1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án văn 7 TUẦN 29 rút gọn THEO của bộ

7 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 105,5 KB

Nội dung

Tuần 29 Tiết 109 Ngày soạn: - 06- 2020 Ngày dạy: 7A ………… 7B 7C………… LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ; VĂN BẢN BÁO CÁO I Mục tiêu học Kiến thức: - Tình viết văn đề nghị, báo cáo - Cách làm văn đề nghị, báo cáo Tự rút lỗi thường mắc, phương hướng cách sửa chữa lỗi thường mắc viết loại văn Kĩ năng: - Rèn kĩ viết văn đề nghị, báo cáo quy cách - Suy nghĩ phê phán sáng tạo : phân tích bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, tầm quan trọng văn đề nghị, báo cáo - Giao tiếp, ứng xử với người khác hiệu văn đề nghị, báo cáo (phù hợp với mục đích, hồn cảnh đối tượng giao tiếp) Thái độ: Biết cách viết văn đề nghị, báo cáo theo mẫu Định hướng lực: - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm II Chuẩn bị GV HS: 1.GV: Thiết bị dạy học, học liệu, tư liệu, phương pháp, kĩ thuật dạy học HS: Đọc kĩ học, soạn bài, nhiệm vụ chuẩn bị khác giao III Tiến trình học: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, hào hứng cho học sinh, tạo tình có vấn đề hướng vào nội dung học B1: gv chia lớp thành ba nhóm Gv cho nhóm xem hai văn báo cáo văn đề nghị Yêu cầu học sinh xác định điểm giống khác hai văn B2: Hs thảo luận, trao đổi, thống ý kiến B3: Gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm nhận xét lẫn B4: Gv nhận xét chung, chốt ý, chuyển vào HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Ơn lại lí thuyết văn báo cáo, đề nghị Mục tiêu: Học sinh củng cố kiến thức văn báo cáo đề nghị NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: * Lí thuyết Mục đích vb đề nghị văn báo cáo a Mục đích vb đề nghị: Nhằm B1: Hs đọc vb sgk trả lời câu hỏi ? Viết báo cáo để làm gì? Viết văn đề nghị để làm gì? - Dành cho HSKT ?Nội dung vb đề nghị vb báo cáo khác ntn? ? Hình thức trình bày vb có giống khác ? ? Cả loại vb viết cần tránh sai sót ? - Dành cho HSKT B2: Hs thảo luận, trao đổi, thống ý kiến B3: Gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm nhận xét lẫn B4: Gv nhận xét chung, chốt ý, ghi bảng - Trình bày tình hình, việc kết đạt cá nhân hay tập thể - Nhằm gửi tới người hay tổ chức có thẩm quyền để xin giải điều + Đề nghị: Ai đề nghị? đề nghị ai? đề nghị điều gì? - Trình bày: Trang trọng, sáng sủa, rõ ràng - HS: Tuỳ tiện, cẩu thả người viết gửi tới người hay tổ chức có thẩm quyền để xin giải điều b Mục đích vb báo cáo: Trình bày tình hình , việc kết đạt cá nhân hay tập thể Nội dung: + Đề nghị: Ai đề nghị ? đề nghị ? đề nghị điều ? + Báo cáo: Báo cáo ai? Báo cáo với ? Báo cáo việc ? Kết ntn Hình thức: - Trình bày : trang trọng , sáng sủa , , rõ ràng Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Học sinh củng cố khắc sâu kiến thức vừa học B1: Gv chia lớp thành ba nhóm Nhóm 1: làm tập Nhóm 2: làm tập Nhóm 3: làm tập B2: Hs thảo luận, trao đổi, thống ý kiến B3: Gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm nhận xét lẫn B4: Gv nhận xét chung, chốt ý, ghi bảng II LUYỆN TẬP : Bài tập : - GV hướng dẫn hs làm Bài tập : - Dựa vào tình hs đưa để viết vb Bài tập : Những chổ sai a Hs viết báo cáo không phù hợp, tình phải viết đơn để trình bày hồn cảnh gia đình đề đạt nguyện vọng b HS viết vb đề nghị không , trường hợp phải viết báo cáo , giáo chủ nhiệm muốn biết tình hình kết lớp việc giúp đỡ gia đình thương binh , liệt sĩ Bà mẹ VN anh hùng c Trong trường hợp viết đơn mà phải viết vb đề nghị Ban giám hiệu nhà trường biểu dương , khen thưởng cho bạn H Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để viết văn báo cáo B1: Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân Nêu tình làm văn báo cáo tình làm văn đề nghị? Chọn hai tình để làm văn B2: Gv gọi – học sinh đọc văn vừa làm B3: Hs khác nhận xét B4: Gv nhận xét chung Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng Mục tiêu: Phát huy lực tự học, tự tìm tịi để mở rộng vốn hiểu biết B1: Gv chuyển giao nhiệm vụ Về nhà sưu tầm số văn báo cáo văn đề nghị Cho biết làm văn đề nghị báo cáo cần ý nội dung gì? B2: Hs làm việc cá nhân B3: Gv gọi ba học sinh lên bảng đọc đoạn văn Số lại mở cho gv kiểm tra B4: Gv nhận xét, cho điểm học sinh lên bảng * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… -Tiết 110, 111 Ngày soạn: - - 2020 Ngày dạy: 7A ………… 7B 7C………… ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu học Kiến thức: Củng cố hệ thống hóa lại khái niệm văn biểu cảm văn nghị luận Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện phân biệt văn biểu cảm văn nghị luận Thái độ: Có thái độ tích cực việc học ôn tập Định hướng lực: - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm II Chuẩn bị GV HS: GV: Thiết bị dạy học, học liệu, tư liệu, phương pháp, kĩ thuật dạy học HS: Đọc kĩ học, soạn bài, nhiệm vụ chuẩn bị khác giao III Tiến trình học: Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng cho học sinh, tạo tình có vấn đề hướng vào nội dung học Bước 1: Gv chuyển giao nhiệm vụ Hình thức hoạt động nhóm: GV chia lớp thành nhóm nhỏ Bước Hs thực Bước 3: Cho nhóm cử bạn lên bảng ghi lại tên văn biểu cảm thời gian phút Nhóm viết nhiều văn nhóm thắng Phần thưởng tràng pháo tay Bước 4: GV nhận xét, dẫn vào Hoạt động thầy-trò Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ Mục tiêu: Học sinh ôn tập củng cố hệ thống hóa nội dung kiến thức văn biểu cảm, văn nghị luận B1: GV giao nhiệm vụ ch nhóm - Em ghi lại tên văn biểu cảm học đọc Ngữ văn 7tập I (chỉ ghi văn xuôi) ?- Dành cho HSKT Nội dung kiến thức I- Về văn biểu cảm: 1- Tên số văn biểu cảm Ngữ văn 7- tập I: có 17 văn biểu cảm: Cổng trờng mở - Lí Lan 2.Mẹ tôi- ét môn đô A mi xi 3.Cuộc chia tay búp bê Khánh Hoài 5.Tấm gương- Băng Sơn Hoa học trò- Xuân Diệu 7.Sấu hà Nội- Nguyễn Tuân Cây tre VN- Thép Mới Những lòng cao - Chọn văn 10 Mõm lũng Cú Bắc- Ng.Tuân văn mà em thích cho biết văn biểu 11 Cỏ dại- Tơ Hồi cảm có đặc điểm ? 12 Quà bánh tuổi thơ- Đặng Anh Đào 13 Tuổi thơ im lặng- Duy Khán - Yếu tố miêu tả có vai trị văn 14 Kẹo mầm- Băng Sơn biểu cảm? 15 Một thứ quà lúa non: CốmThạch Lam - Yếu tố tự có ý nghĩa văn 16 Sài Gịn tơi u - Minh Hương biểu cảm? 17 Mùa xuân - Vũ Bằng B2 : HS thực nhiệm vụ 2- Một văn biểu cảm mà em thích: B3: Đại diện nhóm trình bày, HS nhóm - Một thứ quà lúa non: Cốm khác nhận xét, bổ sung - Bài văn có lối viết dung dị, nhẹ nhàng B4: Gv nhận xét, kết luận mà đằm thắm sâu lắng Cảm xúc tuôn chảy câu, chữ, lời nói tiếp tạo nên trang viết thật xúc động Đó kết tinh tâm hồn nhạy cảm tinh tế, khả quan sát tỉ mỉ, kĩ lưỡng ngòi bút tài hoa nhà văn Thạch Lam 3- Vai trò yếu tố miêu tả văn biểu cảm: Trong văn biểu cảm, yếu tố miêu tả chủ yếu để bộc lộ tư tưởng, tình cảm Do người ta khơng miêu tả cụ thể, hồn chỉnh mà chọn chi tiết, thuộc tính, việc có khả gợi cảm để biểu cảm xúc tư tưởng 4- Ý nghĩa yếu tố tự văn biểu cảm: Trong văn biểu cảm quan trọng ý nghĩa sâu xa việc buộc người ta nhớ lâu, suy nghĩ có cảm xúc Vì yếu tố tự có tác dụng khơi dậy nguồn cảm hứng người đọc tình cảm, hành động cao đẹp 5- Cách biểu đạt tình cảm văn biểu cảm: Để bày tỏ tình thương u, lịng ngưỡng mộ, ngợi ca người, vật, tợng Người ta chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng bật để gửi gắm tình cảm, tư tưởng biểu đạt nỗi niềm, cảm xúc lịng Nhưng bộc lộ thể tình cảm phải rõ ràng, sáng, chân thực 6-Ngơn ngữ biểu cảm: *ở Sài Gịn tơi u, tác giả viết: - Sài Gịn trẻ Tơi đơng già Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi đất nước thị cịn xn chán Sài Gịn trẻ hồi nưh tơ đương độ nõn nà, ngọc ngà ->ĐV có sử dụng phương tiện tu từ so sánh đặc sắc - Tơi u Sài Gịn da diết người đàn ơng ơm ấp bóng dáng mối tình đầu Tôi yêu Tôi yêu ->Điệp từ yêu dùng đắt làm đoạn văn giàu chất trữ tình biểu cảm *Ở Mùa xuân tôi: - Tả cảnh sắc mùa xuân Hà Nội miền Bắc, tác giả khơng dừng lâu ngồi - Khi muốn bày tỏ tình u lịng ngưỡng mộ, ngợi ca người, vật, tượng, em phải nêu lên điều người, vật, tượng ? - Ngơn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng phương tiện tu từ nh ? (Lấy ví dụ Sài Gịn tơi u Mùa xn tơi ) - Dành cho HSKT cảnh mà tập trung thể sức sống mùa xuân thiên nhiên lòng người so sánh thật gợi cảm cụ thể: Nhựa sống ngời căng lên máu căng lên lộc loài nai, mầm non cối trồi thành nhỏ li ti - Có đoạn chọn lọc miêu tả hình ảnh với biện pháp so sánh đầy màu sắc: Nền trời đùng đục màu pha lê mờ 7- Kẻ bảng điền vào ô trống: - Nội dung văn biểu cảm: Biểu đạt tư tưởng tình cảm, cảm xúc người, vật kỉ niệm - Mục đích biểu cảm: Khêu gợi đồng - Kẻ bảng sgk vào điền vào cảm người đọc làm cho người đọc ô trống ? cảm nhận cảm xúc ngời viết - Phương tiện biểu cảm: Ngôn ngữ hình ảnh thực tế để biểu cảm tư tưởng tình cảm Phương tiện ngơn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ, 8- Kẻ bảng điền vào ô trống nội dung khái quát bố cục văn biểu cảm: - Mở bài: Giới thiệu tư tưởng, tình cảm, cảm xúc đối tượng - Kẻ lại bảng sgk vào điền vào ô - Thân bài: Nêu biểu tư trống nội dung khái quát bố cục tưởng, tình cảm văn biểu cảm ? - Kết bài: Khẳng định tình cảm, cảm xúc Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Học sinh củng cố khắc sâu kiến thức vừa học B1: Chuyển giao nhiệm vụ Hãy cho biết nội dung biểu cảm thể qua văn “Mẹ tôi” Étmôn-đô Đơ A-mi-xi B2: Hs làm việc cá nhân B3: Gv gọi ba học sinh lên bảng đọc đoạn văn Số lại mở cho gv kiểm tra B4: Gv nhận xét, cho điểm học sinh lên bảng Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để thực yêu cầu giáo viên B1: Gv chuyển giao nhiệm vụ Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật người mẹ tác phẩm Mẹ tôi” Étmôn-đô Đơ A-mi-xi B2: Hs làm việc cá nhân B3: Gv gọi ba học sinh lên bảng đọc đoạn văn Số lại mở cho gv kiểm tra B4: Gv nhận xét, cho điểm học sinh lên bảng Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng Mục tiêu: Phát huy lực tự học, tự tìm tịi để mở rộng vốn hiểu biết B1: Gv chuyển giao nhiệm vụ - Đọc đề văn tham khảo, chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm B2: Hs làm việc cá nhân B3: Gv gọi ba học sinh lên bảng đọc đoạn văn Số lại mở cho gv kiểm tra B4: Gv nhận xét, cho điểm học sinh lên bảng * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -DUYỆT CỦA TỔ VÀ BAN GIÁM HIỆU Văn Hải, ngày……tháng …… năm 2020 ... kiến thức văn biểu cảm, văn nghị luận B1: GV giao nhiệm vụ ch nhóm - Em ghi lại tên văn biểu cảm học đọc Ngữ văn 7tập I (chỉ ghi văn xuôi) ?- Dành cho HSKT Nội dung kiến thức I- Về văn biểu cảm:... Tên số văn biểu cảm Ngữ văn 7- tập I: có 17 văn biểu cảm: Cổng trờng mở - Lí Lan 2.Mẹ tơi- ét môn đô A mi xi 3.Cuộc chia tay búp bê Khánh Hoài 5.Tấm gương- Băng Sơn Hoa học trò- Xuân Diệu 7. Sấu... kiến thức vừa học để viết văn báo cáo B1: Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân Nêu tình làm văn báo cáo tình làm văn đề nghị? Chọn hai tình để làm văn B2: Gv gọi – học sinh đọc văn vừa làm B3: Hs khác

Ngày đăng: 08/01/2022, 15:28

w