Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
139 KB
Nội dung
Tuần 20 Tiết 73,74 Ngày soạn: 01 - 01- 2021 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học Kĩ năng: - Đọc - Hiểu phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống - Kĩ giao tiếp, định Thái độ: - Hiểu tục ngữ qua thêm yêu thể loại văn học dân gian dân tộc Định hướng lực - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh… II CHUẨN BỊ * Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ, tư liệu liên quan - Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV tư liệu, tranh ảnh có liên quan đến dạy: ca dao – tục ngữ VN *Chuẩn bị học sinh: - Đọc kĩ trước bài, chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên trả lời câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC * Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế, nêu vấn đề có liên quan đến học Bước 1: Gv nêu câu hỏi: ? Em nêu học rút từ câu tục ngữ sau: Có cơng mài sắt có ngày nên kim? Tục ngữ có khác với thành ngữ? Bước 2: H theo dõi, độc lập suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: H trả lời; H khác nhận xét, bổ sung Bước 4: G nghe, nhận xét, bổ sung dẫn dắt vào bài: Tục ngữ thể loại văn học dân gian Nó ví kho báu kinh nghiệm trí tuệ dân gian, “ Túi khơn vơ tận” Tục ngữ thể loại triết lí “cây đời xanh tươi “ Tiết học hôm em tìm hiểu thể loại tục ngữ Vậy tục ngữ ? tục ngữ đúc kết kinh nghiệm cho Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Mục tiêu: HS nắm được: Khái niệm tục ngữ Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG * Mục tiêu: HS nắm được: Khái niệm tục ngữ Bước 1: Gv nêu yêu cầu HS trả lời cá nhân gói câu hỏi: ? Thế tục ngữ ? (Dành cho HSKT) ? C¸ch hiĨu ý nghÜa cđa tơc ng÷? Bước 2: Hs độc lập suy nghĩ trả lời Bước 3: Hs trả lời, HS khác nhận xét Bước 4: Gv chốt kiến thức: Những học kinh nghiệm quy luật thiên nhiên lao động sản xuất nội dung quan trọng tục ngữ II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN * Mục tiêu: HS nắm được: Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học * Hoạt động cá nhân : Bước : Gv nêu yêu cầu : - Gv: Hướng dẫn HS đọc: giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, ý vần lưng, ngắt nhịp - Giải thích từ khó ? Bố cục chia làm phần, nội dung phần ? ? Tại câu tục ngữ lại gộp VB Bước 2: HS đọclập suy nghĩ, tìm câu trả lời Bước 3:Hs trình bày, nhận xét Bước 4:Gv chốt kin thc - Các tng tự nhiên (ma, nắng, bÃo, lụt) có liên quan trực tiếp đến sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi) Gv chia lp lm nhóm: nhóm + nội dung; nhóm + nội dung Bước 1: Gv nêu yêu cầu thảo luận theo NỘI DUNG BÀI DẠY I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG - Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết học nhân dân : + Quy luật thiên nhiên + Kinh nghiệm lao động sản xuất + Kinh nghiệm người xã hội II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN * Bố cục: Chia làm hai phần + Phần : câu đầu :Tục ngữ thiên nhiên + Phần : câu sau :Tục ngữ LĐSX Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên Câu : Đêm tháng năm … Ngày tháng mười … - Vần lưng , phép đối , nói è Tháng đêm ngắn, tháng 10 đêm dài – Giúp người chủ động thời gian , công việc thời điểm khác Câu 2: Mau nắng, vắng mưa nhóm bàn (gói câu hỏi) Nhóm 1+2: tìm hiểu câu tục ngữ thiên nhiên ?Đọc câu tục ngữ thiên nhiên phân tích nội dung nghệ thuật câu? ?Từ nội dung nghệ thuật cho biết câu tục ngữ khuyên nhủ điều gì? ?Hãy tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự? Nhóm 3+4: tìm hiểu tục ngữ lao động sản xuất ?Đọc câu tục ngữ lao động sản xuất phân tích nội dung nghệ thuật câu ? ?Từ nội dung nghệ thuật cho biết câu tục ngữ khuyên nhủ điều gì? ?Hãy tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự? Bước 2: HS thảo luận câu hỏi tìm câu trả lời Bước 3: HS trình bày, nhóm khác nhận xét Bước 4:Gv chốt lại nội dung học - Đêm dày dự báo ngày hôm sau nắng, đêm không báo hiệu ngày hôm sau mưa => Nắm trước thời tiết để chủ động công việc Câu : Ráng mỡ gà, có nhà giữ -> Khi chân trời xuất sắc màu vàng phải coi giữ nhà ( có bão) Câu : Tháng kiến bị , lo lại lụt -> Kiến nhiều vào tháng âm lịch lụt – phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng bảy âm lịch Tục ngữ lao động sx Câu 5: Tấc đất , tấc vàng -> đất quí vàng –giá trị đất đơi vơí đời sống lao động sx người nơng dân Câu 8: Nhất , nhì thục -> Thứ thời vụ, thứ đất canh tác – trồng trọt phải đủ yếu tố thời vụ đất đai III Tổng kết : a Nghệ thuật : - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng ứng xử cần thiết - Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng b Nội dung: - Khơng câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học quý giá nhân dân ta Bước 1: Gv nêu câu hỏi: ?Khái quát lại nội dung nghệ thuật câu tục ngữ Bước 2:HS độc lập suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: HS trả lời, nhận xét Bước 4: Gv nhận xét chốt đáp án Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học Bước 1:G nêu yêu cầu: Nêu kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống ? Bước 2: H thực nhiệm vụ Bước 3: H trả lời câu hỏi HS khác nhận xét Bước 4:Gv nhận xét câu trả lời chốt đáp án Hoạt động 4, 5: Vận dụng, mở rộng Bước 1: G nêu yêu cầu: viết đoạn văn ngắn giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng/ Ngày tháng mười chưa cười tối” (Dành cho HSKT) Bước 2: H thực nhiệm vụ Bước 3: H trình bày nhận xét Bước 4: G nhận xét, sửa lời văn, câu văn * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… -Tiết 75,76 Ngày soạn: 01- 01 - 2021 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận biết văn nghị luận khí đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu kĩ kiểu văn quan trọng Thái độ: Thấy tầm quan trọng thể loại văn nghị luận Định hướng lực - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh… II CHUẨN BỊ * Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ, tư liệu liên quan - Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV tư liệu có liên quan đến dạy: *Chuẩn bị học sinh: - Đọc kĩ trước bài, chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên trả lời câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC * Hoạt động1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế, nêu vấn đề có liên quan đến học Bước 1: G nêu tình huống: Một người bạn học khơng hiểu có câu tục ngữ: đêm tháng năm chưa nằm sáng/ ngày tháng mười chưa cười tối” Em phải làm để người bạn hiểu rõ câu tục ngữ ? Bước 2: H thực nhiệm vụ Bước 3: H trả lời nhận xét Bước 4: G nhận xét, chốt vấn đề dẫn vào học, - Văn nghị luận kiểu văn quan trọng đời sống xã hội người, có vai trị rèn luyện tư duy, lực biểu đạt quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống Vậy văn nghị luận ? có nhu cầu nghị luận? Tiết học này, trả lời cho câu hỏi * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS nắm được: Khái niệm văn nghị luận; Nhu cầu nghị luận đời sống; Những đặc điểm chung văn nghị luận HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG I Nhu cầu nghị luận I Nhu cầu nghị luận Bước 1:Gv nêu yêu cầu: ? Trong sống hàng ngày, em có thường gặp vấn đề câu hỏi kiểu như: Vì em học người cần phải có bạn bè không ? (Dành cho HSKT) ? Em nêu số câu hỏi khác vấn đề tương tự ? ? Gặp vấn đề câu hỏi loại đó, em trả lời bằng kiểu vb học kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay khơng ?Vì ? Để trả lời câu hỏi thế, hằng ngày báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp kiểu vb nào? Hãy kể tên vài kiểu vb mà em biết ? Bước 2: HS độc lập suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3:HS trả lời, HS khác nhận xét Bước 4: Gv nhân xét chốt đáp án: - Khơng thể vì: Tự thuật lại, kể câu chuyện dù đời thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh động đến đâu mang tính cụ thể – hình ảnh, chưa có sức thuyết phục - Miêu tả dựng chân dung cảnh, người, vật, vật, sinh hoạt tương tự tự - Biểu cảm đánh giá nhiều cần dùng lí lẽ, lập luận chủ yếu cảm xúc, tình cảm, tâm trạng mang nặng tính chủ quan cảm tính nên khơng có khả giải vấn đề cách thấu đáo - Các kiểu văn thường gặp: Bình luận , xã luận , bình luận thời , bình luận thể thao , mục nghiên cứu , phê bình , hội thảo khoa học … II Thế văn nghị luận * Hs đọc vb “Chống nạn thất học" HCM Bước 1: Gv đưa yêu cầu cho HS thực Nhóm + 2: ? Bác viết nhằm mục đích ? Bác viết cho đọc, thực ? để thực mục đích , viết nêu ý kiến ? Những ý kiến diễn đạt thành luận điểm nào? Tìm câu văn mang luận điểm ? ( HSTLN) Nhóm 3+4: II Thế văn nghị luận Văn bản: “ Chống nạn thất học “ HCM - Mục đích Bác viết chống giặc dốt , đối tượng Bác hướng tới quốc dân VN – toàn thể nhân dân VN - Luận điểm: Một công việc phải thực cấp tốc lúc là: nâng cao dân trí + Những câu mang luận điểm ? Để ý kiến có sức thuyết phục, viết nêu - Chính sách ngu dân thực dân lên lí lẽ ? Hãy liệt kê lí lẽ ? pháp làm cho hầu hết người VN mù chữ ? Tác giả thực mục đích - Phải biết đọc, biết viết chữ quốc bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay ngữ có kiến thức để tham gia khơng ? (Dành cho HSKT) xd tổ quốc Bước 2: Hs thảo luận theo nhóm gói câu hỏi - Làm cách để nhanh chóng biết Bước 3: HS trình bày, nhóm khác nhận xét chữ quốc ngữ ? điều kịên tiến Bước 4: Gv chốt đáp án hành công việc ? Vâỵ em hiểu văn nghị luận ? - HS trả lời Là văn viết nhằm xác lập - Gọi HS đọc ghi nhớ cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng có sức thuyết phục HẾT TIẾT 75, CHUYỂN TIẾT 76 HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học Bước 1:Gv giao nhiệm vụ cho HS II LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Đọc văn: "Cần tạo thói quen tốt đời sống XH"của Băng Sơn - Nhóm 1: 1; nhóm 2: 2; nhóm 3: 3; nhóm 4: Bước 2: HS xác định yêu cầu, thảo luận tập Bước 3: HS trình bày; nhóm khác nhận xét Bước 4:Gv chốt chuẩn kiến thức *Bài tập : Bố cục vb Bài văn có bố cục phần + Phần : từ đầu đến nguy hiểm + Phần hai phần lại ?Bài tập yêu cầu điều gì? (HSTLN) - Bài tập HS đọc vb Biển Hồ ?Vb tự hay nghị luận? *Bài tập 4: Đây văn nghị luận viết theo lối qui nạp mà phần tự cầu đoạn dẫn chứng đưa trước để r ồi từ rút suy nghĩ, định lí sống người - GV: Hai hồ có ý nghĩa tượng trưng, từ hai hồ mà nghĩ tới hai cách sống ngư ời a, Đây văn nghị luận - Vì: vấn đề đưa để bàn luận giải ý kiến, luận điểm: vấn đề xh -> Cần tạo thói quen tốt đời sống xh - vấn đề thuộc lối sống đạo đức b, Tác giả đề xuất ý kiến: - Cần phân biệt thói quen tốt thói quen xấu Cần loại bỏ thói quen xấu => Qua so sánh trên: Tác giả chủ yếu muốn nêu nhắc nhở người khắc phục thói quen xấu để hình thành thói quen tốt GV kết luận: Tác giả sd nhiều lí lẽ, lập luận, dẫn chứng để trình bày bảo vệ ý kiến * Các câu văn thể ý kiến trên: - Lí lẽ: + Có thói quen tốt thói quen xấu + Có người biết phân biệt tốt xấu thành thói quen khó bỏ -> thói quen thành tệ nạn + Tạo thói quen tốt khó cho xh - Dẫn chứng: + Thói quen tốt: Dậy sớm, hẹn, giữ lời hứa, đọc sách -> MĐ: Nhắc nhở người khắc phục thói quen xấu hình thành thói quen tốt - Thói quen xấu: hút thuốc lá, hay cáu giận => Bài văn nhằm trúng vấn đề thực tế nước ta thành phố thị thời kì KT thị trường Những thói quen tốt dần lãng quên Những thói quen xấu nảy sinh phát triển Bài tập 4: HS đọc văn "2 Biển Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn Bước 1: Gv giao nhiệm vụ cho HS Đọc đoạn văn trích sau : “Có thói quen tốt thói quen xấu Ln dậy sớm,ln hẹn, giữ lời hứa, ln đọc sách…là thói quen tốt Hút thuốc lá, hay cáu giận, trật tự thói quen xấu Nhưng thành thói quen nên khó bỏ khó sửa.”(Theo Băng Sơn – Giao tiếp đời thường) Hãy xác định câu nêu luận điểm đoạn văn A Có thói quen tốt thói quen xấu Bln dậy sớm,ln hẹn ,giữ lời hứa,ln đọc sách…là thói quen tốt C Hút thuốc lá,hay cáu giận, trật tự thói quen xấu D Nhưng thành thói quen nên khó bỏ hồ" → Văn có tả hồ, tả sống tự nhiên người xung quanh vùng hồ chủ yếu nhằm để tả hồ, kể sống cư dân quanh hồ phát biểu cảm tưởng hồ →Văn nhằm làm sáng tỏ cách sống cách sống có người cách sống sẻ chia, hồ nhập: + Cách sống có người cách sống thu mình, không quan hệ chẳng giao lưu thật đáng buồn chết dần chết mịn + Cách sống sẻ chia, hồ nhập cách sống mở rộng trao ban làm cho tâm hồn người tràn ngập niềm vui => VB Nghị luận -> KL: Đây VBNL - Vì: Cách trình bày, diễn đạt cách gián tiếp, có tả hồ, tả sống tự nhiên người quanh hồ để nói cách sống khác -> lập luận chặt chẽ khó sửa Bước 2: Hs độc lập suy nghĩ, tìm câu trả lời Bước 3: HS trình bày, HS khác nhận xét Bước 4: Gv chốt kiến thức Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào tạo lập văn - Viết đoạn văn ngắn trả lời cho câu hỏi sau: trẻ em cần phải học * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… Văn Hải, ngày .tháng năm 2021 BGH kí duyệt Tiết 76 Ngày soạn: 01- 01 - 2020 Ngày dạy: 7A ………… 7B 7C………… TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nội dung tục ngữ người xã hội - Đặc điểm hình thức tục ngữ người xã hội Kĩ năng: - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ - Đọc - Hiểu phân tích lớp nghĩa tục ngữ người xã hội - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ về người xã hội đời sống - Tự nhận thức học kinh nghiệm về người xã hội - Ra định : vận dụng học kinh nghiệm lúc chỗ Thái độ: - Hiểu tục ngữ qua thêm yêu thể loại văn học dân gian dân tộc Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực tự học, hợp tác - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc ,viết - Năng lực thực hành - Năng lực học nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo II CHUẨN BỊ * Chuẩn bị giáo viên: - Nghiên cứu kỹ nội dung SGK, SGV thiết kế dạy; Bảng phụ * Chuẩn bị học sinh: - Đọc kỹ bài, chuẩn bị theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Tạo tâm thế, nêu vấn đề có liên quan đến học Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ Đọc câu tục ngữ tục ngữ thiên nhiên lao động SX? Em có nhận thức đặc điểm nội dung, hình thức câu tục ngữ trên? Bước 2, 3: HS thảo luận, trình bày Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chốt dẫn vào mới: Tục ngữ lời vàng ý ngọc, kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ nhân dân qua bao đời tiết học hôm nay, cô 10 em tìm hiểu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Mục tiêu: Nội dung tục ngữ người xã hội Đặc điểm hình thức tục ngữ người xã hội Hướng dẫn HS đọc hiểu tìm hiểu chung văn - G: Chú ý vần lưng, câu lục bát thứ Giọng đọc rõ, chậm - Giải thích từ khó (chú thích sgk) ? Văn viết theo thể loại gì? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Chốt ghi bảng ? Về nội dung chia vb thành nhóm? Nêu nội dung nhóm ? Tại nhóm hợp thành vb sgk Hướng dẫn HS tìm hiểu văn Bước 1: Trả lời gói câu hỏi Nhận xét vần, nhịp biện pháp nghệ thuật câu tục ngữ 1,2,3 Bài học rút từ ý nghĩa câu tục ngữ Bài học áp dụng thực tế Bước 2, 3: HS thảo luận, trình bày Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chốt chuẩn kiến thức Gợi ý : Trả lời theo thứ tự câu - Gọi hs đọc câu tục ngữ thứ ? Nghĩa câu tục ngữ ? Dùng phép so sánh muốn đề cao điều ? Kinh nghiệm dân gian đúc kết câu tục ngữ ? Em tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự - Đọc câu tục ngữ thứ ? Em hiểu góc người câu tục ngữ 11 I Đọc – Hiểu VB Đ ọc – tìm hiểu từ khó Bố cục: Chia làm ba phần - Câu 1,2,3 : Những kinh nghiệm học giá trị, phẩm chất người - Câu 4,5,6 : Kinh nghiệm học học tập tu dưỡng - Câu 7,8,9 : Kinh nghiệm quan hệ ứng xử, t/c II Tìm hiểu văn Những kinh nghiệm học giá trị, phẩm chất người Câu 1: Một mặt người … - Vần lưng, so sánh, nhận hoá => Đề cao giá trị người so với thứ cải, người quí gấp nhiều lần Câu 2: Cái răng, tóc… => chi tiết nhỏ nhặt làm thành vẻ đẹp người hình thức nhân cách theo nghĩa đây: ? Ở người, tóc chi tiết nhỏ Vậy nghĩa câu tục ngữ gì?a (Dành cho HSKT) ? Kinh nghiệm dân gian kết câu tục ngữ ? - HS: Mọi biểu người phản ánh vẻ đẹp, tư cách ? Lời khuyên từ kinh nghiệm - Gọi hs đọc câu ? Nghĩa câu tục ngữ ? Kinh nghiệm sống đúc kết câu tục ngữ ? Từ kinh nghiệm sống dân gian muốn khuyện ta điều - Hs: Hãy biết giữ gìn nhân phẩm Dù cảnh ngộ không để nhân phẩm bị hoen ố Đọc câu ? Câu tục ngữ thứ cấu tạo có đặc biệt ? điệp từ học có tác dụng ? Dân gian nhận xét việc ăn nói người bằng câu tục ngữ ? Từ kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ - HS: Con người cần thành thạo việc, khéo léo giao tiếp, việc học phải toàn diện tỉ mỉ Đọc câu Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Câu tục ngữ có vế? nêu nghĩa vế Vậy nghĩa câu Trong thực tế đời sống, kinh nghiệm áp dụng Bước 2, 3: HS thảo luận, trình bày Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chốt chuẩn kiến thức Gợi ý trả lời : ? Hs đọc câu tục ngữ 5,6 ? Nghĩa câu tục ngữ ? ? Theo em điều khuyên răn câu 12 Câu 3: Đói cho sách , rách … a Nghĩa đen: dù đói phải ăn uống sẽ, giữ gìn cho thơm tho b Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống sạch, khơng nghèo khổ mà làm điều xấu xa => Giáo dục người phải có lịng tự trọng Kinh nghiệm học học tập tu dưỡng Câu : Học ăn, học nói … - Con người cần thành thạo việc, khéo léo giao tiếp, việc học phải toàn diện tỉ mỉ * Câu 5: Không thầy đố mày làm nên Khẳng định vai trị, cơng ơn người thầy dạy ta từ bước ban đầu tri thức, cách sống Vì phải biết kính trọng thầy * Câu : Học thầy không tày học bạn - Câu tục ngữ đề cao ý nghĩa vai trò việc học bạn Nó khơng hạ thấp việc học thầy, khơng coi học bạn quan trọng học thầy = Cả câu tục ngữ bổ sung cho tục ngữ mâu thuẫn với hay bổ sung cho ? Vì Hướng dẫn HS tìm hiểu câu tục ngữ kinh nghiệm quan hệ ứng xử, t/c Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Câu tục ngữ có vế? nêu nghĩa vế Vậy nghĩa câu Trong thực tế đời sống, kinh nghiệm áp dụng Tìm câu tục ngữ có ND tương tự Bước 2, 3: HS thảo luận, trình bày Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chốt chuẩn kiến thức Gợi ý trả lời : - Gọi Hs đọc câu ? Nghĩa câu tục ngữ thứ gì? ? Câu tục ngữ khuyên điều ? Tìm số câu tục ngữ thành ngữ có nd tương tự - HS: Lá lành đùm rách, bầu … - HS đọc câu tục ngữ thứ ? Tìm nghĩa đen, nghĩa bóng câu TN ? Câu tục ngữ khuyên điều ? ? Tìm nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ gì? Hướng dẫn hs tổng kết - Hình thức: cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, chia nhóm Nét đặc sắc nghệ thuật? Nét đặc sắc nội dung? HS thảo luận Trình bày Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - HS: Đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học Bước 1: Gv nêu yêu cầu HS trả lời cá nhân câu hỏi: - Đọc lại câu tục ngữ - Em thích câu tục ngữ nào? (Dành cho HSKT).Vì sao? Bước 2: Hs độc lập suy nghĩ trả lời 13 Kinh nghiệm quan hệ ứng xử, t/c * Câu 7: thương Thương người thể Khuyên nhủ người thương yêu người khác thân * Câu 8: Ăn nhớ kẻ … Khi hưởng thụ thành phải nhớ đến người gây dựng nên, phải biết ơn người giúp * Câu 9: Một …….Núi cao > Người lẻ loi làm nên việc lớn, nhiều người hợp sức làm việc cần làm – khẳng định sức mạnh đoàn kết III Tổng kết: Ghi nhớ sgk Nghệ thuật: - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Sử dụng phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ - Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng Nội dung: - Khơng câu tục ngữ kinh nghiệm quý báu nhân dân ta cách sống, cách đối nhân xử Bước 3: Hs trả lời, HS khác nhận xét Bước 4: Gv chốt kiến thức Hoat động 4,5: Vân dụng, mở rộng (6 phút) * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức thực tiễn - Tìm, giải thích nơi dung số câu tục ngữ có nội dung tương tự - Tiếp tục sưu tầm câu tục ngữ dân gian mà em nghe tiếp xúc - Soạn phần * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -DUYỆT CỦA TỔ VÀ BAN GIÁM HIỆU Văn Hải, ngày……tháng …… năm 2020 NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG: TÌM HIỂU, SƯU TẦM TỤC NGỮ, CA DAO, DÂN CA NINH BÌNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Sau học xong bài, HS: - Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề bước đầu biết cách chọn lọc, xếp tìm hiểu ý nghĩa chúng.theo chủ đề, phản ánh nét đặc thù địa phương Ninh Bình : tên đất, tên người, sản vật di tích thắng cảnh - Tăng thêm hiểu biết tình cảm gắn bó với địa phương quê hương Kỹ năng: - Bước đầu biết cách chọn lọc, xếp tìm hiểu ý nghĩa chúng.theo chủ đề Rèn luyện đức tính kiên trì, học hỏi, đọc sách, ghi chép thu lượm, ý thức khoa học Thái độ: -Tăng thêm vốn hiểu biết văn học địa phương - Bồi dưỡng cho em tình cảm gắn bó u q q hương, trân trọng giá trị tinh thần quê hương II CHUẨN BỊ - GV: Đọc tư liệu, soạn giáo án, bảng phụ - HS: Học theo hướng dẫn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC: * Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: kiểm tra cũ Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ ? Nêu giá trị nội dung – nghệ thuật câu TN học 73? Bước 2, 3: HS trả lời- GV nhận xét, cho điểm Bước 4: GV nhận xét, cho điểm * Giới thiệu mới: Yêu cầu HS sưu tầm tục ngữ ca dao lưu hành địa phương tính từ tuần 20 đến tuần 32, học sinh nộp kết tiết văn 127, 128 em sưu tầm 20 câu * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kĩ Hoạt động thày trò Nội dung học Hoạt động 2.1: I Nội dung thực hiện: Mục tiêu: Mỗi em sưu tầm - Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ dân ca 14 20 câu HSKT: Tìm câu GV: Thế ca dao, tục ngữ lưu hành địa phương (rộng) ? Thế .nói địa phương (hẹp) HS : Trả lời GV: Đưa yêu cầu VD lưu hành địa phương, đặc biệt câu nói địa phương (nói tên địa danh, sản vật, di tích, thắng cảnh, danh nhân ) - Mỗi em sưu tầm 20 câu - Ưu tiên khích lệ sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói địa phương II XĐ đối tượng sưu tầm XĐ tục ngữ ca dao, dân ca qua số yếu tố: (1) Yếu tố vần :Phần lớn tục ngữ ca dao dân ca nói chung địa phương Ninh bình nói riêng có vần Đối với câu có vần tiếng địa phương có giá trị xác định cao: “Ai qua đất Ninh Bình Mà xem phong cảnh hữu tình nên thơ Nước non non nước mơ Càng nhìn Dục Th, ngơ ngẩn lịng” (2) Yếu tố địa danh người Đó tên đất tên người địa phương đề ccập đến tục ngữ, dân ca địa phương Riêng tên người danh nhân nhân vật người địa phương tiếng mặt đó( tích cực tiêu cực): “ Ai thăm chợ Năm Dân Kim Sơn vùng biển xa gần nức danh Người đẹp thể tranh Sản vật khắp nước đua tranh bộn bề” “Ai Yên mạc quê Non xanh nước biếc khơi hoạ đồ Sông Càn núi Bảng nên thơ Núi Văn núi võ không mờ sử xanh” (3) Yếu tố danh thắng, di tích, sử tích.Đây yếu tố có mặt nhiều kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca địa phương: “Đường vào Tam Cốc đâu xa Non xanh nước biếc bao la trập trùng Núi Lô non nước mông Lung Cảnh tiên sa xuống vùng Hạ Long” “Dù buôn đâu bán đâu Nhớ ngày mở hội rủ nhâu mà Dù bận rộ trăm nghề Tháng hai mở hội Trường Yên” (4) Những câu đề cập đến sản vật, đồ dùng, phong tục tập quán địa phương: “Ai Xuân Vũ Ninh Vân Làng nghề trạm đá xa gần nức danh” “ Yên Mạc có nem chua Thơm ngon tiếng đến vua thèm” 15 “Chớ ăn bún nuột làng Lòn Riêu cua Cầu Huyện chồng thờ” III Tìm nguồn sưu tầm - Tìm hỏi người địa phương - Hỏi cha mẹ, người già cả,nhà văn địa phương, nghệ nhân - Tìm sách báo viết địa phương - Tìm sưu tập ca dao, tục ngữ viết địa phương IV Cách sử lý tài liệu: GV: Nêu cho HS số cách sưu 1.GV yêu cầu HS có tập , sổ tầm tay, lần sưu tầm chép vào để khỏi quên Mỗi em tự xếp câu ca dao, tục ngữ riêng theo trật tự ABC Biên tập thành sách (sổ tay) Tổ chức nhận xét kết phương pháp GV : Hướng dẫn sưu tầm thảo luận đặc sắc ca HS : Thực theo yêu cầu dao, tục ngữ địa phương Thầy tổng kết, rút kinh nghiệm Sơ kết học: Sưu tầm ghi chép câu tục ngữ vào sổ ghi chép - Giáo viên giới thiệu cho học sinh kiến thực phục vụ văn nghị luận Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị nhà Tìm chung văn nghị luận - Nhu caàu nghị luận Thế văn nghị luận * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 16 ... …………………………………………………………………………………………… Văn Hải, ngày .tháng năm 202 1 BGH kí duyệt Tiết 76 Ngày soạn: 01- 01 - 202 0 Ngày dạy: 7A ………… 7B 7C………… TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I MỤC TIÊU BÀI HỌC... Yêu cầu HS sưu tầm tục ngữ ca dao lưu hành địa phương tính từ tuần 20 đến tuần 32, học sinh nộp kết tiết văn 1 27, 128 em sưu tầm 20 câu * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kĩ Hoạt động thày trò... câu trả lời chốt đáp án Hoạt động 4, 5: Vận dụng, mở rộng Bước 1: G nêu yêu cầu: viết đoạn văn ngắn giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng/ Ngày tháng mười chưa cười tối”