BT VĂN 7 TUẦN 4

3 6 0
BT VĂN 7 TUẦN 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+Câu 2: Các trạng ngữ trong các ví dụ trên có vai trò cho việc sắp xếp các luận cứ theo những trình tự nhất định về thời gian, không gian…giúp bài văn nghị luận trở nên mạch lạc, rõ ràng[r]

(1)BÀI TẬP NGỮ VĂN TUẦN BÀI I: Đọc văn SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (SGK trang 34, 35, 36) và trả lời các câu hỏi sau 1/ Văn trên tác giả nào và trích bài nghiên cứu nào tác giả? 2/ Xác định thể loại văn và vấn đề nghị luận 3/ Trong văn tác giả đã đưa chứng gì để chứng minh cho vẻ đẹp tiếng Việt? 4/ Sự giàu có và khả phong phú tiếng Việt thể phương diện nào? BÀI II: Đọc bài THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (SGK trang39, 40 và 45, 46, 47, 48) và thực các yêu cầu bên 1/ Đọc các ví dụ SGK trang 39 (phần Đặc điểm trạng ngữ) và trả lời các câu hỏi 1, 2, bên 2/ Làm bài tập và phần a bài tập (SGK trang 40) 3/ Đọc các ví dụ phần công dụng trạng ngữ (SGK trang 45, 46).Cho biết công dụng các trạng ngữ sử dụng các ví dụ (1) và tác dụng việc tách trạng ngữ thành câu in đậm ví dụ (2) 4/ Làm bài tập 1, (SGK trang 47, 48) (2) ĐÁP ÁN ÀI TẬP NGƯ VĂN LỚP TUẦN BÀI TẬP I: 1/ Văn Sự giàu đẹp tiếng Việt cua tác giả Đặng Thai Mai, đoạn trích là phần đầu bài nghiên cứu Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc 2/ Thể loại văn bản: Nghị luận chứng minh Vấn đề nghị luận: Sự giàu đẹp tiếng Việt 3/ Những chứng chứng minh cho vẻ đẹp tiếng Việt: + Tiếng Việt giàu chất nhạc (hai dẫn chứng nhận xét người nước ngoài) + Tiếng Việt có hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú và giàu điệu 4/ + Tiếng Việt là thứ tiếng hay vì thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm,ý nghĩ người với người + Tiếng Việt thỏa mãn nhu cầu đời sống văn hóa ngày càng phức tạp (từ ngữ tăng lên ngày, ngữ pháp uyển chuyển, chính xác hơn…) BÀI TẬP II 1/ Xác định các trạng ngữ có đoạn trích ví dụ ((SGK/39) : Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời… đời đời, kiếp kiếp… từ nghìn đời + Các trạng ngữ trên bổ sung ý nghĩa thời gian, nơi chốn cho câu + Trạng ngữ có thể đầu câu, cuối câu, câu 2/ Các trạng ngữ có các đoạn trích bài tập và phân loại các trạng ngữ đó a/ …như báo trước mùa -> trạng ngữ cách thức … qua cánh đồng xanh -> trạng ngữ thời gian …Trong cái vỏ xanh -> trạng ngữ nơi chốn (3) …Dưới ánh nắng > trạng ngữ nơi chốn b/ …với khả thích ứng -> trạng ngữ cách thức 3/ Công dụng các trạng ngữ sử dụng các ví dụ (SGK/45,46)  Ví dụ 1: + Câu (a) Thường thường, vào khoảng đó… Sáng dậy… Chỉ độ tám chín sáng -> trạng ngữ thời gian …Trên giàn hoa lí….trên trời xanh -> Những trạng ngữ nơi chốn (b) Về mùa đông -> trạng ngữ thời gian +Câu 2: Các trạng ngữ các ví dụ trên có vai trò cho việc xếp các luận theo trình tự định thời gian, không gian…giúp bài văn nghị luận trở nên mạch lạc, rõ ràng  Ví dụ 2: Việc trạng ngữ thành câu in đậm ví dụ có tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa câu và tạo nhịp điệu cho câu văn 4/ Bài tập 1: Công dụng các trạng ngữ + Câu a: Ở loại bài thứ nhất…Ở loại bài thứ hai…-> trạng ngữ trình tự lập luận + Câu b: Đã bao lần…Lần đầu tiên chập chững…Lần đầu tiên tập bơi…Lần đầu tiên chơi bóng bàn…Lúc còn học phổ thông…Về môn Hóa…-> trạng ngữ trình tự thời gian, trình tự lập luận, bổ sung thông tin và liên kết các luận mạch lập luận *Bài tập 2:Tác dụng việc tách trạng ngư thành câu riêng: a/ … Năm 72 -> Nhấn mạnh thời gian hy sinh người bố b/ … Trong lúc tiếng đờn văn khắc khoải vang lên chư đờn ly biệt, bồn chồn ->Làm bật thông tin nồng cốt câu trước đó (4)

Ngày đăng: 12/06/2021, 10:48