+ Có cố gắng tích cực học tập và tiến bộ rõ rệt trong thực hiện các yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng đối với nội dung trong bài kiểm tra.. - Chưa đạt yêu cầu CĐ : Các trường hợp còn lại?[r]
(1)Tuần 20: Ngày soạn: Lớp dạy: A Lớp dạy: B Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 19: bài 5: - HỌC HÁT: BÀI ĐI CẮT LÚA - NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG I Mục tiêu 1/ Kiến thức: - HS biết bài Đi cắt lúa là dân ca Tây Nguyên, HS hát đúng giai điệu ,lời ca bài hát - HS có khái niệm quãng, phân biệt quãng hoà âm và quãng giai điệu Gọi tên số quãng 2/ Kỹ năng: - HS biết cách hát lấy hơi,hát rõ lời ,diễn cảm.Biết hát kết hợp gõ đệm;tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca 3/ Thái độ: - Qua bài hát HS thấy phong phú, độc đáo âm nhạc thiểu số Tây Nguyên.Biết nội dung bài hát noi niềm vui dân đón lúa II Chuẩn bị: 1/ GV: - Đàn hát thục bài Đi cắt lúa - Tham khảo thêm số bài dân ca các dân tộc thiểu số để giới thiệu cho HS 2/ HS : - Xem trước lời bài hát,xem trước phần nhạc lí III Tiến trình dạy học 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh 3/ Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HOẠT ĐỘNG : Học hát: Đi cắt lúa * Giới thiệu bài hát: “Đi cắt lúa” là bài dân ca H’rê Tây Nguyên, nó đã trở nên quen - Theo dõi thuộc nhân dân ta Bài hát ngắn gọn, mạch lạc, có tính chất hồn nhiên, lạc quan, sáng miêu tả nét sinh hoạt và lao động NỘI DUNG (15 phút) Giới thiệu tác giả và bài hát (2) nhân dân nơi đây Tuy có nhiều vất vả họ vô tư, yêu đời, hăng say lao động và hồn nhiên ca hát * Tìm hiểu bài: ? Theo em bài hát này chia Tìm hiểu bài: - Trả lời thành câu? * Bài hát viết giọng C theo - Ghi nhớ thể đoạn đơn chia thành câu Nghe hát mẫu: * Hát mẫu: - GV trình bày theo nhạc đệm - Nghe Khởi động giọng: * Khởi động giọng: - Khởi động giọng theo mẫu * Tập hát câu - Thực Tập hát câu: - Đàn giai điệu từ 3-4 lần cho HS theo dõi, nhẩm theo và hát hoà tiếng -Nghe, nhẩm và đàn tập hát theo lối móc xích Cần hát hoà giọng chú ý chỗ hát luyến và đảo phách, GV có thể hát mẫu cho Hs để Hs hát chính xác hơn.Chú ý câu hát luyến - Cả lớp hát đầy đủ bài 2-3 lần -Thực * Bài hát cần thể hồn nhiên, lạc quan vì hát cần sôi - Ghi nhớ, trình hào hứng bày Hát hoàn chỉnh: Hát hoàn chỉnh: - Cả lớp hát hoàn chỉnh bài thể - Thực hiện sắc thái tình cảm * Tạo không khí sôi GV yêu cầu - Hát đối đáp học sinh hát đối đáp hình thức: theo hướng dẫn + Tất nam >< tất nữ + nhóm nữ >< nhóm nam * Khái niệm: HOẠT ĐỘNG2: Nhạc lý: sơ lược quãng (15 phút) Khái niệm: - Đàn nốt nhạc vị trí khác - Lắng nghe - Quãng là khoảng cách cao (3) ? Phân biệt nốt nào thấp và nốt nào - Phân biệt và độ nốt nhạc Nốt nhạc cao hơn? trả lời ? Hai nốt nhạc vừa nghe tạo thành - HS trả lời thấp gọi là âm gốc, nốt nhạc cao gọi là âm quãng Vậy hãy cho cô biết nào là quãng? (Quãng là khoảng cách cao độ nốt nhạc Nốt nhạc thấp gọi là âm gốc, nốt nhạc cao gọi là âm ngọn) * Các loại quãng: - Đàn loại quãng: Quãng giai - Theo dõi và điệu và quãng hoà âm phân biệt ? Hãy phân biệt quãng giai điệu và - Phân biệt quãng hoà thanh? - GV thể trên đàn loại - Nghe quãng HT và GĐ * Cách gọi tên quãng: Cách gọi tên quãng: ? Hãy theo dõi ví dụ SGK cho -Trả lời và ghi - Tên quãng chính là số bậc âm biết Q1 là quãng nào? bài tính từ âm thấp đến âm ( Quãng cùng âm) cao ? Tương tự quãng 2, 3, - Ghi nhớ 4,5 ? - Quãng 1, - HS trả lời ? Từ VD trên cho biết tên quãng gọi nào?(Tên quãng chính là số bậc âm tính từ âm thấp đến âm cao) - Làm bài tập số trang 40 - Làm bài tập * Việc xác định tên quãng tương đối phức tạp, trên đây chúng ta biết gọi tên quãng HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố (10 phút) ? Bài hát đã gợi cho em cảm xúc - HS trả lời (4) nào? Em có thể lấy ví dụ các bài dân ca dân tộc ít người? - Yêu cầu HS thể bài hát mức Lần 1: Cả lớp hát độ hoàn chỉnh Lần : bạn nữ hát câu đầu – bạn nam hát câu sau Lần lớp cùng hát HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn nhà (5 phút) - Tập hát chính xác cao độ , trường - Ghi nhớ độ đặc biệt là chỗ đảo phách, luyến nốt nhạc - Lấy VD các quãng và gọi tên - Thực quãng - Về nhà đọc trước bài sau Tuần 21: Ngày soạn: Lớp dạy: 7A Tiết: Lớp dạy: 7B Tiết: Tiết 20: bài 5: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: (5) - ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẮT LÚA - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu,lời ca bài Đi cắt lúa - HS biết bài TĐN số 6_Xuân trên là sáng tác nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ 2/ kỹ năng: - Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN - Luyện tập kĩ trình bày bài hát theo hình thức song ca, đơn ca, tốp ca, biết hát kết hợp gõ đệm 3/ Thái độ: - Qua nội dung bài học HS thêm yêu mến các làn điệu dân ca II Chuẩn bị: 1/ GV: đàn oóc gan, băng nhạc, máy cát sét 2/ HS: - Thuộc lời bài hát, Hát chuẩn xác bài hát Đi cắt lúa có nhạc đệm - Đọc nhạc và lời chuẩn xác bài TĐN số Xuân trên III Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: ( phút) - Gọi HS lên bảng trình bày lại bài Bài Đi cắt lúa - GV nhận xét đánh giá và cho điểm 3/ Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: Ôn bài hát: Đi cắt lúa ? Nội dung bài hát nói NỘI DUNG ( 12 phút) I Ôn bài hát: Đi cắt lúa - HS trả lời điều gì? - Nghe và hát nhẫm theo - Luyện - Cho HS nghe bài hát qua - Hát hai lần bài băng đĩa - Sửa sai (nếu có) - GV đàn luyện thanh( mẫu âm la ) - GV đệm đàn HS hát ôn bài hát Đi cắt lúa - GV lắng nghe Sửa chỗ còn - em lên bảng cùng hát, sai và yêu cầu các em hát sau đó em hát riêng với sắc thái nhịp nhàng, sôi - Trình bày - Nội dung bài hát nói lên niềm vui, ước mơ của người dân nói chung và các bạn nhỏ H’rê nói riêng mùa) (6) Yêu cầu HS học thuộc bài hát - Chỉ định HS lên bảng kiểm tra GV đánh giá, lấy điểm - Cả lớp Trình bày bài hát với tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết HOẠT ĐỘNG 2: Tập đọc nhạc: số Giới thiệu bài TĐN: - Bài TĐN số đây là - Nghe đoạn trích bài xuân trên nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ Tìm hiểu bài: ? Bài viết nhịp nào ? Em hãy nêu ý nghĩa loại nhịp đó? - HS đọc tên nốt, lớp đọc tên chính xác ? Bài TĐN có thể chia thành câu đọc? ( Câu) ? Trong bài có hình nốt nào? (Nốt đen, đơn, trắng, kép sau) ( 15 phút) II TĐN số 6: Giới thiệu bài TĐN: Tìm hiểu bài TĐN: - Trả lời - Đọc nốt - Trả lời - Trả lời Luyện trường độ: - Nghe và thực theo hướng dẫn Luyện trường độ: + Luyện gõ theo phách: Luyện cao độ: - Trả lời + Gõ tiết tấu khó: - Luyện cao độ Luyện cao độ: ? Trong bài TĐN có nốt nào? hãy xếp các nốt có bài theo thứ tự trên - Lắng nghe khuông nhạc? Tập hát câu: (7) - Đọc thang âm- trục âm 2- lần Cần luyện các quãng khó Sau đó luyện cao độ bài trên thang âm Tập hát câu: * Trong bài TĐN không có nốt F và H nên nhạc viết trên thang âm Am - GV đàn bài - Đàn câu từ 2-3 lần HS nghe, nhẩm và đọc hoà giọng theo hướng dẫn - Bắt nhịp cho HS hát theo đàn - Tập tương tự các câu sau theo lối móc xích Hát bài: - Cả lớp đọc hoàn chỉnh - Gọi số HS lên đọc bài TĐN - Nhận xét cho điểm Ghép lời: - Chia lớp thành nhóm sau đó hướng dẫn ghép lời.1 nhóm đọc nhạc, nhóm ghép lời, sau đó đổi lại để đọc nhạc và hát lời cho chính xác - Cả lớp thực hoàn chỉnh phần nhạc và lời - GV làm mẫu yêu cầu đọc nhạc, hát lời và gõ theo phách, theo tiết tấu bài - Nghe - Tập hát câu - Thực Hát bài: - Trình bày - Thực Ghép lời: - Chia nhóm và ghép lời - Trình bày - Đọc nhạc và gõ đệm phách 4: Củng cố (10 phút) - Trình bày hoàn chỉnh bài - HS thực hát Đi cắt lúa, theo lối hát + Lần : Đọc nhạc và hát lời đối đáp đã hướng dẫn kết hợp gõ phách - Đọc chính xác bài TĐN số + Lần : Đọc nhạc và hát và hát lời ca lần: lời kết hợp gõ tiết tấu 5: Hướng dẫn nhà (5 phút) - Về nhà học thuộc lời ca và chính xác giai điệu, tiết tấu, và ghép lời ca bài - Ghi nhớ và thực TĐN số - Chuẩn bị bài - Tìm hiểu trước số thể (8) loại bài hát để lấy ví dụ cho bài sau Tuần 22: Ngày soạn: Lớp dạy: A Lớp dạy: B Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 21: bài 5: - ÔN TẬP TĐN: TĐN SỐ - ÂNTT: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Giúp HS đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN số 6_Xuân trên - HS có hiểu biết sơ lược các thể loại bài hát như: Hát ru, hành khúc, bài hát lao động 2/ Kỹ năng: - Giúp HS có kĩ đọc nhạc kết hợp gõ phách và đánh nhịp bài TĐN số 3/ Thái độ: - Giúp HS hiểu các thể loại bài hát và tìm phong cách yêu nhạc riêng mình II Chuẩn bị: 1/ GV: - Nhạc cụ, đài - Chuẩn bị tư liệu minh hoạ cho học sinh 2/ HS: - Đọc nhạc và hát lời hoàn trỉnh bài TĐN số - Chuẩn bị số bài hát cho phần ÂNTT III Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Gọi HS lên bảng thực lại bài Bài Đi cắt lúa TĐN số - GV nhận xét đánh giá và cho điểm 3/ bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2: Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số (15 phút) - Đọc gam la thứ (thang âm), trục âm - Thực I Ôn tập: TĐN số chính xác - Đàn giai điệu bài TĐN số 6, Cả - Theo dõi và lớp đọc bài TĐN- hát lời thục ôn tập kêt hợp gõ đệm.(nếu có) - Sửa sai - GV nghe và sửa sai (9) - Kiểm tra hình thức: cá nhân, theo nhóm - Trình bày HOẠT ĐỘNG 3: Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát (17 phút) * Để biết bài hát thuộc thể loại - Theo dõi II ÂNTT: Một số thể loại bài nào người ta vào nội dung âm hát nhạc và hình thức biểu diễn, môi trường và hoàn cảnh sử dụng ? Khi còn nhỏ chuẩn bị ngủ, chúng ta - Tìm hiểu và thường nghe bài hát có âm điệu trả lời nào? Hát ru: Hát ru: ? Hát ru là bài hát - HSTL - Là bài hát có âm điệu nào? khoan thai, tiết tấu đong đưa * GV minh hoạ số bài hát như: - Lắng nghe Ru con-dc Nam Bộ; Lời ru mùa đông Đặng Hữu Phúc ? Hãy hát vài câu hát ru mà em - Lấy VD biết? Hành khúc: Hành khúc: ? Chương trình lớp 6,7 đã giới thiệu - Trả lời và ghi - Bài hát thể loại HK là thể loại bài hát hành khúc Em hãy bài bài có âm điệu khoẻ khoắn, hùng nhắc lại tính chất thể loại HK? tráng phù hợp bước chân VD: Bài Lên đàng, Hành khúc đôi - Nghe - GV bắt điệu cho HS hát bài Hành - HS hát Được biểu diễn các duyệt binh, diễu hành khúc tới trường Bài hát lao động: Bài hát lao động: ? Nghe đến thể loại này em liên tưởng - HS trả lời - Nhịp điệu bài hát này đến hoạt động gì? thường phù hợp với các động tác - GV chốt: Có nhịp điệu phù hợp với - Ghi bài lao động hoạt động lao động - Minh hoạ bài hát Hò kéo pháo - Nghe Bài hát sinh hoạt, vui chơi: Bài hát sinh hoạt, vui chơi: ? Em hãy kể tên số bài hát thuộc thể -Trả lời - Đây là thể loại có nội dung và (10) loại này?( Bắc kim thang, cái bống ) - GV giới thiệu thể loại bài hát này giai điệu vui tươi, có thể hát - Ghi bài sinh hoạt tập thể … Bài hát trữ tình, tình ca: Bài hát trữ tình, tình ca: - GV cho HS nghe số bài hát thuộc - Nghe - Là bài hát giàu tình cảm, thể loại này nội dung thường đề cập đến tình ? Em hãy nhận xét thể loại bài hát - Nhận xét yêu, đất nước, người này? Bài hát nghi lễ nghi thức: Bài hát nghi lễ nghi thức: - GV mở đĩa cho HS nghe bài hát nghi - Nghe và phân - Có tính chất trang nghiêm, dùng thức và phân biệt với các thể loại khác biệt chào cờ, nghi lễ, nghi thức * Việc phân chia thể loại mang tính chất tương đối, trừ trường hợp nội dung và tính chất âm nhạc thật rõ ràng - Lắng nghe và tiêu biểu Đôi bài hát xếp thể loại ghi nhớ này mặt nào đó có thể xếp thể loại VD nhạc hành khúc là thể loại nó có thể dùng các nghi lễ nghi thức 4: Củng cố (10 phút) - GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận - Chia nhóm - Bài hát lao động : “Đi cắt lúa” và thực yêu cầu sau: - Bài hát sinh hoạt, vui chơi : “Mái - thảo luận và Hãy xếp bài hát, TĐN đã trường mến yêu”, “Ca ngợi Tổ học vào các thể loại bài hát vừa tìm đại diện nhóm quốc”, “Lý cây đa”, “ánh trăng”, hiểu “Chúng em cần hoà bình” trả lời - Gọi đại diện nhóm TL và bổ - Bài hát trữ tình:“Mùa xuân xung về”, “Khúc hát chim sơn ca”, - GV nhận xét và cho điểm “Em là bông hồng nhỏ”, “Xuân trên bản”… 5: Hướng dẫn nhà (5 phút) - Về nhà học bài sưu tầm các thể loại - Thực bài hát để nghe - Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài - Ghi nhớ hát “ Khúc ca bốn mùa” (11) Tuần 23: Ngày soạn: Lớp dạy: A Lớp dạy: B Tiết 22: bài 6: Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: (12) - HỌC HÁT BÀI: KHÚC CA BỐN MÙA - BÀI ĐỌC THÊM: TIẾNG SÁO VIỆT NAM I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết nhạc sĩ Nguyễn Hải là tác giả bài Khúc ca bốn mùa - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát và biết bài hát viết nhịp 3/8 Biết nội dung bài hát nói cảm nhận bạn nhỏ với tượng mưa nắng thiên nhiên Kỹ năng: - Luyện tập kỹ hát tập thể và đơn ca, song ca, tốp ca lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng Thái độ: - Qua bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến lao động, yêu mến thiên nhiên II CHUẨN BỊ GV: - Nhạc cụ quen dùng Đàn và hát thục bài hát HS: - SGK, phách, chép nhạc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Em hãy kể tên số thể loại bài hát đã học? Em hãy trình bày bài hát số thể loại bài hát trên - GV nhận xét đánh giá và cho điểm Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: Học hát bài: Khúc ca bốn mùa (20 phút) I Học hát bài: Khúc ca bốn mùa ?Em hãy nêu tên bài hát nói tượng mưa nắng mà em biết - HS trả lời Giới thiệu tác giả và bài hát em đã học? - Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu - Đọc trang 29 SGK ? Theo em bài hát này có thể chia Tìm hiểu bài: thành đoạn? Mỗi đoạn gồm có - Trả lời - Bài hát có đoạn: đoạn a từ câu? đầu đến “mê say”; gồm câu hát: (13) - Câu từ đầu đến “trổ bông” - Câu đến “thêm xanh” - Câu tiếp đến “sởi ấm” đoạn b là phần còn lại Đoạn b có thể coi là điệp khúc bài gồm câu - GV mở băng mẫu GV trình - nghe Nghe hát mẫu: bày cho HS nghe - GV cho HS luyện từ - - Luyện Luyện thanh: phút - GV đàn giai điệu câu từ - lần, - Nghe và nhẩm Tập hát câu: nhắc HS vừa nghe giai điệu vừa theo nhẩm câu hát đầu - Sau đó yêu cầu HS hát to câu này - Tập hát với đàn khoảng lần cùng tiếng đàn - Sửa sai - Nghe và sửa sai (nếu có) - Hướng dẫn HS hát chú ý - Thực hiện: Tập chỗ ngân dài Tập hát cho câu hát khó câu 2, hết hai câu thì hát nối câu đó lại với Tiến hành theo cách đó với các câu - Thực còn lại bài - Ở đoạn b có lần hát mùa nh- - Theo dõi ưng lần cao độ khác - Gọi HS khá hát lại đoạn b - Trình bày - GV đàn lớp hát đầy đủ bài - Thực - GV nhận xét - Nghe - Cần thể hồn nhiên, nhẹ - Trình bày nhàng sáng - Hát kết hợp gõ đệm lần theo tiết - Thực tấu đệm - Hát Đ1: HS đứng lên hát lĩnh - Hát lĩnh xướng xướng Hát bài: Hát hoàn chỉnh: (14) - Hát Đ2: Tất cùng hát hoà giọng HĐ 2: Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam (10 phút) - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài - HS đọc và tìm “Tiếng sáo Việt Nam” để hiểu hiểu bài nghệ thuật âm nhạc nước nhà - HS trả lời ? Sáo làm nguyên liệu - HS trả lời gì? II Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam - Sáo làm trúc, sậy - Sáo có loại: Sáo dọc và sáo ngang ? Sáo có loại? Củng cố : (10 phút) ? Bài hát có tính chất nào? - HS trả lời nó gợi cho em cảm xúc gì? - Thể bài hát mức độ hoàn - Trình bày chỉnh Dặn dò: (2 phút) - Về tập hát thuộc lời và giai điệu - Ghi nhớ bài hát, tập trình diễn có phụ hoạ Và thể đúng tình cảm, nhẹ nhàng và mềm mại - Chú ý hát nhấn vào phách mạnh - Nghe - Chép và đọc chính xác bài TĐN - Thực số Tuần 24: Ngày soạn: Lớp dạy: A Lớp dạy: B Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Tiết 23: bài 6: - ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu lời ca bài Khúc ca bốn mùa Vắng: Vắng: (15) - HS biết bài TĐN số - Quê hương là dân ca U-crai-na Nói đúng lời ca, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số Kỹ năng: - Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật cho HS II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn, đài, bảng khuông nhạc - Đàn và hát đúng có nhạc đệm bài Khúc ca bốn mùa - Đàn và hát đúng nhạc và lời bài TĐN số Học sinh: - chép bài TĐN vào chép nhạc - Thanh phách III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Gọi HS lên bảng trình bày bài hát Khúc ca bốn mùa Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: Ôn tập bài hát: khúc ca bốn mùa (10 phút) - Trình bày lại bài hát mẫu lần - Theo dõi I Ôn bài hát: Khúc ca bốn - Cả lớp trình bày bài hát theo nhạc - Trình bày mùa và huy * Bài hát phải thể tình cảm nhẹ - Ghi nhớ nhàng và mềm mại Nhấn phách 3/8 - Trình bày bài hát mức độ hoàn - Trình bày chỉnh kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/8 - Kiểm tra theo nhóm vài - Kiểm tra học sinh kết hợp đánh nhịp - GV đánh gia và cho điểm - Nghe HĐ 2: Tập đọc nhạc: TĐN Số (20 phút) II Tập đọc nhạc số 7: Quê hương Giới thiệu bài TĐN: - Đây là bài dân ca Ucraina là nước - Trả lời có văn hoá lâu đời gần với nước (16) Nga ? Bài TĐN số viết giọng gì? - Trả lời ? Bài TĐN gồm câu hát? Mỗi câu gồm ô nhịp? Tìm hiểu bài TĐN: - Bản nhạc viết giọng la thứ - Bài hát gồm câu hát: Câu1-3 có ô nhịp Câu 2-4 có nhịp riêng câu 3-4 nhắc thêm lần) - GV hướng dẫn HS gõ phách và đọc - Thực Luyện trường độ: tiết tấu ? Sắp xếp các nốt nhạc có bài từ - Thực Luyện cao độ: nốt thấp nốt cao nhất? A - H- C- D- E- F- G - A - Đàn giai điệu gam la thứ HS theo - Đọc gam dõi và luyện đọc chính xác * Tập đọc tên nốt nhạc câu: - Đọc tên nốt Gọi 1-2 cá nhân đọc tên nốt, sau đó lớp đọc lại tên nốt - GV đàn giai điệu bài cho HS - Nghe nghe Tập đọc nhạc câu: - Thực - GV đàn g/đ câu từ 3-4 lần HS nghe, nhẩm và đọc to theo yêu cầu GV( Tập kĩ câu) - Thực - GV hướng dẫn HS tập tương tự với các câu còn lại theo lối móc xích - Trình bày - GV đàn giai điệu yêu cầu HS đọc Tập đọc nhạc bài: nhạc bài từ 2-3 lần - Sửa sai - GV lưu ý sửa sai - Thực - Gọi số hs khá thực bài TĐN - Trình bày - GV chia lớp thành nhóm: Trong đó nhóm hát lời, nhóm đọc nhạc, sau đó đổi bên - Đọc nhạc và hát lời kết hợp với gõ - Thực Ghép lời: (17) nhịp, gõ phách Củng cố: (10 phút) ? Ở bài hát Khúc ca bốn mùa ô nhịp - HS trả lời đầu tiên có phách? Nốt nhạc đầu tiên là phách mấy? Khi đánh nhịp phải thực nào? - Chia lớp thành nhóm thực - HS thực đọc nối câu sau đó đọc hoàn chỉnh bài Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Ôn kĩ bài hát và TĐN số 7.Đọc - Ghi nhớ nhạc, hát lời và kết hợp đánh nhịp 3/4 - Thực - Tìm hiểu phần ÂNTT tiết 24 Tuần 25: Ngày soạn: Lớp dạy: A Lớp dạy: B Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 24: bài 6: - ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA - ÔN TẬP TĐN: TĐN SỐ - ÂNTT: VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “Khúc ca bốn mùa” - HS đọc đúng giai điệu ,ghép lời ca bài TĐN số - HS nêu tên tác giả và số bài hát thiếu nhi yêu thích Kỹ năng: - HS biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca Biết kết hợp gõ đệm và đánh nhịp 3/4 bài TĐN số Thái độ: (18) - HS yêu mếm môn học Tích hợp tư tưởng HCM: - Nêu tình cảm các em Bác Hồ, từ đó các em luôn cố gắng phấn đấu, học tập và làm theo lời Bác dạy II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn, đài - Chọn lọc số ca khúc giới thiệu cho HS nghe Học sinh: - Học thuộc bài Khúc ca bốn mùa và bài TĐN số chơi đu - Sưu tầm số ca khúc viết cho thiếu nhi Việt Nam III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Kiểm tra bài cũ: - Đan xem học Bµi míi: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ 1: Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa (8 phút) NỘI DUNG (19) I Ôn tập bài hát : Khúc ca bốn - GV hỏi: Nêu tính chất sắc thái - HS trả lời mùa bài hát và cho biết bài hát viết nhịp gì? - GV mở băng mẫu cho HS - Nghe và cảm nghe lại bài hát nhận - GV đàn và bắt nhịp cho lớp - Trình bày trình bày bài hát theo giai điệu đàn * Lưu ý: Ngân đúng, đủ phách - HS nghe và ghi thể tính chất nhịp nhàng, tự nhớ nhiên bài - GV nghe và sửa sai cho HS - Sửa sai - Cả lớp hát lại bài theo - HS trình bày huy GV - Kiểm tra HS - là tiết nên - HS xung phong trình bày phải có động tác phụ trình bày hoạ, kiểm tra hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - GV nhận xét và cho điểm - Nghe HĐ 2: Ôn tập đọc nhạc: TĐN số – Quê hương (10 phút) II Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN - Luyện đọc gam la thứ - Luyện đọc - Tập đọc nhạc và hát lời bài - Thực - GV điều chỉnh chỗ sai - Sửa sai số – Quê hương - Cả lớp đứng dậy đọc nhạc, hát - Trình bày kết hợp đệm phách theo hướng dẫn từ tiết trước - Kiểm tra theo nhóm cá - Thực nhân - GV nhận xét và cho điểm - Nghe HĐ 3: ÂNTT: Vài nét âm nhạc thiếu nhi VN (20 phút) III Âm nhạc thường thức: Vài (20) nét âm nhạc thiếu nhi Việt Nam ? Hãy đọc phần giới thiệu - Đọc Nhu cầu trẻ em Âm SGK? nhạc: ? Nhu cầu âm nhạc trẻ em - Trả lời và ghi - Là nhu cầu tinh thần nào? bài - Là nhu cầu tinh thần hết cần thiết đời sống tinh thần trẻ em sức cần thiết; từ xa xưa người đã lưu truyền bài đồng dao, ca dao nói vần, vè đầy tính âm nhạc cho trẻ em chơi và hát ? Tại nói ÂNTN là - HS trả lời Âm nhạc thiếu nhi là phận âm nhạc đại? phận âm nhạc đại: - Từ nửa kỉ có nhiều - Nghe và ghi - Các bài hát cho thiếu nhi thật tác phẩm cho TN các bài hát nhớ phong phú, đa dạng giàu tính giáo cho trẻ vang lên nơi, các bài dục Nhiều bài hát đã đạt tới trình hát phong phú và đa dạng độ nghệ thuật cao người giàu tính giáo dục lưu lớn và trẻ em yêu thích Có truyền, hình thành ÂN CMVN - bài lưu truyền từ hệ này sang dòng ÂN cho trẻ hệ khác, tồn lâu dài cùng năm tháng… Những bài hát thiếu nhi tiêu biểu qua giai đoạn: ? Nêu số bài hát và tác giả mà - HS trả lời a Giai đoạn Cách mạng tháng em biết giai đoạn cách mạng Tám 1954-1954 tháng Tám năm 1945-1954? - Tiêu biểu có nhạc sĩ Phong Nhã - GV cho HS nghe bài Hành - Nghe và nhạc sĩ Lê Thương khúc đội TNTP HCM, Em là - Với tác phẩm tiêu biểu mầm non Đảng, Em mơ gặp như: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Bác Hồ thiếu niên nhi đồng; Đi ta lên… ? Em hãy nêu nội dung tư tưởng - HS trả lời (Nhạc sĩ: Phong Nhã) Chú cuội, (21) bài hát trên Hành khúc học sinh… (Nhạc sĩ: Lê Thương) - GV yêu cầu HS nghe giai điệu - Hs đoán giai b.Giai đoạn 1954-1975: đoạn nhạc và cho biết điệu bài hát, tác - Tiêu biểu có nhạc sĩ Phạm Tuyên đoạn nhạc đó có bài hát giả và trình bày với bài hát: Cánh én tuổi thơ; nào? tác giả? đoạn nhạc Chiếc đèn ông sao; Tiếng chuông - Yêu cầu Hs trình bày đoạn - Trình bày và cờ… và nhạc sĩ Xuân nhạc đó Giao với bài Em mơ gặp Bác Hồ c Giai đoạn từ năm1975 đến - Trong giai đoạn này, GV có - HS kể tên bài nay: thể đưa hình ảnh nhạc sĩ yêu cầu hát - Tiêu biểu có nhạc sĩ Hàn Ngọc học sinh kể tên tác phẩm Bích với bài Em bay đêm các nhạc sĩ đó pháo hoa; Tiếng chim vườn Bác; Đưa cơm cho mẹ cày, và nhạc sĩ Hà Hải với bài Hoa thơm dâng bác; Em yêu chú thương binh; Cá vàng bơi, Củng cố (5 phút) - Cả lớp đọc nhạc và hát lời bài - Trình bày + Nhu cầu thiếu nhi với âm nhạc TĐN số ? Phần ÂNTT cần nhớ nội dung nào? + Nhạc thiếu nhi là phận - HS trả lời ÂNVN + Những bài hát tiêu biểu Hướng dẫn nhà (2 phút) - Sưu tầm nhiều bài hát thiếu - Thực nhi, tìm hiểu tác giả, tác phẩm để thấy cái hay, cái đẹp âm nhạc thiếu nhi - Chuẩn bị các nội dung để tiết - Ghi nhớ sau ôn tập (22) Tuần 26: Ngày soạn: Lớp dạy: A Lớp dạy: B Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 25: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca hai bài hát Đi cắt lúa và bài hát Khúc ca bốn mùa - Học sinh biết khái niệm quãng, lấy ví dụ các quãng - HS đọc đúng giai điệu và lời ca, kết hợp gõ đệm đánh nhịp bài TĐN số và số (23) Kỹ năng: - HS biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật cho HS II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn , đài, Bảng phụ Học sinh: - SGK, ghi, phách III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Gọi HS lên bảng trình bày bài hát Khúc ca bốn mùa HS khác đọc nhạc và hát lời bài TĐN số Quê hương Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: ÔN TẬP BÀI HÁT (10 phút) I Ôn tập bài hát: - GV hát mẫu cho lớp nghe lại - Nghe Ôn hát bài hát: Đi cắt lúa lần - Bắt nhịp cho lớp hát lại bài - Thực hát có nhạc đệm từ 1-3 lượt Chú ý sửa sai chỗ đảo phách - Gọi cá nhân và tổ nhóm lên - Trình bày trình bày bài hát có phụ hoạ ( Bài hát đã ôn kỹ từ tiết trước y/c Ôn hát bài hát: Khúc ca HS hát luôn) bốn mùa - Bắt điệu cho lớp hát lại bài - Thực hát có nhạc đệm từ 1-3 lượt - Gọi cá nhân và tổ nhóm lên - Trình bày trình bày bài hát có phụ hoạ HĐ 2: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC (15 phút) (24) II Ôn tập TĐN ? Hãy ghi thang âm và thang - Ghi bài âm có âm chủ là A? Thang âm La thứ: ? Thang âm và thang âm khác - Trả lời nào? - Đàn giai điệu thang âm để HS - Theo dõi và đọc và phân biệt phân biệt ? Viết tiết tấu chủ yếu bài - Thực TĐN 6, 7? Sau đó gõ tiết tấu đó? - Đọc bài TĐN số 6, chính xác - Thực cao độ, trường độ - Đọc bài hoàn chỉnh, GV lưu ý - Trình bày sửa sai a Bài TĐN số b Bài TĐN số7: - Kiểm tra số cá nhân (tuỳ và - Kiểm tra thời lượng) HĐ 3: ÔN TẬP NHẠC LÍ (10 phút) - GV cho HS làm bài tập: III Ôn tập nhạc lí: ?Tên quãng gọi - HS trả lời Đề bài: nào? ?Tên quãng gọi - Gọi tên các quãng sau: A-H; H- - HS làm bài tập nào? Gọi tên các quãng sau: AF; F - D; A- C; E - F; F - C? H; H- F; F - D; A- C; E - F; F C? Củng cố (5 phút) - GV nhận xét tiết ôn tập và phổ - Nghe biến cách kiểm tra cho HS Hướng dẫn nhà (2 phút) - Về nhà ôn bài va chuẩn bị bài để - Ghi nhớ tiết sau kiểm tra (25) Tuần 27: Ngày soạn: Lớp dạy: 7A Tiết: Lớp dạy: 7B Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 26: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức : - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa - HS đọc đúng cao độ, trường độ, ghép lời ca bài TĐN số 6, số Kết hợp gõ đệm đánh nhịp Kỹ năng: - HS biết cách trình bày bài hát, bài TĐN Trình bày bài hát đúng sắc thái, tình cảm Thái độ: - HS có hứng thú với môn học II CHUẨN BỊ : GV : - Đề kiểm tra tiết HS : - SGK, ghi III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * Hình thức kiểm tra: kiểm tra cá nhân, song ca Đề kiểm tra tiết - Em hãy bốc thăm bài hát, bài TĐN sau và hãy trình bày lại bài hát, bài TĐN đó : + Bài hát : Đi cắt lúa + Bài hát : Khúc ca bốn mùa + Bài TĐN số – Xuân trên (26) + Bài TĐN số – Quê hương Đáp án và thang điểm - Đạt yêu cầu (Đ) : Nếu đảm bảo ít hai điều kiện sau : + HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Đọc đúng cao độ trường độ, ghép lời ca bài TĐN Hát to rõ ràng, thể sắc thái tình cảm bài hát + Có cố gắng tích cực học tập và tiến rõ rệt thực các yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ nội dung bài kiểm tra - Chưa đạt yêu cầu (CĐ) : Các trường hợp còn lại Củng cố : - Gv nhận xét tiết học, động viên các em Dặn dò : - Yêu cầu HS nhà xem trước bài sau Tuần 28: Ngày soạn: Lớp dạy: A Lớp dạy: B Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 27: bài 7: - HỌC HÁT BÀI: CA - CHIU - SA - BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÙNG CA CÁCH MẠNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết bài Ca chiu sa là bài hát Nga nhạc sĩ Blante sáng tác Kỹ năng: - HS biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm Thái độ: - Cảm nhận nột nhạc mang màu sắc dân ca Nga II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn , đài, Bảng phụ Học sinh: - SGK, ghi, phách III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Kiểm tra bài cũ: (27) Bài mới: H§ cña GV H§ cña HS Néi dung HĐ 1: HỌC HÁT BÀI: CA - CHIU - SA - Nhạc sĩ Blan te tên đầy đủ là I Học hát bài: Ca - chiu - sa Macvây Blante - bài hát này đời - Theo dõi và ghi Giới thiệu tác giả và bài hát không quen thuộc với người dân bài Nga mà bài hát đã đến với VN trở thành bài hát ưa thích Bài hát có nhiều lời khác - Ban đầu bài hát có tên là “Caterina - Lắng nghe gửi người chiến sĩ biên thuỳ”, các cô gái đã hát động viên các chiến sĩ Hồng Quân bên chiến hào, cảm động trước lòng thiếu nữ bài hát đổi thành bài “Ca- chiu –sa ” Bài hát có nhiều lời khác nhau, hôm chúng ta học lời việt nhạc sĩ Phạm Tuyên Tìm hiểu bài: ? Bài hát có thể chia thành - Trả lời - Bài hát có câu, câu 3&4 nhắc lại câu hát? Nghe hát mẫu: - GV đàn trình bày bài hát cho HS - Nghe và cảm nghe và cảm nhận nhận Luyện thanh: - GV đàn yêu cầu HS luyện - Luyện Tập hát câu: theo nguyên âm La - Đàn giai điệu câu từ - lần, yêu - Nghe, nhẩm và cầu HS nghe và nhẩm theo hát hoà giọng - GV bắt nhịp tập theo lối móc xích - Thực - Với câu có nghịch phách, GV đàn - Nghe và thực và hát mẫu nối liền câu cuối để HS hát theo cho đúng lời cần tập kỹ càng để chuyển sang lời HS có thể hát hoà giọng luôn với tiếng đàn Hát bài: (28) - GV đệm đàn yêu cầu HS hát bài - Hát bài - Yêu cầu HS hát hoàn chỉnh bài - Trình bày Hát hoàn chỉnh: cho thục, thể sắc thái tình cảm bài hát - Gọi số cá nhân lên trình bày bài - Trình bày hát HĐ 2: BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÙNG CA CÁCH MẠNG - Gọi HS lên đọc bài đọc thêm - Đọc II Bài đọc thêm: Bản - Tóm tắt và ghi bài - Ghi bài - Giới thiệu số bài hát nước nga, - Theo dõi và số tác giả tiếng đã sáng tác nên hùng ca cách mạng Củng cố: - Yêu cầu HS hát lĩnh xướng ,đối đáp - Tập hát và hoà giọng: + Hs hát: Dòng .sương mờ + Cả lớp : hát nối đến hết ? bài hát có tác dụng nào đối - Trả lời với chiến tranh chống PX Đức nhân dân LX? - Nghe bài hát lời tiếng Nga và lời - Nghe việt khác Hướng dẫn nhà: - Tập hát thuộc lời ca, giai điệu cần - Nghe và ghi nhớ chú ý chỗ đảo phách - Chép và đọc bài TĐN số - Thực ca cách mạng (29) Tuần 29: Ngày soạn: Lớp dạy: A Lớp dạy: B Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 28: bài 7: - ÔN TẬP BÀI HÁT: CA - CHIU - SA - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Ca chiu sa - HS biết bài T ĐN số – Chú chim nhỏ dễ thương là nhạc Pháp Kỹ năng: - HS biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, - HS nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật cho HS II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn , đài, Bảng phụ Học sinh: - SGK, ghi, phách III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy trình bày bài hát Ca – chiu – sa? Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: ÔN TẬP BÀI HÁT: CA - CHIU - SA I Ôn bài hát: Ca Chiu Sa - Trình bày lại bài hát mẫu lần - Theo dõi - Cả lớp trình bày bài hát theo nhạc và - Trình bày (30) huy (GV sửa sai, lưu ý chỗ đảo phách) * Bài hát viết thể đoạn đơn, - Ghi nhớ đoạn có thống cao, câu nhạc rõ ràng mạch lạc Cần thể bài hát tình cảm, tha thiết vui vẻ - Trình bày bài hát mức độ hoàn - Trình bày chỉnh lần - Kiểm tra theo đơn ca và tốp ca - Kiểm tra HĐ 2: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ II Tập đọc nhạc số – Chú chim nhỏ dễ thương Giới thiệu bài TĐN: - Chúng ta đã làm quen với nhiều - Theo dõi bài hát nhạc Pháp như: Con chim non, Hành khúc tới trường hôm chúng ta lại có dịp đến với bài dân ca nước Pháp qua nhạc “Chú chim nhỏ dễ thương” Tìm hiểu bài TĐN: ? Trong bài sử dụng kí hiệu âm - Theo dõi - Sử dụng dấu quay lại - Bài T ĐN viết nhịp nhạc nào? nhạc và trả lời 4/4 ? Bài TĐN số viết nhịp nào? - HS trả lời - Bài hát gồm câu hát Chia làm câu? - GV yêu cầu HS gõ đêm theo âm hình - Thực Luyện trường độ: tiết tấu bài - Tập đọc tên nốt nhạc câu: - Thực Luyện cao độ: Gọi 1-2 cá nhân đọc tên nốt, sau đó lớp đọc lại tên nốt - Đàn thang âm đô trưởng 2-3 lần, - Luyện đọc hướng dẫn đọc trên thang âm Đọc cao độ bài trên thang âm Đọc câu: - GV đàn giai điệu bài cho HS - Lắng nghe nghe Tập đọc nhạc câu: (31) - GV đàn g/đ câu từ 3-4 lần HS - Nghe, nhẩm và nghe, nhẩm và đọc to theo yêu cầu đọc theo y/c GV( Tập kĩ câu) - Tập tương tự với các câu còn lại theo - Thực lối móc xích - GV đệm đàn yêu cầu HS đọc từ 2-3 - Đọc bài Tập đọc nhạc bài: lần (GV lưu ý sửa sai) cho thục - GV chia lớp thành nhóm : đó - Ghép lời ca nhóm hát lời, nhóm đọc nhạc, sau Ghép lời: đó đổi bên - Đọc nhạc và hát lời kết hợp với gõ - Thực tiết tấu, gõ phách Củng cố: - Chia lớp thành nhóm thực đọc - Thực nối câu Sau đó đọc hoàn chỉnh bài - Gọi số cá nhân trình bày bài TĐN - Trình bày - Cả lớp hát lại bài “ Ca- chiu - sa” - Thực Hướng dẫn nhà: - Ôn kĩ bài hát và TĐN số để rèn kĩ - Nghe và ghi đọc nhạc Tập thể hoàn nhớ chỉnh bài hát“ Ca - chiu - sa” - Tìm hiểu phần ÂNTT nhạc sĩ Huy - Thực Du và bài hát “Đường chúng ta đi” - Đặt lời cho bài TĐN số với - Thực chủ đề gia đình,thầy cô, bè bạn và mái trường Tuần 30: Ngày soạn: Lớp dạy: A Lớp dạy: B Tiết 29: bài 7: Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: (32) - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ - NHẠC LÍ: GAM TRƯỞNG – GIỌNG TRƯỞNG - ÂNTT: NHẠC SĨ HUY DU VÀ BÀI HÁT ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số - Có khái niệm và công thức cấu tạo gam trưởng, giọng trưởng - HS Biết vài nét tiểu sử nhạc sĩ Huy Du Biết ND bài hát Đường chúng ta diễn tả niềm tin,tự hòa đấu tranh dân tộc 2/ Kỹ năng: - HS biết T ĐN kết hợp gõ đệm đánh nhịp 4/4 3/ Thái độ: - HS yêu mến và gìn giữ tác phẩm có giá trị II CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Đàn, đài, bảng phụ - Đàn, đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số - Băng nhạc để giới thiệu bài Đường chúng ta 2/ Học sinh: - SGK, ghi, phách III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực bài TĐN số 2/ Bµi míi HĐ CỦA GV HĐ 1: HĐ CỦA HS NỘI DUNG ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I Ôn tập TĐN: TĐN số - Cả lớp đọc lại thang âm, trục âm - Thực chính xác - GV đàn yêu cầu HS tập đọc nhạc Đọc - Trình bày bài TĐN - GV sửa sai triệt để - Sửa sai - Kiểm tra cá nhân - Kiểm tra - Cả lớp đọc kết hợp đánh nhịp 4/4 - Thực - HS trình bày lời theo yêu cầu từ - Tập đọc với tiết trước câu nhạc HĐ 2: NHẠC LÍ: GAM TRƯỞNG – GIỌNG TRƯỞNG ? Trong âm nhạc để đo độ cao thì ta - Trả lời II Nhạc lí: Gam trưởng – dùng đơn vị đo là gì ?(Cung và nửa giọng trưởng cung) Gam trưởng: Gam trưởng: - Gam trưởng gồm có bậc âm (33) ? Theo dõi SGK – các bậc âm - Trả lời (có công thức gam trưởng bậc âm xếp nào? Và chúng có bậc xếp liền âm? Số cung các âm nào? bậc) ? Thế nào là gam trưởng? - HS trả lời VD: Gam đô trưởng: +Âm ổn định là âm bậc 1-C- còn - Theo dõi và gọi là âm chủ ghi chép + Để nhận biết giọng C- cách phổ biến là hoá biểu không có dấu hoá và - Ghi nhớ nốt kết thúc nhạc là nốt C Giọng trưởng: - Khi nhạc sử dụng các bậc âm - Theo dõi và gam trưởng, để xây dựng giai ghi chép điệu bài hát hay nhạc thì người ta gọi giọng trưởng đó kèm với tên âm chủ - GV đọc và phân tích VD SGK - Nghe HĐ 3: ÂNTT: NHẠC SĨ HUY DU VÀ BÀI HÁT Nhạc sĩ Huy Du: ? Đọc phần giới thiệu SGK và nêu nét chính nhạc sĩ Huy Du? - GV trình bày giới thiệu cho HS số bài điển hình ? Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài hát này? - Nghe bài hát lần - Giới thiệu và phân tích dựa vào SGK/tr56 - Nghe bài hát lần - Phân tích đoạn bài hát: Đoạn a: từ đầu đến Những mùa xuân Đoạn b: Từ “Ta qua phố, qua xếp liền bậc có công thức cung và nửa cungnhư sau: Giọng trưởng: ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI III Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du: - Đọc bài, trả + Sinh năm 1926 – quê Tiên lời và ghi chép Du, Bắc Ninh Những làn điệu Qua họ đã ảnh hưởng lớn đến - Theo dõi phong cách âm nhạc ông + Các ca khúc tiếng: thời kì k/c chống thực dân Pháp ông đã có ca khúc tiếng :Ba vì năm xưa, Sẽ thủ đô K/c chống Mĩ các ca khúc ông càng tràn đầy khí hào hùng, phóng khoáng và đậm chất trữ tình cách mạng như: Anh hành quân, Trên đỉnh trường sơn ta hát, Nổi lửa lên em + Ông đã nhà nước trao tặng giải thưởng HCM Văn học – Nghệ thuật - Trả lời Bài hát: Đường chúng ta - Lắng nghe phân biệt và - Bài Hát sáng tác vào ghi chép năm 1968 - Bài hát chia làm đoạn (34) làng .chiến công” Đoạn c: từ “Miền Nam vang vang” Theo dõi ( Gv rõ đoạn và lưu ý Hs phân biệt nội dung đoạn) - Nghe bài hát lần - Nghe Củng cố: ? Em hiểu nào là gam trưởng, giọng - Trả lời trưởng? ? Em có thuộc bài hát nào nhạc sĩ - Trả lời Huy Du không? Hát vài câu bài hát em biết? - Thực - Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số Hướng dẫn nhà: - Ôn tập chính xác cao độ, trường độ - Nghe và ghi bài TĐN số nhớ - Tìm hiểu và sưu tầm thêm số bài hát nhạc sĩ Huy Du - Tìm hiểu nội dung bài hát “Tiếng ve gọi hè” thông qua lời ca và phần giới thiệu bài hát Tuần 31: Ngày soạn: Lớp dạy: A Lớp dạy: B Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 30: bài 8: HỌC HÁT: TIẾNG VE GỌI HÈ BÀI ĐỌC THÊM: XUẤT XỨ MỘT BÀI CA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tập hát đúng giai điệu, chú ý chỗ đảo phách và tiết tấu (35) Kỹ năng: - Sử dụng số cách thực bài hát Thái độ: - Qua bài hát để HS thấy cách cảm nhận NS Trịnh Công Sơn mùa hè tuổi thơ và tuổi thơ ngày hè Tích hợp tư tưởng HCM: - Hiểu vai trò chủ tịch HCM việc đấu tranh cho hòa bình, độc lập, tự tổ quốc II CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - Sưu tầm và tập số bài hát khác ông để giới thiệu - Đàn và hát thục bài hát Tiếng ve gọi hè 2/ Học sinh: - SGK, ghi, phách III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’ - Hình thức kiểm tra: theo nhóm nhóm em HS Đề kiểm tra 15’ - Em hãy trình bày bài hát Ca – Chiu – Sa Đáp án và thang điểm - Đạt yêu cầu (Đ) : Nếu đảm bảo ít hai điều kiện sau : + HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Đọc đúng cao độ trường độ, ghép lời ca bài TĐN Hát to rõ ràng, thể sắc thái tình cảm bài hát + Có cố gắng tích cực học tập và tiến rõ rệt thực các yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ nội dung bài kiểm tra - Chưa đạt yêu cầu (CĐ) : Các trường hợp còn lại 2/ Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: HỌC HÁT: TIẾNG VE GỌI HÈ I HỌC HÁT: TIẾNG VE GỌI - GV giới thiệu đôi nét nhạc sĩ - Theo dõi HÈ Trịnh Công Sơn Giới thiệu tác giả, bài hát: - Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 Đắc Lắc- quê Huế, tốt nghiệp sư phạm Quy Nhơn (Bình Định)- Dạy học Blao( Lâm Đồng) ? Dựa vào phần giới thiệu SGK -Trả lời - Năm 1958 bắt đầu sáng tác và phần lời ca- hãy nêu nội không dạy học sống Sài dung bài hát? Gòn - Có nhiều ca khúc tiếng chủ yếu là các tình khúc, ngoài còn có ca khúc thời kì k/c Ông là nhạc sĩ có (36) ? Bài hát chia làm đoạn và - Trả lời đoạn gồm có câu? - GV biểu diễn cho cho học sinh nghe - Nghe và Cảm nhận - Theo mẫu đã luyện tập - Thực - GV đàn giai điệu câu 2-3 lần, - Nghe, nhẩm và HS nghe, nhẩm và hát hoà theo đàn hát hoà theo đàn - GV dạy câu theo lối móc xích - Thực - Gọi 1-2 HS hát tốt ghép bài, sau đó - Hát bài lớp hát theo đàn - Hát bài khoảng lần kết hợp gõ - Thực phách, nhịp (chia nhóm để thực hiện) - Bài hát cần thể sắc thái - Ghi nhớ khác câu 1-4 thể rộn ràng, náo nức nên hát ngắt tiếng, câu 2,3 thể lòng thiết tha nên hát dàn trải(legato) - Tập sử dụng lối hát đối đáp bài - Tập hát đối đáp này: + Lần : hát bài lần, Câu hát thêm lần + Lần : Hs nữ hát lĩnh xướng câu 1-4 lơp hát hoà giọng câu 2-3 Kết bài hát lần câu HĐ 2: BÀI ĐỌC THÊM: XUẤT XỨ - Đọc - Ghi tóm tắt - Gọi HS đọc bài đọc thêm - Giới thiệu nhạc sĩ Phạm Tuyên và số sáng tác ông - GV mở đĩa nhạc cho HS nghe bài hát Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng - Em hãy nêu hoàn cảnh đời bài hát Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng ? Em hãy cho biết tính chất âm nhạc bài hát? ? Đoạn bài hát có điều gì đặc biệt? - Nghe và cảm nhận - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời Củng cố: nhiều ấn phẩm yêu thích Tìm hiểu bài: - Bài hát viết thể đoạn đơn a-b-a’ Nghe hát mẫu: Luyện thanh: Tập hát câu: Hát bài: Hát hoàn chỉnh: MỘT BÀI CA II Bài đọc thêm: Xuất xứ bài ca (37) - Thực - Yêu cầu HS hát lần + Lần 1: nửa hát và gõ tiết tấu, nửa - Trình bày còn lại hát và gõ phách sau đó đổi bên + Lần : nửa hát lời , nửa còn lại hát câu đệm Sau đó đổi bên Hướng dẫn nhà: - Tập hát chính xác giai điệu và tiết tấu - Nghe và ghi bài hát nhớ - Tập thêm số động tác phụ hoạ và phong cách biểu diễn cho bài hát - Chép nhạc và đọc trước bài TĐN số - Thực Tuần 32: Ngày soạn: Lớp dạy: A Lớp dạy: B Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 31: bài 8: - ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG VE GỌI HÈ - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Tiếng ve gọi hè - HS biết bài T ĐN số – Trường làng tôi nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu sáng tác Kỹ năng: - HS biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, (38) - HS nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật cho HS II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn , đài, Bảng phụ Học sinh: - SGK, ghi, phách III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Kiểm tra bài cũ: - Đan xen học Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: ÔN BÀI HÁT: TIẾNG VE GỌI HÈ - Khởi động giọng theo mẫu - Thực I Ôn hát: Tiếng ve gọi hè - Nghe GV hát mẫu - Theo dõi - Cả lớp trình bày bài hát mức độ - Thực hoàn chỉnh - GV sửa chữa chỗ chưa - Sửa sai - Y/c HS trình bày bài hát mức độ - Trình bày hoàn chỉnh thêm lần - Kiểm tra học sinh theo - Kiểm tra nhóm, kiểm tra riêng thì nên yêu cầu học sinh hát lần(có thêm động tác phụ hoạ) - GV nhận xét, đánh giá, động viên các - Nghe em HĐ 2: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ II Tập đọc nhạc: TĐN số - Đây là đoạn trích bài hát - Nghe trường làng tôi nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu ? Em có nhận xét gì cao độ trường - Trả lời độ và số nhịp? ? Trong bài có các kí hiệu âm nhạc - Trả lời nào? ? Bài TĐN gồm câu, câu chia - Trả lời thành ô nhịp? - Gọi 1-2 cá nhân đọc nốt, sau đó yêu - Thực cầu lớp đọc 1-2 lần - Đàn thang âm (3-4 lần) HS đọc thang - Nghe và âm- đọc trục âm chính xác- luyện cao luyện đọc Trường làng em Giới thiệu bài TĐN: Tìm hiểu bài TĐN: - Có đủ âm và trường độ có nốt đơn, đen, trắng- bài viết số nhịp ¾ - Có dấu nhắc lại, khung thay đổi - Gồm câu, câu có ô nhịp, nhắc lại lần Luyện cao độ: (39) độ bài TĐN trên thang âm + Tiết tấu chủ yếu: - Gọi hs khá gõ tiết tấu- GV hướng - Thực dẫn lại - Cả lớp gõ tiết tấu thục - Thực - GV đàn giai điệu câu từ 2-3 lần HS nghe, nhẩm sau đó hoà tiếng đàn (Lớp học tốt có thể để HS tự phá bài) - GV đàn yêu cầu HS Tập đọc nhạc bài - Đây là bài hát quen thuộc nên để học sinh trình bày luôn bài hát Nếu không đạt thì GV hướng dẫn ghép lời theo các bước - Đọc nhạc lần sau đó hát lời luôn - Gọi số cá nhân trình bày bài TĐN hoàn chỉnh Luyện trường độ: - Tập đọc Tập đọc nhạc câu: câu - Thực Tập đọc nhạc bài: - Ghép lời ca Ghép lời: - Trình bày Trình bày hoàn chỉnh: Củng cố: - GV mở đĩa cho HS nghe bài - Nghe “Trường làng tôi” sáng tác nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu Hướng dẫn nhà: - Tìm thêm bài hát chủ đề - Thực mùa hè - Về nhà đọc kĩ và chính xác các bài -Nghe và ghi TĐN số nhớ - Đọc trước bài sau Tuần 33: Ngày soạn: Lớp dạy: A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Lớp dạy: B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 32: bài 8: - ¤n tËp bµi h¸t: TiÕng ve gäi hÌ - ¤n tËp T§N: T§N sè - ¢NTT: Vµi nÐt vÒ d©n ca mét sè d©n téc Ýt ngêi I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “Tiếng ve gọi hè” - HS đọc đúng giai điệu ,ghép lời ca bài TĐN số - HS nêu tên số bài dân ca đã học, hát câu bài hát đó Kỹ năng: - HS biết hát kết hợp gõ đệm - Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca Thái độ: (40) - HS yêu mếm gìn giữ làn điệu dân ca II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn, đài - Chọn lọc số bài dân ca giới thiệu cho HS nghe Học sinh: - SGK, ghi, phách - Sưu tầm số bài dân ca Việt Nam III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Kiểm tra bài cũ: - Đan xem học Bµi míi: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: ÔN BÀI HÁT : TIẾNG VE GỌI HÈ - Cả lớp trình bày lại bài hát cách - Trình bày I Ôn bài hát : Tiếng ve gọi hè hoàn chỉnh - Tập hát biểu diễn (Lĩnh xướng và - Thực đồng ca) + 2-3 hs tham gia hát lĩnh xướng Chú ý diễn tả đúng tính chất, sắc thái bài hát (tốc độ vừa,hát gọn tiếng hát nảy câu 1-4 và hát dàn trải câu 2-3) - Kiểm tra số nhóm học sinh - Kiểm tra - GV nhận xét, động viên học sinh - Nghe HĐ 2: ÔN TĐN: TĐN SỐ - HS đọc thang âm C và trục âm, chú - Thực II Ôn TĐN số - Trường ý luyện các quãng có bài làng em - Gõ lại hình tiết tấu chính bài - Thực - Đọc bài TĐN kết hợp gõ phách- - Đọc và gõ nhịp đệm - Chỉ định vài Hs lên bảng đọc bài, - Trình bày hát lời - Cả lớp đứng dậy đọc nhạc kết hợp - Thực đánh nhịp 3/4 HĐ 3: ÂNTT: VÀI NÉT VỀ DÂN CA MỘT SỐ DÂN TỘC ÍT NGƯỜI III ÂNTT: Vài nét dân ca số dân tộc ít người - Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu - Đọc bài SGK a Sơ qua số dân tộc ít người a Sơ qua số dân tộc ít VN người VN + VN là đất nước đông dân tộc anh - Nghe em, miền, vùng có bài dân ca riêng, độc đáo Các dân tộc ít (41) người sống miền núi cao Tây Bắc và Đông Bắc- Cao nguyên Trung Bộ, Miền núi Thanh hoá b Đặc điểm chính dân ca dân b.Đặc điểm chính dân ca tộc ít người dân tộc ít người - Nghe số bài dân ca Ru em, - Lắng nghe Mưa rơi, Đi cắt lúa ? Hãy nêu đặc điểm chính Trả lời và ghi + Nội dung: nói tình yêu quê ca khúc vừa nghe? chép hương, làng là công việc hàng ngày + Giai điệu: Mộc mạc, chân thành, giản dị và gần gũi c Cải biên và phát triển sáng tác âm c Cải biên và phát triển sáng nhạc dựa trên âm điệu dân tác âm nhạc dựa trên ca - Trình bày âm điệu dân ca ? Em có thuộc bài hát nào mang âm điệu bài dân ca dân tộc ít người? Hãy hát trích đoạn? - Theo dõi * Những ca khúc mang âm điệu dân ca tạo nên ca khúc đậm đà sắc riêng và sống với thời gian, với khán thính giả yêu nhạc Củng cố: ? Tìm ca khúc mang âm điệu - HS trả lời dân ca dân tộc ít người? ? Nêu nội dung cần nhớ - Nhắc lại học này? - Cả lớp đồng ca bài hát Tiếng ve gọi - Trình bày hè Dặn dò: - Ôn luyện bài hát “Ca –chiu- sa” và - Nghe và ghi bài “Tiếng ve gọi hè” nhớ - Đọc kĩ lại bài TĐN để chuẩn bị tiết sau ôn tập (42) Tuần 34: Ngày soạn: Lớp dạy: A Lớp dạy: B Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 33: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca hai bài hát Ca - Chiu - Sa và bài hát Tiếng ve gọi hè - HS đọc đúng giai điệu và lời ca, kết hợp gõ đệm đánh nhịp bài TĐN số và số Kỹ năng: - HS biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật cho HS II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn , đài, Bảng phụ Học sinh: - SGK, ghi, phách III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đan xen học (43) Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: ÔN TẬP BÀI HÁT (10 phút) I Ôn tập bài hát: - GV hát mẫu cho lớp nghe lại - Nghe Ôn hát bài hát: Ca - Chiu - Sa lần - Bắt nhịp cho lớp hát lại bài hát - Thực có nhạc đệm từ 1-3 lượt Chú ý sửa sai chỗ đảo phách - Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình - Trình bày bày bài hát có phụ hoạ - Bắt điệu cho lớp hát lại bài hát - Thực Ôn hát bài hát: Tiếng ve gọi có nhạc đệm từ 1-3 lượt hè - Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình - Trình bày bày bài hát có phụ hoạ - GV gọi số HS, nhóm lên trình - Kiểm tra bày bài hát vừa ôn HĐ 2: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC II Ôn tập TĐN - Đàn giai điệu bài TĐN số 8, - Nghe và nhận a Bài TĐN số yêu cầu HS nghe và nhận biết biết - Âm hình tiết tấu bài TĐN số - GV đàn giai điệu y/c Hs đọc và - Thực gép lời ca bài TĐN số 8, - GV sửa sai (nếu có) - Sửa sai ? Viết tiết tấu chủ yếu bài TĐN - Thực b Bài TĐN số 9: 8, 9? Sau đó gõ tiết tấu đó? - Âm hình tiết tấu bài TĐN số - Y/c HS trình bày bài TĐN số 8, - Trình bày kết hợp gõ đệm và đánh nhịp - Y/c luyện tập theo bàn, theo tổ - Luyện tập - Kiểm tra số cá nhân (tuỳ và thời - Kiểm tra lượng) Củng cố - Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm - Đọc Đàn tranh (SGK/47) - GV nhận xét tiết ôn tập - Nghe Hướng dẫn nhà - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để - Ghi nhớ tiết sau ôn tập tiếp (44) Tuần 35: Ngày soạn: Lớp dạy: A Lớp dạy: B Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 34: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca, diễn cảm bài hát đã học năm - HS biết đặc điểm nhịp 4/4, biết khái niệm cung và nửa cung, dấu hóa, hóa biểu, quãng - HS đọc đúng giai điệu và lời ca các bài TĐN đã học Kỹ năng: - HS biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, - Kết hợp gõ đệm đánh nhịp các bài TĐN Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật cho HS II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn , đài, Bảng phụ Học sinh: - SGK, ghi, phách III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đan xen học Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: ÔN TẬP BÀI HÁT - GV đệm đàn để HS hát lại tất - Thực I Ôn tập bài hát: các bài hát, chú ý sửa sai - Mái trường mến yêu - Yêu cầu HS trình bày theo hình - Trình bày - Lí cây đa thức Đơn ca, song ca, tốp ca - Chúng em cần hòa bình - Khúc hát chim sơn ca (45) - Đi cắt lúa - Khùc ca bốn mùa - Ca - chiu - sa - Tiếng ve gọi hè HĐ 2: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC + Luyện cao độ II Ôn tập TĐN - Đàn thang âm, âm giọng C, Am - Nghe và đọc - Bài TĐN số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, sau đó đàn trục âm chính xác - GV đệm đàn để HS TĐN lại tất - Thực các bài TĐN, chú ý sửa sai + HS cần đọc đúng cao độ, trường độ - Ghi nhớ và ghép lời chính xác - Yêu cầu HS TĐN và kết hợp gõ - thực đệm - Kiểm tra số ca nhân trình bày - Kiểm tra HĐ 3: ÔN TẬP NHẠC LÍ VÀ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC ? Thế nào là nhịp 4/4, cách đánh nhịp 4/4? ? Em hãy nêu tính chất âm nhạc nhịp 4/4 ? Thế nào là cung và nửa cung? ? Em hãy nêu cung và nưa cung bậc âm tự nhiên? ? Dấu hóa là gì? Có loại dấu hóa? ? Thế nào là dấu hóa suốt? Thế nào là dấu hóa bất thường? - GV chốt ND ? Quãng là gì? Thế nào là quãng hòa âm, quãng giai điệu? ? Hãy nêu cách gọi tên quãng? - GV chốt ND - Tóm tắt nét chính đời và nghiệp nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Bettoven và các tác phẩm giới thiệu SGK Đồng thời đọc lại các hình thức âm nhạc khác phần ÂNTT - HS trả lời III Ôn tập Nhạc lí và Âm nhạc thường thức: Nhạc lí: a Nhịp 4/4: - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời b Cung và nửa cung: c Dấu hóa – hóa biểu: - HS trả lời - HS trả lời d Quãng: - HS trả lời - Thực Âm nhạc thưởng thức: Củng cố + Viết đoạn nhạc nhịp 4/4 sử - Thực dụng kí hiệu thường gặp nhạc + Viết công thức gam trưởng, xác - Làm bài tập định tên quãng, các loại dấu hoá Hướng dẫn nhà: (46) - Y/c HS nhà ôn tập chuẩn bị - Ghi nhớ sau làm bài kiểm tra cuối năm Tuần 36: Ngày soạn: Lớp dạy: A Lớp dạy: B Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 35: kiÓm tra häc k× Ii I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đánh giá nhận thức học sinh sau học xong kiến thức Kỹ năng: - Học sinh có kỹ vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra Thái độ: - Rèn luyện tính chăm chỉ, tự giác, nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề kiểm tra học kì II Học sinh: giấy, ghi III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết Đề kiểm tra học kì II (47)