SKKN vận dụng lý thuyết tiếp nhận văn học vào dạy học tác phẩm đàn ghi ta của lor ca của thanh thảo

22 24 0
SKKN vận dụng lý thuyết tiếp nhận văn học vào dạy   học tác phẩm đàn ghi ta của lor   ca của thanh thảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HĨA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC VÀO DẠY - HỌC TÁC PHẨM “ĐÀN GHI TA CỦA LOR - CA” CỦA THANH THẢO Người thực hiện: Phạm Thị Tâm Chức vụ: TPCM tổ Ngữ Văn SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3.4 Tiếp nhận tác phẩm từ góc độ văn 13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 16 .17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài “Napoleong chinh phục nửa giới Nhưng F.G.Lor-ca chẳng hạn, chinh phục giới Napoleong kết thúc đời đảo ST Helene, cịn Lorca kết thúc trái tim người.” (Một trăm mảnh gỗ vuông - Thanh Thảo) Viết người nghệ sĩ thiên tài Garcia Lorca, thi phẩm “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) lựa chọn đưa vào chương trình ngữ văn 12, Tập từ năm 2008 đến thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn học, giáo viên học sinh Đây thơ hay độc đáo phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật, thi phẩm xuất sắc Thanh Thảo đồng thời sáng tác tiêu biểu cho xu hướng cách tân thơ Việt giai đoạn văn học sau 1975 Tác phẩm viết theo khuynh hướng thơ tượng trưng, siêu thực với cách biểu đạt lạ Nhưng để cảm hiểu hay, thơ lại thách thức không nhỏ với người dạy người học Đối với học sinh, thơ khó học lối biểu đạt cách sử dụng ngôn từ lạ Thanh thảo khiến em lúng túng cách giải mã ngơn từ, dẫn đến khó liên tưởng, tưởng tượng nhiều chi tiết, hình ảnh tác phẩm Những năm gần tình trạng ngại đọc, ngại học, ngại tìm tòi diễn phổ biến Các em lúc có xu hướng xa rời văn học với suy nghĩ học văn khơng mang lại nhiều ích dụng hay hội việc làm tương lai dẫn đến tình trạng nản lịng hứng thú tìm hiểu văn học Đối với giáo viên, thơ khó dạy chỗ: thơ có lối sử dụng hình ảnh táo bạo, ngơn ngữ giàu giá trị biểu trưng có khả mở nhiều tầng bậc ý nghĩa liên tưởng phong phú Nhiều giáo viên dạy thơ dạy tác phẩm truyện mải mê hướng dẫn học sinh tìm hiểu vẻ đẹp hình tượng Lorca mà quên thơ Thanh Thảo, tấc lòng tri âm, tiếng nói cảm thơng sâu sắc, đánh giá cao Thanh Thảo với Lorca… Việc xác định chủ đề tư tưởng thơ tầng ý nghĩa hình ảnh thơ khơng đơn giản không dễ thống không đưa cách cắt nghĩa, lí giải phù hợp Thực tế cho thấy có nhiều cách hiểu xa rời văn chí sai lệch giá trị đích thực thơ Có thể thấy, Thanh Thảo tác giả đưa vào chương trình Ngữ văn 12, nên việc tiếp cận thơ Thanh Thảo nhiều hạn chế Hơn thế, thơ Thanh Thảo ảnh hưởng từ trường phái thơ tượng trưng thơ siêu thực, khiến hệ thống hình ảnh đa nghĩa, dẫn đến việc hiểu dạy thơ chưa thực thống Một tác phẩm mới, hay khó vừa niềm kích thích tìm tịi người chuyên tâm say mê đôi lúc lại trở ngại thói quen lười suy nghĩ ngại ngùng Ý thức chuẩn bị soạn văn nhiều học sinh dựa vào câu hỏi SGK chưa tốt, trả lời sơ sài, chống đối, chép nguyên si sách Để học tốt, không chịu suy ngẫm để thẩm thấu tác phẩm Nên việc tiếp cận thơ thật “ tốn khó” Là giáo viên dạy văn, thực trăn trở với vấn đề dạy - học văn nói chung thơ Đàn ghi ta Lor-ca nói riêng Do đó, vấn đề mà đặt sau kết q trình tích lũy kinh nghiệm giảng dạy Tơi mong muốn với đồng nghiệp góp tiếng nói hữu ích vào cơng giải mã thơ, nâng cao hiệu giảng dạy nhà trường Hiện nay, chế đọc hiểu văn là: thầy giáo không làm người “đọc hộ” học sinh phải người gợi dẫn đọc học sinh, giúp cho trình em chuyển hóa văn SGK (văn vật liệu) thành tác phẩm văn chương cho riêng Là tiếp nhận văn học diễn cách đích thực, có bạn đọc có nhiêu tác phẩm sinh thành họ Tiếp nhận văn học trường phổ thơng có nét đặc thù so với tiếp nhận văn học nói chung Hoạt động diễn mơi trường sư phạm có hướng dẫn giáo viên, có tương tác học sinh với nhau, tiếp nhận văn lựa chọn kĩ theo định hướng giáo dục Vì thế, số nhà nghiên cứu có ý thức sử dụng thành tựu lí thuyết nghiên cứu văn học nhằm định hướng cho hoạt động tiếp nhận văn học nhà trường Trong đặc biệt lưu ý cần tăng cường vận dụng “tiếp nhận văn học từ góc độ văn hóa” vào dạy học văn trường phổ thơng nhằm tăng cường tính kết nối việc dạy học văn nhà trường với thực đời sống xã hội, góp phần xóa bỏ định kiến “những thứ dạy học văn xa lạ với đời thực” tồn học sinh Với tác phẩm xa lạ “Đàn ghi ta Lorca” việc để tiếp nhận nghĩa thay thao tác Đọc quan trọng Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Vận dụng lý thuyết tiếp nhận văn học vào dạy - học tác phẩm “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài Vận dụng lý thuyết tiếp nhận văn học vào dạy- học tác phẩm “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo nhằm: - Tạo hứng thú học tập môn Ngữ Văn phần VHVN sau 1975 cho HS - Giúp HS ý thức đổi nghệ thuật giá trị nhân văn sâu sắc thi phẩm tiêu biểu cho nỗ lực tìm tịi đổi thơ giai đoạn sau 1975 - Tạo hội cho GV nâng cao lực chuyên môn, kỹ sư phạm khả sáng tạo dạy học Từ đó: - Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Góp phần hình thành thói quen tìm hiểu tác phẩm chuỗi liên văn để việc tiếp nhận thấu đáo sâu sắc hơn, khơng ngại, khơng sợ tác phẩm khó có yếu tố nước Nghiên cứu đề tài Vận dụng lý thuyết tiếp nhận văn học vào dạy- học tác phẩm “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo phần đóng góp thêm phương pháp kết hợp với văn học liên văn giúp cho việc giải mã thơ vốn nhiều bí ẩn thấu đáo hơn, thuyết phục Tránh việc khai thác thơ cách hời hợt võ đoán, phiến diện tách rời yếu tố liên văn khỏi văn ngôn từ 1.3 Đối tượng nghiên cứu - HS khối 12 (12A1,12A5) trường THPT Hoằng Hóa năm học 2020-2021 - Bài thơ “Đàn ghi ta Lorca” tác giả Thanh Thảo 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận chung - Phương pháp thảo luận - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Tổng hợp so sánh, đúc rút kinh nghiệm - Trao đổi với đồng nghiệp, tham khảo ý kiến giáo viên môn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Tiếp nhận văn học (rezeptions) hoạt động chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, thẩm mỹ tác phẩm văn học, cảm thụ văn ngơn từ, hình tượng nghệ thuật, tư tưởng, cảm hứng, quan niệm nghệ thuật, tài nghệ tác giả sản phẩm sau đọc: cách hiểu, ấn tượng trí nhớ, ảnh hưởng hoạt động sáng tạo, dịch, chuyển thể Qua tiếp nhận văn học, nhờ tri giác, liên tưởng, cắt nghĩa, tưởng tượng người đọc mà tác phẩm trở nên đầy đặn, sống động, hoàn chỉnh; ngược lại, người đọc nhờ tác phẩm mà mở rộng vốn hiểu biết, kinh nghiệm đời sống, tư tưởng tình cảm lực cảm thụ, tư Về thực chất, tiếp nhận văn học giao tiếp, đối thoại tự người đọc tác giả qua tác phẩm Nó địi hỏi người đọc tham gia với tất trái tim, khối óc, hứng thú nhân cách, tri thức sức sáng tạo Trong tiếp nhận văn học người đọc vào tâm trạng đặc biệt, vừa quên mình, nhập thân, vừa sống thể nghiệm nội dung tác phẩm, vừa phân thân, trì khoảng cách thẩm mỹ để nhìn nhận tác phẩm từ bên ngoài, để thưởng thức tài nghệ nhận điều bất cập, cắt nghĩa khác với tác giả Tiếp nhận văn học hoạt động sáng tạo Nó thúc đẩy ảnh hưởng văn học, làm cho tác phẩm văn học không đứng yên mà luôn lớn lên, phong phú thêm trường kì lịch sử Tiếp nhận văn học tạo thành đời sống lịch sử tác phẩm văn học Tiếp nhận văn học hoạt động có quy luật Lí luận văn học truyền thống ghi nhận tiếp nhận văn học cấp độ cá thể, đặc điểm cá tính, tu dưỡng người đọc quy định Tri âm tiếp nhận tác phẩm ý định tác giả, kí thác tiếp nhận mà người đọc mượn tác phẩm để bộc lộ nỗi lịng đời Người đọc phát giá trị tư tưởng thẩm mỹ tác phẩm ngồi tầm kiểm sốt tư tưởng tác giả, dựa ấn tượng chủ quan tác phẩm, khám phá ý tưởng ngược hẳn với ý tác giả Lí luận văn học đại cịn xem tiếp nhận văn học tượng có quy luật xã hội Sự đọc hoạt động hoàn toàn tự Người đọc trước hết bị quy định văn tác phẩm với mã ngơn ngữ, mã nghệ thuật, mã văn hóa kết tinh Chẳng hạn, người đọc phải hiểu nghĩa ngơn từ, điển tích biểu tượng thẩm mỹ… Thứ đến, người đọc bị quy định kinh nghiệm tiếp nhận truyền thống văn học tiếp nhận tác phẩm có trước quy định Cuối cùng, người đọc bị quy định nhu cầu đời sống, họ chờ đợi tác phẩm vấn đề, tượng thực mà họ quan tâm Dựa vào quy luật này, người ta dựng nên tranh xã hội tiếp nhận, với xu hướng tiếp nhận khác Theo quan niệm này, người ta ghi nhận hiểu nhầm cố tình hiểu chệch, hiểu ngược lại tác giả, thật tiếp nhận, cho thấy trạng thái tinh thần, đạo đức, trình độ văn hóa, nhu cầu tình cảm đời sống xã hội Mặt khác, người ta xây dựng nên lịch sử tiếp nhận tác phẩm lớn, với vai trò phát giá trị chúng nhà phê bình, nhà văn tầm cỡ thực Từ đó, người ta viết lịch sử văn học từ phía tiếp nhận, lên thay thế, biến đổi loại hình tiếp nhận kiểu người đọc tác động tới số phận tác phẩm Hiện tượng tiếp nhận văn học xác nhận vai trò chủ động, sáng tạo chủ thể người đọc việc chiếm lĩnh giá trị văn học, cho thấy vai trị nghiên cứu phê bình văn học việc phát giá trị văn học nâng cao văn hóa tiếp nhận cho người đọc người học 2.2 Thực trạng vấn đề Từ tuyển chọn vào giảng dạy chương trình Ngữ Văn 12 năm 2008, Bài thơ Đàn ghita Lorca quan tâm nghiên cứu cách rộng rãi nhiều góc độ nhiều đề tài khác Có thể thấy, tác giả đưa vào chương trình Ngữ văn 12 nên việc tiếp cận thơ Thanh Thảo nhiều hạn chế Hơn thế, thơ Thanh Thảo ảnh hưởng từ trường phái thơ tượng trưng thơ siêu thực, khiến hệ thống hình ảnh đa nghĩa, khơng dễ lí giải nắm bắt Ngay Gv cịn lúng túng khơng nói đến việc truyền đạt Hs hứng thú say mê Hiện tình trạng học văn nhà trường phổ thông đáng lo ngại Học sinh thường chạy theo thị hiếu chuộng môn ngoại ngữ, từ môn học khác chuyển sang hình thức thi trắc nghiệm nên em lúc có xu hướng ngại tiếp xúc với chữ nghĩa, với suy nghĩ học văn không cần thiết, khơng thiết thực dễ dẫn đến tình trạng nản lịng hứng thú tìm hiểu văn học, xa rời mơn Văn Do đó, với tác phẩm nhiều lạ khó Đàn ghi ta Lor-ca Đây thực tình trạng khó khăn người dạy Ý thức chuẩn bị soạn văn nhiều học sinh dựa vào câu hỏi SGK chưa tốt, trả lời sơ sài, chống đối, chép nguyên si sách Để học tốt, không chịu suy ngẫm để thẩm thấu tác phẩm Theo tinh thần đổi phương pháp dạy-học văn nay, áp dụng nhiều cách để tiếp cận tác phẩm, để hiểu “ ngấm” thi phẩm cách trọn vẹn Ví dụ như, tiếp cận hệ thống hình ảnh thơ kết hợp ứng dụng trình chiếu Power point tương ứng, khiến hình ảnh thật tác động tới thị giác học sinh, khiến em có liên tưởng, từ cảm nhận chiều sâu ngơn ngữ thi ảnh Là giáo viên dạy văn tâm huyết với nghề, thực trăn trở với vấn đề dạy - học văn nói chung thơ Đàn ghi ta Lor-ca nói riêng Do đó, vấn đề mà đặt sau kết q trình tích lũy kinh nghiệm giảng dạy Tôi mong muốn với đồng nghiệp góp tiếng nói hữu ích vào cơng giải mã thơ, nâng cao hiệu giảng dạy nhà trường Tiếp nhận văn học trường phổ thơng có nét đặc thù so với tiếp nhận văn học nói chung, hoạt động diễn mơi trường sư phạm có hướng dẫn giáo viên, có tương tác học sinh với nhau, tiếp nhận văn lựa chọn kĩ theo định hướng giáo dục Trước tình hình đó, người viết muốn hệ thống hóa lí thuyết nghiên cứu văn học vốn phong phú phức tạp thành số hướng tiếp nhận bản, đặc biệt lưu ý cần tăng cường vận dụng “tiếp nhận văn học từ góc độ văn hóa”, tiếp nhận từ mối quan hệ muôn thuở: Thi nhân - văn – độc giả vào dạy học văn trường phổ thông nhằm tăng cường tính kết nối việc dạy học văn nhà trường với thực đời sống xã hội, góp phần xóa bỏ định kiến “những thứ dạy học văn xa lạ với đời thực” tồn học sinh 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Tiếp nhận tác phẩm từ góc độ văn hóa Tiếp nhận văn học từ góc độ văn hóa hướng tiếp nhận quan tâm Hướng tiếp nhận xây dựng sở mối quan hệ chặt chẽ văn học văn hóa Văn học thành phần văn hóa, phản ánh diện mạo, chất văn hóa chịu tác động văn hóa Nghiên cứu văn hóa văn học có hai xu hướng tạm gọi cách nghiên cứu truyền thống cách nghiên cứu đại Cách nghiên cứu văn hóa văn học theo kiểu truyền thống thường tìm sắc văn hóa dân tộc biểu văn văn học Cách nghiên cứu văn hóa văn học đại chủ yếu tìm nhân tố chi phối hình thành giá trị, quan niệm văn học, biểu hình thức văn văn học từ đời sống xã hội, văn hóa Đọc hiểu văn “Đàn ghi ta Lorca”, khơng thể li “mơi trường” sống cịn hình tượng: Đó mơi trường “liên văn bản” người nghệ sĩ mang tên Lor-ca, đàn ghi ta vần thơ ông, văn hóa Tây Ban Nha từ, chi tiết, hình ảnh hình tượng trung tâm “mã đầu mối” mở ngả quan hệ giao tiếp nghệ thuật rộng lớn, mà thiếu tri thức “nguồn” độc giả hẳn cảm nhận được, hiểu ý nghĩa chúng Nói cách khác, để khám phá thơ, người đọc khơng thể khơng tìm lời đáp cho câu hỏi: Lor-ca nhà thơ nào? Đàn ghi ta ơng có đặc biệt? Vầng trăng, yên ngựa, bước chân lang thang, tiếng hát nghêu ngao, bãi bắn, áo choàng bê bết đỏ, giọt nước mắt vầng trăng đáy giếng, bùa gái di gan, hoa lila có nguồn gốc từ đâu? Lor-ca linh hồn thơ tự nhân dân Tây Ban Nha nhân loại Văn hóa Tây Ban Nha nhân loại biết đến với phạm vi ngỡ có phần tương phản Đó đàn ghi ta, điệu nhảy Flamenco đấu bị Những biểu tượng vừa sơi động, hào hùng vừa đắm đuối mê say mang sống cuồng nhiệt lẫn bóng dáng tử thần hình thành nên phong cách Tây Ban Nha đặc thù Khi sáng tạo thiên tình ca Siêu thực, Thanh Thảo nắm nét văn hóa trở thành biểu tượng tách rời đời sống Tây Ban Nha Để rộng, nhà thơ dựng xây vũ điệu bi hùng chết, sống đương nhiên người, dân tộc, cộng đồng yêu đẹp, yêu sống hòa bình cho người, nghệ thuật mà nhân loại dày công vun đắp Thanh Thảo khơng am hiểu văn hóa Tây Ban Nha mà cịn gắn kết văn hóa phương Tây xa xơi với văn hóa phương Đơng Nếu thơ lời điếu nghẹn ngào trước chết bi thương Lorca thơng qua điệu lịng bắt gặp tiếng nói quen thuộc, đầy sẻ chia trước Tứ thơ dịch chuyển từ “áo chồng bê bết đỏ” (Văn hóa Tây Ban Nha) đến “đường tay đứt” (cả phương Đông lẫn phương Tây tin vào dấu hiệu thần bí này) sau “dịng sơng rộng”, “sang ngang”, “ghi ta màu bạc” gợi triết lí nhà Phật: sang sơng giải khỏi bến mê, siêu vĩnh hằng… Một số hình ảnh minh họa khơng gian văn hóa Tây Ban Nha 2.3.2 Tiếp nhận tác phẩm từ hệ thống thi ảnh G Lor-ca Khi xây dựng hình ảnh thơ, Thanh Thảo cố tình mở trường nghĩa “liên văn bản” tái sử dụng số thi ảnh thi liệu Lor-ca Người đọc gặp nhiều điểm tương đồng thơ Thanh Thảo thơ Lorca Thể rõ câu thơ “không chôn cất tiếng đàn” ảnh chiếu câu thơ bất hủ Lorca “Ghi nhớ” : “khi chết chôn với đàn” câu thơ Thanh Thảo mượn làm đề từ cho thơ Đặc điểm dễ nhận thấy thơ Lor-ca tính nhạc cao với câu đoạn điệp Bài thơ Lorca cấu trúc theo kiểu vòng tròn xoắn ốc, lặp vươn lên mãi: Khi chết nhớ chôn với đàn ghi ta cát Khi chết hàng cam cụm húng Khi chết chôn tôi, anh em mong muốn chong chóng Khi tơi chết! (Đan Tâm dịch) Qua khí thơ, ta thấy Lor-ca xem chết nhẹ tựa lông hồng Đặc biệt siêu thực ngỏ ý mai táng chong chóng Ắt hẳn Thanh Thảo lấy cảm hứng kiêu hùng, lãng mạn từ thơ để sáng tác nên Đàn ghi ta Lorca Khơng gắn đời với đàn, Lorca cịn viết nhiều thơ đàn ghi ta Ghi ta khóc thành công ông: Ghi ta bần bật khóc Buổi sáng vỡ bình n Ghi ta bần bật khóc Khơng thể dập tắt Khơng thể bắt im Ghi ta bần bật khóc Như nước chảy theo mương Như gió trườn tuyết Khơng thể dập tắt Ghi ta khóc khơng ngừng Những chuyện đời xa lắc Như mũi tên vơ đích Như hồng thiếu vắng ban mai Như hạt cát miền Nam bỏng rát Xót xa than lạnh giá sắc sơn trà Như chim chết gục cành Ôi ghi ta nạn nhân khốn khổ đáng thương Của bàn tay – dao năm lưỡi! (Hồng Thanh Quang dịch) Vẫn có liên hệ tiếng “ghi ta khóc” “giọt nước mắt vầng trăng” Thanh Thảo Dẫu có đọc nhiều hay đọc Lorca Thanh Thảo người thấu hiểu Lorca người xâm nhập vào cõi riêng thi ca thi nhân bậc thầy Lorca có thơ tuyệt hay chuyện mộng du Bản Ballat người mộng du (Ballat of the Sleepwalker) Đây điệp khúc thơ: Màu xanh, yêu nàng màu xanh Gió xanh Cành xanh Con tàu ngồi khơi Con ngựa núi Bóng tối quanh eo nàng Nàng mơ ban cơng Thịt da xanh, tóc nàng xanh Mắt màu bạc lạnh Màu xanh, yêu nàng màu xanh… (Lê Huy Bắc dịch) Mô típ mộng du lại trở thơ Thanh Thảo: chàng người mộng du để diễn tả phong thái thi nhân chiến sĩ bước đến chết mà đâu bận tâm Trong thơ Lorca, mộng du mộng du đẹp, thơ Thanh Thảo bước đến chỗ chết Lor-ca mộng du đẹp Tâm hồn nghệ sĩ lớn thể Có thể chết đẹp ông, đẹp ông tôn thờ cịn Tư mộng du tư thoát tục, tư hiến dâng tận mà khơng lực phi nhân ngăn cản Giống nhiều nghệ sĩ thiên tài, Lor-ca làm nhiều thơ chết Có lẽ Lor-ca thường trực dự cảm chết bất thường thân? Cái chết thơ Lor-ca khơng nói khơng cịn sinh thể mà mát đẹp, nỗi tiếc nuối hữu hạn kiếp người Vẫn điệu nhạc buồn man mác màu cổ tích vang vọng khúc ca than thở chết với thi pháp liền kề, đối ngẫu đặt ngẫu nhiên giống với cách làm thơ Thanh Thảo Hãy ném trái chanh nho nhỏ vào gió.Các người biết rõ điều ấy! Bởi kế đó,kế đó,một nến, chăn mặt đất Trên bầu trời đen, rắn nước vàng vàng nho nhỏ.(Diễm Châu dịch) Nhờ tiếp nhận liên văn bản, người đọc cảm nhận nhiều điều, nhiều ý nghĩa văn gốc Đọc thơ Thanh Thảo viết Lorca, đâu xúc động trước hình tượng nghệ sĩ chân xả thân cho lí tưởng cao đẹp, mà cịn biết nhiều điều thơ Lor-ca sau phong cách thơ Thanh Thảo, phong cách thơ Siêu thực cách nhà thơ đối thoại với cái, cách thức không thuộc Siêu thực thơ Sáng tạo nghệ thuật Thanh Thảo bộc lộ rõ giao điểm Những hình ảnh, biểu tượng vốn có thơ Lor-ca làm để chuyên chở cảm nhận thơ Lor-ca thân phận nhà thơ thời hoành hành bạo lực Mỗi tác phẩm hay chông chênh ranh giới khả giải bất khả giải “Đàn ghi ta Lor-ca” (Thanh Thảo) thơ 2.3.3 Tiếp nhận tác phẩm từ tiếng nói tri âm Thanh Thảo Lorca *Nhà thơ Thanh Thảo (1946) - Một trí thức nhiều suy tư, trăn trở vấn đề xã hội thời đại - Muốn sống cảm nhận thể chiều sâu nên khước từ lối biểu đạt dễ dãi, đào sâu vào nội cảm, tìm kiếm cách biểu đạt qua hình thức câu thơ tự do, giải phóng ràng buộc nhằm mở đường cho chế liên tưởng phóng khống, xố khn sáo nhịp điệu bất thường, đem đến cho thơ mĩ cảm đại hệ thống hình ảnh ngơn từ mẻ - Kiểu tư duy: giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng xúc cảm nhuốm màu sắc tượng trưng siêu thực + Tượng trưng: tìm vào trạng thái tâm hồn với linh cảm khơi dậy từ vô thức, cho tượng vũ trụ tồn dấu hiệu tượng trưng cho chất huyền bí tạo vật mà riêng nhà thơ có thiên bẩm kì diệu để thâm nhập biểu đạt hình ảnh tượng trưng Thơ thứ “siêu cảm giác”, giải thích Khơng cần có hình tượng rõ nét, thơ quan niệm hoà âm hoàn hảo Dường có nét tương đồng sinh sơi tạo hoá với sáng tạo thơ ca + Siêu thực: Hướng tới thực cao thực Thế giới siêu thực cảm thấy giấc mơ, tiềm thức, lúc đãng trí, thần kinh suy nhược, rối loạn Khám phá giới ấy, nghệ sĩ phát điều sâu kín mà thiêng liêng, bí ẩn mà xác sống người Đề cao yếu tố tâm linh ngẫu hứng, sáng tác thường cấu thành dịng liên tưởng tiềm thức rời rạc, khơng thể khắc hoạ tranh thực toàn vẹn “Thơ Thanh Thảo dành mối quan tâm đặc biệt cho người sống có nghĩa khí, nhân cách ngời sáng dù số phận ngang trái Cao Bá Qt, Nguyễn Đình Chiểu, Ê-xê-nhin, Pa-xtéc-nắc, Gar-xi-a Lor-ca ” *Phêđêricơ Gaxia Lorca (1898-1936) (Gv trình chiếu hình ảnh minh họa Lorca lồng vào hát “Nếu chết chôn với đàn ghita” Thơ: Huỳnh Phước Liên, Nhạc: Thanh Tùng) 10 - Là tài sáng chói văn học đại Tây Ban Nha - Trước Tây Ban Nha - cai trị chế độ độc tài- trở nên phản động trị già cỗi nghệ thuật, Lor-ca nồng nhiệt cổ vũ nhân dân đấu tranh với lực áp chế, đòi quyền sống đáng đồng thời khởi xướng thúc đẩy mạnh mẽ cách tân lĩnh vực nghệ thuật Lorca tự nguyện làm người du ca lang thang với đàn ghi ta hát lên ca lãng tử, dùng tiếng đàn giãi bày nôĩ đau buồn niềm khát vọng yêu thương nhân dân - Ông bị chế độ phản động cực quyền thân phát xít bắt giam bắn chết Cái chết thảm khốc Lor-ca dâng lên sóng phẫn nộ mạnh mẽ giới với bè lũ Phrăngcô Tên tuổi Lor-ca trở thành biểu tượng chống chủ nghiã phát xít, bảo vệ văn hoá dân tộc văn minh nhân loại Bài thơ Đàn ghi ta Lorca viết liền mạch khoảng thời gian ngắn, sau ngồi chơi đàn đạo thơ Lorca với người bạn tâm đắc -> kết ấn tượng nhận thức sâu sắc Lorca - Lorca nhà thơ mà Thanh Thảo ngưỡng mộ Cả thơ ca, đời chết Lorca gây cho tác giả xúc cảm ấn tượng Chính hình ảnh nhạc điệu nhiều thơ Lorca dẫn dắt Thanh Thảo viết “Đàn ghita Lorca” => Kết gặp gỡ cảm xúc, giọng điệu hình ảnh (sự gặp gỡ hồn thơ) tạo nên giây phút bùng nổ sáng tạo => kết thăng hoa vô thức ám ảnh người, đời thơ Lorca- chim hoạ mi xứ sở Tây Ban Nha - “Đàn ghita Lorca” tiếng nói tri âm người nghệ sĩ với người nghệ sĩ, người chiến sĩ với người chiến sĩ Sự đồng cảm Thanh Thảo LOR-CA thơ vừa cho người đọc hiểu LOR-CA vừa cho người đọc nhìn trọn vẹn người Thanh Thảo- trí thức giàu suy tư người nghệ sĩ tràn đầy nhiệt huyết, lí tưởng “Đàn ghita Lor-ca” tiếp nối trọn vẹn mạch thơ khơi dòng từ trường ca “Những người tới biển” Chúng không tiếc đời Tuổi hai mươi khơng tiếc Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc - “Đàn ghi ta Lorca” chứa đựng triết lí nghệ thuật nhà thơ Thanh Thảo: triết lí mối quan hệ nghệ thuật sống, sức sống nghệ thuật mối quan hệ sức sống nghê thuật với tồn mặt tinh thần nghệ sĩ đời Những điều thực khơng song thơ này, sở để Thanh Thảo khẳng định giá trị sáng tạo nghệ thuật cống hiến tư tưởng LOR-CA Đồng thời sở để nhà thơ khẳng định niềm tin bât tử chiến thắng 11 Lor-ca nhà Siêu thực Khi ông bắt đầu làm thơ, chủ nghĩa Siêu thực tràn vào Tây Ban Nha mạnh đến mức thu hút hầu hết nghệ sĩ trẻ tham gia cải cách thơ Tình hình khiến thi ca quốc nội đứng trước nguy bị phá sản Nhiều nhân sĩ Tây Ban Nha yêu nước kêu gọi nghệ sĩ đừng “sùng ngoại” thái mà phải biết giữ gìn sắc thi ca dân tộc Nhờ đó, xuất nhóm nghệ sĩ tân tiến kết hợp cách tân Siêu thực với nguồn mạch thi ca dân tộc, với điệu dân ca Lor-ca số Con đường Lor-ca đi, Thanh Thảo khơng khác Những dấu ấn văn hóa, tinh thần Việt diện dáng vẻ Siêu thực Thanh Thảo Vậy nên thơ viết Lorca ông đạt đến mức nhuần nhị thơ đậm hương vị Siêu thực Việt Qua đó, người đọc nhận thấy Siêu thực Breton, Siêu thực Lorca lẫn Siêu thực Thanh Thảo Đây đóng góp đáng trân trọng Thanh Thảo cho thơ hậu đại Việt Nam Nhan đề tập thơ “Khối vuông Ru bích”(1985) phần mở cho người đọc quan niệm Thanh Thảo thơ đại “Ru-bích – cấu trúc thơ” “Tơi xoay vng Những sắc màu chưa đồng Ru-bích trị chơi kỳ lạ Chúng ta phải vất vả để xếp ý nghĩ Có hàng tỷ cách xếp” (Thanh Thảo) Những khối vng ru-bích nhiều sắc màu Mỗi lần đưa tay để xoay mặt khối vng ru-bích, ta lại có mặt ru-bích với sắc màu Thật khó để đưa tất ô vuông màu mặt Có nghĩa cấu trúc ru-bích cấu trúc khơng cố định, biến đổi, linh hoạt sau lần xoay Mượn cấu trúc ru-bích, Thanh Thảo sáng tạo nên Đàn ghi ta Lor-ca, gồm khổ thơ, khơng có dấu chấm, phẩy nào, thể thơ cấu trúc ru-bích mặt, dễ dàng xoay chuyển, ý nghĩa biến đổi linh hoạt tùy cách hiểu người Do đó, người đọc trở thành người đồng sáng tạo với Thanh Thảo Hình ảnh “Khối vng ru-bích” Nhờ liên văn bản, người đọc cảm nhận nhiều điều, nhiều ý nghĩa văn gốc Đọc thơ Thanh Thảo viết Lorca, đâu 12 xúc động trước hình tượng nghệ sĩ chân xả thân cho lí tưởng cao đẹp, mà cịn biết nhiều điều thơ Lorca sau phong cách thơ Thanh Thảo, phong cách thơ Siêu thực cách nhà thơ đối thoại với cái, cách thức khơng thuộc Siêu thực thơ Ơng quan niệm: “Tôi hay nghĩ điều chưa thành Những sắc màu lạ thống nhanh đầu Tơi hay xâu chuỗi vào Những chữ rời rạc xâu hạt cườm Có dùng sợi thường Có chuỗi cườm không dây” (Chuỗi cườm - Thanh Thảo) Đàn ghi ta Lorca sáng tác theo lối thơ siêu thực, minh chứng rõ cho tư thơ Thanh Thảo Hình ảnh Đàn ghi ta Lor-ca chủ yếu hình ảnh gián cách, lược bỏ quan hệ từ, đặt cạnh “chuỗi cườm khơng dây”, tạo trường liên tưởng vô phong phú Người đọc gặp nhiều điểm tương đồng thơ Thanh Thảo thơ Lorca 2.3.4 Tiếp nhận tác phẩm từ góc độ văn Tiếp nhận văn học từ góc độ văn hướng tiếp nhận quan trọng, trường hợp khơng có tư liệu đời nhà văn, thời đại, hồn cảnh sáng tác, cần có văn tay có sở để tiến hành hoạt động tiếp nhận Hoạt động dạy học văn xa rời văn bản, giáo viên học sinh tiếp cận văn bản, giải mã kí hiệu văn ngơn từ, thơng qua văn khám phá giới nghệ thuật, tư tưởng quan niệm nhà văn, tìm ý nghĩa ẩn tàng văn ngôn từ Khi dạy học văn theo hướng cần thiết phải ý đến tính chỉnh thể văn để tránh suy diễn, đồng thời cần tránh sơ đồ hóa, tránh gây cảm giác nặng nề cho học sinh Tiếp cận thơ Thanh Thảo rõ ràng phải dựa vào đặc trưng hình ảnh thơ siêu thực - tượng trưng Phải tìm hình ảnh, xếp thành hệ thống, từ tái liên tưởng tìm tầng ý nghĩa khác nhau, bước cuối xâu chuỗi ý nghĩa lại mối liên hệ định Gv hướng dẫn cho hs tiếp cận với chuỗi hình ảnh, từ ngữ có ý nghĩa biểu tượng: - Tiếng đàn ghi ta: Đàn ghi ta xuất xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm sinh thể có dáng hình, màu sắc, có số phận, có máu chết đầy ám ảnh Tiếng đàn có hình khối sinh mệnh: + Những tiếng đàn bọt nước + Tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan + Tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy + Không chôn cất tiếng đàn Tiếng đàn cỏ mọc hoang 13 GV định hướng hình ảnh, mầu sắc, hình khối âm mà Thanh Thảo sử dụng, có khả gợi mở tranh tài số phận Lor-ca với sức ám ảnh + “ Tiếng đàn bọt nước”: Hình khối hóa âm thanh, cụ thể hóa trượng tan lại hiện, mong manh tiêu diệt, Hình khối “trịn” gợi hồn tất, “vỡ tan” gợi mát, kết thúc tồn mong manh, tiếng ghi ta vang lên âm cuối giai điệu sống sống đột ngột chấm dứt Giáo viên yêu cầu học sinh tái đời Lor-ca, ngắn ngủi đau thương Học sinh phát mối liên hệ hai hình ảnh với đời Lorca: đời ngắn ngủi mong manh bọt nước, lại tồn lâu bền, với thời gian + “ Ghi ta ròng ròng máu chảy” : Gợi liên tưởng vết thương đau đớn sống hủy diệt tàn bạo Đây cách liên tưởng tự nhiên tất yếu từ thực tế đời Lor- ca Nó cho thấy số phận đau đớn Lor-ca tiếng đàn Lor-ca trở thành sinh thể có linh hồn, tổn thương, tức tưởi, đau đớn người +Tiếng ghita nâu -> màu đất đai quê hương, gam màu trầm u buồn +Tiếng ghita xanh-> màu sống +Ghita màu bạc-> Về miền siêu sinh tịnh độ, giải thoát giã từ Giáo viên gợi mở để học sinh cảm nhận sắc màu câu thơ gợi đến hình ảnh nào? Từ cảm nhận ý nghĩa tiếng đàn Qua nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, tiếng đàn ghi ta đâu giản đơn âm mà hố thành sinh thể có linh hồn, song hành với đời Lor-ca + “Không chôn cất tiếng đàn”: So sánh với “cỏ mọc hoang” liên tưởng lạ, độc đáo Sắc cỏ bừng xanh trường ca người tới biển Thanh Thảo: Mười tám hai mươi sắc cỏ Dày cỏ Yếu mềm mãnh liệt cỏ Cơn gió lạ chiều khơng rõ rệt Hoa chuẩn bị âm thầm đất Nơi định mùa xuân bùng lên - “Cỏ mọc hoang” gợi sức sống mãnh liệt, lan tỏa khơng ngăn cản Nó có nghĩa khoảng trống thiếu vắng Lor-ca công cách tân nghệ thuật - Âm “li-la li-la li-la” : lần xuất tác phẩm khiến cho thơ có sức ám ảnh ngân vang “Li la li la li la” không giai điệu thực tiếng đàn mà cịn gợi hình ảnh hoa tử đinh hương với sắc tím thủy chung bất diệt => Sự Lor-ca niềm đồng cảm, tri ân ngưỡng mộ nhà thơ Thanh Thảo 14 - Vầng trăng – yên ngựa: Thi ảnh Lorca biểu tượng cho đẹp, cho hịa bình, cho khát vọng người.“chếnh choáng” gợi cảm giác trăng chao đảo, chênh chao, ngất ngây, say đắm tiếng đàn bọt nước miên man người nghệ sĩ hay trăng ngắm nhìn qua tâm trạng say đắm, ngất ngây tâm hồn nghệ sĩ yêu vẻ đẹp rạng ngời, lung linh, lấp lánh thiên nhiên thơ ca? Hình ảnh người kị sĩ trăng, “yên ngựa mỏi mòn” gợi liên tưởng đến cơng dấn thân đấu tranh mỏi mịn, đơn độc người nghệ sĩ- chiến sĩ Lorca Ca sĩ tự khung cảnh trị bạo tàn - Giọt nước mắt vầng trăng/ long lanh đáy giếng”: GV để học sinh cảm nhận ý nghĩa biểu tượng hình ảnh: “nước mắt”, “vầng trăng”, “đáy giếng” Từ Hs mối quan hệ đối lập giữa“vầng trăng” “đáy giếng”, đối lập ánh sáng dịu dàng tối tăm mịt mùng, không soi thấu được, vẻ đẹp mĩ lệ tội ác xấu xa Từ hai hình ảnh tương phản, gợi hai giới hồn tồn cách biệt, hình ảnh thơ đẹp, có sức gợi cảm cao… - “Đường tay đứt/ dịng sơng rộng vơ cùng”: “đường tay đứt” gợi đời ngắn ngủi, mong manh Dịng sơng, gợi đời tiếp tục chảy trôi bất tận, cịn dịng sơng ngăn cách cõi sống cõi chết, cõi âm dương - “Lor-ca bơi sang ngang/ ghi ta màu bạc”: Chiếc ghi ta biến ảnh để chở linh hồn Lor-ca vượt qua giới hạn ngắn ngủi đời người để đến với cõi vô cùng, khát vọng sáng tạo nghệ thuật nhà thơ thành cầu thông hai cõi, chêt khơng thể dập tắt Đó niềm tin tưởng tuyệt đối Thanh Thảo vào Lorca, sáng tạo nghệ thuật đưa nghệ sĩ vào cõi - “Chàng ném bùa gái Di-gan/ vào xốy nước/ chàng ném trái tim mình/ vào lặng yên bất chợt”: Học sinh dựa vào thích số 3,4/ trang 165 – SGK Ngữ văn 12 “là vật có phép thiêng để trừ tà tránh tai họa”, văn hóa phương Đông, bùa biểu tượng cho định mệnh, số phận Ném “lá bùa”: vào “xoáy nước” sẵn sàng đối mặt với hiểm họa định mệnh đời, tư kiêu hãnh hiên ngang “Ném trái tim” dâng hiến trọn vẹn thản vô tư, hành động cao cả, chân thành thiêng liêng với Cả tư kiêu hãnh trái tim cao thượng cốt cách nghệ sĩ, hiệp sĩ Nó tỏa sáng vẻ đẹp hình tượng Lor ca Hai lần Thanh Thảo dùng từ “ném”, dâng hiến vô tư thản khiến Đàn ghi ta Lor-ca ngân vang bất diệt khơng âm mà cịn dư âm li la li la… “Đàn ghita Lorca” thơ hay Hay chỗ không tạo dựng chân dung người nghệ sĩ- chiến sĩ Phêđêricô Gaxia Lorca cách trung thực gợi cảm mà giúp người đọc cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn tính cách đậm chất Tây Ban Nha Lor-ca Bài thơ giàu nhạc điệu- kết hòa nhập chất nhạc đặc biệt thơ Lorca lượng sáng tạo đặc biệt hồn thơ Thanh Thảo 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm + Về phía GV: Qua chuyên đề thực nghiệm, với suy nghĩ thể nghiệm mình, cách hướng dẫn học sinh tiếp cận cảm thụ tác phẩm VHVN sau 1975 khó mẻ nhà trường, đạt kết định Học trò vùng biển nơi tơi dạy vốn ngại học văn chịu tìm hiểu văn hóa xã hội Nhưng nay, với phương pháp tiếp nhận mở rộng lại trợ giúp công nghệ thông tin, em Hs lớp dạy quan tâm đến đọc hiểu tác phẩm thơ, có hứng thú nhiều trình học Các em đầu tư thời gian nhiều cho việc nghe nhạc, xem tranh ảnh cách có dụng ý phục vụ tốt cho học cách thức khác để tránh khơ khan, nhàm chán + Về phía HS: Thực nhiệm vụ học tập để thu thập xử lí thông tin, liên hệ với thực tiễn chuyên đề, giúp em chủ động tích cực trình học tập, tiếp thu lĩnh hội kiến thức, sử dụng khai thác tư liệu có liên quan đến học Học sinh yêu thơ trữ tình, hiểu nỗ lực sáng tạo cách tân Thanh Thảo nói riêng nhà văn, nhà thơ sau 1975 nói chung Hướng tiếp cận văn góc độ văn hóa, mối quan hệ nhà thơ- tác phẩm- độc giả em áp dụng cho học khác, tác phẩm khác VD: Độc Tiểu Thanh Kí Nguyễn Du, Chữ người tử tù Nguyễn Tuân… Trong trình giảng dạy, người viết cố gắng nhiều cách để áp dụng sáng kiến vào Đọc- hiểu lớp buổi bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường Cá nhân phải giảng máy chiếu, để giúp em cảm nhận hệ thống hình ảnh khơng qua ngơn từ mà cịn thị giác, liên tưởng…và nhận thấy rõ chuyển biến ý thức học tập tiến qua viết em học sinh Thông qua việc tổ chức thực nghiệm đánh giá cách nghiêm túc, rút số kết sau: điểm trung bình phiếu học tập môn Ngữ văn học sinh lớp dạy, 12A1, 12A5 lớp cao hẳn so với lớp không áp dụng phương pháp dù khối lớp 12A7, 12A10 Sử dụng phương pháp thống kê bốn lớp, thấy kết đạt sau: Tổng Lớp Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu số HS 12A7, 12A10 84 15 (17,9%) 31 (36,9%) 30 (35,7%) (9,5%) 12A1, 12A5 81 20 (24,7%) 43(53%) 18 (22,3%) Một số hình ảnh minh họa hoạt động ứng dụng lí thuyết tiếp nhận vào dạy - học thơ Đàn ghi ta Lor-ca lớp 12a1 12a5 16 Sản phẩm thảo luận nhóm góc độ tiếp nhận văn học thơ “Đàn ghi ta Lor - ca” 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Tiếp nhận văn chương đồng sáng tạo, không đơn giản hoạt động thụ động Hoạt động tiếp nhận văn chương có tính tích cực chủ động sáng tạo Tiếp nhận tác phẩm văn học không dừng lại việc đọc mà bề dày trải nghiệm vốn văn hóa định để “sống” với tác phẩm Đó điều mà SKKN này, giáo viên muốn cung cấp góc độ phương pháp tiếp cận với hỗ trợ giáo án điện tử làm cho em hứng thú hơn, hiểu cảm nhận vẻ đẹp thi phẩm Việc đưa thơ Đàn ghi ta Lorca Thanh Thảo vào Chương trình ngữ văn 12 tạo nên dư luận sôi động So với thi phẩm đưa vào nhà trường từ trước đến thói quen tiếp nhận đơng đảo cơng chúng thơ lạ Lạ nên cịn gây khơng lúng túng cho việc tiếp cận Điều địi hỏi Gv phải tự đọc, tự học tìm cách thức dễ hiểu siêu thực, mơ hồ nơi Hs Chính nhà thơ Thanh Thảo trả lời vấn báo Phụ nữ thành thực tha thiết gửi gắm đến người dạy người học qua tác phẩm này: “Tôi yêu thương, ngưỡng mộ, đồng cảm với Lorca, muốn chia sẻ điều với người Nếu em học sinh yêu thích nhạc flamenco, việc em tiếp cận với thơ Lorca mang lại cho em nhiều cảm xúc, cảm hứng Với thầy cô giáo dạy văn lớp 12, mong nhận đồng cảm qua thơ Riêng nghĩ, thơ khơng khó tiếp cận với thơ Lorca, yêu thơ Lorca, truyền cho học sinh khát vọng tự dân chủ "Thơ dành cho tất người" Paul Eluard nói” Có thể nói, SKKN sản phẩm tâm huyết với nghề mà Hs yêu thích, hứng thú với học nghĩa tơi góp phần nhỏ giúp “vị thế” phân mơn phần nâng cao phạm vi đơn vị cơng tác- trường THPT Hoằng Hóa Đây điều quan trọng yêu cầu thời đại với xu hội nhập toàn cầu, thời đại cơng dân tồn cầu với hiểu biết văn hóa tồn cầu 3.2 Kiến nghị Có thể nói Đàn ghi ta Lor-ca thơ tiêu biểu cho phong cách thơ nhà thơ Thanh Thảo giai đoạn sau năm 1975 Tác phẩm có tìm tịi, sáng tạo, đổi theo hướng đại hoá thơ ca nước nhà với lối thơ tượng trưng, siêu thực Đến với thơ này, người dạy người học có hội để phát huy cảm thụ riêng cá nhân với trí tưởng tượng cảm xúc giải phóng tới mức cao độ Trong đề tài này, người viết tìm số sở để tiếp cận hệ thống hình ảnh thi phẩm đặc trưng hình ảnh thơ tượng trưng siêu thực, hiểu biết văn hóa Tây Ban Nha đời 18 Lor-ca, tìm nét tương đồng giới thi ảnh thơ Thanh Thảo thơ Lor-ca Trên sở đó, kết hợp với phương pháp dạy học, chúng tơi tìm đường giúp thâm nhập vào tác phẩm Từ đề tài này, người viết xin đề xuất số ý kiến dạy thơ Đàn ghi ta Lor-ca nói riêng dạy tác phẩm văn học nhà trường THPT nói chung sau: Để khai thác hệ thống hình ảnh “Đàn ghi ta Lor-ca”, giáo viên cần hiểu rõ đặc trưng thơ tượng trưng siêu thực Trên sở đó, từ hình ảnh tượng trưng giáo viên hướng dẫn cho học sinh liên tưởng theo hướng khác nhau, rút ý nghĩa hình ảnh tổng kết ý nghĩa tác phẩm Gv dễ rơi vào chẻ nhỏ hình ảnh mà phá vỡ chỉnh thể khơng khái quát ý nghĩa toàn Theo tinh thần đổi mới, cách tiếp cận tác phẩm đa dạng, thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” đặc biệt phù hợp với cách dạy máy chiếu, vận dụng công nghệ thông tin để minh họa, giảng giải yếu tố liên văn giúp Hs hiểu “ngấm” thi phẩm cách trọn vẹn hơn, khiến hình ảnh thật tác động tới thị giác học sinh làm cho em có liên tưởng, từ cảm nhận chiều sâu ngơn ngữ thi ảnh Trong trình giảng dạy tác phẩm, giáo viên phải bám sát đặc trưng môn vận dụng phương pháp đổi để nâng cao hiệu dạy, phát huy tính sáng tạo học sinh Mỗi giáo viên cần có ý thức tìm hiểu, nắm đặc thù mơn, ln ý đến đối tượng học sinh để có phương pháp phù hợp Và trình giảng dạy, giáo viên cần học hỏi trao đổi nhóm, tổ đến thống để tìm phương pháp dạy hiệu tác phẩm Trên SKKN tôi, mong ủng hộ, đóng góp anh chị em đồng nghiệp để dạy tốt tâm huyết lan tỏa phạm vi rộng Thanh Hóa, ngày 11 tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA Tôi xin cam đoan SKKN viết, THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ không chép nội dung người khác Người viết SKKN Phạm Thị Tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 [1] Lê Huy Bắc (Chủ biên), Trọng tâm kiến thức Ngữ Văn 12, NXB ĐHQG Hà Nội, 2008 [2] Nguyễn Văn Dân Nghiên cứu tiếp nhận văn chương quan điểm liên ngành, Tạp chí Văn học số 4, 1986 [3] Nguyễn Văn Dân – Trần Đình Sử tác giả khác, Văn học nghệ thuật tiếp nhận Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội (Nguyễn Văn Dân biên tập giới thiệu), 1999 [4] Trương Đăng Dung.1998 Từ văn đến tác phẩm văn học Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội [5] Phan Huy Dũng, Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo góc nhìn liên văn bản, Tạp chí nghiên cứu văn học số T12, 2008 [6] Nguyễn Đăng Điệp (Chủ biên), Văn hóa đọc Việt Nam (từ thực tiễntiếp nhận văn học, Nxb KHXH, 2018 [7].Lê Thị Hường, Dạy học Ngữ Văn 12- Đàn ghi ta Lor-ca, NXB Giáo Dục, 2008 [8] Phương Lựu 1997 Tiếp nhận văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục [9] Hồng Thanh Quang, Lorca, Federico García 1996 Bài thơ “Cây đàn ghi ta”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số Hà Nội: NXB Hội Nhà văn Việt Nam tr 128-129 [10] Thanh Thảo, Khối vng ru bích, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985 [11] SGK Ngữ Văn 12 Tập Một, NXB GD, 2007 [12] Tham khảo số tài liệu mạng internet - Nguồn: + Lorca, Federico Gacía Bài thơ “Ghi nhớ”, Đan Tâm dịch Nguồn: http://free.fr/thongoai/dantam/dant052.htm + Trang web Bộ GDĐT + http//phebinhvanhoc.com.vn + Text123.doc.org + Tailieu.Vn + Tapchivan.com 20 ... dụng lý thuyết tiếp nhận văn học vào dạy - học tác phẩm ? ?Đàn ghi ta Lor- ca? ?? Thanh Thảo 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài Vận dụng lý thuyết tiếp nhận văn học vào dạy- học tác phẩm ? ?Đàn ghi ta Lor- ca? ??... sợ tác phẩm khó có yếu tố nước ngồi Nghiên cứu đề tài Vận dụng lý thuyết tiếp nhận văn học vào dạy- học tác phẩm ? ?Đàn ghi ta Lor- ca? ?? Thanh Thảo phần đóng góp thêm phương pháp kết hợp với văn học. .. minh họa hoạt động ứng dụng lí thuyết tiếp nhận vào dạy - học thơ Đàn ghi ta Lor- ca lớp 12a1 12a5 16 Sản phẩm thảo luận nhóm góc độ tiếp nhận văn học thơ ? ?Đàn ghi ta Lor - ca? ?? 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC VÀO

  • DẠY - HỌC TÁC PHẨM “ĐÀN GHI TA CỦA LOR - CA” CỦA THANH THẢO

  • Người thực hiện: Phạm Thị Tâm

  • 1. MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • 2.1. Cơ sở lí luận

  • 2.2. Thực trạng vấn đề

  • 2.3.4. Tiếp nhận tác phẩm từ góc độ văn bản.

  • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

  • 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 3.1. Kết luận

  • 3.2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan