Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu khung lý thuyết về chất lượng viên chức mầm non nói chung từ đó đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ viên chức các trường mầm non trên địa bàn huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong thời gian qua. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp chất lượng đối với viên chức các trường mầm non trên địa bàn huyện Gia Lâm, TP Hà Nội.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ TRINH CHẤT LƯỢNG VIÊN CHỨC CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ ĐỨC ĐÁN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Chính Quốc Gia Địa điểm: Phòng họp ………, Nhà …… - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội Thời gian: vào hồi … … tháng … năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống giáo dục Việt Nam nay, giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Do vậy, phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Cùng với phát triển mặt đất nước, hệ thống giáo dục đào tạo nói chung giáo dục mầm non nói riêng nước ta có bước phát triển hết Số lượng sở đào tạo mầm non ngày mở rộng, quan tâm đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị giảng dạy, giáo án giảng dạy Số lượng viên chức mầm non đào tạo, bồi dưỡng theo quy định, phù hợp với chuẩn giáo viên mầm non theo quy định Huyện Gia Lâm - TP Hà Nội địa bàn có nhiều tổ chức, sở giáo dục mầm non, bao gồm hệ thống giáo dục mầm non công lập, tư thục quốc tế với số lượng giáo viên đông đảo, chất lượng Điều giải nhu cầu học tập em người dân huyện Với sở giáo dục mầm non công lập, đội ngũ giáo viên cấp quyền Trung ương địa phương quan tâm, đầu tư bồi dưỡng nâng cao chun mơn, kỹ chăm sóc, dạy học cho trẻ góp phần giáo dục kiến thức cho trẻ mơi trường trường lớp Bên cạnh đó, vấn đề đạo đức người giáo viên mầm non, chất lượng giáo viên mầm non nhiều hạn chế; chế độ tiền lương, phụ cấp chưa phù hợp với nhu cầu sống Điều cho thấy công tác QLNN chất lượng viên chức mầm non nói chung, chất lượng giáo viên mầm non nói riêng chưa đạt cao Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn QLNN chất lượng viên chức mầm non nói chung, viên chức mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội nói riêng tình hình cần thiết, nhằm đưa giải pháp phù hợp Từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài “Chất lượng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp cao học chun ngành quản lý hành cơng Tình hình nghiên cứu Nâng cao chất lượng giáo viên mầm non nói chung viên chức mầm non nói riêng yêu cầu thiết yếu công tác giáo dục trẻ em Tuy nhiên, thực tế cho thấy cơng tác cịn chưa đạt hiệu cao Xuất phát từ thực tiễn đó, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề này, nhằm đưa giải pháp hữu hiệu, có tính khả thi cao Cụ thể, như: - Một số công trình khoa học nghiên cứu vấn đề chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, như: tác giả Hồ Lam Hồng có viết “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xây dựng chuẩn giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi Giáo dục mầm non” “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non quy trình xây dựng chuẩn”, Tạp chí Giáo dục năm 2008; - Vấn đề quản lý giáo dục mầm non, quản lý phát triển lực giáo viên mầm non có viết tác giả: Hồ Lam Hồng (chủ nhiệm đề tài 2004), “Nghiên cứu phương thức bồi dưỡng hình thức đánh giá kết bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non” Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội Hồ Lam Hồng (2006), Nguyễn Thị Quyên (2004), “Một số vấn đề phân cấp quản lý giáo dục mầm non giai đoạn nay”, Tạp chí Phát triển giáo dục Nguyễn Văn Lê (2005), “Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục mầm non nay”, Tạp chí Giáo dục Phạm Thị Loan (2010), “Quản lý phát triển lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kỹ nghề đáp ứng theo yêu cầu đổi giáo dục mầm non”, Luận văn thạc sỹ: Quản lý giáo dục Trịnh Hồng Hà (2004), “Chất lượng đào tạo giáo viên - Một yếu tố quan trọng tạo nên chất lượng giáo dục”, Tạp chí Phát triển giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Vụ Giáo dục mầm non (2005), Kỷ yếu hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo đại học sau đại học chuyên ngành giáo dục mầm non” - Vấn đề thực trạng kỹ nghề nghiệp giáo viên mầm non đổi giáo dục mầm non có viết: Trần Thị Ngọc Trâm (2008), “Vấn đề đổi giáo dục mầm non yêu cầu giáo viên mầm non, sách tham khảo”, Tạp chí Giáo dục Trần Thị Ngọc Trâm (2009), “Thực trạng kĩ nghề giáo viên mầm non”, Tạp chí Giáo dục Các viết, cơng trình khoa học cho thấy thực trạng giáo dục mầm non nay, công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên mầm non đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn, kỹ nghề nghiệp giáo viên mầm non Tuy nhiên, viết đề cập đến khía cạnh cơng tác quản lý nhà nước giáo viên mầm non, chưa có cơng trình phân tích, đánh giá sâu sắc lý luận thực tiễn chất lượng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm - TP Hà Nội Vì vậy, đề tài có tính khoa học tính Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu khung lý thuyết chất lượng viên chức mầm non nói chung từ đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, TP Hà Nội thời gian qua Trên sở đó, đề xuất số giải pháp chất lượng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, TP Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu tập trung vào nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa lý luận chất lượng đội ngũ viên chức mầm non bao gồm: khái niệm viên chức, chất lượng viên chức mầm non; xác định tiêu chí yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng viện chức mầm non - Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ viên chức mầm non hạn chế nguyên nhân hạn chế chất lượng đội ngũ viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Xác định mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng viên chức mầm non đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Chất lượng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi - Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi không gian huyện Gia Lâm - TP Hà Nội - Về thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu thống kê số liệu năm 2010 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, sách Đảng pháp luật Nhà nước viên chức ngành giáo dục; đặc biệt viên chức mầm non Trên sở phương pháp luận, đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể, như: + Phương pháp phân tích, tổng hợp (trên sở tài liệu thu thập để phân tích, đánh giá, tổng hợp tình hình); + Phương pháp thống kê, so sánh (thống kê số liệu số lượng sở giáo dục mầm non, số lượng viên chức mầm non địa bàn thành phố Hà Nội; số lượng có so sánh theo năm); + Phương pháp tọa đàm (trao đổi với cán trực tiếp làm công tác quản lý nhà nước chất lượng đội ngũ viên chức mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội); + Phương pháp chuyên gia (tham khảo ý kiến thầy, cô giáo nghiên cứu lý luận quản lý nhà nước cán làm công tác QLNN chất lượng đội ngũ viên chức mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội); + Phương pháp dự báo (từ kết phân tích tổng hợp để đưa dự báo thời gian tới) Những đóng góp đề tài Kết nghiên cứu luận văn thể số nội dung sau: Về mặt lý luận, luận văn góp phần hồn thiện khung lý thuyết nghiên cứu về chất lượng viên chức mầm non Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy, nghiên cứu, học tập khoa học quản lý công Đồng thời giải pháp luận văn cung cấp luận cho nhà quản lý việc nâng cao chất lượng viên chức mầm non ttrên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng viên chức mầm non Chương 2: Thực trạng chất lượng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Chương 3: Mục tiêu giải pháp nâng cao chất lượng đội viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG VIÊN CHỨC MẦM NON 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Viên chức viên chức mầm non 1.1.1.1 Viên chức Điều Luật Viên chức năm 2010 quy định: “Viên chức công dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” 1.1.1.2 Viên chức mầm non Viên chức mầm non viên chức làm việc trường mầm non, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị giáo dục mầm non theo quy định pháp luật Như vậy, viên chức mầm non công dân Việt Nam, tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập (trường mầm non công lập) theo chế độ hợp đồng làm việc hưởng lương từ quỹ lương đơn vị giáo dục mầm non theo quy định pháp luật 1.1.2 Đặc điểm viên chức mầm non Viên chức mầm non viên chức nên có đầy đủ đặc điểm viên chức nói chung Viên chức mầm non làm việc sở giáo dục mầm non công lập; viên chức mầm non tuyển dụng theo vị trí việc làm; viên chức mầm non làm việc theo chế độ hợp đồng làm việc; viên chức mầm non hưởng lương từ quỹ lương sở giáo dục mầm non công lập 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ viên chức mầm non Căn vào Điều lệ trường mầm non, viên chức mầm non có chức năng, nhiệm vụ sau: - Đối với viên chức làm nhiệm vụ quản lý, điều hành: chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý hoạt động chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em nhà trường, nhà trẻ - Đối với viên chức làm nhiệm vụ hoạt động nghề nghiệp (giáo viên) có nhiệm vụ: Bảo vệ an tồn sức khỏe, tính mạng trẻ em thời gian trẻ em nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập Thực cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo chương trình giáo dục mầm non: lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục; - Đối với viên chức làm nhiệm vụ hỗ trợ, phục vụ có nhiệm vụ giúp Hiệu trưởng quản lý tài chính, tài sản, lưu giữ hồ sơ nhà trường, nhà trẻ 1.2 Chất lƣợng, tiêu chí đánh giá chất lƣợng viên chức mầm non 1.2.1 Chất lượng viên chức mầm non Chất lượng hiểu đặc tính khách quan vật, biểu thị bên thuộc tính, tính chất vốn có vật Quan niệm chung “chất lượng” tạo nên phẩm chất, giá trị người, vật, việc 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng viên chức mầm non Trên sở quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta đánh giá cán bộ, công chức, viên chức Thứ nhất, hệ thống yếu tố cần có thân viên chức mầm non để đảm nhận hồn thành tốt nhiệm vụ, là: Phẩm chất trị; phẩm chất đạo đức, lối sống; lực; trình độ; phong cách làm việc; sức khoẻ độ tuổi Thứ hai, mối quan hệ viên chức mầm non với môi trường, điều kiện công tác cụ thể (với đường lối, nhiệm vụ trị, tổ chức chế, sách) Thứ ba, mức độ hồn thành chức trách, nhiệm vụ viên chức mầm non (kết hoàn thành nhiệm vụ giao đội ngũ viên chức mầm non) Thứ tư, tín nhiệm cán bộ, đảng viên nhân dân (thông qua tổ chức hệ thống trị nơi cán bộ) tín nhiệm cấp ủy, quan tham mưu đội ngũ viên chức mầm non 1.3 Nội dung hoạt động nâng cao chất lượng viên chức mầm non Nội dung cụ thể hoạt động nâng cao chất lượng viên chức mầm non bao gồm nội dung sau: - Nâng cao chất lượng viên chức mầm non thông qua công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng viên chức mầm non - Nâng cao chất lượng viên chức mầm non thông qua công tác tuyển dụng viên chức mầm non - Nâng cao chất lượng viên chức mầm non thông qua công tác sử dụng viên chức mầm non - Nâng cao chất lượng viên chức mầm non thông qua công tác đánh giá viên chức mầm non - Nâng cao chất lượng viên chức mầm non thông qua công tác kiểm tra, giám sát hoạt động viên chức mầm non 1.3.1 Trách nhiệm quan tổ chức nâng cao chất lượng viên chức mầm non: - Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ thống quản lý hành quốc gia; thực quản lý cán bộ, công chức, viên chức công vụ quan nhà nước, hệ thống giáo dục đào tạo - Bộ Giáo dục Đào tạo quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước giáo dục đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sở giáo dục khác lĩnh vực - Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu, quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, - Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tổ chức cấp tỉnh, cấp huyện, quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp, ủy quyền quan nhà nước cấp 1.3.2 Nâng cao chất lượng viên chức mầm non Để nâng cao chất lượng viên chức mầm non cần trọng nội dung cụ thể sau: 1.3.2.1 Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng viên chức mầm non Xây dựng quy hoạch kế hoạch biên chế để phát triển viên chức nói chung viên chức mầm non nói riêng công việc thường xuyên quan trọng, quy trình quen thuộc thực hàng năm Quy hoạch tốt, đảm bảo tính khoa học phù hợp với thực tế khách quan góp phần cho phát triển, ngược lại gây lãng phí 1.3.2.2 Công tác tuyển dụng viên chức mầm non Tuyển dụng viên chức mầm non hoạt động công, quan, tổ chức người có thẩm quyền thực chịu điều chỉnh quy phạm 10 cung cầu lao động Khi cung lao động lớn cầu lao động việc tuyển dụng viên chức mầm non thuận lợi ngược lại - Khen thưởng, kỷ luật: + Về khen thưởng: công cụ trực tiếp tác động đến động lực làm việc viên chức mầm non thực chức năng, nhiệm vụ giao + Về kỷ luật: việc xử lý viên chức mắc sai phạm trình thi hành nhiệm vụ, thực quy chế làm việc, chất lượng công việc giao; yếu tố khơng thể thiếu việc trì nề nếp làm việc, kỷ cương trật tự xã hội 1.4.2 Yếu tố chủ quan Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới chất lượng viên chức mầm non bao gồm: - Tinh thần trách nhiệm công tác: Trách nhiệm công tác viên chức việc viên chức phải làm thực thi nhiệm vụ giao - Ý thức tổ chức kỷ luật: Ý thức tổ chức kỷ luật viên chức thể qua việc viên chức phải thực tốt nội dung công việc: chấp hành sử dụng có hiệu thời làm việc theo quy định pháp luật, nội quy, quy định quan, đơn vị, tổ chức Chƣơng THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG VIÊN CHỨC CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 2.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội, đời sống dân cư 2.1.2 Khái quát trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm Đến nay, địa bàn huyện hệ thống trường mầm non phát triển mạnh mẽ, có đầy đủ loại hình trường: cơng lập, dân lập, tư thục, quốc tế phục vụ nhu cầu học tập trẻ em Cụ thể: 11 Bảng 2.1 Số lượng trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm Số lƣợng trƣờng mầm non Mầm non cơng lập Mầm non ngồi cơng lập TT Tổng 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 24 24 24 24 25 25 25 01 02 04 05 06 06 07 25 26 28 29 31 31 32 (nguồn:Phòng Giáo dục đào tạo huyện Gia Lâm) Như vậy, từ năm 2010 đến năm 2016 hệ thống trường mầm non địa bàn tăng từ 25 trường đến 32 trường (tăng 12,28 %) Đây thành tựu lớn công tác phát triển giáo dục mầm non huyện Gia Lâm 2.2 Số lƣợng chất lƣợng viên chức trƣờng mầm non địa bàn huyện Gia Lâm 2.2.1 Số lượng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Với sách phổ cập giáo dục Nhà nước nhu cầu gửi giữ, trông nom trẻ người dân, năm gần số lượng trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm tăng nhanh Điều sở cho thấy có biến động số lượng cấu đội ngũ viên chức mầm non địa bàn huyện Thứ nhất, số lượng cấu viên chức mầm non theo vị trí cơng tác Số lượng viên chức mầm non theo vị trí cơng tác địa bàn huyện Gia Lâm thể qua bảng số liệu sau: Bảng 2.2 Số lượng viên chức mầm non theo vị trí cơng tác từ năm 2010 - 2016 TT Chức danh đảm nhiệm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Viên chức quản lý (Hiệu 50 52 60 66 72 72 72 trƣờng, Phó Hiệu trƣởng) Viên chức hoạt động nghề 206 396 474 772 1006 1029 1036 nghiệp (giáo viên) Viên chức hỗ trợ, phục vụ 72 72 72 72 78 78 78 (Kế toán; Văn thƣ; Y tế; Thủ Tổngquỹ) 328 520 606 916 1156 1171 1186 (Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Gia Lâm) Qua bảng 2.2 ta thấy,số lượng cấu viên chức tăng, cho thấy; nhờ trình phổ cập mà học sinh đến trường ngày đông Nhu cầu gửi trẻ gia tăng nên số lượng viên chức tăng theo số lượng trẻ học Thứ hai, số lượng cấu viên chức mầm non theo giới tính độ tuổi 12 Bảng 2.3 Số lƣợng cấu viên chức mầm non theo giới tính năm 2016 TT Chức danh Số lƣợng (ngƣời) Nam Cơ cấu % Nữ % Viên chức quản lý (Hiệu 72 0 72 00% trƣởng, Phó Hiệu trƣởng) Viên chức hoạt động nghề 1036 0 1036 00% nghiệp (giáo viên) Viên chức hỗ trợ, phục vụ 78 6% 73 94% (Kế toán; Văn thƣ; Y tế; Thủsốquỹ) Tổng 1186 6% 1181 94% (Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Gia Lâm) Qua bảng 2.3 cho thấy, viên chức mầm non đa phần nữ, chiếm tỷ lệ 96%, hiệu trưởng, viên chức mầm non đa phàn nữ phù hợp với nhu cầu mục đích việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ Bảng 2.4 Thực trạng viên chức mầm non phân theo độ tuổi năm 2016 TT Độ tuổi Số lƣợng viên chức mầm non (ngƣời) Tỷ lệ % 305 29% Dƣới 30 tuổi 516 50% 31