1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đổi mới nội dung hoạt động có chủ đích nhằm gây hứng thú trong giờ hoạt động ngoài trời tại lớp 3 tuổi b trường mầm non phù long huyện cát hải

23 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐĂNG KÍ SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp huyện năm 2016 Tác giả: - Họ tên: Bùi Thị Cẩm Nhung - Đơn vị công tác: Trường Mầm non Phù Long - Trình độ chun mơn: Cử nhân Đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Giải pháp đổi nội dung hoạt động có chủ đích nhằm gây hứng thú hoạt động trời lớp tuổi B - trường Mầm non Phù Long- Huyện Cát Hải” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng tổ chức hoạt động có chủ đích hoạt động trời lớp tuổi B- trường Mầm non Phù Long- Huyện Cát Hải Nội dung: Từ thực trạng tổ chức hoạt động trời cho trẻ dẫn đến việc đề giải pháp đổi nội dung hoạt động có chủ đích nhằm gây hứng thú hoạt động trời lớp tuổi B- trường Mầm non Phù Long Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến, giải pháp đăng kí: Gây hứng thú cho trẻ hoạt động có chủ đích nhiệm vụ quan trọng người giáo viên, yếu tố định đến thành công hay thất bại gờ hoạt động trời Khi trẻ vui vẻ trẻ tiếp thu, lĩnh hội tốt kiến thức mà giáo viên muốn truyền tải; từ trẻ có mong muốn tự khám phá, hoạt động để thể khả thân Gắn với thực tế lớp tuổi B- trường mầm non Phù Long, việc tổ chức hoạt động trời đem lại hiệu cao trẻ phát huy tính sáng tạo giáo viên việc linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức cho phù hợp, đáp ứng với yêu cầu quan điểm giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” mục tiêu đặc biệt quan trọng mà hướng đến Nhận thức điều đó, tơi lựa chọn “Giải pháp đổi nội dung hoạt động có chủ đích nhằm gây hứng thú hoạt động trời lớp tuổi B - trường Mầm non Phù Long- Huyện Cát Hải” để đăng kí giải pháp năm 2016 Nội dung sáng kiến, giải pháp: - Lựa chọn hoạt động có chủ đích phù hợp với khu vực sân trường - Tổ chức hoạt động có chủ đích hoạt động ngồi trời Tính giải pháp, sáng kiến Ở đề tài này, hướng tới cách đổi nội dung hoạt động có chủ đích cho trẻ trực tiếp tham gia hoạt động khám phá, trải nghiệm, thực hành thí nghiệm đơn giản, phù hợp với độ tuổi Từ đó, kiến thức khắc sâu, trẻ tích lũy kinh nghiệm kỹ tốt Những lợi ích mang lại từ việc áp dụng sáng kiến * Hiệu kinh tế: Hình thức tổ chức hoạt động có chủ đích qua hoạt động làm thí nghiệm hoạt động ngồi trời mà tổ chức cho trẻ đơn giản, dễ thực hiện, khơng q cầu kì đầu tư khơng tốn kinh phí * Hiệu xã hội: - Đối với giáo viên: Đề tài giúp giáo viên nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc sáng tạo hình thức nội dung tổ chức hoạt động có chủ đích hoạt động trời cho trẻ Nâng cao thêm nghiệp vụ khả sáng tạo người giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non - Đối với trẻ: Trẻ hứng thú với hoạt động ngồi trời, tích cực tham gia hoạt động khám phá, trải nghiệm cô giáo bạn, qua khắc sâu kiến thức, giúp trẻ phát triển trí tuệ rèn luyện kĩ tốt * Các giá trị làm lợi khác - Tuyên truyền giúp cho phụ huynh nhận thức tầm quan trọng hoạt động trời trẻ Từ họ tìm biện pháp phối kết hợp với giáo viên nhà trường việc giáo dục trẻ có hiệu (Đóng góp nguyên học liệu, củng cố lại kiến thức trẻ nhà, ), góp phần xây dựng lịng tin từ phía phụ huynh đới với giáo viên nói riêng nhà trường nói chung Khả áp dụng, nhân rộng Sáng kiến “Giải pháp đổi nội dung hoạt động có chủ đích nhằm gây hứng thú hoạt động trời lớp tuổi B - trường Mầm non Phù Long- Huyện Cát Hải” áp dụng lớp mẫu giáo tuổi B trường Mầm non Phù Long có khả áp dụng, nhân rộng cho lớp mẫu giáo trường Mầm non Phù Long cho trường mầm non địa bàn Huyện Cát Hải Tôi cam đoan điều khai đơn thật./ Cát Hải, ngày 08 tháng 12 năm 2016 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Bùi Thị Cẩm Nhung UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG MẦM NON PHÙ LONG - - BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NHẰM GÂY HỨNG THÚ TRONG GIỜ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TẠI LỚP TUỔI B - TRƯỜNG MẦM NON PHÙ LONG Tác giả: Bùi Thị Cẩm Nhung Trình độ chuyên môn: Cử nhân Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường Mầm non Phù Long Cát Hải, ngày 08 tháng 12 năm 2016 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN & -1 Tên sáng kiến: “Giải pháp đổi nội dung hoạt động có chủ đích nhằm gây hứng thú hoạt động trời lớp tuổi B - trường Mầm non Phù Long- Huyện Cát Hải” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng tổ chức hoạt động có chủ đích hoạt động ngồi trời lớp tuổi B- trường Mầm non Phù Long- Huyện Cát Hải Tác giả: Họ tên: Bùi Thị Cẩm Nhung Ngày/tháng/năm sinh: 10/10/1988 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Phù Long Điện thoại DĐ: 01629543607 Đơn vị áp dụng sáng kiến: - Tên đơn vị: Trường Mầm non Phù Long - Địa chỉ: Thơn Ngồi - xã Phù Long - huyện Cát Hải - Hải Phòng - Điện thoại: 0313.886977 I MÔ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT: Thực trạng giải pháp: Hoạt động trời hoạt động mang lại cho trẻ nhiều niềm vui kiến thức cần thiết giới xung quanh cách tiếp xúc, tìm hiểu, khám phá quan tâm đến xảy xung quanh Qua hoạt động có chủ đích hoạt động ngồi trời, trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động, tìm hiểu khám phá thân Thực tế năm học qua, hoạt động trời tổ chức thực hiện, nhiên hoạt động đưa chưa thật thu hút gây hứng thú cho trẻ , đặc biệt nội dung hoạt động có chủ đích Hoạt động có chủ đích hoạt động trời giáo viên chủ yếu thực đơn qua hình thức “quan sát” (Ví dụ: Quan sát trời nắng; quan sát thời tiết; quan sát xe máy, xe đạp; quan sát ăn quả; ) Nghĩa là, cô cho trẻ quan sát đối tượng, sau đưa câu hỏi đàm thoại trẻ trả lời Với hình thức này, trẻ khơng phát huy vai trị “Trung tâm” hoạt động, chủ yếu cô nói, trẻ tiếp thu kiến thức cách thụ động Câu hỏi cô đưa đàm thoại thường gây cảm giác nhàm chán, hình thức lặp lại nhiều nên chưa phát huy tính tích cực, chủ động trẻ Hoạt động ngồi trời nói chung hoạt động có chủ đích nói riêng thường diễn trầm, khơng tạo hội cho trẻ trải nghiệm, khám phá Ưu, khuyết điểm giải pháp áp dụng * Ưu điểm: + Giáo viên biết cách tổ chức cho trẻ quan sát có chủ đích + Việc sử dụng hệ thống câu hỏi đơn giản, dễ làm trẻ có số kiến thức định + Giáo viên chủ động nội dung tiến hành hoạt động * Những khuyết điểm, hạn chế: + Giáo viên đàm thoại, giảng giải chính, nội dung cung cấp cho trẻ thường đơn điệu nghèo nàn + Trẻ thụ động lắng nghe, quan sát trả lời câu hỏi cô giáo làm cho hoạt động nặng nề, thiếu tính sơi nổi, kiến thức khơng khắc sâu trẻ + Hình thức tổ chức nội dung mà giáo viên đưa chưa tạo nhiều hội cho trẻ khám phá, trải nghiệm, phát huy khả thân II NỘI DUNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tính cấp thiết Gây hứng thú cho trẻ hoạt động có chủ đích hoạt động ngồi trời nhiệm vụ quan trọng người giáo viên, yếu tố định đến thành công hay thất bại hoạt động trời Khi trẻ vui vẻ trẻ tiếp thu, lĩnh hội tốt kiến thức mà giáo viên muốn truyền tải; từ trẻ có mong muốn tự khám phá, hoạt động để thể khả thân Gắn với thực tế lớp tuổi B- trường mầm non Phù Long để việc tổ chức hoạt động thí nghiệm hoạt động trời đem lại hiệu cao trẻ phát huy tính sáng tạo giáo viên việc linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức cho phù hợp, đáp ứng với yêu cầu quan điểm giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” Tổ chức hoạt động có chủ đích nhằm gây hứng thú cho trẻ hoạt động trời 2.1 Lựa chọn hoạt động có chủ đích phù hợp với khu vực sân trường Để thực tốt chương trình giáo dục mầm non môi trường giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, từ đầu năm học 20162017, trường Mầm non Phù Long cải tạo mơi trường bên ngồi lớp học cho trẻ hoạt động có hiệu quả, đặc biệt khu vực chơi sân trường với nhiều nội dung chơi phong phú, hấp dẫn trẻ (Phụ lục 1) Có thể kể đến là: - Khu vực “Bé chơi với cát - nước”: Có trị chơi vật chìm - vật nổi, câu cá, trị chơi với nước (tan - không tan, ) - Khu vực “Bé chăm sóc cây”: Theo dõi phát triển cây, chăm sóc - Khu vực “Bé với trị chơi dân gian” (Chợ q): Đó khu chợ q với trị chơi bán hàng, gói bánh, trò chơi dân gian (cắp cua, bàn cờ, ) - Khu vực nghệ thuật: Có hai khu vực nhỏ âm nhạc (biểu diễn với loại trang phục, dụng cụ âm nhạc, ) tạo hình (chơi với đất nặn, màu nước, nguyên vật liệu tạo hình) - Khu “Bé chăm sóc vật ni”: Có lồng ni vật (gà, chó, chim), bể cá; có giá để loại thức ăn cho vật nuôi - Khu vực vận động: Có trị chơi đá bóng, ném trúng đích, phi ngựa, cầu khỉ, - Khu vực Bé chơi giao thơng: Có trị chơi với xe đạp ba bánh, ngã tư đường phố, Tuy nhiên, khơng phải hoạt động ngồi trời giáo viên cho trẻ hoạt động tất khu vực chơi mà tùy thuộc vào chủ đề để lựa chọn khu vực chơi cho phù hợp Cụ thể: Khu vực chơi Bé chơi với cát nước Bé chăm sóc Chủ đề Nội dung hoạt động có chủ đích Nước - Hiện tượng tự - Tan không tan nhiên Thực vật - Vật - vật chìm - Bé lao động chăm sóc - Sự phát triển từ hạt Khu vui chơi dân gian Khu vực nghệ thuật Bé chăm sóc vật nuôi Bé chơi giao thông Tết - mùa xuân - Thấm không thấm - Hoa đổi màu Các chủ đề - Mâm ngũ ngày tết - Sắc màu kì diệu - Động vật - Bé trình diễn thời trang - Lá cải thảo chuyển màu - Giao thông - Thỏ ăn gì? - Bé tập làm tài xế - Hiện tượng tự nhiên - Ở đâu có gió 2.2 Tổ chức hoạt động có chủ đích hoạt động ngồi trời Những năm học trước, tơi thường tổ chức hoạt động có chủ đích hoạt động trời chủ yếu quan sát trị chuyện với trẻ đối tượng cụ thể Cơ giáo câu hỏi, trẻ suy nghĩ trả lời cách thụ động, nhàm chán, không gây hứng thú chưa tạo nhiều hội cho trẻ hoạt động Qua đề tài này, nghiên cứu thay đổi nội dung hoạt động có chủ đích cho trẻ trực tiếp trải nghiệm, khám phá, thực hành để tăng thêm hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động, lĩnh hội kiến thức, kĩ Ở chủ đề, giáo viên lựa chọn nội dung hoạt động cho phù hợp với trẻ lớp mình, điều kiện thực tế trường, để từ đưa hoạt động nhằm gây hứng thú cho trẻ cách có hiệu Ví dụ 1: Tơi lựa chọn nội dung hoạt động có chủ đích cho trẻ khám phá “Màu nước” khu vực nghệ thuật (Hoạt động “Sắc màu kì diệu”) * Chuẩn bị: Khay, màu nước (2 màu: đỏ, vàng), cốc nhựa trong, khăn lau tay, bút lông, thìa nhựa, nước, tranh in rỗng * Tiến hành: Cơ trẻ dạo chơi quanh sân trường, sau dẫn trẻ đến khu vực nghệ thuật -> Cô tặng trẻ quà (một khay đựng cốc nhựa đựng màu đỏ, vàng pha sẵn) Cô hỏi trẻ: - Bây giờ, thích chơi với màu nước? - Cơ cháu pha màu nước nhé! - Cô trẻ thực Vừa làm vừa hỏi trẻ: + Cơ lấy màu đây? (Cơ dùng thìa lấy thìa màu hộp cho vào cốc) + Cơ rót thêm nước vào cốc (chú ý rót lượng nước vừa phải) + Cơ dùng thìa khuấy Ở hoạt động này, trẻ lớp tơi thích thú, cháu chăm pha màu cố gắng làm giống cô - Tiếp theo, từ hai cốc màu pha sẵn, gợi ý để trẻ pha màu đỏ với màu vàng Lúc này, trẻ ý hào hứng thực tị mị khơng biết pha hai màu sắc với màu Sau pha, nhiều trẻ ngạc nhiên reo lên màu cốc chuyển thành màu cam (Phụ lục 2) -> Cô giáo hỏi lại để khắc sâu kiến thức cho trẻ: Pha kết hợp hai màu vàng đỏ màu gì? (Trẻ tích cực trả lời câu hỏi cơ) Sau đó, tơi cho trẻ dùng bút lơng tơ màu tranh rỗng khu vực chơi (Trẻ chọn màu vừa pha để tô) Qua hoạt động khám phá màu nước, tơi thấy trẻ lớp hứng thú hoạt động sơi trước nhiều Ví dụ 2: Lựa chọn nội dung hoạt động có chủ đích “Bé lao động chăm sóc cây” khu vực “Bé chăm sóc cây” Rất nhiều người cho rằng, hoạt động lao động dành cho học sinh lớn Tuy nhiên, hoạt động cần diễn lứa tuổi mẫu giáo giáo viên biết lựa chọn nội dung phù hợp, vừa sức với trẻ Từ hình thành cho trẻ hứng thú, thói quen sở thích muốn khám phá giới xung quanh * Chuẩn bị: Bình tưới, khăn ẩm, xơ đựng nước, xơ đựng rác, găng tay, ủng * Tiến hành: Cô chuẩn bị trang phục cho trẻ nói: với trang phục này, hôm cô cho tham gia hoạt động thú vị Cô cho trẻ chơi trị chơi “Gieo hạt” Cơ hỏi trẻ: - Để hạt nảy mầm, lớn thành cây, để tươi tốt, phải làm gì? -> Có nhiều ý kiến phải tưới - Ngoài tưới cây, cần làm nữa? -> Cơ tổng hợp lại: Để chăm sóc cho lớn nhanh, cần tưới cây, lau cây, nhặt rác cho khu vườn sẽ, - Cô chuẩn bị nhiều đồ dùng cho chăm sóc (ủng, găng tay, ) -> Cho trẻ chơi kết nhóm bạn Cơ hỏi trẻ: - Nhóm thích tưới (hỏi thêm nhóm khác: nhặt vàng, xới đất, nhổ cỏ, lau cây, ) - Các chọn dụng cụ lao động cho nhóm mình? Với giúp đỡ cô, trẻ lấy đồ dùng làm nhiệm vụ nhóm Khi trẻ thực hiện, tơi đến trị chuyện với trẻ cơng việc mà trẻ làm (Con làm gì? Con làm để làm gì? ) Trẻ say sưa với “cơng việc” mình, vừa làm vừa hứng thú khoe giáo: “Cô ơi, nhặt nhiều rác này!”, “Cô ơi, lau giỏi lắm”, “Con tưới nước cho mau lớn cô ạ”, (Phụ lục 3) Khi kết thúc hoạt động, tập trung trẻ lại cho ngắm nhìn khu vườn mà vừa chăm sóc hỏi trẻ thấy khu vườn nào? Với động viên cô giáo, trẻ hứng thú cảm thấy vui vẻ vừa làm việc có ích Vơi shinhf thức tổ chức này, thành công cho trẻ hoạt động khu vực “Bé chăm sóc vật ni”, Ví dụ 3: Trẻ trải nghiệm tượng “Thấm không thấm” Chuẩn bị: Giấy trắng; giấy tô màu sáp, màu nước; chai nhựa có dùi lỗ nắp (Cho trẻ phun nước lên cây) Tiến hành: Cô dẫn trẻ quan sát vườn cho trẻ phát qua đêm có tượng (Trẻ nói có nước cây) Hỏi trẻ: - Các thấy nước đọng có thấm khơng? - Cho trẻ phun nước lên nêu ý kiến nhận xét (nước chảy đi, không thấm vào lá) - Cô tặng cho trẻ tờ giấy: Cô hỏi trẻ tờ giấy nào? (có bạn giấy trắng, có bạn giấy tơ màu sáp, có bạn giấy tô màu nước, ) -> Cho trẻ chơi với tờ giấy (thổi giấy, cho giấy bay cao, ) + Các thử đoán xem nhỏ nước lên giấy điều sảy ra? -> Cho trẻ lấy nước nhỏ lên tờ giấy quan sát lúc xem điều xảy (Phụ lục 4) - Con thấy nước thấm tờ giấy nào? - Tờ giấy khơng thấm nước? - Vì tờ giấy tơ sáp màu giọt nước khơng thấm mà lăn trịn cịn tờ giấy khác không? Với hoạt động thực hành, trải nghiệm thấm khơng thấm, trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động bạn Ví dụ 4: Thí nghiệm “Tan khơng tan” khu vực “Chơi với cát - nước” Chuẩn bị: - Bể chới với cát, nước; muối, đường, cát, sỏi Tiến hành: - Cho trẻ chơi “Đuổi bắt cô” -> đến gần chỗ chơi với cát - nước - Con thích chơi trị chơi với cát nước khu vực chơi này? (Trẻ kể) - Cô chuẩn bị nhiều đường, sỏi, cát, muối khu vực chơi này, thích loại loại chuẩn bị lấy để chơi nào! - Trẻ tự xúc cát, sỏi, muối, đường vào cốc hướng dẫn cô? (Mỗi trẻ xúc loại mà thích vào cốc) - Các lấy rồi? (trẻ kể) - Cơ cháu cho cát, sỏi, đường, muối, vào nước xem nhé? - Chia trẻ tạo thành hai hàng ngang đối diện (múc nước bể nước thực theo yêu cầu cô giáo) (Phụ lục 5) - Cô đến hỏi trẻ làm gì? Con thấy thả muối khấy vào nước phát điều gì? Theo muối có tan nước khơng? - Khi thả đường khấy nước thấy điều gì? Cịn sỏi khấy nước? - Có tan nước khơng? lại khơng tan? - Bạn pha cát với nước? Các thấy cát có tan khơng? -> Cơ gợi mở để trẻ nói kết thí nghiệm Cho trẻ lại gần bên cô Cô kết luận lại: Đường muối tan nước, cịn sỏi cát khơng tan nước Qua hoạt động thực hành, trải nghiệm “Tan khơng tan”, trẻ lớp tơi thích thú, tích cực tham gia hoạt động giáo Các say mê, hào hứng tự trải nghiệm, tự phát điều lí thú để từ kiến thức trẻ bồi đắp thêm, khắc sâu Những tập thực hành, trải nghiệm mà tổ chức nhận thành q lớn Đó trẻ lớp tơi hứng thú tham gia hoạt động có chủ đích hoạt động ngồi trời Các nói lên ý kiến thân, có thêm phát mới, thể khả thân Từ giúp trẻ mạnh dạn hơn, tự tin sống, đặc biệt đáp ứng mục tiêu “giáo dục lất trẻ làm trung tâm” Tính mới, tính sáng tạo 3.1 Tính Ở đề tài này, hướng tới cách đổi nội dung hoạt động có chủ đích cho trẻ trực tiếp tham gia hoạt động khám phá, trải nghiệm, thực hành thí nghiệm đơn giản, phù hợp với độ tuổi Từ đó, kiến thức khắc sâu, trẻ tích lũy kinh nghiệm kỹ tốt 3.2 Tính sáng tạo Hình thức tổ chức hoạt động có chủ đích hoạt động trời thay đổi sáng tạo hơn, linh hoạt hấp dẫn phù hợp với khu vực chơi nhà trường mà cô giáo công chuẩn bị nhiều đồ dùng Từ chỗ quan sát đối tượng, sáng tạo nội dung để trẻ trực tiếp trải nghiệm với đối tượng, thực hành, thí nghiệm Từ đó, tạo hứng thú cho trẻ hoạt động ngồi trời nói riêng hoạt động trẻ trường mầm non nói chung Khả áp dụng, nhân rộng Sáng kiến “Giải pháp đổi nội dung hoạt động có chủ đích nhằm gây hứng thú hoạt động trời lớp tuổi B - trường Mầm non Phù LongHuyện Cát Hải” áp dụng lớp mẫu giáo tuổi B trường Mầm non Phù Long có khả áp dụng, nhân rộng cho lớp mẫu giáo trường Mầm non Phù Long cho trường mầm non địa bàn Huyện Cát Hải Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp a Hiệu kinh tế: Hình thức tổ chức hoạt động có chủ đích hoạt động ngồi trời mà tơi tổ chức cho trẻ đơn giản, dễ thực hiện, khơng q cầu kì đầu tư khơng tốn kinh phí b Hiệu xã hội: - Đối với giáo viên: Đề tài giúp giáo viên nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc sáng tạo hình thức nội dung tổ chức hoạt động có chủ đích hoạt động ngồi trời cho trẻ Nâng cao thêm nghiệp vụ khả sáng tạo người giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non - Đối với trẻ: Trẻ hứng thú với hoạt động trời, tích cực tham gia hoạt động khám phá, trải nghiệm giáo bạn, qua khắc sâu kiến thức, giúp trẻ phát triển trí tuệ rèn luyện kĩ tốt c Các giá trị làm lợi khác - Tuyên truyền giúp cho phụ huynh nhận thức tầm quan trọng hoạt động trời trẻ Từ họ tìm biện pháp phối kết hợp với giáo viên nhà trường việc giáo dục trẻ có hiệu (Đóng góp nguyên học liệu, củng cố lại kiến thức trẻ nhà, ), góp phần xây dựng lịng tin từ phía phụ huynh đới với giáo viên nói riêng nhà trường nói chung CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các khu vực chơi trời Bùi Thị Cẩm Nhung Khu chăm sóc vật ni Khu vực nghệ thuật Khu vực vận động Khu bé chơi giao thông Khu Bé chăm sóc Khu vui chơi dân gian Khu bé chơi với cát - nước Phụ lục 2: Dạy trẻ cách pha màu nước Phụ lục 3: Trẻ trải nghiệm với hoạt động lao động Phụ lục 4: Trẻ làm thí nghiệm “Thấm khơng thấm” Phụ lục 5: Thí nghiệm “Tan khơng tan” ... ? ?Giải pháp đổi nội dung hoạt động có chủ đích nhằm gây hứng thú hoạt động trời lớp tuổi B - trường Mầm non Phù Long- Huyện Cát Hải? ?? để đăng kí giải pháp năm 2016 Nội dung sáng kiến, giải pháp: ... ? ?Giải pháp đổi nội dung hoạt động có chủ đích nhằm gây hứng thú hoạt động trời lớp tuổi B - trường Mầm non Phù Long- Huyện Cát Hải? ?? Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng tổ chức hoạt động có chủ. .. KIẾN B? ?i Thị Cẩm Nhung UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG MẦM NON PHÙ LONG - - B? ??N MÔ TẢ SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH NHẰM GÂY HỨNG THÚ TRONG GIỜ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w