- Có một câu chuyện kể về 1 loại hoa cũng rất gần gũi với cuộc sống con người các con có muốn biết đó là loại cây nào không cô mời cả lớp cùng lắng nghe nhé. Hướng dẫn[r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Thời gian thực hiện: tuần
Tên chủ đề nhánh: Một số loại rau, củ ,hoa, quả Tuần 20: Thời gian thực từ:22/01/2018
TỔ CHỨC Hoạt
động
NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH U CẦU CHUẨN BỊ
Đón trẻ
Chơi
TD Sáng
1.Đón trẻ
- Cơ đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Cho trẻ xem tranh ảnh số loại
cây lương thực 2.Trò chuyện chủ đề
-Trò chuyện với trẻ chủ đề
3.Điểm danh
4.Thể dục buổi sáng
- Cơ đón trẻ - Tạo niềm tin trẻ đến lớp với cô
- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với người Biết cất đồ dùng nơi quy định
-Giúp trẻ hiểu chủ đề học,biết đến loại rau củ hoa vag tầm quan trọng chúng với sống người - Trẻ ý lắng nghe cơ, phát triển tư duy, trí tưởng tượng
-Cô biết số trẻ đến lớp,báo ăn đầy đủ
-Trẻ biết quan tâm đến bạn lớp
-Biết lợi ích việc luyện tập thể dục
- Trẻ biết tập động tác Rèn luyện khéo léo, dẻo dai, phát triển thể lực cho trẻ
- Trẻ có ý thức tập thể dục
-Trường lớp
-Trang phục cô gọn gàng
- Tranh ảnh chủ đề rau
- Câu hỏi đàm thoại
-Sổ điểm danh
(2)Từ ngày 15/01 đến 08/02/ 2018 Số tuần thực :01 tuần đến ngày 26/01/2018
CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Đón trẻ
- Đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần - Cô nhắc trẻ chào cô giáo, bố mẹ, bạn - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Cho trẻ vào lớp xem tranh số loại rau củ hoa
2 Trò chuyện :
+ Hỏi trẻ tên gọi loại rau củ, hoa mà trẻ biết ?
+ Đặc điểm loại rau, hoa ?
-Tầm quan trọng loại rau, hoa với sống người
-Giáo dục trẻ biết yêu quí người lao động sản phẩm mà họ làm ra…
3.Điểm danh:
-Cô gọi tên trẻ 4.Thể dục sáng * Khởi động:
- Cho trẻ hát vận động theo “ Em yêu xanh ”, dồn hàng xếp đội hình hàng ngang dãn cách sải tay
* Trọng động:
- Tập động tác '' Những bóng màu '' + ĐT1: Thổi bóng
+ ĐT2: Bắt bóng + ĐT3: Nhặt bóng + ĐT 4: Đá bóng + ĐT5 : Bóng nảy * Hồi tĩnh:
-Cho trẻ chơi TC: Gieo hạt
Chào cô, chào bố mẹ, - Cất đồ dùng vào nơi quy định
- Trị chuyện
-Trẻ kể tên loại rau, hoa
tầm quan trọng loại rau hoa với sống người
-Trẻ đứng lên cô
(3)Hoạt
động NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Hoạt động có mục đich
TCV Đ
Chơi tự
1.Hoạt động có chủ đích
- Quan sát vườn rau, trị chuyện với bác làm vườn - Thăm quan bếp ăn, ăn chế biến từ rau
2.Trị chơi vận động - TC: Kéo co
- TC: Chơi đồ
3.Chơi tự
- Vẽ theo ý thích sân trường
- Trẻ nhận biết tên số loại rau, đặc điểm cuẩ loại rau -Các ăn chế biến từ loại rau, giá trị dinh dưỡng ăn
-Biết u q bác cấp dưỡng -Tập tưới chăm sóc
-Lắng nghe phân biệt âm khác nhau.Rèn luyện kỹ quan sát so sánh,phân biệt
- Giúp trẻ mở rộng hiểu biết,phát triển tư ,sự liên hệ thời tiết với sức khỏe người.Biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết
Trẻ biết cách chơi, luật chơi hứng thú chơi trò chơi
-Rèn luyện nhanh nhẹn khéo léo trẻ.Phát huy tinh thần đoàn kết,sự hợp tác nhóm
- Trẻ biết đồn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn chơi
- Trẻ vui vẻ thoải mái sau hoạt động,biết giữ an toàn chơi
- Sân trường
Mũ dép cho trẻ,trang phục gọn gàng
(4)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Hoạt động có mục đích
- Cô trẻ dạo quanh sân trường gợi ý trẻ quan quan sát
-Cơ trẻ trị chuyện thời tiết ngày hơm -Giáo dục trẻ biết tự bảo vệ sức khỏe cho biết mặc quàn áo phù hợp theo mùa…
- Cô giới thiệu địa điểm quan sát mà hôm cô quan sát vườn rau, công việc vủa bác làm vườn mon ăn chế biến từ rau -Cho trẻ tới địa điểm quan sát Chúng khoanh tay vào chào bác làm vườn
-Đây vườn rau cuat trường quan sát xem có loại rau ¿
-Để trồng rau xanh tốt có biết cô bác làm vườn phải làm công việc nhỉ?
-À bác phải làm đất, gieo hạt tưới nước cho chăm sóc cấy
-Chúng có biết ăn chế biến từ loại rau khơng?
+ Cho trẻ kể ăn chế biến từ loại rau
-Giáo dục trẻ giá trị dinh dưỡng loại rau, trẻ biết yêu quí người lao động sản phẩm mà họ làm
2.Trò chơi vận động Hướng dẫn trẻ chơi: * TC: Kéo co
- Cách chơi: Cô cho lớp thành đội đội cử bạn đội trưởng đứng đầu bạn đội cầm vào sợi dây có hiệu lệnh đội kéo mạnh sợi dây phía đội đội kéo sợi dây phía đội dành phần thắng
-Tổ chức cho trẻ chơi
*TC: Chơi với đồ chơi trời
-Tổ chức cho trẻ chơi, quan sát trẻ chơi đảm bảo an tồn cho trẻ
3.Chơi tự do:Cơ cho trẻ vẽ theo ý thích sân -Quan sát động viên kích lệ trẻ kịp thời
-Trẻ quan sát
- Cháu chào bác
-Quan sát trị chuyện
-Tham gia chơi
(5)Hoạt động
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
G
Ĩ
C
1.Góc phân vai
- Chơi đóng vai cửa hàng bán
rau,củ, hoa, 2.Góc xây dựng
- Xây vườn rau,vườn hoa, vườn ăn
3.Góc nghệ thuật
- Dán cho cây, xé dán số loại rau, hoa,
- Chơi : Nghe âm thanh, nghe hát
- Hát, biểu diễn hát chủ đề
4.Góc sách:
- Kể chuyện loại rau, hoa,
- Làm sách, tranh loại rau, hoa,
5.Góc khoa học.
- Quan sát phát triển cây, chăm sóc
- Chơi với cát, nước
- Biết thể vai chơi - Biết cách bố trí xếp đồ cửa hàng bán lương thực -Sắp xếp giân hàng cửa hàng bán chim cảnh - Phát triển trí tưởng tượng,sáng tạo trẻ.Biết chia sẻ với bạn suy nghĩ mình,mở rộng giao tiếp
-Rèn luyện cho trẻ cách tô màu,cách sử dụng kéo để làm sản phẩm -Tập cho trẻ cách biểu diễn tự nhiên,thể tình cảm qua hát
-Nhận biết số hình ảnh tranh Gọi tên vật phận thể chúng
- Rèn luyện giác quan,
-Đồ dùng bác sỹ -Các vật
- Gạch xây dựng,đồ chơi lắp ghép,cây hoa
-Màu sáp,kéo giấy màu,hồ dán
(6)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Thỏa thuận chơi
- Hỏi trẻ: học chủ đề gì? Lớp có góc chơi gì?
-Cơ giới thiệu góc chơi,đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi Các thích góc chơi góc góc chơi
2 Q trình chơi * Góc đóng vai:
- Cơ gợi mở trị chuyện với trẻ xem đóng vai -Các cô bán hàng phải chào mời khách mua hàng thé ? Người bán hàng phải ?
* Góc xây dựng:
- Các bác xây cơng trình thế?
+ Lắp ghép vườn ăn cần có ? +Cây gồm có phần xếp ? * Góc nghệ thuật:
-Cho trẻ vẽ ,nặn loại rau củ , hoa
-Hướng dẫn trẻ chọn hát biểu diễn * Góc sách:
+Con nhìn thấy tranh này?
- Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn tranh sách báo cũ,cắt tranh phù hợp với chủ đề số loại rau, hoa ,quả
* Khóc khoa học:
-Cho trẻ chơi góc thiên nhiên quan sát lớn lên chăm sóc
3.Kết thúc q trình chơi
- Cho trẻ tham quan nhận xét sản phẩm góc chơi - Gợi hỏi xem trẻ có ý tưởng gì,sẽ làm chơi tiếp góc.Khuyến kích trẻ hơm sau chơi cố gắng sáng tạo nhiều
- Yêu cầu trẻ dọn đồ chơi
-Thưa có góc phân vai,góc nghệ thuật,xây dựng,khoa học góc sách
-Tơi ghép hình ăn
-Tôi trồng hoa,
-Tham gia chơi
-Tham gia chơi
(7)Hoạt
động NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ
VS ăn trưa
1.Trước ăn
2.Trong ăn Sau ăn
- Trẻ biết rửa tay,rửa mặt sẽ,đúng cách
Biết tiết kiệm nước rửa tay.Nhận khăn mặt
-Ăn hết xuất mình.khơng làm rơi vãi thức ăn
-Biết lau miệng sẽ,uống nước đầy đủ ngồi chỗ nghỉ chờ ngủ
- Nước,xà
phịng, khăn mặt
-Bát,thìa, đĩa đựng cơm khăn lau tay - Khăn lau tay,lau
mặt,nước uống
Ngủ
trưa 1.Trước ngủ
2.Trong ngủ
3.Sau ngủ
- Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân mình,nằm chỗ
-Nằm ngủ tư thế,khơng nói chuyện ngủ - Trẻ thoải mái ,linh hoạt sau ngủ dậy.- Biết q trọng khơng lãng phí đồ ăn
-Phịng ngủ thống
sạch,chăn gối cho trẻ
-Khăn mặt,quà chiều Hoạt độn g theo ý thíc h
1.Ơn tập: - Nghe đọc Truyện,ơn lại hát,bài thơ
2.Chơi theo ý thích 3.Nêu gương
- Biểu diễn văn nghệ chủ đề
-Nhận xét nêu gương, bé ngoan cuối tuần
- Trẻ hiểu cảm nhận nội dung chuyện,thơ nói nghề
- Giáo dục trẻ biết đoàn kêt chơi
-Trẻ biết cách chơi trò chơi tập thể
- Trẻ thuộc hát,biểu diễn tự nhiên
- Biết tự nhận xét bạn
-Nội dung truyện : Sự tích hoa hồng -Bài hát: : Màu hoa
- Đồ chơi góc
Đàn,nhạc,
dụng cụ âm nhạc Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan Trả
trẻ
Trả trẻ
-Trao đổi tình hình trẻ - Giáo dục trẻ biết chào cô
-Trả trẻ phụ huynh.Đầy đủ đồ dùng cá nhân trẻ
(8)HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Trước ăn:Hướng dẫn trẻ xếp hàng thành tổ rửa tay:
- B1: Cô hướng dẫn trẻ làm ướt tay, tắt vòi nước để tiết kiệm nước B 2:: xoa xà phòng lên bàn tay
B3 : Xoa bàn tay,ngón tay
B 4::tay đặt chồng lên tay rửa mu bàn tay kẽ ngón tay B 5: Xoay rửa cổ tay, đầu ngón tay
B6:Rửa vịi nước chảy cho hết xà phịng,lau khơ tay,
-Hướng dẫn trẻ lấy khăn rửa mặt theo trình tự : Rửa mắt,má,trán,rửa mũi,miệng
2.Trong ăn:Cơ chia cơm cho trẻ,giới thiệu ăn,các chất dinh dưỡng có bữa ăn
3.Sau ăn.:Hướng dẫn trẻ uống nước,làm vệ sinh cá nhân,và ngồi chơi chỗ
Trẻ rửa tay
- Trẻ rửa mặt
- Tổ trưởng chia cơm cho nhóm - Mời cô mời bạn ăn cơm
1.Trước ngủ:
Cô cho trẻ nghe hát dân ca để trẻ ngủ 2.Trong ngủ
- Cô kiểm tra an tồn phịng ngủ,sửa tư nằm cho trẻ
3.Sau ngủ
Cho trẻ dậy vận động nhẹ nhàng số động tác ngồi vào bàn ăn quà chiều
Vận động nhẹ nhàng ăn q chiều 1.Ơn tập:
Cơ kể chuyện cho trẻ nghe,dạy trẻ đọc thơ -Cho trẻ đọc ơn truyện : Sự tích hoa hồng -Ơn hát: Màu hoa
2.Chơi theo ý thích
-Cơ gợi ý trẻ tự nhận góc chơi thích vào chơi 3.Nêu gương:
- Cơ gợi ý để trẻ chọn hát phù hợp với chủ đề - Nhận xét nêu gương:
- Hỏi trẻ tiêu chuẩn cần đạt để bé ngoan - Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
- Cho trẻ tự nhận xét mình, bạn - Cắm cờ bé ngoan
- Phát bé ngoan cuối tuần
- Trẻ nghe cô kề truyện.Và đọc thơ
- Trẻ chơi theo ý thích
-Tiêu chuẩn bé căm,bé sạch,bé ngoan
- Trẻ nhận xét
Trả trẻ:
.- Trả trẻ nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ người xung quanh
(9)B HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH
Thứ ngày 22 tháng 01 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục: - VĐCB: Bật xa 40 - 50cm - TCVĐ: Trời nắng trời mưa
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Nhạc “Quả” I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết cách bật xa 40 - 50cm - Trẻ biết cách chơi trò chơi - Tập đẹp BTPTC 2 Kỹ năng:
- Rèn tố chất phát triển thể lực cho trẻ - Củng cố kĩ bật yêu cầu 3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ thích tập thể dục giúp thể khỏe mạnh II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cô:
- Trang phục gọn gàng
- Nhạc có hát “Quả” Xắc xơ 2 Đồ dùng trẻ
- Vạch chuẩn
3 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cơ trị chuyện trẻ chủ đề - Trẻ trả lời
CôCôCô Cô Cô kiểm tra sức khỏe trẻ
2 Giới thiệu bài
- Hôm cô hướng dẫn thực tập “Bật xa 40 - 50cm” !
3 Hướng dẫn
a Hoạt động 1: Khởi động
- Cô cho trẻ thay đổi kiểu chân theo nhạc hát - Trẻ thực hiện “Quả” xếp hàng thành tổ
b Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung
+ ĐT 1: Bắt bóng - Trẻ tập
+ ĐT 2: Nhặt bóng + ĐT 3: Đá bóng(NM) + ĐT 4: Đá bóng
- Cơ h/d trẻ tập động tác lần nhịp - Động tác nhấn mạnh tập lần nhịp
- Cô ý quan sát sửa sai cho trẻ kịp thời * Bài tập vận động bản: Bật xa 40 - 50cm
- Cô làm mẫu lần (khơng phân tích) - Trẻ quan sát - Các có nhận xét cách thực tập cô - Trẻ nhận xét - Cô làm mẫu lần (phân tích)
TTCB: Đứng khép chân tay thả xi trước vạch xuất phát, có hiệu lệnh nhún chân hai tay đưa từ trước sau bật chụm hai chân phía trước, sau cuối hàng đứng
(10)- Cô cho trẻ lên làm mẫu - Trẻ làm mẫu - Cô cho lớp nhận xét cách thực mẫu bạn - Trẻ nhận xét - Cô cho trẻ thực (2- lần) - Trẻ thực hiện - Cô quan sát sửa sai cho trẻ kịp thời
- Cô cho tổ thi đua (1- lần) - Trẻ thi đua - Cơ động viên trẻ nhanh nhẹn, tích cực
* TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Cô giới thiệu cách chơi phổ biến luật chơi - Trẻ nghe - Cô tổ chức cho trẻ thực hiện(2- lần) - Trẻ thực hiện - Cô quan sát động viên trẻ kịp thời
C Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ nhẹ nhàng 1- vòng 4 Củng cố- giáo dục
- Các vừa thực tập gì? Các chơi trị chơi gì?
- Trẻ trả lời - Cơ gd trẻ thích tập thể dục giúp thể khỏe mạnh…
5 Kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Cơ cho trẻ hát “Quả” ngồi sân chơi - Trẻ hát
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)
……… ……… ……… ………
Thứ ngày 23 tháng 01 năm 2018
Tên hoạt động:Tìm hiểu số loại rau, quả Hoạt động bổ trợ:Hát: Quả
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức
-Trẻ biết tên gọi đặc điểm đặc trưng số loại -Biết so sánh phân biệt giống khác loại rau -Trẻ biết ý nghĩa loại rau với sống người
2 Kỹ năng
-Kỹ quan sát ghi nhớ ,kỹ so sánh -Rèn kỹ giao tiếp cho trẻ
3.Giáo dục
-Giáo dục trẻ biết yêu quí kính trọng người lao dộng sản phẩm mà họ làm
II.CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng đồ cho giáo viên trẻ -Các loại rau ăn lá, ăn quả, ăn củ
(11)2Địa điểm
-Trong lớp
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1,ổn định :
-Cho trẻ ngồi theo tổ ,cơ lớp đàm thoại trị chuyện chủ đề số loại rau mà trẻ biết
2,Giới thiệu bài:
-Cho trẻ kể tên số loại rau mà trẻ biết ,vai trò ý nghĩa loại rau với sống người
-Rau trồng dâu ? để làm ?
-Giáo dục trẻ vai trò ý nghĩa loại rau ,trẻ phải biết yêu quí người lao động sản phẩm mà họ làm
3,Hướng dẫn:
a,Hoạt động 1:Gây hứng thú
-Cơ trị chuyện trẻ
-Cô hỏi trẻ biết rau nào?
-Trẻ kể rau cô cho trẻ chọn rau
bHoạt động 2:Khám phá đặc điểm đa dạng các loại rau
* Rau ăn lá: Rau cải, bắp cải -Con có nhận xét rau cải?
+Rau cải có phần ?
+Mọi người lấy phần rau cải để ăn ? +Lá rau cải có màu ?
+Mọi người dùng để chế biến ăn ? -Ngồi rau cải biết loại rau ăn nữa?
-Cho trẻ kể tên loại rau ăn khác mà trẻ biết: rau đay, rau muống, bắp cải
* Rau ăn :
-Ngồi rau ăn cịn biết loại rau đố lớp
mình có
-Chúng có biết khơng? -À cà chua rau ăn hay ăn nhỉ?
-Đàm thoại trò chuyện trẻ cà chua
+ Các thấy cà chua có dạng hình gì? + Khi chua chín có màu gì?
+ Khi chín có màu nhỉ?
+ Cà chua dùng để chế biến ăn nào? + Cà chua gọi rau ăn hay ăn ?
* Mở rộng:
-Mở rộng cho trẻ rau ăn lá, ăn cịn có số loại rau ăn củ ; Khoai tây, cà rốt, hành tây
*So sánh rau ăn lá, ăn quả: Rau cải – Cà chua
Đàm thoại trò chuyện
Trò chuyện
Quan sát
Trả lời
Trả lời
Lắng nghe
So sánh
(12)-Giống ; rau cung cấp vi tamin cho nguời
-Khác nhau; Cấu tạo đặc điểm tên gọi
*Hoạt động 3:Củng cố -Trò chơi “ai tinh”
-Cho trẻ thi đua xem tổ ghép hình loại rau giành phần thắng
-Tổ ghép không đầy đủ cácbộ phận thua
4,Củng cố giáo dục :
-Hôm cô vừa tìm hiểu điều ?
5.Kết thúc
-Giáo dục trẻ qua chơi -Củng cố nhận xét học -Cho trẻ chơi
-Tham gia chơi
-Tìm hiểu số loại rau
Ra chơi
* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe , trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)
……… ……… ……… ………
Thứ ngày 24 tháng 01 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học – Truyện : Sự tích hoa hồng Hoạt động bổ trợ: Hát “ Quả ”
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức
-Trẻ hiểu nội dung truyện,biết ý nghĩa loại hoa với sống người
2 Kỹ năng
- Rèn,kỹ đọc đúng,đọc diễn cảm - Phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc
3 Giáo dục thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý người lao động sản phẩm mà họ làm ra.
II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng cô
- Tranh minh họa truyện
2 Đồ dùng trẻ - Nhạc cho trẻ hát. 3 Địa điểm tổ chức
-Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định
- Cho trẻ hát “Quả” Trẻ hát
(13)+ Cho trẻ kể tên loại mà trẻ biết ? Trẻ kể,… - Cô giới thiệu: mở rộng thêm cho trẻ loại lương
thực giáo dục trẻ biết yêu quí sản phẩm mà người lao động làm
2 Giới thiệu bài
- Có câu chuyện kể loại hoa gần gũi với sống người có muốn biết loại khơng mời lớp lắng nghe
3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe : “ Sự tích hoa hơng”
- Cơ kể cho trẻ nghe lần 1 Trẻ nghe
+Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Trẻ tự trả lời + Cô vừa kể cho nghe câu chuyện ,Sự tích hoa
hồng.Cho trẻ đọc lại tên câu chuyện Sự tích hoa hồng + Giảng nội dung: Câu chuyện kể loại hoa có tên hoa
hồng , hoa hồng khơng có nhiều màu hoa hồng ước có nhiều màu loại hoa khác, nàng tiên mùa xuân biến ước mơ hoa hồng trở thành thật từ hoa hồng có nhiều màu sắc
Trẻ nghe
- Cô kể lần với tranh minh họa *Hoạt động2: Đàm thoại
+ Câu chuyện nói ai? Hoa hồng
+ Hoa hồng có mầu gì? Màu trắng
+ Hoa hồng ước điều gì? -Mình có nhiều màu
như loại hoa +Hoa hồng ước có màu đỏ giống hoa ?
+Màu vàng giống hoa gì? +Màu hồng giống hoa ?
- Ai giúp hoa hồng thực ước mơ ? Nàng tiên mùa xuân - Giáo dục trẻ yêu quí loại hoa, chăm sóc bảo vệ
loại hoa, khhong bứt bẻ cành……
* Hoạt động3: Dạy trẻ kể chuyện
- Cô đọc trẻ tập kể chuyện theo cô Trẻ tập kể - Cô cho lớp kể
- Cho luyện cho,cá nhân trẻ kể chuyện theo tranh
(Cô bao quát q trình trẻ kể sửa sai cho trẻ Cơ nhận
xét tuyên dương trẻ)
4 Củng cố giáo dục
- Hôm học câu chuyện gì? Sự tích hoa hồng - Về nhà kể lại câu chuyện cho người
trong gia đình nghe
(14)- Cho trẻ sân chơi -Ra chơi
* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe , trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)
……… ……… ……… ………
Thứ ngày 25 tháng 01 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán: Nhận biết so sánh chiều rộng đối tượng HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát “Bắp cải xanh”
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức
- Củng cố kiến thức nhận biết chiều rộng đối tượng
- Trẻ biết so sánh nhận xét cặp đối tượng để nhận khác chiều rộng đối tượng, biết xếp chiều rộng đối tượng theo thứ tự từ lớn đến bé từ bé đến lớn, biết diến đạt kết xác
2 Kỹ
- Rèn kỹ quan sát, so sánh, xếp thứ tự chiều rộng đối tượng
- Luyện kỹ đặt cạnh nhau, đặt chồng lên nhau, kỹ diễn đạt từ : ‘Rộng nhất, hẹp hơn, hẹp nhất’’
3 Giáo dục.
- Trẻ ý học, tham gia tích cực vào trị chơi
- Giáo dục trẻ biết yêu quý loài hoa, từ biết chăm sóc bảo vệ loại hoa II Chuẩn bị.
1 Đồ dùng cô
- Đồ dùng cô giống trẻ, kích thước to hơn.( Soạn máy vi tính)
2 Đồ dùng trẻ
- Mơ hình lễ hội “Chùa Hang son” có trang trí đồ dùng rộng – hẹp khác - Mỗi trẻ tranh: đào, hoa cúc, hoa sen, khung ảnh Có chiều rộng tương ứng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
Hơm có giáo trường thăm lớp mình, vang lên hát thật vui để tặng cô nhé! - Cho trẻ hát theo nhạc "Mùa xuân ơi"
Xuân xuân xuân có nỗi vui mùa xuân đến Mùa xuân mang đến cho niềm vui gì? Năm đến người muốn cầu chúc cho gia đình an vui sung túc Bây cháu Lễ hội Chùa Hang son nhé!
- Trẻ lắng nghe nói
- Trẻ hát vận động - 2- Trẻ trả lời 2 Giới thiệu bài
- Hôm đến thăm lễ hội khám phá
nhiều thú vị chiều rộng đối tượng - Vâng 3 Hướng dẫn
a Hoạt động 1: : Ôn nhận biết chiều rộng đối
(15)- Lễ hội Hang son bày bán nhiều thứ, quan sát xem thứ gì?
+ Lễ hội thật long trọng có băng rơn chào mời khách Ai có nhận xét băng rơn?
+ Hai câu đối nào?
+ Có nhiều tranh Phật giáo bày bán, có nhận xét chiều rộng tranh?
- Được lễ hội có cảm giác gì? Cho trẻ hát “Mùa xuân”
Trẻ kể tên đồ dùng
- Băng rơn phía rộng hơn, phía hẹp
- Câu đối màu xanh rộng, màu đỏ hẹp
- Trẻ nhận xét tranh - Trẻ hát chổ ngồi
b.Hoạt động 2: : Dạy trẻ so sánh xếp thứ tự chiều rộng đối tượng
Mỗi người lễ hội khơng thể qn mua quà để làm kỷ niệm, xem q gì? - Bức tranh gì? Có tranh?
* So sánh tranh hoa đào với tranh hoa cúc ( Cơ trình chiếu máy)
- Các chọn hoa đào đặt cạnh tranh hoa cúc - Ai có nhận xét tranh ?
+ Bức tranh rộng ? + Bức tranh hẹp ?
- Làm cách để biết tranh không ? (Hướng dẫn kỹ đặt chồng)
+ Tại biết tranh hoa đào rộng ? + Vì tranh hoa cúc hẹp ?
Nhấn mạnh : Khi ta đặt chồng tranh hoa cúc lên lên tranh hoa đào ta thấy tranh hoa đào thừa phần BT hoa đào rộng hơn, tranh hoa cúc bị thiếu phần hẹp
- Có cách để biết tranh không không ?
+ Các có nhìn thấy tranh hoa cúc khơng ? Vì ? Nhấn mạnh : Vì tranh hoa đào rộng nên che lấp tranh hoa cúc, tranh hoa cúc hẹp nên nên ta khơng nhìn thấy
* So sanh tranh hoa sen tranh hoa đào So sánh cặp tranh hoa cúc với hoa sen (tương tự) * So sánh tranh
- Cô cho trẻ xếp tranh so sánh - Các thấy tranh ?
+ Bức tranh hoa đào so với tranh hoa cúc hoa sen ?
+ Tranh hoa cúc so với tranh hoa đào hoa sen ?
+ Tranh hoa sen so với tranh hoa cúc hoa đào ntn ? - Vậy tranh rộng ? hẹp ? hẹp ? - Cô cho trẻ đặt chồng tranh lên theo thứ tự yêu cầu nói nhanh:
- Lần : Cơ nói độ rộng hẹp trẻ nói tên tranh - Lần : Cơ nói tên tranh trẻ nói độ rộng hẹp
- Bức tranh hoa đào hoa cúc, hoa sen - 1.2.3 tranh
- 3- trẻ nhận xét - Tranh hoa đào - Tranh hoa cúc
- Đặt BT hoa cúc chồng lên tranh hoa đào
Trẻ trả lời
Trẻ thực
(16)-Trò chơi: Làm tranh
- Để treo tranh lên tường cho đẹp phải làm gì?
+ Cách chơi: bạn phải đặt tranh vào khung, yêu cầu đặt tranh phải nằm vừa viền khung, tranh bị thừa thiếu so với đường viền khung tranh chưa đủ tiêu chuẩn để mang tranh triển lãm
+ Tranh hoa đào đặt vào khung màu đỏ + Tranh hoa cúc tranh màu vàng + Tranh hoa sen- khung màu xanh
Các tranh làm xong, xin mời họa sỹ mang tranh đến phòng triển lãm
Phải làm khung tranh để treo
Trẻ thực
- Trò chơi: Phòng triển lãm tranh
+ Cách chơi: Cô chia lớp thành đội chơi, thành viên đội cầm tranh thích, khéo léo đường hẹp lên treo ngắn thứ tự độ rộng hẹp theo yêu cô
+ Đội 1: Treo tranh theo thứ tự hẹp đến rộng
+ Đội 2: Từ rộng- hẹp + Đội 3: Từ Hẹp – rộng - Cô kiểm tra kết đội
Trẻ thực 4 Củng cố giáo dục
- Cô hỏi trẻ nội dung học giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường
- Trẻ trả lời 5 Kết thúc.
- Cô cho trẻ chuyển hoạt động khác
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)
……… ……… ……… ………
Thứ ngày 26 tháng 01 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: - Hát: Bầu bí
- Nghe: Hạt gạo làng ta - TC: Đoán xem bạn hát HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Thơ: “Bắp cải”
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức:
- Trẻ hát giai điệu hát Nhớ tên tác giả, tác phẩm - Trẻ biết cách chơi trò chơi Hứng thú chơi trò chơi
(17)2 Kỹ năng:
- Phát triển khả nghe cảm thụ âm nhạc cho trẻ - Rèn khả mạnh dạn, tự tin cho trẻ
3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ yêu thích âm nhạc, thích tham gia biểu diễn văn nghệ II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cơ: - Máy tính
- Dụng cụ gõ đệm 2 Đồ dùng trẻ:
- Trống, xắc xơ, phách gõ đệm - Mũ chóp kín
3 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ chơi trò chơi ghép tranh
+ Cách chơi: Chia lớp làm đội Lần lượt bạn lên lấy mảnh ghép nhỏ có gắn số từ đến lên gắn vào ô số tương ứng bảng Đội ghép nhanh thắng
- Trẻ chơi
+ Các ghép tranh gì? - Qủa bầu, bí 2 Giới thiệu bài
- Bức tranh vừa ghép nội dung hát mà hơm dạy Đó hát : Bầu bí
- Vâng ạ 3 Hướng dẫn
*Hoạt động 1: Hát: Bầu bí
- Cơ hát lần - Trẻ nghe
- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả: Cô vừa hát cho nghe hát bầu bí tác giả Kim Bảo
- Cô hát lần
- Cơ giảng nội dung: Bài hát nói tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn trái bầu, trái bí khác giống sống chung giàn
- Trẻ nghe - Cô dạy trẻ hát câu (2 lần) - Trẻ hát - Cô cho lớp hát, tổ, cá nhân hát (2- lần)
- Cô ý sửa sai cho trẻ kịp thời
- Khi trẻ hát thuộc hát, cô cho trẻ hát kết hợp gõ đệm - Trẻ hát kết hợp gõ
theo nhịp hát đệm theo nhịp hát
- Cô cho trẻ thực theo lớp, tổ, cá nhân (2- lần) - Cô sửa sai cho trẻ kịp thời
*Hoạt động 2: Nghe hát: Hạt gạo làng ta
- Cô hát lần - Trẻ nghe
- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả: Cô vừa hát cho nghe hát Hạt gạo làng ta dựa lời thơ tác giả Trần Đăng Khoa, nhạc Trần Viết Bính
- Cơ giảng nội dung: Bài hát nói ý nghĩa hạt gạo Phải trải qua bao gian khổ làm hạt gạo Tác giả muốn nhắn nhủ phải biết yêu quý người làm hạt gạo quý trọng hạt gạo hạt vàng,…
(18)*Hoạt động 3: TCÂN: Đoán xem bạn hát
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi phổ biến luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi (3 - lần)
- Cô quan sát tạo niềm vui cho trẻ trình chơi 4 Củng cố- giáo dục
- Các vừa hát gì? Các nghe gì? - Trẻ trả lời - Cơ giáo dục trẻ nhà biểu diễn cho ông bà, bố mẹ nghe
5 Kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Cô cho trẻ hát “Bầu bí” (1 – lần) sân chơi - Trẻ hát
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)