Đánh giá đặc điểm nông sinh học chính của các dòng ngô thuần phục vụ công tác chọn tạo giống ngô lai luận văn thạc sĩ nông nghiệp

79 5 0
Đánh giá đặc điểm nông sinh học chính của các dòng ngô thuần phục vụ công tác chọn tạo giống ngô lai luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM MAI THỊ TUYẾT ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NƠNG SINH HỌC CHÍNH CỦA CÁC DỊNG NGÔ THUẦN PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ LAI Chuyên nghành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Hải NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu tơi dẫn Thầy hướng dẫn, Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Ngô giúp đỡ đồng nghiệp Bộ môn chọn tạo giống Kết nghiên cứu, số liệu luận văn hồn tồn trung thực Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm số liệu công bố luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Mai Thị Tuyết ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ quan, thầy cô, bạn bè đồng nghiệp gia đình Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Văn Hải tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn trân thành tới Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Ngô tập thể cán Bộ môn Chọn tạo giống ngô tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình thực đề tài Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, chia sẻ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Mai Thị Tuyết iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học .2 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cở sở khoa học tổng quan tài liệu 2.1 Vai trò ngô kinh tế 2.2 Tình hình sản xuất ngô giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất sử dụng giống ngô lai giới 2.2.2 Tình hình sản xuất sử dụng giống ngô lai Việt Nam 2.3 Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh đến sinh trưởng phát triển ngô 2.3.1 Vùng sinh thái thích nghi 2.3.2 Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh đến sinh trưởng phát triển ngơ 10 2.4 Dịng thuần, vật liệu tạo dòng thuần, phương pháp đánh giá dòng .12 2.4.1 Dòng thuần, ứng dụng chọn tạo giống .12 2.4.2 Vật liệu tạo dòng 12 2.4.3 Các phương pháp tạo dòng 13 2.4.4 Phương pháp đánh giá dòng 15 iv 2.4.5 Mối tương quan suất dòng lai 23 Phần Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 24 3.1 Vật liệu nghiên cứu .24 3.2 Địa điểm nghiên cứu .25 3.3 Nội dung nghiên cứu .26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng 26 3.4.2 Chăm sóc thí nghiệm .26 3.4.3 Các tiêu đánh giá, theo dõi 27 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 Phần Kết nghiên cứu thảo luận .30 4.1 Kết đánh giá đặc điểm nông sinh học 15 dịng ngơ .30 4.1.1 Thời gian sinh trưởng đặc điểm hình thái 15 dịng ngô 30 4.1.2 Khả chống chịu với số sâu bệnh khả chống đổ dịng ngơ nghiên cứu 34 4.1.3 Các yếu tố cấu thành suất suất dịng ngơ 36 4.2 Kết khảo sát đánh giá tổ hợp lai đỉnh vụ thu 2015 40 4.2.1 Thời gian sinh trưởng tổ hợp lai đỉnh vụ Thu 2015 .40 4.2.2 Đặc điểm hình thái tổ hợp lai đỉnh 42 4.2.3 Ưu lai thời gian sinh trưởng, chiều cao dòng bố mẹ tổ hợp lai 43 4.2.4 Một số đặc điểm chống chịu tổ hợp lai đỉnh 46 4.2.5 Các yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp lai 48 4.2.6 ƯTL thực ƯTL chuẩn suất hạt tổ hợp lai đỉnh vụ Thu 2015 52 4.2.7 Kết đánh giá khả kết hợp 15 dịng ngơ phương pháp lai đỉnh 54 4.3 Kết khảo nghiệm tác giả 57 Phần Kết luận kiến nghị 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 60 Tài liệu tham khảo 61 Phụ lục 72 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ nghĩa tiêng Việt Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CIMMYT Centro Internacional de Mejoramiento de Maiz y Trigo – Trung tâm cải lương ngô lúa mỳ quốc tế CS Cộng CV Coefficients of variation - Hệ số biến động DH Double haploid - Đơn bội kép Đ/c Đối chứng FAOSTAT Food and Agriculture Organization of the United Nations statistics division – Cơ sở liệu thống kê tổ chức nông nghiệp lương thực giới GMP Global Maize Program – Chương trình ngơ toàn cầu HBP Ưu lai thực Hs Ưu lai chuẩn KNKH Khả kết hợp P1000 hạt Khối lượng 1000 hạt RFLP Restric tion Fragment Length Polymorphism – Đa hình chiều dài đoạn cắt giới hạn RAPD Randomly Amplified Polymorphic DNA – Đa hình đoạn ADN khuếch đại ngẫu nhiên SSA Simple Sequence Repeats - Sự lặp lại trình tự đơn giản SNP Single Nucleotide Polymorphism – Đa hình nucleotide đơn TB Trung bình TGST Thời gian sinh trưởng THL Tổ hợp lai ƯTL Ưu lai USDA United States Department of Agriculture – Bộ Nông nghiệp hoa kỳ vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lượng ngơ giới 2005-2014 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lượng ngô Việt Nam từ 1961-2017 Bảng 2.3 Chỉ số đánh giá thời gian sinh trưởng theo thang điểm FAO 21 Bảng 2.4 Phân nhóm giống ngơ theo thời gian sinh trưởng vùng sinh thái 22 Bảng 3.1 Danh sách 15 dòng thử tham gia thí nghiệm 24 Bảng 3.2 Danh sách dòng tham gia sơ đồ lai đỉnh 25 Bảng 4.1 Thời gian sinh trưởng dịng ngơ thí nghiệm vụ Xn 2015 Viện Nghiên cứu Ngô 31 Bảng 4.2 Đặc điểm hình thái bơng cờ 15 dịng ngơ thí nghiệm vụ Xuân 2015 Viện Nghiên cứu Ngô 32 Bảng Đặc điểm hình thái 15 dịng ngơ thí nghiệm vụ Xn 2015 Viện Nghiên cứu Ngô 34 Bảng 4.4 Khả chống chịu dịng ngơ vụ Xn 2015 Viện Nghiên cứu Ngô 36 Bảng 4.5 Hình thái bắp, yếu tố cấu thành suất suất 15 dịng ngơ vụ Xn 2015 Viện Nghiên cứu Ngô 37 Bảng 4.6 Thời gian sinh trưởng tổ hợp lai đỉnh vụ Thu 2015 Viện Nghiên cứu Ngô 41 Bảng 4.7 Đặc điểm hình thái tổ hợp lai đỉnh vụ Thu 2015 Viện Nghiên cứu Ngô 42 Bảng 4.8 Ưu lai thời gian sinh trưởng chiều cao dòng bố mẹ lai vụ Thu 2015 Viện nghiên cứu Ngô 45 Bảng 4.9 Một số đặc điểm chống chịu tổ hợp lai vụ Thu 2015 Viện Nghiên cứu Ngô 47 Bảng 4.10 Hình thái bắp yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai vụ Thu 2015 Viện Nghiên cứu Ngô 49 Bảng 4.11 Các yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp lai vụ Thu 2015 Viện Nghiên cứu Ngô 51 Bảng 4.12 Ưu lai suất hạt tổ hợp lai đỉnh vụ Thu 2015 Viện Nghiên cứu Ngô 53 Bảng 4.13 Bảng phân tích phương sai thí nghiệm lai đỉnh 54 vii Bảng 4.14 Giá trị KNKH chung dòng thử lai đỉnh 55 Bảng 4.15 Phương sai KNKHR suất dòng với thử 56 Bảng 4.16 Thời gian sinh trưởng tổ hợp lai vụ Xuân 2016 Ba VìHà Nội 57 Bảng 4.17 Đặc điểm hình thái tổ hợp lai vụ Xuân 2016 Ba Vì – Hà Nội 57 Bảng 4.18 Các yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai vụ Xuân 2016 Ba Vì – Hà Nội 58 Bảng 4.19 Các yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai vụ Xuân 2016 Ba Vì – Hà Nội 59 Bảng 4.20 Mức độ nhiễm sâu bệnh hai tổ hợp lai vụ Xuân 2016 Ba Vì – Hà Nội 59 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Biểu đồ diện tích, suất, sản lượng ngô giới giai đoạn 2005 - 2014 .6 Hình 2.2 Biểu đồ diện tích, suất, sản lượng ngơ Việt Nam giai đoạn 1961-2017 .8 Hình 4.1 Năng suất dịng ngơ tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2015 Viện Nghiên cứu Ngô 39 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Mai Thị Tuyết Tên luận văn: Đánh giá đặc điểm nông sinh học dịng ngơ phục vụ cơng tác chọn tạo giống ngô lai” Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 Tên sở đào tạo: Học viện nông nghiệp Việt Nam Đề tài thực năm 2015 vụ Xuân 2016 Qua đánh giá đặc điểm nơng sinh học 15 dịng ngô tạo phương pháp tự phối kích tạo đơn bội chọn dịng D8, D9 có nhiều đặc tính nơng sinh học tốt xác định tổ hợp lai ưu tú ( D8 x D3105M D9 x TRD9491) có suất cao, chống chịu tốt, tương đương với giống đối chứng NK6654 DK9901 x Tóm lại: Qua kết thu cho thấy tổ hợp lai có ưu lai thực (HBP) suất hạt vượt so với bố (mẹ ) cao từ 46,68 – 85,44% Có 14/30 tổ hợp lai có ưu lai chuẩn dương so với hai giống đối chứng 4.2.7 Kết đánh giá khả kết hợp 15 dịng ngơ phương pháp lai đỉnh Bảng 4.13 Bảng phân tích phương sai thí nghiệm lai đỉnh BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI I Nguồn biến động Bậc tự Tổng bình phương Trung bình Ftn Flt Khối 23,064 11,532 0,908 3,095 Cặp lai 46 71.277,473 11.549,51 121,692 1,501 Sai số 92 2.994,007 32,544 Toàn 140 7.0479,361 BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI II Nguồn biến động Bậc tự Tổng bình phương Trung bình Ftn Flt GCA dòng 14 3.205,265 228,947 6,315 1,80 GCA thử 271,094 271,094 7,477 3,94 SCA 14 507,600 36,257 2,854 1,80 Sai số 92 1.168,849 12,705 Toàn 140 72.469,387 Qua bảng phân tích phương sai 4.13 cho thấy, giá trị Ftn khối Flt, cơng thức thí nghiệm có sai khác có ý nghĩa độ tin cậy 95% Khả kết hợp chung: Qua đánh giá khả kết hợp chung suất 15 dòng cho thấy: Dịng có khả kết hợp chung cao D9 (14,738) dịng D8 (13,154) Dịng D6 có khả kết hợp chung mức 3,271 Các dòng cịn lại có giá trị khả kết hợp chung thấp từ -6,262 đến 0,588 Đánh giá khả kết hợp dịng đánh giá đặc tính sinh học dòng, áp dụng chọn tạo giống ngơ ưu lai Khi lai hai dịng bố mẹ để tạo lai hệ F1, đánh giá khả kết hợp dòng bố mẹ thực chất 54 xác định hiệu tác động gen thu hệ F1 Những thông tin đánh giá khả kết hợp dòng giúp nhà tạo giống lựa chọn dòng tốt, có định hướng xác q trình lai tạo giống Bảng 4.14 Giá trị KNKH chung dòng thử lai đỉnh TT Dòng Cây thử Tên dòng gi D1 0,371 CT1 (D3105M) 1,736 D2 -2,412 CT2 (TRD9491) -1,736 D3 -2,812 D4 -6,262 D5 0.588 D6 3,271 Edi =1,455 D7 -0,996 Ed(di – dj)=2,058 D8 13,154 LSD0,05 dòng = Edi x t (0,05 ; 92) = 2,89 D9 14,738 10 D10 -2,212 Ecj = 0,531 11 D11 -2,596 Ed(ck – cl)=0,751 12 D12 -5,912 LSD0,05 thử = Ecj x t (0,05 ; 92) = 1,05 13 D13 -4,346 14 D14 -1,079 15 D15 -3,496 Tổng Tên thử gj 0,000 Tổng 0,000 Ghi chú: Edi: Sai số KNKH chung dòng; Ed(di – dj): Sai số so sánh KNKH chung cuả dòng; gi : Giá trị KNKH chung dòng; LSD0,05 dòng : Độ chênh lệch nhỏ có ý nghĩa đánh giá KNKH chung dòng; Ecj: Sai số KNKH chung thử; Ed(ck – cl): Sai số so sánh KNKH chung thử; gj : Giá trị KNKH chung thử ; LSD0,05 thử : Độ chênh lệch nhỏ có ý nghĩa đánh giá KNKH chung thử 55 Bảng 4.15 Phương sai KNKHR suất dòng với thử Cây thử TT Tên dòng 10 11 12 13 14 15 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D12 D13 D14 D15 CT1 (D3105M) -0,069 -0,581 -3,952 -3,802 1,548 0,531 0,698 2,514 -4,002 2,214 1,731 2,381 -3,186 2,114 0,698 CT2 (TRD9491) 0,069 0,581 3,952 3,802 -1,548 -0,531 -0,698 -2,514 4,002 -2,214 -1,731 -2,381 3,186 -2,114 -0,698 Biến động 0,009 0,675 31,240 28,914 4,791 0,564 0,974 12,645 32,036 9,808 5,993 11,339 20,296 8,942 0,974 Biến động thử 2,100 Trung bình biến động thử 11,280 Trung bình biến động dịng 2,100 Sai số KNKHR dòng * thử 2,058 Sai số so sánh KNKHR dòng * thử 2,910 Phương sai khả kết hợp riêng: Phương sai KNKH riêng dòng với thử thể bảng 4.15 Kết cho thấy, giá trị khả kết hợp riêng dòng D8 với thử D3105M cao mức 2,514 04 dòng (D12, D10, D14, D11) có giá trị KNKH riêng với thử D3105M mức tương ứng là: 2,381; 2,214; 2,114; 1,731) Với thử TRD9491 bốn dịng có giá trị KNKH riêng cao D9, D3, D4, D13 tương ứng với mức tương ứng với mức 4,002; 3,952; 3,802; 3,186 Các dịng cịn lại có giá trị phương sai KNKHR thấp với thử D3105M TRD9491 Tóm lại: - Qua đánh giá khả kết hợp 15 dòng chọn dịng D8 D9 vừa có KNKH chung giá trị phương sai KNKH riêng cao Các dịng có giá trị KNKH riêng cao với hai thử D3105M dòng D8; D10; D11; D12; D14 TRD9491 D3, D4; D9 D13 56 - Các dịng có giá trị tạo giống ngơ lai vụ - Thông qua khảo sát tổ hợp lai đánh giá KNKH dòng chọn 02 cặp lai D8 x D3105M với suất 90,4 tạ/ha D9 x TRD9491 với suất 90,0 tạ/ha gửi vào hệ thống khảo nghiệm tác giả với tên gọi VN558 VN577 4.3 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM TÁC GIẢ Hai tổ hợp lai VN558 (D8 x D3105M) VN577 (D9 x TRD949) tác giả phối hợp với Công ty CP Giống trồng Trung Ương khảo nghiệm khu đất thí nghiệm cơng ty Ba Vì – Hà Nội Kết trình bầy bảng 4.16, 4.17, 4.18, 4.19 4.20 Kết bảng 4.16 cho thấy: Hai tổ hợp lai VN577 VN558 có thời gian tung phấn phun râu tương đương với giống đối chứng NK6654 ngắn ngày so với giống DK9901 Mức chênh lệch tung phấn phun râu tổ hợp lai VN577 ngày ngắn giống lại ngày Tuy nhiên, hai tổ hợp lai VN577 VN558 có thời gian sinh trưởng ngắn hai giống đối chứng tương ứng với mức ngày Bảng 4.16 Thời gian sinh trưởng tổ hợp lai vụ Xuân 2016 Ba Vì –Hà Nội TT Thời gian từ gieo đến giai đoạn (ngày) Giống Chênh lệch TP, PR (ngày) Tung phấn Phun râu Chín sinh lý 71 72 72 73 115 114 73 71 75 73 122 122 2 VN577 VN558 ĐC1: DK9901 ĐC2:NK6654 Bảng 4.17 Đặc điểm hình thái tổ hợp lai vụ Xuân 2016 Ba Vì – Hà Nội TT Giống Chiều cao (cm) Chiều cao đóng bắp (cm) Trạng thái điểm (1-5) Trạng thái bắp điểm (15) Độ hở bi điểm (1-5) Số VN577 220,7 127,5 2-3 1-2 19,6 VN558 240,5 124,1 1-2 21,4 DK9901 227,2 125,0 2 21,7 NK6654 211,3 121,0 1-2 20,4 Ghi chú: Trạng thái cây, bắp: 1- tốt – kém; Độ kín bi: – kín – hở 57 Cả hai tổ hợp lai VN577 VN558 có chiều cao chiều cao đóng bắp lớn giống đối chứng NK6654 Tổ hợp lai VN577 có chiều cao cao đóng bắp tương đương với giống DK9901 Trạng thái tổ hợp lai VN577 đánh giá so với giống đối chứng Tổ hợp lai VN558 có trạng thái tương đương với hai giống đối chứng Trạng thái bắp hai tổ hợp lai VN577 VN558 đánh giá tốt so với giống DK9901 tương đương với giống NK6654 Cả giống tham gia thí nghiệm đánh giá có độ hở bi mức điểm Số tổ hợp lai VN577 thấp mức 19,6 lá/cây, giống DK9901 có số nhiều (21,7 lá/cây) Bảng 4.18 Các yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai vụ Xuân 2016 Ba Vì – Hà Nội TT Giống Dài bắp ĐK bắp Số (cm) (cm) HH/bắp Tỷ lệ Số hạt/hàng hạt/bắp VN577 18,0 4,7 14,0 38,7 74,1 VN558 20,7 4,7 15,2 41,1 80,1 DK9901 17,4 4,6 13,4 40,6 81,6 NK6654 18,0 4,5 14,7 36,2 80,5 Tổ hợp lai VN558 có chiều dài bắp cao nhất, vượt trội so với hai giống đối chứng DK9901 NK6654 Tổ hợp VN577 có chiều dài bắp tương đương với giống NK6654 dài so với giống DK9901 Đường kính bắp, số hàng hạt/bắp số hạt/hàng tổ hợp lai VN558 cao nhất, cao hai giống đối chứng thí nghiệm Tuy nhiên, tỷ lệ hạt/bắp tổ hợp lai thấp hai giống đối chứng DK9901 NK6654 Trọng lượng trung bình bắp tổ hợp lai VN558 cao nhất, cao hai giống đối chứng Tuy nhiên, P1000 bắp VN558 thấp hai giống đối chứng VN577 có dạng hạt bán đá, mầu cam đẹp có P1000 hạt lớn (309,6 g) cao hai giống đối chứng Qua kết bảng 4.19 cho thấy hai tổ hợp lai tham gia khảo nghiệm có suất vượt so với giống DK9901 NK6654 mức tin cậy ≥95% 58 Bảng 4.19 Các yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai vụ Xuân 2016 Ba Vì – Hà Nội TT Giống Ptb bắp (g) P1000 hạt (g) Ẩm độ (%) NSTT(tạ/ha) VN577 220 309,6 13,4 89,7 VN558 265 270,8 12,9 91,0 DK9901 215 284,2 13,2 81,7 NK6654 211 285,6 13,4 75,9 LSD0,05 7,7 CV% 5,6 Qua số liệu bảng 4.20 cho thấy giống khảo nghiệm bị nhiễm nhẹ với sâu đục thân, đục bắp, bệnh khô vằn Các giống tham gia thí nghiệm khơng bị rệp cờ bệnh đốm Bảng 4.20 Mức độ nhiễm sâu bệnh hai tổ hợp lai vụ Xuân 2016 Ba Vì – Hà Nội TT Giống Đục thân Đục bắp Rệp cờ Khô vằn Đốm điểm (1-5) điểm (1-5) điểm (1-5) điểm (1-5) điểm (1-5) VN577 1 VN558 1 DK9901 1-2 1 NK6654 1-2 1 Ghi chú: Mức độ sâu bệnh hại: – Không nhiễm; – nhiễm nhẹ; .5 – nhiễm nặng Tóm lại: Qua kết khảo nghiệm tác giả hai tổ hợp lai triển vọng Ba Vì – Hà Nội cho thấy: Cả hai tổ hợp lai tham gia thí nghiệm có suất vượt so với giống đối chứng mức tin cậy Hai tổ hợp lai có khả chống chịu sâu bệnh hại khá, mầu sắc hình thái bắp đẹp, có khả thương mại cao 59 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Đánh giá đặc tính nơng sinh học dịng: qua đánh giá 15 dịng có dịng ( D8 D9), có thời gian sinh trưởng trung bình, suất tương đương với hai dòng đối chứng, chống chịu tốt với điều kiện bất thuận Cả dịng có giá trị KNKH chung phương sai KNKH riêng với thử cao Các dịng phù hợp với tiêu chí chọn tạo giống ngô lai Việt Nam - Khảo sát tổ hợp lai: Đánh giá đặc tính nơng sinh học THL xác định ƯTL đặc tính nơng sinh học dịng với tổ hợp lai chọn tổ hợp lai ưu tú (D8 x D3105M D9 x TRD9491) có suất cao hai giống đối chứng, khả chống chịu với sâu bệnh hại điều kiện bất thuận đồng thời có giá trị ưu lai thực ưu lai cao 30 tổ hợp lai đánh giá - Khảo nghiệm tác giả: Qua khảo nghiệm tổ hợp lai VN577 VN558 triển vọng Ba Vì – Hà Nội vụ Xuân 2016 cho thấy: Hai tổ hợp lai có nhiều đặc tính nơng học tốt, suất cao hai giống đối chứng DK9901 NK6654 mức tin cậy 95% 5.2 KIẾN NGHỊ - Bổ sung dòng ưu tú lựa chọn là: D8 D9 vào tập đồn dịng Viện Nghiên cứu Ngơ, phục vụ cho chương trình nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai Viện thời gian tới - Khảo nghiệm, đánh giá tổ hợp lai triển vọng VN577, VN558 nhiều vùng sinh thái để đánh giá tính ổn định giống, trước gửi khảo nghiệm quốc gia, mở rộng sản xuất 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2016) WWW.Vietrade.gov.vn/home.htm Bùi Mạnh Cường (2007) Công nghệ sinh học chọn tạo giống ngô Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 43 – 129 Nguyễn Thị Nhài (2012) Nghiên cứu chọn tạo giống ngô nếp lai miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Hữu Phúc Phan Xuân Hào (2000) Nghiên cứu ưu lai suất dòng chị em, tuyển tập số kết nghiên cứu khoa học phát triển ngô Việt Nam tr 91-92 Nguyễn Hữu Phúc (2002) Nghiên cứu sử dụng giống ngô lai nhập nội để tạo dịng phục vụ chương trình tạo giống ngơ lai, Luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Ngô Hữu Tình Phan Xuân Hào (2005) “Tiến nghiên cứu ngô lai Việt Nam” Báo cáo Hội nghị ngô lần thứ khu vực Châu Á, Bắc Kinh, Trung Quốc, tháng năm 2005 Ngô Hữu Tình Nguyễn Đình Hiền (1996) Các phương pháp lai thử phân tích khả kết hợp thí nghiệm ƯTL Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Ngô Thị Minh Tâm (2012) Nghiên cứu chọn tạo sử dụng dòng suất cao tạo giống ngô lai” luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam Ngô Hữu Tình (1997) Cây Ngơ Giáo trình cao học nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Ngơ Hữu Tình (1999) Nguồn gen ngơ nhóm ƯTL sử dụng Việt Nam, Bài giảng lớp tập huấn tạo giống ngô – Viện Nghiên cứu Ngô 11 Ngô Hữu Tình (2003) Giáo trình Cây Ngơ NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Ngơ Hữu Tình (2009) Chọn lọc lai tạo giống ngô Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Anh Tuấn (2010) Đánh giá đặc điểm nông sinh học ưu lai số dịng ngơ phục vụ cơng tác chọn tạo giống ngơ lai chín sớm, Luận văn Thạc sỹ Nơng nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Vệt Nam 13 Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Hữu Hùng, Lương Thái Hà, George Mahuku Vijay Chaikam (2013) “Cơng nghệ tạo dịng ngơ kích tạo đơn bội” Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 01(40) tr 32-36 61 14 Mai Xuân Triệu (1998) Đánh giá khả kết hợp số dịng có nguồn gốc địa lý khác phục vụ chương trình tạo giống ngơ, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 15 Quy chuẩn khảo nghiệm QCVN 01-56 2011/BNNPTNT 16 Trần Hồng Uy (2001) Kết điều tra xác định vùng điều kiện phát triển ngô thụ phấn tự ngô lai phía Bắc Việt Nam Nhà xuất Nơng nghiệp Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc (FAO)-2001 Tiếng Anh: 17 Darrah L L., Hallauer A R (1972), “Genetic effects estimated from generation means in four diallel sets of maize inbred”, Crop Sci., 12 pp 615-621 18 Derieux M., Darrigrand M., Gallais A., Barriere Y., Bloc D et al (1987) “Evaluation of the genetic gain in grain maize during the last 30 years in France”, Agronomie 7(1).pp 1-11 19 Duvick D N (2001) “Biotechnology in the 1930s: the developement of hybrid maize” Nature reviews of Genetics, pp 69-74 20 Duvick D N (1984) “Genetic diversity in major farm crops on farm and resever”, Econ Bot., 38 pp 157-174 21 Forster BP and Thomas WTB (2005) Double haploid in genetics and plant breeding Rev, 25 pp 57 – 88 22 Geiger HH, Gordillo GA (2009) Double haploids maize breeding, Maydica, 54 pp 485 – 499 23 Gonzales F.C and Vasal S.K (1990) Some consideration in seed production of conventional hybrid, Lecture for CIMMYT advanced course of maize breeding, CIMMYT, 24 Hallauer A.R., Russel W A., Lamkey K.R (1988) Corn breeding In: Sprague G F., Dudley J W (eds) Corn and corn improvement, American society of Agronomy, Inc Madison Wisconsin, USA, 3rd edn pp 463-564 25 Sprague G,F and Tatum L,A (1942), “General and specific combining ability in single crosses of corn”, J,Am,Soc,Agron, 34 pp 923 -932 26 Sprague G,F, and Russell W,A (1957), Some Evidence on type of gene action involved in yield heterosis in maize, Proc, Inst, Genet, Symp pp 522 – 526 27 Sprague G F., Eberhart S A (1977), Corn breeding, In: Corn and corn improvement American Society of Agronomy Inc Publisher Madison, Wisconsin USA pp 305-362 62 28 Tokatlidis I S., Koutsika-Sotiriou M., Fasoula A C and Tsaftaris A S (1988) “Improving maize hybrids for potential yield per plant”, Maydica, 43 pp 123-129 Tài liệu website: 29 FAOSTAT 2016 - Food and agriculture organization of the united nations statistics division – Cơ sở liệu thống kê tổ chức nông nghiệp lương thực giới 30 WWW.Vietrade.gov.vn/home.htm 31 FAOSTAT,http://faostat.fao.org/site/339/default.aspx 32 Niên giám thống kê, 2015 http://gso.gov.vn 63 PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh dòng triển vọng, tổ hợp lai triển vọng đề tài nghiên cứu HÌNH ẢNH MỘT SỐ DỊNG TRIỂN VỌNG VỤ XUÂN NĂM 2015 64 65 HÌNH ẢNH MỘT SỐ TỔ HỢP LAI TRIỂN VỌNG VỤ THU ĐÔNG NĂM 2015 66 67 68 ... cứu Ngô 39 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Mai Thị Tuyết Tên luận văn: Đánh giá đặc điểm nơng sinh học dịng ngơ phục vụ công tác chọn tạo giống ngô lai? ?? Chuyên ngành: Khoa học. .. tài: ? ?Đánh giá đặc điểm nơng sinh học dịng ngơ phục vụ cơng tác chọn tạo giống ngô lai? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá đặc điểm nơng sinh học 15 dịng ngơ tham gia thí nghiệm từ lựa chọn từ... mẹ giống lai này, giúp nhà chọn giống đánh giá KNKH dòng chuẩn xác xác định THL có triển vọng phục vụ sản xuất c Đánh giá tổ hợp lai Trong tạo giống ngơ lai tạo dịng đánh giá dịng bước đánh giá

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:44

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.4.1. Ý nghĩa khoa học

      • 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn

      • 1.5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

        • 1.5.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.5.2. Phạm vi nghiên cứu

        • PHẦN 2. CỞ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU

          • 2.1. VAI TRÒ CỦA CÂY NGÔ TRONG NỀN KINH TẾ

          • 2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGÔ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

            • 2.2.1. Tình hình sản xuất và sử dụng giống ngô lai trên thế giới

            • 2.2.2. Tình hình sản xuất và sử dụng giống ngô lai ở Việt Nam

            • 2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH ĐẾN SINH TRƯỞNGPHÁT TRIỂN CÂY NGÔ

              • 2.3.1. Vùng sinh thái thích nghi

              • 2.3.2. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến sự sinh trưởng phát triểncây ngô

              • 2.4. DÒNG THUẦN, VẬT LIỆU TẠO DÒNG THUẦN, CÁC PHƯƠNGPHÁP ĐÁNH GIÁ DÒNG THUẦN

                • 2.4.1. Dòng thuần, ứng dụng trong chọn tạo giống

                • 2.4.2. Vật liệu tạo dòng thuần

                • 2.4.3. Các phương pháp tạo dòng thuần

                • 2.4.4. Phương pháp đánh giá dòng

                • 2.4.5. Mối tương quan giữa năng suất dòng và con lai

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan