(Luận văn thạc sĩ) chất lượng viên chức các trường mầm non trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội

124 4 0
(Luận văn thạc sĩ) chất lượng viên chức các trường mầm non trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ TRINH CHẤT LƢỢNG VIÊN CHỨC CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ TRINH CHẤT LƢỢNG VIÊN CHỨC CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ ĐỨC ĐÁN HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Chất lượng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, thông tin sử dụng luận văn trung thực Tác giả Trần Thị Trinh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG VIÊN CHỨC MẦM NON 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Viên chức viên chức mầm non 1.1.2 Đặc điểm viên chức mầm non 11 1.1.3 Nhiệm vụ viên chức mầm non 14 1.2 Chất lượng, tiêu chí đánh giá chất lượng viên chức mầm non 17 1.2.1 Chất lượng viên chức mầm non 17 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng viên chức mầm non 18 1.3 Nội dung hoạt động nâng cao chất lượng viên chức mầm non 29 1.3.1 Trách nhiệm quan tổ chức nâng cao chất lượng viên chức mầm non 30 1.3.2 Nâng cao chất lượng viên chức mầm non 32 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng viên chức mầm non 42 1.4.1 Yếu tổ khách quan 42 1.4.2 Yếu tố chủ quan 45 Kết luận chƣơng 46 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG VIÊN CHỨC CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 48 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội tác động đến chất lượng viên chức mầm non huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 48 2.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội, đời sống dân cư 48 2.1.2 Khái quát trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm 50 2.2 Số lượng chất lượng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm 51 2.2.1 Số lượng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 51 2.2.2 Tình hình chất lượng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 53 2.3 Các hoạt động nâng cao chất lượng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 60 2.3.1 Tuyển dụng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 60 2.3.2 Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 62 2.3.3 Công tác sử dụng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 63 2.3.4 Đánh giá viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 65 2.4 Đánh giá chung chất lượng viên chức trường mầm non địa bàn thành huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 68 2.4.1 Kết đạt 68 2.4.2 Hạn chế, tồn 70 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 73 Kết luận chƣơng 80 Chƣơng 3: MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VIÊN CHỨC CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 81 3.1 Mục tiêu nâng cao chất lượng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 81 3.1.1 Mục tiêu chung 81 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 81 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng chất lượng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 82 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng viên chức mầm non 83 3.2.2 Đổi công tác tuyển dụng viên chức mầm non 87 3.2.3 Hồn thiện cơng tác đánh giá viên chức mầm non 89 3.2.4 Hồn thiện cơng tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật viên chức mầm non 95 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát việc thực nhiệm vụ viên chức mầm non 96 3.2.6 Tăng cường công tác sơ kết, tổng kết 99 3.2.7 Kiến nghị 100 Kết luận chƣơng 102 KẾT LUẬN 103 PHỤ LỤC 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP : Chính phủ GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo NĐ : Nghị định QĐ : Quyết định TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Số lượng trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm 50 Bảng 2.2 Số lượng viên chức mầm non theo vị trí cơng tác từ năm 2010 - 2016 52 Bảng 2.3 Số lượng cấu viên chức mầm non theo giới tính năm 2016 52 Bảng 2.4 Thực trạng viên chức mầm non phân theo độ tuổi năm 2016 53 Bảng 2.5 Thực trạng viên chức mầm non theo trình độ chun mơn nghiệp vụ từ năm 2010 đến năm 2016 54 Bảng 2.6 Thực trạng viên chức mầm non đạt chuẩn theo trình độ lý luận, ngoại ngữ, tin học từ năm 2010 - 2016 56 Bảng 2.7 Thực trạng viên chức mầm đảng viên năm 2016 57 Bảng 2.8 Kết đánh giá, phân loại viên chức mầm non từ năm 2010-2016 58 Bảng 2.9 Đánh giá nhân dân, phụ huynh học sinh uy tín cơng tác lực tổ chức quản lý công việc viên chức mầm non 59 Bảng 2.10 Số lượng viên chức mầm non tuyển dụng hàng năm 61 Bảng 2.11 Kết đào tạo, bồi dưỡng viên chức mầm non giai đoạn 2011 - 2016 62 Bảng 2.12 Đánh giá phù hợp trình độ, lực viên chức mầm non với công việc đảm nhận 64 Bảng 2.13 Đánh giá cán quản lý viên chức mầm non phẩm chất, đạo đức, lối sống; tiến độ kết thực công việc giao; ý thức tự rèn luyện bồi dưỡng thân 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống xã hội, giáo dục đào tạo lĩnh vực có vai trị quan trọng quốc gia, dân tộc thời đại Trong xu phát triển tri thức ngày nay, giáo dục - đào tạo xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển nhiều quốc gia giới Việt Nam ngoại lệ Nhận thức rõ vai trò giáo dục - đào tạo phát triển, Đảng Nhà nước ta khẳng đinh: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Việc đổi giáo dục giai đoạn mối quan tâm cấp, ngành, nhà khoa học toàn xã hội Chọn khoa học giáo dục làm khâu đột phá cho phát triển Chọn giáo dục làm tiền đề, làm xương sống phát triển bền vững xác định đắn khoa học Trong hệ thống giáo dục Việt Nam nay, giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Do vậy, phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Cùng với phát triển mặt đất nước, hệ thống giáo dục đào tạo nói chung giáo dục mầm non nói riêng nước ta có bước phát triển hết Số lượng sở đào tạo mầm non ngày mở rộng, quan tâm đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị giảng dạy, giáo án giảng dạy Số lượng viên chức mầm non đào tạo, bồi dưỡng theo quy định, phù hợp với chuẩn giáo viên mầm non theo quy định Huyện Gia Lâm - TP Hà Nội địa bàn có nhiều tổ chức, sở giáo dục mầm non, bao gồm hệ thống giáo dục mầm non công lập, tư thục quốc tế với số lượng giáo viên đông đảo, chất lượng Điều giải nhu cầu học tập em người dân huyện Với sở giáo dục mầm non công lập, đội ngũ giáo viên cấp quyền Trung ương địa phương quan tâm, đầu tư bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, kỹ chăm sóc, dạy học cho trẻ góp phần giáo dục kiến thức cho trẻ môi trường trường lớp Tuy nhiên, thực tế cho thấy sở giáo dục mầm non công lập tải, chưa đáp ứng đủ nhu cầu học tập em người dân Trong đó, vấn đề quản lý sở giáo dục mầm non tư thục quốc tế chưa quan có thẩm quyền quan tâm, quản lý chặt chẽ dẫn tới tình trạng bạo hành trẻ em Bên cạnh đó, vấn đề đạo đức người giáo viên mầm non, chất lượng giáo viên mầm non nhiều hạn chế; chế độ tiền lương, phụ cấp chưa phù hợp với nhu cầu sống Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn chất lượng viên chức mầm non nói chung, viên chức mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội nói riêng tình hình cần thiết, nhằm đưa giải pháp phù hợp Từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài “Chất lượng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành quản lý hành cơng Tình hình nghiên cứu Nâng cao chất lượng giáo viên mầm non nói chung viên chức mầm non nói riêng yêu cầu thiết yếu công tác giáo dục trẻ em Tuy nhiên, thực tế cho thấy cơng tác cịn chưa đạt hiệu cao Xuất phát từ 102 Kết luận chƣơng Tại chương luận văn, từ tồn tại, hạn chế công tác nâng cao chất lượng viên chức mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội tác giả đưa mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể giải pháp chi tiết để nâng cao chất lượng viên chức mầm non thời gian tới Viên chức mầm non yếu tố quan trọng việc xây dựng củng cố hệ thống giáo dục vững mạnh, phát triển bền vững từ bậc học Muốn xây dựng củng cố hệ thống giáo dục phát triển vững mạnh phải nâng cao chất lượng viên chức mầm non, xây dựng đội ngũ viên chức mầm non có đủ lực phẩm chất để thực nghiệp đổi mà Đảng ta khởi xướng Để nâng cao chất lượng viên chức mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội cần đổi công tác tuyển dụng viên chức mầm non; nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng viên chức mầm non; hoàn thiện cơng tác đánh giá viên chức mầm non; hồn thiện công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật viên chức mầm non; tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát việc thực nhiệm vụ viên chức mầm non; rút học từ công tác sơ kết, tổng kết Nếu thực đồng giải pháp góp phần xây dựng đội ngũ viên chức mầm non đủ số lượng, chất lượng, đồng cấu, đạt tiêu chuẩn, có lực, phẩm chất trị, đạo đức, đáp ứng u cầu nhiệm vụ trị, chun mơn gắn với việc kiện toàn hệ thống giáo dục mầm non sở 103 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài, xin đưa số kết luận sau: Viên chức mầm non huyện Gia Lâm nhân tố định phát triển KT-XH, Giáo dục đào tạo huyện nói riêng thành phố Hà Nội nói chung Số lượng viên chức mầm non chuyên môn đảm bảo theo quy định, nhiên chất lượng hạn chế, trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa cao, số viên chức mầm non chưa đáp ứng yêu cầu công việc Điều kiện sở vật chất, phương tiện làm việc viên chức mầm non huyện cịn có hạn chế, đặc biệt phương tiện máy móc, kỹ thuật phục vụ cho cơng tác giảng dạy cịn thiếu làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu công tác viên chức mầm non Để nâng cao chất lượng viên chức mầm non thời gian đến, cần giải nhiều vấn đề vừa cấp bách, vừa Trong đó, đặc biệt lưu tâm đến giải pháp: Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng viên chức mầm non; Đổi công tác tuyển dụng viên chức mầm non; Hồn thiện cơng tác đánh giá viên chức mầm non; Hồn thiện cơng tác đánh giá, khen thưởng, kỷ luật viên chức mầm non; Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát việc thực công vụ viên chức mầm non; Xây dựng thực đắn chế độ sách viên chức mầm non; Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác cán bộ, nâng cao chất lượng viên chức mầm non Với tiềm người tài nguyên huyện viên chức mầm non đào tạo, bố trí sử dụng, đánh giá đãi ngộ tốt đem lại hiệu KT-XH cao, góp phần thúc đẩy trình CNH, HĐH huyện phát triển 104 PHỤ LỤC Phụ lục số 01: Hệ thống đánh giá thực cơng việc I Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Kết thực TT Tiêu chí Hồn thành tốt Nhận thức tư tưởng trị: Tốt a Tham gia học tập, nghiên cứu Tốt Nghị Đảng, chủ trương sách Nhà nước b.Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng Tốt khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ; c Giáo dục trẻ yêu thương, lễ phép với Tốt ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi, thân thiện với bạn bè biết yêu quê hương d.Tham gia hoạt động xây dựng Tốt bảo vệ quê hương đất nước góp phần phát triển đời sống kinh tế, văn hố, cộng đồng Chấp hành sách, pháp luật Nhà Tốt nước a Chấp hành quy định pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Tốt Hồn thành Khơng hồn thành Kém 105 b Thực quy định địa Tốt phương; c Giáo dục trẻ thực quy định Tốt trường, lớp, nơi cơng cộng; d Vận động gia đình người Tốt xung quanh chấp hành chủ trương sách, pháp luật Nhà nước, quy định địa phương Chấp hành quy định ngành, Tốt quy định trường, kỷ luật lao động a Chấp hành quy định ngành, quy Tốt định nhà trường b Tham gia đóng góp xây dựng Tốt thực nội quy hoạt động nhà trường; c Thực nhiệm vụ phân Tốt công; d Chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách Tốt nhiệm chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm lớp phân cơng 44 Đạo đức, lối sống a Sống trung thực, lành mạnh, giản Tốt Tốt dị,gương mẫu, đồng nghiệp, người dân tín nhiệm trẻ yêu quý b Tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun Tốt 106 môn, nghiệp vụ, khoẻ mạnh thường xuyên rèn luyện sức khoẻ; c Khơng có biểu tiêu cực Tốt sống, chăm sóc, giáo dục trẻ; d Không vi phạm quy định tot hành vi nhà giáo không làm Trung thực cơng tác, đồn kết Tốt quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân trẻ a Trung thực báo cáo kết Tốt chăm sóc, giáo dục trẻ q trình thực nhiệm vụ phân cơng; b Đồn kết với thành viên Tốt trường; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp hoạt động chuyên môn nghiệp vụ c Có thái độ mực đáp ứng Tốt nguyện vọng đáng cha mẹ trẻ em; d Chăm sóc, giáo dục trẻ tình thương u, công trách nhiệm nhà giáo Tốt 107 II Kiến thức: Kết thực TT Tiêu chí Hồn thành tốt Kiến thức giáo dục mầm non Tốt a Hiểu biết đặc điểm tâm lý, Tốt Hoàn thành sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non b Có kiến thức giáo dục mầm non Hoàn bao gồm giáo dục hoà nhập trẻ tàn tật, thành khuyết tật c Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương Tốt trình giáo dục mầm non; d Có kiến thức đánh giá phát Tốt triển trẻ Kiến thức chăm sóc sức khoẻ trẻ lứa Hồn tuổi mầm non thành a Hiểu biết an tồn, phịng tránh Tốt xử lý ban đầu tai nạn thường gặp trẻ b Có kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ tôt sinh môi trường giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ c Hiểu biết dinh dưỡng, an toàn Hoàn thực phẩm giáo dục dinh dưỡng cho thành trẻ Khơng hồn thành Kém 108 d Có kiến thức số bệnh thường tơt gặp trẻ, cách phịng bệnh xử lý ban đầu Kiến thức sở chuyên ngành Hoàn thành a Kiến thức phát triển thể chất; Tốt b Kiến thức hoạt động vui chơi; Tốt c Kiến thức tạo hình, âm nhạc Hồn văn học; thành d Có kiến thức mơi trường tự nhiên, Hồn mơi trường xã hội phát triển ngơn thành ngữ Kiến thức phương pháp giáo dục trẻ Tốt lứa tuổi mầm non a Có kiến thức phương pháp phát triển thể chất cho trẻ; b Có kiến thức phương pháp phát Tốt triển tình cảm - xã hội thẩm mỹ cho trẻ; c Có kiến thức phương pháp tổ chức Tốt hoạt động chơi cho trẻ; d Có kiến thức phương pháp phát Tốt triển nhận thức ngôn ngữ trẻ Kiến thức phổ thơng trị, kinh Hồn tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáo thành dục mầm non 109 a Có hiểu biết trị, kinh tế, văn Tốt hố xã hội giáo dục địa phương nơi giáo viên cơng tác b Có kiến thức giáo dục bảo vệ mơi Tốt trường, giáo dục an tồn giao thơng, phịng chống số tệ nạn xã hội; c Có kiến thức sử dụng số Hoàn phương tiện nghe nhìn giáo dục d Có kiến thức sử dụng số Hồn phương tiện nghe nhìn giáo dục III Kỹ sƣ phạm: TT Tiêu chí Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ Kết thực Tốt Tốt a Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo năm học thể mục tiêu nội dung chăm Tốt sóc, giáo dục trẻ lớp phụ trách; b Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo tháng, tuần; Tốt c Lập kế hoạch hoạt động ngày theo hướng tích hợp, ph¸t huy tính tích cực trẻ Tốt d Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ trẻ để thực mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ Tốt Kỹ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ Tốt Khá TB Kém 110 a Biết tổ chức mơi trường nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ; Tốt b Biết tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ; Tốt c Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện số kỹ tự phục vụ; Tốt d Biết phịng tránh xử trí ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ Tốt Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Tốt a Biết tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Tốt theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ b Biết tổ chức môi trường giáo dục phù hợp Tốt với điều kiện nhóm, lớp c Biết sư dụng hiệu đồ dùng, đồ chơi (kể Tốt đồ dùng, đồ chơi tự làm) nguyên vật liệu vào việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ d Biết quan sát, đánh giá trẻ có phương Tốt pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp Kỹ quản lý lớp học a Đảm bảo an toàn cho trẻ Tốt b Xây dựng thực kế hoạch quản lý nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; c Quản lý sử dụng có hiệu hồ sơ, sổ Tốt 111 sách cá nhân, nhóm, lớp d Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản Tốt phẩm trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục Kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng Tốt nghiệp, phụ huynh cộng đồng a Có kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ Tốt cách gần gũi, tình cảm b Có kỹ giao tiếp, ứng xử với đồng Tốt nghiệp cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn; c Gần gũi, tơn trọng hợp tác giao Tốt tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ; d Giao tiếp, ứng xử với cộng đồng tinh thần hợp tác, chia sẻ Tốt 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD-ĐT (2006), 60 năm giáo dục mầm non - hình ảnh số, Hà Nội Bộ GD-ĐT (2008), số văn giáo dục mầm non năm 2008, Tài liệu tập huấn cán quản lý - giáo viên mầm non, Hà Nội Bộ GD-ĐT (2008), Quyết định số 02/2008/QĐ-BDGĐT ngày 22/1/2008 Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Bộ GD-ĐT (2011), Báo cáo sơ kết năm thực đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi giai đoạn 2010 - 2015, Hà Nội Bộ GD-ĐT (2011), Thông tư số 48/2011/TT-BDGĐT ngày 25/10/2011 quy định chế độ làm việc giáo viên mầm non Bộ GD-ĐT, Vụ Pháp chế (2010), Giới thiệu Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục (lưu hành nội bộ), Hà Nội Chính Phủ (2006), Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Chính phủ (2010), Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục; Chính phủ (2011), Nghị định 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi Nghị định số 75/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; 10 Chính phủ (2012), Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 Tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức 11 Đặng Bá Lãm (2012), Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Hà Nội 113 12 Đào Thanh Tâm, Tính chuyên nghiệp phong cách làm việc người giáo viên mầm non 13 Đinh Văn Vang (1994), Một số vấn đề quản lý trường mầm non, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Đinh Văn Vang (2002), Kĩ dạy học trò chơi giáo viên mẫu giáo, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà nội 15 Đỗ Quả (2008), “Một số nội dung nghiệp vụ quản lý trường học cần bồi dưỡng cho hiệu trưởng trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục 16 Hà Nguyễn Kim Giang (2003), “Nguyên lý học đơi với hành Hồ Chí Minh với việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục mầm non - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội”, Tạp chí Giáo dục 17 Hồ Lam Hồng (2006), “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xây dựng chuẩn giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi Giáo dục mầm non 18 Hồ Lam Hồng (2008), “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non quy trình xây dựng chuẩn”, Tạp chí Giáo dục 19 Hồ Lam Hồng (chủ nhiệm đề tài - 2004), Nghiên cứu phương thức bồi dưỡng hình thức đánh giá kết bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 20 Hoàng Thanh Phương (2009), “Ảnh hưởng văn hóa đến việc đào tạo giáo viên mầm non”, Tạp chí Giáo dục 21 Học viện Hành quốc gia, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb 22 Học viện Hành quốc gia, Giáo trình Quản lý hành Nhà nước, Nxb 114 23 Hội thảo khoa học sư phạm Hà Nội (2012) “Mơ hình nhân cách giáo viên mầm non thời kỳ hội nhập quốc tế” 24 Lê Minh Hà - Lê Thị Ánh Tuyết (2006), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non mới, Nxb Giáo dục, Hà nội 25 Lê Xuân Hồng, Lê Thị Khang, Hồ Thị Lai Châu (2000), Những kĩ sư phạm mầm non, tập 1, 2,3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Ánh Tuyết (2004), Giáo dục mầm non:những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Hường (2003), “Một số vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục mầm non trường đại học sư phạm”, Tạp chí Giáo dục 29 Nguyễn Thị Như Mai, Nhận thức cần thiết sáng tạo nhân cách thực trạng sáng tạo chăm sóc - giáo dục trẻ em giáo viên mầm non 30 Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), “Dạy học thông qua thực hành dạy: phương hướng tích cực đào tạo giáo viên”, Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Nguyễn Thị Quyên (2004), “Một số vấn đề phân cấp quản lý giáo dục mầm non giai đoạn nay”, Tạp chí Phát triển giáo dục 32 Nguyễn Thị Quyên (2007), “Cần có định hướng chung Nhà nước việc chuyển đổi loại hình giáo dục mầm non thực Luật Giáo dục 2005”, Tạp chí Khoa học giáo dục 33 Nguyễn Văn Lê (2005), “Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục mầm non nay”, Tạp chí Giáo dục 34 Phạm Mai Chi (2001), “Một số quan điểm giáo dục trẻ em vai trị người giáo viên”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học giáo dục 115 35 Phạm Thị Loan (2010), “Quản lý phát triển lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kỹ nghề đáp ứng theo yêu cầu đổi giáo dục mầm non”, Luận văn thạc sỹ: Quản lý giáo dục 36 Quốc Hội (2010), Luật Viên chức 37 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 161/ 2002/ QĐ- TTg ngày 15/11/2002 số sách phát triển giáo dục mầm non 38 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 149/2006/ QĐ - TTg phê duyệt đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015 39 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg, ngày 23/6/2006 “Phê duyệt đề án phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015, Hà Nội 40 Thủ tướng Chính phủ (2010) Quyết định số 239/2010/QĐ-TTg, ngày 9/2/2010 việc Phê duyệt Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi giai đoạn 2010- 2015, Hà Nội 41 Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên: nghiên cứu lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Trần Thị Bích Liễu (2002), Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực hành trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho hiệu trưởng trường mầm non, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 43 Trần Thị Ngọc Chúc (2004), “Xác định quy trình rèn luyện kĩ nghề đào tạo giáo viên mầm non trình độ trung học sư phạm 12 + 2”, Tạp chí Giáo dục 44 Trần Thị Ngọc Trâm (2008), “Vấn đề đổi giáo dục mầm non yêu cầu giáo viên mầm non, sách tham khảo”, Tạp chí Giáo dục 45 Trần Thị Ngọc Trâm (2009), “Thực trạng kĩ nghề giáo viên mầm non”, Tạp chí Giáo dục 116 46 Trần Thị Thanh (2000), “Một số vấn đề đội ngũ giáo viên mầm non”, Tạp chí Giáo dục mầm non 47 Trịnh Hồng Hà (2004), “Chất lượng đào tạo giáo viên - Một yếu tố quan trọng tạo nên chất lượng giáo dục”, Tạp chí Phát triển giáo dục 48 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Vụ Giáo dục mầm non (2005), Kỷ yếu hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo đại học sau đại học chuyên ngành giáo dục mầm non” ... hình chất lượng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 53 2.3 Các hoạt động nâng cao chất lượng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. .. CAO CHẤT LƢỢNG VIÊN CHỨC CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 81 3.1 Mục tiêu nâng cao chất lượng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. .. dụng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 63 2.3.4 Đánh giá viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 65 2.4 Đánh giá chung chất

Ngày đăng: 14/06/2021, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan