GIÁO án văn 7 TUẦN 28 rút gọn THEO của bộ

13 30 0
GIÁO án văn 7 TUẦN 28 rút gọn THEO của bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 28 Tiết 105 Ngày soạn: - 06- 2020 Ngày dạy: 7A ………… 7B 7C………… Tự học có hướng dẫn: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY; DẤU GẠCH NGANG I Mục tiêu học: Kiến thức: - Học sinh hiểu công dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy dấu gạch ngang Biết dùng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy viết - HS hiểu công dụng dấu gạch ngang Biết dùng dấu gạch ngang viết Kĩ năng: - Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy dấu gạch ngang tạo lập văn - Sử dụng dấu gạch ngang tạo lập văn - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng dấu câu phù hợp viết Định hướng lực - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm - Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu II Chuẩn bị GV HS: Giáo viên: Soạn giáo án, viết bảng phụ Học sinh: sưu tầm tư liệu có liên quan đến tiết học, soạn theo yêu cầu GV III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động: Hình thức hoạt động cá nhân B1: GV giao nhiệm vụ: ? Thế liệt kê? Có kiểu liệt kê? Cho ví dụ B2: HS trả lười câu hỏi B3: HS khác nhận xét B4 GV bổ sung, chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kỹ mới: A DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY: Hoạt động thầy trò Nội dung I Dấu chấm lửng Giáo viên chép bảng phụ VD, học sinh Xét ví dụ chép vào suy nghĩ trả lời H đọc ví dụ Nhận xét B1: GV giao nhiệm vụ c Làm giãn nhịp điệu câu, chuẩn bị ? Trong câu dấu chấm lửng cho xuất bất ngờ từ bưu dùng để làm gì? (Dành cho HSKT) thiếp B2: HS thảo luận câu hỏi nêu ý kiến B3: HS khác nhận xét B4 GV bổ sung, chuẩn kiến thức Từ tập trên, rút kết luận công dụng dấu chấm lửng Học sinh đọc kỹ phần ghi nhớ Hoạt động B1: GV giao nhiệm vụ Trong câu sau dấu chấm phảy dùng để làm gì? B2: HS thảo luận câu hỏi nêu ý kiến B3: HS khác nhận xét B4 GV bổ sung, chuẩn kiến thức (Vế thứ hai dùng dấu phảy để ngăn cách phận đồng chức) Trong câu thay dấu phẩy khơng? (Dành cho HSKT) sao? - Có thể thay dấu (;) dấu phẩy (,) chí dấu (.) câu ghép vế phân cách dấu phẩy a Dấu chấm lửng tỏ ý nhiều vị anh hùng dân tộc chưa liệt kê b Dấu chấm lửng biểu thị ngắt quãng lời nói nhân vật mệt hoảng sợ Ghi nhớ (SGK) II- dấu chấm phẩy Ví dụ a Cốm khơng phải thong thả ngẫm nghĩ (Thạch Lam) - Dấu chấm phảy dùng để đánh dấu ranh giới hai vế câu ghép có cấu tạo phức tạp b Những tiêu chuẩn quốc tế vô sản (Trường Chinh) - Dấu (;) dùng để ngăn cách phận phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu phận, tầng bậc ý liệt kê Ghi nhớ (SGK) b Trường hợp không nên thay dấu (;) dấu (,) học sinh đọc to phần ghi nhớ Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập HS tự đọc tự làm nhà B DẤU GẠCH NGANG Hoạt động thầy trò Hs đọc ví dụ (bảng phụ) B1: GV giao nhiệm vụ Trong câu trên, dấu gạch ngang dùng để làm ? B2: HS thảo luận câu hỏi nêu ý kiến B3: HS khác nhận xét B4 GV bổ sung, chuẩn kiến thức - Qua ví dụ trên, em thấy dấu gạch ngang có cơng dụng ? HS đọc ghi nhớ ( sgk 130) Nội dung I Dấu gạch ngang: Công dụng dấu gạch ngang *Ví dụ 1: a- Đánh dấu phận giải thích b- Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật c- Được dùng để liệt kê d- Dùng để nối phận liên danh *Ghi nhớ 1: sgk (130 ) 2 Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối (HS tự đọc nhà) Ghi nhớ 2: sgk (130 ) III.Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập HS tự đọc tự làm nhà Hoạt động 4: Vận dụng: ? Viết đoạn văn chủ đề tự chọn, có câu: - Dùng dấu gạch ngang Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng: Sưu tầm số đoạn văn sử dụng dấu gạch ngang * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… -Tiết 106 Ngày dạy: 7A ………… Ngày soạn: 02 - - 2020 7B 7C………… ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học Kiến thức: - Các kiểu câu đơn - Các phép biến đổi câu, phép tu từ cú pháp Kĩ năng: - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp Thái độ: - Biết cách viết văn đề nghị, báo cáo theo mẫu Định hướng lực: - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm II Chuẩn bị GV HS: 1.GV: Thiết bị dạy học, học liệu, tư liệu, phương pháp, kĩ thuật dạy học HS: Đọc kĩ học, soạn bài, nhiệm vụ chuẩn bị khác giao Bước 4: Thiết kế tiến trình học: Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng cho học sinh, tạo tình có vấn đề hướng vào nội dung học Bước Chuyển giao nhiệm vụ Hình thức hoạt động nhóm: GV chia lớp thành nhóm nhỏ Bước Thực nhiệm vụ Các nhóm thảo luận ghi kết bảng phụ Bước 3: Báo cáo kết Cho nhóm cử bạn lên bảng ghi lại tên kiểu câu học thời gian phút Nhóm viết nhiều văn nhóm thắng Phần thưởng tràng pháo tay Bước 4: GV nhận xét, dẫn vào HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Học sinh củng cố, hệ thống hóa kiến thức kiểu câu đơn dấu câu học * Ơn lại lí thuyết Các kiểu câu đơn Công dụng dấu gạch ngang , dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy Các phép biến đổi câu Các phép tu từ cú pháp : B1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv chia lớp thành nhóm thảo luận thời gian phút, trả lời câu hỏi sau ? Hãy nêu kiểu câu đơn học ? (Dành cho HSKT) ? Phân theo mục đích nói chia làm loại ? Đó loại ? cho vd minh họa? ? Câu phân phân theo cấu tạo chia làm loại ? Đó loại ? cho vd minh họa? B2: Học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm phân cơng, thống nội dung ghi kết phiếu học tập B3: Gv gọi nhóm 1, trình bày kết thảo luận Hai nhóm cịn lại đối chiếu kết B4: Gv nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng NỘI DUNG BÀI DẠY Các kiểu câu đơn: *Câu phân theo mục đích nói: a Câu nghi vấn: Là câu dùng để hỏi - VD: Hôm nay, cậu không học à? b.Câu trần thuật: Dùng để nêu nhận định đánh giá theo tiêu chuẩn hay sai - VD : Cái tình tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp c Câu cầu khiến: Là câu yêu cầu, lệnh, đề nghị người nghe thực hành động nói đến câu - VD: Anh chuyển cho tơi lọ muối khơng? d Câu cảm thán: Dùng để bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp - VD : Ơi , chân tơi đau quá! *Câu phân theo cấu tạo : a Câu bình thường: Câu có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ vị ngữ - VD : Bạn Nam học b Câu đặc biệt: Câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ vị ngữ - VD : Một hồi cịi Cơng dụng dấu câu : (HS tự đọc nhà) Các phép biến đổi câu: a Rút gọn câu: Khi nói viết, ta Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố hệ lược bỏ số thành phần câu tạo thống hóa kiến thức phép biến thành câu rút gọn đổi câu, Các phép tu từ cú pháp - VD: Thương người thể thương B1: Chuyển giao nhiệm vụ thân Hoạt động cá nhân: + Rút gọn câu cần ý : ? Hãy nêu phép biến đổi câu - Câu đủ ý không bị cộc lốc, + Thêm số thành phần câu khiếm nhã + Chuyển đổi kiểu câu - Trong đối thoại, hội thoại thường hay ? Trong dạng rút gọn câu có rút gọn câu cần ý quan hệ loại câu ? - Rút gọn câu câu đặc biệt - Hoạt động nhóm: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm học tập hướng dẫn nhóm nghiên cứu câu hỏi để tìm câu trả lời: ? Thế rút gọn câu? (Dành cho HSKT) Cho vd ? Khi rút gọn câu cần đảm bảo điều ? ? Thế câu đặc biệt ? Câu đặc biệt thường dùng tình ? Tác dụng câu đặc biệt Cho ví dụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV quan sát HS nhóm hoạt động, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: - GV gọi HS đại diện nhóm báo cáo kết - HS nhóm nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết hoạt động GV chốt kiến thức: Câu đặc biệt dạng rút gọn câu, thường khó khơng thể khơi phục thành phần bị lược bỏ Đây điểm khác biệt câu đặc biệt câu rút gọn Hoạt động cá nhân: GV: Chúng ta vừa ôn tập dạng rút gọn câu Bây tiếp tục ôn tập dạng mở rộng câu - Thêm trạng ngữ cho câu - dùng cụm chủ vị làm thành phần câu Hoạt động cặp đôi: B1: GV nêu câu hỏi: ? Trạng ngữ gì?(Dành cho HSKT) Thêm trạng ngữ cho câu ví dụ? ? Các thành phần câu mở rộng cụm C-V ? Cho ví dụ ? B2 : HS suy nghĩ B3 : Hs trình bày, HS nhận xét vai người nói người nghe, người hỏi người trả lời b Câu đặc biệt: Câu đặc biệt loại câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ – vị ngữ VD: Một đêm trăng Tiếng reo… * Tác dụng : + Nêu thời gian nơi chốn: VD: Buổi sáng Đêm hè Chiều đông + Liệt kê vật tượng VD: Cháy Tiếng thét Chạy rầm rập Mưa, Gió + Bộc lộ cảm xúc : VD: Trời ơi! chà chà ! + Gọi đáp : VD: Sơn ! Đợi với c Thêm trạng ngữ cho câu : + Trạng ngữ nơi chốn, địa điểm VD: - Trên giàn hoa lí … - Dưới bầu trời xanh + Trạng ngữ thời gian VD: Đêm qua, trời mưa to Sáng nay, trời đẹp + Chỉ nguyên nhân VD: Vì trời mưa to nên ao ngập nước + Chỉ mục đích VD: Để mẹ vui lịng, Lan cố gắng học giỏi + Chỉ phương tiện VD: Bằng thuyền gỗ, họ khơi + Chỉ cách thức : VD: Với tâm cao, Lan cố gắng phấn đấu trở thành học sinh giỏi * Cấu tạo : - Trạng ngữ thực từ thường cụm từ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) - Trước từ cụm từ làm trạng ngữ thường quan hệ từ VD: Trên giàn hoa Hồi đêm d Dùng cụm chủ vị làm thành phần câu: Là dùng kết cấu có hình thức giống câu, gọi cụm C-V làm B4 : Gv nhận xét, chốt kiến thức thành phần câu VD: Chiếc cặp sách mua đẹp * Các thành phần dùng để mở rộng câu: + Chủ ngữ: Mẹ khiến nhà vui + Vị ngữ: Chiếc xe máy phanh hỏng + Bổ ngữ: Tôi tưởng ghê gớm Hoạt động cá nhân : + Định ngữ: Người gặp nhà B1: Chuyển giao nhiệm vụ thơ ? Chuyển đổi kiểu câu có cách e Chuyển đổi câu chủ động thành chuyển đối ? câu bị động: ? Thế câu chủ động, câu bị + Câu chủ động câu có chủ ngữ động ? cho vd chủ thể hoạt động ? Chuyển đổi có tác dụng ? VD: Hùng Vương định truyền - HS: Tránh lặp kiểu câu để cho Lang Liêu đảm bảo mạnh văn quán + Câu bị động câu có chủ ngữ ? Có kiểu câu bị động ? Cho vd đối tượng hành động B2: Học sinh thảo luận nhóm - VD: Lang Liêu HV truyền ngơi B3: Đại diện nhóm báo cáo kết * Tác dụng: Tránh lặp kiểu câu để đảm bảo mạnh văn qn Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung (nếu có) B4: Gv nhận xét chung, chốt ý.HS: Có từ bị Khơng có từ bị Hoạt động 4: Vận dụng (Về nhà) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để giải vấn đề thực tiễn B1: Gv chuyển giao nhiệm vụ - Làm tập sau: Phân biệt câu rút gọn câu đặc biệt? B2: Học sinh suy nghĩ B3: Hs báo cáo kết quả, hs khác nhận xét, bổ sung B4: Gv nhận xét chung, chốt ý Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng Mục tiêu: Phát huy lực tự học, tự tìm tịi để mở rộng vốn hiểu biết B1: Gv chuyển giao nhiệm vụ - Vẽ sơ đồ tư phép biến đổi câu B2: Học sinh suy nghĩ B3: Hs báo cáo kết quả, hs khác nhận xét, bổ sung B4: Gv nhận xét chung, chốt ý * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tiết 107 Ngày soạn: 02 - - 2020 Ngày dạy: 7A ………… 7B 7C………… VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ VĂN BẢN BÁO CÁO I Mục tiêu học: Kiến thức: - Giúp học sinh nắm cách làm loại văn đề nghị - Văn BC: cách làm loại văn Kĩ năng: - Biết cách viết văn đề nghị quy cách - Nhận sai sót thường gặp viết văn đề nghị - Nhận biết văn báo cáo - Viết văn báo cáo quy cách Thái độ: Có ý thức sử dụng văn bnả đề nghị cần thiết Định hướng lực - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm - Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu II Chuẩn bị GV HS: Giáo viên: Soạn giáo án, viết bảng phụ Học sinh: soạn theo yêu cầu GV III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động: Hình thức hoạt động cá nhân B1: GV giao nhiệm vụ ? Thế văn hành B2: HS trả lời câu hỏi B3: HS khác nhận xét B4 GV bổ sung, chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kỹ mới: A VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ Hoạt động thầy trò Nội dung học I- Đặc điểm văn đề nghị (HS tự đọc nhà) II- Cách làm văn đề nghị Tìm hiểu cách làm văn đề nghị Hãy đọc văn đề nghị xem + Đề nghị ai? mục văn đề nghị trình + Ai đề nghị? bày theo thứ tự nào? - Đề nghị nội dung gì? - Đề nghị để làm gì? Điểm giống khác văn đề nghị gì? - Giống cách trình bày mục - Khác nội dung cụ thể HS làm tập nhỏ: B1: GV giao nhiệm vụ ? Hãy xếp mục sau theo trình tự văn đề nghị? (Dành cho HSKT) - Quốc hiệu tiêu ngữ - Đại điểm thời gian làm văn - Nơi (người) nhận đề nghị - Tên văn - Nêu việc, lý ý kiến đề nghị - Người (tổ chức) đề nghị - Chữ ký, họ tên người đề nghị B2: HS thảo luận nhóm nêu ý kiến B3: HS khác nhận xột B4 GV bổ sung, chuẩn kiến thức Học sinh rút nhận xét mục văn đề nghị nêu SGK (mục - phần ghi nhớ) Tên văn đề nghị thường viết nào? - Viết chữ in hoa, khổ chữ to Các mục văn đề nghị trình bày sao? Học sinh xem phần lưu ý Hoạt động 3: Luyện tập B1: GV giao nhiệm vụ B2: HS thảo luận nhóm nêu ý kiến B3: HS khác nhận xét B4 GV bổ sung, chuẩn kiến thức B1: GV giao nhiệm vụ ? Các lỗi thường gặp viết văn đề nghị B2: HS thảo luận nhóm nêu ý Ghi nhớ: SGK Dàn mục văn đề nghị - Tiêu đề tiêu ngữ - Thời gian địa điểm - Tên văn - Họ tên chức vụ người nhận - Nội dung đề nghị - Họ tên chữ ký người đề nghị III Luyện tập Bài tập 1: Viết đơn viết đề nghị đề bạt nguyện vọng cá nhân hay tập thể lên cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền giải Khác nhau: Đơn cần trình bày lý để đạt nguyện vọng Đề nghị không trình bày lý mà cần phải cắt nghĩa, nói rõ lý cho người tiếp nhận hiểu vai trò giải Bài Viết dài dịng, luộm thuộm, khơng theo mẫu quy định sẵn kiến B3: HS khác nhận xét B4 GV bổ sung, chuẩn kiến thức B VĂN BẢN BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Mục tiêu: Học sinh nắm cách làm Đặc điểm vb báo văn báo cáo cáo (HS tự đọc nhà) * Tìm hiểu cách làm vb báo cáo Cách làm vb báo cáo: Hs đọc lại vb báo cáo sgk a Tìm hiểu cách làm vb B1: Hs đọc vb sgk báo cáo: Gv chia lớp thành nhóm thảo luận thời - Khi viết vb báo cáo cần gian phút, trả lời câu hỏi sau ghi rõ : Báo cáo ai? ? Các mục báo cáo trình bày theo Báo cáo với ? Báo cáo thứ tự ? việc ? Kết ntn ? Cả vb có điểm giống khác ? ? Phần quan trọng vb ? b Dàn mục vb báo (Dành cho HSKT) cáo: ? Qua phân tích vb , rút cách làm vb báo cáo ? B2: Học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm phân cơng, thống nội dung ghi kết phiếu học tập B3: Gv gọi nhóm 2, trình bày kết thảo luận Hai nhóm cịn lại đối chiếu kết B4: gv nhận xét, chốt kiến thức - Người hay quan nhận vb đề nghị - Người đứng viết vb - Nội dung vb -Giống cách trình bày mục - Khác nội dung cụ thể Báo cáo ai? Báo cáo với ? Báo cáo việc ? Kết ntn - Hs: Đọc ghi nhớ sgk B1: gv nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh làm việc cá nhân ? Em nêu dàn mục vb báo cáo ? ? Khi làm vb báo cáo tên vb thường viết ntn? ? Các mục vb báo cáo trình bày sao? ? Các kết vb báo cáo cần trình bày ntn? B2: học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi B3: Học khác nhận xét B4: Gv nhận xét chung chốt kiến thức - Khoảng cách mục, lề tên lề dưới… Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Học sinh củng cố khắc sâu kiến thức vừa học Bài tập : B1: Hs đọc yêu cầu tập ? Bài tập yêu cầu điều ? B2:Hs thảo luận theo cặp B3: Hs làm vào B4: GV Chốt ghi bảng Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để viết văn báo cáo B1: Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân Nêu tình làm văn báo cáo? Làm văn báo cáo theo tình B2: Gv gọi – học sinh đọc văn vừa làm B3: Hs khác nhận xét B4: Gv nhận xét chung Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng Mục tiêu: Phát huy lực tự học, tự tìm tịi để mở rộng vốn hiểu biết B1: Gv chuyển giao nhiệm vụ Về nhà sưu tầm số văn báo cáo B2: Hs làm việc cá nhân B3: Gv gọi ba học sinh lên bảng đọc văn Số lại mở cho gv kiểm tra B4: Gv nhận xét, cho điểm học sinh lên bảng * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… -Tiết 108 Ngày dạy: 7A ………… Ngày soạn: 02 - - 2020 7B 7C………… TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu học Kiến Thức: - Nắm vững cách làm văn lập luận giải thích; nhận chỗ mạnh, chỗ yếu viết loại văn này, nắm vững kiến thức tiếng việt học HKII Kĩ năng: 10 - Rèn kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý kĩ diễn đạt dùng từ đặt câu viết đoạn văn Thái độ: - Nhận rõ ưu khuyết điểm để khắc phục sửa chữa phát huy Định hướng lực - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm II Chuẩn bị GV HS - GV: Giáo án, viết hs chấm điểm tổng hợp - HS: Vở ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động(5 phút) H làm việc theo nhóm: B1: GV giao nhiệm vụ ? Nêu bố cục văn nghị luận giải thích ? B2, 3: HS thảo luận đại diện nhóm trình bày kết B4: Các nhóm nhận xét câu trả lời nhóm bạn B5 GV bổ sung, chuẩn kin thc Hot ng 2: Nội dung trả Hot động thầy, trò Nội dung kiến thức G chép đề lên bảng * Đề bài: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: H đọc đề "Tốt gỗ tốt nước sơn" - Bài viết đảm bảo nội dung sau: * MB: - Dẫn dắt vấn đề để đến nội dung câu tục ngữ Hình thức: cá nhân - Trích dẫn câu tục ngữ Kỹ thuật: Đặt câu hỏi * TB: Bước 1: G nêu yêu cầu : - GT: ? Xác định thể loại, nội dung, giới + Gỗ sơn hai yếu tố tạo hạn phạm vi đề nên giá trị sử dụng đồ vật gỗ Bước 2: H nêu ý kiến + Gỗ tốt loại gỗ chắc, có Bước 3: H khác nhận xét tuổi đời cao, giá trị sử dụng lớn, lâu bị hư Bước G kết luận chung hỏng, mối mọt gỗ đinh, lim, táu, (trái ngược với loại gỗ tạp, gỗ nhẹ, chóng bị mối mọt, giá trị sử dụng thấp) + Nước sơn tốt màu sơn đẹp, bóng Hình thức: Hoạt động theo nhóm bẩy, bắt mắt, rộng mẫu mã, hình thức Kỹ thuật: Đặt câu hỏi đẹp Bước 1: G nêu yêu cầu : + Nói Tốt gỗ tốt nước sơn, người Nêu nhiệm vụ nội dung xưa muốn khẳng định: đồ vật làm gỗ phần: mở bài, thân bài, kết tốt bền hơn, quý đồ vật làm 11 Bước 2: Các nhóm thảo luận Nhóm 1: Mở Nhóm 2,3: Thân Nhóm 4: Kết Bước 3: Đại diện nhóm nêu ý kiến Bước G kết luận chung gỗ xấu có mẫu mã đẹp, bắt mắt Mở rộng ra, câu tục ngữ quan niệm dân gian việc đánh giá người: người có phẩm chất tốt, tính tình nhân hậu, chất phác, thật người có ngoại hình đẹp phẩm chất tính cách không tốt - GT sao: Tốt gỗ tốt nước sơn? + Độ bền đồ vật phụ thuộc vào G nêu yêu cầu hình thức: chất gỗ không phụ thuộc vào mẫu mã, - Bài viết sẽ, bố cục rõ ràng nước sơn - Diễn đạt trơi chảy mạch lạc, sai + Con người sống với chủ yếu lỗi tả ngữ pháp tính nết, khơng phải hình thức bề - Luận điểm rõ ràng ngồi + Người có lực, có đạo đức làm việc, cịn có ngoại hình đẹp mà khơng có đạo đức, khơng có lực chẳng làm - Câu tục ngữ lời nhắc nhở cháu chọn đồ, chọn người, phải xem chất gỗ, xem tính nết, lực, khơng nên nhìn vào vẻ đẹp bề - Mỗi người cần phải rèn đức, luyện tài để trở thành gỗ tốt, người tốt, người có ích - Tuy nhiên, bên cạnh việc ý đến gỗ tốt, cần quan tâm đến hình thức, mẫu mã, nước sơn góp phần tơn thêm giá trị đồ vật Tương tự vậy, bên cạnh việc rèn luyện phẩm chất , người cần phải ý hoàn thiện vẻ đẹp ngoại hình mình, người có G nhận xét ưu điểm tồn ngoại hình đẹp ưa nhìn làm học sinh người có bề ngồi lơi thơi, luộm thuộm * Kết bài: Khẳng định nội dung bên quan trọng hình thức, mẫu mã bên ngồi Đánh giá làm học sinh a Ưu điểm: - Các em xác định yêu cầu đề (kiểu văn cần tạo lập, kĩ cần sử dụng viết) - 1số vận dụng phương pháp lập luận giả thích linh hoạt 12 - Bài viết sinh động, giàu cảm xúc: ví dụ làm H/s: - Trình bày đẹp b Tồn tại: - Bố cục làm số em chưa mạch lạc, cần ý tách ý, tách đoạn - Sử dụng yếu tố lập luận giải thích yếu - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu: - cịn sai tả - Chữ viết số cẩu thả, chưa khoa học - Một số làm sơ sài, kết chưa cao - G nêu số lỗi diễn dạt, lỗi dùng từ đặt câu để hs sửa - G yêu cầu hs sửa lỗi viết Giáo viên đọc mẫu vài đạt kết cao, để học sinh đọc, nghe rút kinh nghiệm cho làm sau Giáo viên động viên giúp em, sau - GV: Đưa lỗi -> H/s sửa - GV: Đọc mẫu đoạn văn, văn viết tốt - Trả cho H/s Sửa lỗi: Đọc mẫu Hoạt động 4: Vận dụng - GV : Hệ thống lại toàn nội dung học: kiểu nghị luận giải thích - Học sinh nắm nội dung học, đọc thêm văn nghị luận giải thích - Xem bài: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triên ý tưởng sáng tạo - Yêu cầu học sinh tự giải thích số câu tực ngữ ca dao - Sưu tầm văn nghị luận giải thích * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -DUYỆT CỦA TỔ VÀ BAN GIÁM HIỆU Văn Hải, ngày……tháng …… năm 2020 13 ... đổi kiểu câu - Trong đối thoại, hội thoại thường hay ? Trong dạng rút gọn câu có rút gọn câu cần ý quan hệ loại câu ? - Rút gọn câu câu đặc biệt - Hoạt động nhóm: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ... nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết hoạt động GV chốt kiến thức: Câu đặc biệt dạng rút gọn câu, thường khó khôi phục thành phần bị lược bỏ Đây điểm khác biệt câu đặc biệt câu rút gọn Hoạt động... * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tiết 1 07 Ngày soạn: 02 - - 2020 Ngày dạy: 7A ………… 7B 7C………… VĂN

Ngày đăng: 08/01/2022, 15:28

Mục lục

    DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY;

    A. DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY:

    VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ VĂN BẢN BÁO CÁO

    A. VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ

    B. VĂN BẢN BÁO CÁO

    TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...