Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tính trữ tình trong truyện ngắn của Ivan Bunin

175 14 0
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tính trữ tình trong truyện ngắn của Ivan Bunin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm làm sáng tỏ tính trữ tình trong truyện ngắn Ivan Bunin, từ khái niệm tính trữ tình cho đến những yếu tố biểu hiện tính trữ tình trong truyện ngắn (cả những yếu tố thuộc về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật). Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ HƢỜNG TÍNH TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN IVAN BUNIN Chuyên ngành : Văn học nƣớc Mã số : 9220242 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Hải Phong HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu, số liệu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa bảo vệ học vị Tác giả luận án NCS Đỗ Thị Hƣờng LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Hải Phong – người thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tổ Văn học nước ngồi, Khoa Ngữ văn phòng Sau Đại học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị em đồng nghiệp Viện Văn học, cô giáo tiếng Nga gia đình ln bên động viên tinh thần giúp đỡ thời gian thực luận án Tác giả luận án Đỗ Thị Hường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi tư liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu … 5 Giới thuyết khái niệm………… … 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài……… 13 Đóng góp luận án……… 13 Cấu trúc luận án … 14 Lưu ý …14 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU… .15 1.1 Tình hình nghiên cứu tính trữ tình văn xi Bunin Nga… .15 1.2 Tình hình nghiên cứu tính trữ tình văn xi Bunin phương Tây …22 1.3 Tình hình nghiên cứu tính trữ tình văn xi Bunin Việt Nam… 25 CHƢƠNG 2: ẤN TƢỢNG LỜI VĂN TRỮ TÌNH…… 31 2.1 Gia tăng biểu cảm lời văn … 31 2.1.1 Cảm xúc hóa đối thoại …… .32 2.1.2 Độc thoại hóa đối thoại phối cảm lời kể với lời độc thoại 37 2.2 Tăng cường nhạc tính lời văn …… .41 2.2.1 Phép điệp tạo nhạc tính……………………… …………42 2.2.2 Lời văn xen thơ, nhạc…………………… …53 2.3 Thi vị hóa ngôn từ…… …59 2.3.1 Phong vị dân gian………………………… .…………59 2.3.2 Vẻ đẹp ngôn từ đức tin tư tưởng………… …….63 CHƢƠNG 3: CHỦ THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG TRỮ TÌNH ……74 3.1 Chủ thể trữ tình - Người kể chuyện “chủ quan” .74 3.1.1 Người kể chuyện tồn tri “thâu tóm” cảm xúc 75 3.1.2 Người kể chuyện thứ nhất– nhân vật “trải nghiệm” cảm xúc… .… 78 3.1.3 Luân chuyển người kể chuyện, thống xúc cảm… …….81 3.2 Nước Nga miền hoài niệm……………… … 84 3.2.1 Thiên nhiên Nga vẻ đẹp vĩnh hằng……… ………85 3.2.2 Điền trang – giới kỷ niệm…………… .…… 90 3.3 Vẻ đẹp nữ vĩnh hằng………………………… ……… 98 3.3.1 Những chân dung “ấn tượng”……….……… ………98 3.3.2 Những tâm hồn Nga cứu rỗi………………… .…………104 3.3.2.1 Tình yêu cứu rỗi……………………………… …………105 3.3.2.2 Lí tưởng cứu rỗi………………………………… ……….109 CHƢƠNG 4: CỐT TRUYỆN TRỮ TÌNH VÀ CẢM THỨC BI HỒI 114 4.1 Những mô thức cảm xúc – kiện ………… ….114 4.1.1 Cảm xúc tiếc nuối – dịng chảy “hồi niệm”…… 114 4.1.2 Cảm xúc mãnh liệt – khoảnh khắc “hiện tại”……… …117 4.1.3 Cảm xúc “an phận” – vòng đời “tĩnh lặng”… .…… 119 4.1.4 Vịng tuần hồn cảm xúc – kiện……… ……………… 122 4.2 Cốt truyện hành trình tâm trạng… .127 4.2.1 Chuỗi cốt truyện tâm trạng tuyến tính… … 127 4.2.2 Chuỗi cốt truyện tâm trạng phi tuyến tính ………132 4.2.3 Chuỗi cốt truyện tâm trạng phi kiện… …… 135 4.3 Cảm thức bi hồi – nguồn mạch trữ tình truyện ngắn Bunin 138 4.3.1 Cái đẹp cảm thức bi hoài………… .…………….139 4.3.2 Tình u cảm thức bi hồi…… ……………142 4.3.3 Khoảnh khắc cảm thức bi hoài…… ………………144 KẾT LUẬN…………… ………… 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một thước đo khẳng định vị văn học giải Nobel văn học Nước Nga, với lần vinh danh, xứng đáng văn học danh tiếng Điều đặc biệt là, người khởi đầu cho “chuỗi giải thưởng Nobel văn học Nga” Ivan Bunin vốn người Nga lưu vong Và đặc biệt, “khác với nhà văn Nga lưu vong đợt đầu tiên, tác phẩm Bunin xuất Liên Xơ thời quyền Xơ viết” [34; tr 15] Nói cách khác, Bunin “trở về” Tổ quốc sáng tác Nga Điều khẳng định vị thế, vai trị sức mạnh văn chương Bunin nước Nga quê hương ông giới Ivan Alekseevitr Bunin (1870 – 1953) nhà văn, nhà thơ Nga, viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm Peterburg (1909), giải Nobel Văn học (1933) Bunin biết đến trước hết nhà thơ, giải Nobel trao cho ông sáng tác văn xi “kế tục truyền thống vĩ đại kỷ nguyên rực rỡ kỷ XIX điểm khả thủ cho phát triển”, “tài xuất chúng siêu việt riêng ông, làm nên dấu ấn kiệt tác cho văn nghiệp ơng” [186] Có thể nói người viết văn xuôi mang đậm cốt cách thi sĩ Bunin làm rạng danh cho văn học Nga tác phẩm giới ngưỡng mộ: Làng, Sukhodol, Quý ông từ San Francisco đến, Tình yêu Mittia, Cuộc đời Arseniev truyện ngắn tuyệt phẩm Những táo Antonov, Say nắng, Hơi thở nhẹ, Chiếc cốc đời, Ngày thứ Hai chay tịnh… Bằng trang văn mình, nhà văn “đơn độc kỷ nguyên nhiều biến động” [186] đưa người đọc với giới Nga kỷ trước với khung cảnh cổ kính xa xưa, trầm mặc, với khơng gian nơng thơn ngập tràn hương thơm táo Antonov, đường rợp bóng xanh hay thở nhẹ lan “dưới bầu trời đầy mây, gió xuân lành lạnh”… Ở Việt Nam, tác phẩm Bunin dịch từ cuối thập niên 80 kỉ XX Năm 1987, dịch giả Hà Ngọc giới thiệu với độc giả Việt truyện ngắn: Hơi thở nhẹ, Quý ông từ San Francisco đến, Chiếc cốc đời, Canh khuya, Những táo Antonov… Sau đó, dịch giả Phan Hồng Giang, Thái Bá Tân bổ sung thêm nhiều tác phẩm tiếng khác: Trên biển đêm khuya, Rusya, Natali, Lần gặp cuối cùng, Một chuyện tình nhỏ, Kavkaz… Gần nhất, dịch giả Nguyễn Thị Kim Hiền giới thiệu truyện ngắn Galia Ganskaya, Con quạ, Tania, Ở Paris Vì thế, khơng khó để tiếp cận u thích Bunin Với chúng tơi, tình u với Bunin truyện ngắn đậm chất trữ tình ơng xuất phát từ văn đẹp đẽ sâu lắng chuyển ngữ Bunin trưởng thành giai đoạn “Phục Hưng” văn chương Nga - Thế kỷ Bạc với nhiều trường phái xuất Những người đương thời với Bunin dấn thân vào phiêu lưu với chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa đỉnh cao… Khi viết văn xuôi, Bunin kế thừa truyền thống vĩ đại chủ nghĩa thực Nga, với Lev Tolstoy, Anton Chekhov đồng thời “âm thầm” đổi kỹ thuật thủ pháp tự “chủ nghĩa đại”, gia thêm cho xúc cảm nhà thơ, để người đọc chí có ấn tượng văn xi Bunin “trữ tình thơ trữ tình nhà văn” [theo Gleb Struve - 194; tr 424] Các tác phẩm văn xuôi Bunin, đặc biệt truyện ngắn giống thơ văn xuôi bề mặt nhẹ nhàng khiết lại chứa đựng “mạch ngầm trữ tình” bên trong, mà khám phá mạch ngầm phần hiểu cảm tâm hồn Nga Nga nhà văn lưu vong đất Pháp Tuy nhiên “mạch ngầm trữ tình” khiến cho việc “tiếp cận” truyện ngắn ông không dễ dàng thưởng thức chúng Cần có nhìn tự trữ tình kết hợp với trực giác nghệ thuật sâu nghiên cứu truyện ngắn Bunin nói riêng văn xi Bunin nói chung Câu hỏi đặt là: làm để giúp người khác thấy sức quyến rũ truyện ngắn Bunin, làm để làm bật hay, tài nhà văn, làm để “chất” Bunin? Đó điều khơng dễ dàng Chúng tơi lựa chọn đề tài Tính trữ tình truyện ngắn Ivan Bunin, gắng sức trả lời câu hỏi khó khăn trên, để bày tỏ tình yêu với văn học Nga, với nhà văn Ivan Bunin, góp tiếng nói vào việc giới thiệu, nghiên cứu Bunin Việt Nam, đồng thời mong muốn có đóng góp định vào việc nghiên cứu, giảng dạy tượng giao thoa thể loại văn học nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu chúng tơi luận án làm sáng tỏ tính trữ tình truyện ngắn Ivan Bunin, từ khái niệm tính trữ tình yếu tố biểu tính trữ tình truyện ngắn (cả yếu tố thuộc nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật); qua xác định mối liên hệ tính trữ tình với chiều sâu tư tưởng phong cách nghệ thuật nhà văn, hay nói cách khác làm rõ “chất” Bunin văn xuôi Nga giới, xác định đóng góp Bunin cho phát triển văn học giới, tiếng vọng sáng tác ông vào đời sống văn học đương đại Để thực mục đích trên, đề nhiệm vụ cụ thể sau: - Xác định yếu tố tạo ấn tượng trữ tình bình diện tổ chức ngơn từ, hình tượng vật gia tăng xúc cảm, tăng cường nhạc tính, thi vị hóa lời văn truyện ngắn Bunnin - Tìm hiểu đặc trưng biểu dạng thức chủ thể trữ tình (người kể chuyện, nhân vật) đối tượng chủ yếu khơi dậy xúc cảm trữ tình truyện ngắn Bunin; qua phần xác định cảm hứng chủ đạo kết nối tác giả - nhân vật – người đọc tác phẩm - Làm sáng tỏ mô thức thức cảm xúc – kiện, kiểu cốt truyện trữ tình tổ chức trần thuật truyện ngắn Bunin; xác định cảm thức bi hồi tốt lên từ truyện ngắn Bunin nguồn mạch trữ tình chủ yếu bắt nguồn từ cảm quan nghệ thuật nhà văn; từ xác định phong cách truyện ngắn trữ tình nhà văn đóng góp Bunin cách tân thể loại truyện ngắn Đối tƣợng, phạm vi tƣ liệu nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu truyện ngắn Ivan Bunin Cụ thể hơn, sâu nghiên cứu tính trữ tình nét đặc trưng cho phong cách truyện ngắn Bunin để thấy tài phong cách nghệ thuật tinh tế cá tính sáng tạo nhà văn, phần chế hòa hợp chất trữ tình tác phẩm tự Đặc biệt, qua việc tìm hiểu tính trữ tình truyện ngắn Bunin, chúng tơi muốn khẳng định “truyền thống trữ tình” sáng tác nhà văn Nga từ cổ điển đại Đây giá trị riêng văn học đồ sộ 3.2 Phạm vi tƣ liệu nghiên cứu Truyện ngắn chiếm số lượng lớn nghiệp Ivan Bunin Suốt đời cầm bút, ông để lại 21 tập truyện ngắn truyện vừa Trong số có 34 truyện ngắn dịch sang tiếng Việt Đây số khiêm tốn Trong trình thực luận án, chúng tơi ưu tiên sâu nghiên cứu truyện ngắn theo tiêu biểu cho phong cách Bunin (kết hợp với đánh giá nhà nghiên cứu ngồi nước thơng qua sách, tạp chí dựa tiêu chí tác phẩm chọn dịch phương Tây Việt Nam) Đó tác phẩm nằm tập: Những truyện ngắn 1892-1901; Những truyện ngắn, truyện vừa 1902-1910; Những truyện ngắn, truyện vừa 1911-1914; Nước vơ biên (1914-1926), Ngữ pháp tình u (1914-1926), Cây thần/ Cây Thiên Chúa (1927-1931), Những lối hàng sẫm tối (1938-1953), Những truyện ngắn năm cuối đời (1931-1952) Ngồi cịn có truyện ngắn khơng đưa vào tuyển tập xen kẽ giai đoạn Văn sử dụng luận án: -Văn tiếng Nga: Бунин И.А (2006) Полное собрание сочинений в ХIII томах, “Воскресенье”, Москва [99] Truyện ngắn Bunin tập trung tập 1, 2, 3, 4, 5, gồm 188 tác phẩm - Văn tiếng Việt: + I.A.Bunin, Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động, H., 2002 (Phan Hồng Giang giới thiệu, Hà Ngọc, Phan Hồng Giang, Thái Bá Tân, Hữu Việt, Đoàn Tuấn dịch từ nguyên tiếng Nga) + Ivan Bunin, Những lối hàng tăm tối, Nxb Văn học - Nhã Nam, H., 2006 In lại từ Ivan Bunin, Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học; H., 1987 (Hà Ngọc dịch giới thiệu) + Ivan Bunin, Hơi thở nhẹ, Nxb Hội Nhà văn, H., 2006 In lại từ Ivan Bunin, Nàng Lika, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, H., 1988 (Phan Hồng Giang dịch giới thiệu) + Truyện ngắn Bunin Tạp chí Văn học nước số 6/2003 + Truyện ngắn Bunin Tạp chí Văn học nước ngồi số 10/2011 + Truyện ngắn Ivan Bunin internet (Nguyễn Thị Kim Hiền dịch) - Văn tiếng Anh: + Bunin I (2007), Collected Stories, Ivan R.Dee Chicago Publisher, Chicago, USA, (Graham Heltlinger translated) + Bunin I (2008), Dark Avenues, Oneworld Classic publisher, London, United Kingdom, (Hugh Aplin translated) Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án triển khai hướng tiếp cận chủ đạo tiếp cận hệ thống kết hợp với tiếp cận lịch sử - văn hóa Chúng tơi xem xét truyện ngắn Bunin không tiểu hệ thống với tính chỉnh thể nó, mà cịn nghiên cứu loại hình hóa tác phẩm toàn hệ thống sáng tác Bunin với mối quan hệ bên bên liên quan đến vấn đề tiểu sử, bối cảnh văn hóa – xã hội – lịch sử Sáng tác Ivan Bunin trải qua hai giai đoạn phân định rõ ràng: trước sau Cách mạng Tháng Mười Chúng xem xét hai giai đoạn sáng tác truyện ngắn với mảng sáng tác thơ hệ thống phong cách nghệ thuật có nét đặc trưng riêng, có biến đổi, song xác định đặc điểm chung làm nên giới nghệ thuật quán Cơ sở lí thuyết cho nghiên cứu vấn đề vừa mang tính chất khoa học vừa mang tính chất mĩ học: tính trữ tình Xem xét vấn đề nội hàm thuật ngữ hai phương diện cho phép chúng tơi có nhìn vừa bao qt vừa cụ thể đặc trưng văn học, cụ thể truyện ngắn Bunin Truyện ngắn Bunin dù đậm tính trữ tình, thuộc thể loại tự Bởi đối tượng đặc biệt cần soi chiếu từ góc độ lí thuyết tự Chúng kết hợp vận dụng hướng nghiên cứu thi pháp học với lí thuyết trần thuật học đại làm tảng cho nghiên cứu Theo chúng tơi, việc sử dụng lí thuyết việc nghiên cứu truyện ngắn Ivan Bunin hợp lí khả thi, truyện ngắn Bunin, dù coi tiếp nối truyền thống thực cổ điển văn học Nga kỷ XIX, mẻ đại Trong luận án, chúng tơi cịn sử dụng thao tác nghiên cứu cụ thể sau: 55 Hữu Ngọc (1982), Từ điển tác gia văn học sân khấu nước ngoài, Nxb Văn hóa, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (2014), Từ điển Bách khoa Britannica (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nhóm phiên dịch kinh phụng vụ (2006), Kinh Thánh (Tân Ước Cựu Ước), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 58 Pakhomova I.V (2015), “Chủ đề tình yêu trải nghiệm nghệ thuật giai đoạn kỷ Bạc”, Lí luận Phê bình Văn học nghệ thuật Trung ương, (10), tr 71-75 (Thành Đức Hồng Hà dịch) 59 Paustovsky K., (2007), Bơng hồng vàng Bình minh mưa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, (Kim Ân, Mộng Quỳnh dịch) 60 Paustovsky K (1984), Một với mùa thu, Nxb Tác phẩm mới-Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 61 Đỗ Hải Phong (2015), Giáo trình Văn học Nga, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 62 Đỗ Hải Phong (2010), “Tư tưởng tự học Nga: Lịch sử triển vọng”, Nghiên cứu Văn học, (9), tr 5-22 63 Trần Thị Phuơng Phương (2010), Thơ ca Nga từ khởi thủy đến đại, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 64 Pospelov G.N.(chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch) 65 Prishvin M (2011), Giọt rừng, Nxb Lao động – Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, (Đoàn Tử Huyến dịch) 66 Đỗ Quyên (2001), “Di cảo nhà văn Bunin nằm tay ai”, Văn nghệ,(13) (ra ngày 31/3), tr.11 67 Radughin A.A (chủ biên) (2004), Văn hóa học giảng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, (Vũ Đình Phịng dịch, Từ Thị Loan hiệu đính) 68 Socolov A (1995), “Về văn học Nga sau cải tổ”, Tạp chí Văn học, (3) (Trần Nho Thìn dịch), tr 23-26 69 Soloviev V (2005), Siêu lý tình u, Nxb Văn hóa thơng tin – Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, (Phạm Vĩnh Cư dịch) 70 Lê Sơn (1992), “Một vài nét văn học Nga hải ngoại”, Tạp chí Văn học (3), tr 54-60 71 Struve G (1995), “Văn học Nga hải ngoại”, Tạp chí Văn học, (3), tr 29-31, 44 (Thùy Linh tổng thuật từ Văn học Nga ruồng bỏ G.Struve, xuất lần thứ hai, Paris, 1984) 72 Lê Đức Thụ (1999), “Mấy đặc điểm truyện ngắn Nga – Xô Viết”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4) 73 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), “Diễn ngôn âm nhạc tiểu thuyết I.Turgenev”, Văn hóa nghệ thuật, (383 – tháng 5) // http://vhnt.org.vn/tin-tuc/van-hoc-nhiepanh/29788/dien-ngon-am-nhac-trong-tieu-thuyet-cua-i-turgenev 74 Nguyễn Thị Thu Thủy (2018), Tiểu thuyết Ivan Turgenev chồng lấn đường biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 75 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Điểm nhìn ngơn ngữ truyện kể, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 76 Turghenhev I (2000), Một tổ quý tộc, Nxb Văn học, Hà Nội (Trương Thị Tỉnh dịch) 77 Phong Tuyết (2008), “Người kể chuyện văn xi”, Văn học nước ngồi, (5), tr 120-136 78 Văn học (Sài Gịn 1965), “Những khn mặt lớn giải thưởng văn chương Nobel 1901 – 1965”, Tạp chí Văn học (Biên khảo – Văn hóa – Xã hội – Chính trị - Nghệ thuật), (50) (ra ngày 15/11), tr 44 - 47 79 Viện Ngôn ngữ học (1969), Thuật ngữ văn học – mỹ học Nga, Pháp, Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Viện Thông tin Khoa học xã hội (2000), Sáng tác Dostoevsky tiếp cận từ nhiều phía, Thơng tin Khoa học xã hội-chuyên đề Hà Nội 81 Vưgotsky (1995), Tâm lý học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội – Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 82 Vysheslavtsev B.P (2006), “Đi tìm tính cách dân tộc Nga” (Thiệu Hường dịch), Phân tâm học tính cách dân tộc (Đỗ Lai Thúy biên soạn giới thiệu), Nxb Tri thức, Hà Nội,tr 496 II Tài liệu tiếng Nga 83 Академия наук СССР-Институт мировой литературы Им.А.М.Горького (1973), Литературное наследство, том восемьдесят четвертый в двух книгах, Иван Бунин, Книга первая, вторая, "Наука", Москва 84 Аликанов К.М., Иванов В.В., Мальханова И.А (1987), Русско-Вьетнамский в двух томах (том 1), "Русский язык", Москва 85 Архангельский A (1991), Русские писатели - лауреаты Нобелевской премии Иван Бунин, "Молодая гвардия", Москва 86 Афанасьев B (1966), И.А.Бунин Очерк творчества "Просвeщение", Москва 87 Бабореко А.К (1983), И.А.Бунин Материалы для биографии с 1870 по 1917, "Художественная литература", Москва 88 Бабореко А.К (составление, подгитовка текста, предисловие и комментарии) (1990), Иван Бунин Окаянные дни Воспоминания Статьи, “Советский писатель”, Москва 89 Белокурова С.П (2005), Словарь литературоведческих терминов // http://literary_criticism.academic.ru/162 90 Белякова Н.Н., Глушкова М.М (ред.)(2008), Русские писатели ХХ века от Бунина до Шукшина, "Флинта", "Наука", Москва 91 Бердникова (2009), "Так сладок сердцу Божий мир", Tворчество И.Бунина в контексте христианской духовной традиции; Изд-во им Е.А.Болхобитинова, Воронеж 92 Богомолов Н.А., Келдыш В.А., Корецкая И.В., Магомедова Д.М., Чудаков А.П.,…(2000), Русская литература рубежа веков (1890-е - начало 1920-х годов), Книга 1, ИМЛИ РАН, "Наследие", Москва 93 Бонами T.M (2013), Иван Бунин и изобразительное исскусство, Русский импульс 94 Бродский Н., Лаврецкий А., Лунин Э., Львова-Рогачевский В., Розанов М., Чешихин-Ветринский В (ред ) (1925), Литературная энциклопедия: Словарь литературных терминов: В 2-х т., Изд-во Л Д Френкель, Москва, Ленинград // http://literary_terms.academic.ru/286 95 Бунин И.А (1980), Антоновские яблоки, повести и рассказы, Советская россия, Москва 96 Бунин И.А (2006), Стихотворения Повести Рассказы, Москва 97 Бунин И.А (1981), Деревня, "Художественная литература", Москва 98 Бунин И.А (1977), Повести и рассказы, Чувашское книжное, чебоксары, Москва 99 Бунин И.А (2006), Полное собрание сочинений в ХIII томах, “Воскресенье”, Москва 100 Бунин и его проза (2002) // https://referatbank.ru/referat/preview/46778/referat-buninproza.html 101 Бунин - нобелевский лауреат // http://bunin.niv.ru/bunin/article/nobelevskijlaureat.htm 102 Бунин (Роль Бунина в отечественной литературе XIX–XX вв) // http://xreferat.ru/49/1303-1-bunin.html 103 Бунина В.Н Муромцева (1989), Жизнь Бунина 1870-1906 - Беседы с памятью, "Советский писатель", Москва 104 Бушмин А.С., Купреянова Е.Н., Лихачев Д.С., Макогоненко Г.П., Муратова К.Д., Прийма Ф.Я., Пруцков Н.И (1983), История русской литературы, том четвертый - литература конца 19 - начала 20 века (1881-1917), Ленинград "Наука", Ленинградское отделение 105 Василец О.В (2004), Мифологическое и фольклорное в рассказах Бунина, Петропавловск-Камчатский 106 Гаспаров М.Л., Дубин Б.В., Лихачев Д.С., Скатов Н.Н., ТопоровВ.Н (2000), И.А.Бунин Проза, “Слово”, Москва 107 Гейдеко В (1976), А.Чехов и И.Бунин, “Советский писатель”, Москва 108 Гриневич О.А (2016), Cюжет усадебной любви в произведениях И.А.Бунина и В.В.Набокова, ―Уральский филологический вестник‖, (5), стр 72-81 109 Дудинова Наталья Алексеевна (2017), Лиризм и правда бытия ранней прозы И.А.Бунина, Гуманитарная парадигма, (1) Июнь, стр 42-45 110 Евгеньева А.П (гл ред.) (1983, 1984), Словарь русского языка, (том 2, 3), "Русский язык", Москва 111 Захаров Н.В., Бунин Иван Алексеевич // http://world- shake.ru/ru/Encyclopaedia/4054.html 112 Захарова В.Т (2013), Проза Ив Бунина: аспекты поэтики, Нижний Новгород 113 Злобин А.А.(2011), ―Изучение художественного текста на практических занятиях по русскому языку и культуре речи (на примере рассказа И.А.Бунина "Антоновские яблоки")”, Записки Горного института, СанктПетербург, стр 193 114 Иванова-Гладильщикова Н., Истории с возвращением в Россию архива Бунина// http://bunin.niv.ru/bunin/bio/arhiv-bunina.htm 115 Игонина Н.А (2011), Способы лиризации в малых жанрах русской классической прозы (Авторефератдиссертации на соискание учѐной степени кандидата филологических наук), Москва// http://avtoreferat.seluk.ru/at- filologiya/6839-1-sposobi-lirizacii-malih-zhanrah-russkoy-klassicheskoy-prozi.php 116 Интервью разных лет// http://bunin.niv.ru/bunin/public/intervyu.htm 117 Капец О.В., Капец В.П., Панеш С.Р (2016), “Традиции и новаторство в эпоху Нового времени (на материале произведений И.С Тургенева и И.А Бунина)”, Ежеквартальный рецензируемый, реферируемый научный журнал "Вестник АГУ", Выпуск (177), стр 158-163 118 Капинос Е.В (2014), Формы и функции лиризма в прозе И.А.Бунина 1920-х годов (Диссертация на соискание ученой степени доктора филологических наук), Новосибирск //https://www.nspu.ru/upload/nauka/obyav_zaw/dissertacia_Kapinos.pdf 119 Карпов И.П (1999), Проза Ивана Бунина (Учебное пособие, Для студентов и преподавателей филологических факультетов, учителей-словесников), Издательство "Флинта", Издательство "Наука", Москва 120 Клейменова Р Н, Пикулева Г.И (2007), Иван Бунин и общество любителей росийской словесности,“Аcадемиа”, Москва 121 Кожевников В.М., Николаев П.А (общая редакция) (1987), Литературный энциклопедический словарь, "Советская энциклопедия", Москва 122 Коростелев О., Дэвис Р (2004), И.А.Бунин Новые материалы, Выпуск 1, “Русский путь”, Москва 123 Коротаева Е.И., Омельянович-павленко Л.М (1957), Словарь современного русского литературного языка (том 6), “Академии наук СССР”, МоскваЛенинград 124 Кременцов Л.Н (ред.) (2002), Русская литературе ХХ века (в двух томах), “Академа”,Москва, 2002 125 Лазарев В., “Синие камни” (поездка в Ефремов) - Памяти Ивана Бунина, http://bunin.niv.ru/bunin/article/sinie-kamni.htm 126 Ланская О.В (2017), ―И.А.Бунин и Л.Н.Толстой‖, Межународный научный журнал "инновационная наука", (1), стр 152 - 157 127 Лирическая проза И.А.Бунина и еѐ развитие (2010), KGU// https://allbest.ru/k2c0b65625a2bd68b5c43a88421216c27.html 128 Ло Сычэнь (2017), “Категория лиризма в прозе И.А.Бунина” (Лингвопоэтический аспект), Вестник РУДН Серия: Литературоведение Журналистика, Вол 22,(3), стр 417-425 129 Логвинова И (2013), ―Юбилейный научный семинар Бунин и буниноведение: проблемы изучения творческого наследия писателя”, Доме русского зарубежья им А.Солженицына // http://www.bfrz.ru/?mod=news&id=1520 130 Марченко Т.В (2010), “Вступление”, Иван Алексеевич Бинин (1870–1953) Жизнь и Творчество К 140-Летию со дня рождения писателя// http://www.rpnet.ru/book/articles/ezhegodnik/2011/02-Vstuplenie.pdf 131 Миссия Русской эмиграции (Речь Ивана Бунина, произнесенная в Париже 16 февраля 1924 года)// http://ricolor.org/history/re/missia/bunin/ 132 Михайлов О.Н (1967), И.А.Бунин, "Наука", Москва 133 Михайлов О.Н (1976), Строгий талант (Иван Бунин Жизьн Судьба Творчество), “Современник”, Москва 134 Михайлова М.В (2007), “От прекрасного к вечному: эволюция творческих принципов И.А.Бунина”, Славянский Альманах, Том 13 (2), стр 87 - 103 135 Мюллер В.К (1985), Англо-Русский словарь, "Русский язык", Москва 136 Мясников А.С., Рюриков Б.С., Твардовский А.Т.,…(1965), И.А.Бунин собрание сочинений в девяти томах, "Художественная литература", Москва 137 Нгуен Тхи Тхыонг (2016), Антропонимическая семантика в цикле рассказов И.А Бунина «Тѐмные аллеи»: художественные функции и проблема перевода (Дисс Кан-та фил наук), Иваново, 170 с 138 Николаев П.А (главный редактор) (1989), Русские писатели 1800 - 1917 (том 1), "Советская энцукловпедия", Москва 139 Николина Н.А (1990), “Образное слово И.А.Бунина”, Русские язык в школе,(4), стр 51-59 140 Нинов А (1973), М.Горький и И.Бунин, “Советский писатель”, Ленинградское отделение 141 Ничипоров И.Б., И.А.Бунин Очерк творчества, Филологический факультет МГУ// www.philol.msu.ru/~xxcentury/nichiporov_bunin.doc 142 Ничипоров И.Б (2002), “На путях постижения русской души: И.А.Бунин и «деревенская» проза”, Филологические науки, (1), стр.30-37 143 Ничипоров И.Б, Эссеистика И.А.Бунина в жанровом контексте модернизма // https://www.portal-slovo.ru/philology/39020.php 144 Ожегов С.И (1984), Словарь русского языка, "Русский язык", Москва 145 Остапцева В.Н (2010), Лиризм русской прозы 30-х годов XIX века, ИНФРА-М, Москва 146 Пожиганова Л П (2005), Мир художника в прозе Ивана Бунина 1910-годов, Белгород 147 Пращерук Н.В (2012), Проза Бунина как художественно-философий феномен, Уральский университет, Екатеринбург 148 Пращерук Н.В (2016), Проза И.А.Бунина в диалогах с русской классикой, Издательство Уральского университета, Екатеринбург 149 Пришвин и Бунин// http://bunin.niv.ru/bunin/article/prishvin-bunin.htm 150 Русова Н.Ю (2004), Терминологический словарь тезаурус по литературоведению От аллегории до ямба, ―Флинта”, “Наука”, Москва // http://literaturologiya.academic.ru/294 151 Саакянц А.А., О Бунине и его прозе, // http://www.philology.ru/literature2/saakyants-83.htm 152 Семья и женщины Бунина// http://bunin.niv.ru/bunin/family/family.htm 153 Симонов Г., Ковалѐва- Огороднова Л (2006), Бунин и Рахманинов, “Русский путь”, Москва 154 Симонов К., Попель Н., Кольцов М., Гумилиевский Л., ТабуиЖ., Троцкий Л., Додд У., Былинкина М (2006), Бунин и Кузнецова - Искусство невозможного, дневники, письма, "Грифон",Москва 155 Смирнова Л.А (1991), Иван Алексеевич Бунин жизнь и творчество, "Просвещение", Москва 156 Софронова Е (2000), И.А.Бунин и русский моденизм 1910-ие гг.,Москва 157 Степанян Е В., Иван Алексеевич Бунин: об авторе// OCR: Народная Библиотека Максима Горького 158 Сурков А.А (главный редактор) (1962), Краткая литературная энциклопедия (том 1), "Советская энциклопедия", Москва 159 Сурков А.А (главный редактор) (1967), Краткая литературная энциклопедия (том 4), "Советская энциклопедия", Москва 160 Сухих И (2010), Иван Бунин Малое собране сочинений, АЗБУКА, СаинтПетербург 161 Сухих И (2009), “Русская литература ХХ век И.А Бунин (1870-1953)”, Звезда, (1), стр 227-234 162 Талалаева О Г (2011), “Проза И.А.Бунин и готическая традициа в руской литературе”, Bестник ТГУ, выпуск (99), стр 165-171 163 Тамарченко Н.Д (2007), Русская повесть Серебрянного века: Проблемы поэтики сюжета и жанра, Москва 164 Тамарченко Н.Д (2008), Поэтика, словарь актуальных терминов, Издательство Кулагиной INTRADA, Москва 165 Тевекелян Д.В (Гл ред.), Магомедова Д.М (Сост.) (2004), Поэзия/И.А Бунин, “Слово”, Москва 166 Тевекелян Д.В (Гл ред.), Магомедова Д.М (Сост.) (2004), Проза/И.А Бунин, “Слово”, Москва 167 Тимофеев Л.И., Венгров Н (1963), Краткий словарь литературоведческих терминов, "Учпедгиз", Москва 168 Хусаинов Р.З (2014), “Лиризм прозы Бунина в зеркале критики”, Вестник ВГУ Серия: Филология Журналистика (4), стр 62-64 169 Цыбденова А., “Цитаты из произведений Бунина, ставшие афоризмами”, http://bunin.niv.ru/bunin/article/aforizm.htm 170 Чудаков А П (1971), Поэтика Чехова, Акад наук СССР Ин-т мировой лит.им А М Горького, "Наука", Москва 171 Шахова А.А (2011), “"Общие" и "крупные" планы в рассказах И.А.Бунина”, Вестник Нижегородского университета им Н.И.Лобачевского, (2), стр.753-757 172 Шлегель Г.К (2001), Художественная феноменология Ивана Бунина (диссертация), Иркутск, 188 с http://cheloveknauka.com/hudozhestvennayafenomenologiya-ivana-bunina#ixzz5FYAchIoN 173 Шмид B (2003), Нарратология, “Языки славянской культуры”, Москва 174 Шраер М.(2014), Бунин и Набоков: история соперничества, “Альпина нонФикшн” 175 Юрьевна В.Л (2017), “Поэтическая образность малой прозы раннего И.Бунина”, Молодой учѐный Но 42 (176) октябрь 2017 г.// https://moluch.ru/archive/176/46040/ 176 Яровая Т Ю (2000), Личные собственные имена в дореволюционном творчестве И А Бунина (Диссертация на соискание ученой степени кандидата филологических наук), Воронеж // http://cheloveknauka.com/lichnye-sobstvennye-imenav-dorevolyutsionnom-tvorchestve-i-a-bunina-otbor-i-ispolzovanie#ixzz5pvv52U00 III Tài liệu tiếng Anh 177 Abrams M.H (1993), A Glossary of literary terms, Cornell University 178 Azadovski K., “Russia’s silver age in today ‘s Russia”, Surfaces, Vol IX (101.2) (v1.0a - 15.12.2001) - ISSN: 1188-2492 //http://www.pum.umontreal.ca/revues/surfaces/vol9/azadovski.htm 179 Bayley J (2003), “Laureate in Exile”, TLS,January 10, pp.7 180 Bunin I., “Autobiography”, nobelprize.com 181 Bunin I (2007), Collected stories, Ivan R.Dee Chicago Publisher, Chicago, USA, (Graham Heltlinger translated) 182 Bunin I (2008), Dark Avenues, Oneworld Classic publisher, London, United Kingdom, (Hugh Aplin translated) 183 Connolly J W (March 1981), “Desire and Renunciation: Buddhist Elemants in the Prose of Ivan Bunin”, Canadian Slavonic Papers/ Revue Canadienne des Slavistes, Vol 23 (1), pp 11 - 20 184 Coyle M., Garside P., Kelsall M., Peck J., Encyclopedia of literature and criticism, Routledge-Taylor and Francis Group, 2000 185 Durkin A.R (Spring 1996), “Book Reviews: Ivan Bunin: Russian Requiem, 18851920”; “Ivan Bunin: From the Others Shore, 1920-1933”, Slavic Review, Vol 55 (1), pp 233 - 234 186 Hallström P.(1933), “Award ceremony speech”// http://www.nobelprize.org/nobel_prizes/literature/laureates/1933/press.html 187 Hoffman Z A (2010), Neither this ancient earth nor ancient rus’ has passed on: a microhistorical biography of Ivan Bunin, Miami University, Oxford, Ohio 188 Karshan T.(2007), “Between Tolstoy and Nabokov: Ivan Bunin revisited”, University of Oxford: Modernism/Modernity, Vol 14 (4), pp 763 - 769 189 Lyricism, http://dictionary.reference.com/browse/lyricism?s=ts 190 Reeve F.D (Fall, 2008), “The achievement of Ivan Bunin”, The Sewanee Review, Vol 116 (4), pp.654-660 191 Richard D.J., “Memory and the time past: A theme in the works of Ivan Bunin”, fmls.oxfordjournals.org 192 Rogachesky A (Jul., 2002), “Bunin reincarnate”, The Slavonic and East European review, Vol 80 (3), pp 487-496 193 Starostina N (Winter 2013), “Nostalgia and the Myth of the Belle Époque in FrancoRussian Literature (1920s-1960s)”, Historical Reflections, Vol 39 (3), pp 26 - 40 194 Struve G (Jan., 1933), “The art of Ivan Bunin”, The Slavonic and East European Review, Vol 11 (32), pp 423 - 436 (Public by The Modern Humanities Research Association and University College London) 195 Tsarvskaya L., “In memory of Ivan Bunin”, ruvr.ru 196 Wells D.N (2003), Reviews “Andrian Warner, Russian Minimalism: From the Prose Poem to the Anti-Story”, Evanston, Illinois: Northwestern University Press https://miskinhill.com.au/journals/asees/18:1-2/reviews/wanner-russianminimalism.pdf 197 Zweers A.F (1980), “The function of the theme of death in the works of Ivan Bunin”, Russian literature VIII, North-Holland Publishing company, pp.151-165 PHỤ LỤC NHỮNG TRUYỆN NGẮN ĐƯỢC KHẢO SÁT Những truyện ngắn 1892-1901 Vượt đèo Tanka Trong trang ấp Tin tức từ Tổ quốc Nơi đất khách quê người Nơi cuối trời Những táo Antonov Bi ký Meliton 10 Những thông 11 Con đường 12 Mùa thu Truyện ngắn, truyện vừa 1902-1910 13 ―Hy vọng‖ 14 Một truyện tình nho nhỏ Những truyện ngắn Bunin không đưa vào tuyển tập giai đoạn 1892-1910 15 Mối tình đầu (từ hồi ức tuổi thơ) Những truyện ngắn truyện vừa 1911-1914 16 Cái chết nhà tiên tri 17 Cuộc đời tươi đẹp 18 Lần gặp gỡ cuối 19 Ngày cuối 20 Gioan người bán rong 21 Cỏ gầy 22 Chiếc cốc đời 23 Rodion người chơi đàn lia Những chim đen (1907-1911) 24 Những chim đen Nước vô biên (1914-1926) 25 Nước vô biên 26 Những giấc mộng Trang 27 Hoa hồng Ierikhon 28 Quý ông từ San Francisco đến 29 Tai mắt 30 Bài hát Chúa 31 Bà lão 32 Mùa xuân cuối 33 Mùa thu cuối 34 Giấc mơ mùa đông 35 Âm nhạc 36 Những ruồi 37 Đôi hài 38 Sách 39 Câu chuyện khủng khiếp Ngữ pháp tình yêu (1914-1926) 40 Ngữ pháp tình yêu 41 Hơi thở nhẹ 42 Đứa trai 43 Trên biển đêm khuya 44 Say nắng 45 Ida 46 Vụ việc Elaghin Cây thần/ Cây Thiên Chúa (1927-1931) 47.Cây thần 48 Thần tượng 49 Chuyện tình người gù 50 Tuổi trẻ 51 Mối tình đầu 52 Bầu trời phía tường 53 Marya 54 Những sếu 55 Ngày hè 56 Toa hạng 57 Đêm trước/ Ngày trước/ Thời trước Những truyện ngắn không đưa vào tuyển tập giai đoạn 1911-1931 58 Bức chân dung Những lối hàng sẫm tối (1938-1953) Phần I 59 Những lối hàng sẫm tối 60 Kavkaz 61 Bản Ballad 62 Stepa 63 Nàng thơ 64 Canh khuya Phần II 65 Russia 66 Người đẹp 67 Kẻ ngờ nghệch 68 Antigon/ Antigona 69 Ngọc lục bảo 70 Những sói 71 Những danh thiếp 72 Zoyka Valeria 73 Tanhia 74 Ở Paris 75 Galia Ganskaya 76 Henrikh 77 Natali Phần III 78 Ở phố thân quen 79 Quán trọ ven sông 80 Mẹ đỡ đầu 81 ―Những sồi non‖ 82 ―Madrid‖ 83 Bình cà phê thứ hai 84 Mùa thu lạnh 85 Tàu thủy ―Saratov‖ 86 Con quạ 87 Kamarg 88 100 rupee 89 Sự trả thù 90 Chiếc đu 91 Ngày thứ Hai trắng 92 Nhà mồ 93 Mùa xuân Iudea 94 Nơi nghỉ đêm 95 Vị khách 96 Klara 97 Áo sắt Những truyện ngắn năm cuối đời (1931-1952) 98 Trẻ già 99 ―Một tai nạn nhỏ‖ 100 Bernard Những tác phẩm in đậm tác phẩm dịch tiếng Việt ... niệm ? ?tính trữ tình? ?? Điểm mấu chốt đề tài Tính trữ tình truyện ngắn Ivan Bunin xác định nội hàm khái niệm tính trữ tình đặc trưng tính trữ tình truyện ngắn, sở phân tích, lí giải biểu tính trữ tình. .. nghiên cứu Mục đích nghiên cứu chúng tơi luận án làm sáng tỏ tính trữ tình truyện ngắn Ivan Bunin, từ khái niệm tính trữ tình yếu tố biểu tính trữ tình truyện ngắn (cả yếu tố thuộc nội dung tư tưởng... thiệu Trong trình thực luận án Tính trữ tình truyện ngắn Ivan Bunin, khả ngoại ngữ mình, chúng tơi tích cực tìm kiếm tư liệu (sách, báo, tạp chí, internet) Ivan Bunin, truyện ngắn tính trữ tình

Ngày đăng: 12/06/2021, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan