Giải pháp tạo tình huống có vấn đề trong hoạt động khám phá khoa học để phát triển tư duy tích cực cho trẻ tại lớp 5 tuổi b trường mầm non 3 2 huyện cát hải

12 58 0
Giải pháp tạo tình huống có vấn đề trong hoạt động khám phá khoa học để phát triển tư duy tích cực cho trẻ tại  lớp 5 tuổi b  trường mầm non 3 2   huyện cát hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “ Giải pháp tạo tình huống có vấn đề hoạt động khám phá khoa học để phát triển tư tích cực cho trẻ tại lớp tuổi B- Trường Mầm non 3-2 - Huyện Cát Hải” Lĩnh vực áp dụng: Phục vụ công tác dạy trẻ tuổi khám phá khoa học tại lớp tuổi B- Trường mầm non 3-2- Huyện Cát Hải Tác giả: Họ tên: Hoàng Thị Mến Ngày tháng/ năm sinh: 01/03/1981 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - Trường mầm non 3-2 - Thị trấn Cát Bà - Huyện Cát Hải -Thành Phớ Hải Phịng Điện thoại di động: 01657472832 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non -2 - Thị trấn Cát Bà -Huyện Cát Hải Địa chỉ: Số 69 - Tổ dân phố - Đường Hà Sen- Thị trấn Cát Bà Điện thoại: 0313688360 I MÔ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT: Thực trạng giải pháp: Hoạt động khám phá khoa học một hoạt động vô phong phú, đa dạng, hấp dẫn, nó đóng vai trò rất quan trọng việc hình thành tư phát triển tư tích cực cho trẻ Hoạt động khám phá khoa học giúp trẻ tìm hiểu hay đẹp, lạ tự nhiên, cuộc sống từ đó trẻ cảm nhận sự vui tươi sinh động mọi vật, cuộc sống, trẻ thêm yêu cảnh vật quanh mình, say mê khám phá điều kì diệu cuộc sống xung quanh Trên thực tế giáo viên Trường mầm non 3-2 rất trọng đến hoạt động cho trẻ khám phá khoa học để giúp phát triển tư cho trẻ theo kế hoạch đề Giáo viên quan tâm tới việc chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ khám phá Nhiều giáo viên có kinh nghiệm vận dụng phương pháp động tĩnh xen kẽ hoạt động.Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học chưa giáo viên đầu tư mức về phương pháp dạy cho thu hút phát huy tính tích cực trẻ Mặc dù giáo viên quan tâm đến hoạt động cho trẻ khám phá khoa học tìm hiểu môi trường xung quanh chủ yếu hoạt động tại góc khám phá Các hoạt động khám phá chủ yếu theo mợt lới mịn năm sau giống năm trước, lớp giống lớp khác cô bày sẵn một số đồ vật cát, đá, sỏi, nước để chơi đong đo nước hay tạo hình cát từ khuôn hình Các hoạt động thường lặp lặp lại không có sự đổi từ hình thức đến nội dung Khi hướng dẫn hoạt động, giáo viên chưa biết lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên nói trẻ tiếp thu một cách thụ động kiến thức, trẻ không có sự chủ động nhiều để đưa vấn đề tự giải theo kinh nghiệm cá nhân Ưu, khuyết điểm giải pháp áp dụng * Về ưu điểm: Giáo viên biết cách đưa một số hoạt động cho trẻ khám phá khoa học vào giảng dạy Tạo sự hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học * Hạn chế: Việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học thực chưa có sự đổi mới, linh hoạt, chưa thu hút phát huy tinh tích cực trẻ Khi tổ chức cho trẻ khám phá khoa học giáo viên ít quan tâm đến việc tạo tình huống có vấn đề xung quanh hoạt động ít quan tâm đến phát đứa trẻ, trẻ mong muốn gì, trẻ bày tỏ niềm mong muốn tình cảm đó nào? Hình thức nội dung đưa chưa kích thích tư trẻ vì việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học chưa đạt hiệu mong muốn Do đó, nhiều giáo viên lãng phí nhiều hội để cho trẻ phát triển tích cực, trẻ chưa có điều kiện tốt nhất để phát triển tư Việc áp dụng thí nghiệm khoa học vào giảng dạy chưa thường xuyên, chủ yếu giáo viên làm cho trẻ quan sát chuẩn bị đồ dùng cho một vài trẻ nhanh nhẹn thực hành đó nhiều trẻ chưa mạnh dạn làm thí nghiệm dẫn đến hạn chế khả sáng tạo một số trẻ nhút nhát Từ thực tế công tác giảng dạy cho trẻ khám phá khoa học nhằm phát triển tư tích cực cho trẻ đạt hiệu quả, lựa chọn “ Giải pháp tạo tình huống có vấn đề hoạt động khám phá khoa học để phát triển tư tích cực cho trẻ tại lớp tuổi B- Trường Mầm non 3-2 - Huyện Cát Hải” để đăng ký sáng kiến, giải pháp năm 2017 II NỘI DUNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN: 1.Tính cấp thiết: Việc đặt tình huống có vấn đề hoạt động khám khoa học một cách để lôi kéo, thu hút sự hứng thú, kích thích sự tò mị, khám phá phát triển kỹ phán đốn, ghi nhớ, khả phân biệt, so sánh kỹ tư logic, khả suy luận trẻ Trên sở tình huống có vấn đề, giáo viên lựa chọn trò chơi phù hợp đưa câu hỏi mở có tính kích sự tò mò trẻ để trẻ hăng hái, tự tin, mạnh dạn hoạt bát Ngồi ra, cịn nâng cao nhận thức cho giáo viên tổ chức cho trẻ khám phá khoa học, đó giai đoạn này, giáo viên không nhất thiết phải dạy giải thích kiến thức khoa học cho trẻ mà chủ yếu giúp trẻ suy nghĩ nhiều về gì chúng nhìn thấy làm, kích thích trẻ quan sát, xem xét, đoán sự vật, tượng xung quanh thảo luận, chia sẻ điều trẻ nhìn thấy, điều trẻ nghĩ điều băn khoăn thắc mắc từ đó phát triển tư tích cực cho trẻ Trong năm học 2016-2017, thân một số đồng nghiệp áp dụng thử nghiệm vào trình giảng dạy cho trẻ khám phá khoa học đạt kết tốt, việc lựa chọn giải pháp tạo tình huống có vấn đề hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển tư tích cực cho trẻ ngày phong phú, hấp dẫn , phù hợp với nhận thức trẻ Đặc biệt tình huống cô đưa đều khuyến khích tất trẻ giải vấn đề, ý kiến trẻ quan tâm đó trẻ nhút nhát e dè trở lên mạnh dạn, tự tin hơn,phát huy lực cá nhân trẻ Tạo tình có vấn đề hoạt động khám phá khoa học Trước kia, một số đồng nghiệp tổ chức hoạt động khám phá khoa học, thường đơn giản hóa nội dung khám phá khoa học, thường nội dung đưa một hoạt động dạy trẻ đó sự trải nghiệm trẻ ít không khắc sâu kiến thức cho trẻ, phương pháp dạy theo lới mịn, chưa trọng đến việc hướng vào trẻ lấy trẻ làm trung tâm Cô giáo thường nói cho trẻ nghe mà không tạo tình huống có vấn đề kích thích sự hứng thú trẻ nên trẻ thường nhàm chán, chính vì hiệu trò chơi khám phá khoa học không cao Sau nghiên cứu triển khai đề tài thì đưa nghiên cứu với tình huống cụ thể hoạt đợng sau: 2.1 Tạo tình khám phá khơng khí Khơng khí mợt vấn đề phức tạp đối với trẻ mầm non Bản thân giáo viên rất ít có tài liệu tham khảo dạy trẻ Trước đây, giáo viên dạy trẻ khám phá về không khí thường nói cho trẻ biết: Không khí xung quanh chúng ta, không màu, không mùi không cầm nắm được, sau đó đưa một số thí nghiệm giúp trẻ nhận biết lợi ích không khí như: Làm cho nến tắt, bong bóng không phình to Các hoạt động phần gây sự ý cho trẻ chưa thực sự lôi cuốn, kích thích trẻ khám phá đó nghiên cứu đưa tình huống có vấn đề vào hoạt động dạy trẻ khám phá về không khí sau: Đầu tiên cho trẻ chơi trò chơi gây hứng thú * Trò chơi 1: Bịt mũi - Cho trẻ bịt mũi, hỏi trẻ có thởi không? không thở +Đặt tình huống có vấn đề: Vậy làm để thở được? Thả tay thở - Cho trẻ đứng vào chỗ quy định, hỏi cháu: Thở không? - Cho cháu đứng góc khác vào bạn nữa, hỏi cháu: Thở không? - Cho cháu đứng tự lớp, hỏi cháu: Thở không? Lúc đặt vấn đề: Chúng ta thở nhờ không khí Vậy không khí có đâu? không khí có xung quanh Trên thực tế trải nghiệm trẻ, cô trẻ kết luận: Như không khí có xung quanh Tôi tiếp tục đặt tình huống: Thế không khí có bắt không? Có cháu nói được, có cháu nói không Tôi đưa vấn đề: Làm để bắt không khí? Lúc cháu đưa rất nhiều ý kiến: Lấy ly, lấy chai, lon, hộp… để bắt không khí Tôi phát cho cháu một túi nilon yêu cầu: “Hãy lấy bắt không khí vào túi” - cháu thực một cách khác nhau: Nắm bắt không khí xung quanh bỏ vào túi, với không khí cho vào túi… cháu chưa thấy gì túi Tôi tiếp tục gợi ý: Các làm cách để túi phồng to lên đi? Cháu phát mình phải thổi vào túi muốn giữ túi thì phải xoắn hay cột túi lại Giải thích+ kết luận: Không khí túi, túi phồng lên nhờ có không khí Tiếp theo cho cháu chơi với túi không khí Ví dụ: Lấy kéo cắt túi để thấy không khí túi xì ra, lấy nhọn đâm nhẹ thấy thoát , xì bong bóng vào chậu nước thấy có bọt khí lênà đó không khí Tiết học sôi động vui hẳn lên, cháu biết thêm là: Không khí bên cạnh người, người phải có không khí sống, thở Thay cho hoạt động “ Làm mẫu” trước chưa mang lại nhiều hứng thú đối với trẻ hoạt động tổ chức cho trẻ khám phá khoa học sôi nổi, lôi cuốn trẻ tham gia hoạt với tình h́ng gây sự tị mị kích thích tất trẻ khám phá sau đó phát bất ngờ, thú vị Nhìn bé lớp ngày mạnh dạn, tự tin, ham tìm hiểu điều mẻ cuộc sống xung quanh có thêm động lực hăng say nghiên cứu thí nghiệm mới,các tình huống cho trẻ trải nghiệm 2.2 Tạo tình có vấn đề cho trẻ khám phá nam châm Trước nam châm một vật xa lạ đối với trẻ Một số trẻ chơi nam châm biết nam châm có thể hút một số vật cụ thể mà chưa hiểu chất nam châm, tiến hành dạy trẻ khám phá về nam châm sau: Tôi tạo tình huống cho trẻ nhận hộp quà chị Thỏ Ngọc khám phá xem đó quà gì? Tôi cầm nam châm có hộp quà đưa đến gần đồ vật hộp quà Trẻ thích thú thấy nam châm có thể hút một số đồ vật Cho trẻ thử nghiệm cầm nam châm đưa đến gần đồ vật có chất liệu khác rút nhận xét nam châm hút vật gì, không hút vật gì Cô trẻ kết luận: Nam châm hút vật kim loại Cho trẻ chơi trò chơi câu cá: Lưỡi câu có gắn nam châm Một số cá có gắn kim loại miệng, số cá không gắn kim loại gắn xốp, bìa, nhựa.Cho trẻ chơi câu cá xem đội bạn câu nhiều cá đếm số cá bạn nhận xét vì lại câu cá này? vì một số cá không câu được? Trẻ từ việc thi đua chơi câu cá nhận biết nam châm kút kim loại nên câu cá có gắn kim loại miệng vì lưỡi câu có nam châm Trị chơi “Đua thùn” đợi Tơi đặt tình huống “ Chị Thỏ Ngọc muốn nhờ chủn q cho bợ đợi ngồi đảo xa thuyền này.Thả thuyền vào chậu nước, hỏi trẻ: Làm có thể lái thuyền mà không chạm vào thuyền? Trẻ nêu ý kiến: Gắn động cho thuyền hay buộc dây vào thuyền điều khiển, đó phát rất thú vị trẻ Tôi nêu vấn đề cho trẻ: Nhưng làm điều đó khó, có thể dùng nam châm để lái thuyền không? Muốn thuyền phải nào? Có trẻ phát thuyền phải kim loại để nam châm hút đi.Tôi gắn kim loại mũi thuyền sau đó đặt nam châm gần kim loại lái thuyền Trẻ quan sát vô thích thú điều khiển miếng nam châm đâu, thuyền theo đó Tôi cho trẻ chơi đua thuyền hai đội giải thích tượng vì lái thuyền 2.3 Tạo tình dạy trẻ tìm hiểu lan truyền âm Vào đầu tiết học, tơi cho trẻ chơi trị chơi sôi động “Truyền tin” Sau đó cô tạo tình huống cho trẻ nghe tiếng chuông điện thoại, cháu dừng lại rất ý lắng nghe, cháu phát đó chng điện thoại quanh lớp.Tơi trị chuyện với trẻ về điện thoại: Có loại điện thoại nào? Điện thoại dùng để làm gì? Giáo viên đặt tình huống: Chúng ta đứng không có bạn có điện thoại Vậy làm để người ta xa mà có thể nói chuyện với mà không cần phải nói to? Từ đó giới thiệu điện thoại cốc: Có điều gì thú vị từ cốc giấy này? Tơi nhận thấy ánh mắt chăm tị mị trẻ xem tơi hướng dẫn cháu làm điện thoại cốc Chiếc điện thoại làm hồn thành đơn giải cớc giấy đục lỗ bên nối với một đoạn dây Có trẻ hỏi có vẻ nghi ngờ: Đây điện thoại? Tôi đưa yêu cầu: Ai biết cách sử dụng điện thoại này? Sau đó, mời hai trẻ lên thử nghiệm với điện thoại cốc Mỗi trẻ cầm một đầu dây có cốc giấy Hai trẻ đứng xa cho dây căng, một trẻ nói vào cớc giấy, trẻ cịn lại áp cớc giấy vào tai để nghe Tôi nhận thấy trẻ vô ngạc nhiên thích thú nghe tiếng bạn nói qua cốc giấy Hai trẻ bắt đầu thích thú, nghĩ câu để hỏi thăm trả lời rất tự nhiên Điều đó kích thích cháu lớp muốn khám phá điện thoại cốc, muốn nghe tiếng bạn nói cốc giấy Tôi cho trẻ ngồi theo nhóm thực hành làm điện thoại cốc giấy, lon bia, ống bơ, cốc nhựa, trẻ hồn thành sản phẩm thì thích thú vơ Tơi cho trẻ đứng thành cặp đơi chơi trị chơi” A lô, nghe” Tất trẻ đều thử nghiệm với điện thoại cốc mình vừa làm kể lại nội dung trẻ trao đổi qua điện thoại cốc cho cô bạn nghe Cho trẻ nghe dây căng, dây trùng.à Cháu phát nghe tiếng bạn nói xa rất rõ bên cốc giấy Nếu để dây căng nghe rõ để dây trùng Tôi giải thích trẻ kết luận: Âm từ miệng phát ra, cốc thu lại truyền theo dây đến tai người nghe Để âm truyền rõ nhất qua điện thoại cốc thì dây phải căng Để khám phá rộng sự lan truyền âm thanh, sáng tạo thí nghiệm từ cốc giấy, ống lon trẻ vừa chơi Từ cốc giấy, ống lon dùng màng bọc thực phẩm tấm nilong mỏng căng phẳng đều miệng cốc Tôi rắc giấy vụn lên màng căng hỏi trẻ: Làm thể để mảnh giấy vụn tự nhảy lên mà không chạm tay vào? Trẻ suy nghĩ chưa biết giải vấn đề Có cháu phát hiện: Cháu thổi cho giấy bay lên Tôi rất vui vì đó phát thú vị này, tiếp tục đưa tình huống: Không cần thổi hơi, có cách khác không? Tôi dùng trống đặt phía cốc giấy đặt câu hỏi: Chuyện gì xảy cô gõ trống? Tôi thực hành gõ trống, trẻ nhìn thấy mảnh giấy vụn bay lên nhảy múa thì trẻ vô thích thú hưởng ứng cổ vũ tràng pháo tay rịn rã Tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “ Vũ điệu giấy” thực hành gõ trống nhanh, chậm, mạnh, nhẹ, trẻ khác quan sát nhận xét tượng Trẻ phát mảnh giấy nhảy lên theo tiếng gõ trống mạnh hay nhẹ, nhanh hay chậm Tôi giải thích: Âm không thể nhìn thấy nó dao động có dạng sóng Khi gõ trống, sóng âm đập vào cốc khiến lớp màng căng lên Trẻ thích thú tìm đồ vật khác quanh lớp gõ xem tượng có xảy không Sau khám phá phát trẻ, thấy khuôn mặt cháu lộ rõ vẻ thích thú, phấn khởi vô có nhóm reo hò ầm ĩ Với tiết học thấy vui vì cháu thực sự “học mà chơi, chơi mà học” 3.Tính mới, tính sáng tạo 3.1 Tính mới: Các hoạt đợng khám phá khoa học để phát triển tư tích cực cho trẻ có tính giáo viên tạo nhiều tình huống có vấn đề hệ thống câu hỏi mở để khuyến khích trẻ tìm chọn lựa cách giải vấn đề Tính là, từ trước đó, giáo viên có đổi phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi, khám phá cho trẻ, nhiên việc đặt tình huống có vấn đề để kích thích trẻ phải tư chưa áp dụng Thay cho học làm mẫu, quan sát tượng có sẵn trước đó, tình huống có vấn đề đưa vào từ đầu đến cuối hoạt động gây hứng thú, kích thích sự say mê tìm tòi khám phá trẻ Qua việc giải vấn đề cô đặt buộc trẻ phải tư đó phát triển khả phán đoán, tăng cường trải nghiệm để giải vấn đề, hiểu biết trẻ về khoa học khắc sâu Ở một nội dung khám phá, trẻ có hội trải nghiệm qua tình huống khác tình huống đặt phải phù hợp với đặc điểm sinh lý nhận thức trẻ Các hoạt động “ Khám phá về không khí”, “ Sự lan truyền âm thanh”, “ Nam châm hút vật gì”, “ Trứng – trứng chìm” hoạt động đem đến bất ngờ, sự hứng thú, say mê khám phá cho trẻ trẻ tham gia trải nghiệm giải vấn đề giáo viên đặt 3.2.Tính sáng tạo: Tính sáng tạo thể hình thức tổ chức hoạt động Trước đây, giáo viên thường cho trẻ quan sát , thực hành thí nghiệm khoa học sự hướng dẫn cô sau đó cô trẻ giải thích tượng thì việc thực hành thí nghiệm đó lồng ghép trị chơi mà sáng tạo Qua trò chơi khám phá khoa học, trẻ thực hành trải nghiệm, đưa phát thú vị về tượng diễn trò chơi từ đó trẻ biết rút kết luận về khoa học Các trị chơi sáng tạo mợt cách phù hợp với nợi dung khám phá cịn tạo sự hứng thú cho trẻ, thay cho hoạt động gây mệt mỏi, nhàm chán cho trẻ thì qua trò chơi, trẻ thực sự “Học mà chơi, chơi mà học” Các trị chơi tơi sáng tạo như: “ Câu cá”, “ Đua thuyền”, “Truyền tin”, “ A lô, nghe”, “Vũ điệu giấy”…thực sự mang lại hiệu cao cho trẻ khám phá khoa học Khả áp dụng giải pháp, phổ biến nhân rộng Sáng kiến “Tạo tình huống có vấn đề hoạt động khám phá khoa học để phát triển tư tích cực cho trẻ tại lớp tuổi B- Trường Mầm non 3-2” có khả áp dụng cho tất giáo viên mầm non cho trẻ khám phá khoa học tại khối tuổi địa bàn huyện Những lợi ích mang lại từ việc áp dụng sáng kiến: a Hiệu kinh tế Hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học với vấn đề, tình huống đưa dễ dàng thực phù hợp với trẻ, phù hợp với điều kiện thực tế lớp không cần có sự đầu tư lớn về sở vật chất trang thiết bị, không tốn nhiều về tiền bạc thời gian Các thí nghiệm khoa học điều gì sức đối với trẻ không yêu cầu giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dụng cụ cầu kì vì bất giáo viên có thể áp dụng vào trình giảng dạy tại lớp tuổi mình b Hiệu xã hội Thứ phía giáo viên: Sau mợt thời gian tích cực tìm hiểu nghiên cứu về lĩnh vực thân từ chỗ chưa có nhiều kinh nghiệm, hạn chế về kiến thức, kỹ tổ chức cho trẻ khám phá khoa học đến thấy mình trang bị kiến thức về dạy trẻkhám phá khoa học Bản thân tơi trước cịn nhút nhát, cịn ngại tổ chức hoạt động dạy trẻ khám phá khoa học đến tơi hồn tồn mạnh dạn tự tin thấy rất hứng thú, tích cực sáng tạo tình huống , thí nghiệm phong phú nhằm giúp say mê tìm hiểu sự vật tượng xung quanh, kích thích tư trẻ ngày phát triển Việc dạy trẻ khám phá khoa học trước đưa vào qua hoạt động chơi tại góc đến tích cực vận dụng để dạy trẻ hoạt động học, hoạt đợng ngồi trời, tạo tình h́ng giúp trẻ khám phá mọi lúc mọi nơi với hình thức hấp dẫn mang lại hiệu cao Các thí nghiệm vui, rất thực tế với nhu cầu cuộc sống xung quanh trẻ, nhận sự hào hứng tham gia nhiệt tình trẻ Những kết đó động lực thúc đẩy thêm yêu nghề, hăng say sáng tạo, học tập tìm tòi ý tưởng hay, lạ vào trình giáo dục trẻ, đặc biệt lĩnh vực nhận thức Bên cạnh đó sự động viên Ban Giám hiệu, tổ chuyên môn, có thêm niềm phấn khởi để tiếp tục học hỏi, nghiên cứu tìm hình thức để tránh sự nhàm chán, 10 lặp lại trình tổ chức hoạt động cho trẻ cho hoạt động khám phá khoa học với trẻ thực sự lôi cuốn, hào hứng, phát huy tính tích cực nhận thức trẻ thực sự “món ăn tinh thần thú vị đới với trẻ” Thứ hai phía trẻ: Sau một học kì dạy trẻ khám phá hoa học thấy trẻ lớp lớn khôn lên rất nhiều, bé có thay đổi rõ rệt Với cháu trước nhút nhát, nhận thức chậm cháu đều rất nhanh nhẹn, tích cực hứng thú tham gia hoạt động khám phá khoa học Hầu hết tất trẻ đều háo hức tập trung cao độ để quan sát, suy nghĩ giải vấn đề cô đặt Niềm đam mê khám phá trẻ hoạt động khám phá khoa học lớp, phụ huynh đến kể cho nghe về thành cháu thí nghiệm nhà như: hoa đổi màu, nhuộm quả… Khả so sánh, phán đoán, tư trẻ phát triển rõ rệt Trẻ biết đặt câu hỏi” Tại sao?”, “ Như nào?” trước tượng lạ, biết để ý biến đổi sự vật tượng xung quanh, biết tự khám phá nhiều giác quan có sự trao đổi với cô, với bạn từ đó hình thành trẻ thói quen tư tích cực trước mọi sự vật tượng mà trẻ gặp c̣c sớng Thứ ba phía nhà trường: Một số giáo viên trường áp dụng kinh nghiệm việc đưa tình huống có vấn đề vào hoạt động dạy trẻ khám phá khoa học đạt kết tốt, say sưa nghiên cứu sáng tạo nội dung vào tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá góp phần nâng cao lực chuyên môn cho thân nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường c Giá trị làm lợi khác Khi triển khai đề tài nhận sự tin yêu ủng hộ nhiệt tình từ phía bậc phụ huynh về vật chất tinh thần Phụ huynh quan tâm trao đổi thường xuyên với giáo viên về nội dung kiến thức lớp Đề tài góp phần thúc đẩy công tác tuyên truyền hoạt động giáo dục nhà trường, tạo nhận thức đắn hiểu biết về bậc học mầm non nhân dân 11 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Hiệu trưởng Lương Thị Bông TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Hoàng Thị Mến 12 ... quả, lựa cho? ?n “ Giải pháp tạo tình huống có vấn đề hoạt động khám phá khoa học để phát triển tư tích cực cho trẻ tại lớp tuổi B- Trường Mầm non 3- 2 - Huyện Cát Hải? ?? để đăng ký... cao cho trẻ khám phá khoa học Khả áp dụng giải pháp, phổ biến nhân rộng Sáng kiến ? ?Tạo tình huống có vấn đề hoạt động khám phá khoa học để phát triển tư tích cực cho trẻ tại lớp. .. trình giảng dạy cho trẻ khám phá khoa học đạt kết tốt, việc lựa cho? ?n giải pháp tạo tình huống có vấn đề hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển tư tích cực cho trẻ ngày phong

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

  • 2. Lĩnh vực áp dụng: Phục vụ công tác dạy trẻ 5 tuổi khám phá khoa học tại lớp 5 tuổi B- Trường mầm non 3-2- Huyện Cát Hải.

  • 3. Tác giả:

  • 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến:

  • Tên đơn vị: Trường mầm non 3 -2 - Thị trấn Cát Bà -Huyện Cát Hải.

  • Địa chỉ: Số 69 - Tổ dân phố 6 - Đường Hà Sen- Thị trấn Cát Bà.

  • Điện thoại: 0313688360.

  • I. MÔ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT:

  • 1. Thực trạng các giải pháp:

  • Trên thực tế giáo viên Trường mầm non 3-2 đã rất chú trọng đến hoạt động cho trẻ khám phá khoa học để giúp phát triển tư duy cho trẻ theo đúng kế hoạch đã đề ra. Giáo viên đã quan tâm tới việc chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ khám phá. Nhiều giáo viên có kinh nghiệm đã vận dụng phương pháp động và tĩnh xen kẽ giữa các hoạt động.Tuy nhiên, việc tổ chức các hoạt động cho trẻ khám phá khoa học chưa được giáo viên đầu tư đúng mức về phương pháp dạy sao cho thu hút và phát huy tính tích cực ở trẻ. Mặc dù giáo viên đã quan tâm đến các hoạt động cho trẻ khám phá khoa học tìm hiểu môi trường xung quanh nhưng chủ yếu vẫn là hoạt động tại góc khám phá. Các hoạt động khám phá này chủ yếu vẫn theo một lối mòn năm sau giống năm trước, lớp này giống lớp khác như cô bày sẵn một số đồ vật như cát, đá, sỏi, nước để chơi đong đo nước hay tạo hình bằng cát từ các khuôn hình. Các hoạt động này thường lặp đi lặp lại không có sự đổi mới từ hình thức đến nội dung. Khi hướng dẫn hoạt động, giáo viên chưa biết lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên nói và trẻ tiếp thu một cách thụ động kiến thức, trẻ không có sự chủ động nhiều để được đưa ra vấn đề và tự giải quyết theo kinh nghiệm cá nhân.

  • 2. Ưu, khuyết điểm của giải pháp đã áp dụng.

  • * Về ưu điểm:

  • Giáo viên đã biết cách đưa một số hoạt động cho trẻ khám phá khoa học vào trong giảng dạy. Tạo ra được sự hứng thú cho trẻ khi tham gia vào các hoạt động khám phá khoa học.

  • * Hạn chế:

  • Việc tổ chức các hoạt động khám phá khoa học đã được thực hiện nhưng chưa có sự đổi mới, linh hoạt, chưa thu hút và phát huy tinh tích cực của trẻ. Khi tổ chức cho trẻ khám phá khoa học giáo viên ít quan tâm đến việc tạo các tình huống có vấn đề xung quanh các hoạt động cũng như ít quan tâm đến những phát hiện của đứa trẻ, trẻ mong muốn gì, trẻ bày tỏ niềm mong muốn và tình cảm đó như thế nào? Hình thức và nội dung đưa ra chưa kích thích tư duy của trẻ vì vậy việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Do đó, nhiều khi giáo viên đã lãng phí nhiều cơ hội để cho trẻ phát triển tích cực, trẻ chưa có điều kiện tốt nhất để phát triển tư duy.

  • Việc áp dụng các thí nghiệm khoa học vào giảng dạy chưa được thường xuyên, chủ yếu giáo viên làm cho trẻ quan sát hoặc chuẩn bị đồ dùng cho một vài trẻ nhanh nhẹn thực hành do đó nhiều trẻ chưa mạnh dạn làm thí nghiệm dẫn đến hạn chế khả năng sáng tạo của một số trẻ nhút nhát.

  • II. NỘI DUNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN:

  • 3.Tính mới, tính sáng tạo

  • 3.1. Tính mới: Các hoạt động khám phá khoa học để phát triển tư duy tích cực cho trẻ có tính mới bởi giáo viên đã tạo được nhiều tình huống có vấn đề và hệ thống câu hỏi mở để khuyến khích trẻ tìm và chọn lựa cách giải quyết vấn đề.

  • Tính mới ở đây là, từ trước đó, giáo viên đã có đổi mới trong phương pháp tổ chức các hoạt động vui chơi, khám phá cho trẻ, tuy nhiên việc đặt ra các tình huống có vấn đề để kích thích trẻ phải tư duy chưa được áp dụng. Thay cho các giờ học làm mẫu, quan sát hiện tượng có sẵn trước đó, các tình huống có vấn đề được đưa vào ngay từ đầu đến cuối hoạt động luôn gây hứng thú, kích thích sự say mê tìm tòi khám phá của trẻ. Qua việc giải quyết các vấn đề cô đặt ra buộc trẻ phải tư duy do đó phát triển khả năng phán đoán, tăng cường trải nghiệm để giải quyết vấn đề, những hiểu biết của trẻ về khoa học sẽ khắc sâu hơn. Ở mỗi một nội dung khám phá, trẻ có cơ hội trải nghiệm qua các tình huống khác nhau nhưng các tình huống được đặt ra phải phù hợp với đặc điểm sinh lý và nhận thức của trẻ. Các hoạt động “ Khám phá về không khí”, “ Sự lan truyền của âm thanh”, “ Nam châm hút được những vật gì”, “ Trứng nổi – trứng chìm”...là những hoạt động đã đem đến những bất ngờ, sự hứng thú, say mê khám phá cho trẻ khi trẻ được tham gia trải nghiệm giải quyết các vấn đề giáo viên đặt ra.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan