SKKN kinh nghiệm nâng cao hiệu quả dạy học văn học trung đại việt nam trong chương trình ngữ văn 7 trường THCS trần phú

20 35 0
SKKN kinh nghiệm nâng cao hiệu quả dạy học văn học trung đại việt nam trong chương trình ngữ văn 7 trường THCS trần phú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT TP THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI Kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn học trung đại Việt Nam Chương trình Ngữ văn Trường THCS Trần Phú” Người thực hiện: Đinh Thị Hoài Anh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Trần Phú SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn THANH HOÁ, NĂM 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC I Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Nội dung Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Số liệu thống kê 2.2 Nguyên nhân Các giải pháp sử dụng để nâng cao hiệu dạy học Văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THCS 3.1 Phương hướng chung dạy – học Văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THCS 3.2 Sự chuẩn bị cần thiết dạy – học Văn học trung đại Việt Nam Chương trình Ngữ văn THCS 3.3 Giải pháp tiếp cận tác phẩm để khai thác nội dung nghệ thuật 3.4 Giải pháp sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy – học Văn học trung đại Việt Nam chương trình ngữ văn THCS 3.5 Phân tích tầng ý nghĩa sau ngôn từ hàm súc 3.6 Sử dụng phương pháp giảng bình 3.7 Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường III Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN mà tác giả Hội đồng Cấp phòng GD&ĐT, Cấp Sở GD&ĐT cấp cao đánh giá đạt từ loại C trở lên Trang 2 3 5 5 7 10 11 13 13 14 14 16 16 17 18 19 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam khái niệm dùng để tác phẩm văn học sáng tác thời kì phong kiến nước ta (từ kỷ thứ X đến hết kỷ XIX) Trong chương trình Ngữ văn Trung học sở, Văn học trung đại Việt Nam chiếm giữ vị trí quan trọng Tuy nhiên, sách giáo khoa Ngữ văn đưa vào chương trình tác phẩm thơ ca trung đại (khơng có tác phẩm văn xi) Đây thơ có nội dung phong phú hấp dẫn; tác phẩm tiêu biểu đạt tới trình độ mẫu mực, điêu luyện tác giả lớn lịch sử văn học trung đại Việt Nam Bộ phận văn học trung đại Việt Nam có vai trị quan trọng việc giáo dục truyền thống Lịch sử, Văn hoá, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đạo đức, quan điểm, lí tưởng thẩm mĩ … cho học sinh; nội dung trọng tâm chương trình Ngữ văn với tác phẩm học chương trình: Sơng núi nước Nam (Nam Quốc Sơn Hà – Lí Thường Kiệt); Phị giá kinh (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải); Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông (Thiên trường vãn vọng – Trần Nhân Tông); Bài Ca Côn Sơn (trích Cơn Sơn ca – Nguyễn Trãi); Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc – Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm); Bánh trơi nước – Hồ Xuân Hương; Qua đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan; Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến Là phận quan trọng chương trình Ngữ văn 7, song thực tế, việc giảng dạy tác phẩm văn học Việt Nam trung đại lớp lại gặp khơng khó khăn, phận giáo viên ngại giảng dạy giai đoạn văn học Vì thế, giảng dạy để học sinh dễ dàng tiếp nhận lại điều không đơn giản Nhiều thầy giáo cịn trẻ, vốn kiến thức, hiểu biết văn hóa, văn học thời trung đại lại có phần hạn chế Do đó, dẫn đến tình trạng khơng giáo viên đại hóa tác phẩm, giảng dạy văn học trung đại giảng dạy văn học đại, lí giải tác phẩm cách chung chung qui vào giá trị yêu nước, nhân đạo mà không giúp học sinh thấy hay, đẹp tác phẩm, không hiểu độc đáo tác phẩm Một số giáo viên lại nặng giảng giải nội dung, phân tích kiện lịch sử, giảng dạy văn học trung đại tượng lịch sử, nên không khai thác hết giá trị thẩm mỹ văn chương cổ Về phía học sinh, có tượng phổ biến học sinh khơng có hứng thú học văn học Việt Nam trung đại Cái hay thời khác, có mà quan niệm xưa cho đẹp trở nên xa lạ, khơng có vốn tri thức định văn hóa, văn học khơng thể hiểu Làm để giảng dạy tác phẩm văn học Việt Nam trung đại cho học sinh lớp đạt hiệu quả? Xuất phát từ thực tế nêu trên, sau nhiều năm giảng dạy rút kinh nghiệm qua tiết dạy, thân lựa chọn, phát triển xin phát biểu sáng kiến kinh nghiệm “Kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn học trung đại Việt Nam Chương trình Ngữ văn Trường THCS Trần Phú”, với mong muốn ứng dụng hiệu giảng dạy để dạy tốt thơ trữ tình trung đại chương trình Ngữ văn 7, nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy - học mơn Ngữ văn trường THCS Mục đích nghiên cứu Thơng qua tìm hiểu thuận lợi khó khăn việc dạy, học Văn học trung đại Việt Nam, trọng tìm khó khăn, bất cập, để đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng hiệu dạy học Văn học trung đại Việt Nam Tháo gỡ tâm lí “ngại dạy, ngại học” Văn học trung đại Việt Nam giáo viên học sinh, giúp học sinh dễ dàng, chủ động tiếp nhận kiến thức, thấy hay, đẹp văn thơ trung đại, hiểu độc đáo tác phẩm, tự hào truyền thống Lịch sử - Văn hoá dân tộc, tự bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đạo đức, quan điểm, lí tưởng thẩm mĩ … cho thân Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu hoạt động dạy học tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THCS Qua phát biểu kinh nghiệm thân ứng dụng hiệu thực tiễn đơn vị để dạy – học tốt thơ trữ tình trung đại, nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy - học môn Ngữ văn (nói riêng) mơn Ngữ văn THCS (nói chung) Phương pháp nghiên cứu - PP nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Thông qua nguồn tài liệu thống trang mạng – internet, tác giả nghiên cứu kĩ vấn đề văn học sử Việt Nam thời kỳ trung đại, tham khảo chuẩn kiến thức kĩ Bộ giáo dục, hướng dẫn dạy học học (Sách giáo viên Ngữ văn – NXB Giáo dục) nội dung lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu Bên cạnh đó, đọc tiếp thu thành tựu lý thuyết đạt liên quan trực tiếp đến chủ đề nghiên cứu, kết nghiên cứu đồng nghiệp nội dung liên quan Từ bổ sung, hoàn thiện đề tài - PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Trong q trình phát triển hoàn thiện đề tài, tác giả tiến hành khảo sát thực tế thơng qua đàm thoại (trị chuyện với đồng nghiệp đồng mơn trị chuyện với học sinh) điều tra phiếu (thăm dò ý kiến học sinh việc học tập tác phẩm VHTĐ), Bài kiểm tra 15 phút - chuyên đề Thơ trung đai Việt Nam Từ thu thập thơng tin cần thiết, giúp tác giả có nhìn tồn diện khó khăn dạy – học Văn học trung đại Việt Nam, đề xuất giải pháp phù hợp để phát huy hiệu trình dạy – học Văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THCS - PP thống kê, xử lý số liệu: Sau khảo sát thực tế phân tích phiếu khảo sát, thăm dị ý kiến học sinh việc học tập tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam, thống kê chất lượng học sinh lớp năm học qua kiểm tra 15 phút chuyên đề Thơ trung đại Việt Nam, tác giả đánh giá khó khăn dạy – học Văn học trung đại Việt Nam giáo viên Ngữ văn học sinh lớp 7, thấy hiệu học tập (qua chất lượng kiểm tra chuyên đề) học sinh qua năm, khác biệt “dạy – học thông thường” với áp dụng sáng kiến vào việc dạy – học Văn học trung đại Việt Nam Từ nhận thấy ưu điểm sáng kiến để vận dụng thực tiễn II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Là phận cấu thành lịch sử văn học Việt Nam, Văn học trung đại Việt Nam gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, phản ánh đậm nét văn học Việt Nam Việc giảng dạy văn học nhà trường (nói chung) dạy Văn học trung đại Việt Nam (nói riêng) theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh vấn đề nhiều nhà nghiên cứu phương pháp dạy học văn nhiều giáo viên giảng dạy văn học quan tâm Chương trình Ngữ văn THCS dành cho phận Văn học trung đại Việt Nam vị trí quan trọng thể thời lượng chương trình: Riêng lớp có học đưa vào sách giáo khoa (chưa kể đọc thêm), học có nội dung phong phú, đa dạng hình thức nghệ thuật, thời gian sáng tác… để giúp học sinh có nhìn tồn diện văn học thời kì Ta theo dõi tác phẩm thơ trữ tình trung đại lớp qua bảng hệ thống sau: STT Tác phẩm Tác giả Thời gian Sông núi nước Nam Lý Thường Kiệt Thế kỷ XI Phò giá kinh Trần Quang Khải Thế kỷ XIII Côn Sơn ca Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông Nguyễn Trãi Trần Nhân Tông Thế kỷ XV Bánh trôi nước Sau phút chia ly Qua đèo Ngang Bạn đến chơi nhà Hồ Xuân Hương Thế kỷ XIII Thế kỷ XVIII Thể loại Thất ngôn tứ tuyệt Ngũ ngôn tứ tuyệt Lục bát Thất ngôn tứ tuyệt Thất ngôn tứ tuyệt Song thất lục bát Đặng Trần Cơn Thế kỷ (Đồn Thị Điểm XVIII dịch) Bà huyện Thanh Thất ngôn bát Thế kỷ XIX Quan cú đường luật Thất ngôn bát Nguyễn Khuyến Thế kỷ XIX cú đường luật Ngôn ngữ sáng tác tác phẩm hết chữ Hán, qua xác định ngôn ngữ, thời gian đời thể loại, nhận thấy, Văn học trung đại Việt Nam thời kì chịu ảnh hưởng mạnh mẽ phong cách thơ Đường Trung Quốc Chính vậy, qúa trình dạy, cần bám sát đặc trưng thể loại, tín hiệu nghệ thuật (chủ yếu thể thơ cổ điển, nghệ thuật đối, ước lệ, cách sử dụng từ ngữ) để sở đó, dẫn dắt học sinh tìm hay, đẹp tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Số liệu thống kê: Qua kiểm tra chuyên đề Văn học trung đại Việt Nam (kiểm tra 15 phút) năm học 2020 - 2021, có có bảng thống kê số liệu điểm số sau: Bảng Kết kiểm tra chuyên đề văn học trung đại Việt Nam, khối lớp 7, năm học 2020- 2021 Khối Sĩ số 7A,7B 69 Từ – 4,75 SL % 30 43,4 Điểm kiểm tra Từ – 6,4 Từ 6,4 – 7,75 SL % SL % 28 40,6 10 14,6 Từ - 10 SL % 1,4 Kết thống kê khảo sát thực tế trò chuyện, trao đổi với đồng nghiệp, với học sinh, tác giả nhận thấy: - Có 43,4% học sinh (HS) khơng thích học không am hiểu Văn học trung đại Việt Nam (điểm từ đến 4,75 – yếu, kém) - Có 40,6% HS coi việc học Văn học trung đại Việt Nam bình thường, điều cần đủ (điểm từ đến 6,4 – trung bình), số học sinh chiếm đa số - Có 16,0% HS thật yêu thích Văn học trung đại Việt Nam, học với say mê hứng khởi đầy nhiệt tình có kết kiểm tra cao (điểm từ 6,5 trở lên – khá, giỏi) 2.2 Nguyên nhân: 2.2.1 Về phía giáo viên Chúng ta biết Văn học trung đại Việt Nam phận văn học đồng hành với phát triển xã hội phong kiến tác phẩm viết ngôn ngữ Hán văn cổ hay chữ Nơm có phần xa lạ với ngơn ngữ Tiếng Việt đại ngày Vì tìm hiểu, phân tích tác phẩm VVăn học trung đại Việt Nam việc làm không đơn giản Trong năm vừa qua đội ngũ giáo viên dạy văn nói riêng trang bị nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực thực mang lại hiệu tốt Mặc dù hạn chế cách vận dụng phương pháp từ đội ngũ Bản thân người dạy văn tận tâm tận lực với nghề, tích cực nghiên cứu tìm hiểu kiến thức Tuy nhiên với đa dạng phức tạp Văn học trung đại Việt Nam hiệu dạy phần văn học khơng tránh khỏi hạn chế Các điển tích, điển cố Văn học trung đại Việt Nam phức tạp đa nghĩa Vì địi hỏi phải có tư khoa học, sáng tạo đội ngũ giáo viên thực phần văn học quan trọng 2.2.2 Về phía học sinh 5 Thể loại, thi pháp văn học cổ có nhiều xa lạ với thi pháp văn học đương đại nên điều khó khăn cho học sinh tiếp nhận Vốn sống, kinh nghiệm thực tế học sinh ít, học sinh khó khăn tái hồn cảnh xã hội, hiểu điển tích, điển cố sử dụng tác phẩm văn học cổ Thêm nữa: - Phần lớn tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam viết chữ Hán, thứ chữ vay mượn nên khó hiểu, khơ khan, gây nhiều trở ngại cho việc gây dựng hứng thú học tập HS - Vốn ngôn ngữ Hán Việt chưa nhiều nên HS khó nắm bắt phần nguyên âm thơ - Chưa đủ trình độ nhận thức nghệ thuật uyên bác tinh tế thơ Đường - HS chưa soạn đầy đủ trước đến lớp, sau học học cũ - HS lớp chưa có ý thức cao hoạt động học, khó tập trung ý lâu dài, khó có cảm giác đắm trọn vẹn tác phẩm để hiểu sâu học Các giải pháp sử dụng để nâng cao hiệu dạy học Văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THCS 3.1 Phương hướng chung dạy – học Văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THCS Thứ nhất: giảng dạy tác phẩm văn chương trung đại, giáo viên phải dựng lại khơng khí văn hóa, lịch sử thời đại, phải tạo đồng cảm văn hóa, văn học Từ điểm xuất phát chân trời tại, Giáo viên phải giúp cho học sinh trở lại chân trời để học tập cách cảm, cách nghĩ người xưa Tác phẩm phải đặt hồn cảnh sinh thành nó, lẽ sáng tạo văn học thường bắt nguồn từ yếu tố có thực lịch sử Do đó, tiếp nhận văn học Việt Nam trung đại phải gắn với hồn cảnh lịch sử Tác phẩm Sơng núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) Lí Thường Kiệt phải đặt hồn cảnh kháng chiến chống Tống sơng Như Nguyệt, tiếp nhận Phị giá kinh (Tụng giá hồn kinh sư) Trần Quang Khải phải đặt hoàn cảnh quân dân nhà Trần ca khúc khải hồn sau kháng chiến chống Ngun Mơng xâm lược… Từ hiểu giá trị tác phẩm đồng cảm với tác giả, hiểu hào khí thời đại, đứng dân tộc Thứ hai: giảng dạy Văn học trung đại Việt Nam phải dựa thi pháp văn chương trung đại Kiến thức thi pháp Văn học trung đại Việt Nam chìa khóa giúp học sinh giải mã tác phẩm văn chương Thi pháp văn chương trung đại nhận thấy ngơn từ đọng hàm súc, bút pháp tả cảnh ngụ tình, gợi nhiều tả, phép đối, người hiên nhiên thường dặt mối quan hệ tương thông, tương hợp Giáo viên cần vào đặc trưng để phân tích Thơ Trung đại 6 Thứ ba: Giảng dạy Văn học trung đại Việt Nam phải bám sát đặc trưng thể loại Trong chương trình Ngữ văn văn THCS, học sinh tiếp xúc với nhiều thể loại khác như: Thơ thất ngôn bát cú Đường luật, Thất ngôn tứ tuyệt, Ngũ ngôn tứ tuyệt, Song thất lục bát, Lục bát Mỗi thể loại có kết cấu riêng mang đặc trưng riêng Do dạy - học Văn học trung đại Việt Nam cần phải nắm vững đặc trưng thể loại Tiếp nhận thơ Đường phải thấy hay nghệ thuật đối câu, đối chữ, đối ý, đối lời Bên cạnh tính chất chặt chẽ niêm, luật, tính đọng hàm súc, ý ngơn ngoại Do đó, trước tiếp xúc với thể loại, giáo viên cần giới thiệu cho học sinh cách đầy đủ rõ ràng đặc trưng thể loại để học sinh tự tiếp cận tác phẩm Trong trình học tập lớp, hướng dẫn học sinh bám sát đặc trưng thể loại để chiếm lĩnh tác phẩm Thứ tư: Giảng dạy tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam phải đặt mối liên hệ với sống thực hôm Sẽ vô buồn tẻ học sinh biết rằng, học tác phẩm người xưa, câu chuyện cha ông khứ mà em khơng tìm thấy ý nghĩa Từ tại, giáo viên phải dẫn em trở với chân trời để khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm Từ chân trời ấy, phải đưa em với tác phẩm văn học thực có ý nghĩa Hai câu thơ đầu Phò giá kinh dựng lên tượng đài bất hủ hào khí dân tộc thời Trần kháng chiến chống xâm lược, nhắc nhở sức mạnh nghĩa dân tộc ta trải qua lịch sử dựng nước gữi nước, giúp em biết yêu thêm sống hịa bình mà sống Chân lý khách quan tồn độc lập có chủ quyền quốc gia Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiệt) giúp em biết ý thức phải có trách nhiệm việc giữ gìn độc lập chủ quyền dân tộc thời điểm nhạy cảm nay… Vấn đề đặt dạy học văn không cung cấp cho học sinh tri thức người sống tác phẩm mà phải đưa tác phẩm trở với thực tiễn hôm nay, với vấn đề nhân sinh mà người hôm băn khoăn, trăn trở 3.2 Sự chuẩn bị cần thiết dạy – học Văn học trung đại Việt Nam Chương trình Ngữ văn THCS 3.2.1 Về phía giáo viên: [Tìm hiểu kĩ lưỡng nhuần nhuyễn đến mức thuộc thơ, sống với thơ, tìm hiểu tác giả, hồn cảnh đời tác phẩm để hiểu thấu đáo nội dung tư tưởng tác phẩm Hướng dẫn HS soạn kĩ nhà, kiểm tra kĩ soạn HS, có biện pháp nhắc nhở, phê bình hay báo với giáo viên chủ nhiệm HS có biểu soạn chống đối như: soạn sơ sài, soạn chép lại mà không hiểu, không nhớ.] (1) Trong công tác chuẩn bị cho dạy – học Văn học trung đại Việt Nam, giáo viên cần chuẩn bị số nội dung sau: - Chuẩn bị kiến thức chuyên môn: Học Văn học trung đại Việt Nam phải tắm hồn cảnh lịch sử, trăn trở nhân vật, hít thở khơng khí thời đại đương đại, sức thu hút ngơn ngữ Giáo viên phải khai thác triệt để kênh chữ, vốn ngơn ngữ Hán Việt mình, giáo viên phải giúp HS nắm bắt nội dung, nghệ thuật đặc sắc bài, việc khai thác có dụng ý từ ngữ “đắt” tác phẩm tạo tiền đề cho HS thâm nhập sâu tác phẩm Ví dụ: Dạy “Bạn đến chơi nhà” – Nguyễn Khuyến (Sách Ngữ văn 7, tập 1) Với văn này, GV nhấn trọng tâm vào từ “nay” giúp HS cảm nhận khái niệm thời gian tình cảm: “Đã lâu/ nay/ bác tới nhà” Sự trông mong da diết đến thỏa mãn, thể trọn vẹn từ đắt; biết nhấn mạnh, GV khai thác tốt nội dung tình bạn thắm thiết thể bước đầu tác phẩm - Nắm vững thể thơ đặc trưng thể loại: Các tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam thường thể văn vần, tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn thơ, thể thơ ưa chuộng dạng thất ngôn bát cú Đường luật GV cần nhấn mạnh, thơ trung đại, nghệ thuật đối coi trọng, cảm xúc chủ đạo, trình tự chi tiết lớp lang xem nhẹ Ví dụ: Khi nói thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến, Hồ Xuân Hương không cần miêu tả, kể lể cách chi tiết cụ thể, mà qua từ Thân em, bảy ba chìm, rắn nát, tủi cực, cay đắng người phụ nữ xã hội phong kiến phơi bày Hay: Khi dạy thơ “Qua Đèo Ngang” (Bà huyện Thanh Quan), thơ tuân theo quy định nghiêm ngặt phong cách thơ Đường Vì vậy, giáo viên hướng dẫn HS khai thác theo bố cục thất ngôn bát cú, gồm phần đề - thực – luận – kết Ở phần ln có song hành tranh cảnh tranh tâm trạng, giáo viên cần ý hướng dẫn HS khai thác tìm hiểu Nhưng với thơ “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến), đề - thực luận - kết với niêm, luật, vần, đối chuẩn luật thơ Đường quy định phá cách ý tưởng, cấu tứ thơ Vì thế, dạy thơ nên theo diễn biến tự nhiên trình cảm xúc nhân vật trữ tình, nên chia thơ theo ý sau: -Cảm xúc bạn tới chơi (câu 1); - Cảm xúc gia cảnh (câu đến câu 7); - Cảm xúc tình bạn (câu 8)… - Chuẩn bị vốn kiến thức định văn học sử: Nắm vững tiến trình phát triển văn học sử, giúp GV có nhìn bao quát hơn, dễ dàng đưa tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam vào bối cảnh lịch sử, hồn cảnh sáng tác, tác phẩm thường gắn với tiến trình lịch sử; tác phẩm thường phả hồn thời đại, thơng qua lăng kính chủ quan, ý thức hệ với nhân sinh quan, tác giả gởi gắm tâm tư tình cảm mình, dân tộc vào tác phẩm Ví dụ: Dạy “Nam quốc sơn hà”, giáo viên cần ý đặc điểm lịch sử giai đoạn Tác phẩm sáng tác lúc kháng chiến chống giặc Tống xâm lược, tác phẩm tuyên ngôn độc lập, cổ vũ tinh thần chiến đấu cho tướng sĩ Nhà Lý, lời cảnh báo đanh thép kẻ thù bại vong kẻ xâm lược Có kiến thức văn học sử, việc truyền thụ giáo viên tồn diện, xác - Chuẩn bị kỹ sư phạm: GV cần chuẩn bị tốt nghiệp vụ sư phạm đứng lớp Việc sử dụng thủ thuật sư phạm nào, với mức độ tùy thuộc vào lĩnh giáo viên Bằng kinh nghiệm thực tế, học hỏi đồng nghiệp, giáo viên có nhiều cách tiếp cận giải mã nội dung tác phẩm; nhiên kỹ cần đủ giáo viên dạy Văn thái độ nghiêm túc, chuẩn xác, toàn diện tác phẩm phân tích 3.2.2 Về phía học sinh: cần chuẩn bị soạn chu đáo sở hướng dẫn hệ thống câu hỏi sách giáo khoa hướng dẫn giáo viên Với HS học tốt, cần đọc thêm tư liệu để bước đầu hiểu tác phẩm, sưu tầm câu thơ, thơ có nét tương đồng với tác phẩm học hay nhận định tác phẩm 3.3 Giải pháp tiếp cận tác phẩm để khai thác nội dung nghệ thuật 3.3.1 Tiếp cận tác phẩm từ góc độ lịch sử: Tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam phản ánh lịch sử xã hội đương đại Nắm lịch sử xã hội, thời điểm đời tác phẩm, ý thức hệ tác giả, giáo viên thâu tóm xác tồn diện tư tưởng chủ đề tác phẩm Mỗi giai đoạn lịch sử có tương ứng với lực lượng sáng tác ý thức hệ chủ đạo Vốn kiến thức giáo viên phải đáp ứng yêu cầu hiểu biết Nghiên cứu, tham khảo tài liệu bổ trợ, chừng mực đó, ranh giới Văn -Sử khơng phải rào cản nữa, giảng phong phú hơn, học sinh có thêm hứng thú học tập, vừa giải mã nội dung tác phẩm vừa tắm khơng khí thời đại đương thời 3.3.2: Tiếp cận tác phẩm từ hoàn cảnh sáng tác: Mỗi tác phẩm có đời riêng, đơi đặc biệt Cảm hứng ban đầu, tác giả thai nghén, trở thành đứa tinh thần, truyền đến hệ sau nhiều ám ảnh vấn vương, tiếp xúc Ví dụ: Nữ sĩ tài hoa Bà Huyện Thanh Quan, dù lịng nhớ nước thương nhà có đậm đà đến đâu, khơng có cảnh Đèo Ngang bóng hoang sơ chưa có cảnh: “Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen đá, chen hoa” Chú ý hoàn cảnh sáng tác, GV giúp HS nắm bắt vấn đề tưởng chung mà lại riêng: lòng yêu nước nồng nàn dân tộc Hiểu hoàn cảnh sáng tác, HS không bị động tiếp thu tác phẩm chiều mà gợi cho em trí tị mị muốn khám phá tác phẩm: Từ hồn cảnh sáng tác tác giả khai thác đề tài tác phẩm? Tư tưởng tác giả gởi gắm tác phẩm gì?… 3.4 Giải pháp sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy – học Văn học trung đại Việt Nam chương trình ngữ văn THCS Mỗi phương pháp mạnh riêng Việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào, phối hợp tùy thuộc vào lĩnh GV, nội dung dạy tình sư phạm cụ thể Tuy vậy, với dạy – học Văn học trung đại Việt Nam lớp 7, tác giả vận dụng thành công số phương pháp dạy học sau: 3.4.1 Phương pháp phân tích kết hợp gợi mở: Với đặc trưng riêng môn Văn, GV cần phải sử dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy Phải sống với tác phẩm, vui buồn trăn trở với nhân vật, đó, phương pháp thích hợp phân tích kết hợp gợi mở Có thể kết hợp với tranh ảnh, đồ dung trực quan để phát huy hiệu Hình ảnh phải nêu khái quát trọng tâm dạy Đối với tranh ảnh trực quan, GV phải sử dụng minh họa lúc, kết hợp HS khai thác kiến thức tăng cảm xúc biểu cảm Ví dụ: - “Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà” Khai thác có dụng ý từ “xế tà”, GV giúp HS hình dung khoảng thời gian cuối ngày, vào buổi chiều, mặt trời xuống gần đến chân trời Khoảng thời gian lặng mang đến cho người nhiều suy tư xúc cảm lắng sâu, tâm hồn man mác trìu trĩu Từ đó, đưa HS đến thời gian nghệ thuật, nơi Bà Huyện Thanh Quan mở đầu xúc cảm, bước đầu tạo hứng thú tìm hiểu thơ nơi HS - Khi dạy Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan), Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi), GV cần chuẩn bị tranh ảnh để HS cảm nhận vẻ hoang sơ Đèo Ngang cảnh vẽ Côn Sơn 3.4.2 Sử dụng phối hợp hợp lý hệ thống câu hỏi để khơi gợi hứng thú học Văn (Phương pháp vấn đáp) Trong dạy, học Văn, để đánh thức tiềm cá thể HS, huy động tối đa khả làm việc độc lập hay theo nhóm, GV cần đặt HS vào tình có vấn đề Bằng hệ thống câu hỏi, GV tạo dẫn dắt HS tới nội dung cần đạt tới Có thể sử dụng dạng câu hỏi sau: - Câu hỏi tái hiện: 10 Với loại câu hỏi này, HS yêu cầu phát biểu, trình bày lại vấn đề hiểu Câu hỏi loại tiền đề tiếp chuyển tới nội dung phức tạp Ví dụ 1: Dạy Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan), GV hỏi sau: ? Hãy cho biết thời gian tác giả nói đến qua cụm từ “bóng xế tà”? Ví dụ 2: Dạy Sơng núi nước Nam (Nam quốc sơn hà - Lý Thường Kiệt), sau cho HS đọc hiểu văn bản, GV dùng loại câu hỏi tái hiện: ? Em diễn xuôi lại nội dung câu thơ thứ Sông núi nước Nam? - Câu hỏi rèn lực tư sử dụng ngôn ngữ: Trên sở HS hiểu nội dung, GV sử dụng loại câu hỏi để yêu cầu HS trình bày lại nội dung tư tưởng, quan điểm nghệ thuật tác phẩm Câu hỏi loại dựa vào kết có sẵn biết, HS cần vận dụng lực tư để xếp lại kiện, chi tiết, lựa chọn ngôn từ, cách lập luận… để diễn đạt cách xác, rõ ràng vấn đề Dạng câu hỏi GV dùng để kiểm tra kiến thức, ôn tập, củng cố sau HS nghiên cứu thấu đáo tài liệu Ví dụ: Dạy Sơng núi nước Nam (Lý Thường Kiệt), GV hỏi: ? Ý thức độc lập, chủ quyền khẳng định từ đầu sớm cộng đồng người Việt cổ Dựa vào câu đầu Sông núi nước Nam, em chứng minh? HS phải xếp chi tiết hiểu nam quốc, nam đế cư, phận định, thiên thư để lập luận, diễn đạt làm bật ý qua từ cụ thể: ba Quốc, Đế, Cư khẳng định nước ta quốc gia độc lập, có lãnh thổ (Quốc), có chủ (Đế), có thực quyền xử lý việc (Cư), địa vị bậc đế vương, đất nước, dân tộc khẳng định (định phận), tất điều thiết lập cách hiển nhiên - Câu hỏi giải thích: Loại câu hỏi địi hỏi HS, sau hiểu thấu đáo nội dung, cần phải biết chọn lọc chi tiết để giải vấn đề GV đưa HS phải có hoạt động tư sau để giải như: định hướng việc, lựa chọn chi tiết, nắm chất vấn đề so sánh đối chiếu với tồn nội dung học Ví dụ: Dạy bài Sông núi nước Nam (Lý Thường Kiệt), sở học xong thơ này, GV đặt câu hỏi: 11 ? Tại coi Sơng núi nước Nam có ý nghĩa Tuyên ngôn độc lập lần thứ dân tộc Việt Nam? HS phải có khả khái quát hóa việc: Ý thức bình đẳng quốc gia, dân tộc người Đại Việt (Nam quốc sơn hà nam đế cư), chân lý thật hiển nhiên (Tiệt nhiên phận định thiên thư), vô cớ xâm lược nước khác trái nghĩa, vô đạo lý (Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm), lời cảnh cáo đanh thép hậu thê thảm bọn xâm lược cố tình xâm phạm (Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư) HS phải xâu chuỗi chi tiết câu thơ, biết cách lập luận, diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ xác để trình bày Loại câu hỏi kích thích tư huy động khả làm việc HS tương đối cao - Câu hỏi vấn đề: Loại câu hỏi thường dùng để kiểm tra tồn nội dung dạy Nó có tác dụng vừa củng cố khắc sâu kiến thức, vừa có hướng mơ khả tìm tịi cách giải sáng tạo mới, vấn đề giải sở tổng hợp hiểu biết HS Việc lựa chọn giải pháp giải sở phương án “mở” (Nghĩa có cách giải khác nhau) Ví dụ: Bài “Sau phút chia ly” (Đặng Trần Cơn; Đồn Thị Điểm dịch), GV nêu câu hỏi: ? Đoạn trích thể tranh tâm trạng người phụ nữ xã hội cũ, theo em, họ có quyền sống hạnh phúc khơng? HS có nhiều phương án lựa chọn trả lời 3.5 Phân tích tầng ý nghĩa sau ngơn từ hàm súc Ngắn gọn, hàm súc vốn tiêu chuẩn hay, đẹp hoạt động nghệ thuật ngôn từ thuở trước Bởi đọc suy diễn qua loa hiểu, cảm thụ hết giá trị tác phẩm Cần đọc chậm, sâu bước thường xuyên đọc đọc lại để suy ngẫm Ví dụ: Nếu khơng tìm hiểu kĩ, ta thấy nội dung tả cảnh đèo núi lúc chiều tà câu thơ sau: “Bước tới đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ nhà.” (“Qua đèo Ngang” - Bà Huyện Thanh Quan) Thực câu thơ tả mà gợi nhiều Tả cảnh đèo Ngang hoang vắng buổi hồng hơn, qua mà gửi gắm tâm trạng, tình cảm đơn, buồn nhớ dằng 12 dặc lịng người lữ khách Đó bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, tính hàm súc “ý ngôn ngoại” thường thấy thơ văn trung đại 3.6 Sử dụng phương pháp giảng bình Những lời bình giảng, phân tích giáo viên đọc – hiểu văn cần thiết, quan trọng góp phần làm nên dư vị ngào, khơi gợi cảm xúc học sinh tiếp nhận giá trị văn chương Và có thực tế giáo viên có lời bình hay, độc đáo học sinh nhớ mãi, ấn tượng Ví dụ: Khi hướng dẫn HS phân tích hết thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến, giáo viên cho HS so sánh cụm từ “ta với ta” thơ với cụm từ “ta với ta” thơ “Qua Đèo Ngang” Bà huyện Thanh Quan, sở giáo viên bình tình cảm Nguyễn Khuyến bạn: Nếu “ta với ta” “Qua Đèo Ngang” ta đối diện với ta, cực tả nỗi đơn xâm chiếm tồn cõi lịng người lữ khách “ta với ta” “Bạn đến chơi nhà” ấm áp tình bạn, ta với ta với bác, hai mà một, gắn bó thắm thiết tình bạn chân thành, sáng, cao đẹp 3.7 Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Để đáp ứng yêu cầu đổi dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy, cần sử dụng phần mềm Power Point vào việc soạn giáo án điện tử Có thể khai thác mạng Internet để có ảnh tác giả, tranh minh họa, nhân vật chi tiết, cảnh tượng… tác phẩm Có thể dùng phần mềm sơ đồ tư Mind - map để chia bố cục tổng kết, khái quát nội dung học Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong trình giảng dạy, từ tự nghiên cứa, đúc rút kinh nghiệm thân học hỏi, tham khảo từ đồng nhiệp mon,tôi vận dụng kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy, mạnh dạn thực nghiệm khối (năm học 2019 - 2020), khối (năm học 2020 - 2021) Để biết kết việc vận dụng “Kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học VHTĐ Việt Nam Chương trình Ngữ văn 7”, tiến hành khảo sát thông qua kiểm tra chuyên đề (Kiểm tra 15 phút văn học trung đại Việt Nam) Cách khảo sát tiến hành phần 2.1 (Điều tra thực trạng trước nghiên cứu), lực học sinh tương đương Bảng Kết kiểm tra chuyên đề văn học trung đại Việt Nam, khối lớp 7, năm học 2020 - 2021 Lớp Sĩ số 7A 7B Tổng số 34 35 69 Từ – 4,75 SL % 17,6 20,0 13 18,8 Điểm kiểm tra Từ – 6,4 Từ 6,4 – 7,75 SL % SL % 20 58,8 14,7 21 60,0 11,4 41 59,4 13,0 Từ - 10 SL % 8,8 8,5 8,7 13 Như vậy, sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 7, nhận thấy sáng kiến có kết khả quan Thể ở: - Số học sinh khơng thích học khơng am hiểu VHTĐ Việt Nam giảm nhiều (Từ 43,4% trước áp dụng sáng kiến xuống 18,8% sau áp dụng sáng kiến); - Số học sinh yêu thích VHTĐ, học với say mê hứng khởi đầy nhiệt tình có kết kiểm tra cao (điểm từ 6,5 trở lên – khá, giỏi) tăng đáng kể (từ 16,2% trước áp dụng sáng kiến lên 29,2% sau áp dụng sáng kiến) Với kết khảo sát trên, nhận thấy biện pháp hình thức dạy - học tác phẩm văn học trung đại Việt Nam góp phần phục vụ hữu ích góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy - học tác phẩm văn học văn học trung đại Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu dạy – học văn học lớp THCS Hạn chế tình trạng “ngại học” văn học trung đại học sinh, phần lớn học sinh nắm nắm sâu kiến thức học, hiểu cảm thụ sâu sắc giá trị đặc sắc nghệ thuật, nội dung tác phẩm; có kỹ tìm hiểu, khám phá, phân tích tác phẩm văn chương theo đặc trưng, thể loại III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đồng nghiệp áp dụng đề tài vào giảng dạy phần văn học trung đại Việt Nam chương trình ngữ văn 7, thấy kinh nghiệm tốt để giúp người giáo viên dạy văn đứng trước tác phẩm văn học nước ngồi tự tin chủ động khai thác, phân tích tiếp cận tác phẩm văn chương để ngày nâng cao chất lượng, hiệu tiết dạy - học văn Để có kết cao thực đề tài này, thân rút số kinh nghiệm sau: 1.1 Đối với giáo viên - Khi giảng dạy tác phẩm văn chương trung đại VN, giáo viên phải dựng lại không khí văn hóa, lịch sử thời đại, phải tạo đồng cảm văn hóa, văn học; giảng dạy Văn học trung đại Việt Nam phải dựa thi pháp văn chương trung đại; bám sát đặc trưng thể loại; tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam phải đặt mối liên hệ với sống thực hôm - Chuẩn bị tốt cho tiết dạy, hướng dẫn học sinh chuẩn bị học chu đáo Giáo viên phải chuẩn bị tốt kiến thức chuyên môn; Nắm vững thể thơ đặc trưng thể loại; kiến thức định văn học sử; kỹ sư phạm - Quá trình khai thác nội dung nghệ thuật cần ý tiếp cận tác phẩm từ góc độ lịch sử, từ hồn cảnh sáng tác tác phẩm có đời riêng, đặc biệt Cảm hứng ban đầu, tác giả thai nghén, trở thành đứa tinh thần, truyền đến hệ sau nhiều ám ảnh vấn vương, tiếp xúc - Sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy – học Văn học trung đại Việt Nam chương trình ngữ văn THCS phương pháp 14 mạnh riêng Việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào, phối hợp tùy thuộc vào lĩnh GV, nội dung dạy tình sư phạm cụ thể Tuy vậy, với dạy – học Văn học trung đại Việt Nam lớp 7, cần ý số phương pháp: Phương pháp phân tích kết hợp gợi mở; hệ thống câu hỏi để khơi gợi hứng thú học Văn (Phương pháp vấn đáp); phương pháp giảng bình, … - Chú ý phân tích tầng ý nghĩa sau ngơn từ hàm súc, ngắn gọn, hàm súc vốn tiêu chuẩn hay, đẹp hoạt động nghệ thuật ngôn từ văn học trung đại - Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, để đáp ứng yêu cầu đổi dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy, cần sử dụng phần mềm Power Point, khai thác mạng Internet, sơ đồ tư Mind - map … 1.2 Đối với học sinh: - Các em phải bạn đọc thực say mê, yêu thích văn học đặc biệt tác phẩm văn chương trung đại Việt Nam - Mỗi học sinh ln có ý thức đọc trước tác phẩm, tự tìm hiểu hệ thống câu hỏi qua phần đọc hiểu văn - Mỗi học sinh ln có ý thức tự rèn luyện kỹ phân tích, tìm hiểu yếu tố ngơn ngữ, hình ảnh, đặc diểm thể loại tác phẩm văn học trung đại Việt Nam Vận dụng tốt kinh nghiệm trên, theo kết học văn phần văn học trung đại Việt Nam có kết cao Đồng thời khắc phục tình trạng lười học, chán học ngại học môn quan niệm phần văn học khó học sinh Kiến nghị 2.1 Đối với Sở giáo dục đào tạo, Phòng giáo dục đào tạo Kiến nghị phận quản lí – đạo chun mơn chức lớp bồi dưỡng chuyên đề Văn học trung đại (nói chung) Văn học trung đại Việt Nam (nói riêng), phương pháp dạy Văn học trung đại Cần cung cấp thêm tài liêụ cần thiết hỗ trợ cho giáo viên trình giảng dạy 2.2 Đối với Nhà trường: Tăng cường hoạt động tổ chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn theo Cụm nhà trường để trao đổi, thống cách giảng dạy Văn học trung đại hiệu TP Thanh Hóa, tháng 04 năm 2021 Xác nhận Ban giám hiệu Tôi xin cam đoan SKKN tự làm khơng chép Tác giả 15 Đinh Thị Hoài Anh 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Một vài đề xuất hướng tiếp cận giảng dạy tác phẩm văn học trung đại chương trình PTTH, Tổ Ngữ văn, Trường THPT Kỹ thuật Lệ Thủy, Quảng Bình, năm học 2014 – 2015 Các biện pháp hay dạy văn học trung đại, Hải Bình, báo Giáo dục thời đại, ngày 26/ 07/ 2015 Kinh nghiệm dạy văn học trung đại, Hải Bình, báo Giáo dục thời đại, ngày 04/ 09/ 2015 Vượt qua khó khăn dạy văn học trung đại Việt Nam, báo Giáo dục thời đại, ngày 17/ 01/ 2015 17 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đinh Thị Hoài Anh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Trần Phú - TP Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Thực trạng dạy học văn THCS số giải pháp nâng cao hiệu dạy học Nâng cao chất lượng đọc văn dạy học môn Ngữ văn THCS Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học văn biểu cảm chương trình Ngữ văn lớp Hướng dẫn số cách viết mở tìm dẫn chứng nhằm nâng cao lực làm văn nghị luận xã hội cho HS lớp Trường THCS Nhữ Bá Sỹ-TT Bút Sơn Hướng dẫn học sinh giỏi làm tốt văn Nghị luận xã hội Sử dụng sơ đồ tư để dạy học có hiệu tiết ôn tập, tổng kết chương trình Ngữ Văn Cấp đánh giá xếp loại (Phịng, Sở, Tỉnh ) Sở GD&ĐT Thanh Hóa Kết Năm học đánh giá đánh giá xếp xếp loại (A, loại B, C) Loại C Năm học 2007-2008 Phòng GD&ĐT Hoằng Hóa Sở GD&ĐT Thanh Hóa Loại A Năm học 2009 – 2010 Loại C Năm học 2011 – 2012 Sở GD&ĐT Thanh Hóa Loại B Năm học 2013-2014 Phịng GD & ĐT Hoằng Hóa Sở GD&ĐT, Hội đồng khoa học sáng kiến Tỉnh Thanh Hóa Loại A 2016-2017 Loại B Năm học 2018-2019 18 ... văn học trung đại Việt Nam góp phần phục vụ hữu ích góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy - học tác phẩm văn học văn học trung đại Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu dạy – học văn học lớp THCS. .. học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THCS 3.1 Phương hướng chung dạy – học Văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THCS Thứ nhất: giảng dạy tác phẩm văn chương trung đại, giáo... nghiệm qua tiết dạy, thân lựa chọn, phát triển xin phát biểu sáng kiến kinh nghiệm ? ?Kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn học trung đại Việt Nam Chương trình Ngữ văn Trường THCS Trần Phú? ??, với mong

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Đinh Thị Hoài Anh

  • Đơn vị công tác: Trường THCS Trần Phú

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan