Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
181,5 KB
Nội dung
Tuần 26 Ngày dạy: 7A ………… Tiết 97,98 7B Ngày soạn: 19 - 05- 2020 7C………… VĂN BẢN: SỐNG CHẾT MẶC BAY -Phạm Duy TốnA- MỤC TIÊU: Kiên thức: - Hiểu giá trị thực, giá trị nhân đạo thành công nghệ thuật truyện ngắn Sống chết mặc bay Kỹ năng: - Rèn kĩ đọc, kể tóm tắt, phân tích nhân vật qua cảnh đối lập- tương phản tăng cấp Thái độ: Nghiêm túc học tập Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm B-CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Soạn bài,Bảng phụ,chân dung tác giả Chuẩn bị học sinh: Bài soạn C-TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: Hoạt động 1: Khởi động 5’ MT: HS biết vận dụng KT văn học B 1: Giao nhiệm vụ: - Em học đọc truyện ngắn nào? Em kể tóm tắt truyện ngắn mà yêu thích B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức dẫn vào Tục ngữ có câu "sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi", câu tục ngữ nói thái độ vơ trách nhiệm cách trắng trợn viên quan phụ mẫu, lần hộ đê Câu chuyện đặc sắc ngòi bút thực nhân đạo Phạm Duy Tốn kể lại kịch bi- hài hấp dẫn Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kỹ 80’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG *Tìm hiểu chung 15’ I- Tìm hiểu chung : MT: HS nắm nét tác giả, tác phẩm Hình thức: Hoạt động cá nhân /nhóm Kỹ thuật: Đặt câu hỏi 1- Tác giả: B 1: Giao nhiệm vụ: Phạm Duy Tốn (1883-1924), quê - Dựa vào thích*, em nêu vài nét Thường Tín, Hà Tây.(Hà Nội) tác giả, tác phẩm? (Dành cho HSKT) - Ông bút tiên phong xuất B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời sắc khuynh hướng thực B 4:GV chốt kiến thức năm đầu TK XX +Gv: Truyện ngắn đại viết - Truyện ngắn ông chuyên phản tiếng Việt đại, sản phẩm kiểu t ánh thực XH NT mới, xuất tương đối muộn lịch sử văn học (đầu TK XX) So với truyện trung đại, cốt truyện phức tạp hơn, thiên tính chất h cấu hướng vào việc khắc họa hình tượng, phát chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người Truyện trung đại viết tiếng Hán, cốt truyện đơn giản thiên mục đích giáo huấn +Hướng dẫn đọc: Chú ý phân biệt giọng kể, tả tác giả với giọng quan phụ mẫu hống hách, nạt nộ; giọng thầy đề dân phu khúm núm, sợ sệt +Giải thích từ khó B 1: Giao nhiệm vụ: - Em kể tóm tắt truyện theo trình tự truyện, bỏ hết lời đối thoại nhân vật, chuyển thành thứ - Chuyện kể kiện ? (Dành cho HSKT) (vỡ đê) Nhân vật ? (quan phụ mẫu) - Bố cục truyện chia thành phần ? Phần ND ? Vì em xác định ? (Phần kể chuyện cảnh hộ đê Vì dung lượng dài tập trung làm bật nhân vật quan phụ mẫu) B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức II Tìm hiểu chi tiết văn 1.Cảnh đê vỡ: MT: HS hiểu cảnh vỡ đê Hình thức: Hoạt động cá nhân /nhóm Kỹ thuật: Đặt câu hỏi B 1: Giao nhiệm vụ: - Cảnh đê vỡ gợi tả chi tiết không gian, thời gian, địa điểm? - Các chi tiết gợi cảnh tượng nào? (Đêm tối, mưa to khơng ngớt, nước sơng dâng nhanh có nguy làm vỡ đê) - Tên sơng nói cụ thể, tên làng, tên phủ ghi kí hiệu Điều thể dụng ý tác giả ? ( Tác giả muốn người đọc hiểu câu chuyện khơng xảy nơi mà phổ biến nhiều nơi ) 2- Tác phẩm: Sáng tác 7.1918 Đọc - Kết cấu: - Thể loại: truyện ngắn đại *Tóm tắt: *Bố cục: phần - Cảnh đê vỡ (Đ1) - Cảnh hộ đê (tiếp-> hạnh phúc) - Cảnh đê vỡ (phần cịn lại) II Tìm hiểu chi tiết văn 1- Cảnh đê vỡ: - Thời gian: Gần đêm - Không gian: Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to - Địa điểm: Khúc sông làng X, thuộc phủ X, hai ba đoạn thẩm lậu - Trong truyện này, phần mở đầu có vai trị thắt nút Vậy ý nghĩa thắt nút ? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức *Tiết 2- Cảnh hộ đê: a- Cảnh đê: MT: HS hiểu cảnh đê B 1: Giao nhiệm vụ: - HS đọc Đ2,3 Hai đoạn em vừa đọc tả cảnh gì, đâu? - Cảnh tả chi tiết hình ảnh âm điển hình ? =>Tạo tình có vấn đề (đê vỡ) để từ việc xảy 2- Cảnh hộ đê: a- Cảnh đê: - Hình ảnh: Kẻ thuổng, người cuốc, bì bõm bùn lầy người người lướt thướt chuột lột - Âm thanh: Trống đánh liên ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi ?Ngơn ngữ miêu tả có đặc sắc ? ->Sử dụng nhiều từ láy tượng hình kết hợp ngơn ngữ biểu cảm (than ôi, lo thay, nguy thay) ?Cách miêu tả đó, gợi lên cảnh tượng - =>Gợi cảnh tượng nhốn nháo, hối hả, nào? chen trúc, căng thẳng, cực hiểm B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời nguy B 4:GV chốt kiến thức - Tác giả đặt đoạn tả cảnh đê trước đê vỡ có ý nghĩa ? (Dựng cảnh dân lo chống chọi với nước đê để cứu đê Chuẩn bị cho xuất cảnh tượng trái ngược khác diễn đình) MT: HS hiểu cảnh đình B 1: Giao nhiệm vụ: b- Cảnh đình: - Theo dõi đoạn kể chuyện đình, cho biết chuyện xảy ? *Chuyện quan phủ hầu hạ: (Chuyện quan phủ hầu hạ, chuyện quan phủ chơi tổ tôm, chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ) - Trong đoạn văn kể chuyện quan phủ hầu hạ, tác giả dùng chi tiết để tả đồ vật chân dung quan - Đồ vật: Bát yến hấp đường phèn, tráp phủ ? đồi mồi, ngăn bạc đầy trầu vàng, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng - Chân dung quan phụ mẫu: Uy nghi chễm chện ngồi, tay trái tựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, tên - Qua chi tiết miêu tả trên, ta thấy người nhà quì đất mà gãi lên hình ảnh viên quan ? =>Hiện lên hình ảnh viên quan béo tốt, nhàn nhã, thích hưởng lạc hách dịch - Hình ảnh quan phụ mẫu nhàn nhã hưởng lạc đình trái ngược với hình ảnh ngồi đê? (Dành cho HSKT) - Mưa gió ầm ầm ngồi đê, dân phu rối rít trăm họ vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa, đàn sâu lũ kiến đê - Trong NT viết văn đặt cảnh trái ngược gọi sử dụng biện pháp tương phản Theo em phép tương phản có tác dụng ? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức - Theo dõi tiếp cảnh quan phủ đánh tổ tôm B 1: Giao nhiệm vụ: - Hình ảnh quan phủ lên qua chi tiết điển hình cử lời nói ->Sử dụng hình ảnh tương phản- Làm rõ tính cách hưởng lạc quan phủ thảm cảnh người dân Góp phần thể ý nghĩa phê phán truyện *Chuyện quan phủ đánh tổ tôm: - Cử chỉ: Khi đó, ván quan chờ Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi, mắt mải trông đĩa nọc, - Lời nói: Tiếng thầy đề hỏi: Bẩm bốc, tiếng quan lớn truyền: Có người khẽ nói: Bẩm dễ có đê vỡ ! Ngài cau mặt, gắt rằng: Mặc kệ ! - đoạn truyện có hình ảnh tương phản xuất hiện? (Tương phản lời nói khẽ người hầu: Bẩm có đê vỡ với lời gắt quan: Mặc kệ !; tương phản tiếng kêu vang trời dậy đất đê, với thái độ điềm nhiên hưởng lạc ăn chơi quan) - Trong miêu tả kể chuyện, tác giả xen lời bình luận biểu cảm, lời ? (Ngài mà cịn dở ván bài, chưa hết hội dầu trời long đất lở, đê vỡ dân trôi, ngài thây kệ Ôi ! Trăm hai mươi đen đỏ, có ma lực khơng nước cao thấp Than ôi ! ) - Kết hợp miêu tả, kể chuyện NT tương phản với lời bình luận biểu cảm mang lại hiệu cho đoạn truyện ? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức -> Kết hợp miêu tả, kể chuyện NT tương phản với lời bình luận biểu cảm- Làm rõ tính cách bất nhân nhân vật quan phủ, gián tiếp phản ánh - Theo dõi đoạn văn kể chuyện quan phủ, tình cảnh thê thảm dân bộc lộ nghe tin đê vỡ thái độ mỉa mai phê phán tác giả MT: HS hiểu chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ *Chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ: B 1: Giao nhiệm vụ: - đoạn hình thức ngơn ngữ bật ? (Ngơn ngữ đối thoại ) - Hình ảnh câu đối thoại quan phụ mẫu đáng giá ? - Hình ảnh quan phụ mẫu tương phản với hình ảnh ? - Cách dùng ngơn ngữ đối thoại hình ảnh tương phản có tác dụng ? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức 3-Cảnh đê vỡ: MT: HS nắm cảnh đê vỡ B 1: Giao nhiệm vụ: - Tác giả miêu tả cảnh đê vỡ ? - Ngoài miêu tả , tác giả cịn biểu cảm gì? - Cách miêu tả biểu cảm có tác dụng ? - Đoạn truyện có vai trị ý nghĩa ? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức Tổng kết MT: HS hiểu ND NT VB B 1: Giao nhiệm vụ: - Văn Sống chết mặc bay có giá trị thực nhân đạo ? - Văn có giá trị NT ? - Quan lớn mặt đỏ tía tai quay quát rằng: Đê vỡ ! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng mày ! Có biết khơng ? -Một người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời: Bẩm quan lớn đê vỡ ! ->Sd ngơn ngữ đối thoại hình ảnh tương phản- Khắc họa tính cách tàn nhẫn, vơ lương tâm quan phụ mẫu tố cáo quan lại thờ vơ trách nhiệm tính mạng người dân 3-Cảnh đê vỡ: - Khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết - Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể cho xiết ! ->Miêu tả kết hợp với biểu cảm- Vừa gợi cảnh tượng lụt lội đê vỡ, vừa tỏ lịng thương cảm xót xa cho tình cảnh khốn người dân ->Vai trò mở nút- kết thúc truyện ý nghĩa: Thể tình cảm nhân đạo tác giả III-Tổng kết: * Ghi nhớ: sgk (83 ) - Nội dung: + Giá trị thực: Phản ánh sống ăn chơi hưởng lạc vô trách nhiệm kẻ cầm quyền cảnh sống thê thảm người dân XH cũ + Giá trị nhân đạo: Lên án kẻ cầm quyền thờ vô trách nhiệm với tính mạng người dân - Nghệ thuật: Dùng biện pháp tương phản để khắc họa nhân vật làm bật tư tưởng tác phẩm - Phạm Duy Tốn: Là người am hiểu đời sống thực, có tình cảm yêu ghét rõ ràng, biết dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu vạch mặt bọn quan lại vơ lương tâm, biết thông cảm với nỗi khổ người nông dân IV-Luyện tập: - Qua truyện, em hiểu thêm nhà văn Phạm Duy Tốn ? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập5’ MT: Hs vận dụng VB PT làm BT B 1: Giao nhiệm vụ: - Những hình thức ngơn ngữ vận dụng truyện ngắn Sống chết mặc bay? - Ngôn ngữ tự sự, miêu tả, biểu cảm, B 2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời người dẫn truyện, nhân vật, đối thoại B 4:GV chốt kiến thức Hoạt động :Vận dụng: 3’ Mục tiêu: HS biết tóm tắt lại truyện ngắn B 1: Giao nhiệm vụ - Em tóm tắt lại truyện ngắn : Sống chết mặc bay B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo 2’ MT: HS biết mở rộng KT thông qua học B 1: Giao nhiệm vụ - Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ em sau học xong truyện ngắn - Giải thích nhan đề truyện B2,3: Hs làm việc nhà * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… -Tiết 99 Ngày dạy: 7A ………… Ngày soạn: 19 - - 2020 7B 7C………… LIỆT KÊ I Mục tiêu học Kiến thức: - Khái niệm liệt kê - Các kiểu liệt kê Kĩ năng: - Nhận biết phép liệt kê, kiểu liệt kê - Phân tích giá trị phép liệt kê - Sử dụng phép liệt kê nói viết Thái độ: - u thích có ý thức sử dụng phép liệt kê hợp lý Định hướng phát triển lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực quan sát - Năng lực vận dụng II Chuẩn bị GV HS: Giáo viên: Thiết kế dạy, bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK III Tiến trình học Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học Tạo tình có vấn đề để kích thích trí tị mị học sinh để em liên hệ với học Bước 1: Gv chia lớp làm đội chơi Đội 1: Dãy Đội 2: Dãy Tên trò chơi: Ai nhanh Gv yêu cầu đội chơi kể tên đồ dùng có lớp học đồ dùng sinh hoạt gia đình Bước 2: Học sinh thảo luận theo bàn Bước 3: Học sinh trả lời Đội kể tên nhiều đồ dùng nhanh dành chiến thắng Phần thưởng tràng pháo tay chúc mừng Bước 4: Gv nhận xét, chốt ý dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ I Thế phép liệt kê ? Xét ngữ liệu : Mục tiêu: Hs nắm phép liệt kê Đoạn văn SGK trang 104 kiểu liệt kê Rèn kỹ sử dụng liệt kê giao tiếp phát phép liệt kê văn Hoạt động 2.1 Tìm hiểu phép liệt kê Bước 1: - Cấu tạo : Có mơ hình cú pháp Gọi hs đọc vd sgk tương tự Gv hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm theo yêu Bát yến hấp đường phèn … tráp đồi cầu ngữ liệu mồi chữ nhật để mở … trầu vàng, ? Nhận xét cấu tạo ý nghĩa phận cau đậu, rễ tía ống thuốc bạc câu in đậm ? (cho HSKT tham gia cùng) … dao chi ngà ? Em có nhận xét cách xếp từ, cụm - Về ý nghĩa : Chúng nói từ giới thiệu vật ? đồ vật bày biện xung quanh ? Việc xếp từ , cụm từ hàng loạt quan lớn nhằm dụng ý ? - Tác dụng: Làm bật xa Bước 2: Học sinh trao đổi, thảo luận, cử thư ký hoa viên quan ghi kết thảo luận nhóm Bước 3: - Gv gọi nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Treo kết thảo luận nhóm - Gọi nhóm nhận xét kết thảo luận nhóm bạn Bước 4: Gv nhận xét kết thảo luận nhóm định hướng phương án trả lời - Cấu tạo: Có mơ hình cú pháp tương tự : Bát yến hấp đường phèn … tráp đồi mồi chữ nhật để mở … ống thuốc bạc … dao chuôi ngà - Về ý nghĩa: Chúng nói đồ vật bày biện trung quanh quan lớn - Sắp xếp nối tiếp hàng loạt - Tác dụng: Làm bật xa hoa viên quan Gv: Sự xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng tình cảm người ta gọi liệt kê ? Qua phân tích ngữ liệu, em hiểu liệt kê? ? Dùng phép liệt kê lúc chổ có tác dụng ? - Hs: Suy nghĩ trả lời Gv gọi học sinh đọc ghi nhớ thứ SGK trang 105 ? Em lấy vài vd có sử dụng phép liệt kê ? Hoạt động 2.2 Các kiểu liệt kê: Bước 1: Gọi hs đọc mục sgk phần II Gv hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm yêu cầu tập Nhóm 1+2 ? Nhận xét cấu tạo phép liệt kê mục , phần II? Nhóm 3+4 ? Thử đảo thứ tự phận phép liệt kê tập mục nhận xét ý nghĩa phép liệt kê ? Bước 2: Học sinh thảo luận nhóm theo yêu cầu giáo viên Bước 3: Gv gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Gọi nhóm khác nhận xét Bước 4: Gv nhận xét, bổ sung Về cấu tạo : a Liệt kê theo trình tự không theo cặp b Liệt kê theo cặp có quan hệ đơi (quan Kết luận : - Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ sâu sắc khía cạnh khác thực tế tư tưởng, tình cảm - Tác dụng : Kích thích trí tưởng tượng gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc , người nghe * Ghi nhớ SGK trang 105 II Các kiểu liệt kê : Xét ví dụ SGK 105 - Vd1: Về cấu tạo : Vda: Liệt kê theo trình tự khơng theo cặp Vdb: Liệt kê theo cặp có quan hệ đơi ( quan hệ từ - Vd2: Về ý nghĩa : Vda: câu thứ thay đối thứ tự ( mà lơ gíc ý nghĩa câu khơng bị ảnh hưởng Vdb: Không thể thay đổi thứ phận liệt kê có tăng tiến ý nghĩa hệ từ "và ") Về ý nghĩa : a câu thứ thay đối thứ tự (mà lơ gíc ý nghĩa câu khơng bị ảnh hưởng b thay đổi thứ phận liệt kê có tăng tiến ý nghĩa ? Qua em rút kết luận kiểu liệt kê ? Hs: Đọc lại ghi nhớ sgk Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Học sinh làm tập sách giáo khoa Gv hướng dẫn học sinh làm tập phần Luyện tập Bài tập 1: Bước 1: ? Đọc tập? Gv chia lớp làm nhóm thảo luận yêu cầu tập (Dành cho HSKT) Bước 2: - Học sinh thảo luận nhóm - Cử đại diện nhóm ghi kết thảo luận nhóm Bước 3: - Gv gọi nhóm trình bày kết thảo luận - Gv gọi nhóm nhận xét kết thảo luận nhóm bạn Bước 4: Gv nhận xét, bổ sung Hs bổ sung Bài tập Bước 1: ? Đọc tập? Gv chia lớp làm nhóm thảo luận yêu cầu tập Bước 2: - Học sinh thảo luận nhóm - Cử đại diện nhóm ghi kết thảo luận nhóm Bước 3: - Gv gọi nhóm trình bày kết thảo luận - Gv gọi nhóm nhận xét kết thảo luận nhóm bạn Bước 4: Gv nhận xét, bổ sung Hs bổ sung Bài tập Kết luận: - Về cấu tạo : Liệt kê theo cặp liệt kê không theo cặp - Về ý nghĩa : Liệt kê tăng tiến liệt kê không tăng tiến * Ghi nhớ SGK trang 105 II LUYỆN TẬP : Bài tập : Tìm phép liệt kê Tinh thần yêu nước nhân dân ta + Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà triệu, Trần Hưng Đoạn, Lê Lợi, Quang Trung (Tăng tiến theo thời gian) + Từ cụ già tóc bạc đến cháu nhi đồng trẻ thơ , từ kiều bào nước ngồi đến … Chính phủ (từng cặp) + Từ xưa đến tổ quốc bị xâm lăng tình thần lại ….lũ cướp nước (tăng tiến) + Nghĩa phải sưc giải thích … lãnh đạo (Liệt kê không theo cặp) Bài tập : Tìm phép liệt kê a, Dưới lịng đường, vỉa hè, cửa tiệm Những cu li xe kéo tay phóng cật lực, đơi bàn chân trần dẫm lạch bạch mặt đường nóng bỏng; Những dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; Những xâu lạp xường lủng lẳng mái hiên hiệu cơm; rốn khách trưng trời; viên quan uể oải bưcớ qua, tay phe phẩy quạt, ngực đeo Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập (Khơng theo cặp, khơng theo Bước 1: hướng tăng tiến) ? Đọc tập b Điện giật , dùi đâm , dao cắt , lửa Gv yêu cầu học sinh làm việc cá nhân theo yêu nung cầu tập Bài tập : Đặt câu có sử dụng Bước 2: Học sinh suy nghĩ để đặt câu theo yêu phép liệt kê cầu tập a Khi tiếng chuông báo hết học Bước 3: Gv gọi học sinh trả lời vang lên , hs lớp ùa sân chơi Gọi học sinh khác nhận xét ong vỡ tổ Sân trường Bước 4: yên tĩnh , vắng lặng ồn Gv nhận xét nhộn nhịp hẳn lên trị chơi : Gv đặt 1-2 câu để học sinh tham khảo đá bóng , nhảy dây , cầu lông … Hs sửa cần thiết Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để giải tình cụ thể Bước 1: ? Đặt câu có sử dụng phép liệt kê để tả nhà em Gv yêu cầu học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu tập Bước 2: Học sinh suy nghĩ để đặt câu theo yêu cầu tập Bước 3: Gv gọi học sinh trả lời Gọi học sinh khác nhận xét Bước 4: Gv nhận xét Gv đặt 1-2 câu để học sinh tham khảo Hs sửa cần thiết Hoạt động : Tìm tịi, mở rộng Mục tiêu: Giúp học sinh phát triển lực tìm tịi khám phá, mở rộng kiến thức kiểu văn nghị luận giải thích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Về nhà : Viết đoạn văn làm thơ tả lại quang cảnh buổi lao động trường em có sử dụng phép liệt kê - Chuẩn bị : ''TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH'' Bước 2: Học sinh suy nghĩ để đặt câu theo yêu cầu tập Bước 3: Gv gọi học sinh trả lời Gọi học sinh khác nhận xét Bước 4: Gv nhận xét * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… -Tiết 100 Ngày dạy: 7A ………… Ngày soạn: 19 - - 2020 7B 7C………… TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU : Kiến thức -Củng cố lại k.thức k.năng học văn lập luận chứng minh, công việc tạo lập văn nghị luận cách sử dụng từ ngữ, đặt câu Kỹ năng: 10 -Đánh giá chất lượng làm mình, trình độ làm văn thân mình, nhờ có kinh nghiệm q,tâm cần thiết để làm tốt sau Thái độ: nghiêm túc học Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm B CHUẨN BỊ : I GV: chấm, bảng phụ II HS: Ơn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động 1: Khởi động 5’ MT: HS nhắc lại KT học trước B 1: Giao nhiệm vụ: Thế phép lập luận chứng minh ? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức dẫn vào Hoạt động 2:Hình thành kiến thức kỹ 80’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS A.Trả tập làm văn số MT: HS hiểu hình thức nội dung kiểm tra Hình thức: Hoạt động cá nhân Kỹ thuật : Đặt câu hỏi B 1: Giao nhiệm vụ: -Yêu cầu hs nhắc lại đề -Đề thuộc thể loại nào? (Dành cho HSKT) -Thế phép lập luận chứng minh? -Để làm lập luận chứng minh cần phải tiến hành qua bước nào? - Đề yêu cầu viết v.đề gì, viết cho ai, viết để làm ? Để làm đề cần phải huy động nội dung kiến thức ? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức -Gv hướng dẫn hs lập dàn theo bố cục phần NỘI DUNG A.Trả tập làm văn số Đề bài: CM nhân dân VN từ xưa đến ln sống theo đạo lí “Ăn nhớ kể trồng cây” I-Tìm hiểu đề xđịnh ND viết II DÀN Ý Mở bài: - Dân tộc Việt Nam có truyền thống đạo đức tốt đẹp xây dựng tảng tư tưởng nhân nghĩa - Suốt ngàn năm, nhân dân ta nhắc nhở sống theo đạo lí: Ăn nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn Thân bài: a/ Giải thích: Thế Ăn nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn: Nghĩa đen: - Khi ăn phải nhớ đến người trồng cây, người chăm bón, người chăm sóc - Nghĩa bóng : Người hưởng thành phải nhớ tới người tạo thành Thế hệ sau phải ghi nhớ cơng ơn hệ trước b/ Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí thể qua hành động , lời ăn 11 tiếng nói hang ngày: + xưa: - Lễ hội: giỗ Quốc Tổ, lễ tế Thần Nông, lễ tịch điền , Tết có lễ tảo mộ, tết minh , tục tết thầy học, tết thầy lang sau vụ gặt : tết cơm ( tế thần biếu bậc , người tri ân cho bố mẹ, nhạc gia , thầy , ơng lang…) - Nhà có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ơng bà…kính nhớ người khuất Phụng dưỡng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ lúc tuổi già - Khắp đất nước, nơi có đền miếu, chùa chiền thờ phụng bậc tiền bối, vị anh có cơng mở nước giữ nước + : - 10/3 nơi làm lễ giỗ tổ - Các bảo tàng … Nhắc người lịch sử oai hùng dân tộc - 27/7 viếng nghĩa trang liệt sĩ … - Các phong trào đền ơn đáp nghĩa… - Các ngày lễ, 27/2, 20/11, 8/3, 1/5, giỗ tổ nghề… - Các hệ sau giữ gìn, vun đắp ,phát huy … - Đáng trách kẻ vong ân bội nghĩa… III kết : - Lịng biết ơn tình cảm cao quí , thiêng liêng, thước đo đạo đức, phẩm chất … - Tạo vẻ đẹp tinh thần truyền thống VN III-Nhận xét làm hs:( ưu điểm -Gv hdẫn hs tự nhận xét, phát biểu đánh nhược điểm ) giá viết -V.đề chứng minh có hướng có sức thuyết phục chưa ? -Các luận điểm đưa c.xác chưa, phù hợp chưa ? IV-Hs sửa bài: -Các d.c đưa có c.xác, tiêu biểu, có phân tích có tồn diện khơng ? -Có rút học sâu sắc bổ V.Đọc tốt yếu: ích cho thân khơng ? -Bố cục có cân đối hợp lí khơng ? -Có lỗi câu, loại lỗi gì? Vì mắc lỗi ? -Gv nêu nhận xét chung làm hs Chú ý biểu dương 12 ưu điểm hs khuyết điểm cụ thể Phân tích nguyên nhân nêu hướng sửa chữa -Hs tự sửa lỗi mình, sau trao đổi B Trả kiểm tra tiếng việt : cho bạn để sửa lỗi cho ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM B Trả kiểm tra tiếng việt : Câu 1: MT: HS hiểu nội dung hình a, Câu rút gọn:( 0.5đ) thức cách làm kiểm tra môn tiếng Đội sấm việt Đội chớp Hình thức: Hoạt động cá nhân Đội trời mưa Kỹ thuật : Đặt câu hỏi b Khôi phục:( 0.5đ) B 1: Giao nhiệm vụ: Bố em đội sấm GV: yêu cầu HS đọc yêu cầu câu Bố em đội chớp hỏi phương án trả lời Bố em đội trời mưa Câu 1: Cho đoạn thơ sau: Câu 2: ” Bố em cày - Cụm từ “ Mùa xuân “ câu c câu đặc Đội sấm biệt (0.5đ) Đội chớp - Mục đích: xác định thời gian bộc lộ cảm Đội trời mưa” xúc (1đ) ( Trần Đăng Câu 3: Khoa) Thêm vào chỗ trống câu sau đây, a, Xác định câu rút gọn đoạn thơ? để câu có thành phần trạng ngữ b Khơi phục lại câu rút gọn em vừa a, Ngoài đồng, bà nơng dân gặt lúa tìm b, Mùa hè đến., hoa phượng nở thắm, sáng Câu 2: Trong câu sau có rực sân trường cụm từ “ Mùa xuân” Vậy cụm từ “ c, Chúng em mến bạn hoa , bạn Mùa xuân” câu câu đặc biệt người bạn tốt ? câu đặc biệt nhằm mục đích gì? d, Bằng nổ lực học tập không ngừng , bạn a Mùa xuân, gạo gọi đến Tuấn đạt danh hiệu học sinh giỏi toàn chim diện b Tự nhiên thế, chuộng e, Để trở thành học sinh giỏi , em cố gắng mùa xuân chăm học tập c Mùa xuân! Mỗi họa mi tung Câu 4: tiếng hót vang lừng, vật - Đoạn văn có nội dung (1đ) có thay đổi kỳ diệu Trình bày mạch lạc, (1đ) Câu 3: Thêm vào chỗ trống - Sử dụng 2-3 kiểu câu kiểu câu (2đ) câu sau đây, để câu có thành phần trạng ngữ III-Nhận xét làm hs:( ưu điểm a , bà nông dân nhược điểm ) gặt lúa b , hoa phượng nở thắm, sáng rực sân trường c, Chúng em mến bạn hoa , IV-Hs sửa bài: d, , bạn Tuấn đạt danh hiệu học sinh giỏi toàn diện e, ., em cố gắng chăm V.Đọc tốt yếu: 13 học tập Câu 4: Viết đoạn văn ngắn chủ đề học tập có sử dụng hai kiểu câu ba kiểu câu: câu rút gọn, câu đặc biệt, câu có thành phần trạng ngữ B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức nhận xét ưu khuyết điểm làm hs -Hs sửa bài: Đọc tốt yếu: Kết : G: K: TB: Hoạt động 3+ 4:Luyện tập +Vận dụng: 3’ MT: HS biết vận dụng lý thuyết để trình bày B 1: Giao nhiệm vụ - Nêu bước làm văn - Gọi HS có làm tốt đọc cho lớp nghe B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo 2’ MT: HS biết mở rộng KT B 1: Giao nhiệm vụ - Lập dàn ý cho đề văn : Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống B2: Hs làm việc nhà B3: Chuẩn bị sản phẩm để sau trình bày * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -DUYỆT CỦA TỔ VÀ BAN GIÁM HIỆU Văn Hải, ngày……tháng …… năm 2020 14 ... cách bất nhân nhân vật quan phủ, gián tiếp phản ánh - Theo dõi đoạn văn kể chuyện quan phủ, tình cảnh thê thảm dân bộc lộ nghe tin đê vỡ thái độ mỉa mai phê phán tác giả MT: HS hiểu chuyện quan... theo yêu cầu giáo viên Bước 3: Gv gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Gọi nhóm khác nhận xét Bước 4: Gv nhận xét, bổ sung Về cấu tạo : a Liệt kê theo trình tự khơng theo cặp b Liệt kê theo. .. -Tiết 100 Ngày dạy: 7A ………… Ngày soạn: 19 - - 2020 7B 7C………… TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU : Kiến thức -Củng cố lại k.thức k.năng học văn lập luận chứng minh,