1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

giao an van 7 tuan 20

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 44,05 KB

Nội dung

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Học sinh nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chún[r]

(1)Giao an van Lê Thị Hồng Phương –Trường THC Dân Hòa Ngày soạn : 24/12/2015 Tuần 20 -Tiết 73 Bài 18:Văn TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức Giúp học sinh - Học sinh hiểu nào là tục ngữ - Hiểu nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) câu tục ngữ bài - Rút kinh nghiệm đời sống từ bài học Kĩ - Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống 3.Thái độ - Học sinh ham thích tìm hiểu tục ngữ , tích cực sưu tầm tục ngữ - Vận dụng tục ngữ sản xuất và đời sống 4.Hình thành và phát triển lực học sinh Năng lực giải vấn đề , lực cảm thụ thẩm mĩ , lực tư lực hợp tác II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Giáo án , số câu tục ngữ cùng chủ đề viÕt vÒ thiªn nhiªn vµ lao động sản xuất ,bảng phụ… 2.Học sinh : Soạn bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định Sĩ số 7B : 34 7C : 40 2.Kiểm tra Kiểm tra chuẩn bị học sinh: SGK, bài tập, ghi Bài Hoạt động : Giới thiệu bài Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm vị trí quan trọng và có số lượng khá lớn Nó ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian Tục ngữ Việt Nam có nhiều chủ đề Trong đó bật là câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất Bài hôm chúng ta học chủ đề này Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức (2) Giao an van Lê Thị Hồng Phương –Trường THC Dân Hòa Hoạt động 2: Đọc –tìm hiểu chung - Đọc: chú ý ngắt nhịp theo vế câu - Gọi học sinh đọc sgk -Theo em, nào là TN ? - Hình thức : TN là câu nói(diễn đạt ý trọn vẹn) có đặc điểm ngắn gọn, kết cấu bền vững, có hình ảnh và nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền - ND: TN diễn đạt kinh nghiệm ND mặt c/s : kinh nghiệm thiên nhiên, LĐSX, người, XH TN có nghĩa đen và nghĩa bóng + Nghĩa đen là nghĩa cụ thể, trực tiếp, gắn liền với tượng mà nó phản ánh + Nghĩa bóng là nghĩa gián tiếp, biểu tượng - Sử dụng : TN ND sử dụng hoạt động c/s để nhìn nhận, ứng xử, thực hành và để lời nói thêm sinh động -Có thể chia tám câu TN thành nhóm ? - Tục ngữ thiên nhiên 1® - Tục ngữ lao động sản xuất 5® Hoạt động 3: Đọc-tìm hiểu chi tiết -Về cấu trúc và từ ngữ, câu TN có gì đáng chú ý - vế đối xứng, từ ngữ đối lập -Cách nói đây nào, có nào ta ngủ, chưa nằm trời đã sáng và ban ngày chưa cười trời đã tối không ? - Cách nói quá nhằm diễn tả điều gì? - Nhấn mạnh đặc điểm ngắn đêm tháng và ngày tháng 10 - Bài học rút từ câu TN này là gì ? Và câu TN đã vận dụng ntn vào c/s ? - Em hãy vận dụng kiến thức địa lí để I Đọc- Tìm hiểu chung: Đọc Khái niệm tục ngữ - Là thể loại văn học dân gian - Là câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm ND mặt 2.Từ khó ( sgk) Bố cục :2 phần II Đọc-Tìm hiểu chi tiết Tục ngữ thiên nhiên Câu 1: Đêm chưa nằm sáng Ngày chưa cười tối - NT : Phép đối xứng, từ ngữ đối lập, cách nói quá , hình ảnh sinh động -> Làm bật trái ngược đêm và ngày mùa hè và mùa đông ® Đúc kết kinh nghiệm có tính qui luật thời gian để sử dụng thời gian hợp lý với mùa (3) Giao an van Lê Thị Hồng Phương –Trường THC Dân Hòa giải thích câu TN này ? - Đó là chiếu sáng mặt trời xuống trái đất các tháng mùa hè và mùa đông nước ta - Xưa, cha ông ta chưa biết kiến thức địa lí này quá trình quan sát nhiều năm đúc kết kinh nghiệm này - Em hiểu ntn nghĩa từ mau và vắng ? Đó là hai từ có nghĩa ntn với ? - Mau = nhiều >< vắn g = ít - Cấu tạo hai vế đối xứng có tác dụng gì ? - vế đối xứng, dễ nhớ, dễ thuộc - Em hiểu nghĩa câu TN này ntn? -Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ này là gì? HS đọc - Em hiểu ráng mỡ gà là gì? -Từ việc hiểu chú thích ráng mỡ gà, em hiểu ntn câu TN? -Tác giả đã dùng biện pháp tu từ gì? - Cách nói hoán dụ, ngắn gọn nhằm nhấn mạnh việc nhắc nhở người dân chủ động việc chống bão -Kinh nghiệm rút từ câu TN này là gì? -ND ta không xem kiến bò để đoán bão, mà còn thấy chuồn chuồn bay đoán bão, em hãy đọc câu TN đó Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão Chuồn chuồn bay thấp… - Dị : Ráng mỡ gà có nhà thì chống - Bài học kinh nghiệm từ câu TN? Câu 2: Mau nắng, vắng mưa - vế đối xứng , quan hệ nhân nhấn mạnh khác biệt dẫn đến khác biệt mưa, nắng -> Đêm dày báo hiệu ngày hôm sau nắng, vắng thì mưa =>Trông có thể đoán thời tiết mưa nắng, người chủ động thời tiết để làm ăn Câu 3: Ráng mỡ gà có nhà giữ - Cách nói hoán dụ, ngắn gọn -> Khi chân trời xuất sắc vàng là điềm báo có bão phải coi giữ nhà cửa ® Gióp người d©n phßng chèng gi«ng b·o, gi¶m thiÓu thiÖt h¹i Câu 4: (4) Giao an van Lê Thị Hồng Phương –Trường THC Dân Hòa * HS đọc - Câu tục ngữ đúc rú kinh nghiệm lũ lụt hàng năm dựa trên qui luật nào ? -Ở nước ta Lũ lụt thường xảy hàng năm vào tháng 6,7 có kéo dài sang tháng tám, từ kinh nghiệm quan sát đó, ND ta đã rút qui luật: Thấy kiến bò nhiều lên khỏi mặt đất vào tháng bảy thì trời lại có lụt - Bµi häc thùc tiÔn tõ kinh nghiÖm dân gian nµy lµ g× ? - C©u TN kh«ng chØ cã tÝnh dù b¸o thêi tiÕt mµ cßn nãi lªn t©m tr¹ng cña ND lũ lụt xảy hàng năm ảnh hưởng đến s¶n xuÊt -Em hiểu nào là tấc đất, tấc vàng ? - Tấc là đơn vị đo lường dân gian; tấc= 1/10 thứơc ; tấc đất là mảnh đất nhá - TÊc vµng lµ mét lượng vµng rÊt lín - Em hiểu nội dung câu TN là gì? Kinh nghiệm nào cho thấy điều đó? - NX vÒ h×nh thøc NT ? T¸c dông ? - Bài học thực tế đ©y lµ g× ? - Phê phán tượng, lãng phí đất và đề cao giá trị đất - DÉn chøng truyÖn : L·o n«ng vµ c¸c - Đât quí vàng vì đất nuôi sống người, đất là nơi người ở, người phải nhờ LĐ và đổ bao xương máu có đất Đât chính là loại vàng sinh sôi ; Vµng ¨n m·i còng hÕt, cßn chÊt vµng cña đất thì khai thác mãi không cạn * HS đọc cõu - Chuyển lời câu TN sang từ Thuần Việt : Thứ nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ làm ruộng - Em hiÓu nhÊt, nhÞ, tam câu TN cã Th¸ng b¶y kiÕn bß chØ lo l¹i lôt ® Nhìn kiến nhiều vào tháng õm lịch, đoỏn lụt -> phải lo đề phßng lò lôt Tục ngữ lao động sản xuất Câu 5: Tấc đất, tấc vàng - Mảnh đất nhỏ = lg vàng lớn ->Đất coi quÝ h¬n vàng - NT so s¸nh, c©u ng¾n gän, dÔ thuéc, dÔ nhí đ Khẳng định giỏ trị đất đời sống lao động sản xuất Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền NT Liệt kê - Nhấn mạnh tầm quan trọng nghề: Nuôi cá có lợi đến làm vườn, làm ruộng à Khuyên người phải biết khai thác tốt tự nhiên để tạo cải vật chất (5) Giao an van Lê Thị Hồng Phương –Trường THC Dân Hòa ý nghÜa là g× ? - nhất, nhị, tam: thứ tự lợi ích việc nuôi cá, làm vườn và trồng lúa -Nghĩa câu tục ngữ là gì? -Kinh nghiệm sản xuất ®c rót đây là gì? * HS đọc cõu - Em hiểu nghĩa câu TN này là gì ? -Phép liệt kê nhất, nhị, tam, tứ câu TN muốn nói tới các yếu tố gì nghề trồng lúa ? - Nhấn mạnh vai trò, thứ tự các yếu tố quan trọng nghề trồng lúa nước -Cách nêu thứ tự đó có tác dụng gì? - Kinh nghiệm trồng trọt đúc kết từ câu tục ngữ này là gì? - Em hãy tìm câu TN có nội dung tương tự - Một lượt tát, bát cơm - Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn * HS đọc - Thì, thục cã nghÜa là gì? + Thì: Thời vụ thích hợp để sản xuất + Thục: Đất canh tác đã hợp với trồng trọt - Nội dung câu TN? -Kinh nghiệm đúc rút câu TN này? * HS thảo luận nhóm :Ý nghĩa văn bản: - Qua các câu TN chứng tỏ người dân lao động có khả bật nào? - Bằng thực tế (quan sát, lao động) có thể đưa nhận xét chính xác số tượng thiên nhiên để chủ động lao động sản xuất - Am hiểu sâu sắc nghề nông, là chăn nuôi và trồng trọt - Sẵn sàng truyền bá k/n làm ăn cho Câu 7: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống NT liệt kê -> Nhấn mạnh vai trò yếu tố => Nghề trồng lúa phải hội tụ yếu tố Trong đó yếu tố nước là hàng đầu Câu 8: Nhất thì, nhì thục - Thứ là thời vụ, thứ hai là đất canh tác àTrồng trọt cần đảm bảo yếu tố: thời vụ và đất đai, đó yếu tố thời vụ là hàng III Tæng kÕt : NghÖ thuËt : - Ngắn gọn, cô đúc - Thường có vế đối xứng - Có vần, có nhịp Néi dung: - Phản ánh, truyền đạt kinh (6) Giao an van Lê Thị Hồng Phương –Trường THC Dân Hòa người * Hoạt động 4: - Nhận xét vÒ nghệ thuật các câu tục ngữ ? - Nh÷ng c©u tục ngữ nµy cã ý nghÜa g× ? -HS đọc ghi nhớ * Hoạt động :Luyện tập *HS hoạt động nhóm: -GV chia lớp thành tổ chơi trò chơi nhỏ: Tổ nào tìm nhiều ca dao, tục ngữ thì thắng -GV nhận xét, đánh giá nghiÖm quý b¸u cña nhân dân viÖc quan s¸t c¸c hiÖn tượng thiªn nhiªn vµ lao - Lµ tói kh«n, lµ bµi häc tương đối chính xác nhõn dõn ta * Ghi nhớ: SGK/T5 Củng cố: - Nêu nội dung câu câu tục ngữ đầu? - Bốn câu tục ngữ sau có nội dung gì? - Nhắc lại đặc điểm hình thức tục ngữ? Hướng dẫn học bài: - Học thuộc các câu TN phần ghi nhớ - Sưu tầm thêm các câu tục ngữ vÒ thiªn nhiªn vµ l®sx - Soạn: Tục ngữ người và xã hội ************************************************************** Ngày soạn : 24 /12 / 2015 Tiết 74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PhÇn V¨n vµ TËp lµm v¨n) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Học sinh nắm yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng - Tăng hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình Kĩ - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương mức độ định - Rèn kỹ trau dồi vốn văn hoá dân gian địa phương 3.Thái độ - Học sinh ham thích tìm hiểu tục ngữ , tích cực sưu tầm tục ngữ (7) Giao an van Lê Thị Hồng Phương –Trường THC Dân Hòa - Vận dụng tục ngữ sản xuất và đời sống 4.Hình thành và phát triển lực học sinh Năng lực giải vấn đề , lực cảm thụ thẩm mĩ , lực tư hợp tác II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Giáo án ,cần lưu ý: Bài tập này vừa có tính chất văn vừa có tính chất tập làm văn Về văn : các em biết phân biệt ca dao, tục ngữ Về TLV : các em biết cách xếp, tổ chức văn sưu tầm 2.Học sinh : Sưu tầm ca dao tục ngữ địa phương III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định Sĩ số 7B : 34 7C : 40 2.Kiểm tra Thế nào là tục ngữ ? Em hãy đọc câu tục ngữ và giải thích ý nghĩa câu tục ngữ đó ? Bài * Hoạt động : Giới thiệu bài Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương có ý nghĩa gì ? (Rèn luyện đức tính kiên trì, rèn thói quen học hỏi, đọc sách, ghi chép, thu lượm, có tri thức hiểu biết đ.phg và có ý thức rèn luyện tính khoa học Bài hôm chúng ta sưu tầm ca dao dân ca, tục ngữ địa phương * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trình bày bài sưu tầm theo hệ thống I Thảo luận nhóm: Cả nhóm tập hợp các câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được, loại bớt số câu trùng lặp sau đó tất tập hợp xếp theo chủ đề II Tập phân tích số câu tục ngữ, ca dao GV: Cho đại diện nhóm đọc phần sưu tầm mình III GV đọc số câu ca dao tiêu biểu ( lưu hành Hà Tây cũ) - Êy ngµy mång s¸u th¸ng ba ¨n c¬m víi cµ ®i héi chïa t©y (chïa T©y Ph¬ng) - Ch¼ng vui còng thÓ héi ThÇy Ch¼ng còng thÓ Hå T©y xø §oµi - Héi chïa ThÇy cã hang C¾c Cí Trai cha vî nhí héi chïa ThÇy - Lôa nµy thËt lôa Cæ §ô (Ba V×) ChÝnh t«ng lôa Cèng, c¸c c« hay dùng - NhÊt cao lµ nói T¶n Viªn NhÊt s©u lµ vòng Thuû Tiªn cöa Võng - Nhất đẹp là núi Sơn Tây Chi cßn ch¼ng tiÕc n÷a d©y b×m b×m (8) Giao an van Lê Thị Hồng Phương –Trường THC Dân Hòa - Nhí ngµy mång b¶y th¸ng ba Trë vÒ héi L¸ng, trë héi ThÇy (chïa ThÇy) - Ra ®i nhí ch¸o lµng GhÒ Nhí c¬m phè MÝa nhí chÌ §«ng Viªn (S¬n T©y) - Bối Khê, Tiên Lữ, Chùa Thầy Đẹp thì tuyệt đẹp chưa tày chùa Hương Chẳng thì nhớ, thì thương Ra mến cảnh chùa Hương không Một là vui thú sớm khê Hai là đã trót lời thề với Suối thắng cảnh hương đài Suốt dãy núi hai vai Thiên Trù Ai trẩy hội Chùa Hương Làm ơn gặp khách thập phương hỏi giùm Mớ rau sắng, mơ non Mơ chua, sắng biết còn thương + Chú thích - Chùa Bối Khê thuộc xã Tam Hưng,Thanh Oai –Hà Tây - Chùa Tiên Lữ , tức chùa Trăm gian thuộc xã Tiên Phương- Chương Mĩ –Hà Tây - Chùa Thầy: Thuộc huyện Quốc Oai - Thiên Trù, Núi Thiên Trù, có ngôi chùa gọi là chùa ngoài hay chùa trò Núi đây bắc đấu cái bếp gọi là Thiên Trù IV Hướng dẫn đọc –hiểu v¨n “phè tôi ” T¸c gi¶, t¸c phÈm - Thanh øng tªn thËt lµ Ph¹m V¨n Ninh 1945 quª Tam Hưng- Thanh Oai-Hà T©y - §ược nhiều giải thưởng th¬; + Gi¶i nhÊt th¬ H§ n¨m 1961 + Gi¶i A vÒ th¬ “ThÇy gi¸o vµ nhµ trường” BGD vµ §T tæ chøc 1978 + Gi¶i thưởng VHNT NguyÔn Tr·i lÇn thø nhÊt - Tác phẩm viết để tặng phố Quang Trung §äc, hiÓu VB - Nhà thơ nhớ lại kỷ niệm tuổi thơ gắn với phố các trận đấu bóng, ăn xÌng, ng«i nhµ g¸c xÕp víi ngæn ngang kû niÖm …) - T×nh c¶m t¸c gi¶ víi nh÷ng phç cò: hoµi niÖm, b©ng khu©ng, tiÕc nuèi, yªu mÕn Củng cố: - Ghi chép lại các câu tục ngữ, ca dao từ các tài liệu, sách báo, người dân địa phương (tục ngữ, ca dao mang tên địa danh, nói sản vật, di tích, thắng cảnh, danh nhân, tích, từ ngữ địa phương) (9) Giao an van Lê Thị Hồng Phương –Trường THC Dân Hòa - Biết xếp các câu tôc ng÷, ca dao theo nhóm, theo chủ đề, theo thø tù A,B,C.(theo hÖ thèng) - Tæ chøc nhËn xÐt kÕt qu¶ vµ phương ph¸p sưu tÇm (Th¶o luËn) - Tæng kÕt, rót kinh nghiÖm * Lu ý: + Hai ®iÓm ®Çu hs thùc hiÖn ngoµi giê lªn líp 10 ngµy ®Çu cña HK II + Hai ®iÓm sau thùc hiÖn t¹i líp tiÕt häc 134(tiÕp) Hướng dẫn học bài - Học thuộc lòng tất các câu tục ngữ đã sưu tầm - Soạn: Tục ngữ người và xã hội + Đọc –tìm hiểu chó thÝch + Đọc trả lời câu hỏi phần đọc –hiểu v¨n + Tìm phân tích các câu tục ngữ thuộc nhóm này ********************************************************** Ngày soạn: 24/ 12/2015 Tiết 75 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức (10) Giao an van Lê Thị Hồng Phương –Trường THC Dân Hòa - Giúp học sinh hiểu khái niệm văn nghị luận ,bước đầu làm quen với kiểu văn nghị luận - Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống là phổ biến và cần thiết - Nắm đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ Rèn kĩ nhận biết văn nghị luận đọc sách, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng này 3.Thái độ Học sinh cã ý thức ham thích tìm hiểu văn nghị luận 4.Hình thành và phát triển lực học sinh Năng lực giải vấn đề , lực cảm thụ thẩm mĩ , lực tư lực hợp tác II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Giáo án , số bài nghị luận mẫu 2.Học sinh : Đọc trước bài , trả lời câu hỏi (sgk) III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định Sĩ số 7B : 34 7C : 40 2.Kiểm tra Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh Bài Hoạt động : Giới thiệu bài Văn nghị luận quan trọng đời sống xã hội đòi hỏi người viết phải có tư duy, có lực biểu đạt và cần nhiều lí lẽ Vậy nào là văn nghị luận ? Giờ học này giúp các em hiểu rõ điều đó Hoạt động thầy-trò Hoạt động : Hình thành kiÕn thức *Hs thảo luận câu hỏi phần I.1 - GV đưa các câu hỏi sau + Vì em học? + Vì người cần có bạn bè? + Theo em ntn là sống tốt đẹp? + Trẻ em hút thuốc tốt hay xấu? - Trong sống em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu này không? - Em hãy nêu các vấn đề tương tự ? Nội dung kiến thức I-Nhu cầu nghị luận và văn nghị luận: 1-Nhu cầu nghị luận: -Kiểu văn nghị luận như: -Nêu gương sáng học tập và lao động -Nh÷ng kiện xảy có liên quan đến đời sống -Tình trạng vi phạm luật xây dựng , sử dụng đất, nhà (11) Giao an van Lê Thị Hồng Phương –Trường THC Dân Hòa - Gặp các câu hỏi loại đó em có thể trả lời cách kể chuyện, miêu tả, biểu cảm không? ? Vì sao? ( Không thể trả lời kiểu đó mà trả lời văn nghị luận, lí lẽ, phải sử dụng khái niệm thì thuyết phục người đọc,  Trong đời sống, ta thường gặp người nghe.) -Trong đời sống ta thường gặp văn nghị văn nghị luận dạng các ý kiến luận nh÷ng dạng nào ? nêu họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí, +Hs đọc văn bản: Chống nạn thất học 2-Thế nào là văn nghị luận: -Bác Hồ viét bài này để nhằm mục đích *Văn bản: Chống nạn thất học gì? a-Luận điểm: (Bác nói với dân: việc cần +Mọi người Việt Nam phải hiểu làm là nâng cao dân trí) -Để thực mục đích ấy, bài viết nêu biết quyền lợi và bổn phận mình nh÷ng ý kiến nào ? Những ý kiến +Có kiến thức có thể tham gia vào công việc xâydựng nước nhà diễn đạt thành nh÷ng luận điểm nào? b-Lí lẽ: -Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã -Tình trạng thất học, lạc hậu trước CM/8 ĐQ gây nên nêu lên nh÷ng lí lẽ nào ? Hãy liệt kê -Điều kiện trước hết cần phải có là nh÷ng lí lẽ ? người dân phải biết đọc, biết viết toán nạn dốt nát, -Tác giả có thể thực mục đích lạc hậu mình văn tự sự, miêu tả, biểu cảm -Việc “chống nạn thất học” có thể không ? Vì ? thực vì nhân dân ta (V.đề này không thể thực văn yêu nước và hiếu học tự sự, miêu tả, biểu cảm Vì kiểu văn này không thể diễn đạt mục đích người viết) c-Không dùng văn tự sự, miêu tả, -Vậy vấn đề này cần phải thực biểu cảm kiểu văn nào Phải dùng văn nghị luận -Em hiểu nào là văn nghị luận ?  Văn nghị luận: là văn viết +Gv: Những tư tưởng, quan điểm nhằm xác lập cho người đọc, bài văn nghị luận phải hướng tới giải người nghe tư tưởng, quan nh÷ng v.đề đặt đời sống điểm nào đó Muốn văn nghị thì có ý nghĩa (12) Giao an van Lê Thị Hồng Phương –Trường THC Dân Hòa luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, d /chứng thuyết phục HĐ3 Tổng kết 3.Ghi nhớ ( Sgk/trang 9) -Thế nào là văn nghị luận? -Hs đọc ghi nhớ 4.Củng cố : - Văn nghị luận viết nhằm mục đích gì? - Em hiÓu thÕ nµo lµ v¨n nghÞ luËn ? -Văn nghị luận có gì khác so với văn miêu tả, tự và biểu cảm? Hướng dẫn nhà : - Về nhà học bài , thuéc phần ghi nhí ( Sgk/trang 9) - Đọc lại bài nắm khái niệm văn nghị luận, nhu cầu nghị luận đời sèng hµng ngµy - Làm các bài tập SGK để tiết sau học Ngày soạn: 26/ 12/2015 Tiết 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN ( tiÕp ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống là phổ biến và cần thiết - Bước đầu biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc-hiểu văn - Nắm đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ Rèn kĩ luyện tập nh÷ng kiến thức văn nghị luận đã học 3.Thái độ Học sinh cã ý thức , tích cực học tập ,ham thích tìm hiểu văn nghị luận 4.Hình thành và phát triển lực học sinh Năng lực giải vấn đề , lực tư , lực hợp tác II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Giáo án , b¶ng phô, ®o¹n trÝch vÒ văn nghị luận 2.Học sinh : Đọc trước bài , trả lời câu hỏi phần luyện tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định Sĩ số 7B : 34 (13) Giao an van Lê Thị Hồng Phương –Trường THC Dân Hòa 7C : 40 2.Kiểm tra - ThÕ nµo lµ v¨n nghÞ luËn ? - Yªu cÇu vÒ tư tưởng vµ quan ®iÓm cña v¨n nghÞ luËn lµ ph¶i ntn ? Bài Hoạt động Giới thiệu bài : Văn nghị luận quan trọng đời sống xã hội đòi hỏi người viết phải có tư duy, có lực biểu đạt và cần nhiều lí lẽ Giờ học trước các em đã học phần lí thuyết, tiết học này tìm hiểu sâu h¬n vÒ v¨n nghÞ luËn b»ng viÖc luyÖn tËp Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Hướng dÉn luyện tập II Luyện tập: 1.Bài tập * HS đọc VB * Th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái : V¨n b¶n Cần tạo thói quen - §©y cã ph¶i lµ VB nghÞ luËn kh«ng ? tốt đời sống XH ? V× ? a §©y lµ mét VB nghÞ luËn v× - Vì: Trong bài có kể vài thói quen c¸ch thøc tr×nh bµy ý kiÕn nªu xấu thực chất là bài NL Nú nờu có lí lẽ, dẫn chứng vấn đề trình ý kiến, luận điểm: Cần tạo thúi quen bày xác định rõ ràng tốt ->Như chúng ta vào nhan đề, mục đích viết và lí lẽ bài để xác định ®©y lµ bµi v¨n NL b Tác giả đề xuất ý kiến: Cần tạo -Trong vb tác giả đề xuất ý kiến gì ? - Nh÷ng dßng, c©u v¨n nµo thÓ hiÖn ý kiÕn thói quen tốt đời sống đó ? (mở bài và kết bài ) XH LÝ lÏ - dẫn chứng - Tạo thói quen xấu thì dễ, thói quen tốt thì khó + Hay hót thuèc lµ, hay c¸u giËn, mÊt trËn tù, g¹t tµn thuèc l¸ nhµ quen vøt r¸c bõa b·i lµ thãi quen xÊu + Luôn dậy sớm, đúng hẹn, giữ đúng lời hứa, luôn thường xuyờn đọc sách là thói quen tốt à Bài nghị luận này nhằm giải - Bµi nghÞ luËn nµy cã nh»m gi¶i quyÕt vÊn vấn đề xảy đề có thực tế hay ko ? thực tế sống(đó là cần tạo - Em cã t¸n thµnh ý kiÕn cña bµi viÕt ko ? thói quen tốt c/s) - Vì ? - Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu nh÷ng lÝ lÏ vµ dÉn chøng nµo ? - Tác giả đưa thói quen xấu và tai hại nó để thuyết phục người đọc ( Dẫn chứng: Những thói quen xấu gây ô nhiễm môi trường, gây thương tích cho người khác ) (14) Giao an van Lê Thị Hồng Phương –Trường THC Dân Hòa - Tán thành vì nó kêu gọi người hình thành thói quen tốt, khắc phục thói quen xấu Bài tập 2: Bố cục ba phần * HS đọc bài tập a MB: Từ đầu thói quen tốt : - T×m bè côc bµi v¨n trªn ? Giới thiệu thói quen tốt xấu - Và cho biết nội dung phần ? b TB: Tiếp nguy hiểm: Trình bày thói quen xấu cần xóa bỏ c KB: Còn lại: Đề xuất hướng phấn đấu tự giác người để * GV cho HS sưu tÇm ®oạn v¨n nghÞ luËn có nếp sống đẹp, văn minh Bài tập råi chÐp vµo vë BT (vÒ nhµ) * Cho HS đọc đoạn mẫu (Sách Bồi dưỡng NV T/157) Bài tập * Hs đọc bài văn “Hai biển hồ ”trên là vb tự Văn : Hai biển hồ - Đây là VB tự để nghị luận vì : sù hay nghÞ luËn ? + VB này tác giả đã nêu ý kiến mình Bài văn kể chuyện để nghị luận: lµ cã c¸ch sèng tån t¹i cuéc sèng cña cái hồ có ý nghĩa tượng trưng Từ chúng ta Đó là cách sống hoà đồng và cách đó thể cách sống sèng Ých kØ c¸ nh©n - Người viết đã thuyết phục người đọc người - Để thuyết phục ngời đọc tác giả c¸ch nµo ? - Hai biển hồ cùng đón nhận nguồn nước Bài “Hai biển hồ” -Là văn tự để nghị luận biển hồ đón nhận giữ riêng Hai cái hồ có ý nghĩa tượng trưng, cho mình, còn biển hồ đón nhận tràn qua c¸c hå nhá, s«ng r¹ch Bëi vËy biÓn hå từ đó mà nghĩ đến hai cách sống th× cã nước bÈn, ko cã sinh vËt nµo sèng người ®ược cßn biÓn hå th× nước s¹ch, mäi sinh vật sống + C¸ch sèng biÓn chÕt: sèng - Từ cách tự đó tác giả đã giúp người đọc ích kØ-> bÊt h¹nh liên tưởng đến điều gì ? + C¸ch sèng biÓn Galilª: sèng - Người đọc từ đó mà liên tưởng lối chia sÎ ®em l¹i niÒm vui cho bao sống có thực đời sống XH Một lối sống ích kỉ nên cô đơn, còn lối sống có người ->h¹nh phóc sù giao hoµ víi mäi người cho nªn mäi à Lối sống ích kỉ, hẹp hòi gặp người quây quần HP Cũng từ đây người đọc bất hạnh; lối sống biết chia sẻ thÊy ®ược ý nghÜa cña lèi sèng cuéc đón nhận hạnh phúc đời để sống cho phù hợp - Vậy vấn đề mà tác giả để cập có phải là vấn đề đời sống không? -Đây là vÊn đề cã thực cuéc sèng (15) Giao an van Lê Thị Hồng Phương –Trường THC Dân Hòa người Củng cố: - BT bæ sung: BT tr¾c nghiÖm vÒ v¨n nghÞ luËn (s¸ch c¸c d¹ng bµi TLV vµ c¶m thô VH/62,63) - Gọi học sinh đọc lại phần ghi nhớ sgk Hướng dẫn nhà : - Học bài, nắm nội dung phần ghi nhớ - Làm bài tập - Chuẩn bị tiết 77: Tục ngữ người và xã hội + Đọc –tìm hiểu chó thÝch + Đọc trả lời câu hỏi phần đọc –hiểu v¨n + Tìm phân tích các câu tục ngữ thuộc nhóm này ********************************************************** (16) Giao an van Lê Thị Hồng Phương –Trường THC Dân Hòa (17)

Ngày đăng: 28/09/2021, 14:36

w