Dựa vào phương pháp đọc hiểu văn bản tiết học hôm nay cô hướng dẫn các em sẽ tự tìm hiểu văn bản Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất sau đó ở tiết 74 cô sẽ định hướng kiến thức c[r]
(1)Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết 73,74 CHỦ ĐỀ: TỤC NGỮ Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học: Kĩ đọc - hiểu tục ngữ
Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học:
- Gồm bài: Tiết 73: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Tiết 74: Tục ngữ người xã hội
- Số tiết: 02
- Tích hợp: Nội mơn (Tiếng Việt: Các biện pháp tu từ, rút gọn câu ; Tập làm văn: Lập luận giải thích)
Liên môn: GDCD, Âm nhạc, Mỹ thuật Bước 3: Xác định mục tiêu học
1 Kiến thức.
- Đặc điểm thể loại tục ngữ
- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa hình thức nghệ thuật câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất
- Nội dung tục ngữ người xã hội Đặc điểm hình thức tục ngữ người xã hội
Kĩ năng
- Đọc - hiểu phân tích nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất;
tục ngữ người xã hội
- Tự nhận thức học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất người, xã hội
- Vận dụng học kinh nghiệm lúc, chỗ, vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên vào lao động sản xuất vào đời sống; tục ngữ người xã hội đời sống
Thái độ: Hiểu tục ngữ qua thêm yêu thể loại văn học dân gian dân tộc
4 Phát triển lực: lực đọc - hiểu văn bản, tự học, giải vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, giao tiếp, hợp tác
(2)Mức độ nhận biết
Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng
thấp vận dụng cao Nêu
đặc điểm thể loại tục ngữ
Hiểu ý nghĩa tác dụng từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, biện pháp tu từ với việc thể nội dung, tư tưởng câu tục ngữ
- Vận dụng hiểu biết thể loại để phân tích, lí giải vấn đề đặt tục ngữ
- Khái quát đặc điểm thể loại tục ngữ từ câu
- Liên hệ tìm câu tục ngữ chủ đề, văn sgk
Nhận biết kinh nghiệm nhân dân thể câu tục ngữ
Phân tích, hiểu kinh nghiệm lao động sản xuất, nhìn nhận người, xã hội người lao động
Biết tự khám phá giá trị câu tục ngữ khác đề tài
Nhận diện yếu tố nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ
Nhận xét vẻ đẹp riêng nghệ thuật câu tục ngữ loại
Vận dụng tri thức đọc hiểu tục ngữ để kiến tạo giá trị sống cá nhân
Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả
Nhận biết Thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng
cao - Các câu
văn thuộc thể loại văn học dân gian nào? Có phương thức biểu đạt ?
- Tục ngữ ? Tục ngữ sáng tác?
- Văn gồm câu tục ngữ? Có thể chia làm đề tài? Đó đề tài gì? Thuộc câu tục ngữ nào?
- Lấy ví dụ câu tục ngữ mà em biết? - Giải thích nghĩa câu tục ngữ theo nghĩa đen, nghĩa bóng?
- Nhận xét vần, nhịp, biện pháp nghệ thuật bật câu tục ngữ?
- Nhận xét nội dung, hình thức câu tục ngữ ?
- Các biện pháp nghệ thuật sử dụng tục ngữ mang lại tác dụng gì?
- Từ kinh nghiệm câu tục ngữ, em vận dụng vào việc gì?
- So sánh giống khác nội dung, hình thức câu tục ngữ?
(3)- Bài học rút từ câu tục ngữ này?
- Phân biệt tục ngữ với thành ngữ? - Viết đoạn văn giải thích/ chứng minh nội dung câu tục ngữ?
Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học Soạn:
Giảng:
Tiết : 73
Chủ đề: TỤC NGỮ
Tiết :TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG:
- Mục tiêu: tạo hứng thứ cho học sinh trước vào
tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập
- Thời gian: 5’
- Phương pháp : thuyết trình, quan sát - kĩ thuật: trình bày phút
Hoạt động GV Hs Nội dung cần đạt
GV HS
Chiếu số hình ảnh thiên nhiên Đốn hiên tượng xảy Giới thiệu vào chủ đề
Chủ đề “Tục ngữ”
- Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất; - Tục ngữ người xã hội.
+ Tiết PPCT hành tiết 73,74 + Tiết theo chủ đề : 1,2
+ Số tiết dạy: tiết
+ Hôm cô hướng dẫn em tìm hiểu Tiết chủ đề
(Tiết 73 theo PPCT): Văn Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất
(4)củng cố văn chủ đề HOẠT ĐỘNG 2:
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Kĩ tìm hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa, cách vận dụng
trong sống câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Thời gian: 32 phút
- Phương pháp: PP nghiên cứu tình huống,vấn đáp, thảo luận nhóm, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, khăn trải bàn, động não…
Cách thức tiến hành:
? H G
Giới thiệu chung
Văn Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất sáng tác?
- dân gian (Tập thể nhân dân sáng tác)
nhấn mạnh: Do tính chất truyền miệng nên Tục ngữ thường có dị Khi tuyển chọn vào SGK thường người biên soạn lựa chọn câu Tục ngữ phổ biến
I Giới thiệu chung 1.Tác giả:
Tác giả dân gian 2.Tác phẩm:
Kho tàng Ca dao - Tục ngữ Việt Nam
H
H H
H
Đọc – hiểu văn bản Đọc, thích
- HS nêu yêu cầu đọc: Giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, ý vần lưng, ngắt nhịp
Đọc -> HS khác nhận xét cách đọc - Giải thích từ khó 3,4,7,8
- Dựa vào thích sgk t 3, em trình bày khái niệm tục ngữ?
?Xác định PTBĐ tục ngữ
?Nhận xét hình thức, nội dung, mục đích của câu tục ngữ
- Hình thức: ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh
- Nội dung: đúc kết học nhân dân về: -> thiên nhiên
-> lao động sản xuất -> xã hội
- Mục đích: vận dụng vào đời sống
II Đọc – hiểu văn bản
1 Đọc, thích - Thể loại: Tục ngữ - PTBĐ: Trữ tình
?
Kết cấu, bố cục
Có thể chia câu tục ngữ thành nhóm? Nội dung nhóm gì? Mỗi nhóm đúc rút những kinh nghiệm việc gì?
2 nhóm:
(5)HS
GV
+ Nhóm 1: câu 1, 2, 3, 4: Tục ngữ thiên nhiên + Nhóm 2: câu 5, 6, 7, 8: Tục ngữ lao động sản xuất
GVgọi HS đọc câu tục ngữ đầu
-> GV hướng dẫn HS phân tích nghệ thuật giải nghĩa câu đầu bảng phụ, câu sau GV cho HS hoạt động nhóm
-> HS báo cáo,
GV phân tích bảng phụ kết hợp với máy chiếu
hai nhóm:
+ Tục ngữ thiên nhiên
+ Tục ngữ lao động sản xuất
G
G
G
H
? Về cách dđ, câu tục ngữ có nét đặc sắc? - Câu tục ngữ có phép đối, đối vế, đối từ ngữ (đêm-ngày, sáng-tối), theo kết cấu nguyên nhân-kết
- Hình ảnh cách nói xưng (chưa nằm sáng, chưa cười tối)
- Vần lưng (năm-nằm, mười-cười) nhịp nhàng, xuôi tai, dễ nhớ
? Em hiểu câu tục ngữ này?
-> Đây cách dự đoán thời tiết âm lịch tháng ngày dài, đêm ngắn, tháng 10 ngày ngắn đêm dài
? Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm gì?
sử dụng câu tục ngữ vào chuyện tính tốn, xếp cơng việc giữ gìn sức khỏe vào thời điểm khác năm
? Theo em đêm tháng âm lịch ngắn, ngày dài tháng 10 âm lịch ngược lại? - Do trái quỹ đạo trái đất với mặt trời trái đất xoay xung quanh trục nghiêng
Câu tục ngữ phản ánh thời gian chiếu sáng trong hai mùa, mùa hè chiếu sáng nhiều hơn mùa đông (mùa hè ngày dài, mùa đông ngày ngắn) Hiện tượng hệ chuyển động Trái đất quanh Mặt trời Quĩ đạo chuyển động Trái Đất quanh Mặt Ttrời là hình elíp gần trịn, q trình chuyển động trục Trái đất ln giữ độ nghiêng khơng đổi hướng phía.
Vào mùa hạ (tháng âm lịch tương
3 Phân tích
(6)đương với tháng dương lịch) Trái đất đến gần nút quỹ đạo, lúc nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt trời, thời gian chiếu sáng nhiều hơn thời gian khuất bóng tối nên thời kì này nửa cầu Bắc có ngày dài đêm ngắn
Vào mùa đông nửa cầu Nam ngả phía Mặt trời nhiều nên nửa cầu Bắc thời gian được chiếu thời gian khuất bóng tối, có đêm dài ngày “ngày tháng mười chưa cười tối” (tháng mười âm lịch)
Còn câu GV chia lớp làm nhóm làm vịng phút cách điền vào phiếu học tập sau trình bày GV chiếu đáp án so sánh
GV chiếu câu hỏi
Câu tục ngữ: Mau nắng, vắng mưa Hình thức
Nội dung
Bài học kinh nghiệm
H
G
Câu 2: Nhóm báo cáo HS trả lời:
- Hình thức:
+ Đối vế (mau-vắng, nắng-mưa) + Vần lưng (nắng – vắng)
- Nội dung: Ngày nào, đêm trước trời có nhiều sao, hơm sau nắng, trời mưa
- Bài học kinh nghiệm: Câu tục ngữ giúp người nhìn trời mà đốn thời tiết để xếp cơng việc cho ngày hơm sau hợp lý GV phân tích hình thức câu tục ngữ bảng phụ kết hợp chiếu đáp án
? Vì nhiều nắng, mưa?
(7)G
H
G
mưa vào ngày hôm sau
GV: Về mùa hè, trời vừa sẩm tối, chúng ta bắt đầu thấy xuất Sao mọc dày dần đến trời vào đêm dày chi chít khơng thể đếm Những hôm trời nhiều Theo kinh nghiệm, ngày hôm sau trời nắng đẹp, nắng to Ngược với kinh nghiệm nêu trên, vào hôm trời vắng sao, nghĩa thưa, ít, lại thêm trời nhiều mây và u ám tượng cho biết trời có mưa
? Theo em câu tục ngữ có tuyệt đối không?
- Đây kinh nghiệm dân gian, độ xác khơng cao
Câu 3: Nhóm báo cáo HS trả lời:
- Hình thức: Vần lưng (gà – nhà)
- Nội dung: Khi trời xuất ráng có sắc màu vàng mỡ gà tức có bão Mọi người cần chống đỡ cho nhà chắn để phịng chống dơng bão
- Bài học kinh nghiệm: giúp người dự đoán bão để có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu
GV phân tích hình thức câu tục ngữ bảng phụ kết hợp chiếu đáp án
? Vì bầu trời lại có tượng này? (Bầu trời có màu đỏ, vàng)
HS: Do ánh mặt trời chiếu vào mây
Hiện tượng “ráng mỡ gà” đám mấy màu mỡ gà, đám mây xuất trên đỉnh đầu có bão Khi bão đến gần, khơng khí ở bão xáo động mạnh làm gia tăng những hạt nước nhỏ khơng khí Ánh sáng mặt trời chiếu qua lớp khơng khí bị tán xạ mạnh hơn, khiến tia sáng có bước sóng ngắn tán xạ hết xung quanh lại ánh sáng màu mỡ gà chiếu xuống cho ta nhìn thấy.
(8)H
G
G
- Hình thức: vần lưng (bị – lo)
- Nội dung: Ở miền Bắc miền Trung vào tháng 7, âm lịch mùa mưa bão, thấy có tượng kiến di dời chỗ lên cao, báo hiệu trời có mưa to gây nên lụt lội
- Bài học kinh nghiệm: dự đoán lũ lụt từ tượng tự nhiên để chủ động phịng chống
GV phân tích hình thức câu tục ngữ bảng phụ kết hợp chiếu đáp án
? Vì tháng kiến bị lại lo lụt lội?
- Kiến loài vật sống mặt đất, sợ nước có giác quan nhạy bén biết thay đổi thiên nhiên
mở rộng: nạn lũ lụt bốn tai họa thường xuyên (thủy, hỏa, đạo, tặc) nên người dân có ý thức quan sát tượng thiên nhiên để chủ động phòng chống
? Theo em tượng dông bão, lũ lụt thường xảy đâu thời gian ? Vì sao? - Do chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên vào thời điểm từ tháng 7, âm lịch mùa mưa bão miền Bắc miền Trung
? Nhưng thực tế bão lũ xảy quanh năm, theo em lí sao, cách khắc phục thế nào?
- Bão lũ diễn quanh năm ý thức người, ví dụ bão Hải Yến (11/2013)
- Biện pháp khắc phục: + Trồng nhiều xanh + Không vứt rác bừa bãi
+ Kêu gọi người bảo vệ môi trường ? Qua câu tục ngữ vừa tìm hiểu trên, em tìm ra nét chung học kinh nghiệm của câu tục ngữ thiên nhiên sống người?
- Bốn câu tục ngữ thiên nhiên giúp người dự báo thời tiết để chủ động xếp thời gian, công việc tránh gây thiệt hại người GV: Tuy câu tục ngữ mang tính giáo dục đa số câu tục ngữ thiên nhiên
(9)G đều ông cha ta quan sát, tìm hiểu dựa trên những quy luật vận động trái đất, gió, của nắng, mưa, khơng khí hoạt động của cơn trùng, chim mng, cỏ Vì vậy, bản những thông tin dự báo thời tiết thiên nhiên khá xác, giúp ích nhiều cho những người lao động sống hàng ngày Bên cạnh bỏ qua câu tục ngữ về lao động sản xuất.
G H
G
H
G
Câu : GV treo bảng phụ có chứa câu tục ngữ cuối-> gọi HS đọc-> GV HS phân tích nghệ thuật câu bảng phụ
? Cách diễn đạt có đặc sắc?
- Diễn đạt: ngắn gọn, khơng có từ so sánh hàm chứa ý so sánh, tạo ấn tượng đậm nét Đây câu tục ngữ tiêu biểu cho tính hàm súc tục ngữ
? Tấc gì? Vàng gì?
- Tấc đơn vị đo chiều dài cũ 1/10 thước (khoảng 2,4m2 tấc Bắc Bộ hay 3,3m2 tấc Trung Bộ)
- Vàng kim loại quý thường cân đo cân tiểu ly
? Tại nói tấc đất, tấc vàng?
- Ông cha ta lấy nhỏ (tấc đất) để so sánh với lớn (tấc vàng) để nói giá trị đất Đất q giá đất ni sống người, đất nơi người ở, lao động… đất vàng, loại vàng sinh sôi Vàng ăn hết (Miệng ăn núi lở) Trong sống ngày câu tục ngữ nguyên giá trị mà cịn có giá trị lớn nhiều ơng cha ta đổ bao xương máu để giữ tấc đất dân tộc, đất nước ta với sản xuất nông nghiệp, dân số lại đông 90 triệu dân (đứng thứ 13 giới thứ 8 châu Á thứ khu vực Đông Nam Á (năm 2014), đất vô quý giá Cho nên thế hệ trẻ hôm phải biết quý trọng giá trị của đất
? Câu tục ngữ đúc kết nhằm mục
(10)G
G H
đích gì?
- Đề cao giá trị đất
- Phê phán tượng lãng phí đất
? Ba câu tục ngữ cịn lại (câu 6,7,8) có những điểm giống khác nhau?
(Thảo luận nhóm bàn phút)
- Giống: GV hướng HS vào hình thức câu + Các vế câu đặt theo trật tự tăng tiến, liệt kê thứ tự: nhất, nhì nghề nơng
+ Ngắn gọn, nhịp điệu dễ nhớ, dễ thuộc + Câu 6,8 có sử dụng từ Hán Việt
- Khác: GV hướng HS vào nội dung câu + Câu 6: Câu tục ngữ nói thứ tự nghề, cơng việc đẹm lại lợi ích kinh tế cho người (thứ nuôi cá, thứ làm vườn, thứ làm ruộng)
? Theo em câu tục ngữ có với tất cả các vùng miền khơng? Liên hệ với địa phương em?
- Kinh nghiệm câu tục ngữ áp dụng nơi Vì có nơi điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho tất nghề; có áp dụng nghề Ví dụ Ba Chẽ phù hợp trồng rừng
+ HS trả lời câu 7: Câu tục ngữ phổ biến kinh nghiệm thứ tự việc cần qua tâm trồng lúa Trước hết phải tưới tiêu nước đầy đủ, thứ hai phải bón phân liều lượng, chủng loại, thời điểm, thứ ba phải cần cù, siêng năng, thứ tư phải chọn giống tốt
? Vì nước lại quan trọng cây trồng?
- Nước nhân tố sinh thái quan trọng hoạt động sinh lý xảy trồng Sự trao đổi nước bao gồm trình hút nước rễ, trình vận chuyển nước q trình nước bề mặt
(11)? Vì phải gieo trồng thời vụ?
Gieo trồng thời vụ, kỹ thuật giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt, cho suất chất lượng cao nhất, giúp tiết kiệm thời gian, cơng sức chăm sóc trồng trọt đồng thời mang lại hiệu kinh tế cao G
H
G
GV cho HS làm tập trắc nghiệm nối vế A-B nội dung để củng cố
GV chiếu câu hỏi
? Em tìm số câu tục ngữ tương tự lao động sản xuất?
- Tháng trồng cà, tháng trồng đỗ - Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen - Được mùa lúa, úa mùa cau
GV chiếu đáp án bổ sung cho HS số câu tục ngữ lao động sản xuất
? Qua câu tục ngữ vừa tìm hiểu trên, em tìm ra nét chung học kinh nghiệm của câu tục ngữ sản xuất sống con người?
- Giúp người nông dân vận dụng kinh nghiệm để nâng cao suất lao động
- Khuyên người nông dân chăm lao động Bốn câu tục ngữ lao động sản xuất có ý nghĩa thiết thực khơng câu tục ngữ thiên nhiên Nó dựa kinh nghiệm, rút từ sở lao động sản xuất người nd Qua khẳng định có lao động người tư duy, sáng tạo để vận dụng kinh nghiệm vào cơng việc lao động nhằm tạo suất lao động cao, đời sống ngày no ấm
? Qua phân tích, em thấy câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất có ý nghĩa ntn đối với người?
- Đó kinh ngiệm quý báu nhân dân ta sống -> Vận dụng vào thực tiễn sinh hoạt lao động
? Từ câu tục ngữ vừa học, em nhận điều
- Giúp người nơng dân
vận dụng kinh nghiệm để nâng cao suất lao động - Khuyên người nông dân chăm lao động
(12)về cách diễn đạt tục ngữ? (Về hình thức, cách gieo vần, vế câu hình ảnh)
- Hình thức: ngắn gọn, hàm súc - Gieo vần: vần lưng
- Các vế câu: thường đối xứng (về hình thức nội dung)
- Hình ảnh: cụ thể, sinh động
? Qua nội dung câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất, em có rút học về thân?
- Liên hệ thân: Dự đoán thời tiết -> Biết xếp thời gian
- GV: Với câu tục ngữ có vần có điệu, sinh động, dễ nhớ…cha ông ta gửi gắm tình cảm gắn bó, hịa với thiên nhiên, với cuộc sống gắn với sản xuất nông nghiệp, tinh thần luôn sẵn sàng chủ động sản xuất trong chinh phục, chế ngự thiên nhiên nên câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất ra đời nhằm truyền đạt kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta Tuy nhiên, em cần lưu ý, một số câu tục ngữ có tính chất tương đối chính xác khơng kinh nghiệm tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát.
? Qua học em cần ghi nhớ gì?
Bài tập: Sưu tầm thêm số câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm nhân dân ta tượng mưa, nắng, bão, lụt
- GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”:
HS thảo luận thời gian phút ghi vào bảng phụ
- ND:
-> Cử đại diện tổ lên treo bảng, đội nhanh hơn, có nhiều câu tục ngữ thắng
GV chiếu đáp án bổ sung cho HS số câu tục ngữ mưa, nắng, bão, lũ
- Đọc thêm: Về nhà đọc câu tục ngữ phần đọc thêm
* Trải nghiệm sáng tạo
- Đó kinh ngiệm quý báu nhân dân ta sống -> Vận dụng vào thực tiễn sinh hoạt lao động
* Ý nghĩa văn bản: Không câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học quý giá nhân dân ta
b Nghệ thuật:
- Hình thức: ngắn gọn, hàm súc
- Gieo vần: vần lưng - Các vế câu: thường đối xứng (về hình thức nội dung)
(13)HĐN/ bàn
? Tích hợp mơi trường:
Liên hệ câu danh ngôn, câu tục ngữ, ca dao, cùng chủ đề bảo vệ thiên nhiên môi trường? Năng lực hợp tác , Năng lực tư tổng hợp, cảm thụ văn học
N1: tranh ảnh nội dung BVMTthiên nhiên N2: Câu danh ngôn, BVMT thiên nhiên N3:Câu tục ngữ BVMT thiên nhiên Hs
Hs nhận xét đánh giá
Gv máy chiếu tư liệu- BV MT thiên nhiên
? Theo em lại phải BVMT thiên nhiên?
c Ghi nhớ: SGK III Luyện tập
Hoạt động 3: Luyện tập (ở nhà)
Nội dung 1: Hướng dẫn học sinh tự học văn bản: Tục ngữ người xã hội
1 Xác định tác giả, xuất xứ,thể loại, PTBĐ Xác định bố cục? Nội dung nhóm
3 Xác định nội dung, nghệ thuật câu tục ngữ Phân tích văn theo hệ thống câu hỏi sau:
Nội dung 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị phần luyện tập Dạng 1: Các tập sgk (sau học)
Dạng 2: Sưu tầm câu tục ngữ có chủ đề thiên nhiên lao động sản xuất; người xã hội kho tàng tục ngữ Việt Nam mà em biết
Dạng 3: Sưu tầm câu tục ngữ có chủ đề thiên nhiên lao động sản xuất; người xã hội địa phương mà em biết
Ngày soạn : Tiết: 74 Ngày giảng:
Tiết 74 : ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC LUYỆN TẬP - TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để tìm hiểu văn theo đặc trưng thể loại (tục ngữ người xã hội)
- Thời gian : 18 phút
- Phương pháp: Thảo luận nhóm
(14)Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt G
H
Hoạt động nhóm Cách thức: bước
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ (Thời gian: phút
Học sinh: cá nhân sử dụng phiếu học tập hoạt động theo nhóm bàn
Phân cơng: Chia nhóm:
N1: Về phẩm chất người: Câu 1, 2, - N2: Về học tập tu dưỡng: Câu 4, 5, - N3: Quan hệ ứng xử: Câu 7, 8, 9 + Bước 2: Thực nhiệm vụ + Bước 3: Trao đổi thảo luận + Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức
I Định hướng nội dung – kiến thức tục ngữ người xã hội
?
H
?
? Nhắc lại khái niệm tục ngữ
?) Xét nội dung chia văn thành mấy nhóm?
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu nghĩa, giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ phẩm chất người
+ Nhóm 3,4: Tìm hiểu nghĩa, giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ học tập tu dưỡng + Nhóm 5,6: Tìm hiểu nghĩa, giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ quan hệ ứng xử Hết thời gian thảo luận HS báo cáo, nhóm khác bổ sung Gv chốt kiến thức
Các nhóm trình bày nội dung chuẩn bị nhà phiếu học tập, nhóm cịn lại chỉnh sửa bổ sung
Giáo viên đánh giá, hoàn thiện nội dung Yêu càu học sinh hoàn thiện phiếu học tập
(kẹp vào ghi)
1 Kinh nghiệm học phẩm giá người
2 Kinh nghiệm học việc học tập, tu dưỡng
3 Kinh nghiệm học về quan hệ ứng xử
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức học để đối sánh với ca dao, thành ngữ, giải dạng tập vận dụng sống
- Thời gian: 12’
(15)- Cách thức tiến hành:
? Khái quát nội dung, nghệ thuật câu tục ngữ học ?
Gv khái quát lại nội dung kiến thức học chủ đề
II Tổng kết chủ đề - Thể loại: Tục ngữ
- Nghệ thuật : ẩn dụ, so sánh… - Nêu học nhận thức Hãy tìm vài cặp câu tục ngữ có nội dung
tương tự ngược bổ sung cho hai câu “Không thầy đố mày làm nên” Học thầy không tày học bạn
- Sưu tầm cặp câu tục ngữ nội dung Trò chơi tiếp sức
Tg: 3’
Bài tập 1:
Hãy tìm vài cặp câu tục ngữ có nội dung tương tự ngược bổ sung cho
Bài tập
Viết đoạn văn 5- câu nêu cảm nhận em câu tục ngữ mà em yêu thích
GV chiếu hướng dẫn yêu cầu kĩ kiến thức
Yêu cầu kĩ năng: : viết hình thức đoạn văn, diễn đạt sáng, mạch lạc Yêu cầu kiến thức:
+/ Đảm bảo nêu nội dung, nghệ thuật câu tục ngữ
+/ Lí giải lí u thích
GV: Mời hs trình bày Các hs lớp nghe, bổ sung
GV: gọi hs nhận xét đoạn văn bạn GV đánh giá, rút kinh nghiệm chấm 2-3 học sinh lớp
Bài tập
Viết đoạn văn 5- câu nêu cảm nhận em câu tục ngữ mà em yêu thích
Bài tập
Sưu tầm tục ngữ địa phương em? Nêu học em vận dụng sống từ câu tục ngữ đó?
HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, SÁNG TẠO
Mục đích: HS vận dụng kiến thức học để giải tập có tính chất tìm tịi mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo
Thời gian: 10’
Hình thức dạy học: Dạy học phân hóa
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, nhóm
Kĩ thuật dạy học: Động não - Cách thức tiến hành:
(16)? Từ câu tục ngữ “ Ăn nhớ kẻ trồng cây/ Thương người thể thương thân/ Một làm chẳng nên non- Ba chụm lại nên hịn núi cao” em có suy nghĩ đạo lý sống người Việt Nam ta ?
* Một số câu tương tự so sánh vàng: - Im lặng vàng
- Sức khỏe vàng - Người sống đống vàng
? So sánh khác tục ngữ ca dao? Gv chốt lại Kt
* Hướng dẫn nhà
- Nắm kiến thức chủ đề: + Khái niệm đặc điểm tục ngữ
+ Nắm nội dung, nghệ thuật câu tục ngữ + Bài học rút từ câu tục ngữ học
Bài tập : Sưu tầm câu tục ngữ mà em biết người xã hội? Giải thích câu tục ngữ số
* Chuẩn bị sau: Tìm hiểu chung văn nghị luận ? Luận điểm chủ chốt ? (nói gì?)
? Như văn nghị luận người ta đưa luận điểm để nhằm mục đích ? ?) Để ý kiến có sức thuyết phục, viết nêu lên lí lẽ nào? Hãy liệt kê?
?) Vì dân ta phải biết đọc, biết viết? Chống nạn mù chữ có thực khơng? Bằng cách nào?
?) Câu văn thể dẫn chứng?
?) Theo em luận điểm rõ ràng văn nl cần phải đảm bảo yêu cầu nữa? ? Theo em vấn đề văn nghị luận đưa thường đề cập đến điều ?
?) Tác giả thực mục đích văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm không? Tại sao?
Soạn:
Giảng: Tiết 75 Tiếng việt
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu
1 Kiến thức:
Mức độ nhận biết: HS trình bày khái niệm văn NL.
Mức độ thông hiểu: hiểu nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận
(17)2 Kĩ năng:
- Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng
- KNS: + Suy nghĩ: phê phán sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân văn nghị luận
+ Ra định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng… tạo lập giao tiếp hiệu văn nghị luận
3 Thái độ:
HỊA BÌNH, TƠN TRỌNG, TRUNG THỰC, KHIÊM TỐN, HỢP TÁC, TỰ DO - Giáo dục kĩ sống: suy nghĩ, phê phán sáng tạo, phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, bố cục, phương pháp làm văn nghị luận
- Giáo dục mơi trường: đưa vấn đề nghị luận có liên quan đến môi trường - Giáo dục đạo đức: có nhận thức thái độ đắn, tính cực trước vấn đề văn học đời sống; hợp tác, đồn kết, thuyết phục người khác đồng thời tơn trọng trình bày, chia sẻ cá nhân khác
4 Phát triển lực:
rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát hiên phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
B.Chuẩn bị
- Một số văn nghị luận, SGK, SGV, soạn C Phương pháp
Phương pháp: - Phát vấn câu hỏi, thảo luận, giảng
- Phân tích tình giao tiếp để hiểu vai trị cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp
- Thảo luận trao đổi để xác định đặc điểm, cách làm văn nghị luận
Kĩ thuật dạy học: Thực hành viết tích cực: tạo lập văn nghị luận, nhận xét cách viết văn nghị luận đảm bảo tính chuẩn xác hấp dẫn
D Tiến trình dạy-Giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra cũ (3’)
?) Thế văn biểu cảm? 3- Bài
Hoạt động
(18)- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- PP: thuyết trình. Giới thiệu bài:
Văn nghị luận văn quan trọng đời sống xã hội người Để giúp em bước đầu hiểu văn nghị luận ta nghiên cứu hôm
Hoạt động 2(15’)
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu nhu cầu nghị luận văn bản nghị luận
Hình thức tổ chức: Dạy học nêu vấn đề
- PP: Vấn đáp, phân tích, so sánh, nêu giải vấn đề.
- Kĩ thuật: động não.
? Trong sống em có thường gặp vấn đề như kiểu câu hỏi ko:
- Vì em học?
- Vì người cần có bạn bè? - Vì em thích đọc sách?
- Thế sống đẹp? Nếp sống văn minh gì? + Gọi HS phát biểu
+ GV: Đó vấn đề phát sinh sống khiến ta phải bận tâm cần giải
? Khi gặp câu hỏi đó, em trả lời các kiểu văn học miêu tả, biểu cảm hay khơng? Vì sao?
- Khơng Vì Kể: mang tính chất cụ thể hình ảnh Miêu tả: Dựng chân dung nhân vật Biểu cảm: Bộc lộ cảm xúc, tình cảm ? Vậy làm để trả lời câu hỏi trên? Ta xét ví dụ cụ thể “Thế sống đẹp”
- HS trả lời -> GV chốt
* Trước hết cần trả lời câu hỏi ? Sống gì? Đẹp gì?
? Sống đẹp sống nào? Mục đích sống sao? ? Sống đẹp khác với sống không đẹp nào?
=> Dùng lí lẽ, dẫn chứng xác thực, lập luận xác người đọc, người nghe hiểu rõ vấn đề, đồng tình ? Để trả lời câu hỏi thế, hàng ngày báo chí, đài phát truyền hình em thường gặp những
I Nhu cầu nghị luận và văn nghị luận: Nhu cầu nghị luận 1.1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu/skg/7
(19)loại văn nào? Hãy kể tên vài kiểu văn mà em biết?
- ý kiến họp, xã luận, bình luận -> thuộc thể loại văn nghị luận
-> GV chốt ghi nhớ -> Gọi HS đọc * GV chuyển ý
1.2 Ghi nhớ 1: sgk(9) Hoạt động 3(2 ’)
- Mục tiêu: Hiểu văn nghị luận Hình thức tổ chức: dạy học nêu vấn đề
- PP: Vấn đáp, phân tích, so sánh, nêu giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: động não. Cách thức tiến hành
- GV yêu cầu HS theo dõi văn “Chống nạn thất học” ?Bác Hồ viết nhằm mục đích gì?
- Toàn dân ta: Giết giặc dốt (là loại giặc sau CM T8: giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm)
? Để thể mục đích viết nêu ý kiến gì? - Nạn thất học sách ngu dân thực dân Pháp đem lại -> nên 95% người VN mũ chữ
-> Đối tượng mà Bác hướng tới là: Toàn dân Việt Nam -> Tất người chống giặc dốt = nhiều cách để xây dung nước nhà
? Luận điểm chủ chốt ? (nói gì?) + Nâng cao dân trí -> Cần phải thực cấp tốc
+ Người VN phải hiểu quyền lợi bổn phận mình, phải có tri thức để xây dựng nước nhà
? Như văn nghị luận người ta đưa luận điểm để nhằm mục đích ?
- Đưa luận điểm khẳng định ý kiến quan điểm
? Để ý kiến có sức thuyết phục, viết nêu lên những lí lẽ nào? Hãy liệt kê?
- Gv gợi ý:
? Vì dân ta phải biết đọc, biết viết? Chống nạn mù chữ có thực khơng? Bằng cách nào? - Tình trạng thất học, lạc hậu trước CM T8
- Điều kiện có để người dân xây dựng đất nước - Làm Người biết chữ dạy người chưa biết chữ
2 Văn nghị luận 1.1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu/skg/7;8
(20)Chồng dạy vợ, anh dạy em Chủ dạy người làm
Người phụ nữ cần phải học ? Câu văn thể dẫn chứng?
- 95% sách ngu dân thực dân Pháp
? Theo em luận điểm rõ ràng văn nghị luận cần phải đảm bảo yêu cầu nữa?
- Lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục
? Theo em vấn đề văn nghị luận đưa thường đề cập đến điều ?
- Vấn đề văn nghị luận đưa phải đề cập tới sống, xã hội-> có ý nghĩa
? Tác giả thực mục đích văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm không? Tại sao? - Khơng Vì kiểu văn khơng thể kêu gọi người chống nạn thất học cách đầy đủ chặt chẽ, rõ ràng đầy đủ
=> Đây nội dung ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ GV chốt kiến thức vừa học
- Cần có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục - Vấn đề văn nghị luận: phải đề cập tới sống, xã hội * Ghi nhớ 2: sgk(9) 4 Củng cố (2’) :
? Văn nghị luận có vai trò sống? ? Thế văn nghị luận?
5 Hướng dẫn nhà(3’)
Học bài, soạn “ Tìm hiểu chung nghị luận ( ) E Rút kinh nghiệm
……… ………
……… Soạn:
Giảng: Tiết 76 Tiếng việt
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (Tiếp) A Mục tiêu (như tiết 74)
B
Chuẩn bị.
GV: Bài soạn, sgk, sgv, HS: Soạn sgk
(21)- Nêu vấn đề, phân tích mẫu, vấn đáp - động não, thảo luận nhóm
D
Tiến trình dạy- Giáo dục 1 Ổn định: (1’)
2 Kiểm tra : Sự chuẩn bị nhà học sinh 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động Thời gian: 5’
Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh PP: Thuyết trình.
Giờ trước em tỡm hiểu tiết bài, hơm tìm hiểu phần cịn lại
Hoạt động (17’)
- Mục tiêu: HS biết vận dụng lí thuyếtvào làm các dạng tập.
- PP: Vấn đáp, phân tích, giải thích. - Kĩ thuật: động não.
- Cách thức tiến hành: - Gọi HS đọc văn
? Đây có phải văn nghị luận không? Tại sao?
- Là văn nghị luận
+ Đây vấn đề xã hội thuộc lối sống đạo đức + Tác giả sử dụng lí lẽ dẫn chứng để trình bày bảo vệ quan điểm
? Trong văn tác giả đề xuất ý kiến gì? Câu văn thể hiện? Tìm lí lẽ dẫn chứng + ý kiến Phân biệt thói quen tốt xấu Tạo thói quen tốt, khắc phục thói quen
xấu sống hàng ngày + Lí lẽ Có thói quen tốt thói quen xấu Thói quen thành tệ nạn
Tạo thói quen tốt khó Nhiễm thói quen xấu dễ
+ Dẫn chứng Thói quen tốt: dạy sớm đọc sách
Thói quen xấu: ? Mục đích tác giả gì?
? Bài văn giải vấn đề có thực tế
Luyện tập
Bài 1(9): Cần tạo thói quen tốt xã hội
a) Đây văn nghị luận vì: nhan đề ý kiến, luận điểm: Nhằm xác lập cho người đọc người nghe tư tưởng, quan điểm
b)
* Các ý kiến
- Phân biệt thói quen tốt xấu - Tạo thói quen tốt khắc phục thói quen xấu
* Lí lẽ
c) Mục đích
(22)khơng?
- Thực tế nước ta: đô thị, thành phố, thị trấn diễn nhiều thói quen xấu
? Em tán thành ý kiến tg Băng Sơn ko ? Vì sao?
- Em tán thành: lập luận, lý lẽ, quan điểm mà tg đưa đắn cụ thể ? Nhân dân ta làm để sửa thói quen xấu? ở trường, lớp em làm gì?
- Nhân dân: xây dựng nếp sống văn minh, lịch
- Trường, lớp: + Nói lời hay, làm việc tốt + Cử văn minh, lịch - Yêu cầu HS xác định bố cục
Hoạt động (18’)
- Mục tiêu: HS biết vận dụng lí thuyếtvào làm các dạng tập
- PP: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động não.
- Cách thức tiến hành: - Gọi HS đọc văn
- Yêu cầu thảo luận nhóm (Mỗi bàn nhóm) - Là văn nghị luận vì:
+ Kể chuyện để nghị luận
+ Kể biển hồ: Biển chết Biển Galilê; có miêu tả kể nghị luận => Bày tỏ cách sống Thu mình, khơng chia sẻ,
khơng hịa nhập -> chết dần Là VBNL bàn sống : Sẻ chia, hòa nhập tràn ngập niềm vui
+ Hình thành thói quen tốt
Bài 2(10) Gồm phần P1: câu đầu P2: câu cuối P3: Còn lại
Bài 4(10): Hai biển hồ
- Là văn nghị luận: Bàn cách sống
4 Củng cố (2’) :
? Văn nghị luận có vai trị sống? ? Thế văn nghị luận?
5 Hướng dẫn nhà(2’)
(23)
……… ………