Một số biện pháp giúp trẻ dân tộc thiểu số mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp tại lớp 4 tuổi b trường mầm non lương sơn, huyện thường xuân

21 367 0
Một số biện pháp giúp trẻ dân tộc thiểu số mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp tại lớp 4 tuổi b trường mầm non lương sơn, huyện thường xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ‘‘MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ MẠNH DẠN, TỰ TIN TRONG GIAO TIẾP’’ Ở TRƯỜNG MẦM NON LƯƠNG SƠN, HUYỆN THƯỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Lương Thị Hưng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Lương Sơn SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA, NĂM 2020 MỤC LỤC STT Số trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Một số biện pháp giúp trẻ dân tộc thiểu số mạnh dạn, tự tin giao tiếp 2.4 Hiệu 15 Kết luận, kiến nghị 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 16 Nội dung Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Như biết trẻ em hệ tương lai đất nước, hạnh phúc nhìn thấy trẻ dần lớn lên khỏe mạnh, tự tin Trẻ tự tin có nhiều kinh nghiệm sống lớn lên làm nhiều việc có ích cho xã hội Nhưng đứa trẻ sinh có tự tin Tự tin nguồn khích lệ lớn người đặc biệt với trẻ Lailah Gifty Dkita nói “Điều kì diệu sống tự tin… dẫn dắt giấc mơ bạn” [1] Trẻ em hạt mầm chứa đựng bên tiềm năng, sức mạnh khao khát vươn lên tạo cho hạt mầm mảnh đất tốt lành, mạch nguồn ánh sáng trách nhiệm [2] Trong sống cần trang bị cho trẻ kỹ giao tiếp Giao tiếp hiệu đòi hỏi trẻ phải biết lắng nghe biết chia sẻ, biết truyền tải thông điệp đến với đảm bảo chia sẻ mong muốn thân với người xung quanh Trẻ cần có kỹ giao tiếp để cởi mở, dễ dàng chia sẻ cảm xúc Ngược lại người lớn phải có kỹ giao tiếp để lắng nghe, chia sẻ suy nghĩ trẻ Khi sinh tâm hồn trẻ tờ giấy trắng, mạnh dạn tự tin giao tiếp trẻ phụ thuộc hồn tồn vào mơi trường sống Nếu đứa trẻ sinh nơi phát triển mơi trường lớp học, gia đình có điều kiện kinh tế ổn định có nhiều thời gian giao tiếp chia sẻ với trẻ, chắn đứa trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp với người xung quanh Trẻ sinh vùng dân tộc thiểu số, không tiếp xúc với nhiều người phương tiện sống đại ngày nay, hàng ngày trẻ quanh quẩn nhà, lên nương rẫy theo ông bà, bố mẹ Giao tiếp với chủ yếu tiếng dân tộc, khơng có nhiều hội để cọ sát giao lưu, giao tiếp nên nhìn chung trẻ chưa có mạnh dạn tự tin giao tiếp trẻ thành phố Là giáo viên trực tiếp giảng dạy vùng dân tộc thiểu số Tôi hiểu nắm bắt rõ đặc điểm tâm sinh lý giao tiếp trẻ: Các cháu nhút nhát, rụt rè tiếp xúc với người xung quanh Như tới lớp chào cô, chào bạn nhỏ, không chào cô giáo, ông bà, bố mẹ Gặp người lạ thường lẩn trốn sau lưng cơ, ơng bà, có cháu cịn sợ sệt khóc ơm chân bố mẹ, khách đến nhà khơng chào hỏi Một phần ngôn ngữ cháu hạn chế, kỹ sống cháu chưa có có chưa nhiều Thực tế cho thấy nhiều giáo viên, phụ huynh chưa nhận thức rõ ràng việc làm giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp Ở địa phương nơi trường tơi dạy có học sinh vào cấp 1, cấp lứa tuổi bắt đầu thực ước mơ hoài bão thân mà giao tiếp em hạn chế, giọng nói chưa chuẩn tiếng chung em chưa biểu đạt mong muốn suy nghĩ thân Quay lại thực tế trường mầm non đặc biệt trẻ lớp tơi có nhiều trẻ thiếu tự tin chưa mạnh dạn giao tiếp: Sống thụ động, khơng biết ứng phó hồn cảnh nguy cấp, chưa bày tỏ mong muốn thân, cách để giao tiếp phù hợp với tình huống, ln phải chờ người lớn nói hộ, trẻ biết khơng dám nói… Từ thực tế trên, nghĩ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, trẻ trở thành người mới, chủ động, động, sáng tạo Có kinh nghiệm sống, diễn đạt mong muốn thân thực ước mơ mình, biết cách ứng xử sống, khơi gợi khả tư sáng tạo trẻ Đặt tảng để trẻ trở thành người có trách nhiệm trẻ tự tin sống Do nhận thức sâu sắc việc dạy trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp có ý nghĩa vơ quan trọng nên tơi đồng nghiệp ln suy nghĩ tìm tịi để tìm biện pháp hay giúp trẻ lớp tơi nói riêng trẻ em dân tộc thiểu số nói chung mạnh dạn tự tin giao tiếp Chính tơi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ dân tộc thiểu số mạnh dạn, tự tin giao tiếp”.Tại lớp tuổi trường Mầm non Lương sơn, huyện Thường xuân, tỉnh Thanh hóa 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng kỹ giao tiếp trẻ, nhằm tìm số biện pháp cụ thể phù hợp để nâng cao, giúp cho trẻ em dân tộc thiểu số - tuổi trường Mầm non Lương sơn mạnh dạn, tự tin giao tiếp Tạo cho trẻ có kỹ đặc biệt kỹ mạnh dạn tự tin giao tiếp với người xung quanh cách tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu đề tài ‘‘Một số biện pháp giúp trẻ dân tộc thiểu số mạnh dạn, tự tin giao tiếp’’ 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu, xây dựng sở lý thuyết Thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu lý luận đặc điểm phát triển trẻ 4-5 tuổi qua tài liệu, vai trò giao tiếp phát triển trẻ - Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thơng tin Khảo sát tình hình thực tế kỹ giao tiếp trẻ lớp, ảnh hưởng sụ tự tin giao tiếp tác động đến phát triển trẻ - Phương pháp thống kê xử lý số liệu - Đánh giá kết đạt so sánh kết trước sau áp dụng biện pháp - Phương pháp thực hành Vận dụng biện pháp vào hoạt động thực tế lớp - Phương pháp quan sát, đàm thoại - Vận dụng biện pháp cho trẻ quan sát đàm thoại cách tích cực Nội dung sáng kiến 7 2.1 Cơ sở lý luận Giao tiếp điều kiện để tồn phát triển xã hội Như Les Brown nói "Kỹ giao tiếp công cụ quan trọng hành trình theo đuổi mục tiêu, dù với gia đình, đồng nghiệp hay khách hàng bạn" [3] Giao tiếp giúp người hiểu gần gũi hơn, giúp người khơng hiểu người khác mà cịn hiểu thân mình, biết điểm mạnh điểm yếu không ngừng phấn đấu vươn lên Giao tiếp làm cho người chấp nhận chia sẻ thông tin với người xung quanh, xích lại gần tạo lập mối quan hệ hành động làm cho sống tươi đẹp Trong sống đại ngày nay, giao tiếp đóng vai trị vơ quan trọng Trong ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội, công cụ tư người Ngơn ngữ có mối quan hệ mật thiết với giao tiếp Giao tiếp hành vi mà người tiến hành trao đổi thông tin với nhau, nhận thức đánh giá tác động qua lại ảnh hưởng lẫn Để giao tiếp người sử dụng ngơn ngữ (lời nói chữ viết) dấu hiệu phi ngôn ngữ (nét mặt, cử chỉ, trang phục ) nhằm tạo dựng mối liên hệ tương tác sống Giao tiếp mang lại nhiều lợi ích sống Muốn giao tiếp tốt ngơn ngữ phải rõ ràng mạch lạc, khơng cịn cần có mạnh dạn tự tin Tự tin đức tính có nhờ vào việc rèn luyện học hỏi đặc biệt trẻ nhỏ Trẻ tích lũy nhiều kinh nghiệm sống trẻ mạnh dạn tự tin sống Khi trẻ chào đời, khởi đầu cho hành trình với tên gọi “cuộc đời” Mỗi người sinh có hồn cảnh sống khơng giống nhau, có người thành cơng, có người thất bại, người giàu có, người nghèo khổ Cái tạo khác biệt không xuất phát điểm người mà học tập phấn đấu rèn luyện tạo nên Đối với trẻ điều kiện sống tốt có phát triển thuận lợi Nhưng điều khơng có nghĩa đứa trẻ gia đình giàu có lớn lên dễ thành cơng ngược lại đứa trẻ gia đình nghèo lớn lên có khả thất bại Có thể khẳng định yếu tố định thành công hay thất bại phần lớn nhờ giáo dục Một giáo dục toàn diện, phù hợp giúp tạo người có hiểu biết, văn minh, có đạo đức, có lối sống lành mạnh thích nghi với sống Bàn phạm vi hẹp giáo dục, việc có tảng kiến thức hay kỹ chưa đủ, biết cách vận dụng, ứng dụng tự tin để làm việc điều quan trọng [4] Tự tin thể bên mạnh dạn, thể trước đám đơng, khơng sợ nói trước đơng người Tự tin dám làm điều nghĩ, bày tỏ cảm xúc với người khác mà khơng e ngại Hồ Chí Minh nói: "Ai có lịng tự trọng tự tin Khơng có lịng tự trọng tự tin người vô dụng"[5] Không phủ nhận tầm quan trọng tự tin Tự tin giúp đứa trẻ giao tiếp, sẵn sàng hòa đồng, sẵn sàng học hỏi điều lạ, sẵn sàng thể thân chia sẻ điều biết, nghĩ với người xung quanh Mỗi đứa trẻ từ đời cá thể độc lập, có cá tính mong muốn riêng Dù giáo hay bố mẹ khơng có đặc quyền chi phối hạn chế toàn hành vi trẻ Vì vậy, việc áp dụng biện pháp giáo dục phù hợp với mục tiêu giảng dạy, đòi hỏi phải có linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với khả hứng thú trẻ Đối với trẻ, mạnh dạn, tự tin giao tiếp cần thiết Nếu không mạnh dạn, tự tin giao tiếp, gặp nhiều khó khăn hoạt động, sinh hoạt hàng ngày cho trẻ sau Dưới góc nhìn nhà tâm lý học trẻ em, trẻ em - tuổi hình thành loại động hành vi mang tính tự tin, sáng tạo chủ động tình Hiển thị giao tiếp trẻ người xung quanh, bạn bè Trong điều kiện có giáo dục đắn loại động phát triển mạnh giai đoạn sau, đứa trẻ cá thể khác biệt chúng khác thể chất, tình cảm, xã hội, trí tuệ, hồn cảnh gia đình, văn hóa tâm lí Sự nhận thức đứa trẻ khác nhau, tốc độ học tập khác chúng thành cơng có giáo dục định hướng cách đắn người lớn, cốt lõi tảng để hình thành nhân cách người Nhờ mà chúng mạnh dạn tự tin để trải nghiệm vượt qua rào cản, tiến tới thành công [6] Là giáo viên đứng lớp 4-5 tuổi trường Mầm non Lương sơn Tôi nhận thấy tầm quan trọng việc rèn luyện mạnh dạn tự tin cho trẻ đồng nghĩa với việc giúp trẻ phát triển toàn diện việc làm quan trọng cần thiết Để thực điều thân không ngừng học hỏi để có biện pháp sáng tạo, giúp trẻ mạnh dạn tự tin hơn, giúp trẻ lĩnh hội tri thức, để phát triển toàn diện trở thành người có ích cho xã hội Vì tự tin điều kiện để làm việc lớn lao người 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong năm gần trường mầm non Lương sơn ln có nhiều phương pháp mới, nâng cao kỹ sống cho trẻ Trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ, tơi có nhiều sáng tạo việc rèn luyện cho trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp Q trình chăm sóc giáo dục trẻ nói chung thực mục tiêu giáo dục kỹ sống, kỹ giao tiếp, rèn luyện mạnh dạn tự tin cho trẻ lớp tơi có thuận lợi khó khăn sau Thuận lợi Trong năm học 2019- 2020 nhà trường tiếp tục triển khai nhiệm vụ “Giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ”, nhóm lớp ln đạo sát tổ chuyên môn ban giám hiệu nhà trường 11 Nhà trường cung cấp đầy đủ tài liệu, tập san hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Trường có hệ thống kết nối internet, tạo điều kiện cho giáo viên cập nhật thông tin cách nhanh chóng thuận tiện Lớp Mẫu giáo 4-5 tuổi bố trí giáo, có trình độ chuẩn, nhiệt tình, u nghề mến trẻ, ln tận tụy với công việc giao, tâm huyết với nghề chu đáo chăm sóc giáo dục trẻ Đặc biệt hai cô phát âm chuẩn Tiếng Việt, giao tiếp tự tin động Phụ huynh nhiệt tình, giáo viên chia sẻ cách giúp trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp phụ huynh với giáo viên ln thống cách chăm sóc giáo dục trẻ nói chung, cách rèn luyện kỹ sống cho trẻ Khó khăn Bên cạnh thuận lợi lớp tơi gặp số khó khăn sau: Học sinh lớp 85% trẻ em dân tộc Thái, Mường, nhiều cháu nói tiếng phổ thơng chưa rõ nên tiếp xúc với người trẻ nhút nhát, rụt rè, chưa mạnh dạn, tự tin Những ngày đầu năm học trẻ lớp tơi sợ sệt cịn có cháu khóc hỏi, số cháu khơng giao tiếp với cơ, khơng trị chuyện giao tiếp bạn Mỗi trẻ chơi góc nên giáo viên gặp nhiều khó khăn việc chăm sóc giáo dục trẻ Lương sơn xã miền núi huyện Thường xuân, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, cịn nhiều gia đình sống khu hẻo lánh, dân cư thưa thớt, chủ yếu người dân dân tộc thiểu số nên đa số bậc phụ huynh điều kiện để quan tâm đến trẻ Do điều kiện kinh tế khó khăn nên bố mẹ cháu chủ yếu làm ăn xa, cháu với ông bà nên việc gia đình giáo dục trẻ số kỹ sống cịn hạn chế Chính việc phối hợp với bậc phụ huynh việc dạy kỹ sống cho trẻ gặp nhiều khó khăn Kết khảo sát ban đầu Với thực trạng trên, qua việc khảo sát kỹ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, trẻ lớp đầu năm học này, kết sau Mức độ % trẻ Tổng số trẻ Đạt Chưa đạt Lĩnh vực khảo sát Tỉ lệ Tỉ lệ lớp Số trẻ % Số trẻ % Trẻ giao tiếp chuẩn tiếng phổ thông 32 15 47 17 53 13 Trẻ mạnh dạn, chủ động, tự tin giao tiếp với người Biết bày tỏ cảm xúc với người khác Phụ huynh tích cực việc rèn tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp cho trẻ 32 14 44 18 56 32 15 47 17 53 32 17 53 15 47 Kết khảo sát cho thấy, trẻ có kỹ mạnh dạn, chủ động, tự tin giao tiếp mức đạt thấp Trước kết trên, trăn trở suy nghĩ làm để nâng cao kết giáo dục kỹ mạnh dạn tự tin giao tiếp cho trẻ, tạo hội để trẻ biết vận dụng kiến thức kỹ vào thực tiễn sống, để kỹ trở thành thuộc tính vững nhân cách trẻ Do tơi đưa vào áp dụng số biện pháp sau 2.3 Một số biện pháp giúp trẻ dân tộc thiểu số mạnh dạn, tự tin giao tiếp Biện Pháp 1: Dạy trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp thông qua hoạt động Việc rèn kỹ sống cho trẻ nói chung rèn luyện để trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp tiến hành lúc nơi.Tích hợp tất hoạt động, nhiên việc làm chưa trọng.Tôi cố gắng tạo môi trường học tập gần gũi, thẩm mĩ, gây hứng thú cho trẻ nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin trẻ với giáo viên trẻ với trẻ Giáo dục nâng cao kỹ sống, giúp trẻ dân tộc thiểu số mạnh dạn, tự tin giao tiếp nội dung kế hoạch năm học lớp tơi Nâng cao chất lượng mặt, tìm giải pháp cụ thể để giáo dục rèn luyện cho trẻ có kỹ tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp Trước hết thân giáo viên phải gương sáng, vấn đề tự tin, giao tiếp với người xung quanh, dù nhỏ để trẻ noi theo * Đối với hoạt động đón trả trẻ Những ngày đầu đến lớp, ngỡ ngàng Bước vào lớp trẻ ôm lấy chân cha mẹ, khơng tự giới thiệu tên cho giáo, tỏ sợ hãi không chơi bạn.Từ thực tế tơi tìm biện pháp áp dụng có hiệu : Lúc đầu gần gũi, ân cần, nhẹ nhàng trò chuyện cởi mở với trẻ, hỏi xem mong muốn trẻ gì? trẻ quen quen bạn, tỏ thích thú gặp cô gặp bạn Nhưng số trẻ dùng biện pháp khơng có thay đổi nhiều tơi lại dùng biện pháp khác.Tơi cho trẻ trị chuyện với làm công việc nhỏ mà trẻ thích Ví dụ: Đến lớp trẻ thích chơi tự góc bán hàng, xây dựng, lắp ghép tơi cho trẻ tự chơi, cho trẻ chơi với bạn 15 * Giờ trả trẻ tơi trị chuyện, hệ thống lại học ngày hơm đó, mời trẻ hát đọc thơ có chủ đề Trong bình xét, cắm cờ, cho trẻ mạnh dạn, tự tin nhận xét về bạn Trước nhắc trẻ chào cô chào bạn chào người thân cách rõ ràng lễ phép Tôi thường xuyên hướng dẫn khuyến khích con, tự làm cơng việc tự phục vụ như: Đến lớp tự cất đồ dùng cá nhân trao đổi bạn tủ đựng đồ * Đối với hoạt động ngủ trưa Cơ trò chuyện, tạo niềm vui cho trẻ trước lên giường để trẻ vui vẻ, tự tin thích ngủ với giáo bạn bè hình thức Cô cho trẻ tập trung cô chụp ảnh trước lên giường, cô kể câu chuyện liên quan đến chủ để câu chuyện lễ giáo Hình ảnh: Trước ngủ trẻ Từ việc làm trên, bước đầu hình thành nề nếp, thói quen tốt Là tiền đề cho việc phát triển tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp trẻ * Thơng qua hoạt động góc hoạt động ngồi trời Trong trình cho trẻ tham gia vào hoạt động vui chơi, cô giáo phụ trách lớp cịn có kế hoạch chủ đề, để xếp xây dựng trò chơi hấp dẫn phù hợp Trong góc chơi tơi thường xun gơi ý để trẻ giao lưu nhóm chơi, giao lưu vai chơi để phát triển ngôn ngữ rèn luyện mạnh dạn tự tin giao tiếp Thể góc chơi như: Trong hoạt động góc, tơi thường xun quan sát phát số cháu có biểu rụt rè nhút nhát chưa giám chơi bạn dến bên trẻ động viên trẻ hỏi trẻ câu hỏi đơn giản, thân thiện tạo cho trẻ cảm giác yên tâm hỏi: Con muốn chơi trò chơi gì? Hãy nói cho biết nào? Con thích chơi góc nào? Hoặc chơi trẻ 17 nói với trẻ từ như, giúp xây chuồng gà, chuồng vịt Muốn xếp chuồng gà đẹp phải xếp ? Cơ giúp trẻ xếp chuồng gà, chuồng vịt, cô động viên khuyến khích trẻ Sau cho trẻ mạnh dạn đến làm bạn, chơi trẻ mạnh dạn Từ g iúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động vui chơi, góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ trẻ với trẻ Sau lần tơi giải tình tơi rút nhiều kinh nghiệm để trao đổi, chia sẻ thống với giáo viên lớp Mỗi vắng cô giáo phụ trách thay rèn số kỹ giao tiếp cho trẻ Ví dụ: Góc xây dựng: Chủ đề giới động vật cho cháu chơi xây dựng công viên thủ lệ, xây dựng trang trại chăn nuôi Tôi quan sát thấy số cháu nhút nhát thích chơi góc góc xây dựng chúng tơi chọn trị chơi mà cháu thích có nhiều đồ dùng hấp dẫn Khơng góc xây dựng mà góc khác tơi cho cháu tự nhận vai chơi để cháu phát huy hết khả sở thích mình, từ việc làm tơi thấy ngày trẻ lớp tơi lại có thêm mạnh dạn tự tin nhiều Đối với hoạt động ngồi trời tơi cho trẻ thăm vườn cổ tích, thăm vườn hoa, vườn rau bé, trò chuyện với trẻ chủ đề, để trẻ quan sát hoạt động ngồi trời cháu khơng bị nhàm chán Làm phong phú đời sống cho trẻ thông qua việc cho trẻ tham quan, dạo chơi, tiếp xúc nhiều với thiên nhiên với nhiều người, nhiều ngành nghề… cho trẻ tiếp xúc nhiều với tranh ảnh, sách báo phương tiện nghe nhìn, phù hợp: Xem tivi, gọi điện Messnger video linh hoạt Các môi trường vật chất (cây, cỏ, sân vận động,…) Môi trường Thẩm mỹ( trẻ múa hát, vẽ tranh theo chủ đề…) Đối với môi trường ngôn ngữ (sách, báo, truyện, thăm quan vườn cổ tích, chợ q …) có sẵn quanh trẻ để trò chuyện với trẻ, từ khơi gợi kích thích trẻ trị chuyện, kể chuyện ngơn ngữ cách mạnh dạn, tự tin 19 Hình ảnh: Trẻ thăm vườn cổ tích Với cách làm góp phần giúp trẻ lớp tơi mạnh dạn giao tiếp, tự tin sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với người * Thông qua hoạt động học Ngay từ ngày đầu quan sát trẻ tham gia vào hoạt động học, thấy cháu nhút nhát chưa dám mạnh dạn phát biểu ý kiến hay bày tỏ nguyện vọng Tơi giáo phụ trách lớp ln nghiên cứu tìm tịi để tích hợp hoạt động học mà rèn cho trẻ cách mạnh dạn tự tin giao tiếp Trong học, ln khuyến khích trẻ biết chia sẻ với bạn Ví dụ: Truyện "Bàn tay nụ hơn"; Truyện "khi mẹ vắng nhà" Khi kể câu chuyện cho trẻ nghe gợi ý cho trẻ trả lời câu hỏi đặc biệt ý khuyến khích cháu cịn rụt rè nhút nhát từ trẻ học từ bé mạnh dạn, tự tin, an ủi vỗ từ mẹ Ngồi trẻ rèn luyện mạnh dạn tự tin mơn học khác Ví dụ: Ở nhà cháu Minh Thư thích múa hát thích múa hát cho mẹ xem có người khác kể ông bà cháu ngại không giám thể hiện, tới lớp thường xuyên gọi cháu lên hát cho lớp nghe vài lần đầu cháu cịn nhút nhát khơng giám lên thể tơi gọi thêm vài bạn lên biểu diễn Dần dần cháu mạnh dạn tự tin hơn, đến cháu tự biểu diễn Bên cạnh để lôi trẻ vào hoạt động giúp trẻ mạnh dạn tự tin suy nghĩ thiết kế hoạt động nhiều cách khác như: Dạy trẻ 21 giáo án điện tử, sân khấu hóa tiết kể truyện âm nhạc với mơ hình hồnh tráng Và tơi tập trung ý đến việc rèn tính mạnh dạn tự tin giao tiếp cho trẻ Qua hoạt động trẻ hình thành kỹ giao tiếp, trẻ mạnh dạn tự tin nhiều Hình ảnh: trẻ hứng thú học môn âm nhạc Biện pháp 2: Tạo môi trường lớp học thân thiện, cởi mở giúp trẻ thể với bạn lớp Để thu hút trẻ đến lớp tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực Qua rèn luyện cho trẻ mạnh dạn tự tin Tôi suy nghĩ nghiên cứu để tạo môi trường lớp học đẹp phù hợp để trẻ trao đổi với cởi mở thân thiện Hai cô trang trí, xếp tạo mơi trường, góc hoạt động lớp phù hợp với diện tích lớp, đồ dùng đồ chơi lớp phù hợp với tâm sinh lý trẻ, có tính thẩm mỹ tích cực trẻ Chúng tơi cịn khuyến khích trẻ tham gia tạo mơi trường lớp như: Trẻ cắt tranh ảnh phục vụ cho cô trang trí chủ đề; giúp xắp xếp góc chơi; cô làm đồ chơi tự tạo từ phế liệu… Bên cạnh đó, tơi xây dựng quy ước với trẻ quy định lớp học giao tiếp trẻ với trẻ lớp Việc rèn nếp thực đón trẻ vào năm học Tôi quy ước cách giao tiếp chơi, không la hét to, không chạy nhảy xô đẩy nhau, có giao tiếp thân mật vai chơi, bạn trai nhường nhịn bạn gái đặc biệt không quát nạt bạn nhút nhát để bạn tham gia vào vai chơi vui vẻ, không tranh dành đồ chơi 23 Hình ảnh: trẻ hứng thú nghe kể câu chuyện chơi với cô Từ trẻ biết u q bạn bè ơm bạn để ngồi nghe giáo kể chuyện Trong góc chơi tơi ưu tiên trang trí cho góc thư viện trẻ lớp tơi thích câu chuyện có hình ảnh hấp dẫn cháu chưa biết đọc xem tranh câu chuyện cháu trao đổi với câu chuyện thú vị như: Câu truyện "Đàn ngỗng trời" trẻ nhìn hình ảnh hỏi bạn: “Chị gái cõng em bé đâu đấy? Mình khơng biết táo nói với hai chị em nhỉ? Ngồi tơi cịn tạo mơi trường thân thiện, cởi mở ngồi lớp học dặc biệt góc thiên nhiên lớp Mỗi lần tơi cho trẻ góc thiên nhiên thấy trẻ vô hứng thú Các cháu mạnh dạn, lại chia sẻ kinh nghiệm cho cháu nhút nhát để chăm sóc Từ số trẻ nhút nhát chủ động giao tiếp với bạn ví dụ: Lớp tơi có cháu Quỳnh Anh, ngày đầu cho trẻ tham gia chơi góc thiên nhiên cháu tham gia lau mà khơng nói chun với bạn Vài lần, cháu tham gia chơi, cháu chủ động bắt chuyện hỏi bạn: Cây bạn Bảo An? Chúng bắt sâu cho nhé? Như so với ngày đầu cháu mạnh dạn tự tin nhiều Từ tạo môi trường lớp học thân thiện cởi mở giúp trẻ thể với bạn lớp, thấy trẻ lớp dặc biệt trẻ nhút nhát hứng thú tham gia cô bạn mạnh dạn tự tin giao tiếp Biện pháp 3: Dạy trẻ tính mạnh dạn, tự tin giao tiêp thơng qua trò chơi tập thể Với trẻ mầm non mạnh dạn tự tin giao tiếp tốt tập thể giúp trẻ thích nghi dễ dàng, nhanh chóng với mơi trường mới, thầy cơ, bạn bè địi hỏi hoạt động học tập, ý thức tinh thần tập thể giúp tránh xung đột khơng đáng có trẻ với nhau, trẻ với thầy cơ, làm nảy sinh trẻ tính mạnh dạn tự tin chủ động giao tiếp với người khác 25 sở phát triển mối quan hệ thân thiện, gần gũi, cảm thông trẻ với người xung quanh Có trẻ nhút nhát không tự tin không muốn tham gia chơi bạn cịn có nhiều trẻ khơng giám thử chơi với số trị chơi sợ hãi Tơi đưa áp dụng số phương pháp giúp trẻ mạnh dạn tự tin tham gia chơi trị chơi tập thể như: Sân chơi, tơi chuẩn bị cho trị chơi có nhiều đồ chơi mới, màu sắc rực rỡ hấp dẫn, mà học sinh lớp tơi có số cháu thích khơng giám chơi Vài ngày đầu cho bé lại gần đồ chơi giới thiệu "đây cầu khỉ" cô dắt tay Anh Kiệt thử với Sau tơi cho cháu thử vài lần cho bạn lớp vỗ tay động viên, sau vài lần thấy cháu Duy khoa tự tin cầu khỉ tự tin tham gia chơi số trò chơi như: Trò chơi “Bò chui qua cổng”… Ngồi trị chơi vận động trẻ lớp tơi thích chơi trị chơi dân gian như: Rồng rắn lên mây; Mèo đuổi chuột; Nu na nu nống… Khi trẻ chơi thường xuyên quan sát quan tâm tới cá nhân trẻ đặc biệt cháu nhút nhát thiếu mạnh dạn khơng thoải mái chơi trị chơi tập thể Ví dụ: Khi chơi trị chơi "Nu na nu nống" bạn đọc đồng dao to nhiên có cháu Lan Anh lại đọc nhỏ khơng muốn cho bạn vỗ vào chân chơi trị chơi Nhưng tơi khơng đe dọa quát mắng điều khiến cháu Lan Anh sợ hãi mà ngược lại vỗ an ủi cháu tập cho cháu thử nghiệm thực hành cách từ từ cách thức tốt mà vận dụng Hình ảnh: Cơ đón trẻ chơi trẻ Lớp tơi có số bé gái nói, ngại giao tiếp như:, Phương Linh, Lan Anh, Anh Kiệt, …Vì vậy, học đến lớp bé thường nhút nhát không 27 tham gia hoạt động học tập trung Để giúp bé mạnh dạn giao tiếp, thích học thích đến lớp, lôi bé vào hoạt động tập thể, khéo léo gợi ý bé mạnh dạn tự tin như: Lan Anh, Phương Linh… đến kết bạn, tạo cho bé nhiều hội mạnh dạn tự tin giao tiếp với bạn, vẽ tranh, nặn quả, làm đồ chơi…dần dần bé quen với mơi trường tập thể thích học Bây bạn Anh Kiệt , Bảo Châu cô giáo bạn yêu quý bé ngoan, mạnh dạn tự tin giao tiếp với bạn bè cịn hát hay, múa dẻo, thích biểu diễn văn nghệ tập thể Hình ảnh: cháu Lan Anh tự tin múa hát tặng cô chơi với bạn Biện Pháp 4: Làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh rèn tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp cho trẻ dân tộc thiểu số Tính mạnh dạn tự tin khơng ngẫu nhiên mà có mà hình thành sở giáo dục giáo dục gia đình bước quan trọng sau đến môi trường giáo dục nhà trường xã hội Cha mẹ phải biết trước trẻ theo học mơi trường giáo dục xã hội nào, tính mạnh dạn tự tin phải đặt lên hàng đầu Trong mơi trường cha mẹ người thầy người cơ, sợi dây thắt chặt để rèn cho trẻ có tính cách đó, phụ huynh nhà trường Tôi giáo viên phụ trách lớp 4-5 tuổi, chia sẻ với phụ huynh hình thức để cháu ngày mạnh dạn tự tin Chính hiểu hồn cảnh phụ huynh, tơi tìm hiểu kết hợp với phụ huynh tìm số biện pháp giúp trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp 29 Trước hết tuyên truyền cho phụ huynh biết phát triển tâm sinh lí trẻ qua giai đoạn, thường xuyên trao đổi với phụ huynh để phụ huynh biết trẻ nhỏ cần mạnh dạn tự tin giao tiếp với người, sớm tốt, mà ông bà cha mẹ phải gương trẻ noi theo Từ phối kết hợp phụ huynh cô giáo thêm chặt chẽ, phụ huynh nhiệt tình quan tâm đến trẻ giáo chủ nhiệm Có số phụ huynh ủng hộ lớp học đồng phục, bánh kẹo để lớp đẹp thêm vui nhộn Hình ảnh: Cơ trẻ phụ huynh tặng bánh kẹo trang phục cho lớp Ví dụ: Cha mẹ, ơng bà thường xun dẫn trẻ tới nơi đông người, ông bà cha mẹ phải giúp trẻ thể tính tự tin thơng qua câu chuyện đối thoại với người đối diện Ở nhà ln tạo khơng khí tươi vui đầm ấm, ngồi xum vầy để kể cho trẻ nghe câu chuyện thú vị bổ ích, nên hỏi trẻ nhiều câu hỏi mở phù hợp với tâm sinh lí trẻ Giao tiếp qua lại nhiều với trẻ để tạo thói quen mạnh dạn tự tin cho trẻ Ngay ngày đầu năm học tìm hiểu kỹ hồn cảnh phụ huynh lớp, để trao đổi cách thuận tiện như: trao đổi với phụ huynh có nhút nhát bạn, chia sẻ cho phụ huynh vấn đề cháu tham gia hoạt động lớp cháu nhút nhát, rụt rè, phụ huynh cần động viên cháu dẫn cháu đến nhà hàng xóm, đến chỗ đơng người nhiều hơn, đừng bé nhút nhát mà khơng cho bé ngồi Lúc bé phụ huynh nên bế xung quanh chơi, xang nhà hàng xóm, chào hỏi người, phụ huynh cho bé trò chuyện, làm quen với bạn, dạy bé cách chào hỏi tạm biệt cảm ơn với người khác 31 Ngồi tơi ln trao đổi với phụ huynh lớp không thúc ép bắt trẻ thay đổi tính cách ngay, hạn chế phàn nàn tính nhút nhát (đừng dán nhãn nhút nhát cho con) đừng ép q mức, chẳng hạn bé ngồi khóc đến nhà bạn mẹ khơng nên qt mắng điều khiến sợ tự tin Phụ huynh nên làm gương cho con: Trong sống hàng ngày, cư sử giao tiếp Bố mẹ cần thể tự tin lĩnh bố mẹ tỏ rụt rè, nhút nhát khó tự tin Bố mẹ phải tạo kiện cho tham gia vào hoạt động xã hội phù hợp với độ tuổi khen ngợi khuyến khích có tiến Vâng! Như biết thời gian qua giới nói chung việt nam nói riêng phải gồng lên để chống đỡ với bệnh dịch Virut COVID-19 Vì tất học sinh, trẻ em mầm non nước phải nghỉ học từ dẫn đến việc nghiên cứu đề tài vướng phải chút khó khăn Nhưng với niềm đam mê muốn trẻ vùng quê mạnh dạn, tự tin theo mà tơi mong muốn qua đề tài Tôi giao tiếp phụ huynh trẻ qua nhóm Zalo, Messnger lớp Tơi gọi Camera để trao đổi với phụ huynh cách chăm sóc trẻ, hướng dẫn bố mẹ chơi với số trị chơi mà lớp trẻ hay chơi Từ cô phụ huynh trẻ giao tiếp cách vui vẻ, gần gũi Lúc đầu trẻ cịn nhút nhát, e dè ơm lấy mẹ khơng dám nói Hình ảnh: Cơ trị chuyện với trẻ nhút nhát qua Messenger Cơ đưa nhiều hình thức thu hút trẻ giao tiếp cách lấy hình ảnh vật ngộ nghỉnh ứng dụng điện thoại để giao tiếp với trẻ, trẻ thích Đối với trẻ cịn nhút nhát gọi nhiều lần so với trẻ mạnh dạn lớp, Từ khơng dám nói chuyện với giáo tơi áp dụng hình thức trẻ tự nhiên thích thú nói gọi điện cho để học Từ cô bé cậu bé nhút nhát tự mượn điện mẹ để chủ động gọi cho cô giáo hỏi chuyện cách mạnh dạn tự tin bạn có vốn tự tin lớp 33 Như vậy: Trong thời gian dịch bệnh Virut Corona hoành hành giới làm cho tất trẻ em phải nghỉ học ngăn cản việc giao tiếp trực tiếp trẻ với cô giáo, bạn bè người thân… Nhưng trẻ lớp tuổi B khơng ngăn cách tình u trò lớp Đã đồng hành học trò chuyện qua Messnger, Zalo cách vui vẻ hứng thú Hình ảnh: Trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp với cô qua zalo Từ phương pháp phối kết hợp giáo viên phụ huynh lớp có nhiều chuyển biến thời gian trẻ không đến trường từ phụ huynh, cháu mạnh dạn, tự tin, giao tiếp với cô giáo mà với bạn người xung quanh cách rõ rệt, tạo yên tâm cho phụ huynh nhiều niềm vui cho gia đình Sự phối hợp mang đến kêt tốt, tạo thành liên kết xiết chặt tình cảm tình trị người thân gia đình thêm chặt chẽ thống chăm sóc, giáo dục trẻ 2.4 Hiệu Sau áp dụng biện pháp trên, kỹ mạnh dạn tự tin giao tiếp trẻ em dân tộc thiểu số lớp tơi có nhiều chuyển biến rõ rệt Kết khảo sát cuối năm tổng số 32 trẻ đạt sau: Lĩnh vực khảo sát Trẻ giao tiếp chuẩn tiếng phổ thông Trẻ mạnh dạn, chủ động, tự tin giao tiếp với người Tổng số trẻ lớp Khảo sát đầu năm Đạt Chưa đạt Khảo sát cuối năm Chưa Đạt đạt T Tỉ Tỉ Tỉ Số Số Số Số ỉ lệ lệ lệ trẻ trẻ trẻ trẻ lệ % % % % 32 15 47 17 53 31 97 32 14 44 18 56 32 10 0 35 Biết bày tỏ cảm xúc với người khác Phụ huynh tích cực việc rèn tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp cho trẻ 32 15 47 17 53 31 97 32 17 53 15 47 32 10 0 Kết khảo sát cho thấy, kỹ trẻ tăng lên rõ rệt Điều chứng minh phương pháp áp dụng hoàn toàn đắn Trẻ dân tộc thiểu số lớp tơi có kỹ bản, cần thiết lứa tuổi Đặc biệt kỹ giao tiếp trẻ tốt, mạnh dạn tự tin giao tiếp, trẻ chủ động giao tiếp đặc biệt với người lớn, người lạ Biết quan tâm chia sẻ đến người xung quanh Đồng thời lĩnh hội kỹ tự phục vụ, thói quen hành vi tốt biết chăm sóc, bảo vệ thân trước mối nguy hiểm Từ làm tảng cho việc phát triển nhân cách trẻ tồn diện, bền vững, có khả thích ứng với biến động xã hội, biết tự khẳng định tập thể Bản thân tơi giáo viên trực tiếp giảng dạy cháu ln nắm vững đặc điểm tâm sinh lí, hồn cảnh điều kiện gia đình, bám sát vào thực tế địa phương để có kế hoạch phù hợp giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp Biết lựa chon nội dung phù hợp để lồng ghép vào hoạt động hàng ngày Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh hoạt động Bên cạnh tơi chia sẻ đồng nghiệp biện pháp giúp trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp, đồng nghiệp đón nhận, đánh giá cao ứng dụng vào lớp mình, đạt hiệu tốt Sự chuyển biến tích cực từ trẻ làm cho phụ huynh cảm thấy vui mừng, phấn khởi, tin tưởng vào kết giáo dục lớp tơi nói riêng nhà trường Các bậc phụ huynh có kiến thức sâu hơn, có nhìn đắn giáo dục kỹ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp Tích cực tham gia hoạt động giáo dục trẻ thực tốt việc phối kết hợp việc chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ gia đình nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Sự phát triển không ngừng ngành khoa học cơng nghệ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, địi hỏi phải có người động, sáng tạo, có khả làm chủ thân, ứng xử phù hợp với môi trường xung quanh có khả ứng phó tích cực trước tình sống Việc dạy trẻ nói rõ ràng mạch lạc, phát âm chuẩn tiếng việt giống ta chắt lọc nguồn nước tinh khiết từ mạch nguồn yêu thương tưới cho chồi non nhú - em bé với tâm hồn sáng, ngây thơ Việc làm đòi hỏi giáo viên phải tận tâm tận lực: Khơng ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện thân trở thành gương cho trẻ noi theo học tập 37 Dạy cho trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp Tạo môi trường lớp học thân thiện, có nhiều hội cho trẻ vui chơi, sinh hoạt học tập nhau, để trẻ trải nghiệm kỹ mạnh dạn tự tin giao tiếp Lớp học thật tổ ấm u thương cịn giáo người bạn lớn luôn lắng nghe, thấu hiểu biêt khuyến khích tính mạnh dạn tự tin cho trẻ Muốn trẻ nên người đạt hiệu giáo dục mong muốn Cô giáo phải dành nhiều thời gian dạy trẻ “Mạnh dạn tự tin”, sử dụng nhiều hình thức khác nhau, lúc nơi Thông qua hoạt động học, hoạt động trời, tham quan, lễ hội… vv, với hình thức phong phú sinh động hấp dẫn tạo hội cho trẻ trải nghiệm cách tích cực, mạnh dạn, tự tin giao tiếp với người thân, bạn bè Phối hợp tốt với phụ huynh, tạo mối quan hệ gắn bó thân thiết phụ huynh nhà trường, đồng tâm hướng tới mục tiêu chung 3.2 Kiến nghị Để thực tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung rèn luyện kỹ mạnh dạn tự tin giao tiếp cho trẻ vùng dân tộc thiểu số, có số đề xuất sau: Đối với nhà trường: Cần làm tốt công tác tham mưu với quyền địa phương, tăng cường sở vật chất để tạo điều kiện cho việc tổ chức hoạt động dạy học tốt Tạo điều kiện cho trẻ tham gia nhiều vào hoạt động tham quan, lễ hội để trẻ tự tin mạnh dạn phát triển kỹ sống Tôi mong rằng, biện pháp áp dụng phổ biến thu kết cao Đề tài không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong góp ý, bổ sung hội đồng khoa học giáo dục cấp, để đề tài hoàn thiện đưa vào ứng dụng rộng rãi Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Lê Thị Bích Ngọc Lương Thị Hưng 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Những trích dẫn hay tự tin ELE.VN [2] Tham khảo mạng Internet [3] Danh ngôn Les Brown [4] http://qua tang cuoc song.edu.vn/lop-hoc-tai-nang/phuong phap giup tre tu tin-2.html [5] Kho tàng danh ngơn Hồ Chí Minh [6] http://nuoi duong be.com/day-con-thong-minh/mot-so-dac-diem-nhan-thuccua-tre-4-5 tuoi ... tìm biện pháp hay giúp trẻ lớp tơi nói riêng trẻ em dân tộc thiểu số nói chung mạnh dạn tự tin giao tiếp Chính tơi lựa chọn đề tài ? ?Một số biện pháp giúp trẻ dân tộc thiểu số mạnh dạn, tự tin giao. .. Một số biện pháp giúp trẻ dân tộc thiểu số mạnh dạn, tự tin giao tiếp Biện Pháp 1: Dạy trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp thông qua hoạt động Việc rèn kỹ sống cho trẻ nói chung rèn luyện để trẻ mạnh. .. thể phù hợp để nâng cao, giúp cho trẻ em dân tộc thiểu số - tuổi trường Mầm non Lương sơn mạnh dạn, tự tin giao tiếp Tạo cho trẻ có kỹ đặc biệt kỹ mạnh dạn tự tin giao tiếp với người xung quanh

Ngày đăng: 13/07/2020, 08:47

Mục lục

  • Người thực hiện: Lương Thị Hưng

  • Hình ảnh: trẻ hứng thú học môn âm nhạc

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan