1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ

128 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thêm Trạng Ngữ Cho Câu
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 883 KB

Nội dung

Ngày soạn: 15/02/2021 Tuần: 23+24 Tiết: 89 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I MỤC TIÊU Kiến thức: - Một số trạng ngữ thường gặp - Vị trí trạng ngữ câu Kĩ năng: - Nhận biết thành phần trạng ngữ câu - Nhận biết loại trạng ngữ - Biết sử dụng trạng ngữ đặt câu 3.Thái đơ: - Chăm học, có ý thức sử dụng trạng ngữ đặt câu 4.Năng lực chung:Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Đọc trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu: tạo tâm hứng thú học tập cho hs Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *GV chuyển giao nhiệm vụ:Gv chia nhóm, thực y/c sau: +Đặt câu đề tài học tập cấu trúc câu bao gồm CN,VN +Thêm trạng ngữ cho câu đặt *Hs thực nhiệm vụ: Hs làm việc cá nhân, trao đổi nhóm, thống ý kiến * Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập * Báo cáo kết Vd: Chúng em học Trong lớp, chúng em học Buổi sáng, chúng em học Để đạt thành tích cao, chúng em học *Đánh giá kết quả: hs tự đánh giá, gv đánh giá hs -GV vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động : Đặc điểm trạng ngữ I.Đặc điểm trạng ngữ : - Mục tiêu: hs nắm trạng ngữ, 1.Ví dụ trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa 2.Nhận xét: cho câu, lấy ví dụ trạng ngữ… - Phương pháp dạy học: dạy học theo nhóm, đặt câu hỏi chung - Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập câu trả lời hs -Cách tiến hành: * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên +Hs đọc đ.trích (bảng phụ) ?Thảo luận nhóm câu hỏi sau: 1.Dựa vào kiến thức tiểu học, xác định trạng ngữ câu trên? 2.Các trạng ngữ vừa tìm bổ sung cho câu nội dung gì? 3.Có thể chuyển trạng ngữ sang vị trí câu?… - Học sinh tiếp nhận… * Thực nhiệm vụ - Học sinh hoạt động cá nhân, thảo luận, thống ý kiến - Giáo viên: quan sát - Dự kiến sản phẩm… *Báo cáo kết -Đại diên nhóm lên trình bày kq *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng *GV: đưa thêm số VD đặt câu hỏi chung, hs nghe trả lời miệng: ? Xác định trạng ngữ ý nghĩa ? a.Nó bị điểm kém, lười học b.Để có kq cao học tập, Lan phải nỗ lực học tập c Bốp bốp, bị hai tát d.Nó đến trường xe đạp ?Qua tìm hiểu VD cho biết: Về ND (ý nghĩa) TN thêm vào câu để làm ? -Về ý nghĩa: TN thêm vào câu để xđ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu ?Về hình thức TN đứng v.trí câu ? -Về ht, trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay câu ? Trạng ngữ nòng cốt câu thường ngăn cách với dấu hiệu ? - Trạng ngữ ngăn cách với nòng cốt câu quãng nghỉ nói dấu phẩy viết -Câu 1, 2: Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày VN / dựng nhà, , khai hoang Tre / ăn với người, đời đời kiếp kiếp ->Bổ sung thông tin thời gian, địa điểm -Câu 6: Cối xay tre nặng nề quay /, từ ngàn đời nay, / xay nắm thóc ->Thời gian -Có thể chuyển TN nói sang v.trí đầu, cuối câu Ghi nhớ: sgk (39 ) -Hs đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu:Hs vận dụng kiến thức học vào làm tập Phương thức thực hiện: +bài 1,2 hs làm việc cá nhân +bài làm việc theo nhóm cặp Sản phẩm hoạt động: câu trả lời hs Phương án kiểm tra, đánh giá:hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau, gv đánh giá hs Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: Hs đọc xác định yêu cầu tập - Học sinh tiếp nhận: nghe thực * Thực nhiệm vụ - Học sinh:suy nghĩ trả lời miệng, thảo luận cặp đôi - Giáo viên:nghe, quan sát, gọi nhận xét - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời hs *Báo cáo kết quả: hs trả lời miệng, trình bày kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Bài 1(39 ): a-Mùa xuân… ->CN VN b-Mùa xuân ->TN th.gian c- mùa xuân ->Phụ ngữ cho đt “ chuộng” d-Mùa xuân ! ->Câu đ.biệt Bài 2, (40 ): a -Câu 1:Như báo trước tinh khiết ->TN cách thức -Câu 2: Khi qua xanh, mà hạt thóc tươi ->TN nơi chốn -Câu 3: Trong vỏ xanh ->TN nơi chốn -Câu 4: Dưới ánh nắng ->TN nơi chốn b-Với khả thích ứng ->TN cách thức HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu:vận dụng kiến thức học để đặt câu Phương thức thực hiện:làm việc cá nhân Sản phẩm hoạt động:hs làm Phương án kiểm tra, đánh giá:hs tự đánh giá, gv đánh giá hs Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: đặt câu với loại trạng ngữ vừa học - Học sinh tiếp nhận: nhà làm * Thực nhiệm vụ - Học sinh nhà làm - Giáo viên kiểm tra vào sau - Dự kiến sản phẩm:bài làm hs *Báo cáo kết quả: gv chấm hs *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG Mục tiêu: Phương thức thực hiện: Sản phẩm hoạt động: Phương án kiểm tra, đánh giá: Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên -Tìm số đv, thơ có sd trạng ngữ - Học sinh tiếp nhận: nhà sưu tầm * Thực nhiệm vụ - Học sinh: nhà sưu tầm ghi vào - Giáo viên: kiểm tra hs - Dự kiến sản phẩm:bài làm hs *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá IV Rút kinh nghiệm: TIẾT 90 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Công dụng trạng ngữ - Cách tách trạng ngữ thành câu riêng Kĩ năng: - Phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ câu - Tách trạng ngữ thành câu riêng 3.Thái đô: - Chăm học, biết sử dụng trạng ngữ đặt câu Năng lực:Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ - Giao nhiệm vụ chuẩn bị cụ thể cho học sinh Chuẩn bị học sinh: Soạn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu: tạo tâm hứng thú học tập cho HS Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: câu trả lời HS 4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: * GV chuyển giao nhiệm vụ:GV nêu tình huống, gợi ý cho HS trả lời Trạng ngữ coi thành phần phụ câu, bổ sung ý nghĩa cho nịng cốt câu Vậy có trạng ngữ dùng biện pháp tu từ không? * HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân * Sản phẩm hoạt động: HS trả lời * Báo cáo kết * Đánh giá kết quả: HS tự đánh giá GV vào mới: Câu trả lời có học hơm HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức Mục tiêu: I Công dụng trạng ngữ: - HS nắm công dụng trạng ngữ Ví dụ: - Lấy ví dụ cơng dụng trạng ngữ… Nhận xét Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên treo bảng phụ chứa ví dụ sgk - Phát phiếu học tập - Nêu yêu cầu: HS thảo luận nhóm (2 bàn nhóm) ? Tìm TN ví dụ? ? Các trạng ngữ có td gì? ? Hãy thử bỏ trạng ngữ có đoạn văn trên? Đọc đoạn văn đó? ? TN khơng phải thành phần bắt buộc câu, câu văn trên, ta không nên lược bớt TN? ? TN có vai trị việc thể trình tự lập luận ấy? - Học sinh tiếp nhận yêu cầu: quan sát, lắng nghe * Thực nhiệm vụ - Học sinh: + Làm việc nhân + trao đổi nhóm, thống ý kiến vào phiếu htập - Giáo viên: Quan sát, đôn đốc, nhắc nhở, động viên hỗ trợ HS cần - Dự kiến sản phẩm: Phiếu học tập nhóm trả lời đủ câu hỏi * Báo cáo kết quả: - Giáo viên gọi đại diện số nhóm trình bày kết - Nhóm khác bổ sung ? Thơng thường bàng có màu ? (xanh) ? Vậy bàng có màu đồng hung? vào mùa đơng ? Các trạng ngữ có td gì? - Nội dung câu xác, khách quan, dễ hiểu - Sẽ làm cho ý tưởng câu văn thể sâu sắc, biểu cảm ? Hãy thử bỏ trạng ngữ có đoạn văn trên? Đọc đoạn văn đó? ? TN khơng phải thành phần bắt buộc câu, câu văn trên, ta không nên lược bớt TN ? ? TN có vai trị việc thể trình tự lập luận ấy? ? Cơng dụng TN thêm vào câu? -> Nối kết câu, đoạn làm cho văn mạch lạc * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng a -Thường thường, vào khoảng - Sáng dậy Chỉ độ 8,9 sáng ->Chỉ thời gian - Trên dàn thiên lí - Trên trời trong -> Chỉ địa diểm b Về mùa đông-> Chỉ thời gian - Các trạng ngữ có tác dụng liên kết câu tạo thành mạch thống -> Không nên lược bỏ TN lược bỏ nội dung đoạn văn khơng đầy đủ - Trong văn nghị luận, phải xếp luận theo trình tự định (th.gian, kh.gian, ng.nhân-k.quả ) -> Nối kết câu, đoạn làm cho văn mạch lạc -> Đó nội dung ghi nhớ SGK Ghi nhớ: sgk/46 Gọi HS đọc ghi nhớ II Tách trạng ngữ thành câu riêng: Ví dụ: Mục tiêu: - HS nắm vững trường Nhận xét: hợp tách trạng ngữ thành câu riêng - Biết tách trạng ngữ thành câu riêng Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân - Học sinh trao đổi cặp đôi - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: phần trình bày miệng học sinh trước lớp bảng phụ Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên treo bảng phụ chứa ví dụ sgk ? Nêu yêu cầu HS quan sát ví dụ trao đổi cặp đơi trả lời câu hỏi ? Câu in đậm có đặc biệt? Việc tách câu có tác dụng gì? - Học sinh tiếp nhận yêu cầu: quan sát, lắng nghe * Thực nhiệm vụ Học sinh: + Làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi - Giáo viên: Quan sát, vấn đáp, động viên hỗ trợ cần - Dự kiến sản phẩm: ? Câu gạch chân có đ.biệt ? -TN tách thành câu riêng để nhấn mạnh ý ? Việc tách TN thành câu riêng có t.d ? ? Trường hợp sau tách trạng ngữ thành câu không? “Chỉ độ tám sáng Trời trẻo, sáng bừng” ? Từ cho biết vị trí trạng ngữ tách thành câu riêng? Gọi HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS biết vận dụng k/thức vừa tiếp thu câu rút gọn để giải dạng tập liên quan Phương thức thực hiện: Kết hợp hoạt động nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: + Phần trình bày miệng + Trình bày bảng + Trình bày phiếu học tập Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động (lần lượt thực tập - HS đọc 1, nêu yêu cầu tập - Yêu cầu hoạt động nhóm phiếu học tập: ? Tìm trạng ngữ cơng dụng trạng ngữ? - Cách thực hiện: Học sinh làm việc cá nhân -> làm việc nhóm -> thống kết vào phiếu học tập -> đại diện trình bày trước lớp - TN thứ tách thành câu riêng - Tác dụng: Nhấn mạnh ý Ghi nhớ 2: sgk (47) III Luyện tập: Bài tập 1: a Ở loại thứ nhất; b loại thứ b Đã bao lần; Lần chập chững bước đi; lần tập bơi; lần chơi bóng bàn; lúc cịn học phổ thơng => Trong đoạn trích trên, trạng ngữ vừa có tác dụng bổ sung thơng tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt phương án ? Bài tập yêu cầu điều gì? GV y/c HS trao đổi cặp đôi Giảng: Đây đoạn văn trích từ văn "Hịn Đất" Anh Đức miêu tả cảnh người lính quốc gia chán ghét cảnh bắn giết đồng bào ta họ thường lui tới kiếm ông già để nghe đờn, để đỡ nhớ quê hương, gia đình luận mạch lập luận văn, giúp cho văn trở nên rõ ràng dễ hiểu Bài tập 2: - Năm 72 – trạng ngữ thời gian có tác dụng nhấn mạnh đến thời điểm hi sinh nhân vật nói đến câu đứng trước - Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên chữ đờn li biệt, bồn chồn – Có tác dụng làm bật thơng tin nịng cốt câu (Bốn người lính cúi đầu, tóc xõa gối) Nếu khơng tách trạng ngữ thành câu riêng, thơng tin nịng cốt bị thông tin trạng ngữ lấn át (bởi vị trí cuối câu, trạng ngữ có ưu nhấn mạnh thông tin) Sau việc tách câu cịn có tác dụng nhấn mạnh tương đồng thông tin mà trạng ngữ biểu thị, so với thơng tin nịng cốt câu Bài tập 3: ? Bài tập yêu cầu điều gì? HS làm viêc cá nhân- trình bày GV nhận xét, sửa chữa HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để tìm trạng ngữ cơng dụng Phương thức thực hiện: làm việc cá nhân Sản phẩm hoạt động: HS làm Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá, GV đánh giá HS Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ Xác định gọi tên trạng ngữ: - Sáng hôm ấy, dậy sớm ngày.-> TN thời gian - Giữa mùa vàng lúa chín, lên chịi canh.-> TN nơi chốn * Thực nhiệm vụ - Học sinh nhà làm - Giáo viên kiểm tra vào sau - Dự kiến sản phẩm: làm HS * Báo cáo kết quả: GV chấm HS * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để tìm trạng ngữ cơng dụng Phương thức thực hiện: làm việc cá nhân Sản phẩm hoạt động: HS làm Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá, GV đánh giá HS Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ ? Tìm văn học đọc thêm câu có trạng ngữ, cơng dụng nó? - Học sinh tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh: nhà sưu tầm ghi vào - Giáo viên: kiểm tra hs - Dự kiến sản phẩm: làm hs * Báo cáo kết * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá IV Rút kinh nghiệm: Tiết 91- 96 CHỦ ĐỀ 2: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH VÀ LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH BƯỚC 1: Xác định vấn đề cần giải học: * Tên chủ đề: Văn nghị luận chứng minh luyện tập lập luận chứng minh - Chủ đề kết hợp bài: Đức tính giản dị Bác Hồ,Ý nghĩa văn chương, Luyện tập lập luận chứng minh, Luyện tập viết đoạn văn chứng minh - Lí do: + Giúp HS nắm phẩm chất cao đẹp Bác Hồ đức tính giản dị: Giản dị lối nói, quan hệ với người, việc làm, lời nói viết Nhận hiểu nghệ thuật nghị luận tác giả Đặc biệt cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc + Bước đầu hiểu nét phong cácg nghị luận văn chương nhà phê bình kiệt xuất Hồi Thanh + Rèn kĩ phân tích bố cục, dẫn chứng lí lẽ lời văn trình bày có cảm xúc, có hình ảnh văn + Củng cố hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh + Rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận chứng minh + Biết vận dụng hiểu biết để viết đoạn văn chứng minh cụ thể * Thời gian thực hiện: tiết, thuộc chương trình học kì II * Địa điểm: Thực với HS khối 8, đơn vị lớp 8b, 8c BƯỚC 2: Xây dựng nội dung chủ đề dạy học: Chủ đề bao gồm 09 tiết, đó: Tiết 91 - 92 Đức tính giản dị Bác Hồ Tiết 93 - 94 Ý nghĩa văn chương Tiết 95 - 96 Luyện tập lập luận chứng minh Luyện tập chủ đề học BƯỚC 3: Xác định mục tiêu chủ đề Mục tiêu chung: Giúp HS: Kiến thức - Giúp HS nắm phẩm chất cao đẹp Bác Hồ đức tính giản dị, ý nghĩa văn chương đời sống người - Nhận hiểu nghệ thuật nghị luận Đặc biệt cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc - Giúp HS củng cố hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh, biết viết văn lập luận chứng minh Kỹ - Rèn kĩ phân tích bố cục, dẫn chứng lí lẽ lời văn trình bày có cảm xúc, có hình ảnh văn - Rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận chứng minh Thái độ - Có thái độ kính trọng biết ơn chủ tịch Hồ Chí Minh, trân trọng tác phẩm văn chương - Có thái độ đắn cảm nhận tư tưởng tác giả - Biết vận dụng hiểu biết để viết đoạn văn chứng minh cụ thể Năng lực + Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo + Năng lực chuyên biệt: đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học, liên hệ với việc học tập thân thơng qua việc trình bày cảm nhận cá nhân giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình, quê hương, đất nước Qua học, HS biết: a Đọc hiểu: - Nêu ấn tượng chung văn bản, nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài văn - Nhận biết chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi gắm đến người đọc - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết qua phương tiện ngôn ngữ - Nhận hiểu nghệ thuật nghị luận tác giả Đặc biệt cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc b Viết : - Viết đoạn văn nghị luận chứng minh - Bước đầu biết viết đoạn văn nghị luận chứng minh c Nói nghe - Trình bày ý kiến cá nhân vấn đề phát sinh trình học tập - Nắm bắt nội dung mà nhóm trao đổi, thảo luận trình bày lại nội dung - Nghe tóm tắt nội dung thuyết trình người khác nhận biết tính hấp dẫn trình bày; hạn chế (nếu có) d Tiếng Việt - Được rèn kĩ nói, viết cách phân tích bố cục, dẫn chứng lí lẽ lời văn trình bày có cảm xúc, có hình ảnh văn - Rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận chứng minh Mục tiêu cụ thể tiết: Tiết 91 - 92: Đức tính giản dị Bác Hồ - Phạm Văn Đồng Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức được: Một phẩm chất cao đẹp Bác Hồ đức tính giản dị: Giản dị lối nói, quan hệ với người, việc làm, lời nói viết Kĩ năng: Nhận hiểu nghệ thuật nghị luận tác giả Đặc biệt cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc Thái độ: Có thái độ kính trọng biết ơn chủ tịch Hồ Chí Minh Định hướng lực 10 - Đồ vật: Bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi, ngăn bạc đầy trầu vàng, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng => Liệt kê -> đ dùng quý nhà quyền quý - Chân dung quan phụ mẫu: Uy nghi chễm chện ngồi, tay trái tựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, tên người nhà quì đất mà gãi - Liệt kê => Hiện lên hình ảnh viên quan uy nghi, chễm chệ béo tốt, nhàn nhã, thích h ưởng lạc hách dịch - Sử dụng hình ảnh tuơng phản =>Làm rõ tính cách hưởng lạc quan phủ thảm cảnh người dân Góp phần thể ý nghĩa phê phán truyện *Chuyện quan phủ đánh tổ tôm: -> Kết hợp miêu tả, kể chuyện NT tương phản với lời bình luận biểu cảm-> Làm rõ tính cách bất nhân nhân vật quan phủ, gián tiếp phản ánh tình cảnh thê thảm dân bộc lộ thái độ mỉa mai phê phán tác giả *Chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ: -> Sd ngôn ngữ đối thoại hình ảnh tương phản-> Khắc họa tính cách tàn nhẫn, vơ lương tâm quan phụ mẫu tố cáo quan lại thờ vô trách nhiệm tính mạng ngư ời dân HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG Mục tiêu: - khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức, nhằm giúp HS hiểu kiến thức học nhà trường nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám phá - Giúp hs hiểu nghệ thuật tương phản văn Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân nhà Sản phẩm hoạt động: Phần trình bày giấy học sinh Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá học sinh - Gv đánh giá học sinh Tiến trình hoạt động Gv nêu nhiệm vụ: -Sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ có nội dung phê phán, phản kháng xã hội PKVN * học sinh thực nhà nộp kết vào tiết sau -Sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ có nội dung phê phán, phản kháng xã hội PKVN - Kể tóm tắt truyện, học thuộc ghi nhớ - Soạn bài: Những trò lố Va ren Phan Bội Châu IV Rút kinh nghiệm: TUẦN 28 Ngày soạn:20/3/2021 Tiết 109 DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU- LUYỆN TẬP 114 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Củng cố kiến thức việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Kĩ năng: - Bước đầu biết cách mở rộng câu cụm chủ vị Giáo dục: - Giáo dục lòng yêu tiếng Việt II/ CHUẨN BỊ: GV: Soạn HS: Xem III/ TIẾN TRÌNH: HĐ Khởi động B1: GV yêu cầu HS nêu TH dùng cụm chủ vị để mở rộng câu B2: HS thảo luận, cử đại diện trình bày B3: HS trình bày, nhận xét B4: GV nhận xét, cho điểm HĐ 2+ 3: Hình thành kiến thức mới, Luyện tập ? Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu thành phần cụm từ câu ? Trong câu, cụm chủ vị làm thành phần ? Mỗi câu cặp câu trình bày ý riêng Hãy gộp câu cặp thành câu có cụm chủ vị làm thành phần câu thành phần cụm từ mà khơng thay đổi nghĩa chúng ? Gộp cặp câu vế câu( in đậm ) Thành câu có cụm chủ vị làm thành phần câu thành phần cụm từ Bài a Cụm CV làm CN - Khí hậu nước ta // ấm áp b Hai cụm C-V làm phụ ngữ cụm danh từ +các thi sĩ //ca tụng… + có người //lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy… c Hai cụm chủ vị làm CN làm phụ ngữ cụm động từ - Những tục lệ tốt đẹp ấy// dần… - Những thuốc quý đất //thay dần thứ… người BT2: a Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ thầy vui lịng b Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng: “ Cái đẹp có ích” c Tiếng việt giầu điệu khiến lời nói người Việt Nam ta du dương trầm bổng điệu d CMT8 thành công khiến cho BT3: a Anh em hoà thuận khiến thân vui vầy b Đây cảnh rừng thông người qua lại c Hàng loạt kịch như: “Tay đời sưởi ấm nước” 115 HĐ Vận dụng Khái quát kiến thức dậy HĐ Mở rộng, sáng tạo Hãy ghép câu đơn sau thành câu có cụm C-_V làm thành phần câu(thêm bớt từ cho phù hợp) a, Lan học giỏi e, Hoa gặp bạn b, Anh quen bạn g, Bàn hỏng c, Chúng em biết h, Bố mẹ ln vui lịng d, Bạn nhà hôm qua i, Bạn đẹp IV/ RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… Tiết 110 LUYỆN NÓI BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nắm vững & vận dụng thành thạo kỹ làm lập luận giải thích Đồng thời củng cố kiến thức xã hội & văn học có liên quan đến luện tập Kĩ năng: - Biết trình bày miệng vấn đề xã hội (văn học) thông qua tập nói cách mạnh dạn, tự nhiên trôi chảy Giáo dục: - Giáo dục ý thức trình bày vấn đề chặt chẽ, lơgic Định hướng lực - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II/ CHUẨN BỊ: GV:Soạn HS:Làm dàn ý cho đề SGK III/ TIẾN TRÌNH: * Hoạt động 1: Khởi động B1:GV sử dụng máy chiếu tổ chức trị chơi: Đuổi hình bắt chữ Giao nhiệm vụ:Qua hình ảnh sau, em tìm giải thích nội dung số câu tục ngữ? B2:HS trao đổi B3: HS trình bày kết hoạt động B4: GV chốt, vào * Hoạt động 2: Kiểm tra việc chuẩn bị nhà: *Hoạt động 3:Thực hành Bước1:GV yêu cầu HS đọc lại đề Chia lớp nhóm: thảo luận I/ Kiểm tra việc chuẩn bị nhà: Đề 1: HS: Chọn câu tục ngữ Ví dụ: Giải thích câu tục ngữ “ Ăn nhỡ kẻ trồng cây” - Nghĩa đen: Ăn phải nhớ đến kẻ 116 Mỗi tổ học tập làm thành nhóm , làm câu SGK Bước 2: Học sinh trao đổi, thảo luận, thống ý kiến Bước 3: - Gv gọi nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Gọi nhóm nhận xét kết thảo luận nhóm bạn Bước 4: Gv định hướng kiến thức trồng - Nghĩa bóng: Khi thừa hưởng thành người khác đem lại ta phải biết ơn người Câu tục ngữ khuyên người ta phải có lịng biết ơn người giúp đỡ Đề 2: - Giải thích: Thế trị lố? ( Trị hề, lỗ lăng, kệch kỡm,,,) - Giải thích: Tại trò lố Va Ren gọi trị lố Đề3: - Giải thích cụm từ: Sống chết mặc bay - Vì tác giả có cách lựa chọn sử dụng theo chủ ý Cách sử dụng có phù hợp với nội dung truyện ngắn khơng Đề4: u cầu HS nói thật phát biểu cách hiểu em II/ Thực hành: HS: Luyện nói tổ ( 15p) HS: Trình bày trước lớp *Hoạt động : Vận dụng - Dựa vào dàn ý đề vừa tìm hiểu: Tập nói thêm nhà với nhóm bạn nói trước gương… *Hoạt động 5: Mở rộng - Viết lại văn cho đề bài: Nhân dân ta có câu “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” Em giải nội dung câu tục ngữ IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………… …… Tiết 111,112 CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Thấy vẻ đẹp sinh hoạt văn hố cố Huế, vùng dân ca với người đỗi tài hoa Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích tác phẩm Giáo dục: - GD tình cảm yêu mến quê hương 117 Định hướng lực - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II/ CHUẨN BỊ: GV: Soạn HS: Xem III/ TIẾN TRÌNH: * Hoạt động 1: Khởi động B1:GV cho HS nghe dân ca Huế giao nhiệm vụ: - Cảm nghĩ em khúc hát dân ca vừa nghe, theo em dân ca vùng nào? - Em biết cố đô Huế? - Hãy nêu vài đặc điểm tiêu biểu xứ Huế mà em biết? B2:HS trao đổi B3: HS trình bày kết hoạt động B4: GV chốt, vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung Đọc , tìm hiểu thích 2.Thể loại: Văn nhật dụng * Đọc , tìm hiểu thích 3.Bố cục: phần GV:Hướng dẫn HS đọc GV: Đọc mẫu đoạn gọi HS đọc tiếp GV: Hướng dẫn số từ khó B1:GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ ( HS).Giao nhiệm vụ: ? Em cho biết văn thuộc loại văn ? Phương thức biểu đạt văn g? ? Văn chia làm phần? Nêu nội dung phần? Bước 2: Học sinh trao đổi, thảo luận, thống ý kiến Bước 3: - Gv gọi nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Gọi nhóm nhận xét kết thảo luận nhóm bạn Bước 4: Gv định hướng kiến thức Hoạt động 2.2: Tìm hiểu chi tiết II.Tìm hiểu chi tiết * Sự phong phú đa dạng nghệ a Sự phong phú đa dạng nghệ thuật thuật ca Huế ca Huế B1:GV tổ chức cho học sinh thảo luận - Các điệu hò: Đánh cá, cấy trồng, đưa linh , nhóm nhỏ ( HS).Giao nhiệm vụ: giã gạo ? HS: Kể tên điệu ca Huế ? Các loại nhạc cụ dùng để biểu diễn ca - Các điệu lý: Con sáo, hoài xuân, hoa nam, - Các điệu nam: Nam ai, nam bình Huế 118 ? Kể tên điệu lý, điệu nam ? Tên đàn văn Bước 2: Học sinh trao đổi, thảo luận, thống ý kiến Bước 3: - Gv gọi nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Gọi nhóm nhận xét kết thảo luận nhóm bạn Bước 4: Gv định hướng kiến thức * Sự phong phú đa dạng nghệ thuật ca Huế B1:GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm bàn.Giao nhiệm vụ: ? Nội dung ý nghĩa loại ca, điệu hò, đàn, ấn tượng người đọc, người nghe Bước 2: Học sinh trao đổi, thảo luận, thống ý kiến Bước 3: - Gv gọi nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Gọi nhóm nhận xét kết thảo luận nhóm bạn Bước 4: Gv định hướng kiến thức * Nghệ thuật biểu diễn, cách hát,cách chơi đàn: B1:GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm bàn.Giao nhiệm vụ: ? Nghệ thuật biểu diễn, cách hát, cách chơi đàn Bước 2: Học sinh trao đổi, thảo luận, thống ý kiến Bước 3: - Gv gọi nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Gọi nhóm nhận xét kết thảo luận nhóm bạn Bước 4: Gv định hướng kiến thức * Cảnh, tình đêm nghe ca Huế dòng Hương Giang B1:GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ ( HS).Giao nhiệm vụ: ? Cảnh tình đêm nghe ca Huế dòng Hương giang tác giả viết kể, tả cụ thể ? Những nét riêng hấp dẫn đêm đờn ca sông, trăng + Tên loại nhạc cụ: đàn tranh, Nguyệt, tỳ bà, nhị + Tên đàn: Lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong b Nội dung ý nghĩa lời ca , nhạc & đặc sắc nghệ thuật biểu diễn - Các điệu hò, điệu lý gửi gắm ý tình trọn vẹn TN địa phương dùng nhuần nhuyễn & phổ biến, ngôn ngữ thể tài ba phong phú - Các đàn đánh đơn, hay song tấu, hoà tấu: Du dương trầm bổng, réo rắt, lúc khoan, lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy lòng người - Các khúc điệu nam: Buồn man mác thương cảm, bi ai, vươngvấn - Thể điệu ca Huế: Lời ca thong thả,trang trọng, sáng gợi lên tình người, tình đất nước c Nghệ thuật biểu diễn, cách hát,cách chơi đàn: - Nhạc công dùng ngón đàn trau chuốt: Các ngón nhấn, mổ,vỗ, vả, bấm, day Động từ chuyên môn tả cách chơi đàn - Ca nhi, ca công: Rất trẻ + Nam: Mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp + Nữ: áo dài, khăn đóng duyên dáng - Nhạc cơng:Đàn hồ tấu, mở dài - Ca nhi: + Cất lên khúc điệu nam + Tiếng đàn hoà tiếp, hát réo rắt du dương d Cảnh, tình đêm nghe ca Huế dịng Hương Giang - Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo, thơ mộng - Bừng lên âm thanh, hoà tấu du dương trầm bổng, nhạc khúc réo rắt mở đầu xao động hồn người 119 đâu ? Nét bật nhạc dân gian& nhạc cung đình ? Tại thể điệu ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng uy nghi ? Tại nói: Nghe ca Huế thú tao nhã ? Qua ca Huế em hiểu người nơi ? Ngồi danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Huế cịn tiếng sản phẩm Bước 2: Học sinh trao đổi, thảo luận, thống ý kiến Bước 3: - Gv gọi nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Gọi nhóm nhận xét kết thảo luận nhóm bạn Bước 4: Gv định hướng kiến thức - Ca nhi - Con gái Huế: Tâm hồn phong phú, âm thầm, kín đáo & sâu thẳm * Nguồn gốc ca Huế - Bắt nguồn từ nhạc dân gian& nhạc cung đình + Nhạc dân gian: Là điệu dân ca, điệu hị thường sơi nổi, lạc quan , vui tươi + Nhạc cung đình: Dùng buổi lễ tơn nghiểmtong cung đình vua chúa nơi tơn miếu triều đình phong kiến, thường có sắc thái trang trọng uy nghi - Lý chủ yếu: Do nguồn gốc hình thành ca Huế - Ca Huế cao, lịch sự, nhã nhặn sang trọng , duyên dáng từ nội dung đến hình thức Từ ca công đến nhạc công Từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc Chính nghe ca Huế thú tao nhã III.Tổng kết: Ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Luyện tập ? Qua việc tìm hiểu tác phẩm em có nhận xét nghệ thuật dùng văn - Miêu tả xác thực, ngôn từ dễ hiểu sang trọng, miêu tả kết hợp biểu cảm ? Qua học em có hiểu biết tâm hồn người xứ Huế hịa quyện tình đời tình người tình quê hương bao la, nồng đậm khát khao hoài vọng thiết tha *Hoạt động : Vận dụng - Em kể tên số điệu dân ca địa phương em địa phương khác mà em biết? * Hoạt động 5: Mở rộng - Em hát điệu dân ca mà em thích( Nhóm chuẩn bị trước) IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… 120 TUẦN 29 Tiết 113 Ngày soạn: 3/4/2021 LIỆT KÊ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hiểu biện pháp liệt kê Tác dụng biện pháp liệt kê Kĩ năng: - Phân biệt kiểu liệt kê: Cặp; không cặp; tăng tiến; không tăng tiến Thái độ: - Yêu thích, tự hào giàu đẹp tiếng Việt Định hướng lực - Làm việc nhóm - Giao tiếp hợp tác - Giải vấn đề sáng tạo II Chuẩn bị GV HS a Giáo viên: - Giáo án - Các slides trình chiếu (nếu có) - Thiết kế dạy, Bảng phụ, phiếu học tập hoạt động nhóm, ví dụ, tập b Học sinh: - Tìm hiểu ví dụ trả lời câu hỏi tìm hiểu bài, đọc học - Sưu tầm đoạn văn , thơ có sử dụng phép liệt kê III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động Bước 1: GV nêu nhiệm vụ: Em nhắc lại tên biện pháp nghệ thuật học từ lớp đến Em, có nhận xét tác dụng nói chung biện pháp nghệ thuật nói viết? Bước 2: HS thảo luận nhóm Bước 3: Đại diện nhóm trình bày Bước 4: GV nhận xét chuyển sang Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Bài mới: HĐ 2.1: Tìm hiểu phép liệt kê: Bước 1: GV nêu nhiệm vụ: ? HS: Quan sát VD SGK ? Cấu tạo & ý nghĩa phận I/ Thế phép liệt kê: VD: SGK - Cấu tạo: Có mơ hình cú pháp tương tự - ý nghĩa: Cùng nói đồ 121 câu in đậm có giống ? Việc tác giả nêu hàng loạt đồ vật lỉnh kỉnh tương tự & kết cấu tương tự có tác dụng ? Thế liệt kê Bước 2: HS thảo luận nhóm Bước 3: Đại diện nhóm trình bày Bước 4: GV nhận xét , khái quát HS đọc ghi nhớ HĐ 2.2 : Tìm hiểu kiểu liệt kê B1 : GV nêu nhiệm vụ ? Xét cấu tạo phép liệt kê VD: a,b phần 1có khác ? HS: Xét tiếp VD: a,b phần Thử đảo thứ tự phận phép liệt kê rút kết luận : Xét ý nghĩa phép liệt kê có khác ? vậtđược bày biện chung quanh quan lớn - Tác dụng: Làm bật xa hoa viên quan Đối lập tình cảm dân phu lam lũ ngồi mưa gió Ghi nhớ: SGK II/ Các kiểu liệt kê: Liệt kê không theo cặp (1 a ) Phép liệt kê theo cặp (1b QHT: và) Phép liệt kê không tăng tiến (có thể thay đổi thứ tự biện pháp liệt kê) (2a) 4.Phép liệt kê tăng tiến( Không dễ dàng thay đổi biện pháp liệt kê Bởi tượng liệt kê xếp theo ? Hãy trình bày kết phân loại phép mức độ tăng tiến)(2b) liệt kê xét theo cấu tạo & ý nghĩa * Ghi nhớ: SGK HS đọc ghi nhớ III/Luyện tập: HĐ : Luyện tập BT1: ? Chỉ phép liệt kê : lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy đủ “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” sâu sắc: - Sức mạnh tinh thần yêu nước - Lòng tự hào trang lịch sử vẻ vang qua gương vị anh hùng dân tộc - Sự đồng tâm trí tầng lớp nhân dân Việt nam đứng lên đánh Pháp BT2: a Dưới lòng đường, vỉa hè, hình ? Tìm phép liệt kê đoạn trích chữ thập 122 b Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung BT3: HS: Lên bảng, nhận xét , bổ sung ? HS: Đặt câu, sử dụng phép liệt kê theo chủ đề Vận dụng: Nhắc lại kiến thức học Chỉ phép liệt kê sử dụng văn bản: “Tiếng Việt giàu đẹp ” SGK T38 CTT Phạm Văn Đồng Mở rộng: Tập viết đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng phép liệt kê Học & làm tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết 114,115 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Đặc điểm văn hành chính: Hồn cảnh, mục đích, nội dung, u cầu loại văn hành thường gặp sống Kĩ năng: - Nhận biết loại văn hành thường gặp đời sống - Viết văn hành quy cách Thái độ: - Ý thức tạo lập văn hành quy cách Định hướng lực - Làm việc nhóm - Giao tiếp hợp tác - Giải vấn đề sáng tạo II Chuẩn bị GV HS a Giáo viên: - Giáo án - Các slides trình chiếu (nếu có) - Thiết kế dạy, Bảng phụ, phiếu học tập hoạt động nhóm, ví dụ, tập b Học sinh: - Tìm hiểu ví dụ trả lời câu hỏi tìm hiểu bài, đọc học - Sưu tầm văn hành III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động Bước 1: GV nêu nhiệm vụ: GV giới thiệu - Từ bậc tiểu học đến lớp em học loại vb hành ? em kể tên loại văn hành mà em biết ? Bước 2: HS thảo luận nhóm 123 Bước 3: Đại diện nhóm trình bày Bước 4: GV nhận xét chuyển sang Như biết, văn hành thực tế có nhiều loại Nhưng khơng phải hiểu hết đặc điểm cách phân loại văn Tiết học hôm cô em tìm hiểu xem vb hành ? Những loại ta gọi vb hành ? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Tìm hiểu văn hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Tìm hiểu văn hành Bước 1: GV nêu nhiệm vụ: Gọi hs đọc vb sgk ? Khi người ta viết vb thơng báo , đề nghị báo cáo ? + Thông báo : Truyền đạt thông tin từ cấp xuống cấp thông tin cho công chúng biết + Kiến nghị : cần đề bạt nguyện vọng đáng nhân hay tập thể quan cá nhân có thẩm quyền giải + Báo cáo: Khi cần phải thơng báo vấn đề lên cấp ? Mỗi vb có mục đích ? - Hs: - Thơng báo nhằm phổ biến nội dung - Đề nghị nhắm đề xuất nguyện vọng ý kiến - Báo cáo : nhắm tổng kết , nêu lên làm để cấp biết ? Ba vb có điểm giống khác ? - Hs: + Giống : Hình thức trình bày theo trình tự định ( theo mẫu) + Khác : mục đích nd ? Hình thức trình bày vb có khác với vb truyện thơ mà em học ? Khác : Thơ văn dùng hư cấu tưởng tượng , cịn vb hành khơng phải hư cấu tưởng tượng Ngôn ngữ thơ viết theo ngơn ngữ nghệ thuật cịn ngơn ngữ vb viết ngơn ngữ hành Bước 2: HS thảo luận nhóm Bước 3: Đại diện nhóm trình bày Bước 4: GV nhận xét Gv: Chốt ghi bảng: ? Em thấy loại vb tương tự loại 124 NỘI DUNG BÀI DẠY I Thế vb hành ? a Xét Văn bản: Sgk - Thông báo nhằm phổ biến nội dung - Đề nghị nhắm đề xuất nguyện vọng ý kiến - Báo cáo : Nhắm tổng kết, nêu lên làm để cấp biết => Văn hành b Cách trình bày: - Quốc hiệu tiêu ngữ - Địa điểm làm vb ngày tháng - Họ tên , chức vụ người nhận hay quan nhận vb - Họ tên , chức vụ người gửi hay tên quan , tập thể gửi vb - Nd thông báo , đề nghị , báo cáo - Kí tên người gửi vb vb ? - Hs: Biên , đơn từ , hợp đồng , sơ yếu lí lịch … ? Qua phân tích em rút đặc điểm vb hành : mục đích , nội dung hình thức ? (Ghi nhớ sgk) ? Em vừa học xong phép liệt kê , mẫu có sử dụng phép liệt kê ? kiểu liệt kê ? - Hs: Vb báo cáo, liệt kê kết trồng (liệt kê thông báo không theo cặp, không tăng tiến ) ? Qua phân tích em cho biết văn hành chính, Khi viết nội dung văn cần đảm bảo yêu cầu nào? - Hs: Đọc ghi nhớ SGK/110 Nhận xét: Ghi nhớ SGK HĐ 3: luyện tập B1: Gv nêu nhiệm vụ ? Bài tập 1,2,3,4,5,6 yêu cầu điều ? Em sử dụng văn cho tình Bước 2: HS thảo luận nhóm Bước 3: Đại diện nhóm trình bày Bước 4: GV nhận xét - GV: Chốt ghi bảng II LUYỆN TẬP: Xử lí tình Dùng vb thơng báo Dùng vb báo cáo Dùng phương thức biểu cảm Đơn xin nghỉ học Văn đề nghị Văn kể chuyện HĐ 4: Vận dụng - Thế vb hành ? Nêu cách trình bày vb hành - Viết báo cáo tình hình học tập tháng vừa qua lớp cho giáo chủ nhiệm biết HĐ 5: Mở rộng - Sưu tầm văn hành phân loại chúng IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Tiết 116 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY; I Mục tiêu học: Kiến thức: - Học sinh hiểu công dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy dấu gạch ngang Biết dùng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy viết 125 - HS hiểu công dụng dấu gạch ngang Biết dùng dấu gạch ngang viết Kĩ năng: - Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy dấu gạch ngang tạo lập văn - Sử dụng dấu gạch ngang tạo lập văn - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng dấu câu phù hợp viết Định hướng lực - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm - Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu II Chuẩn bị GV HS: Giáo viên: Soạn giáo án, viết bảng phụ Học sinh: sưu tầm tư liệu có liên quan đến tiết học, soạn theo yêu cầu GV III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động: Hình thức hoạt động cá nhân B1: GV giao nhiệm vụ: ? Thế liệt kê? Có kiểu liệt kê? Cho ví dụ B2: HS trả lười câu hỏi B3: HS khác nhận xét B4 GV bổ sung, chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kỹ mới: A DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY: Hoạt động thầy trò Nội dung I Dấu chấm lửng Giáo viên chép bảng phụ VD, học sinh Xét ví dụ chép vào suy nghĩ trả lời H đọc ví dụ Nhận xét B1: GV giao nhiệm vụ c Làm giãn nhịp điệu câu, chuẩn bị ? Trong câu dấu chấm lửng cho xuất bất ngờ từ bưu dùng để làm gì? (Dành cho HSKT) thiếp B2: HS thảo luận câu hỏi nêu ý kiến a Dấu chấm lửng tỏ ý nhiều vị B3: HS khác nhận xét anh hùng dân tộc chưa liệt B4 GV bổ sung, chuẩn kiến thức kê b Dấu chấm lửng biểu thị ngắt quãng Từ tập trên, rút kết luận cơng lời nói nhân vật q mệt dụng dấu chấm lửng hoảng sợ Học sinh đọc kỹ phần ghi nhớ Ghi nhớ (SGK) Hoạt động B1: GV giao nhiệm vụ Trong câu sau dấu chấm phảy II- dấu chấm phẩy dùng để làm gì? Ví dụ 126 B2: HS thảo luận câu hỏi nêu ý kiến B3: HS khác nhận xét B4 GV bổ sung, chuẩn kiến thức (Vế thứ hai dùng dấu phảy để ngăn cách phận đồng chức) Trong câu thay dấu phẩy khơng? (Dành cho HSKT) sao? - Có thể thay dấu (;) dấu phẩy (,) chí dấu (.) câu ghép vế phân cách dấu phẩy a Cốm thong thả ngẫm nghĩ (Thạch Lam) - Dấu chấm phảy dùng để đánh dấu ranh giới hai vế câu ghép có cấu tạo phức tạp b Những tiêu chuẩn quốc tế vô sản (Trường Chinh) - Dấu (;) dùng để ngăn cách phận phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu phận, tầng bậc ý liệt kê Ghi nhớ (SGK) b Trường hợp không nên thay dấu (;) dấu (,) học sinh đọc to phần ghi nhớ Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập HS tự đọc tự làm Hoạt động 4: Vận dụng: Bài tập : Dấu chấm lửng câu văn sau dùng với dụng ý ? Và Điền phàn nàn cho tâm hồn cằn cỗi tâm hồn vợ Điền Đối với thị, trăng đỡ tốn hai xu dầu ! ( Nam Cao ) A Tỏ ý bực tức B Tỏ ý thông cảm C Tỏ ý hài hước D Tỏ ý mỉa mai, chua chát Đáp án: D Bài tập : Dấu châm phẩy cau văn sau dùng để làm ? Cái thằng mèo mướp bệnh hen cị cử quanh năm mà không chết ấy, bữa tất chơi đâu vắng ; có nhà nghe thấy tầng rên gừ gừ đầu ơng đồ rau ( Tơ Hồi ) A Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp B Đánh dấu ranh giới hai câu đơn C Đánh dấu ranh giới hai câu ghép có cấu tạo đơn ngianr D Đánh dấu ranh giới hai câu ghép có cấu tạo phức tạp Đáp án: D Bài tập : Về nhà: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy ? Viết đoạn văn chủ đề tự chọn, có câu: - Dùng dấu gạch ngang Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng: 127 Sưu tầm số đoạn văn sử dụng dấu gạch ngang * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………… Ngày tháng năm 2021 BGH KÍ DUYỆT 128 ... cho văn mạch lạc * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng a -Thường thường, vào khoảng - Sáng dậy Chỉ độ 8,9 sáng... động: nhà hoạt động văn hóa + phiếu học tập nhóm tiếng - Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá + Học sinh đánh giá lẫn + Giáo viên đánh giá - Tiến trình hoạt động: Văn bản: Chuyển giao... lời Những ý nghĩa văn chương Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu Chúng ta học văn chương như: c.tích,

Ngày đăng: 08/01/2022, 15:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
gt ;Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng (Trang 2)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 5)
- Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề. Hình thành năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự đánh giá,… - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
c tiêu:HS vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề. Hình thành năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự đánh giá,… (Trang 18)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15’) - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15’) (Trang 21)
- Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề. Hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực cảm xúc thẩm mĩ… vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực cảm xúc thẩm mĩ…  - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
c tiêu:HS vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề. Hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực cảm xúc thẩm mĩ… vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực cảm xúc thẩm mĩ… (Trang 22)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 35)
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
gt ;Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng (Trang 37)
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
gt ;Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng (Trang 38)
-Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
c liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ (Trang 39)
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng HS tự ghi vở - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
gt ; Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng HS tự ghi vở (Trang 41)
1. Chuẩn bị của giáo viên: Soạn bài; Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Bài soạn - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Soạn bài; Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Bài soạn (Trang 46)
*HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
2 Hình thành kiến thức (Trang 65)
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức và kĩ năng - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
o ạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức và kĩ năng (Trang 68)
* Lư uý cụm c-v về hình thức giống câu đơn bình thường, nhưng không đồng nhất  với khái niệm câu - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
u ý cụm c-v về hình thức giống câu đơn bình thường, nhưng không đồng nhất với khái niệm câu (Trang 70)
-Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập. - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
c liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập (Trang 72)
4) Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh nào, nhận xét về tác dụng của hình ảnh so sánh ấy ? - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
4 Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh nào, nhận xét về tác dụng của hình ảnh so sánh ấy ? (Trang 76)
-Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh: Tinh thần yêu nước như một làn sóng vô cùng mạnh mẽ... - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
rong đoạn văn, tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh: Tinh thần yêu nước như một làn sóng vô cùng mạnh mẽ (Trang 77)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 88)
+ HS dán kết quả lên bảng + Trình bày ý kiến phiếu học tập - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
d án kết quả lên bảng + Trình bày ý kiến phiếu học tập (Trang 89)
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hs tự ghi vở - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
gt ; Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hs tự ghi vở (Trang 100)
+Nêu được hình thức nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
u được hình thức nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn (Trang 102)
+Nêu được hình thức nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
u được hình thức nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn (Trang 110)
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hs tự ghi vở - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
gt ; Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hs tự ghi vở (Trang 113)
hành chính: mục đích, nội dung và hình thứ c? (Ghi nhớ sgk) - GIÁO án văn 7 TUẦN 24 rút gọn THEO của bộ
h ành chính: mục đích, nội dung và hình thứ c? (Ghi nhớ sgk) (Trang 125)
w