1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án văn 7 TUẦN 27 rút gọn THEO của bộ

10 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

  • I. MỤC TIÊU:

  • 1. Kiến thức

  • II. CHUẨN BỊ:

  • III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

  • - Hình thức kiểm tra: Tự luận

  • - Gv chép đề.

  • - HS làm bài kiểm tra (90’)

Nội dung

Tuần 27 Tiết 101 Ngày soạn: 25 - 05- 2020 Ngày dạy: 7A ………… 7B 7C………… DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I Mục tiêu học Về kiến thức - Hiểu dùng cụm chủ vị (c-v) để mở rộng câu (tức dùng cụm C-V để làm thành phần câu làm thành phần cụm từ - Nắm trường hợp dùng cụm c-v để mở rộng câu Về kĩ - Rèn luyện kĩ thực hành dùng cụm - vị đẻ mở rộng câu Về thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng câu có mở rộng thành phần chủ - vị Định hướng lực - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm II Chuẩn bị GV HS + Giáo viên: Thiết kế dạy, slides trình chiếu + Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu GV III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động(3 phút) Mục tiêu: Tạo khơng khí vui tươi, thoải mái cho học sinh trước học Tạo tình có vấn đề để học sinh lien hệ đến học B1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân Xác định thành phần câu câu sau: Mẹ về, nhà vui B2: HS làm việc cá nhân B3: Báo cáo kết Hs trình bày kết Hs cịn lại nhận xét, bổ sung (nếu có) B4: GV nhận xét, đánh giá, dẫn vào Trong nói viết người ta dùng kết cấu có hình thức giống câu để mở rộng thành phần CN, VN, bổ ngữ… Tiết học hôm tìm hiểu “Dùng cụm C-V làm thành phần câu” Hoạt động GV HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kĩ Hoạt động GV hướng dẫn HS tìm hiểu Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Hình thức: cá nhân, cặp, nhóm – Dành cho HSKT Thời gian: 15 phút Mục tiêu: thơng qua tìm hiểu ví dụ Trong Nội dung cần đạt I.Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 1.Ví dụ: a)Văn chương gây cho ta tình cảm ta / khơng có, luyện tình cảm ta / sẵn có Hoạt động GV HS sgk, gv giúp học sinh hiểu khái niệm dùng cụm chủ vị để mở rộng câu B1: GV chuyển giao nhiệm vụ yêu cầu HS thảo luận nhóm Nêu yêu cầu - Nhớ lại kiến thức học lớp cụm danh từ, em nhắc lại cấu tạo cụm danh từ gồm phần? - Phần phụ trước bổ sung cho dt ý nghĩa gì? Phần phụ sau bổ sung cho dt ý nghĩa gì? - Vậy Thế dùng cụm C-V để mở rộng nòng cốt câu ? B2: HS thảo luận nhóm B3: HS trình bày, nhận xét nhóm B4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức Cấu tạo cụm danh từ gồm ba phần: phụ trước(bổ sung ý nghĩa số, lượng), phụ sau(bổ sung ý nghĩa địa điểm, tính chất, từ) phần trung tâm Hoạt động 2 GV hướng dẫn HS tìm hiểu trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu Mục tiêu: giúp học sinh nắm trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu B1: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - Nhóm 1, 2: vd a, b - Nhóm 3, 4: vd c, d GV chiếu ví dụ1, nêu yêu cầu - Hãy tìm cụm danh từ vd -Dành cho HSKT - Phân tích cấu tạo cụm danh từ vừa tìm cấu tạo phụ ngữ cụm danh từ - Nhận xét cấu tạo phụ ngữ sau cụm DT ? - Em có nhận xét cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ vd2 ? - Qua phân tích ví dụ em thấy có trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ? Nội dung cần đạt Nhận xét: - Cụm danh từ: tình cảm ta khơng có PN trước DT(TT) C V(PN sau) tình cảm ta sẵn có PN trước DT(TT) C V(PN sau) Kết luận * Ghi nhớ: Sgk II Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu Ví dụ: cụm chủ vị làm thành phần câu a) Chị Ba / đến // khiến / vui C(C - V) V (C - V) mừng vững tâm b) Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta // tinh thần /rất hăng hái C V (C-V) c) Chúng ta // nói trời /sinh C V (C V Sen để bao bọc Cốm, trời /sinh Cốm nằm Sen C V (Thạch Lam) Hoạt động GV HS B2: HS thảo luận nhóm B3: HS trình bày, nhận xét nhóm B4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức (a): Chủ ngữ cụm chủ - vị, vị ngữ có cụm chủ - vị phụ ngữ cụm động từ; - (b): Vị ngữ cụm chủ vị; - (c): Vị ngữ cụm động từ Trong cụm động từ phụ ngữ cụm chủ - vị; - (d): Trạng ngữ cụm danh từ, phụ ngữ cho danh từ cụm chủ - vị Qua tìm hiểu vd thấy thành phần chủ ngữ câu thành phần phụ ngữ cụm từ có cấu tạo cụm C- V Đó cách dùng cụm C -V để mở rộng lòng cốt câu * Lưu ý cụm c- v hình thức giống câu đơn bình thường, khơng đồng với khái niệm câu Nó loại kết cấu ngữ pháp, phân biệt với loại kết cấu khác cụm phụ cụm đẳng lập VD Cụm đẳng lập - Hoa hồn , hoa lan đua nở CN VN Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: giúp học sinh củng cố khắc sâu nội dung kiến thức vừa học B1: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm BT1 – SGK - N1, 2: ý a, b - N3, 4: ý c, d B2: HS thảo luận nhóm B3: HS đại diện trình bày Các nhóm nhận xét, bổ sung B4: GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức B1: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm BT N1, 2: ý a, - N3, 4: ý b, B2: HS thảo luận nhóm B3: HS đại diện trình bày Các nhóm nhận xét, bổ sung B4: GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Nội dung cần đạt d) Nói cho phẩm giá tiếng Việt thật xác định vả đảm bảo từ ngày cách mạng tháng Tám thành công Kết luận : Ghi nhớ SGK/69 III Luyện tập Bài tập sgk/ 69 a) Chỉ riêng định C-V phụ ngữ cụm danh từ b) Khuôn mặt đầy đặn (C-V làm VN) c) Các cô gái làng vòng (C-V phụ ngữ cụm danh từ) d) Một bàn tay đập vào vai C-V làm CN Bài tập : Chuyển chủ CN - VN từ , 1ngữ thành cụm CV? a , Tuấn làm thầy giáo vui lòng ->Tuấn / học giỏi , làm thầy giáo vui lòng C V b , Bác Ba vui vẻ -> Bác Ba , tính tình / vui vẻ C V Bài tập a , Cô hi vọng Hoạt động GV HS B1: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm BT N1, 2: ý a, - N3, 4: ý b, B2: HS thảo luận nhóm B3: HS đại diện trình bày Nội dung cần đạt -> Cơ/ hi vọng em / tiến C V b, Bài thơ thật cảm động ->Bài thơ em / vừa đọc thật cảm động C V Các nhóm nhận xét, bổ sung B4: GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng(Về nhà) Mục tiêu: học sinh có khả vận dụng kiến thức vừa học để giải tình cụ thể giáo viên đặt B1: GV chuyển giao nhiệm vụ Làm BT3 - SGK B2: HS làm việc cá nhân B3: Báo cáo kết Hs trình bày kết Hs cịn lại nhận xét, bổ sung (nếu có) B4: GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng Mục tiêu: Phát huy khả tìm tịi, khám phá để mở mang kiến thức học sinh B1: GV chuyển giao nhiệm vụ Sưu tầm số đoạn văn có sử dụng câu mở rộng thành phần chủ - vị B2: HS làm việc cá nhân B3: Báo cáo kết Hs trình bày kết Hs cịn lại nhận xét, bổ sung (nếu có) B4: GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… -Tiết 102, 103 Ngày soạn: 25 - - 2020 Ngày dạy: 7A ………… 7B 7C………… VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức - Ôn tập cách làm văn lập luận giải thích, kiến thức văn tiếng Việt có liên quan đến làm, để vận dụng kiến thức vào việc làm văn lập luận giải thích cụ thể - Có thể tự đánh giá xác trình độ TLV thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm sửa chữa nhược điểm Kỹ năng: Rèn kỹ tạo lập văn Thái độ: GD tính trung thực làm Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực giao tiếp: Đọc, viết - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực tự học II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Soạn Chuẩn bị học sinh: Ôn tập thể loại văn nghị luận giải thích III TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: - Hình thức kiểm tra: Tự luận - Gv chép đề - HS làm kiểm tra (90’) * Đề bài: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: "Tốt gỗ tốt nước sơn" * Đáp án: HS có cách trình bày khác cần đảm bảo nội dung sau đây: * Mở bài:: - Dẫn dắt vấn đề để đến nội dung câu tục ngữ - Trích dẫn câu tục ngữ; gợi mở… * Thân bài: - GT: + Gỗ sơn hai yếu tố tạo nên giá trị sử dụng đồ vật gỗ + Gỗ tốt loại gỗ chắc, có tuổi đời cao, giá trị sử dụng lớn, lâu bị hư hỏng, mối mọt gỗ đinh, lim, táu, (trái ngược với loại gỗ tạp, gỗ nhẹ, chóng bị mối mọt, giá trị sử dụng thấp) + Nước sơn tốt màu sơn đẹp, bóng bẩy, bắt mắt, rộng mẫu mã, hình thức đẹp + Nói Tốt gỗ tốt nước sơn, người xưa muốn khẳng định: đồ vật làm gỗ tốt bền hơn, quý đồ vật làm gỗ xấu có mẫu mã đẹp, bắt mắt Mở rộng ra, câu tục ngữ quan niệm dân gian việc đánh giá người: người có phẩm chất tốt, tính tình nhân hậu, chất phác, thật người có ngoại hình đẹp phẩm chất tính cách không tốt - GT sao: Tốt gỗ tốt nước sơn? + Độ bền đồ vật phụ thuộc vào chất gỗ không phụ thuộc vào mẫu mã, nước sơn + Con người sống với chủ yếu tính nết, khơng phải hình thức bề ngồi + Người có lực, có đạo đức làm việc, cịn có ngoại hình đẹp mà khơng có đạo đức, khơng có lực chẳng làm - Câu tục ngữ lời nhắc nhở cháu chọn đồ, chọn người, phải xem chất gỗ, xem tính nết, lực, khơng nên nhìn vào vẻ đẹp bề ngồi - Mỗi người cần phải rèn đức, luyện tài để trở thành gỗ tốt, người tốt, người có ích - Tuy nhiên, bên cạnh việc ý đến gỗ tốt, cần quan tâm đến hình thức, mẫu mã, nước sơn góp phần tơn thêm giá trị đồ vật Tương tự vậy, bên cạnh việc rèn luyện phẩm chất , người cần phải ý hồn thiện vẻ đẹp ngoại hình mình, người có ngoại hình đẹp ưa nhìn người có bề ngồi lơi thơi, luộm thuộm * Kết bài: Khẳng định nội dung bên quan trọng hình thức, mẫu mã bên ngồi Hướng dẫn chấm - Điểm - 10: Đảm bảo yêu cầu - Điểm 7- 8: Đảm bảo 2/ yêu cầu Châm chước vài lỗi nhỏ tả diễn đạt - Điểm 5- 6: Đảm bảo 1/ u cầu Cịn sai lỗi tả , ý chưa đầy đủ, diễn đạt thường - Điểm 3- 4: Bài viết thiếu nhiều ý, thiêú dẫn chứng, sơ sài, diễn đạt lủng củng, chữ xấu sai nhiều lỗi tả - Điểm 0- 1- 2: Chưa biết cách làm bài, yếu + Về nhà học Chuẩn bị: soạn “Ôn tập văn học” * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… -Tiết 104 Ngày soạn: 25 - - 2020 Ngày dạy: 7A ………… 7B 7C………… ÔN TẬP VĂN HỌC I Mục tiêu học: Kiến thức: giúp học sinh - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc, hiểu văn ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản phép tăng cấp nghệ thuật - Sơ giản thể loại thơ Đường luật - Hệ thống văn đ học, nội dung đặc trưng thể loại văn Kĩ năng: - Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức văn đ học - So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng văn tiêu biểu - Đọc, hiểu văn tự tự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn Thái độ: Có ý thức hệ thống kiến thức, nắm vững thể loại Định hướng lực - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm - Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu II Chuẩn bị GV HS: Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ Học sinh: sưu tầm tư liệu có liên quan đến tiết học, soạn theo yêu cầu GV III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động: Hình thức hoạt động nhóm B1: GV giao nhiệm vụ ? Thi đọc thuộc lòng diễn cảm số tác phẩm học chương trình ngữ văn Cách thực hiện: - Chia lớp thành nhóm - Mỗi nhóm cử bạn đọc diễn cảm tác phẩm tự chọn chương trình học - BGK đại diện nhóm B2: HS nhóm thực phần thi B3: BGK thống đưa nhận xét xếp thứ B4 GV bổ sungvà tuyện bố kết quả, trao thưởng cho nhóm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kỹ mới: Hoạt động thầy-trò - Em nhớ ghi lại tất nhan đề văn Đọc- Hiểu năm học - Dành cho HSKT Sau đó, đối chiếu với sgk, tự kiểm tra bổ sung chỗ thiếu, sửa chữa chỗ sai chép lại vào cách đầy đủ, xác văn học ? - Đọc lại thích* 3,5,7,8; làm thơ lục bát 13; ghi nhớ 16 (Ơn tập tác phẩm trữ tình); thích * 18, câu 26 (phần Đọc- Hiểu văn bản) để nắm định nghĩa - Dành cho HSKT B1: GV giao nhiệm vụ B2: HS thảo luận nhúm nêu ý kiến B3: HS khác nhận xét B4 GV bổ sung, chuẩn kiến thức G tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Ai thông minh B1: GV giao nhiệm vụ thể lệ trị chơi - Chia lớp thành nhóm Nội dung kiến thức 1- Nhan đề văn học: 2-Định nghĩa thể loại: - Ca dao, dân ca: - Tục ngữ: - Thơ trữ tình: - Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật: - Thơ thất ngôn bát cú: - Thơ lục bát: - Thơ song thất lục bát: - Phép tương phản phép tăng cấp NT: 3- Ca dao, dân ca tục ngữ - Ca dao tình cảm gia đình: Nhắc nhở cơng ơn sinh thành (tình mẫu tử), tình anh em ruột thịt - Ca dao tình yêu quê hương đất nước , người: Thường nhắc đến tên núi, tên sông, tên đất với nét đặc sắc hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa Đằng sau câu hỏi, lời đáp tranh phong cảnh, tình u, - Nhóm đọc câu ca dao tục ngữ bất kỳ, nhóm cịn lại nêu nội dung B2: HS tham gia trò chơi B3: HS khác cổ vũ bổ sung nhóm k giải thích đc nội dung B4 GV bổ sung, chuẩn kiến thức B1: GV giao nhiệm vụ B2: HS thảo luận nhóm nêu ý kiến B3: HS khác nhận xét B4 GV bổ sung, chuẩn kiến thức Những giá trị lớn tư tưởng, tình cảm thể thơ, đoạn thơ trữ tình VN TQuốc (thơ Đường) học gì? Học thuộc lòng thơ, đoạn thơ thuộc phần văn học trung đại VN, hai thơ Đường (thơ dịch, tự chọn), hai thơ C.tịch HCM ? lòng tự hào người, quê hương, đất nước - Những câu hát than thân: Bộc lộ nỗi lòng tê tái, đắng cay, tủi nhục, người dân LĐ, đặc biệt thân phận người phụ nữ xã hội cũ - Những câu hát châm biếm: Phê phán chế giễu thói hư, tật xấu đời sống gia đình cộng đồng NT trào lộng dân gian giản dị mà sâu sắc - Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất: Phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quí báu nhân dân việc quan sát tượng tự nhiên lao động sản xuất - Tục ngữ người XH: Luôn tôn vinh giá trị ngời, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có 4- Thơ: - Các thơ trữ tình VN tập trung vào chủ đề tinh thần y.nước tình cảm nhân đạo: + Nội dung tình y.nước chống xâm lược, lòng tự hào DT yêu chuộng sơng bình thể thơ Sơng núi nớc Nam, Phị giá Kinh, Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra, + Tình cảm nhân đạo cịn thể tiếng nói chán ghét chiấn tranh phi nghĩa tạo nên chia li sầu hận (Chinh phụ ngâm khúc), tiếng lịng xót xa cho thân phận "bảy ba chìm" mà giữ ven "tấm lịng son" ngời phụ nữ (Bánh trôi nước), tâm trạng ngậm ngùi tưởng nhớ thời đại vàng son cịn vang bóng (Qua đèo Ngang) - Các thơ trữ tình Việt Nam thời kì đại thể tình yêu quê hương đất nước, yêu sống (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng), tình cảm gia đình qua kỉ niệm đẹp tuổi thơ (tiếng gà tra) - Các thơ Đường có nội dung ca ngợi vẻ đẹp tình yêu thiên nhiên (Xa ngắm thác núi Lư), lòng yêu quê hương tha thiết (Cảm nghĩ đêm tĩnh, nhân buổi quê) tình cảm nhân ái, vị tha (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá) 5- Văn xi: a- Cổng trường mở (Lí Lan): b-Mẹ tơi (ét mơn Ami xi): c- Cuộc chia tay búp bê (Khánh Hoài): d- Một-Một thứ quà lúa non - Cốm (Thạch Lam): - Em nêu giá trị nội dung, nghệ g-Mùa xuân (Vũ Bằng): thuật văn văn xi e-Sài gịn tơi yêu(Minh Hơng): (trừ văn nghị luận)? h-Ca Huế sông Hương (Hà ánh (H tự ôn tập nhà) Minh): k-Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu (Nguyễn Quốc): i-Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn): 6-Văn nghị luận: a-Sự giàu đẹp tiếng Việt (Đặng Thai Mai): b-ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh): H tự ôn tập luận điểm cỏc văn nghị luận Hoạt động 3: Luyện tập G treo bảng phụ Ghi tóm tắt nội dung thơ, đoạn thơ cột trái vào cột phải bảng B1: GV giao nhiệm vụ B2: HS thảo luận nhóm nêu ý kiến B3: HS khác nhận xét B4 GV bổ sung, chuẩn kiến thức STT TÊN TP NỘI DUNG Sông núi nước Nam Qua Đèo Ngang Bạn đến chơi nhà Rằm tháng giêng Cảnh khuya Tiếng gà trưa Tĩnh tứ Hồi hương ngẫu thư Hoạt động 4: Vận dụng: Đọc đoạn thơ, câu tục ngữ cao dao mà em yêu thích nêu cảm nhận em đoạn thơ, câu tục ngữ cao dao Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng: Tìm in-tơ-net sách báo số văn ca dao, thơ trung đại * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -DUYỆT CỦA TỔ VÀ BAN GIÁM HIỆU Văn Hải, ngày……tháng …… năm 2020 10 ... 103 Ngày soạn: 25 - - 2020 Ngày dạy: 7A ………… 7B 7C………… VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức - Ôn tập cách làm văn lập luận giải thích, kiến thức văn tiếng Việt có liên quan đến làm,... luật - Hệ thống văn đ học, nội dung đặc trưng thể loại văn Kĩ năng: - Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức văn đ học - So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng văn tiêu biểu - Đọc, hiểu văn tự tự, miêu... tập văn học” * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… -Tiết 104 Ngày soạn: 25 - - 2020 Ngày dạy: 7A ………… 7B 7C…………

Ngày đăng: 08/01/2022, 15:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

G treo bảng phụ - GIÁO án văn 7 TUẦN 27  rút gọn THEO của bộ
treo bảng phụ (Trang 9)
w