1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN kinh nghiệm nâng cao hiệu quả dạy học các bài thực hành chương oxi lưu huỳnh hóa học 10 cơ bản – THPT

20 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 260 KB

Nội dung

PHẦN I : MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, thực hành thí nghiệm có vai trò quan trọng tác dụng lớn mơn Hóa học Thí nghiệm thực hành hóa học hình thức thí nghiệm học sinh tự làm hồn thiện kiến thức nhằm minh họa, ôn tập, củng cố, vận dụng kiến thức học rèn luyện kỹ năng, kĩ xảo, kỹ thuật hóa học, hình thành niềm tin vào khoa học Đây dạng thí nghiệm mà học sinh tập triển khai nghiên cứu trình hóa học nghiên cứu tính chất chất, điều chế chất, nhận biết chất, giải tập thực nghiệm Đây phương pháp học tập đặc thù mơn hóa học, có tác dụng giáo dục, rèn luyện học sinh cách toàn diện hướng người học tới rèn luyện phát triển phẩm chất lực chung riêng môn như: - Năng lực quan sát tượng, mô tả, giải thích tượng rút kết luận - Năng lực xử lí thơng tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an tồn… Góp phần việc thực nhiệm vụ trí dục, đức dục, phát triển học sinh Do tơi chọn đề tài: “Kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học thực hành chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa học 10 – THPT” II- Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục đích Để nâng cao hiệu dạy - học thực hành, giúp HS củng cố kiến thức, rèn kỹ năng, kỹ xảo kỹ thuật tiến hành thí nghiệm, tơi nghiên cứu sử dụng PPDH tích cực để tổ chức hoạt động học tập cho HS thực hành chương oxi – lưu huỳnh - HH lớp 10 bảnTHPT Nhiệm vụ - Nghiên cứu nội dung lí luận liên quan đến đề tài như: dạy học theo định hướng tiếp cận lực HS, sử dụng TNHH dạy học HH trường phổ thông - Nghiên cứu PP tiến hành thí nghiệm HH - Nghiên cứu PP tiến hành hiệu thực hành chương oxi - lưu huỳnh HH lớp 10 - Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính phù hợp hiệu đề xuất III- Đối tượng nghiên cứu Sử dụng PPDH tích cực thực hành chương oxi - lưu huỳnh lớp 10 THPT IV- Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn PHẦN II : NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Dạy học theo định hướng tiếp cận lực môn Hóa Học THPT 1.1 Mục tiêu giáo dục mơn Hóa học cấp THPT: Trên sở trì, tăng cường phẩm chất lực hình thành, HS có hệ thống hóa kiến thức hóa học phổ thông bản, đại thiết thực từ đơn giản đến phức tạp Hình thành phát triển nhân cách công dân, phát triển tiềm năng, lực có sẵn lực chuyên biệt môn HH 1.2 Năng lực chuyên biệt môn HH nhà trường THPT a Năng lực sử dụng ngôn ngữ HH b Năng lực thực hành HH c Năng lực giải vấn đề thông qua môn HH d Năng lực tính tốn e Năng lực vận dụng kiến thức HH vào sống Một số PPDH đặc trưng cho môn HH nhằm hướng tới lực chung chuyên biệt môn HH nhà trường THPT 2.1 Tăng cường xây dựng sử dụng tập hóa học theo định hướng phát triển lực cho HS Bài tập hóa học phương tiện để tích cực hóa hoạt động HS dạy HH, song hiệu phụ thuộc vào việc sử dụng GV trình DHHH 2.2 Sử dụng thí nghiệm PTTQ khác DHHH Thí nghiệm hóa học (TNHH) giữ vai trò đặc biệt quan trọng q trình dạy học Có thể nói TNHH trường phổ thơng sở để học tập HH rèn kĩ thực hành Vì vậy, xu hướng chung việc đổi chương trình cải tiến phương pháp dạy - học môn HH nước giới tăng tỉ lệ cho TNHH nâng cao chất lượng có TNHH Thí nghiệm hóa học DHHH nhà trường THPT Đối với môn Hóa học, TNHH giữ vai trò đặc biệt quan trọng phận tách rời trình dạy học TNHH giữ vai trò quan trọng nhận thức, phát triển, giáo dục trình dạy học Người ta coi TNHH sở việc học hóa học để rèn luyện kĩ thực hành Thông qua TNHH, HS nắm kiến thức cách hứng thú, vững sâu sắc TNHH sử dụng với tư cách nguồn gốc, xuất xứ kiến thức để dẫn đến lí thuyết, với tư cách kiểm tra giả thuyết TNHH có tác dụng phát triển tư duy, giáo dục giới quan vật biện chứng củng cố niềm tin khoa học HS, giúp hình thành đức tính tốt người lao động mới: thận trọng, ngăn nắp, trật tự, gọn gàng 3.1 Phân loại hệ thống thí nghiệm hóa học trường phổ thơng Trong dạy hóa học trường phổ thông, người ta phân loại TNHH sau: TNHH biểu diễn GV TNHH HS - Thí nghiệm biểu diễn giáo viên: Thí nghiệm nghiên cứu mới, thí nghiệm luyện tập-ơn tập Trong hình thức thí nghiệm giáo viên thường sử dụng PP minh họa, kiểm chứng, PP nghiên cứu, nêu giải vấn đề - Thí nghiệm học sinh: Thí nghiệm nghiên cứu mới, thí nghiệm luyện tập-ơn tập,thí nghiệm thực hành, Thí nghiệm ngoại khóa Thí nghiệm hóa học biểu diễn sở để cụ thể hóa khái niệm chất phản ứng hóa học Nếu TNHH biểu diễn, GV người thực thao tác, điều khiển trình biến đổi chất, HS theo dõi, quan sát thay đổi Trong TNHH HS, tất thao tác thân HS thực Đó khác chủ yếu hai loại TNHH 3.2 u cầu việc sử dụng thí nghiệm hóa học trường phổ thơng 3.2.1 Bảo đảm an tồn thí nghiệm An tồn thí nghiệm u cầu trước hết TNHH Để đảm bảo an toàn TN, trước hết GV phải xác định ý thức trách nhiệm cao sức khoẻ tính mạng HS Mặt khác, GV cần nắm kĩ thuật phương pháp tiến hành TNHH Chẳng hạn, trước đốt hiđro, metan, axetilen phải thử độ tinh khiết chúng Khi làm việc với chất độc hại phải có biện pháp bảo hiểm Khơng dùng q liều lượng hoá chất dễ cháy, nổ ghi tài liệu hướng dẫn Các TNHH tạo thành chất độc bay cần tiến hành tủ phòng độc có biện pháp ngăn, hút chất độc để đảm bảo an tồn 3.2.2 Bảo đảm kết thí nghiệm Kết tốt đẹp TNHH tác động trực tiếp đến chất lượng dạy học củng cố niềm tin HS vào khoa học Muốn đảm bảo kết TNHH, trước hết GV phải nắm vững kĩ thuật tiến hành TN, phải thử nghiệm nhiều lẩn trước biểu diễn lớp Các dụng cụ hoá chất phải chuẩn bị chu đáo, đồng Nếu chẳng may TNHH khơng thành cơng, GV cần bình tĩnh kiểm tra lại bước tiến hành, tìm ngun nhân giải thích cho HS 3.2.3 Đảm bảo tính trực quan Trực quan yêu cầu TNHH biểu diễn Để đảm bảo tính trực quan, chuẩn bị TN, GV cần lựa chọn dụng cụ sử dụng lượng hố chất thích hợp Các dụng cụ TN cần có kích thước đủ lớn để HS ngồi cuối lớp quan sát được, có màu sắc hài hồ Bàn biểu diễn TN phải có độ cao cần thiết, dụng cụ TN cần bố trí cho HS ngồi lớp nhìn rõ Đối với TNHH có kèm theo thay đổi màu sắc, có khí sinh (như clo, nitơ đioxit ) có chất kết tủa tạo thành nên dùng phơng đặt phía sau dụng cụ TN để dễ nhận biết Ngoài yêu cầu trên, mặt phương pháp, để nâng cao chất lượng TN biểu diễn ta cần ý nội dung sau đây: - Số lượng TNHH nên lựa chọn vừa phải Cần chọn TNHH phục vụ trọng tâm học phù hợp với thời gian lớp - Trong TNHH nên sử dụng hoá chất HS quen biết Nếu mục đích TNHH nghiên cứu chất đương nhiên chất phải HS, sử dụng TN HH để rút kết luận lí thuyết đó, cố gắng dùng chất quen thuộc - Chọn dụng cụ TNthí nghiệm đơn giản phải bảo đảm yêu cầu tính khoa học, sư phạm, mĩ thuật Chọn phương án TNHH dễ thực hiện, tiết kiệm hoá chất, dễ thành cơng đặc biệt đảm bảo an tồn cho HS - Để giúp HS tập trung cao vào phản ứng hoá học diễn dụng cụ thí nghiệm, trước tiến hành TNHH, GV giúp HS tìm hiểu cấu tạo, cơng dụng cách sử dụng dụng cụ Trong trình tiến hành TNHH, cần có biện pháp tích cực nhằm thu hút ý HS vào việc quan sát giải thích tượng xảy ra, đặt câu hỏi giai đoạn khác TNHH để HS ý quan sát, nhận xét trả lời Cần hướng ý HS vào quan sát tượng TNHH có liên quan đến nội dung học 3.3 Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học trường phổ thơng Vai trò loại TNHH học khác Chúng dùng để minh họa kiến thức GV trình bày, nguồn kiến thức mà HS tiếp thu dước hướng dẫn GV trình quan sát TNHH Vì vậy, TNHH tiến hành PP chính: PP minh họa, kiểm chứng, PP nghiên cứu nêu giải vấn đề, PP thực hành Tuỳ theo mục đích q trình học tập (để nghiên cứu tài liệu mới, để củng cố, hoàn thiện kiểm tra kiến thức, rèn luyện kĩ nặng, kĩ xảo ) mà TNHH chia thành dạng khác : 3.3.1 Sử dụng TNHH nghiên cứu - PP minh hoạ, kiểm chứng, lúc đầu GV giới thiệu với HS vấn đề cần tìm hiểu, giải thích vấn để mặt lí thuyết sau biểu diễn TNHH để minh hoạ lời nói Như vậy, trước biểu diễn TNHH HS biết GV sử dụng dụng cụ hoá chất để thực phản ứng, tượng xảy Trong trường hợp này, lời nói GV nguồn kiến thức chất tượng, TN xác nhận điều GV trình bày - PP nghiên cứu, nêu giải vấn đề, trước hết GV đặt cho HS nhiệm vụ theo dõi mà GV lấy để tiến hành TN, GV làm gì, tượng xảy giải thích chúng Trong thời gian GV biểu diễn, HS quan sát thao tác GV dấu hiệu bề ngồi phản ứng Sau đó, hướng dẫn GV, HS phân tích tượng quan sát rút kết luận Như vậy, HS tiếp nhận kiến thức thông qua trình quan sát tượng đối tượng hướng dẫn GV Tuy có nhiều ưu điểm TNHH biểu diễn GV có mặt hạn chế, khả nhận thức HS có hạn (chỉ thị giác thính giác) Hiển nhiên HS trao dụng cụ tận tay thực lấy TN việc làm quen với dụng cụ, hố chất q trình TN đầy đủ HS tự tay điều khiển trình làm biến đổi chất nên có phối hợp hoạt động trí óc với hoạt động chân tay trình nhận thức HS Việc tổ chức cho HS làm TNHH để nghiên cứu thực hai cách: tồn lớp làm TN nhóm làm TN khác Điều trước hết phụ thuộc tình hình trang bị sở vật chất thiết bị dạy học trường Khi tiến hành TN theo nhóm, GV cần tổ chức để HS nhóm làm TN, không TN HS biến thành TN biểu diễn mà có số em phụ trách Nếu TN phức tạp nên có phân cơng HS nhóm Cũng TN biểu diễn, TNHH HS tiến hành theo PP minh hoạ, kiểm chứng PP nghiên cứu, nêu giải vấn đề 3.3.2 Sử dụng TNHH ôn tập, luyên tập Sử dụng TNHH ôn - luyện tập lặp lại TN biểu diễn mà dung TN mới, có dấu hiệu chung TN làm có dấu hiệu kiến thức nhằm chỉnh lý, bổ sung, củng cố, khắc sâu kiến thức, tránh khái quát hóa, suy diễn thiếu xác HS GV dùng TNHH dạng tập nhận thức, tổ chức cho HS tiến hành TN, quan sát, mô tả đầy đủ tượng giải thích biểu diễn dạng TN vui 3.3.3 Sử dụng TNHH thực hành Hình thức TN HS tự làm lấy hồn thiện kiến thức nhằm minh hoạ, ôn tập, củng cố kiến thức học rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo gọi TN thực hành Nhiệm vụ loại TN củng cố kiến thức mà HS lĩnh hội học trước đó, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo kĩ thuật tiến hành TN Một điều kiện giúp thực thành công TN thực hành HS chuẩn bị trước mục đích TN, HS cần làm làm nào, giải thích tượng xảy TN, rút kết luận đắn Dưới hướng dẫn GV, HS cần ôn lại nội dung cần thiết SGK đọc trước tài liệu hướng dẫn TN GV cần xác định nội dung PP thực thực hành cho: phù hợp với đạc điểm, nội dung, thời gian cho phép sở vật chất thiết bị dạy học có liên quan Các TNHH lựa chọn phải dễ thực phải rõ, quan tâm sử dụng dụng cụ TN đơn giản, giá thành hạ, đảm bảo yêu cầu khoa học sư phạm Thông thường thực hành thực theo trình tự sau : - Đầu GV kiểm tra việc chuẩn bị HS, giải thích ngắn gọn q trình tiến hành TN, cách quan sát ghi chép để viết tường trình sau TN GV cần lưu ý hướng dẫn HS kĩ thuật phòng TNHH, đặc biệt quan đến việc đảm bảo an toàn TNHH - Khi HS tiến hành TN, GV theo dõi việc làm nhóm HS, uốn nắn sai sót cần thiết tránh khơng làm thay HS Nói chung, thực hành HS phải làm tất TNHH Khi khả trang bị hoá chất dụng cụ TN hạn chế, nội dung thực hành thường thực theo nhóm từ đến HS Trong trường hợp cần phân cơng việc làm rõ ràng, hợp lí HS nhóm Chẳng hạn thực hành pha chế dung dịch, HS cân đong hoá chất, em thứ hai pha lọc dung dịch, em lại đặc dung dịch - Cuối thực hành, HS phải hồn thành tường trình TN Nội dung tường trình TN bao gồm nội dung sau : - Tên TN - Mô tả cách tiến hành TN - Mô tả tượng quan sát Nhận xét - Giải thích kết luận Viết PTHH có liên quan - Sau GV hướng dẫn HS rửa dụng cụ TN, xếp ngăn nắp hoá chất dụng cụ vào nơi quy định 3.3.4 Sử dụng TNHH học ngoại khóa Ngồi hình thức TN nêu dùng nội khố, có TN ngoại khố TNHH vui (dùng buổi hội vui hoá học), TNHH trường TN thực hành quan sát nhà Ở dạng TN này, HS tự kiếm dụng cụ, nguyên vật liệu, hoá chất cần thiết GV hướng dẫn đề tài TN có tác dụng tăng cường hứng thú học tập, nâng cao vai trò giáo dục kĩ thuật tổng hợp, gắn liền kiến thức học với đời sống thực tế sản xuất - Các TN hoá học vui, giúp HS hứng thú áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sinh động buổi hội vui, chuyên đê hoá học Ở trường phổ thơng HS thực nhiều TN lí thú bổ ích, “trứng chui vào lọ”, “sự cháy không cần diêm”, “đốt khăn không cháy”, “châm lửa khơng cần diêm” - Các TN đòi hỏi thời gian định mà học em HS khơng có điều kiện thực hiện, làm giấm ăn, lên men rượu, nấu xà phòng từ xút dầu thực vật, chế tạo chất thơm - Các TN thu hồi hoá chất từ sản phẩm phụ TN lớp học Chẳng hạn thu hồi mangan đioxit dùng làm xúc tác TNHH điều chế oxi từ kali clorat, thu hồi đồng kim loại (dạng bột mịn) sau TNHH điện phân DD muối đồng, thu hồi đồng hiđroxit sau phản ứng DD đồng sunfat DD natri hiđroxit, thu hồi bạc kim loại sau phản ứng tráng gương - TN nhận biết thử tính chất chất, nhận biết hợp chất polime, phân hoá học, cao su, tơ sợi hoá học Tiến hành TNHH thực hành nhà hình thức làm việc độc lập, tích cực HS, giúp em tiếp thu kiến thức cách tự giác hứng thú mơn hóa học Mặt khác, góp phần phát triển tư duy, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực nghiệm khoa học tạo điều kiện thiết lập mối quan hệ tượng hoá học, thuyết định luật học với thực tiễn sống sản xuất Sử dụng dụng cụ hóa chất đơn giản, có sẵn đời sống hàng ngày, HS tiến hành nhiều TN loại này, sản xuất vôi sống, trộn vữa xây dựng, ăn mòn kim loại cách chống ăn mòn, TN nhận biết chuyển hóa gluxit Tiểu kết phần I Trong phần I: chúng tơi trình bày vấn đề sau: Tầm quan trọng TNHH dạy học theo định hướng tiếp cận lực chung, lực chun biệt mơn Hóa Học nhà trương THPT TNHH DHHH nhà trường THPT Sử dụng TNHH thực hành Tất vấn đề tảng sở để nghiên cứu việc sử dụng PP dạy học tích cực để tổ chức hoạt động học tập cho HS thực hành chương Oxi - Lưu huỳnh - hoá học 10 – THPT, nhằm nâng cao hiệu dạy - học II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một thực trạng xảy trước sáng kiến kinh nghiệm áp dụng là: - Đa số học sinh thích làm thí nghiệm lại khơng có kỹ làm thí nghiệm, kỹ xử lí kết thí nghiệm, khơng biết dự đốn tượng giải thích tượng xảy Thậm chí lúng túng thao tác thí nghiệm, bị nguy hiểm hóa chất dụng cụ khơng biết sử dụng làm vỡ - Đa số học sinh không chủ động mà trông chờ vào vài bạn làm mà nghồi để nhìn Do khơng chuẩn bị PHT trước nên học sinh không nắm điểm thí nghiệm lưu ý cho thí nghiệm thành công lưu ý chống ô nhiễm phòng thí nghiệm - Một số giáo viên lúng túng cách tổ chức tiết dạy thực hành PTN, điều hành, hướng dẫn tiết dạy thực hành chưa có hiệu Từ thực trạng, tồn đọng nên chọn viết đề tài: “Kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học thực hành chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa học 10 – THPT” III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH CHƯƠNG OXI - LƯU HUỲNH HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN- THPT Phân phối chương trình chương 6: Nhóm oxi-Lưu huỳnh – Hóa học lớp 10 - năm học 2018-2019 trường THPT Lê Lợi CHƯƠNG VI: OXI LƯU HUỲNH (12 tiết) Tiết 48,50 Tiết 51 Tiết 52 Tiết 53 Tiết 54 Tiết 55,56 Tiết 57 Tiết 58 Tiết 59 Tiết 60 Oxi – Ozon Lưu huỳnh (Mục II.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí – Khơng dạy) Bài thực hành 4: Tính chất oxi – lưu huỳnh (Thí nghiệm 2: Sự biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ - Khơng bắt buộc tiến hành thí nghiệm) Hiđro sunfua Lưu huỳnh đioxit lưu huỳnh trioxit Axit sunfuric muối sunfat Luyện tập: Tính chất Oxi – Lưu huỳnh Luyện tập: Tính chất hợp chất oxi – lưu huỳnh Bài thực hành 5: Tính chất hợp chất lưu huỳnh (Thí nghiệm1, - Không bắt buộc tiến hành) Kiểm tra viết Như chương có thực hành Trên sở chuẩn kiến thức nội dung kiến thức chương trình, tơi tiến hành nghiên cứu xây dựng phiếu học tập giáo án giảng dạy thực hành thực hành chươngOxi – Lưu huỳnh – Hóa học lớp 10 Các bước chuẩn bị cho dạy thực hành: Một điều kiện giúp thực thành công TN thực hành HS chuẩn bị trước mục đích TN, HS cần làm làm nào, giải thích tượng xẩy TN, rút kết luận đắn Dưới hướng dẫn GV, HS cần ôn lại nội dung cần thiết SGK đọc trước tài liệu hướng dẫn TN Điều có nghĩa là: Kết thực hành học sinh phụ thuộc nhiều vào việc chuẩn bị giáo viên Vì giáo viên cần chuẩn bị chu đáo cho học 2.1 Hoạt động chuẩn bị cho thực hành Hoạt động chuẩn bị cho BTH bao gồm: - Xác định rõ mục tiêu thực hành TN - Tiến hành trước tất TN có BTH: GV vào nội dung TN thực hành, tiến hành trước TN để xác định hướng dẫn cụ thể, xác, phù hợp với điều kiện thực tế thiết bị, hóa chất PTN nhà trường Khi tiến hành TN cần ý đến yếu tố đảm bảo an tồn, bảo vệ mơi trường, thành cơng TN nguyên nhân dẫn đến không thành công - Chuẩn bị nội dung hướng dẫn tiến hành TN BTH thể PHT Nội dung hướng dẫn cần ngắn gọn, rõ thao tác bước tiến hành TN, lắp ráp dụng cụ, thứ tự lấy hóa chất hình vẽ mơ tả dụng cụ, sơ đồ nhận biết chất có BTH - Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động thực hành chuẩn bị dụng cụ hóa chất cần dùng GV cần dự kiến phân chia nhóm thực hành sở số lượng HS lớp thực tế thiết bị nhà trường, chuẩn bị hóa chất dụng cụ cho nhóm đồng thời dự kiến hoạt động học tập HS thực hành thứ tự hoạt động Yêu cầu HS chuẩn bị BTH vào PHT mà GV giao tiết học trước 2.2 Thiết kế kế hoạch BTH Khi thiết kế kế hoạch BTH cần ý đến hoạt động thực hành TN như: - GV nêu mục đích thực hành, phân chia nhóm dụng cụ hóa chất cần cho BTH - GV kiểm tra HS việc ôn tập kiến thức có liên quan trình bày cách tiến hành TN, dự đoán tượng TN, GV chỉnh lý, bổ sung ý TN thông qua kết chuẩn bị PHT HS - Tổ chức cho nhóm tiến hành TN, quan sát, mơ tả tượng, ghi chép, giải thích tượng - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm - GV nhận xét, đánh giá kết học nhấn mạnh kết luận, nhận xét rút từ thí nghiệm - Tổ chức cho HS hoàn thành báo cáo TN dọn dẹp vệ sinh phòng học Phiếu học tập cho thực hành chương oxi – lưu huỳnh hóa học lớp 10 – THPT Phiếu học tập - Bài thực hành số 4: Tính chất Oxi – Lưu huỳnh Thí nghiệm 1: Tính oxihóa oxi: Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm: - Đốt nóng đoạn dây thép uốn theo hình xoắn lò xo (có gắn mẩu than nhỏ đầu) lửa đèn cồn đưa nhanh vào bình khí oxi - Quan sát tượng thí nghiệm Dụng cụ, hóa chất: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu hỏi gợi ý giáo viên thí nghiệm: Câu Viết PTHH phản ứng Xác định chất oxi hóa, chất khử …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu Để thực thí nghiệm này, cần điều chế khí oxi trước Hãy viết PTHH điều chế oxi PTN từ KMnO4 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu Tại bình khí oxi cần để sẵn nước cát? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu Tại không dùng mẩu than lớn để đầu dây sắt? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Dự đoán tượng xẩy kết thí nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Mơ tả tượng kết quan sát tiến hành thí nghiệm (thực sau làm thí nghiệm) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Giải thích, kết luận (thực sau làm thí nghiệm) : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa lưu huỳnh Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm - Trộn bột Fe S theo tỉ lệ : khối lượng cho vào ống nghiệm trung tính, có khả chịu nhiệt cao Đun nóng hỗn hợp ống nghiệm lửa đèn cồn đến phản ứng xẩy - Quan sát tượng thí nghiệm Dụng cụ, hóa chất …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu hỏi gợi ý giáo viên thí nghiệm Câu Viết pthh phản ứng Xác định chất oxi hóa, chất khử …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Câu Tại thí nghiệm cần dùng bột Fe bột S? Và trộn loại bột trước cho vào ống nghiệm? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu Một học sinh tiến hành thí nghiệm dùng bột Fe lấy từ lọ mở nắp lâu phòng thí nghiệm Hãy cho biết bạn học sinh có tiến hành thí nghiệm thành cơng hay khơng? Tại sao? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu Nêu cách nhận biết sản phẩm phản ứng thí nghiệm này? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Dự đoán tượng xẩy kết thí nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Mơ tả tượng kết quan sát tiến hành thí nghiệm (thực sau làm thí nghiệm) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Giải thích, kết luận (thực sau làm thí nghiệm): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Thí nghiệm Tính khử lưu huỳnh Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm - Cho vào muồng đốt lượng S hạt đậu đen Cán muỗng xun qua miếng bìa cứng Đốt nóng S khơng khí đưa nhanh vào bình khí O2 - Quan sát tượng thí nghiệm Hóa chất, dụng cụ …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu hỏi gợi ý giáo viên thí nghiệm Câu Viết PTHH phản ứng Xác định chất oxi hóa, chất khử …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu Tại lại cần miếng bìa cứng xuyên qua cán muỗng? Đề xuất cách làm khác để có tác dụng tương tự cách dùng bìa? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu Có học sinh nhận biết SO2 sinh TN cách bỏ trước vào bình khí O2 cánh hoa hồng đỏ Hãy giải thích cách làm bạn học sinh Đề xuất cách làm khác PTN để nhận khí SO2 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu Khí SO2 sinh TN khí độc với người, gây ô nhiễm môi trường Hãy đề xuất cách làm để hấp thụ khí SO2 sinh TN nhằm đảm bảo an tồn cho người mơi trường …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Dự đoán tượng xẩy kết thí nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Mô tả tượng kết quan sát tiến hành thí nghiệm (thực sau làm thí nghiệm) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Giải thích, kết luận (thực sau làm thí nghiệm): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Nhận xét, đánh giá giáo viên: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Phiếu học tập - Bài thực hành 5: Tính chất hợp chất Lưu huỳnh Thí nghiệm 2: Tính khử lưu huỳnh đioxit: Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm: - Cho vào ống nghiệm có nhánh (1) thìa thủy tinh muối Na 2SO3 , nhỏ tiếp vào dd H2SO4 cho vừa ngập Na2SO3 Đậy kín ống nghiệm nút cao su Nối nhánh ống nghiệm (1) với ống dẫn khí cao su - Kẹp ống nghiệm (1) lên giá thí nghiệm cho đầu ống dẫn khí sục dd KMnO4 ống nghiệm (2) - Đun nóng hỗn hợp ống nghiệm (1) lửa đèn cồn - Quan sát tượng thí nghiệm Hóa chất, dụng cụ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu hỏi gợi ý giáo viên thí nghiệm: Câu 1: Viết PTHH phản ứng xẩy thí nghiệm trên, xác định chất oxi hóa, chất khử 10 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu 2: Tại phải lắp dụng cụ thí nghiệm khép kín? Tại phải sử dụng lượng hóa chất nhỏ, vừa đủ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu 3: Khi thay dd KMnO4 ống nghiệm dd Br2, viết PTHH phản ứng xảy nêu cách nhận biết sản phẩm tạo thành ống nghiệm đó? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu 4: Sau phản ứng, ống nghiệm dư axit mạnh Hãy nêu phương pháp tiến hành rửa an toàn dụng cụ thí nghiệm này? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Dự đoán tượng xẩy kết thí nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Mơ tả tượng kết quan sát tiến hành thí nghiệm (thực sau làm thí nghiệm) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Giải thích, kết luận (thực sau làm thí nghiệm): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Thí nghiệm 4: Tính oxi hóa axit H2SO4 đặc Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm: - Cho mảnh nhỏ Cu vào ống nghiệm, nhỏ tiếp vào ống vài ml dd H2SO4 đặc Nút nhẹ ống nghiệm tẩm dd NaOH, đun nhẹ ống nghiệm lửa đèn cồn - Quan sát tượng thí nghiệm Dụng cụ, hóa chất: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 11 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu hỏi gợi ý giáo viên thí nghiệm Câu 1: Viết PTHH phản ứng xẩy ra, xác định chất oxi hóa, chất khử? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu 2: Axit H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh, khí SO2 khí độc Để tiến hành thí nghiệm an tồn, cần ý điều gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu 3: Có thể thay dd NaOH để tẩm bơng nút ống nghiệm dd nước vôi Hãy viết PTHH phản ứng xảy ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu 4: Có thể dư axit H 2SO4 đặc ống nghiệm, nêu phương pháp rửa an tồn dụng cụ thí nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Dự đoán tượng xẩy kết thí nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Mô tả tượng kết quan sát tiến hành thí nghiệm (thực sau làm thí nghiệm) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Giải thích, kết luận (thực sau làm thí nghiệm): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Nhận xét, đánh giá giáo viên: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 12 Thiết kế thực hành chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa học lớp 10 (Tiết 52 - PPCT) BTH số 4: Tính chất Oxi - Lưu huỳnh I Chuẩn kiến thức kĩ năng: Kiến thức: HS biết mục đích, bước tiến hành thí nghiệm, kỹ thuật tiến hành thí nghiệm: + Tính oxihoa oxi + Tính oxihoa lưu huỳnh + Tính khử lưu huỳnh Kỹ năng: + Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm + Quan sát tượng, giải thích viết PTHH + Viết tường trình TN II Trọng tâm: + Rèn luyện thao tác thí nghiệm an tồn, xác + Tiến hành thí nghiệm để chứng minh : • Oxi lưu huỳnh đơn chất phi kim có tính oxi hóa mạnh • Ngồi tính oxi hóa, lưu huỳnh có tính khử + Viết tường trình thí nghiệm III Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV: Chuẩn bị PHT BTH số ( để giao cho HS phần tập nhà tiết trước ) dụng cụ, hóa chất đủ cho HS thực thí nghiệm theo nhóm a) Dụng cụ - Ống nghiệm trung tính - Lọ thủy tinh miệng rộng 100ml đựng oxi - Kẹp đốt hóa chất - Muỗng đốt hóa chất - Đèn cồn - Cặp ống nghiệm - Giá thí nghiệm - Giá để ống nghiệm b) Hóa chất - Đoạn dây thép - Bột lưu huỳnh - Than gỗ (những mẩu nhỏ) - Bột sắt - Oxi điều chế sẵn chứa lọ thủy tinh 100ml có sẵn cát đáy, có sẵn dd nước vôi đáy HS : - Ơn tập tính chất oxi, lưu huỳnh có liên quan đến TN - Nghiên cứu trước, làm PHT để biết dụng cụ, hóa chất, cách làm TN IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Bài Hoạt động GV Hoạt động HS I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động (10 phút) GV kiểm tra chuẩn bị HS thực hành GV chia HS thành 10 nhóm, nhóm Các nhóm HS ngồi vị trí bàn TN GV yêu cầu HS nêu mục đích BTH HS nêu mục đích BTH HS hoàn thiện nội dung cần chuẩn GV kiểm tra PHT HS chuẩn bị bị trước PHT, biết cách tiến hành TN trước cho BTH, Gv bổ sung, kết luận an toàn Hoạt động (10 phút) Thí nghiệm Tính oxi hóa oxi GV hướng dẫn nhóm HS làm TN theo HS làm TN theo bước : chuẩn bị PHT - Đốt nóng đoạn dây thép xoắn (có gắn mẫu than đầu để làm mồi) lửa đèn cồn 13 - Đưa nhanh vào bình đựng khí oxi HS mơ tả tượng ghi vào PHT : GV yêu cầu HS quan sát tượng - Dây thép cháy oxi sáng chói khơng viết PTHH thành lửa, khơng khói, tạo hạt nhỏ nóng chảy màu nâu bắn tung tóe xung quanh pháo hoa Đó hạt Fe3O4 - PTHH : 0 + t0 −2 Fe + O  → Fe3 O Hoạt động (10 phút) Thí nghiệm Tính oxi hóa lưu huỳnh GV hướng dẫn nhóm HS làm TN HS tiến hành TN theo bước sau đây: Lưu ý : - Cho hỗn hợp bột sắt bột lưu huỳnh - Kẹp chặt ống nghiệm giá thí nghiệm, chuẩn bị vào đáy ống nghiệm đun nóng đèn cồn - Đun nóng ống nghiệm lửa đèn - Bột sắt phải bảo quản lọ kín cồn phản ứng xảy (tốt bột sắt mới), khô - Hỗn hợp bột Fe S tạo theo tỉ lệ : khối lượng - Phải dùng ống nghiệm thủy tinh trung tính, khơ HS mô tả tượng quan sát ghi GV hướng dẫn HS quan sát tượng vào PHT viết PTHH - Hỗn hợp bột sắt lưu huỳnh ống Lưu ý : nghiệm có màu vàng xám nhạt Khi đun Khi phản ứng Fe S xảy mãnh nóng lửa đèn cồn phản ứng xảy liệt, tỏa nhiều nhiệt, làm đỏ rực hỗn hợp mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt làm đỏ rực hỗn phải dừng đun hợp, tạo thành hợp chất FeS màu xám đen (khi để nguội ) t0 - PTHH : Fe + S  → FeS Hoạt động (10 phút) Thí nghiệm Tính khử lưu huỳnh GV hướng dẫn nhóm HS làm TN HS tiến hành TN theo bước : - Cho lượng lưu huỳnh hạt ngô vào muỗng lấy hóa chất có mảnh bìa xun qua cán Đốt cháy lưu huỳnh lửa GV yêu cầu HS quan sát tượng đèn cồn viết PTHH - Mở nắp lọ thủy tinh đựng đầy khí oxi, cho nhanh muỗng có lưu huỳnh cháy vào lọ, mảnh bìa vừa vặn đậy miệng lọ Lưu ý: : Khí SO2 mùi hắc, gây ho HS mơ tả tượng ghi vào PTH : khó thở, cần phải cẩn thận làm thí - Lưu huỳnh cháy lọ chứa oxi mãnh nghiệm tránh khơng hít phải khí liệt nhiều cháy khơng khí, tạo bình khí oxi có sẵn dd bazo chất hấp thành khói màu trắng,đó SO2 t0 thụ SO2 - PTHH : S + O2  → SO2 Hoạt động (5 phút) II CÔNG VIỆC SAU KHI THỰC HÀNH GV nhận xét buổi thực hành yêu HS hoàn thành PHT nạp cho Gv cầu HS hoàn thành PHT thu dọn dụng cụ HS làm vệ sinh phòng thí nghiệm hóa chất, vệ sinh phòng thí nghiệm Rút kinh nghiệm: 14 (Tiết 59 - PPCT) BTH số 5: Tính chất hợp chất lưu huỳnh I Chuẩn kiến thức kĩ năng: Kiến thức: HS biết mục đích, bước tiến hành thí nghiệm, kỹ thuật tiến hành thí nghiệm: + Tính khử lưu huỳnh đioxit + Tính oxi hố mạnh axit sunfuric Kỹ năng: + Sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến hành an tồn, thành cơng TN + Quan sát tượng, giải thích viết PTHH + Viết tường trình TN II Trọng tâm: + Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm, quan sát tượng Đặc biệt thực an tồn với hố chất độc, dễ cháy, gây nguy hiểm SO2, H2SO4 đặc + Tiến hành thí nghiệm để chứng minh : • Lưu huỳnh đioxit có tính khử • H2SO4 đặc có tính oxi hố mạnh + Viết tường trình thí nghiệm III Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV: Chuẩn bị PHT BTH số ( để giao cho HS phần tập nhà tiết trước ) dụng cụ, hóa chất đủ cho HS thực TN theo nhóm a) Dụng cụ - Ống nghiệm - Ống nghiệm có nhánh - Nút cao su không khoan lỗ - Ống dẫn thuỷ tinh thẳng - Ống dẫn cao su dài 3,5 cm - Đèn cồn - Bơng b) Hố chất - Dd H2SO4 đặc - Dd H2SO4 loãng - Dd KMnO4 loãng - Lá đồng (Cu) - Tinh thể Na2SO3 - Dd NaOH HS : Ôn tập kiến thức liên quan đến nội dung BTH : tính chất hố học hợp chất có oxi lưu huỳnh, axit sunfuric - Nghiên cứu trước, làm PHT để biết dụng cụ, hóa chất, cách làm TN IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Bài Hoạt động GV Hoạt động HS I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động (12 phút) GV kiểm tra chuẩn bị HS BTH GV chia HS thành 10 nhóm, nhóm Các nhóm HS ngồi vị trí bàn TN GV yêu cầu HS nêu mục đích BTH HS nêu mục đích BTH GV kiểm tra PHT HS chuẩn bị HS hoàn thiện nội dung cần trước cho BTH, Gv bổ sung, kết luận chuẩn bị trước PHT, biết cách tiến hành TN an tồn Hoạt động 2(12 phút) Thí nghiệm Tính khử lưu huỳnh đioxit GV hướng dẫn HS sử dụng ống nghiệm có Các nhóm HS làm TN theo bước nhánh để tiến hành TN : - Nối nhánh ống nghiệm có nhánh với ống dẫn thuỷ tinh thẳng ống dẫn cao su dài - cm 15 - Để ống nghiệm lên giá đỡ ống nghiệm kẹp giá thí nghiệm - Nhúng đầu ống dẫn thuỷ tinh với ống nghiệm khác chứa dd KMnO4 lỗng - Cho vào ống nghiệm có nhánh lượng nhỏ Na2SO3 Đậy ống nghiệm GV hướng dẫn HS quan sát tượng nút cao su có kèm ống nhỏ giọt có khí SO2 theo ống dẫn sang ống chứa dd H2SO4 nghiệm chứa dd KMnO4 - Bóp bóng cho dd H2SO4 chảy GV gợi ý HS viết PTHH phản ứng xuống tác dụng với Na2SO3 Lưu ý : Khí SO2 khơng màu, mùi hắc, HS quan sát tượng : độc Vì làm TN phải cận thận, làm - Màu dd KMnO4 nhạt dần TN với lượng hố chất nhỏ, lắp dụng cụ kín - Các PTHH : để khí SO2 khơng ngồi Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + 2H2SO4 + K2SO4 Hoạt động (12 phút) Thí nghiệm Tính oxi hố axit sunfuric đặc GV hướng dẫn HS làm TN HS tiến hành TN theo bước : GV lưu ý HS cẩn thận sử dụng H2SO4 đặc - Nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào ống GV yêu cầu HS quan sát tượng, viết nghiệm PTHH - Cho vài đồng nhỏ vào ống nghiệm, nút ông nghiệm bơng tẩm dd NaOH, đun nóng nhẹ HS quan sát tượng : - Đồng ống nghiệm chuyển dần thành màu đen tan hết tạo màu xanh sau ta để nguội ống nghiệm cẩn thận pha lỗng dd - Có bọt khí bay lên - PTHH : t0 Cu + 2H2SO4 đặc  → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O Hoạt động (8 phút) II CÔNG VIỆC SAU KHI THỰC HÀNH GV nhận xét buổi thực hành yêu cầu HS hoàn thành PHT nạp cho Gv HS hoàn thành PHT thu dọn dụng cụ hóa HS làm vệ sinh phòng thí nghiệm chất, vệ sinh phòng thí nghiệm Rút kinh nghiệm: Tiểu kết phần II Trong phần vận dụng PPDH tích cực để : - Xây dựng PHT để HS chuẩn bị trước cho thực hành - Thiết kế kế hoạch tổ chức dạy học thực hành với sử dụng PHT thiết kế 16 VI: HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, BẢN THÂN,ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG Kế hoạch thực nghiệm sư phạm: + Chọn địa điểm, đối tượng TNSP Tôi tiến hành TNSP lớp 10 trường THPT Lê Lợi năm học 2018 - 2019 Các lớp TN - ĐC GV giảng dạy, giáo án thực nghiệm lựa chọn cẩn thận + Các lớp TN ĐC tương đương chất lượng học tập GV giảng dạy có kinh nghiệm Có phương tiện DH thích hợp + Tiến hành thiết kế dạy 2- Tiến hành thực nghiệm 2.1 Tiến hành dạy - Giáo án soạn có sử dụng PHT dạy lớp TN( lớp 10A4, 10A5) - Giáo án soạn theo truyền thống (không dùng PHT) dạy lớp ĐC( lớp 10A6) 2.2 Phương tiện trực quan Được sử dụng lớp TN lớp ĐC Tiến hành kiểm tra - Kết thí nghiệm HS tiến hành lớp - Bản tường trình thí nghiệm HS nạp sau làm thí nghiệm, lớp thực nghiệm PHT - Bài kiểm tra cuối chương Oxi – Lưu huỳnh 3-Phân tích kết thực nghiệm sư phạm - Về chất lượng học tập HS HS lớp TN hứng thú với học có sử dụng PHT để chuẩn bị trước Biện pháp giúp HS tích cực, chủ động, nhanh nhẹn đạt kết tốt học thực hành Biện pháp có tác dụng giúp em tự tin học BTH với mục tiêu thí nghiệm an tồn hiệu Các lớp thực nghiệm HS làm thí nghiệm hiệu hơn, sai sót hơn, nhanh chất lượng tường trình thí nghiệm cao rõ rệt so với lớp đối chứng, so với BTH chương trước không dùng PP cải tiến Kết chấm điểm kiểm tra chương Oxi – Lưu huỳnh lớp: TN(10A4, 10A5) ĐC(10A6) * Kết chấm kiểm tra: Lớp 10A6 (ĐC) 10A4 (TN) 10A5 (TN) Tổng số HS Điểm giỏi (9 – 10) số lượng, % Điểm (7 – 8) số lượng, % Điểm TB (5 - 6) số lượng, % Điểm yếu (3,5 – 4) số lượng, % Điểm ( < 3,5) số lượng, % 44 – 4,5% – 16,0% 23 – 52,3% 12 – 27,2% 42 16 – 38,1% 24 – 57,1% – 4,8% 0 44 15 – 34,1% 25 – 56,8% – 9,1% 0 - Ý kiến nhận xét GV tham gia dạy thực nghiệm Các GV tham gia dạy TN khẳng định thực hành thiết kế theo PP HS có hứng thú học tập nắm kiến thức nên hiệu thực hành nâng lên rõ rệt Khi dạy học theo PP có tác dụng rèn luyện tính tích cực, siêng năng, cẩn thận cho HS đặc biệt có tác dụng giúp HS phát triển lực nhận thức, lực tự học tính sáng tạo đưa câu trả lời phiếu học tập Sử dụng PP dạy học theo hướng tích cực giúp GV thực tốt yêu cầu đổi PPDH ngành giáo dục dạy học nói chung, dạy học hóa học nói riêng Từ việc lập kế hoạch thực nghiệm, tổ chức thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm, tơi thấy sáng kiến kinh nghiệm thật có hiệu 17 • - Đối với hoạt động giáo dục: Học sinh hứng thú học tập hơn, có thái độ tích cực rõ rệt với mơn Hóa, nắm kiến thức sâu lâu so với khóa học trước không áp dụng cách dạy - Kỹ thí nghiệm thực hành học sinh tăng rõ rệt, phát triển lực, phẩm chất học sinh - Qua khả thực hành thí nghiệm học sinh biết vận dụng liên hệ vào thực tiễn đời sống • Đối với thân: - Sau tiến hành áp dụng sáng kiến vào dạy tơi thấy tiết thực hành diễn khơng cứng nhắc vất vả trước Giáo viên giám sát hỗ trợ học sinh, học sinh hoạt động nhiều làm chủ tiết học, chủ động chiếm lĩnh khoa học - Đã biết cách tiến hành đề tài NCKH giáo dục, nghiên cứu hệ thống sở lí luận thực tiễn đề tài - Đã nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài vấn đề: + Dạy học theo định hướng tiếp cận lực mơn Hóa Học THPT + Một số PPDH đặc trưng cho môn HH nhằm hướng tới lực chung chuyên biệt môn HH nhà trường THPT • Đối với đồng nghiệp nhà trường: - Trong phạm vi giúp số đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm phương pháp dạy BTH, giảm bớt lúng túng trước - Hiệu sáng kiến giúp cho nhà trường gắn liền học đơi với hành có hiệu quả, tăng chất lượng mơn hóa học nói riêng, thu hút học sinh yêu khoa học Qua thực hành thí nghiệm giúp nhiều học sinh có ý tưởng sáng tạo nghiên cứu khoa học kỹ thuật PHẦN III :KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học thực hành chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa học 10 – THPT” áp dụng vào thực tiễn giảng dạy lớp 10 trường THPT Lê Lợi rút kết luận: - Để tiết thực hành trường THPT thành công, người giáo viên trước lên lớp không chuẩn bị chu đáo kiến thức, phương pháp mà việc xây dựng PHT cho học sinh chuẩn bị trước có tác dụng lớn đến thành cơng tiết thực hành, thí nghiệm nhanh, kết xác tỉ lệ thành cơng cao - Việc xây dựng PHT trước cho HS tìm tòi, chuẩn bị có tác dụng tích cực hóa hoạt động học sinh lớp, rèn luyện tư chủ động sáng tạo, kích thích học sinh đề phương án cách tiến hành thí nghiệm khác - Nâng cao, chấp hành kỷ luật lao động, chống ô nhiễm môi trường Ý thức tiết kiệm, bảo quản sử dụng hóa chất thiết bị phòng thí nghiệm kích thích sáng tạo việc chế tạo công cụ phục vụ đời sống KIẾN NGHỊ Qua q trình nghiên cứu TN đề tài chúng tơi có vài kiến nghị: - Thí nghiệm hóa học giữ vai trò đặc biệt quan trọng q trình dạy học Có thể nói TNHH trường phổ thơng sở để học tập HH rèn kĩ thực hành Vì vậy, để nâng cao chất lượng thực hành, GV giảng dạy cần phải có phối hợp nhuần nhuyễn PP dạy học có cẩn thận, sáng tạo dạy học có thí nghiệm - Đối với mơn HH, việc sử dụng thí nghiệm hóa học đặc trưng riêng mơn Cho nên tơi kính đề nghị trường, sở, quan chức (đặc biệt khu vực nông thôn ) cần đầu tư phương tiện kĩ thuật dạy học phục vụ thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm lắp sẵn, phòng thí nghiệm chuẩn…, hóa chất phải đảm bảo chất lượng, số lượng cập nhật thường xun Thanh lí kịp thời hóa chất hết hạn, lắp thêm tủ 18 hốt phòng thí nghiệm để giảm bớt lượng khs độc thải Tăng cường thêm đồ bảo hộ thí nghiệm mặt nạ phòng độc, trang, kính bảo hộ… - Viêc bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại đội ngũ GV cần phải thực thường xuyên nữa, phải thực sâu vào chất lượng, ý đến PP dạy học tích cực PP sử dụng chúng Trên nghiên cứu ban đầu mảng đề tài này, nhiên thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân hạn chế nên khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong nhân ý kiến đóng góp, phê bình cấp, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để tiếp tục phát triển đề tài Thanh Hóa, ngày 24 tháng năm 2019 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Tôi xin trân trọng cảm ơn! Người viết Lê Thị Lan Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 BGD-ĐT Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Hóa Học lớp 10 NXBGD - 2009 BGD-ĐT Hướng dẫn Thí nghiệm thực hành trường THPT chun mơn Hóa học - 2011 BGD-ĐT Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT - mơn Hóa Học - 2014 Trần Quốc Đắc Hướng dẫn thí nghiệm Hóa Học 10 - NXBGD - 2006 Nguyễn Thị Sửu Nâng cao tính tích cực nhận thức học sinh qua giảng dạy Hoá học trường phổ thông - ĐHSPHN - 2008 Nguyễn Xuân Trường - Nguyễn Đức Chuy - Lê Mậu Quyền - Lê Xuân Trọng Hoá học 10 –NXBGD - 2012 20 ... Từ thực trạng, tồn đọng nên chọn viết đề tài: Kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học thực hành chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa học 10 – THPT III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC... THỰC HÀNH CHƯƠNG OXI - LƯU HUỲNH HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN- THPT Phân phối chương trình chương 6: Nhóm oxi- Lưu huỳnh – Hóa học lớp 10 - năm học 2018-2019 trường THPT Lê Lợi CHƯƠNG VI: OXI LƯU HUỲNH... phiếu học tập giáo án giảng dạy thực hành thực hành chươngOxi – Lưu huỳnh – Hóa học lớp 10 Các bước chuẩn bị cho dạy thực hành: Một điều kiện giúp thực thành công TN thực hành HS chuẩn bị trước mục

Ngày đăng: 21/11/2019, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w