nhà nước nên cấu lại phân bổ ngân sách cho theo hướng tăng chi ngân sách cho lĩnh vực phát triển sở hạ tằng Không nên đặt mục tiêu tăng thâm hụt ngân sách mà phải tăng chi ngân sách cho lĩnh vực phát triển sở hạ tầng sở giảm chi ngành lĩnh vực chưa cấp thiết 69 TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở kết nghiên cứu đạt biện luận ảnh hưởng biến Tỷ lệ nợ xấu, Tỷ lệ chi phí thu nhập, Tăng trưởng GDP Tỷ lệ lạm phát, tác giả đưa kết luận có liên quan đến chiều hướng tác động nghiên cứu phù hợp với kết hồi quy kiểm định luận văn Qua đó, nội dung chương đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TNHH Indovina Cụ thể, IVB cần kiểm tra, giám sát xử lý khoản nợ xấu có chế cách thức việc quản lý tiết kiệm chi phí hoạt động, nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Và cuối cùng, tác giả đề xuất số kiến nghị liên quan đến yếu tố vĩ mô tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội tỷ lệ lạm phát nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động IVB nói riêng hệ thống NHTM nói chung Qua ngân hàng tận dụng thời thuận lợi để mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ tài nhằm gia tăng lợi nhuận 70 KẾT LUẬN LUẬN VĂN Bằng việc sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính OLS, đặc biệt phân tích hồi quy đa biến, tác giả xây dựng hai mơ hình bao gồm biến sau có ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TNHH Indovina: tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ chi phí thu nhập, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội tỷ lệ lạm phát Tác giả sử dụng kiểm định để đảm bảo mơ hình khơng tồn tượng đa cộng tuyến, tượng tự tương quan tượng phương sai thay đổi Đồng thời, kiểm định Ramsey Reset Test sử dụng để đảm bảo ước lượng mơ hình khơng chệch Tính vững mơ hình kiểm định kiểm định Bounds Do đó, mơ hình nghiên cứu cuối khơng cịn khuyết tật Trên sở kết nghiên cứu, tác giả tiến hành đề xuất số giải pháp liên quan đến giám sát, kiểm soát, xử lý nợ xấu chi phí hoạt động ngân hàng nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh hay lợi nhuận IVB Cuối cùng, tác giả đề xuất số kiến nghị liên quan đến môi trường kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế ổn định ổn định lạm phát để giúp tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh IVB nói riêng hệ thống NHTM Việt Nam nói chung Các kiến nghị cần có đạo Chính phủ điều hành NHNN để NHTM thực thi cách hiệu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Ngọc Thu Trang, 2015 Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của NHTM Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam TP.HCM: Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Lưu Thị Hương, 2014 Giáo trình Tài doanh nghiệp Hà Nội: NXB ĐH Kinh tế Quốc dân Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2005 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Hà Nội: Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2010 Thông tư quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng - Số: 13/2010/TT-NHNN Hà Nội: Ngân hàng nhà nước Việt Nam Nguyễn Kim Thu, Đỗ Thị Thanh Huyền 2014, 2014 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng thương mại Việt Nam Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội, Band 4, pp 55-56 Nguyễn Thu Nga, Hoàng Thị Thu, Vũ Thị Hậu, Bùi Thị Ngân, Ngơ Thị Thu Mai, Hồng Văn Dư, Kiều Thị Khánh Nguyễn Thị Linh Trang, 2018 Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thái Nguyên: Trường Đại Học Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng s.l.:Quốc hội Trần Hà Kim Thanh, 2011 Phát triển tín dụng nhà cho người có thu nhập trung bình thấp Hồ Chí Minh: Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phồ Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Akter, R Roy, J K, 2017 The Impacts of Non-Performing Loan on Profitability: An Empirical Study on Banking Sector of Dhaka Stock Exchange International Journal of Economics and Finance; Published by Canadian Center of Science and Education, 9(3), pp 126-132 Alper, D Anbar, T, 2011 Bank Specific, Macroeconomic Determinants of Commercial Bank Profitability: Empirical Evidence from Turkey 72 Andreas, D., 2011 Determinants of bank profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland Journal of International Financial Markets, Institutions and Money Angela, R., 2013 An Empirical Analysis of The Determinants of Bank Profitability In Romania Athanasoglou, P Delis M Staikouras C., 2006 Determinants of bank profitability in the south eastern european region unich Personal Repec Archive, MPRA No 10274 Basel Committee on Banking Supervision, 2010 Principles for enhancing corporate governance s.l.:Bank for international settlements Davydenko, A., 2010 Determinants of Bank Profitability in Ukraine Undergraduate Economic Review Guo, Kai Stepanyan, Vahram , 2011 Determinants of Bank Credit in Emerging Market Economics International Monetary Fund Guru, B., Staunton, J Balashanmugam, B, 2002 Determinants of commercial bank profitability in Malaysia Sydney, Australia, s.n Halil, E., 2012 Determinants Of Bank Profitability: An Investigation On Turkish Banking Sector Hoggarth, G., Milne, A Wood, G, 1998 Alternative routes to banking stability: a comparison of UK and German banking systems Bank of England Bulletin, Autumn, pp 55-68 Jiang, G., Tang, N., Law, E Sze, A, 2003 Determinants of bank profitability in Hong Kong Hong Kong Monetary Authority Research Memorandum Kirui, S., 2014 The Effect Of Non Performing Loans On Profitability Of Commercial Banks In Kenya s.l.:School Of Business, University Of Nairobi Kosmidou, S., 2008 The determinants of banks’s profits in Greece during the period of EU financial integration Managerial Finance, 34(3), pp 146-159 Laryea, E., Matthew, Ntow-Gyamfi, Alu, A A, 2016 Non-performing loans and bank profitability: evidence from an emerging market African Journal of Economic and Management Studies - Emerald publication, 7(4), pp 1-37 Mathuva, D M., 2009 Capital Adequacy, Cost Income Ratio and the Performance of Commercial Banks: The Kenyan Scenario The International Journal of Applied Economics and Finance, Band 3, pp 35-47 Nimalathasan, B., 2009 Profitability of listed pharmaceutical companies in Bangladesh: An inter and intra comparison of AMBEE and IBN SINA Companies Ltd Economic and Administrative series, Band 3, pp 139-148 73 Nishanthini, A Nishanthini, B., 2013 Determinants of profitability: A case study of listed manufacturing companies in Sri Lanka Merit Research Journal of Art, Social Science and Humanities, 1(1), pp 1-6 Perry, P., 1992 Do banks gain or lose from inflation? Journal of Retail Banking, 14(2), pp 25-30 Petria, N., Capraru, B Ihnatov, I, 2015 Determinants of banks’ profitability: evidence from EU 27 banking system Procedia Economics and Finance, Band 20, pp 518-524 Sufian, F Chong, R R., 2008 Determinants of Banks Profitability in a Developing Economy: Empirical Evidence from the Philippines Asian Academy of Management Journal of Accounting and Finance, 4(2), pp 91112 Sufian, F Habibullah, M S., 2009 Bank specific and macroeconomic determinants of bank profitability: Empirical evidence from the China banking sector Front Econ China, 4(2), pp 274-291 Sufian, F., 2009 Determinants of bank profitability in a developing economy: Empirical evidence from Bangladesh Journal of Business Economics and Management, 10(3), pp 207-217 Tomola, M O., 2013 Determinants of banks’ profitability in a developing economy evidence from Nigeria Organizations and Markets in emerging economies, 4(2(8)) Velnamby, T Nimalathasan, B., 2007 Organizational Growth and Profitability: A case study Analysis of Bank of Ceylon Journal Business of Studies Yong, Tan Christos, Floros, 2012 Bank profitability and inflation: the case of China Journal of Economic Studies 74 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: TỶ LỆ LẠM PHÁT VÀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI VIỆT NAM 2010 – 2018 ĐVT: % Năm Tỷ lệ lạm phát Tổng sản phẩm quốc nội 2010 9.2% 6.4% 2011 18.7% 6.2% 2012 9.1% 5.2% 2013 6.6% 5.4% 2014 4.1% 6.0% 2015 0.6% 6.7% 2016 2.7% 6.2% 2017 3.5% 6.8% 2018 3.5% 7.1% 75 PHỤ LỤC 2: TĂNG TRƯỞNG DƯ NỢ VÀ TỶ LỆ CHI PHÍ TRÊN DOANH THU CỦA IVB ĐVT: % Năm Tăng trưởng dư nợ Tỷ lệ chi phí doanh thu 2010 34.80% 70.83 -16.60% 60.58 2012 -7.48% 56.09 2013 -0.74% 42.01 2014 17.22% 34.12 2015 1.74% 39.33 2016 30.12% 45.42 2017 16.47% 41.74 2018 19.67% 42.92 2011 ... thuyết hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP? - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TNHH Indovina? - Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TNHH Indovina. .. thuyết hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP - Trên sở lý thuyết đó, lựa chọn yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TNHH Indovina - Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hiệu hoạt động. .. ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆTNAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN INDOVINA

Ngày đăng: 14/06/2021, 23:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan