Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
160,5 KB
Nội dung
Tuần 25 Ngày dạy: 7A ………… Tiết 93,94 7B Ngày soạn: - 02- 2020 7C………… ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (Phạm Văn Đồng); Hướng dẫn đọc thêm: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Đặng Thai Mai) A Tìm hiểu văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Cảm nhận phẩm chất cao đẹp Bác Hồ đức tính giản dị: giản dị lối ssống, qh với người, việc làm lời nói, viết - Nhận hiểu NT nghị luận tác giả bài, đặc biệt việc nêu dẫn chứng cụ thể, tồn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc Kỹ năng: Rèn kĩ đọc p.tích văn nghị luận Thái độ: Nghiêm túc học Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Soạn bài; Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: Bài soạn III TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: * Hoạt động 1: Khởi động 5’ Mục tiêu: Hs biết cảm nhận thông qua hát cụ thể Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Gv cho HS nghe hát Bác - Em cảm nhận Bác qua hát trên? Bước.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời Bước 4:GV chốt kiến thức dẫn vào Phạm Văn Đồng học trò xuất sắc cộng gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh Suốt chục năm ông sống làm việc bên cạnh Bác Hồ Vì vậy, ơng viết nhiều sách Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu biết tường tận tình cảm yêu kính chân thành, thắm tihết Bài “Đức tính giản dị Bác Hồ” đoạn trích từ diễn văn Phạm Văn Đồng lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ chí Minh (19/5/1970) * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kỹ HOẠT ĐỢNG CỦA GV VÀ HS NỢI DUNG Tìm hiểu chung: 10’ I TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả Mục tiêu: HS nắm nét tác giả, tác phẩm Hình thức hoạt động nhóm/cá nhân Kỹ thuật: đặt câu hỏi Bước 1: Giao nhiệm vụ: Nhóm 1,2: ? Hãy nên tóm tắt vài nét đời nghiệp tác giả? (Dành cho HSKT) - Những PVĐ hấp dẫn người đọc tư tưởng sâu sắc, tình cảm sơi nởi, lời văn sáng Phạm Văn Đồng (1906 – 2000) – Là nhà cách mạng nởi tiếng, nhà văn hóa lớn Ông học trò ưu tú cộng gần gũi CT HCM Ông từng Thủ tướng Chính phủ ba mươi năm 2.Tác phẩm: - Văn trích từ “CT HCM, tinh hoa Nhóm 3,4: khí phách dân tộc, lương tâm ? Nêu hiểu biết em tác phẩm ? thời đại” – diễn văn Lễ kỉ niệm 80 Bước2: Các nhóm TL cử đại diện trình năm ngày sinh CH HCM bày Bước3: Các nhóm cử đại diện trình bày Bước 4:GV chốt kiến thức -GV đọc mẫu đoạn cho HS đọc văn bản, GV nhận xét - Lưu ý HS đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, ý đọc câu văn thể tình cảm tác giả Bác - Từ khó theo thích ở sgk Hoạt động cá nhân Bước 1: Giao nhiệm vụ: ? Em cho biết văn nghị luận vấn đề gì? (Dành cho HSKT) Nêu luận điểm toàn đoạn mở đầu? - Đối tượng đề tài nghị luận bộc lộ ở tên ở câu mở đầu đoạn văn + Đức tính giản dị Bác Hồ + …sự quán…… Hồ Chủ Tịch” ? Để làm rõ đức tính giản dị Bác Hồ, t/g chứng minh ở phương diện đời sống người Bác? -Bữa ăn ngày, nhà ở, việc làm, lời nói, viết ? Hãy cho biết văn lập luận theo trình tự sở đó nêu bố cục văn? Bước2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời Bước 4:GV chốt kiến thức * Bố cục trình tự lập luận -Văn đoạn trích nên khơng đủ thành phần văn nghị luận thơng thường, nhận bố cục hai phần sau: -Mở bài: (Từ đầu đến “trong sáng, bạch, tuyệt đẹp”) Sự quán đời cách mạng với sống giản dị Hồ Chủ tịch -Thân bài: (phần còn lại) => Đức tính giản dị Bác thể Tìm hiểu chi tiết văn bản: 30’ Hình thức: Hoạt động cá nhân / nhóm Kỹ thuật : Đặt câu hỏi Nhận định đức tính giản dị Bác Hồ MT:HS hiểu nhận định đức tính giản dị Bác Hồ Bước 1: Giao nhiệm vụ: -HS đọc kĩ hai đoạn đầu văn ? Trong phần mở đầu văn bản, tác giả viết hai câu văn: - Một câu nêu nhận xét chung - Một câu giải thích nhận xét ? Em cho biết đó câu văn nào? ? Em cho biết nhận xét nêu thành luận điểm ở câu thứ gì? - Luận điểm đề cập đến hai phạm vi đời sống Bác, đời sống cách mạng to lớn đời sống hằng ngày giản dị ? Em nhận thấy văn tập trung làm nổi rõ phạm vi đời sống Bác? ? Trong đời sống ngày, đức tính giản dị Bác tác giả nhận định từ (tính từ) nào? từ đó, từ thâu tóm đức tính giản dị Bác? Vì sao? ? Qua phần nhận định tác giả đức tính giản dị Bác, em nhận thấy tác giả có thái độ nào? Lời văn thể thái độ ấy? Bước2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời Bước 4: GV chốt kiến thức Đức tính giản dị Bác Hồ MT: HS hiểu Đức tính giản dị Bác Hồ B1: Giao nhiệm vụ: HS ý phần văn tiếp theo, từ “Con người Bác” đến “Nhất, Định, Thắng, Lợi!” ? Trong phần văn này, tác giả đề cập đến phương diện đời sống người giản dị Bác, đó phương diện nào? - Giản dị lối sống (bữa ăn, nơi ở, sinh sinh hoạt, sống, việc làm II.TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN 1.Nhận định đức tính giản dị Bác Hồ - Điều quan trọng… Hồ Chủ Tịch - Rất lạ lùng… sáng, bạch tuyệt đẹp Luận điểm: “Sự quán đời hoạt động trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vơ cùng giản dị khiêm tốn Bác” T/g tin ở nhận định mình; ngợi ca Bác Đức tính giản dị của Bác Hô -Con người Bác giản dị nào, người chúng ta biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống.” hoạt); quan hệ với người (người giúp việc, cháu ở MN, khách qc tế); việc làm (lời nói, viết) ? Để triển khai luận điểm Bác Hồ sống giản dị ở đoạn đầu phần thân bài, tác giả dùng thao tác chứng minh Em xác định câu văn thể định hướng chung cho lập luận chứng minh T/g? ? Để chứng minh Bác giản dị bữa ăn, tác giả đưa dẫn chứng nào? em có nhận xét dẫn chứng mà tác giả đưa ra? a) Giản dị đời sống *Bữa ăn: - Bữa cơm vẹn vẹn vài ba món - Lúc ăn, Bác không để rơi vãi hạt cơm - Ăn xong, bát hạt cơm, thức ăn ? “Ăn xong, bát hạt cơm, thức ăn lại xếp tươm tất lại xếp tươm tất” lời bình => thể thái độ quý trọng Bác đối luận tác giả cho thấy thái độ Bác với người lao động kính trọng người ntn? phục vụ -Không để rơi vãi hạt cơm Bác coi hạt cơm kết tinh mồ hơi, nước mắt người làm ruộng nằng hai sương Bác giữ bát ăn không sót hạt cơm, thức ăn cịn lại Bác xếp tươm tất Bác kính trọng người phục vụ Đây nét đẹp lối sống giản dị Bác ? Nhà Bác ở giản dị chứng minh chi tiết nào? *Nơi ở: - Nhà sàn “vẹn vẹn….ba phòng ”; “ln ? Tác giả bình luận đời … thơm hoa vườn” sống Bác nhà đó? => sống bạch tao nhã biêt bao ? T/g làm rõ lối sống sinh hoạt Bác điểm nào? *Sinh hoạt: - Bác người làm việc suốt đời, suốt ngày, từ việc lớn đến việc nhỏ - Bác cố gắng tự làm việc, người ?Những dẫn chứng khẳng định điều giúp việc phục vụ Bác có thể đếm ở Bác? đầu ngón tay (nghĩa ít) ? Em có nhận xét => Bác sống giản dị chứng mà tác giả đưa để làm rõ giản dị Bác lối sống? -Những chứng giàu sức thuyết phục, vì: chứng phong phú, cụ thể, xác thực, + phong phú, phản ánh nhiều mặt đáng tin cậy => Dễ hiểu giàu sức + cụ thể, xá thực, đáng tin cậy thuyết phục + chứng bảo đảm bằng mối quan hệ gần gũi, lâu dài,gắn bó t/g CT HCM B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức - Quan hệ với người phương diện thể giản dị Bác Hồ B 1: Giao nhiệm vụ: ? Để thuyết phục bạn đọc giản dị Bác quan hệ với người, tác giả nêu chi tiết cụ thể nào? ? Em có nhận xét cách đưa dẫn chứng đoạn này? Qua dẫn chứng em thấy hiểu thêm điều thái độ, tình cảm Bác đối với người? ? Trong đoạn văn này, tác giả dùng hình thức chứng minh kết hợp với bình luận biểu cảm, em câu văn bình luận, biểu cảm nêu tác dụng câu văn đó? -Khẳng định lối sống giản dị bác -Bày tỏ tình cảm quý trọng người viết -Tác động tới tình cảm, cảm xúc người đọc, người nghe -GV: Ở đoạn văn tiếp theo, tác giả giải thích bình luận lí ý nghĩa đức tính giản dị Bác b) Giản dị quan hệ với người -Viết thư cho đồng chí -Nói chuyện với cháu miền Nam -Đi thăm nhà tập thể công nhân, từ nơi làm việc đến phịng ngủ nhà ăn -Việc tự làm khơng cần người khác giúp -Đặt tên cho người phục vụ: Trường, Kì,Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi Tỉ mỉ, trân trọng yêu quý tất ? Em hiểu lí lối sống giản dị Bác Hồ từ lời giải thích tác giả? -Bác sống giản dị đời Bác ln gắn liền luyện đấu tranh gian khổ nhân dân ? Em hiểu ý nghĩa lối sống giản dị Bác Hồ từ lời bình luận tác giả? -Là phẩm chất cao quý tuyệt đẹp đời sống thật văn minh mà người cần noi theo ?* Ở đoạn văn này, tác giả đã dùng phép lập luận để người đọc hiểu sâu BH sống… Người sống sắc đức tính giản dị Bác? ? Qua lời giải thích bình luận Vế 1(KQ) Vế 2(NN) đây, em có nhận xét gì? Suy luận ngược chiều - Sâu sắc, sát, đúng với người Bác Đơi sông… … vơi đơi sông - Mang cảm xúc ngưỡng vọng B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời V1(đ/s vật chất) V2(đ/s … tinh thần) B 4:GV chốt kiến thức Suy luận tương đồng thuận chiều -GV: Để người hiểu đầy đủ, trọn vẹn đức tính giản dị Bác, ở đoạn văn cuối, cố Thủ tướng PVĐ đề cập đến tính chất giản dị lời nói viết Bác B 1: Giao nhiệm vụ: ? Em cho biết tác giả dẫn câu nói Bác c Giản dị nói viết ? Tác giả giải thích lí Bác nói giản dị nào? Vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm dễ hiểu, dễ vào lòng người => có sức tập hợp lơi cuốn, cảm hóa lịng người ? Tại tác giả dùng câu nói để chứng minh cho giản dị cách nói viết Bác? - Đó câu nói nổi tiếng nội dung ý nghĩa ngắn gọn,dễ nhớ, dễ thuộc - Mọi người dân biết, thuộc hiểu câu nói ? T/g có lời bình luận tác dụng lối nói giản dị sâu sắc Bác Hồ? - Những chân lí… anh hùng cách mạng ? Em hiểu ý nghĩa lời bình luận này? - Đề cao sức mạnh phi thường lối nói giản dị sâu sắc Bác, đó sức mạnh lòng yêu nước, ý chí cách mạng quần chúng nhân dân Khẳng định tài có thể viết giản dị điều lớn lao Bác Hồ B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4: GV chốt kiến thức Đặc sắc nghệ thuật nghị luận MT: HS nắm nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận B 1: Giao nhiệm vụ: ? Trong nghệ thuật nghị luận tác giả ở văn này, chúng ta thấy có ưu điểm nổi bật nào? - Riêng đồ dùng, tác giả khơng chứng minh biết quần áo nâu giản dị Bác thường hay mặc, đôi dép cao su Bác thường quạt nan Bác thường dùng… -Khơng có quý độc lập tự -Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, sông có thể cạn, núi có thể mịn, song chân lí khơng thay đởi Vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm Vì xuất phát từ lòng Bác: muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm Dẫn chứng tiêu biểu, xác thực 3.Đặc sắc nghệ thuật nghị luận -Định hướng vấn đề cần chứng minh rõ ràng -Dẫn chứng tiêu biểu, xác thực nên có sức thuyết phục cao -Chọn lọc vấn đề chứng minh điển hình,tiêu biểu -Chứng minh kết hợp bình luận đánh giá làm cho đoạn văn thêm sinh động ? Tác dụng việc kết hợp chứng minh với bình luận đánh giá văn? ? Em nêu khái quát đặc sắc nghệ thuật lập luận văn ? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức Triển khai luận mạch lạc, lập luận chặt chẽ, nhận xét sâu sắc Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, xếp thành hệ thống hợp lí có sức thuyết phục lớn II Tổng kết: Nội dung: Nghệ thuật: Tổng kết MT: HS nắm nội dung nghệ thuật VB ? Nêu tóm tắt giá trị nội dung nghệ thuật nghị luận? Ghi nhớ (sgk) ? Em tìm số ví dụ để chứng minh giản dị thơ văn Bác ? Qua văn nghị luận “Đức tính giản dị Bác Hồ”,Em hiểu đức tính giản dị ý nghĩa sống? Em có hiểu biết mẻ, sâu sắc Bác? Em học từ cách nghị luận tác giả? (Một số học sinh tự bộc lộ.) Hoạt động 3: Luyện tập: 5’ MT: HS vận dụng LT làm BT B 1: Giao nhiệm vụ - Đọc câu thơ, văn tác giả nói Bác kính yêu - Khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật văn B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức Hoạt động 4.5: Vận dụng,mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo 2’ MT: HS vận dụng để mở rộng kt B 1: Giao nhiệm vụ - Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em Bác sau học xong văn - Soạn bài: Sự giàu đẹp Tiếng Việt B2: Hs làm việc ở nhà B3: Chuẩn bị sản phẩm để sau trình bày B Hướng dẫn đọc thêm: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (38') I MỤC TIÊU: Kiến thức - Hiểu nét chung giàu đẹp tiếng Việt qua p.tích, chứng minh tác giả - Nắm đ.điểm nổi bật NT nghị luận văn: lập luận chặt chẽ, chứng toàn diện, văn phong có tính kh.học Kỹ năng: Rèn kỹ đọc phân tích văn NL Thái độ: Yêu mến trân trọng Tiếng Việt Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Soạn bài; Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: Bài soạn III TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: Hoạt động 1: Khởi động 5' B 1: Giao nhiệm vụ: - Đọc thuộc lòng đoạn 1,2 văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Nêu điểm nổi bật vè ND, NT văn ? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức dẫn vào bài: Chúng ta người VN, ngày dùng tiếng mẹ đẻ-tiếng nói toàn dân-tiếng Việt-để suy nghĩ, nói năng, g.tiếp Nhưng đa biết tiếng nói VN có đ.điểm, g.trị sức sống nó Muốn hiểu sâu để cảm nhận cách thích thú vẻ đẹp, độc đáo tiếng nói DT VN Chúng ta cùng tìm hiểu Văn Bản Sự giàu đẹp TV Đặng Thai Mai Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kỹ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Giới thiệu chung 5' MT: HS nắm nét tác giả, tác phẩm (Dành cho HSKT) Hình thức: hoạt động nhóm/ cá nhân Kỹ thuật: Đặt câu hỏi B 1: Giao nhiệm vụ: Nhóm 1,2: -Dựa vào phần chú thích *, em g.thiệu vài nét đời nghiệp tác giả ? (Dành cho HSKT) Nhóm 3,4: - Em nêu xuất xứ văn B2: Các nhóm TL cử đại diện trình bày B3: Các nhóm cử đại diện trình bày B 4:GV chốt kiến thức +Hd đọc: Giọng rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh câu in nghiêng (mở-kết) +Giải thích từ khó: Nhân chứng người làm chứng, người có mặt, tai nghe, mắt thấy việc xảy B 1: Giao nhiệm vụ: -Tác giả dùng phương thức để tạo lập văn ? (Dành cho HSKT).Vì em xác định ? (phương thức nghị NỘI DUNG I-Giới thiệu chung: 1- Tác giả: Đặng Thai Mai (1902-1984), quê ở huyện Thanh Chương- Nghệ An - Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nởi tiếng, nhà h.đ XH có uy tín 2- Tác phẩm: Trích nghiên cứu “TV, biểu hùng hồn sức sống DT” - Thể loại: Nghị luận luận, văn chủ yếu dùng lí lẽ d.chứng) -Mục đích văn nghị luận ? (K.đ giàu đẹp TV để người tự hào tin tưởng vào tương lai TV) -Em tìm bố cục nêu ý mối đoạn ? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức II- Tìm hiểu chi tiết văn (20') Hình thức: hoạt động nhóm / cá nhân Kỹ thuật : Đặt câu hỏi 1-Nhận định chung p.chất giàu đẹp TV: MT: HS nắm Nhận định chung p.chất giàu đẹp TV: B 1: Giao nhiệm vụ: -Hs đọc đoạn 1,2 Hai đoạn nêu gì? -Câu văn nêu ý khái quát phẩm chất TV ? -Trong nhận xét đó, tác giả phát phẩm chất TV phương diện ? (1 thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay) -Thực chất giải thích đoạn văn thể cụm từ lặp lại đó cụm từ nào? +Nói có nghĩa nói rằng(Cụm từ lặp lại có tính chất giải thích.) -Vẻ đẹp TV giải thích yếu tố nào? +Nhịp điệu: hài hoà âm hưởng điệu +Cú pháp: tế nhị uyển chuyển cách đặt câu ->Giải thích đẹp TV -Dựa để tác giả nhận xét TV thứ tiếng hay? +Đủ kh.năng để diễn đạt tư tưởng, tình cảm người VN +Thoả mãn cho yêu cầu đời sống văn hố nước nhà qua thời kì Lịch Sử ->Giải thích hay TV - ĐV LK câu với ND: Câu nêu nhận xét khái quát p.chất TV, câu giải thích đẹp TV câu giải thích hay TV Qua đó em có nhận xét cách lập luận tác giả ? Cách lập luận -Bố cục: phần -Đoạn 1,2 (MB): Nhận định chung p.chất giàu đẹp TV -Đoạn 3: +TB: CM đẹp, hay TV +KB (câu cuối): Nhấn mạnh k.định đẹp, hay TV II- Tìm hiểu chi tiết văn 1-Nhận định chung p.chất giàu đẹp TV: -TV có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay ->Nhận xét k.quát ph.chất TV (luận đề-luận điểm chính) đó có t.dụng ? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4: GV chốt kiến thức =>Cách lập luận ngắn gọn, rành mạch, từ ý kq đến ý cụ thể – Làm cho người đọc, người nghe dễ theo dõi, dễ hiểu 2-Chứng minh đẹp, hay tiếng Việt: MT: HS hiểu Chứng minh đẹp, hay tiếng Việt a-Tiếng Việt đẹp nào: B 1: Giao nhiệm vụ: -Hs đọc đoạn ý đoạn ? Khi CM hay, đẹp TV, tác giả lập luận luận điểm phụ nào? -Để CM vẻ đẹp TV, tác giả dựa đặc sắc c.tạo nó ? -Chất nhạc TV xác lập chứng cớ đ.s kh.học ? -ở tác giả chưa có dịp đưa d.c sinh động giàu chất nhạc TV Em tìm câu thơ ca dao giàu chất nhạc ? (Chú bé loắt choắt nghênh nghênh) -Tính uyển chuyển câu kéo TV tác giả xác nhận chứng cớ đời sống nào? - Hãy giúp tác giả đưa dẫn chứng để CM cho câu TV uyển chuyển ? (Người sống đống vàng Đứng bên ni đồng ) - Em có nhận xét cách nghị luận tác giả vẻ đẹp TV ? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4: GV chốt kiến thức 2-Chứng minh đẹp, hay tiếng Việt: a-Tiếng Việt đẹp nào: *Trong c.tạo nó: - Giàu chất nhạc: + Người ngoại quốc nhận xét: TV thứ tiếng giàu chất nhạc + H.thống ng.âm phụ âm phong phú giàu điệu giàu hình tượng ngữ âm -> Những chứng cớ đời sống XH - Rất uyển chuyển câu kéo: Một giáo sĩ nước ngoài: TV thứ tiếng “đẹp” “rất rành mạch tục ngữ” -> Chứng cớ từ đời sống =>Cách lập luận kết hợp chứng cớ khoa học đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sắc b.Tiếng Việt hay nào: B 1: Giao nhiệm vụ: - Theo dõi đoạn cho biết: Tác giả quan niệm thứ tiếng hay? -Dựa vào chứng cớ để tác giả xác nhận khả hay đó TV ? -Em giúp tác giả làm rõ thêm khả đó TV vài d.c cụ thể ngôn ngữ văn học đời sống ? (Các màu xanh khác đ.v tả nước biển Cô Tô Nguyễn Tuân Sắc thái khác đại từ ta thơ BHTQ thơ 10 b-Tiếng Việt hay nào: - Thoả mãn nhu cầu trao đởi tình cảm ý nghĩ người với người - Thoả mãn yêu cầu đ.s văn hoá ngày phức tạp - Dồi cấu tạo từ ngữ hình thức diễn đạt Ng.Khuyến) -Nhận xét lập luận tác giả TV hay đoạn văn ? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4: GV chốt kiến thức -Từ vựng tăng lên ngày nhiều - Ngữ pháp uyển chuyển, xác - Khơng ngừng đặt từ =>Cách lập luận dùng lí lẽ chứng cớ khoa học, có sức thuyết phục người đọc ở xác khoa học thiếu dẫn chứng cụ thể Tổng kết (3 phút) MT: HS nắm ND NT VB - Bài nghị luận mang lại cho em hiểu biết sâu sắc TV ? - Ở văn này, NT nghị luận tác giả có nởi bật - Văn cho thấy tác giả người ? (Tác giả nhà văn kh.học am hiểu TV, trân trọng g.trị TV, yêu tiếng mẹ đẻ, có tinh thần DT, tin tưởng vào tương lai TV.) Hoạt động 3: Luyện tập (3') MT: HS vận dụng LT làm BT B 1: Giao nhiệm vụ: -Tìm d.c thể giàu đẹp TV ngữ âm từ vựng văn, thơ đã học đọc thêm ở lớp 6,7? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức III-Tổng kết: *Ghi nhớ: sgk (tr 37) IV-Luyện tập: Bài 2: Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn, cho gầy cò =>2 câu ca dao lời than thở, thể nỗi lo lắng u buồn h.cảnh sống Các từ đầy, gầy âm bình, mang âm hưởng lo âu, than vãn h.cảnh sống Hoạt động :Vận dụng: (1') (HS làm nhà) MT: HS vận dụng LT trả lời câu hỏi B 1: Giao nhiệm vụ - Tiếng Việt đẹp hay nào? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (1') (HS làm nhà) MT: HS vận dụng học để mở rộng KT B 1: Giao nhiệm vụ - Em hãy lấy dẫn chứng tác phẩm đã học để CM rằng Tiếng Việt Đẹp Hay - Luyện tập Chuẩn bị viết tập làm văn số B2: Hs làm việc ở nhà B3: Chuẩn bị sản phẩm để sau trình bày * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… -11 Tiết 95, 96 Ngày soạn: - 02 - 2020 Tập làm văn: Ngày dạy: 7A ………… 7B 7C………… VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức - Ôn tập cách làm b.văn lập luận chứng minh, cũng k.thức văn tiếng Việt có liên quan đến làm, để vận dụng k.thức vào việc làm văn lập luận chứng minh cụ thể - Có thể tự đánh giá xác trình độ TLV thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm sửa chữa nhược điểm Kỹ năng: Rèn kỹ tạo lập văn Thái độ: GD tính trung thực làm Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực giao tiếp: Đọc, viết - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực tự học II CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: Soạn 2.Chuẩn bị học sinh: Bài soạn III TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: - Hình thức kiểm tra: Tự luận - Gv chép đề - HS làm kiểm tra (90’) * Đề bài: CM nhân dân VN từ xưa đến luôn sống theo đạo lí “Ăn nhớ kể trồng cây” * Đáp án: HS có cách trình bày khác cần đảm bảo nội dung sau đây: Mở bài: - Dân tộc Việt Nam có truyền thống đạo đức tốt đẹp xây dựng tảng tư tưởng nhân nghĩa - Suốt ngàn năm, nhân dân ta nhắc nhở sống theo đạo lí: Ăn nhớ kẻ trồng Thân bài: a/ Giải thích: Thế Ăn nhớ kẻ trồng cây: + Nghĩa đen: - Khi ăn phải nhớ đến người trồng cây, người chăm bón, người chăm sóc + Nghĩa bóng : - Người hưởng thành phải nhớ tới người đã tạo thành Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn hệ trước b/ Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí thể qua hành động , lời ăn tiếng nói hang ngày: + Xưa: - Lễ hội: giỗ Quốc Tổ, lễ tế Thần Nơng, lễ tịch điền, Tết có lễ tảo mộ, tết minh, tục tết thầy học, tết thầy lang sau vụ gặt: tết cơm (tế thần biếu bậc trên, người tri ân cho bố mẹ, thầy, ơng lang…) - Nhà cũng có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tở tiên, ơng bà…kính nhớ người đã khuất Phụng dưỡng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ lúc tuổi già 12 - Khắp đất nước, nơi cũng có đền miếu, chùa chiền thờ phụng bậc tiền bối, vị anh có công mở nước giữ nước + Nay: - 10/3 nơi làm lễ giỗ tổ - Các bảo tàng … Nhắc người lịch sử oai hùng dân tộc - 27/7 viếng nghĩa trang liệt sĩ … - Các phong trào đền ơn đáp nghĩa… - Các ngày lễ, 27/2, 20/11, 8/3, 1/5, giỗ tổ nghề… - Các hệ sau giữ gìn, vun đắp ,phát huy … - Đáng trách kẻ vong ân bội nghĩa… Kết bài: - Lòng biết ơn tình cảm cao q, thiêng liêng, thước đo đạo đức, phẩm chất … - Tạo vẻ đẹp tinh thần truyền thống VN * Thang điểm - Điểm – 10: làm đáp ứng đầy đủ yêu cầu đáp án; Văn viết mạch lạc, rõ ràng, khơng sai lỗi tả, biết dùng từ, đặt câu, XD đoạn văn - Điểm – 8: Bài làm đáp ứng đủ yêu vầu trên; Hành văn chưa đạt mạch lạc; Sai vài lỗi tả - Điểm – 6: Bài làm đáp ứng tương đối đủ yêu cầu trên; Còn sai lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm – 4: Bài làm đáp ứng chưa đủ yêu cầu trên; Văn viết lủng củng; Sai nhiều lỗi tả - Điểm – 2: Bài làm sơ sài - Điểm 0: Bài làm bỏ giấy trắng viết vài câu nhập đề * Gv theo dõi hs làm IV Củng cố: Gv thu - nhận xét V Hướng dẫn học ở nhà: - Tiếp tục ơn lí thuyết văn lập luận chứng minh - Soạn “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động” * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -DUYỆT CỦA TỔ VÀ BAN GIÁM HIỆU Văn Hải, ngày……tháng …… năm 2020 13 ... soạn: - 02 - 2020 Tập làm văn: Ngày dạy: 7A ………… 7B 7C………… VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức - Ôn tập cách làm b .văn lập luận chứng minh, cũng k.thức văn tiếng Việt có liên quan... kết hợp bình luận đánh giá làm cho đoạn văn thêm sinh động ? Tác dụng việc kết hợp chứng minh với bình luận đánh giá văn? ? Em nêu khái quát đặc sắc nghệ thuật lập luận văn ? B.2.3: Học sinh... nởi, lời văn sáng Phạm Văn Đồng (1906 – 2000) – Là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn Ơng học trò ưu tú cộng gần gũi CT HCM Ông từng Thủ tướng Chính phủ ba mươi năm 2.Tác phẩm: - Văn trích