(Luận văn thạc sĩ) quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh sơn la

105 6 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI - TÔ QUỲNH TRANG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI - TÔ QUỲNH TRANG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH SƠN LA Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ LAN ANH Hà Nội, Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tác giá xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các thông tin, minh chứng, sử dụng luận văn tác giả tự thu thập, tìm hiểu, xem xét, phân tích chi tiết phản ánh cách trung thực nội dụng liên quan đến đề tài, phù hợp với tình hình hoạt động thực tế Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Sơn La Để hoàn thành cơng trình nghiên cứu tác giả có sử dụng tài liệu, số liệu nguồn tạp chí, báo chí, cơng trình nghiên cứu trước có liên quan, báo cáo, số liệu ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Sơn La giáo trình, tài liệu liên quan trình học tập Trường Đại học Thương Mại Cao học viên Tô Quỳnh Trang ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, thành cuối luận văn tốt nghiệp hồn thành Để thực luận văn này, tơi nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Lan Anh với ý kiến đóng góp q báu thầy Trường Đại học Thương mại, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Sơn La tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực hiện, cung cấp tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nhiều hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy, cô, đồng nghiệp anh, chị học viên để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Cao học viên Tô Quỳnh Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Đóng góp đề tài .7 Kết cấu luận văn .8 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .10 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 16 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .16 1.2.2 Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 17 1.2.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng 18 1.2.4 Các tiêu đánh giá quản lý rủi ro tín dụng 30 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 32 1.3.1 Nhân tố khách quan 32 1.3.2 Nhân tố chủ quan .33 iv 1.4 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại khác học kinh nghiệm cho Agribank chi nhánh Sơn La 36 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro số ngân hàng thương mại Việt Nam 36 1.4.2 Bài học kinh nghiệm Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Sơn La .38 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH SƠN LA 39 2.1 Tổng quan Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Sơn La 39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 42 2.1.3 Chức nhiệm vụ .42 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh tỉnh Sơn La 45 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Sơn La (2017-2019) 51 2.2.1 Rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Sơn La 51 2.2.2 Công tác tổ chức máy quản lý rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh Sơn La 53 2.2.3 Thực trạng thực quản lý rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Sơn La .58 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh Sơn La .74 2.4.1 Kết đạt 74 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế .76 2.4.3 Nguyên nhân .78 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH SƠN LA 81 3.1 Phương hướng hoạt động Agribank chi nhánh tỉnh Sơn La đến năm 2025 81 v 3.2 Đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Sơn La đến năm 2025 83 3.2.1 Hoàn thiện việc xây dựng chiến lược quản lý rủi ro tín dụng 83 3.2.2 Nâng cao cơng tác đo lường rủi ro tín dụng 86 3.2.3 Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiếm sốt nội chi nhánh 87 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực chi nhánh có trình độ chun sâu quản lý rủi ro 88 3.3 Một số kiến nghị 89 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .89 3.3.2 Kiến nghị với Agribank Việt Nam 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 2.1 Kết huy động vốn theo hình thức huy động vốn giai đoạn 2017-2019 46 Bảng 2.2 Kết huy động vốn theo thời hạn huy động vốn giai đoạn 2017-2019.46 Bảng 2.3 Dư nợ cho vay Agribank chi nhánh tinh Sơn La giai đoạn 2017-2019 48 Bảng 2.4 Dư nợ hạn tổng dư nợ .51 Bảng 2.5 Dư nợ nhóm tổng dư nợ giai đoạn 2017-2019 .52 Bảng 2.6 Cơ cấu chất lượng tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Sơn La từ năm 2017-2019 52 Bảng 2.7 Thang điểm xếp hạng tín dụng khách hàng Agribank 66 Bảng 2.8 Tỷ lệ trích lập DPRR theo nhóm nợ Agribank Sơn La 67 Bảng 2.9 Tỷ lệ trường hợp thực sai quy trình Agribank chi nhánh tỉnh Sơn La giai đoạn 2017-2019 68 Bảng 2.10 Trích lập dự phịng tín dụng 2017-2019 73 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tình hình huy động vốn chi nhánh 2017-2019 47 Biểu đồ 2.2 Tình hình dư nợ theo kỳ hạn giai đoạn 2017-2019 .49 Biểu đồ 2.3 Nợ hạn tổng dư nợ 51 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tổ chức Agribank Chi nhánh tỉnh Sơn La 42 Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay Ngân hàng Agribank Việt Nam 57 Sơ đồ 2.3 Quy trình quản lý xử lý nợ có vấn đề 70 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Agribank CBTD ĐBBTS GĐ HĐKD HĐTD HGĐ KHCN KHCN NHNN NHNo&PTNTVN NHTM NHTW PGD PGĐ RRTD SPDV TCKT TCTD TDH TG TSCĐ TSĐB TMCP XHTDNB Nghĩa đầy đủ Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Cán tín dụng Đảm bảo tài sản Giám đốc Hoạt động kinh doanh Hợp đồng tín dụng Hộ gia đình Khách hàng cá nhân Khoa học cơng nghệ Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Phịng giao dịch Phó giám đốc Rủi ro tín dụng Sản phẩm dịch vụ Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Trung, dài hạn Tiền gửi Tài sản cố định Tài sản đảm bảo Thương mại cổ phần Xếp hạng tín dụng nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam đã, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, qua tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tài chính, góp phần thúc đẩy thị trường ngân hàng phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, với đặc thù lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố trực tiếp gián tiếp, rủi ro ngân hàng lớn yếu tố khơng thể tránh khỏi có khả trở thành nguy gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển bền vững ngân hàng thương mại nói riêng hệ thống thị trường tài chính, kinh tế nói chung Hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng NHTM, đóng vai trị quan trọng tồn hoạt động NHTM Được thể thông qua việc đem lại nguồn thu nhập lớn nhất, đồng thời tạo điều kiện để bán chéo sản phẩm khác, tạo tảng thu hút hỗ trợ hoạt động dịch vụ, toán quốc tế, chuyển tiền… Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro làm cho hoạt động ngân hàng hiệu mà khiến cho NHTM khả khoản dẫn đến nguy phá sản Thực tế hoạt động NHTM Việt Nam thời gian gần cho thấy quan tâm, trọng đến cơng tác quản lý rủi ro tín dụng u cầu hội nhập kinh tế quốc tế diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19 tiềm ẩn việc phát sinh hàng loạt rủi ro tín dụng thời gian tới Khi kinh tế đứng trước nguy khủng hoảng phá sản hàng hoạt ngành dịch vụ du lịch, ăn uống, vui chơi giải trí gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến tồn kinh tế có NHTM Việc thực quản lý tốt hoạt động tín dụng khơng nâng cao hiệu quả, làm tăng khả cạnh tranh ngân hàng mà bảo đảm tồn hệ thống tài Đóng góp tích cực vào vận hành kinh tế thông qua tác động cung cầu tiền tệ dẫn làm thúc đẩy tăng trưởng hay kìm hãm kinh tế, lạm phát, khủng hoảng tiền tệ… giúp cho Nhà nước thực tốt vai trị quản lý hoạt động kinh tế 82 hàng ngân hàng, hạn chế rủi ro Chú trọng cho vay tổ vay vốn, điểm giao dịch xe chuyên dùng… - Quan tâm đến việc định kỳ trả nợ, thu lãi qua lô trị trấn, thị tứ, tiểu khu… phù hợp với nguyên tắc ngành để hạn chế áp lực công việc cho CBTD - Tập trung nguồn vốn cho vay vùng sâu vùng xa để hạn chế tín dụng đen Đặc biệt, quan tâm đến công tác kiểm tra, giám sát cán bộ, tránh trường hợp cán lợi dụng nghề nghiệp để tiếp tay cho tín dụng đen - Thực tốt đề án phát hành thẻ cho vay thấu chi địa bàn nông thôn - Tham mưu với Ban giám đốc đào tạo cán thông qua lớp tập huấn chuyên sâu lực, kỹ mềm, lĩnh vực phục vụ cơng tác tín dụng thẩm định tín dụng - Làm tốt cơng tác kiểm tra, giám sát chuyên đề tín dụng cá nhân - Chỉ đạo việc chấm điểm XHTD nội bộ, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro quy định, đơn đốc chi nhánh nhanh chóng việc triển khai giải pháp xử lý nợ xấu, nợ hạn tiềm ẩn rủi ro chuyển nợ xấu, nợ tiềm ẩn rủi ro nợ xử lý rủi ro - Ban hành hướng dẫn quy trình nghiệp vụ phù hợp với thực tế Agribank chi nhánh tỉnh Sơn La để cán tác nghiệp yêu cầu phải thực nghiệp vụ quy trình, quy định Agribank, bảo đảm an toàn hiệu kinh doanh - Rà soát khoản nợ xấu, nợ xử lý rủi ro để phân tích khách hàng xây dựng cụ thể phương án xử lý khoản nợ, kể đối tượng khách hàng tiềm ẩn rủi ro Đối với khoản vay nhóm I rà sốt khả tiềm ẩn rủi ro khách hàng để có hướng xử lý trích lập dự phòng rủi ro cho phù hợp - Thực tốt công tác đăng ký chỉnh sửa, cập nhật thông tin khách hàng: Đăng ký, cập nhật tên, địa chỉ, CMND thông tin liên quan, thông tin quan hệ khách hàng, khai báo loại khách hàng vào hệ thống IPCAS kịp thời đầy đủ Đảm bảo tính xác việc đăng ký mã nhận diện khách hàng, thuận lợi công tác khai thác thông tin khách hàng 83 - Nghiêm túc việc đăng ký cập nhật đầy đủ thông tin liên quan ngành nghề kinh doanh, số lượng lao động nhất, ngày bắt đầu quản lý, ngày quan hệ với ngân hàng, tính logic số liệu, thơng tin CIC, tiêu phi tài chính, TSBĐ vào hệ thống kịp thời xác so với hồ sơ gốc, phục vụ kịp thời công tác chấm điểm XHKH 3.2 Đề xuất số giải pháp tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Sơn La đến năm 2025 3.2.1 Hoàn thiện việc xây dựng chiến lược quản lý rủi ro tín dụng Trên sở định hướng quản lý rủi ro Trụ sở chính, Agribank Sơn La cần phải xây dựng chiến lược quản lý RRTD phù hợp với “Khẩu vị rủi ro”, tình hình kinh doanh, khả chịu đựng rủi ro chi nhánh Trong chiến lược quản lý RRTD phải phản ánh đầy đủ, rõ ràng mục tiêu giảm thiểu nợ xấu xem xét mục tiêu xu hướng kinh doanh tổng thể Nổi bật cần quan tâm đến mơ hình quản lý, sách tín dụng quy trình tín dụng: 3.2.1.1 Hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Ủy ban Basel II đưa gợi ý việc thực quản lý rủi ro thông qua việc sử dụng khung quản lý rủi ro Trên sở điều kiện thực tế, khả mức độ vận dụng chi nhánh hoàn thiện mơ hình quản lý rủi ro tương ứng Đồng thời để tăng cường phòng ngừa quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh cần thành lập phận chuyên phụ trách mảng quản lý rủi ro tín dụng Đổi hệ thống báo cáo, áp dụng công nghệ đánh giá thường xuyên hoạt động phòng, chi nhánh kết kinh doanh để đưa định điều chỉnh sửa đổi kịp thời Triển khai mơ hình quản lý rủi ro theo ngun tắc ba vịng kiểm sốt, phân tác nhiệm vụ phận để đảm bảo độc lập, kiểm soát chéo hạn chế rủi ro Cụ thể, phòng KHKD vòng phát huy vai trò đơn vị phát sinh chủ động, tích cực kiểm sốt rủi ro Phịng quản lý rủi ro thuộc vòng thực tốt vai trò xây dựng sách, ngun tắc, hạn mức kiểm sốt rủi ro, giám sát độc lập báo cáo đầy đủ tình hình rủi ro chi nhánh đến ban giám đốc Phịng kiểm tra kiểm sốt nội thuộc vịng ba bước phát huy vai trò phạn đánh giá độc lập, khách 84 quan tính đầy đủ hiệu công tác quản lý RRTD 3.2.1.2 Hồn thiện sách tín dụng phù hợp với điều kiện chi nhánh Để phịng ngừa rủi ro tín dụng hiệu quả, dựa sở sách tín dụng chung Agribank, chi nhánh cần có văn cụ thể áp dụng sách lãi suất, TSBĐ, khách hàng… nhằm thiết lập khung sách rõ ràng, cụ thể sản phẩm tín dụng, đối tượng khách hàng, ngành nghề đảm bảo tính thống định hướng hoạt động tồn chi nhánh đồng thời phù hợp với điều kiện tính cạnh tranh chi nhánh địa bàn, Thiết lập quy trình chuẩn, chung phê duyệt nhanh khoản tín dụng rủi ro cầm cố sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá Đồng thời quy định rõ quy trình luân chuyển chứng từ, hồ sơ điện tử đảm bảo cho công tác kiểm tra giám sát cần 3.2.1.3 Tuân thủ tính đầy đủ, khoa học quy trình tín dụng Cần tn thỉ nghiêm túc bước quy trình cấp tín dụng từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định khách hàng, kiểm tra, giám sát tín dụng khách hàng hoàn thành nghĩa vụ trả nợ xử lý tín dụng cụ thể: * Cơng tác thẩm định: - Thông qua cảnh báo ngành hàng tiềm ẩn rủi ro, tồn học kinh nghiệm rút công tác cho vay năm qua, từ nhận dạng dấu hiệu cụ thể rủi ro - Không ngừng hồn thiện quy trình, hướng dẫn thẩm định phương án, dự án chi tiết tốt, để chất lượng thẩm định đồng bộ, tránh chênh lệch, khập khiễn trình độ cán thẩm định - Cần tìm hiểu kĩ ngành nghề, lĩnh vực, chu kì kinh doanh, xu hướng phát triển tương lai ngành nghề hoạt động khách hàng mà Chi nhánh thẩm định để lượng hóa rủi ro từ có biện pháp giám sát khoản vay để có ứng xử hợp lý - Thận trọng việc nhận TSBĐ hình thành từ vốn vay, đặc biệt tài sản phương tiện vận tải, máy móc hay nơng sản, kho hàng hóa, giám sát TSBĐ Việc 85 nhận chấp kho hàng hoá thực Ngân hàng quản lý kho hàng chấp Việc lựa chọn TSBĐ đơn vị cần cải tiến hơn, đảm bảo phải tài sản có tính thị trường, dễ mua bán chuyển nhượng Không nên đặt nặng vào TSBĐ mà cần xem xét kỹ khả tài mức độ lực trả nợ khách hàng Bởi thực tế xảy rủi ro việc xử lý tài sản nhiều thời gian chủ yếu xử lý có hợp tác khách hàng - Đối với khoản tín dụng cấp mới, thuộc ngành nghề có kỹ thuật phức tạp, cơng nghệ cao, địi hỏi có chế thuê chuyên gia tư vấn để hỗ trợ công tác thẩm định, qua CBTD học hỏi kinh nghiệm; Bên cạnh đó, cịn tăng cường lực phân tích, đánh giá tính cạnh tranh sản phẩm, doanh thu dự án, phân tích tính khả thi, logic số liệu dự án thẩm định với dự án có liên quan triển khai đầu tư, so sánh sản phẩm dự án với sản phẩm thay có biến động thị trường; - Về đánh giá tư cách khách hàng: CBTD cần xác định rõ khách hàng vay vốn mục đích gì, có tráivới pháp luật với sách tín dụng chi nhánh hay không Cũng cần xét đến lịch sử vay mượn khách hàng TCTD khác có Đối với khách hàng cần phải tìm kiếm thu thập thơng tin từ nhiều nguồn khác ngồi nguồn từCIC từ hàng xóm, bạn hàng, nhà cung cấp… - Về xác minh thu nhập cá nhân vay tiền: CBTD phải xác minh khách hàng trả nợ từ nguồn nào: từ thu nhập hay từ doanh thu hoạt động kinh doanh, tiền từ việc lý tài sản…; cần phân tích chi tiết tỉ mỉ tình hình tài dự án mà khách hàng vay vốn thơng qua số tài báo cáo quý, năm bảng cân đối tài * Khâu giải ngân: Để kiểm sốt tốt dịng tiền doanh nghiệp dòng vốn ngân hàng giải ngân cho doanh nghiệp sử dụng nào, chi nhánh yêu cầu doanh nghiệp thực tốn chi phí thơng qua tài khoản Ngân hàng để đảm bảo ngân hàng giám sát hoạt động doanh nghiệp Cần hạn chế việc giải ngân tiền mặt vừa thúc đẩy việc hạn chế tiền mặt lưu thông vừa hạn 86 chế rủi ro Tuy nhiên trọng số trường hợp bắt buộc cần giải ngân tiền mặt mua vật tư, vật liệu đơn vịn nhỏ lẻ hay thu mua nông sản từ hộ nông dân Đối với vay lớn thời hạn dài, thực giải ngân theo nhiều kì hạn, lần giải ngân CBTD phải thực xem xét hiệu lần giải ngân trước Trong trường hợp khách hàng dùng vốn vào mục đích khơng cam kết thì ngừng giải ngân, yêu cầu khách hàng có giải pháp xử lý thực tiếp tục cấp vốn cho khách hàng * Quản lý, giám sát khoản vay: Để giảm bớt thời gian xử lý giao dịch, vào tổng thể phê duyệt lần cho vay, chi nhánh phân tích rủi ro cách tập trung tứng lần tính pháp lý, đầu vào đầu ra, thị trường…Thiết lập rủi ro dự kiến xảy kịch rủi ro mà ngân hàng chấp nhận đượ cách thức kiểm sốt xử lý rủi ro xảy Ngân hàng cần xây dựng tuân thủ nguyên tắc an tồn hoạt động tín dụng Một là, đặt chất lượng tín dụng lên hàng đầu sau đến mở rộng tín dụng Hai là, thẩm định tư cách, lực tài chính, lực quản lý trung thực người vay Ba là, định cho vay phải hoàn toàn độc lập, không chịu chi phối cá nhân, tổ chức Bốn là, thông tin khách hàng, khoản vay phải thu thập đầy đủ, rõ ràng, xác Năm là, CBTD cần phải có lực đánh giá chu kỳ kinh doanh, môi trường kinh doanh xu hướng thay đổi sách để đưa định cho vay thích hợp Sáu là, ưu tiên TSBĐ phải có tính khoản cao Bảy là, phải nắm rõ kiểm sốt đươc mục đích khoản vay thực tế sử dụng khoản vay 3.2.2 Nâng cao cơng tác đo lường rủi ro tín dụng Việc phân loại khách hàng cá nhân cần cải tiến Hiện nay, việc phân loại KHCN bỏ qua đối tượng cho vay qua thẻ Đây nhóm đối tượng cấp hạn mức riêng thường xuyên tiêu dùng qua thẻ Để vậy, bắt buộc khách hàng phải có TSBĐ thu nhập ổn định tháng Với việc lượng khách hàng cao việc chấm điểm tự động chưa thực nhóm 87 khách hàng cầm cố sổ tiết kiệm chưa phân loại riêng chấm độc lập dẫn cần thiết phải có chế phân loại chấm điểm riêng đối tượng Nhất việc cần quan tâm đến TSBĐ tách khách hàng thẻ, khách hàng cầm cố riêng - Chú trọng khâu kiểm tra, giám sát khoản vay trước, sau cấp tín dụng Mỗi CBTD quản lý khách hàng ln cập nhật thông tin kịp thời biến động khách hàng có liên quan đến khoản vay, định chấm điểm XHTD khách hàng sở thông tin cập nhật để tiến hành điều chỉnh sách cho vay cách hợp lý Cần tiến hành thiết lập hệ thống thông tin quản lý RRTD đảm bảo thường xuyên cung cấp thơng tin đầy đủ, xác có tính thời khách hàng vay vốn, để việc chấm điểm khách hàng diễn nhanh chóng, xác hạn chế tối đa RRTD mức thấp Bên cạnh đó, việc nâng cao trình độ khả phân tích, đánh giá vấn đề CBTD thẩm định khách vay việc cần thường xuyên trau dồi Thực tiễn khơng có kỹ kinh nghiệm thẩm định khơng có cơng cụ, phương pháp đánh hết rủi ro 3.2.3 Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiếm sốt nội chi nhánh Các kiểm tra kiểm sốt nội chủ yếu hướng tới tính tuân thủ, đầy đủ hồ sơ chứng từ mà chưa trọng vào việc đánh giá rủi ro phù hợp thủ tục kiểm sốt đơn vị Do đó, hồn thiện quy trình phương pháp kiểm soát nội nhằm làm rõ vị trí, quyền hạn trách nhiệm cán kiểm soát nâng cao chất lượng kiểm tra Bên cạnh việc tăng cường công tác kiểm soát nội định kỳ đột xuất, cần tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt từ xa hình thức gián tiếp thơng qua báo cáo hệ thống mạng, phần mềm nội nhằm đạt mục tiêu cuối hoạt động Ngân hàng an toàn, hiệu tuân thủ quy định pháp luật nhà nước Do vậy, ngân hàng cần đẩy mạnh biện pháp giúp hoàn thiện máy kiểm tra kiểm sốt nội sau: Hồn thiện quy định an toàn, biện pháp thận trọng hoạt động 88 ngân hàng; quy định, sách quản lý loại hình TCTD hoạt động ngân hàng, đồng thời, đổi nội dung, cách thức, quy trình kiểm tra phù hợp với phát triển khoa học công nghệ, công nghệ ngân hàng sở áp dụng nguyên tắc cụ thể tra, kiểm tra giám sát ngân hàng có hiệu Ủy ban Giám sát Ngân hàng Basel Chuẩn mực quốc tế Giám sát Ngân hàng (Hiệp ước vốn Basel năm 1988 - Basel I), bước tiến tới thực nguyên tắc, chuẩn mực theo Hiệp ước Basel II Hoàn thiện hồn thiện mơi trường kiểm sốt: tảng cho việc xây dựng thành phần lại KSNB Xây dựng hệ thống KSNB đầy đủ, hiệu quả; phối hợp phận liên quan, bổ sung công cụ quản lý tiên tiến, giảm thiểu sai sót mang tính đạo đức nghề nghiệp Hồn thiện quy trình đánh giá rủi ro: Cần xây dựng phận quản lý rủi ro trì hoạt động phận với kênh thông tin đầy đủ nhằm phân tích, đánh giá, nhận diện rủi ro kịp thời để tránh, không ngăn ngừa phát Xây dựng hệ thống lỗi, sai phạm nghiệp vụ Hồn thiện hoạt động kiểm sốt: Cần phải quy định rõ ràng công việc vị trí tổ chức; kiểm sốt q trình xử lý thơng tin kiểm sốt hoạt động trung tâm liệu, kiểm soát phần mềm hệ thống, hệ thống quản trị sở liệu, kiểm soát việc truy cập hệ thống Hoàn thiện hệ thống liên quan đến thơng tin truyền thơng: Hiện đại hóa hệ thống CNTT, phát triển hệ thống giám sát, quản lý nội bộ, nâng cấp hệ thống ngân hàng phù hợp với quy mô, mức độ phức tạp hoạt động yêu cầu quản trị, quản lý điều hành ngân hàng 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực chi nhánh có trình độ chun sâu quản lý rủi ro Trong điều kiện kinh tế thị trường biến động phát triển khoa học kỹ thuật, CBTD cần nâng cao kiến thức cập nhật thông tin liên tục, đặc biệt hoạt động ngân hàng hoạt động có liên quan đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội Để phù hợp với yêu cầu đó, hàng tháng quý ngân hàng cần tiến 89 hành tập huấn chuyên môn nghiệp vụ tạo hội cho cán tham gia chương trình như: bồi dưỡng, chuyên tu nghiệp vụ, cử học, mời giảng viên ngoại ngành đào tạo … Các chương trình đào tạo cán cần cụ thể đến vị trí cơng việc, đảm bảo cán đủ lực chuyên môn đồng thời nâng cao lực tư vấn, chăm sóc phục vụ khách hàng Nội dung đào tạo bao gồm: - Phổ biến văn bản, chế độ sách Agribank Việt Nam kịp thời, giao cho phòng nghiệp vụ đầu mối tập huấn quy trình nghiệp vụ liên quan, cập nhật kịp thời mẫu biểu, quy định sách, chế có điều chỉnh, thay đổi - Tập trung đào tạo nâng cao đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ truyền thống như: nghiệp vụ thẩm đinh, phân tích tài doanh nghiệp, quy định pháp luật TSBĐ - Các cán làm nhiệm vụ cho vay không nắm rõ quy trình nghiệp vụ mà phải đào tạo kỹ bán hàng, có khả tư vấn tài cho khách hàng, kỹ phân tích tài chính, thẩm dụng dự án đầu tư, kế toán doanh nghiệp… - Nâng cao hiểu biết tình hình KTXH, am hiểu quy định liên quan đến lĩnh vực cho vay pháp luật, cập nhật thơng tin, tình hình KTXH - Bổ sung thêm nhiều kiến thức lĩnh vực, sản phẩm công nghệ đại, làm cho cán ngân hàng có khả tiếp cận sử dụng thành tựu công nghệ thông tin chuẩn mực quốc tế - Đòi hỏi cán phải có thái độ, ý thức cao quản lý phòng ngừa rủi ro cho vay 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Ban hành quy định khung cụ thể tiêu chí đánh giá XHTD khách hàng cá nhân, để NHTM xây dựng bảng chấm điểm XHTD khách hàng phù hợp với điều kiện kinh doanh ngân hàng CIC với vai trò tổ chức thuộc quản lý NHNN, hoạt động có ý nghĩa lớn việc cung cấp thông tin phục vụ cho hoạt động cấp tín dụng TCTD 90 Thông tin CIC cung cấp gồm: lịch sử tín dụng khách hàng TCTD, dư nợ khách hàng, phân loại nợ, TSBĐ, nợ xấu vịng năm gần Để TCTD có thêm thông tin đánh giá khách hàng, CIC cần yêu cầu TCTD cung cấp thêm thông tin liên quan đến khách hàng vay, bao gồm XHTD khách hàng, lịch sử giao dịch tiền gửi, tiền vay việc dử dụng dịch vụ khác ngân hàng, Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng thơng tin XHTD thể nhân, CIC cần lưu ý số nội dung sau: Thứ nhất, xem xét kiểm định lại mô hình XHTD thể nhân theo hướng: (i) Xem xét việc bổ sung số tiêu lực trả nợ khách hàng tương lai việc cung cấp thu nhập, thu nhập bình qn, tính ổn định nguồn thu nhập, thu nhập người liên quan vay vốn cho hộ gia đình; mục đích vay q khứ tại; (ii) Tách bạch việc phân tích ngán hạn, trung hạn dài hạn Trong với thời hạn cần có tiêu bật riêng ngắn hạn tính khoản cịn dài hạn phải bổ sung thêm yếu tố giá trị thu hồi tối đa rủi ro xảy (iii) bổ sung thơng tin tín dụng thẻ vào mơ hình kiểm định mức độ rủi ro Mơ hình XHTD thể nhân đưa kết kiểm định cuối dựa việc bổ sung tiêu chí đề xuất Việc kiểm định cần thực định kỳ để đảm bảo tin cậy thích hợp mơ hình chấm điểm, XHTD thể nhân, đặc biệt mơ hình cần tái đánh giá trường hợp có biến động kinh tế vĩ mơ Thứ hai, Việc đảm bảo thơng tin xác, kịp thời nhanh chóng CIC cần xây dựng hệ thống trao đổi thông tin trực tiếp với TCTD Sở ban ngành có liên quan để xử lý lỗi phát sinh khách hàng bị nghi ngờ, sai sót cách khoa học chặt chẽ Thứ ba, nhiều thơng tin nhân thân khách hàng dùng để vay nợ cũ có thay đổi nên việc thu thập thơng tin cá nhân từ quản lý Nhà nước Bộ Công an (Cục Cảnh sát đăng ký, quản lý cư trú liệu quốc gia dân cư – C72), … góp phần tăng thêm nguồn liệu CIC, nâng tỷ trọng trả lời thông tin chấm điểm, XHTD cho TCTD tổ chức khác Để tăng cường 91 trao đổi thơng tin CIC cần chủ động đề xuất với NHNN liên hệ với bộ, ngành để tham mưu ban hành công văn liên tịch việc phối hợp trao đổi thông tin với NHNN Với trách nhiệm tổ chức thuộc NHNN chịu trách nhiệm thơng tin tín dụng, hoạt động XHTD khách hàng CIC có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp thông tin cho TCTD phục vụ hoạt động cấp tín dụng Với lợi tổng hợp nhiều thông tin từ nguồn khác với đội ngũ cán có chun mơn giỏi nên thực hoạt động mức tín nhiệm cao 3.3.2 Kiến nghị với Agribank Việt Nam Xây dựng sách tuyển chọn nhân phù hợp Để quản lý khách hàng vay có hiệu quả, Agribank cần tiếp tục chọn lọc, tuyển dụng bổ sung lực lượng CBTD, kể cán kiểm soát cán tác thực nghiệp vụ trực tiếp có chất lượng cao Mặc dù Agribank có quy chế, tiêu chuẩn tuyển dụng, sát hạch tuyển dụng, cần giám sát chặt chẽ đảm bảo thực nghiêm túc tất chi nhánh, địa phương Chính sách tuyển dụng cán ngân hàng cần đổi mới, đặc biệt quan tâm tới việc tuyển dụng cán trẻ, có chun mơn giỏi, thơng thạo ngoại ngữ tin học, phục vụ tốt yêu cầu công việc, tâm huyết với ngành, có khả thích ứng tiếp thu nhanh với mới, kiến thức Đặc biệt, CBTD cần có đạo đức với nghề nghiệp Đây tiêu chuẩn quan trọng làm việc lĩnh vực tiền tệ Nếu đạo đức nghề nghiệp, CBTD dễ bị cám dỗ, vụ lợi cá nhân mà gây tổn thất cho ngân hàng Ngoài cần lưu ý tuyển dụng người có nghiệp vụ ngân hàng từ nhiều nguồn đào tạo khác nhau, nhiều độ tuổi tương ứng giới tính để đảm bảo phát triển đa dạng nguồn nhân lực Đồng thời ngân hàng nên ban hành cụ thể hố sách thu hút nhân tài, đặc biệt chuyên gia giỏi, người có trình độ cao nhằm tạo khả cạnh tranh cho Chi nhánh thị trường tiền tệ Ngồi để cán có điều kiện sử dụng hết khả cá nhân, bộc lộ hết lực mình, giúp ngân hàng đạt hiệu cao kinh doanh, lãnh đạo chi nhánh phải đánh giá xác trình độ lực người 92 để làm sở bố trí người, việc Mặt khác cần lưu ý đến tinh thần trách nhiệm cán công việc giao tiếp thu nguyện vọng, ý kiến phản hồi từ người để định xác Thực ln chuyển vị trí cơng tác CBTD cách thường xuyên Theo đó, thực điều chuyển cán sang làm việc địa bàn khác khoảng thời gian định ngược lại Điều giúp cho CBTD tích lũy nhiều kinh nghiệm thực tế hạn chế rủi ro tiềm ẩn phát sinh CBTD q quen thuộc với địa bàn phụ trách Có sách đãi ngộ rõ ràng Có sách sử dụng đãi ngộ đội ngũ cán lãnh đạo, cán có lực để giảm thiểu tượng chảy máu chất xám hệ thống chi nhánh cấp huyện ngân hàng Agribank sang NHTM khác địa bàn Có chế riêng tài cho CBTD làm công tác thu thập thông tin thẩm định hồ sý khách hàng Hiện nay, theo quy định chung mức cơng tác phí cho CBTD cịn q Nếu muốn đạt hiệu cao thẩm định khách hàng CBTD cần phải trực tiếp thu thập tìm hiểu thơng tin liên quan đến khách hàng dự án nhiều chi phí lại…Ngồi ra, việc giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng việc kiểm tra sau cho vay việc quan trọng nhiều chi phí thời gian CBTD Xây dựng chế khen thưởng phù hợp, thực chế độ khuyến khích mặt vật chất tinh thần, phát động phong trào thi đua cán giỏi nhằm kích thích hoạt động tích cực cơng tác tín dụng Đồng thời, phải có chế độ kỷ luật phê bình thích đáng cán tha hoá biến chất gây tổn thất cho chi nhánh 93 KẾT LUẬN Ngày nay, hệ thống ngân hàng quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng ln khẳng định vai trị quan trọng việc trì ổn định phát triển kinh tế Do đó, phát triểncủa hệ thống Ngân hàng quốc gia yếu tố phản ánh phần phát triển chung kinh tế quốc dân Tất yếu, biến động hệ thống ngân hàng ảnh hưởng tới kinh tế lĩnh vực hoạt động nhạy cảm, mà biến động gây ảnh hưởng mạnh mẽ rủi ro NHTM Chính thế, hoạt động quản lý rủi ro ngân hàng đặc biệt quan tâm ngân hàng Rủi ro hoạt động ngân hàng đa dạng phong phú, nhiên tóm lược bao gồm ba loại rủi ro RRTD, rủi ro thị trường rủi ro hoạt động Trong ba loại rủi ro trên, RRTD loại rủi ro gây ảnh hưởng sâu rộng trầm trọng hệ thống ngân hàng Bởi hoạt động tín dụng hoạt động chính,chủ yếu nguồn cung cấp lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng nhiên hoạt động mang lại tổn thất lớn cho ngân hàng.Trong thời kỳ nhiều biến động kinh tế, tình trạng dịch bệnh tồn cầu ảnh hưởng không nhỏ đến HĐKD sinh hoạt cá nhân tổ chức Do vậy, hoạt động quản lý rủi ro mà đặc biệt RRTD cần đặc biệt đươc đặc biệt quan tâm nhiều Bằng việc sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, luận văn giải vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn khái quát lý luận rủi ro tín dụng,quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đồng thời, luận văn thực nghiên cứu phương pháp, mơ hình quản lý đo lường rủi ro tín dụng, tạo sở để NHTM lượng hóa rủi ro quản lý hiệu Thứ hai, sở lý luận, đề tài sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lý RRTD Agribank Sơn La Trên sở đưa nhìn tổng quan lực 94 quản lý RRTD Agribank Sơn La Cũng xuất phát từ việc nghiên cứu thực trạng này, luận án sử dụng lý luận khái quát hóa để soi xét thực trạng hoạt động quản lý RRTD Agribank Sơn La Thứ ba,luận văn thực đánh giá hoạt động quản lý rủi ro Agribank Sơn La nguyên nhân chủ yếu nêu để đề giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Agribank Sơn La Tác giả hi vọng với kết nêu trên, Luận án góp phần tăng cường công tác quản lý RRTD Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Sơn La, xây dựng góc nhìn tổng quan, toàn diện tiền đề để ngân hàng thực giải pháp để hệ thống quản lý rủi ro củamình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Ths.Nguyễn Tuấn Anh, Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Giao thông vận tải Lê Thị Thu Huyền (2015), Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh Hưng Yên Nguyễn Tất Lê Ngân (2016), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Quy định hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, thông qua ngày 16/6/2010 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12, Hà Nội, thông qua ngày 16/6/2010 Nguyễn Hùng Tiến (2016), Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngânhàng, Nhà xuất Thống kê 10 Nguyễn Mạnh Tôn (1994), Công nghệ ngân hàng dành cho nước pháttriển, Nhà xuất Hà Nội 11 Nguyễn Mạnh Thắng (2014), Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Hà Tĩnh 12 Nguyễn Quang Thu (2008), Giáo trình Quản trị rủi ro Bảo hiểm doanh nghiệp Nxb Thống kê 13 Mai Xuân Trịnh (2012), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định Tiếng Anh 14 Basel Committee on Banking Supervision (2000), Basel Committee issues guidance on credit risk Management and Disclosure 15 A.Saunder H.Lange (2007), Financial Institutions Management, A Modern Perpective, US 16 Constantinos Stephanou v Juan Carlos Mendoza (2005), Credit risk Measurement Under Basel 2: An overview and Implementation Issues for Developing Countries ... Agribank chi nhánh tỉnh Sơn La 45 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Sơn La (2017-2019) 51 2.2.1 Rủi ro tín dụng Agribank... triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Sơn La - Chƣơng 3: Giải pháp tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Sơn La 9 CHƢƠNG... TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH SƠN LA 2.1 Tổng quan Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Sơn La 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Nơng nghiệp

Ngày đăng: 14/06/2021, 23:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan