1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY TUẦN 7 LỚP 5

137 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Giáo án Lớp SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu - Nhận xét đánh giá hoạt động tuần - Phương hướng tuần tới II Chuẩn bò Nội dung sinh hoạt III Lên lớp Ổn đònh: Hs hát Tiến hành * Lớp trưởng tổ trưởng báo tình hình học tập nề nếp bạn tổ Lớp trưởng nêu nhận xét chung Các bạn lớp có ý kiến * Gv nhận xét, đánh giá: +Ưu: -Trang phục theo ngày -Thi đua học tập tốt Vệ sinh -Học làm đầy đủ -Ổn đònh truy đầu tốt +Tồn tại: Em Huy nghỉ học nhiều ngày Em Toàn, Vượng, Đình Phú mắc lỗi để lớp bò trừ điểm * Phương hướng tuần 25 Thi đua học tốt Vệ sinh Duy trì só số lớp Duy trì đôi bạn tiến Truy đầu Thứ ba kiểm tra toán kì II Cố gắng đạt phương hướng Trang Giáo án Lớp Lòch giảng dạy tuần 25 (Từ 12/3/2007 đến 16/3/2007) Thứ Ngày HAI 12/3 BA 13/3 TƯ 14/3 NĂM 15/3 SÁU 16/3 Môn Tập đọc Toán Đạo đức Thể dục Toán Tập làm văn LT Câu Khoa học Toán Tập đọc Đòa lí Chính tả Mó thuật Thể dục Toán LT Câu Tập làm văn Lòch sử Toán Khoa học Kó thuật Kể chuyện Âm nhạc SH lớp Trang Tên dạy Phong cảnh đền Hùng Kiểm tra đònh kì (Giữa kì II) Thực hành kì II Bài 49 Bảng đơn vò đo thời gian Tả đồ vật (Kiểm tra viết) Liên kết câu cách lặp từ ngữ Ôn tập vật chất lượng Cộng số đo thời gian Cửa sông Châu Phi (Nghe-viết) Ai thủy tổ loài người Bài 50 Trừ số đo thời gian Liên kết câu cách thay từ ngữ Tập viết đoạn đối thoại Sấm sét đêm giao thừa Luyện tập Ôn tập (Tiếp theo) Lắp xe chở hàng Vì muôn dân Ôn tập màu xanh quê hương Giáo án Lớp Thứ hai, ngày 12/3/2007 TẬP ĐỌC PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc từ ngữ khó phát âm Kó năng: - Biết đọc diễn cảm văn với nhòp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm đền Hùng; vẻ hùng vó cảnh vật thiên nhiên - Hiểu nội dung ý nghóa bài; từ ngữ, câu, đoạn bài, hiểu ý Thái độ: - Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người trước cội nguồn dân tộc II Chuẩn bò: + GV: Tranh minh họa chủ điểm đọc, tranh ảnh đền Hùng Bảng phụ viết sẵn đoạn văn + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Hộp thư mật - Giáo viên gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi: + Tìm chi tiết chứng tỏ người liên lạc hộp thư mật khéo léo? + Nêu cách lấy thư gửi báo cáo Hai Long? - Giáo viên nhận xét, cho điểm Giới thiệu mới: Phong cảnh đền Hùng Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, dễ lẫn mà học sinh đọc chưa xác VD: Chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, ngã ba Hạc … - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ sách phần giải - Giáo viên giúp học sinh hiểu từ - Giáo viên đọc diễn cảm toàn với nhòp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng từ ngữ miêu Trang - Hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc toàn bài, lớp đọc thầm - Học sinh luyện đọc từ ngữ khó - Nhiều học sinh đọc thành tiếng (mỗi lần xuống dòng một) - học sinh đọc – lớp đọc thầm Giáo án Lớp tả (như yêu cầu)  Hoạt động 2: Tìm hiểu Phương pháp: Thảo luận - Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, Hoạt động nhóm, lớp tìm hiểu dựa theo câu hỏi SGK - Bài văn viết cảnh vật gì? Ở nơi nào? -Học sinh phát biểu +Dự kiến: Bài văn viết cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghóa Lónh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ vò vua - Hãy kể điều em biết vua Hùng? Hùng, tổ tiên dân tộc  Giáo viên bổ sung: Theo truyền thuyết, Lạc Long +Các vua Hùng người lập Quân phong cho trai trưởng làm vua nước Văn nước Văn Lang, cách đây, … Lang, xưng Hùng Vương, đóng đô thành Phong Châu Hùng Vương truyền 18 đời, trò 2621 năm - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn – 3, trả - Học sinh đọc thầm đoạn – 3, trả lời câu lời câu hỏi hỏi - Những cảnh vật đền Hùng gợi nhớ truyền +Dự kiến: Cảnh núi Ba Vì  truyền thuyết thuyết nghiệp dựng nước dân tộc Tên Sơn Tinh – Thuỷ Tinh: nghiệp dựng nước truyền thuyết gì? Núi Sóc Sơn  truyền thuyết Thánh Gióng: chống giặc ngoại xâm - Giáo viên bổ sung: Hình ảnh nước mốc đá  truyền  Đền Hạ gợi nhớ tích trăm trứng thuyết An Dương Vương: nghiệp dựng  Ngã Ba Hạc  tích Sơn Tinh – Thuỷ Tinh nước giữ nước dân tộc Giếng Ngọc   Đền Trung  nơi thờ Tổ Hùng Vương  tích truyền thuyết Chữ Đồng Tử Tiên Dung: Bánh chưng bánh giầy nghiệp xây dựng đất nước dân tộc  Mỗi núi, suối, dòng sông mái đền vùng đất Tổ gợi nhớ ngày xa xưa, cội nguồn dân tộc Việt Nam - Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao kiện ghi - học sinh đọc: nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu câu ca dao Dù ngược xuôi nào? Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba - Học sinh nêu suy nghó câu ca dao Dự kiến: Ca ngợi truyền thống tốt đẹp  Giáo viên chốt: Theo truyền thuyết vua Hùng Vương người dân Việt Nam thuỷ chung – nhớ thứ sáu hoá thân bên gốc kim giao đỉnh núi cội nguồn dân tộc Nghóa Lónh vào ngày 11/3 âm lòch  người Việt lấy Nhắc nhở khuyên răn người, dù ngày mùng mười tháng ba làm ngày giỗ Tổ nơi đâu nhớ cội nguồn Câu ca dao có nội dung khuyên răn, nhắc dân tộc nhở người dân Việt hướng cội nguồn, đoàn kết chia sẻ, bùi - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để - Học sinh thảo luận trình bày Trang Giáo án Lớp tìm hiểu ý nghóa câu thơ Dự kiến: Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết ơn - Gạch từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi cội nguồn dân tộc Việt Nam đền Hùng? - Học sinh gạch từ ngữ phát biểu Dự kiến: Có khóm hải đường … giếng Ngọc xanh  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kó thuật đọc - Nhiều học sinh luyện đọc câu văn diễn cảm văn VD: Đền Thượng/ nằm chót vót/ đỉnh núi Nghóa - Học sinh thi đua đọc diễn cảm Tình.// Trước đền/ khóm hải đường/ đâm rực đỏ, // cánh bướm nhiều màu sắc/ bay dập dờn/ múa quạt/ xoè hoa.// - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, văn  Hoạt động 4: Củng cố +Dự kiến: Ca ngợi vẻ đẹp đền Hùng - Yêu cầu học sinh tìm nội dung vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính người cội nguồn dân tộc - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Xem lại - Chuẩn bò: “Cửa sông” - Nhận xét tiết học TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Giữa kì II) ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II Thứ ba, ngày 13/3/2007 THỂ DỤC PHỐI HỢP CHẠY ĐÀ, BẬT CAO – TRỊ CHƠI “ CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH” I - MỤC TIÊU : - Tiếp tục ơn bật cao, phối hợp chạy- bật cao u cầu thực động tác tương đối bật tích cực - Chơi trò chơi “ Chuyển nhanh, nhảy nhanh” u cầu biết tham gia chơi chủ động, tích cực II - ĐỊA ĐIỂM, PHƢƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện Trang Giáo án Lớp - Phương tiện: kẻ vạch cho trò chơi, 2-4 bóng chuyền bóng đá hay khăn làm vật chuẩn cao) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY phần mở đầu: 6-10 phút: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, u cầu học: 1-2 phút - Xoay khớp cổ chân, gối, hơng vai,: động tác chiều 8-10 vòng - Ơn động tác tay chân, vặn mình, tồn thân bật nhảy thể dục phát triển chung: động tác 2x8 nhịp - Chơi trò chơi GV chọn : 1-2 phút - Kiểm tra cũ nội dung GV chọn: 1-2 phút HOẠT ĐỘNG HỌC       Gv GV Phần : 18-22 phút: -Ơn phối hợp chạy- bật nhảy-mang vác: 5-6 phút.GV phổ biến nhiệm vụ, u cầu chia tổ tập luyện   khoảng phút, sau lớp chi thành đội cán điểu Gv khiển( thi đua thực 2- lần có thưởng phạt)   - Bật cao phối hợp chạy đà- bật cao: 6-8 phút Từ đội hìnn trên, GV chia số HS lớp thành nhóm tương đương nhau, cán điều khiển, GV nêu tên trò chơi, thống Gv         hình thức thi đua thưởng phạt với HS, cho lớp chơi 2-3 lần HS tự nhận xét, đánh giá tổng kết thực thưởng, phạt  Phần kết thúc: 4-6 phút: - GV cho lớp đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa hát vỗ tay : 1-2 phút - HS di chuyển thành hàng theo tổ, GV hệ thống lại học: 1-2 phút - Trò chơi hồi tỉnh GV chọn : phút - GV hướng dẩn HS nhà tự tập chạy đà bật cao tay với chạm vật chuẩn để tăng cường sức bật: phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Gv TOÁN BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập lại bảng đơn vò đo thời gian học mối quan hệ phổ biến số đơn vò đo thời gian Trang Giáo án Lớp - Quan hệ đơn vò lớn  bé bé  lớn Nêu cách tính - p dụng kiến thức vào tập thành thạo - Yêu thích môn học Kó năng: Thái độ: II Chuẩn bò: + GV: Bảng đơn vò đo thời gian + HS: Vở tập, bảng III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA H S HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – cho điểm Giới thiệu mới: Bảng đơn vò đo thời gian Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vò đo thời gian Phương pháp: Thảo luận - Giáo viên chốt lại củng cố cho cụ thể năm thường 365 ngày năm nhuận = 366 ngày - năm đến năm nhuận - Nêu đặc điểm? - Tháng có 30 ngày (4, 6, 9, 11) - Tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12) - Tháng = 28 ngày - Tháng nhuận = 29 ngày  Hoạt động 2: Luyện tập Phương pháp: Thực hành Bài 1: - Nêu yêu cầu cho học sinh Bài 2: - Giáo viên chốt lại cách làm - rưỡi = 30 phút = 150 phút Bài 3: - Nhận xét làm  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Trò chơi Trang - Hát - Học sinh sửa - Cả lớp nhận xét - Tổ chức theo nhóm - Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vò đo thời gian - Các nhóm khác nhận xét - Số năm nhuận chia hết cho - Học sinh đọc bảng đơn vò đo thời gian - Lần lượt nêu mối quan hệ - tuần = ngày - = phút - phút = giây - Làm - Sửa - Học sinh làm – vận dụng mối quan hệ thực phép tính - Sửa - Lớp nhận xét - Nêu yêu cầu đề - Học sinh làm cá nhân - Sửa Hoạt động lớp Giáo án Lớp - Chia dãy, dãy A cho đề, dãy B làm ngược lại - Nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Xem lại - Chuẩn bò: Cộng số đo thời gian - Nhận xét tiết học - Thực trò chơi - Sửa LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu liên kết câu phép lặp Kó năng: - Biết sử dụng phép lặp để liên kết câu Thái độ: - Giáo dục HS yêu Tiếng Việt, có ý thức liên kết câu phép lặp II Chuẩn bò: + GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2 + HS: SGK, nội dung học III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Nối vế câu ghép cặp từ hô ứng - Giáo viên kiểm tra – học sinh làm tập 2, phần luyện tập mà học sinh làm tiết trước - Giáo viên nhận xét Giới thiệu mới: Liên kết câu cách lặp từ ngữ Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Phần nhận xét Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận Bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên gợi ý:  Câu (1) (2) ví dụ nói vật gì? - Giáo viên chốt lại lời Bài - Giáo viên nêu yêu cầu đề - Giáo viên gợi ý: Em viết nội dung câu ví dụ nói đền Thờ Vậy từ ngữ câu Trang - Hát Hoạt động lớp - – em Hoạt động lớp, nhóm - học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghó trả lời câu hỏi VD: Cả hai ví dụ nói đền Thờ -Cả lớp đọc thầm suy nghó trả lời câu hỏi +Nếu thay từ nhà, chùa, trường , lớp hai Giáo án giúp em biết điều đó? - Giáo viên bổ sung: nhờ nói đối tượng (ngôi đền) có cách thức để biểu thò điểm chung (bằng cách lặp lại từ đền) nên hai câu liên kết chặt chẽ với Nhờ người đọc hiểu nội dung hai câu Bài - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để thực yêu cầu đề Lớp câu không gắn bó với +Từ “đền” giúp em nhận liên kết nội dung câu - học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm suy nghó Từng cặp học sinh trao đổi để thử thay từ đền câu từ: nhà, chùa, trường, lớp nhận xét kết thay - Học sinh phát biểu ý kiến VD: Nếu thay từ “đền” từ nội dung hai câu  Giáo viên chốt lại, bổ sung thêm: Nếu không liên kết với liên kết câu không tạo thành đoạn văn, văn  Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Hoạt động lớp Phương pháp: Động não, đàm thoại - Yêu cầu học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ - học sinh đọc, lớp đọc thầm - Học sinh minh hoạ nội dung ghi nhớ SGK cách nêu ví dụ cho em tự nghó  Hoạt động 3: Phần luyện tập Phương pháp: Luyện tập Bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề thực -1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm - Học sinh làm cá nhân, em gạch yêu cầu đề bút chì mờ từ ngữ lặp lại để liên kết câu - Học sinh lại theo lời giải - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý Bài -1 học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm cá nhân, em đọc lại đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào ô trống - Giáo viên phát giấy cho – học sinh làm - Học sinh làm giấy viết thời gian quy đònh dán lên bảng, đọc kết giấy - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải (tài liệu - Cả lớp sửa theo lời giải HD)  Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh đọc lại phần ghi nhớ - Thi đua dãy tìm từ ngữ liên kết câu  Giáo viên nhận xét + Tuyên dương Tổng kết - dặn dò: Trang Giáo án Lớp - Học - Chuẩn bò: “Liên kết câu thay từ ngữ” - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I Mục tiêu: Kiến thức: - Dựa kết tiết ôn luyện văn tả đồ vật, học sinh viết văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc Kó năng: - Học sinh viết văn thể loại Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học say mê sáng tạo II Chuẩn bò: + GV: Một số tranh ảnh đồ vật: đồng hồ, lọ hoa … + HS: III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Ôn tập văn tả đồ vật - Giáo viên gọi học sinh kiểm tra dàn ý văn tả đồ vật mà học sinh làm vào nhà tiết trước Giới thiệu mới: Tiết tập làm văn hôm em viết văn tả đồ vật thật hoàn chỉnh Bài mới: Tả đồ vật (Kiểm tra viết) Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm - Yêu cầu học sinh đọc đề SGK - Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh viết văn hoàn chỉnh theo dàn ý lập  Hoạt động 2: Học sinh làm - Giáo viên tạo điều kiện yên tónh cho học sinh làm Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà chuẩn bò - Nhận xét tiết học KHOA HỌC Trang 10 - Hát - học sinh đọc đề - – học sinh đọc lại dàn ý viết - Học sinh làm viết Giáo án Lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Hát Khởi động: Hát Bài cũ: - Giáo viên nhận xét Giới thiệu mới: Ôn tập học kỳ II (tiết 4) Tiết học hôm em tiếp tục ôn lại tập đọc thơ, văn miêu tả đọc tuần qua Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Kể tên thơ học - học sinh đọc yêu cầu BT - Yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên nhắc học sinh ý thực theo yêu - học sinh làm cá nhân, em viết vào tên thơ tìm được, suy nghó chọn cầu để đọc thuộc trước lớp trả lời câu hỏi - Học sinh nói tên thơ học - Nhiều học sinh tiếp nối đọc thuộc lòng - Giáo viên nhận xét, bình chọn người đọc thuộc giải thơ giải thích em thích thơ thích lý có sức thuyết phục  Hoạt động 2: Kể chuyện tập đọc - Giáo viên gọi học sinh nói lại yêu cầu cần làm theo - học sinh đọc yêu cầu thứ tự - học sinh nêu trình tự việc cần làm - Ví dụ: Kể tên  tóm tắt nội dung  lập dàn ý  nêu chi tiết câu văn em thích  giải thích em thích chi tiết câu văn - Giáo viên phát giấy bút cho – học sinh làm - Học sinh làm cá nhân - Học sinh làm giấy dán lên bảng lớp trình bày kết - Nhiều học sinh nói chi tiết câu văn em thích - Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh làm tốt - Học sinh sửa vào Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà chọn viết lại hoàn chỉnh văn miêu tả nêu - Chuẩn bò: Ôn tập học kỳ II (tiết 5) - Nhận xét tiết học ĐỊA LÍ CHÂU MỸ (Tiếp theo) I-MỤC TIÊU Sau học, HS có thể:  Nêu phần lớn người dân châu Mỹ người nhập cư, kể thành phần dân cư châu Mỹ Trang 123 Giáo án Lớp  Trình bày số đặc điểm kinh tế châu Mỹ số đặc điểm bật Hoa Kỳ  Xác định đồ vị trí địa lý Hoa Kỳ II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC  Bản đồ giới  Các hình minh hoạ SGK  Phiếu học tập HS III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ-GIỚI THIỆU BÀI MỚI -GV gọi HS lên bảng, u cầu trả lời câu hỏi nội -3 HS lên bảng trả lời câu hỏi dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS sau: +Em tìm vị trí châu Mỹ đòa cầu (hoặc đồ giới) +Nêu đặc điểm địa hình châu Mỹ +Kể điều em biết vùng rừng Ama-zơn -GV giới thiệu bài: Trong tiết học trước em tìm hiểu tự nhiên châu Mỹ, tiết tìm hiểu dân cư kinh tế châu Mỹ Hoạt động 1: DÂN CƯ CHÂU MỸ -GV u cầu HS làm việc cá nhân để giải nhiệm vụ sau (Sau lần HS nêu ý kiến, GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS): +Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu diện tích dân số châu lục để:  Nêu số dân châu Mỹ  So sánh số dân châu Mỹ với châu lục khác -HS tự làm việc theo u cầu, sau nhiệm vụ em nêu ý kiến, cá HS khác bổ sung để có câu trả lời hồn chỉnh: +Năm 2004 số dân châu Mỹ 876 triệu người, đứng thứ châu lục giới, chưa 1/5 dânsố châu Á Nhưng diện tích châu Á có triệu km2 +Dựa vào bảng số liệu trang 124 cho biết thành phần +Dân cư châu Mỹ có nhiều thành phần màu da khác nhau: dân cư châu Mỹ  Người Anh-điêng, da vàng  Người gốc Âu , da trắng  Người gốc Phi, da đen  Người gốc Á, da vàng  người lai +Vì dân cư châu Mỹ lại có nhiều thành phần, nhiều màu +Vì họ chủ yếu người nhập cư từ da vậy? châu lục khác đến -GV giảng: Sau Cơ-lơm-bơ phát châu Mỹ, người dân châu Âu châu lục khác di cư sang đây, hầu hết dân cư châu Mỹ l2 người nhập cư, có người Anh-điêng sinh sống từ lâu đời châu Mỹ +Người dân châu Mỹ sinh sống chủ yếu vùng nào? +Người dân châu Mỹ sống tập trung ven biển miền Đơng Trang 124 Giáo án Lớp -GV kết luận: Năm 2004 số dân châu Mỹ 876 triệu người đứng thứ số dân châu lục giới Thành phần dân cư châu Mỹ đa dạng, phức tạp họ chủ yếu người nhập cư từ châu lục khác đến Hoạt động 2: KINH TẾ CHÂU MỸ -GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để hồn thành -HS làm việc theo nhóm, nhóm khoảng bảng so sánh kinh tế Bắc Mỹ, Trung Mỹ Nam Mỹ HS tra đổi thảo luận, để hồn thành (GV cung cấp mẫu bảng so sánh cho HS) bảng so sánh kinh tế vùng Bắc Mỹ, Trung Mỹ Nam Mỹ (phần in nghiêng HS làm) Tiêu chí Tình hình chung kinh tế Ngành nơng nghiệp Ngành cơng nghiệp Bắc Mỹ Phát triển Có nhiều phương tiện sản xuất đại Quy mơ sản xụất lớn Sản phẩm chủ yếu: lúa mì ,bơng, lợn, cam, sữa, nho, Nhiều ngành cơng nghiệp kỹ thuật cao như: điện tử, hàng khơng vũ trụ Trung Mỹ Nam Mỹ Đang phát triển Chun sản xụất chuối, cà phê, mía, bơng, chăn ni bò, cừu Chủ yếu cơng nghiệp khai thác khống sản để xuất -GV gọi HS báo cáo kết thảo luận -3 nhóm HS báo cáo kết trước lớp theo tiêu chí so sánh, bạn lớp nghe bổ sung ý kiến -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS dựa vào nội dung bảng -1 HS trình bày trước lớp, HS lớp theo so sánh trình bày khái qt kinh tế châu Mỹ dõi bổ sung ý kiến -GV kết luận: Bắc Mỹ có nên Kinh tế Phát triển, ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp đại; Trung Mỹ Nam Mỹ có kinh tế phát triển, chủ yếu sản xuất nơng phẩm nhiệt đới khai thác khống sản Hoạt động 3: HOA KỲ -GV u cầu HS tiếp tục làm viện theo nhóm để hồn thàn -HS làm việc theo nhóm, điền cac thơng tin sơ đồ đặc điểm địa lý Hoa Kỳ sau ( GV cung cấp mẫu sơ thiếu vào sơ đồ (phần in nghiêng) Một đồ cho HS): nhóm HS làm vào giấy khổ to Trang 125 Giáo án Lớp Hoa Kỳ Các yếu tố địa lý tự nhiên Vị trí địa lý: Bắc Mỹ giáp Đại Tây dương, Ca-nađa, Thái Bình Dương, Mêhicơ Diện tích: lớn thứ giới Kinh tế-xã hội Khí hậu: chủ yếu ơn đới -GV theo dõi, gợi ý, giúp HS hồn thành sơ đồ -GV gọi nhóm báo cáo kết nhóm Thủ đơ: Oa-sinhtơn Dân số: đứng thứ giới Kinh tế: Phát triển giới, tiếng sản xuất điện, cơng nghệ cao, xuất nơng sản -HS nêu câu hỏi gặp khó khăn -Nhóm HS làm vào giấy khổ to dán -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS, sau u cầu HS lên bảng trình bày, HS lớp theo dõi, dựa vào nội dung bảng so sánh trình bày khái qt tự nhận xét nhiên kinh tế Hoa Kỳ -1 HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến -GV kết luận: Hoa Kỳ nằm Bắc Mỹ, nước có kinh tế phát triển giới Hoa Kỳ tiếng sản xuất điện, ngành cơng nghệ cao nước xuất nơng sản tiếng giới lúa mì, thịt, rau CỦNG CỐ, DẶN DỊ -GV tổng kết tiết học, tun dương HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng -Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 5) I Mục tiêu: Kiến thức: - Nghe – viết tả “Bà cụ bán hàng nước chè” Kó năng: - Viết đaọn văn ngắn (từ - câu) tả ngoại hình cụ già em yêu thích, trình bày đoạn văn “Bà cụ bán hàng nước chè” Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bò: + GV: số hình ảnh Bà cụ nông thôn, SGK + HS: Giấy kiểm tra, SGK III Các hoạt động: Trang 126 Giáo án Lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: - Hát - Giáo viên nhận xét Giới thiệu mới: Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết Phương pháp: Thực hành - Giáo viên đọc toàn tả lượt, đọc thong thả, phát âm rõ ràng xác - Giáo viên đọc câu phận câu cho học sinh viết - Giáo viên đọc lại toàn tả  Hoạt động 2: Viết đoạn văn Phương pháp: Đàm thoại, động não, luyện tập - Giáo viên gợi ý cho học sinh - học sinh nêu lại quy tắc viết hoa học Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc thầm, theo dõi ý từ ngữ hay viết sai - Ví dụ: tuổi già, trồng chéo - Học sinh nghe, viết - Học sinh soát lại - Từng cặp học sinh đổi cho để soát lỗi Hoạt động cá nhân - học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh trả lời câu hỏi - Ví dụ: Tả đặc điểm ngoại hình  Tả tuổi Bà  Bằng cách so sánh với bang gia tả mác ké lạc trắng  Đoạn văn em vừa viết tả đặc điểm Bà cụ?  Đó đặc điểm nào?  Đoạn văn tả Bà cụ nhiều tuổi cách nào? - Giáo viên bổ sung: đoạn văn tả ngoại hình văn miêu tả ta cần tả – đặc điểm ngoại hình nhân vật - Để viết đoạn văn tả ngoại hình cụ già em biết, em - Học sinh làm - Học sinh tiếp nối đọc đoạn văn nên chọn tả – đặc điểm tiêu biểu - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét Hoạt động lớp  Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nêu lại đặc điểm văn tả người Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Ôn tập học kỳ II (tiết 6).” - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 5/4/200 THỂ DỤC MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÕ CHƠI “HỒNG ANH, HỒNG YẾN” Trang 127 Giáo án Lớp I - MỤC TIÊU : - ơn tâng cầu đùi mu bàn chân học đứng ném bóng vào rổ hai tay( trước ngực) u cầu thực động tác nâng cao thành tích - Chơi trò chơi: “ Hồng Anh, Hồng yến” u cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động II - ĐỊA ĐIỂM, PHƢƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện - Phương tiện: GV cán người còi HS cầu, tổ tối thiểu có 3-5 bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng sân đá cầu có căng lưới kẻ sân, để tổ chức trò chơi III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC  phần mở đầu: 6-10 phút:  - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, u cầu học: 1-2  phút  - Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên theo hàng  dọc chạy theo vòng tròn sân: 120-150m  - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu: phút Gv - Xoay khớp cổ chân, gối, hơng vai: 1-2 phút - Ơn động tác tay chân, vặn mình, tồn thân bật nhảy thể dục phát triển chung: động tác 2x8 nhịp GV (do GV cán điểu khiển) - Trò chơi khởi động GV chọn : 1-2 phút - Kiểm tra củ nội dung GV chọn: phút Phần : 18-22 phút: a) Mơn thể thao tự chọn: 14-16 phút + Đá cầu: 14-16 phút   - Ơn tâng cầu đùi:2-3 phút Đội hình tập GV Gv sáng tạo, theo hàng ngang tổ tổ trưởng điều   khiển, hay theo vòng tròn cán điều khiển, khoảng cáh em đến em tối thiểu 1,5m Gv         - Ơn tâng cầu mu bàn chân: : 2-3 phút Đội hình tập phương pháp dạy phần - Ơn phát cầu mu bàn chân: : 8-10 hút Đội hình  tập theo sân đả chuẩn bị có tập theo hai hàng ngang phát cầu cho Phương pháp dạy 55 GV sáng tạo Ném bóng: 14-16 phút - Học cách cầm bóng tay( trứơc ngực): 13-14 phút - Tập theo sân, bảng rổ chuẩn bị, cho nhóm 2-4 HS ném bóng vào rổ GV sáng tạo GV nêu tên động tác, làm mẫu giải thích, cho HS tập luyện GV quan sát nhận xét có sửa sai cho HS Có thể cho GV HS ném bóng đồng lọat, sau lên nhặt bóng theo lệnh GV phân cơng HS nhặt bóng riêng, Cần ý khau đảm bảo an tồn cho HS Trang 128 Giáo án b) chơi trò chơi “ Hồng anh, Hồng yến”5-6 phút: - Đội hình chơi phương pháp day GV sáng tạo Phần kết thúc: 4-6 phút: - GV HS hệ thống bài: phút - Đi theo 2-4 hàng dọc hát ( GVchọn) : Lớp * * * * phút * Một số động tác hồi tĩnh GV chọn : 1-2 phút - GV nhận xét học đánh giá kết học giao nhà : tập đá cầu ném bóng trúng đích * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Gv LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 6) I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố kiến thức biện pháp liên kết câu Chỉ biện pháp liên kết câu dùng đoạn văn “Thò trấn Cát Bà” Kó năng: - Biết dùng từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu ví dụ cho Thái độ: - Có ý thức dùng từ ngữ để liên kết câu văn II Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung ôn tập (tài liệu HD) - Giấy khổ to to đoạn văn “Thò trấn Cát Bà” to tập + HS: Nội dung học III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Ôn tập tiết - Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi học sinh cho ví dụ câu ghép có dùng cặp quan hệ từ - Giáo viên nhận xét cũ Giới thiệu mới: Tiết học hôm em ôn tập củng cố kiến thức biện pháp liên kết câu dùng từ thích hợp điền vào chỗ tróng để liên kết câu ví dụ cho  Ghi bảng: Tiết Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm biện pháp liên kết câu Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề Trang 129 - Hát -Hs lắng nghe - học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài, lớp đọc thầm Giáo án Lớp - Giáo viên kiểm tra kiến thức lại - Nêu biện pháp liên kết câu mà em học? - Em nêu đặc điểm biện pháp liên kết câu? - Liên kết câu phép lặp, phép thế, phép lược, phép nối - Học sinh nêu câu trả lời - Ví dụ: Phép lặp: dùng lặp lại câu từ ngữ xuất câu đứng trước - Giáo viên mở bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ, - học sinh nhìn bảng đọc lại yêu cầu học sinh đọc lại - Cả lớp đọc thầm theo - Giáo viên nhắc học sinh ý tìm kỹ đoạn văn từ ngữ sử dụng biện pháp liên kết câu - Học sinh làm phiếu theo nhóm - Giáo viên giao việc cho nhóm tìm biện pháp liên - Các em trao đổi, thảo luận gạch kết câu làm phiếu biện pháp liên kết câu nói rõ biện pháp câu gì? - Đại diện nhóm dán lên bảng lớp - Giáo viên chốt lại lời giải (phố – dãy phố – cảnh trình bày kết tượng – dãy nhà nhỏ bé – không – biển - Cả lớp nhận xét Bởi đò – – nhà – ngõ – cá thu – cá chim – cá mực – sinh vật biển)  Hoạt động 2: Điền từ thích hợp để liên kết câu - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu, suy nghó Phương pháp: đàm thoại làm cá nhân, điền từ ngữ thích hợp - Giáo viên nêu yêu cầu đề vào chỗ trống để liên kết câu - Giáo viên phát giấy bút cho – học sinh làm - Học sinh làm giấy xong dán lên bảng lớp trình bày kết - Ví dụ: a) Nhưng b) Chúng c) Nắng – ánh nắng Lư – lừ – chi - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải - Học sinh nêu  Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh thi đua viết  chọn hay - Nêu phép liên kết học? - Thi đua viết đaọn văn ngắn có dùng phép liên kết câu?  Giáo viên nhận xét + tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Học - Chuẩn bò: “Kiểm tra GKII” - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II LỊCH SỬ Trang 130 Giáo án Lớp TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết chiến dòch HCM, chiến dòch cuối kháng chiến chống Mó cứu nước, đỉnh cao tổng tiến công giải phóng miền Nam, bắt đầu ngày 26/ 4/ 1975 kết thúc kiện quân ta đánh chiếm dinh Độc Lập - Chiến dòch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh, mở thời kỳ mới: miền Nam giải phóng, đất nước thống Kó năng: - Nêu thuật lại kiện lòch sử Thái độ: - Yêu quê hương, nhớ ơn anh hùng hi sinh để giải phóng đất nước II Chuẩn bò: + GV: SGK, ảnh SGK, đồ hành Việt Nam + HS: SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Lễ kí hiệp đònh Pa-ri - Hiệp đònh Pa-ri kí kết vào thời gian nào? - Nêu điểm Hiệp đònh Pa-ri VN?  Giáo viên nhận xét cũ Giới thiệu mới: Tiến vào dinh Độc Lập Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công giải phóng Sài Gòn Mục tiêu: Học sinh thuật lại kiện tiêu biểu việc giải phóng Sài Gòn Phương pháp: Đàm thoại thảo luận - Giáo viên nêu câu hỏi: “Sự kiện quân ta đánh chiếm dinh Độc Lập diễn nào?” - Học sinh đọc SGK đoạn “Sau tháng …các tầng”  thuật lại ”sự kiện xe tăng quân ta tiến vào dinh Độc Lập”  Giáo viên nhận xét nêu lại hình ảnh tiêu biểu - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, đoạn lại - Thảo luận nhóm, chọn ý, diễn lại cảnh cuối nội Dương Văn Minh đầu hàng - Giáo viên chốt + Tuyên dương nhóm diễn hay  Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghóa lòch sử chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975 Trang 131 - Hát - học sinh nêu Hoạt động nhóm 4, nhóm đôi - học sinh đọc SGK - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Mỗi em gạch chi tiết bút chì  vài em phát biểu - Học sinh đọc SGK - Thảo luận nhóm, phân vai, diễn lại cảnh cuối nội Dương Văn Minh đầu hàng Giáo án Lớp Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghóa lòch sử Phương pháp: Hỏi đáp - Giáo viên nêu câu hỏi: - Chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975 có tầm quan trọng nào?  Giáo viên nhận xét + chốt - Là chiến thắng hiển hách lòch sử dân tộc - Đánh tan quyền Mó – Ng, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh - Từ đây, Nam – Bắc thống  Hoạt động 3: Củng cố - Ngày 30/ 4/ 1975 xảy kiện gì? - Ý nghóa lòch sử kiện đó? Tổng kết - dặn dò: - Học - Chuẩn bò: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học Hoạt động lớp - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh nhắc lại (3 em) Hoạt động lớp - Học sinh nêu Thứ sáu, ngày 6/4/2007 TOÁN ÔN TẬP PHÂN SỐ I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố cho học sinh đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số so sánh phân số Kó năng: - Thực hành giải toán Thái độ: - Yêu thích môn học II Chuẩn bò: + GV: + HS: Vở tập III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – cho điểm Giới thiệu mới: Trang 132 - Hát - Lần lượt sửa - Cả lớp nhận xét Giáo án Lớp Ôn tập phân số  Ghi tựa Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: - Giáo viên chốt - Yêu cầu học sinh nêu phân số dấu gạch ngang biểu thò phép tính gì? - Khi viết hỗn số Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn - Chia tử số mẫu số cho số lớn Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách quy đồng mẫu số phân số? Bài 4: - Giáo viên chốt - Yêu cầu học sinh nêu phân số lớn bé hay - So sánh phân số tử số - So sánh phân số khác mẫu số  Hoạt động 2: Củng cố - Giáo viên dạng tìm phân số bé 1/3 lơn 1/3 Tổng kết - dặn dò: - Về nhà làm - Chuẩn bò: Ôn tập phân số (tt) - Nhận xét tiết học Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc đề yêu cầu - Làm - Sửa - Lần lượt trả lời chốt - Khi phân số tối giản mà tử số lớn mẫu số - Học sinh yêu cầu - Học sinh làm - Sửa - Học sinh đọc yêu cầu - Làm - Sửa - Học sinh đọc yêu cầu - Làm - Sửa a * Có thể học sinh rút gọn phân số để phân số đồng mẫu - Thi đua làm SGK KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Xác đònh vòng đời số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián) - Nêu đặc điểm chung sinh sản côn trùng Kó năng: - Vận dụng hiểu biết vòng đời côn trùng để có biện pháp tiêu diệt côn trùng có hại cối hoa màu sức khoẻ người Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học Trang 133 Giáo án Lớp II Chuẩn bò: - GV: - Hình vẽ SGK trang 106, 107 - HSø: - SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: - Kể tên vật đẻ trứng đẻ - Thế thụ tinh  Giáo viên nhận xét Giới thiệu mới: Sự sinh sản côn trùng Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Làm việc với SGK Phương pháp: Thảo luận, quan sát - Yêu cầu nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, trang 106 SGK  Giáo viên kết luận: - Bướm cải đẻ trứng mặt sau rau cải - Trứng nở thành Sâu ăn để lớn - Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu lớn ăn nhiều rau gây thiệt hại - Để giảm thiệt hại cho hoa màu côn trùng gây người áp dụng biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,…  Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận  Giáo viên kết luận: - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời Hoạt động cá nhân, lớp - Quá trình sinh sản bướm cải trắng trứng, sâu, nhộng bướm - Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau cải? - Ở giai đoạn trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại cho hoa màu? - Nông dân làm để giảm thiệt hại côn trùng gây cối, hoa màu? - Đại diện lên báo cáo - Tất côn trùng đẻ trứng  Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua: Vẽ viết sơ đồ vòng đời loài côn - Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc trùng - Đại diện nhóm trình bày Tổng kết - dặn dò: - Xem lại - Chuẩn bò: “Sự sinh sản ếch” - Nhận xét tiết học KĨ THUẬT LẮP XE CẦN CẨU I - MỤC TIÊU HS cần phải : - Chọn đủ chi tiết để lắp xe cần cẩu - Lắp xe cần cẩu kĩ thuật, quy trình Trang 134 Giáo án - Rèn luyện tính cẩn thận thực hành II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Mẫu xe cần cẩu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu - GV giới thiệu nêu mục đích học - GV nêu tác dụng xe ben thực tế : Xe ben dùng để vận chuyển cát, sỏI, đất,… Cho cơng trình xây dựng, làm đường,… Hoạt động Quan sát, nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu xe ben lắp sẵn - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ phận - GV đặt câu hỏi : Để lắp xe ben, theo em cần phải lắp phận ? Hãy kể tên phận ( Cần lắp phận : khung sàn xe giá đỡ ; sàn ca bin đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trứơc; ca bin) Hoạt động Hƣớng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn chi tiết - Gọi1 –2 HS lên bảng Gọi tên chọn loại chi tiết theo bảng SGK - GV nhận xét, bổ sung xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết b) Lắp phận * Lắp khung sàn xe giá đõ ( H.2 – SGk) u cầu HS quan sát kĩ hình (SGK) để trả lời câu hỏi : Để lắp khung sàn xe giá đỡ, em cần phải chọn chi tiết ? (2 thẳng 11 lỗ , thẳng lỗ, thẳng lỗ, chữ L dài, chữ U dài) + Gọi1 HS trả lời câu hỏi chọn chi tiết + Gọi1 HS khác lên lắp khung sàn xe + GV tiến hành lắp giá đỡ theo thứ tự : Lắp chữ L dài vào thẳng lỗ, sau lắp tiếp vào lỗ cuối thẳng 11 lỗ chữ U dài (GV hướng dẫn chậm lưu ý cho HS biết vị trí trên, Dưới lắp) * Lắp sàn ca bin đỡ (H.3 – SGK) - GV đặt câu hỏi : Để lắp sàn ca bin đỡ, ngồi chi tiết hình 2, em phải chọn thêm chi tiết ? - GV tiến hành lắp chữ L vào đầu 11 lỗ với chữ U dài * Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4 – SGK) - u cầu HS quan sát hình, sau Gọi1 HS trả lời câu hỏi SGK lắp, GV lưu ý HS biết vị trí, số lượng vòng hãm mỗI trục bánh xe * Lắp trục bánh xe trước (H.5a – SGK) Trang 135 Lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Hs lắng nghe -Hs nêu -Hs quan sát -Hs trả lời -Hs thực -Hs thực nhóm -Hs thực hành Giáo án - Gọi1 HS lên lắp trục bánh xe trước - Tồn lớp quan sát bổ sung bước lắp bạn - GV nhận xét , sung cho hồn thiện bước lắp * Lắp ca bin (H.5b – SGK) Bộ phận HS lắp nhiều lớp Vì GV Gọi1 – HS lên lắp, HS khác quan sát, bổ sung bước lắp bạn c) Lắp ráp xe ben (H.1 – SGK) - GV tiến hành lắp ráp xe ben theo bước SGK Trong bước lắp, GV cần ý : * Bước lắp ca bin : + Lắp bên chữ U vào hai bên nhỏ + Lắp mặt ca bin vào chữ U + Lắp sau chữ U vào phía sau * Các bước lắp khác, GV u cầu HS trả lời câu hỏi SGK GọiHS lên lắp –2 bước - Kiểm tra sản phẩm : Kiểm tra mứcw độ nâng lên, hạ xuống thùng xe d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp Cách tiến hành Lưu ý : Cuối tiết 1, GV dặn dò HS mang túi hộp đựng để -Hs lớp nghe cất giữ phận lắp cuối tiết Lớp KỂ CHUYỆN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu - Nhận xét đánh giá hoạt động tuần - Phương hướng tuần tới II Chuẩn bò Nội dung sinh hoạt III Lên lớp Ổn đònh: Hs hát Tiến hành * Lớp trưởng tổ trưởng báo tình hình học tập nề nếp bạn tổ Lớp trưởng nêu nhận xét chung Các bạn lớp có ý kiến * Gv nhận xét, đánh giá: +Ưu: Đi học đều, học làm đầy đủ Duy trì tốt đơi bạn tiến Các bạn Thi, Trúc Ly, Hòa, Thảo trì viết cho bạn Trí Phú Kiểm tra kì II đạt kết tốt Thực học bù kịp chương trình +Tồn tại: Vệ sinh chưa Bạn Huy nghỉ học khơng xin phép * Phương hướng tuần 30 Thi đua học tốt Duy trì đơi bạn tiến Giữ vệ sinh Học làm đầy đủ Các em tiếp tục giúp bạn Trí Phú chép Trang 136 Giáo án Trang 137 Lớp ... Gv TOÁN BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập lại bảng đơn vò đo thời gian học mối quan hệ phổ biến số đơn vò đo thời gian Trang Giáo án Lớp - Quan hệ đơn vò lớn  bé bé  lớn... tính cộng - Lần lượt nhóm yêu cầu trình bày làm - Dự kiến: 15 phút + 35 phút 50 phút - Cả lớp nhận xét - VD: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây -Lần lượt nhóm đôi thực  GV chốt: - Đại diện trình... Ví dụ: phút 20 giây – phút 45 giây phút 45 giây đổi thành - Giáo viên chốt lại - Số bò trừ có số đo thời gian cột thứ hai bé số phút 80 giây trừ phút 45 giây phút 35 giây - Lấy đơn vò đứng trước

Ngày đăng: 02/12/2016, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w