Ứng dụng chế tạo thử nghiệm vắc xin đa giá vô hoạt phòng bệnh phù đầu hội chứng tiêu chảy ở lợn do vi khuẩn e coli và salmonella gây ra tại huyện yên dũng tỉnh bắc giang

92 12 0
Ứng dụng chế tạo thử nghiệm vắc xin đa giá vô hoạt phòng bệnh phù đầu hội chứng tiêu chảy ở lợn do vi khuẩn e coli và salmonella gây ra tại huyện yên dũng tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ TUYÊN ỨNG DỤNG CHẾ TẠO, THỬ NGHIỆM VẮC XIN ĐA GIÁ VƠ HOẠT PHỊNG BỆNH PHÙ ĐẦU, HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN DO VI KHUẨN E.COLI VÀ SALMONELLA GÂY RA TẠI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ TUYÊN ỨNG DỤNG CHẾ TẠO, THỬ NGHIỆM VẮC XIN ĐA GIÁ VƠ HOẠT PHỊNG BỆNH PHÙ ĐẦU, HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN DO VI KHUẨN E.COLI VÀ SALMONELLA GÂY RA TẠI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Quang Tuyên THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn xác rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, ngày 06 tháng 10 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Tuyên ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài hồn thành luận văn, tơi ln nhận giúp đỡ Thầy cô nhiểu tổ chức, cá nhân Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, Ban quản lý Sau đại học Đại học Thái Nguyên, phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho tơi theo học chương trình đào tạo thạc sỹ trường Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Công ty cổ phần Marphavet, Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Bắc Giang, Trạm Chăn nuôi Thú y huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, UBND xã Thắng Cương, UBND Thị trấn Neo, UBND xã Xuân Phú hộ chăn nuôi thuộc 03 xã, thị trấn nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Quang Tuyên trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi ln biết ơn gia đình, bạn bè học viên cao học động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn./ Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017 HỌC VIÊN Trần Thị Tuyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tế Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vi khuẩn E coli bệnh phù đầu, tiêu chảy lợn E coli 1.1.1 Vi khuẩn E coli 1.1.2 Bệnh tiêu chảy lợn vi khuẩn E coli 11 1.1.3 Bệnh phù đầu lợn 13 1.2 Vi khuẩn Salmonella bệnh tiêu chảy, bại huyết Salmonella lợn 16 1.2.1 Vi khuẩn Salmonella 16 1.2.2 Bệnh tiêu chảy bại huyết lợn Salmonella 22 1.3 Vắc xin phịng bệnh phù đầu, tiêu chảy, phó thương hàn lợn 25 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Các loại hóa chất, môi trường dùng để nuôi cấy, giám định vi khuẩn 28 2.3.2 Phương pháp xác định số lượng vi khuẩn 28 iv 2.3.3 Phương pháp chế tạo thử nghiệm vắc xin phòng bệnh tiêu chảy, phù đầu bại huyết cho lợn 28 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu đáp ứng miễn dịch độ dài miễn dịch đàn lợn sau tiêm phòng vắc xin đa giá phòng bệnh phù đầu, tiêu chảy, phó thương hàn lợn vi khuẩn E coli Salmonella gây 31 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 32 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Kết lựa chọn chủng vi khuẩn để chế tạo vắc xin 35 3.2 Kiểm nghiệm vắc xin phòng bệnh phù đầu, tiêu chảy, phó thương hàn cho lợn 36 3.2.1 Kết kiểm tra đậm độ canh trùng sử dụng chế tạo vắc xin 37 3.2.2 Kết kiểm tra khiết canh trùng sử dụng chế tạo vắc xin 38 3.2.3 Kết kiểm tra vô trùng lô vắc xin chế tạo 39 3.2.4 Kiểm tra an toàn chuột nhắt trắng 42 3.2.5 Kiểm tra hiệu lực bảo hộ vắc xin chuột nhắt trắng 44 3.2.6 Kết xác định hiệu lực vắc xin lợn thí nghiệm 49 3.3 Kết xác định độ dài miễn dịch hiệu lực vắc xin 52 3.3.1 Kết xác định độ dài miễn dịch vắc xin 52 3.3.2 Hiệu lực vắc xin phòng bệnh cho lợn nuôi huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 64 3.3.3 Nguy lợn lợn bị tiêu chảy không tiêm vắc xin 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 76 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU BHI : Brain Heart Infusion CFU : Colony Forming Unit Cs : Cộng DHL : Deoxycholate Hydrogen sulfide Lactose DNA : DeoxyriboNucleic Acid E coli : Escherichia coli ELISA : Enzyme - linked Immuno sorbant assay ETEC : EnteroToxigenic E coli GDP : Guanin DiPhosphate GTP : Guanin TriPhosphate IHA : Indirect Haemagglutination test InvA : Invasion A LPS : LipoPolySaccharide PCR : Polymerase Chain Reaction RR : Relative Risk S choleraesuis : Salmonella choleraesuis S dublin : Salmonella dublin S enteritidis : Salmonella enteritidis S gallinarum : Salmonella gallinarum S pullorum : Salmonella pullorum S typhimurium : Salmonella typhimurium ST : Heat- stabile Toxin Stn : Salmonella toxin TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TSA : Tryptic Soya Agar vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các chủng vi khuẩn E coli chọn để chế tạo vắc xin 35 Bảng 3.2: Các chủng vi khuẩn Salmonella chọn để chế tạo vắc xin 36 Bảng 3.3: Kết kiểm tra đậm độ lô vắc xin 37 Bảng 3.4: Kết kiểm tra khiết lô canh trùng sử dụng chế tạo vắc xin 39 Bảng 3.5: Kết kiểm tra vô trùng lô vắc xin 41 Bảng 3.6: Kết kiểm tra an toàn vắc xin chuột nhắt trắng 43 Bảng 3.7: Hiệu lực vắc xin chuột nhắt trắng công cường độc vi khuẩn E coli 44 Bảng 3.8: Hiệu lực vắc xin chuột nhắt trắng công cường độc vi khuẩn Salmonella 46 Bảng 3.9: Kết xác định hiệu lực vắc xin lợn thí nghiệm 50 Bảng 3.10: Hiệu giá kháng thể vắc xin sau tiêm phòng tháng 54 Bảng 3.11: Hiệu giá kháng thể vắc xin sau tiêm phòng tháng 56 Bảng 3.12: Hiệu giá kháng thể vắc xin sau tiêm phòng tháng 58 Bảng 3.13: Hiệu giá kháng thể vắc xin sau tiêm phòng tháng 60 Bảng 3.14: Hiệu giá kháng thể vắc xin sau tiêm phòng tháng 62 Bảng 3.15: Tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy vùng tiêm phịng vùng khơng tiêm phịng vắc xin 65 Bảng 3.16: Nguy lợn bị tiêu chảy không tiêm phòng vắc xin 67 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Hiệu lực vắc xin chuột nhắt trắng công cường độc vi khuẩn E coli 45 Biểu đồ 3.2: Hiệu lực vắc xin chuột nhắt trắng công cường độc vi khuẩn Salmonella 48 Biểu đồ 3.3: Kết xác định hiệu giá kháng thể sau tiêm vắc xin tháng 55 Biểu đồ 3.4: Hiệu giá kháng thể vắc xin sau tiêm phòng tháng 57 Biểu đồ 3.5: Hiệu giá kháng thể vắc xin sau tiêm phòng tháng 59 Biểu đồ 3.6: Hiệu giá kháng thể vắc xin sau tiêm phòng tháng 61 Biểu đồ 3.7: Hiệu giá kháng thể vắc xin sau tiêm phòng tháng 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều năm gần đây, với phát triển kinh tế, ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, trở thành ngành sản xuất quan trọng, chiếm tỷ trọng đáng kể xuất sản phẩm chăn ni góp phần xóa đói giảm nghèo Theo Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 Thủ tướng Chính phủ [22] Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 [3], mục tiêu định hướng là: Phát triển nhanh quy mô đàn lợn ngoại theo hướng trang trại, công nghiệp nơi có điều kiện đất đai, kiểm sốt dịch bệnh mơi trường; trì quy mơ định hình thức chăn ni lợn lai, lợn đặc sản phù hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ số vùng Tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp đến năm 2020 đạt 42%, năm 2010 đạt khoảng 32% năm 2015 đạt 38%; Đảm bảo an toàn dịch bệnh vệ sinh an toàn thực phẩm, khống chế có hiệu bệnh nguy hiểm chăn nuôi; Các sở chăn nuôi, chăn nuôi theo phương thức trang trại, công nghiệp sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm phải có hệ thống xử lý chất thải, bảo vệ giảm ô nhiễm môi trường Yên Dũng huyện thuộc tỉnh Bắc Giang có nghề chăn ni phát triển đem lại nguồn thu nhập cao cho nhiều hộ gia đình, năm qua địa bàn huyện hưởng chế sách hỗ trợ phát triển sản xuất chăn nuôi tỉnh : Nghị 37/2012/NQ-HĐND hỗ trợ phát triển chăn nuôi giai đoạn 2010 – 2015; sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi nông hộ theo Quyết định số 50/QĐ-TTg Thủ tướng phủ Do vậy, tổng số đàn lợn tăng lên đáng kể, theo báo cáo Trạm Chăn ni Thú y huyện n Dũng tính đến tháng 7/2016 tổng đàn lợn huyện đạt 87.152 (trong đàn lợn nái 9.254 con, lợn đực giống 48 con, lợn thịt 59.057 con, lợn sữa 18.793 con) Tuy nhiên, song song với phát triển chăn nuôi ngành chăn ni lợn nước ta nói chung chăn ni huyện n Dũng nói riêng ln phải đối mặt với khó khăn, thách thức chất lượng giống, thức ăn, giá thị trường,… Đặc biệt bệnh dịch thường xuyên xảy gây thiệt hại lớn 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Xuân Bình (2011), "Vi khuẩn E coli gây bệnh phù đầu lợn sau cai sữa chế tạo thử nghiệm auto-vacxin phòng bệnh", Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Quy trình kỹ thuật kiểm nghiệm vắc xin dùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2003, tr 1418, tr 45-46 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2008, Tr 6-9 Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2001), “Kết phân lập xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella spp gây bệnh Phó thương hàn lợn số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên, Đỗ Thị Lan Phương (2003), “Xác định số yếu tố gây bệnh Salmonella Typhimurium phân lập từ lợn bị tiêu chảy số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số Trương Văn Dung, Yoshihara shinobu (2002), Cẩm nang chẩn đoán tiêu chuẩn bệnh gia súc Việt Nam, Viện Thú y Quốc gia Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Văn Đức, Đặng Hồng Mai, Nguyễn Vĩnh Phước (1976), Một số phương pháp nghiên cứu Vi sinh vật, tập NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996) Bệnh lợn nái lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57 - 147 Trần Đức Hạnh (2011), “Nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Salmonella phân lập từ lợn sau cai sữa bị tiêu chảy ch ế tạo thử nghiệm vắc xin phòng b ệnh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y tập số năm 2011 70 10 Vũ Khắc Hùng, Đào Hoài Thu, Nguyễn Thị Thu Giang, Trịnh Thị Thu Hằng (2015), “An toàn hiệu lực vắc xin tái tổ hợp phịng hai bệnh phù đầu phó thương hàn lợn quy mơ phịng thí nghiệm”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y tập số năm 2015 11 Văn Thị Hường (2009), Nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Salmonella phân lập từ lợn sau cai sữa bị tiêu chảy chế tạo thử nghiệm vacxin phòng bệnh, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 73-75 12 Lê Thị Tuyết Lan (2009), Kiểm định khảo nghiệm vắc xin phó thương hàn lợn vô hoạt, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 51-53 13 Laval A (2000), “Dịch tễ Salmonellosis” Báo cáo hội thảo bệnh lợn Viện Thú y - Hà Nội tháng 6/2000, Tài liệu dịch Trần Thị Hạnh - Viện Thú y 14 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nghiệp, nông thôn 16 Nghị Định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 17 Hồng Thuỷ Ngun, Đặng Đức Trạch, Ninh Đức Dự, Nguyễn Hồng Việt, Nguyễn Thị Kê, Lê Thị Oanh (1974), Vi sinh vật Y học, tập 1, NXB Y học, Hà Nội 18 Nguyễn Khả Ngự (2000), Xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn E coli bệnh phù đầu lợn đơng sơng Cửu Long, chế vacxin phịng bệnh, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội 19 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thuý, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Xuân Huyên, Văn Thị Hường, Đào Thị Hảo (2004), Lựa chọn 71 chủng E coli để chế tạo Autovacxin phòng bệnh tiêu chảy cho lợn theo mẹ Viện Thú Y 35 năm xây dựng phát triển (1969 - 2004), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Vĩnh Phước (1974), Vi sinh vật Thú y, tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Trương Quang (2005), “Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E coli hội chứng tiêu chảy lợn - 60 ngày tuổi”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, tập XII, (số 1/2005) 22 Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 23 Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 4/9/2014, sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015-2020 24 Lê Văn Tạo cs (1993), “Nghiên cứu chế tạo vắc xin E coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp trí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, 9/1993, Hà Nội 25 Lê Văn Tạo cs (1996), “Xác định yếu tố gây bệnh di truyền Plasmid vi khuẩn E coli phân lập từ lợn bị bệnh phân trắng chọn chủng sản xuất vắc xin”, Báo cáo Hội thảo REI, Hà Nội 26 Lê Văn Tạo (1997), Bệnh Escherichia coli gây Những thành tựu nghiên cứu phòng chống bệnh vật nuôi, tài liệu giảng dạy sau đại học cho bác sĩ thú y kỹ sư chăn nuôi, Viện thú y quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Như Thanh, TS Bùi Quang Anh, TS Trương Quang, (2001), Dịch tễ học thú y, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 29 Tô Long Thành (2009), “Miến dịch chống vi khuẩn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 3, 2009 72 30 Nguyễn Văn Thiện, (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 31 Trung tâm Chẩn đốn cố vấn thú y Cơng ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam (2010), Bệnh heo cách điều trị, tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hồ Chí Minh 32 Trịnh Quang Tuyên (2004), “Phân lập xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn E coli từ lợn bị tiêu chảy ni trại lợn Tam Điệp”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y (số 4) 33 Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình vi sinh vật Thú y, NXB Nông nghiệp, tr 72- 81 II Tiếng Anh 34 Bergey’s (1994), Manual of determinative Bacteriology, 9th Edition, by the Williams and Wilkings Company 35 Carter G.R., Chengapa M.M., Rober T.S (1995) Essentials of veterinary Microbiology A warerly Company, 1995 36 Casey T.A., Nagy B & Moon H.W (1992) Pathogenicity of porcine enterotoxigenic Escherichia coli that not express K88, K99, F41, or 987P adhesins American Journal of Veterinary Research 53 37 CIRAD “Training Course Salmonella”, 23 - 37 October 2006 38 Clarke G.J., Wallis T.S., Starkey W.J., Collins J., Spencer A.J., Daddon G.J., Osborne M.P., Candy D.C and Stephen I (1988), “Expression of an antigen in strains of Salmonella typhimurium with antibodies tocholeratoxin” Med Microbiol, 25 39 Dean E.A., Whipp S.C & Moon H.W (1989) Age specific colonization of porcine intestinal epithelium by 987P-piliated enterotoxigenic Escherichia coli Infection and Immunity 57 73 40 Dean Nystrom E.A & Samuel, J.E (1994) Age-related resistance to 987P fimbria-mediated colonization correlates with specific glycolipid receptors in intestinal mucus in swine Infection and Immunity 62 41 Ewing Edward (1970), Indentification of Enterobacteriaceae Edicion Revolucionnaria, Instituto Cubano del Libro, 19 No 1002, Vedado Habana 42 Fairbrother J.M (1992) Enteric colibacillosis Diseases of swine IOWA State University Press/AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, 1992 43 Finlay B.B and Falkow (1988), “Virulence factors associated with Salmonella species” Microbiological Sciences Vol 5, No.11 44 Frost A.J., Bland A.P., Wallis T.S (1997), “The early dynamic respose of the calf ileal ephithelium to Salmonella typhimurium” Vet - Pathol, 34 45 Giannella R.A (1976) Suckling mouse model for detection of heat-stable Escherichia coli enterotoxin: characteristics of the model Infection and Immunity 14 46 Guinee P.A & Jansen W H (1979) Behavior of Escherichia coli K antigens K88ab, K88ac, and K88ad in immunoelectrophoresis, double diffusion, and haemagglutination Infection and Immunity 23 47 Gyles C.L., Fairbrother J.M (2010) Escherichia coli In: Pathogenesis of bacterial infections in animal (4th edition) Editor: Gyles, C.L., Prescott, J.F., Songer, J.G., and Thoen, C.O., Blackwell publishing, USA, 267-308 48 Isaacson R.E., Nagy B & Moo, H.W (1977) Colonization of porcine small intestine by Escherichia coli: Colonization and adhesion factors of pig enteropathogens that lack K88 Journal of Infectious Diseases 135 49 Jones J.W., Richardson A.L (1981), “The attachment to invasion of helacells by Salmonella typhimurium the contribution of manose sensitive and manose - sensitive haemaglutinate activities” J Gen Microbiol, V127 74 50 Ketyle I Emodyl, Kentrohrt (1975), Mouse lang Oedema caused by a toxin substance of Escherichia coli strains Acta Microbiol, A cad-Sci Hung-25 51 Kishima M., Uchida I., Namimatsu T., Osumi T., Takahashi S., Tanaka K., Aoki H., Matsuura K and Yamamoto K (2008), “Nationwide Surveillance of Salmonella in the Faeces of Pigs in Japan” 52 Konowalchuk J., Speirs J.I., & Stavric S (1977), Vero response to a cytotoxin of Escherichia coli, Infection and Immunity 18, pp 775-779 53 Konowalchuk J., Speirs J.I., Stavic S (1977), Vero response to a cytotoxin of Escherichia coli.Infection and Immunity 18, 775-779 54 Krause M, Fang F.C., Gedaily A.E., Libby S and Guiney D.G (1995), “Mutational Ananysis of SpvR Binding to DNA in the Regulation of the Salmonella Plasmid Virulence Operon” Academic Press Inc Plasmid 55 Links I., Love R & Greenwood P (1985), Colibacillosis in newborn piglets associated with class enterotoxigenic Escherichia coli In Infectious diarrhoea of the young: strategies for control in humans and animals, pp 281-287 Edited by S Tzipori Geelong, Australia: Elsevier Science Publishers 56 Morris I.A., Wray C., Sojka W.J (1976), “The effect of T and B lymphocyte depletion on the protection of mice vaccinated with a get E mutant of Salmonella typhymurium” Bristh J of Exp 57 Nagy B., Arp L.H., Moon H.W & Casey T.A (1992) Colonization of the small intestine of weaned pigs by enterotoxigenic Escherichia coli that lack known colonization factors Veterinary Pathology 29 58 Nagy B., Awad Masalmed M., Bodoky T., Munch P & Szekrenyi M.T (1996) Association of shiga-like toxin type II (SLTII) and heat stable enterotoxins with F18ab, F18ac, K88 and F41 fimbriae of Escherichia coli from weaned pigs In Proceedings of 14th Congress International Pigs Veterinary Society, pp 264 Bologna Italy 59 Nagy B & Fekete P.Z (1999), Enterotoxigenic Escherichia coli (ETEC) in farm animals Veterinary Research 30 75 60 Orskov I., Orskov F., Sojka W.J., Wittig W (1964) K antigens K88ab (L) and K88ac (L) in E coli A new O antigen: O147 and a new K antigen K89 (B) Acta Pathologica et Microbiologica Scandinavica sect, B 62 61 Orskov F (1978) Vilurence Factor of the bacterial cell surface J Infect 62 Peterson J.W., (1980), “Salmonella toxin”, Pharm Ather 7, pp 719-724 63 Quinn P.J., Carter M.E., Makey B., Carter G.R (2002), Clinical veterinary microbiology Wolfe Pulishing, London WC1 H9LB, England 64 Rippinger P., Bertschinger H.U., Imberechts H., Nagy B., Sorg I., Stamm M., Wild P & Wittig W (1995) Designations F18ab and F18ac for the related fimbrial types F107, 2134P and 8813 of Escherichia coli isolated from porcine postweaning diarrhoea and from oedema disease Veterinary Microbiology 45 65.Smith H.W & Halls S (1967), Observations by the ligated segment and oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lambs and rabbits Journal of Pathology and Bacteriology 93 66 Timoney J.F., Gillespie J.H., Baelough J.E., Hagan and Bruner’s (1988), “Microbiology and infection disease of domentic animals”, Inthca and London Comstock Publising Associates, A Division of cornell University press 67.Valtonen M.V (1977), “Role of phagocytosis in mouse virulence of Salmonella typhimurium recombinmant with O- antigen 6, or 4, 12.” Infect Immun, 18 68 Weinstein D.L., Carsiotis M., Lissner C.H.R., Osrien A.D (1984), “Flagella help Samonella typhimurium survive within murine macrophages” Infection and Immuniti, 46 69 Wilcock B.P (1995), “Salmonellosis” Disease of Swine, Sixth Edition, Iowa state University Press, U.S.A 76 PHỤ LỤC Bảng 1.1 Các chủng E coli gây bệnh lợn mang yếu tố gây bệnh (Fairbrother, 1992) Serotyp KNO Thể bệnh gây O8K316 O9K35 O9K30 O9K103 Loại vi khuẩn ST ETEC + Gây bệnh ỉa chảy lợn sơ sinh lợn O9 Group O8K4627 Stb Các yếu tố gây bệnh F5 F6 LT VT F4 K99 987P + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + chảy lợn O8 Group O157KV17 sơ sinh lợn con, xuất huyết O147K89 đường tiêu + + + O149K91 hóa + + + + + + + ETEC O8 Group O147K1285 O115KV165 O138K81 Gây bệnh lợn trước sau cai sữa + + + + + ETEC O139K82 + + Gây bệnh ỉa ETEC + + + + + + O141K85 VTEC + O45KE65 AEEC + + + + F41 77 Giống vi khuẩn Thạch máu Giống nhỏ Kiểm tra Giống sản xuất Kiểm tra khiết Lên men sục khí Đếm số kiểm tra khiết Vô hoạt formol 0,5% Kiểm tra vô trùng Bổ sung keo phèn 20% Ra chai, dán nhãn Thành phẩm Kiểm tra vô trùng Kiểm tra an tồn Kiểm tra hiệu lực Hình 2.1 Quy trình sản xuất vắc xin vô hoạt bổ trợ keo phèn (Bộ môn Vi trùng, Viện Thú y Quốc gia) 78 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Ria cấy vi khuẩn đĩa thạch Ảnh 2, 3: Kiểm tra khiết canh trùng sử dụng chế tạo vắc xin 79 Ảnh 4: Kiểm tra nuôi cấy vi khuẩn Ảnh 5: Lấy vắc xin tiêm phòng cho đàn lợn 80 Ảnh 6: Lấy mẫu máu đàn lợn tiêm phòng vắc xin 81 Ảnh 7, 8: Lấy mẫu máu địa phương 82 Ảnh 9: Lấy mẫu máu địa phương 83 Ảnh 10, 11: Để mãu máu vào thùng bảo quản ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ TUYÊN ỨNG DỤNG CHẾ TẠO, THỬ NGHIỆM VẮC XIN ĐA GIÁ VƠ HOẠT PHỊNG BỆNH PHÙ ĐẦU, HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN DO VI KHUẨN E. COLI VÀ SALMONELLA GÂY RA TẠI HUYỆN... pháp phòng bệnh vắc xin, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Ứng dụng chế tạo, thử nghiệm vắc xin đa giá vơ hoạt phịng bệnh phù đầu, hội chứng tiêu chảy lợn vi khuẩn E coli Salmonella gây huyện Yên Dũng, ... Enterotoxigenic E coli (ETEC), Enteropathogenic E coli (EPEC), Adherence Enteropathogenic E coli (AEEC) Verotoxingenic E coli (VTEC) (Lê Văn Tạo, 1997) [26] Trong đó, chủng vi khuẩn thuộc nhóm ETEC VTEC

Ngày đăng: 12/06/2021, 09:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan