SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 5

24 11 0
SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy   học văn miêu tả cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỈM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY - HỌC VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Tống Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Ba Đình SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tiếng Việt THANH HĨA, NĂM 2021 MỤC LỤC TT Nội dung Trang I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu 1 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Các giải pháp thực 3.1 Rèn cho học sinh nắm vững kiến thức văn 10 miêu tả 11 3.2 Rèn luyện kĩ quan sát viết văn văn miêu tả 12 3.3 Rèn kĩ lập dàn ý 10 13 3.4 Rèn kĩ dựng đoạn văn miêu tả cho học sinh 12 14 3.5 Rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh 3.6 Rèn kĩ làm giàu vốn từ sử dụng từ ngữ, hình ảnh 15 văn tả cảnh cho học sinh 3.7 Rèn cho học sinh biết viết câu văn giàu hình ảnh sử 16 dụng biện pháp nghệ thuật văn 3.8 Tồ chức cho học sinh thăm quan danh lam, thắng 17 cảnh; dã ngoại trải nghiệm kĩ sống 14 18 3.9 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 18 19 3.10 Giáo viên chấm trả viết 18 20 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 19 21 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 22 Kết luận 20 23 Kiến nghị 20 14 16 17 I MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở Tiểu học, Tập làm văn phân môn môn Tiếng Việt Trong chương trình Tập làm văn lớp 5, em chủ yếu học thể loại văn miêu tả, thể loại gần gũi với thực tiễn có giá trị ứng dụng lớn thực tiễn, đó, văn tả cảnh chiếm dung lượng lớn Nhiệm vụ việc dạy văn miêu tả Tiểu học giúp học sinh biết cách có thói quen quan sát, phát điều mẻ, thú vị giới xung quanh; biết truyền rung cảm vào đối tượng miêu tả; bước đầu biết sử dụng từ ngữ có giá trị biểu cảm, câu văn rõ nội dung, chân thực tình cảm Như biết “Văn miêu tả vẽ lại lời đặc điểm bật cảnh, người, vật để giúp người nghe, người đọc hình dung đối tượng ấy” Để vẽ lời tranh cảnh, người với nét bật ngồi việc nắm bắt kiến thức lí thuyết, cịn địi hỏi học sinh phải có khả phong phú vốn từ, diễn đạt, việc sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa Ngồi để làm văn miêu tả, nhiều học sinh phải biết huy động kiến thức kĩ môn học khác cộng với vốn sống, vốn hiểu biết thực tế làm Bởi vậy, thể loại văn khó khơng học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Mục tiêu việc dạy văn miêu tả tạo ngơn “có cảm xúc” văn, nói lên hay, đẹp sống xung quanh thể đẹp bằng ngơn ngữ giàu hình ảnh Tuy nhiên, phần lớn học sinh viết văn khô khan, viết em diễn đạt nội dung Câu văn mang tính chất thơng báo chưa có hình ảnh, chưa có cảm xúc lứa tuổi em vốn sống vốn kiến thức cịn hạn hẹp Đứng trước thực tế tơi băn khoăn trăn trở “Làm để em viết văn hay?” Bởi vậy, phạm vi sáng kiến đưa ra”Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy - học văn miêu tả cho học sinh lớp 5” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Giúp học sinh lớp nâng cao lực làm văn miêu tả, từ em viết văn miêu tả có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, trình bày câu văn, ý văn giàu hình ảnh có cảm xúc sáng tạo - Giúp giáo viên nắm vững mục tiêu, nội dung liên quan đến văn miêu tả; định hướng quan sát, phương pháp quan sát, rèn thói quen quan sát ghi chép kết quan sát cho học sinh văn miêu tả ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy - học văn miêu tả chương trình Tập làm văn lớp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết; - Phương pháp thực nghiệm; kiểm tra, đánh giá; - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập liệu thống kê 2 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CƠ SỞ LÍ LUẬN Môn Tiếng Việt môn bản, quan trọng chương trình Tiểu học, có học tốt Tiếng Việt em có điều kiện để học tập, tư giao tiếp Trong phân mơn Tập làm văn có vị trí đặc biệt quan trọng việc dạy học Tiếng Việt Phân môn Tập làm văn Tiểu học tảng, chìa khố khám phá xã hội em sau Mỗi tập làm văn học sinh lớp nói riêng, em Tiểu học nói chung sản phẩm vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ mà em tạo sở em tiếp nhận từ thực tế sống từ vốn tích luỹ văn học q trình học tập Miêu tả kiểu văn nhằm giúp người tiếp nhận hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh, … Làm cho vật, tượng thể trước mắt người đọc, người nghe Nói cách khác, tiếp nhận văn miêu tả, người tiếp nhận hình dung cách đầy đủ đặc điểm bật đối tượng trình bày văn Cũng nhờ có kiểu văn miêu tả, người mô tả lại hình ảnh, đặc trưng vật, tượng cho người khác họ khơng trực tiếp nhìn thấy cảm nhận đối tượng Để viết làm văn miêu tả, người viết phải xác định rõ đối tượng cần miêu tả, xác lập đặc trưng đối tượng để khắc họa cách chi tiết đầy đủ Bên cạnh đó, để giúp cho đối tượng miêu tả văn cách chân thực, sinh động, người tạo lập văn miêu tả cần có lực quan sát tốt Nhà văn Vũ Tú Nam - bàn giá trị văn miêu tả nhấn mạnh: “Muốn tạo văn miêu tả có giá trị, người viết cần phải biết quan sát Bởi lẽ, nhờ có quan sát, người phát thêm vẻ đẹp lạ giới tự nhiên” Quan sát hoạt động giúp người hiểu biết rộng hơn, sâu tinh Nói cách khác, quan sát chìa khóa tạo nên chân thực, sinh động cho văn Năng lực quan sát thể qua nhiều hoạt động khác như: - Phải quan sát, liên tưởng, tưởng tượng - Phải biết sử dụng so sánh, ví von, nhân hóa,… - Muốn miêu tả được, cần xác định đối tượng miêu tả; lựa chọn hình ảnh tiêu biểu; trình bày điều quan sát theo trình tự hợp lí; đảm bảo bố cục văn (ba phần) Ngồi ra, để miêu tả được, người viết cịn phải có kĩ thực tế như: quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, biết kết hợp với số phương thức biểu đạt như: lập luận, kể, biểu cảm,… Dạy học tốt văn miêu tả giúp học sinh biết quan sát, tìm tịi, phát điều hay, điều mẻ, thú vị giới xung quanh Qua quan sát đó, em truyền cảm xúc vào đối tượng miêu tả, biết sử dụng từ ngữ có giá trị biểu cảm, viết câu văn sáng rõ nội dung chân thực tình cảm Vậy nên, để giúp em trang bị thêm kiến thức, kĩ cần thiết để học tốt văn tả cảnh lớp đòi hỏi người dạy phải nắm bắt học sinh bị hạn chế vấn đề cần bổ sung giúp đỡ kiến thức, kĩ có biện pháp giúp đỡ em kịp thời Đó kinh nghiệm tơi đúc rút qua trình dạy - học để nâng cao chất lượng học văn miêu tả cho học sinh lớp 5G Trường Tiểu học Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng việc dạy văn miêu tả cho học sinh Là giáo viên trực tiếp dạy lớp nhiều năm nhận rằng: - Chất lượng học văn học sinh Tiểu học nói chung học văn miêu tả học sinh lớp nói riêng nhiều hạn chế Nhiều học sinh khơng biết làm văn hồn chỉnh, bố cục văn không đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt lủng củng Nhiều em viết câu văn sai, dùng từ khơng xác … Nhiều học sinh cịn có tâm lí ngại học văn, viết văn - Nếu gặp đề Tập làm văn gần gũi với đời sống sinh hoạt, học tập học sinh, lại giáo viên hướng dẫn quan sát, ghi chép tỉ mỉ đồng thời hướng dẫn tiến hành kĩ khâu tìm ý, lập dàn chắn viết đạt kết Tuy nhiên học sinh dễ dàng lập dàn cách phong phú, chi tiết, với đề chưa sát với đời sống thực tế học sinh - Do tính chất đặc thù phân mơn Tập làm văn, địi hỏi người học phải có kiến thức tổng hợp khả sáng tạo cao Nên lần phải thừa nhận phân mơn khó, khó khơng với học sinh mà cịn khó với giáo viên * Về phía giáo viên: Do lớp học, trình độ tiếp thu học sinh khơng đồng đều, số lượng học sinh lớp lại đông, thời gian tiết học lại hạn chế nên khó cho giáo viên việc theo sát, kèm cặp học sinh tiết dạy … Đối với học sinh có lực tiếp thu chậm, việc trang bị kiến thức tổng hợp cho em để giúp em học tốt môn văn vấn đề khó khăn Mặt khác, dạy Tập làm văn cho học sinh, giáo viên thường hay nơn nóng, vội vàng dẫn đến tham lam, nhồi nhét áp đặt kiến thức, ngôn từ vào đầu học sinh Bên cạnh tiết học yêu cầu học sinh lập dàn ý, trình bày miệng học sinh khó nói, khó diễn đạt, biểu đạt ngơn ngữ … khiến cho giáo viên thiếu kiên trì, nói thay cho học sinh lời hay ý đẹp có văn dẫn đến hành động nói em trở nên gượng gạo, thiếu tự nhiên Một số giáo viên dạy Tập làm văn thường đưa cho học sinh văn mẫu - đọc cho học sinh nghe làm khác bắt em nghe để ghi nhớ, bắt chước làm theo, nên việc dạy Tập làm văn khơng có ý nghĩa tác dụng Tất nhiên q trình dạy giáo viên lựa chọn văn hay, có nhiều ưu điểm đưa cho học sinh tham khảo… Nhưng việc làm phải giáo viên tính tốn, cân nhắc kỹ nhiều mặt: Dùng vào lúc nào? Dùng hay đoạn? Dùng để giúp học sinh học tập điều gì? lại người làm 4 * Về phía học sinh: - Tư học sinh Tiểu học tư trực quan, cụ thể nên q trình làm văn học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Chất lượng cảm thụ văn học học sinh chưa đồng dẫn đến chất lượng làm văn chưa cao Đa số học sinh khơng có thói quen đọc sách, ham đọc sách em có say mê với tác phẩm văn học Nếu có đọc truyện tranh, chí truyện tranh khơng mang tính giáo dục - Khi đứng trước đề tập làm văn cụ thể em khó diễn đạt em cảm nhận Lí vốn hiểu biết em đời sống lĩnh vực khác nghèo nàn… Hơn nữa, em chưa biết kết hợp kiến thức, kĩ phân môn, môn học khác như: Tiếng Việt, Tự nhiên & xã hội, Đạo đức, Lịch sử & Địa lí,… Hơn nhiều học sinh cịn xa lạ với cảnh mà em chưa quan sát, em không nắm đặc điểm đối tượng tả nên làm văn dựa vào trí tưởng tượng cảm nhận qua mô tả giáo viên, dẫn đến em viết câu văn chưa chân thực, thiếu cảm xúc Bài văn em thường khô cứng nghèo nàn Bài văn sản phẩm nghệ thuật, thể rõ vốn hiểu biết đời sống, trình độ nhận thức, văn hoá học sinh,… song em thường viết câu văn không đúng, không hay, diễn đạt ý lủng củng, chưa phù hợp, mắc nhiều lỗi kể lỗi tả điều đáng lo ngại em khơng biết bộc lộ tình cảm thân đối tượng đề văn em sinh động có hồn cho Và cịn nhiều khó khăn khác mà học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng gặp phải học phân mơn Tập làm văn Bởi việc tìm biện pháp để hỗ trợ, giúp đỡ em lúc cần thiết 2.2 Thực trạng làm văn miêu tả lớp 5G trường Tiểu học Ba Đình Ngay từ đầu năm học tơi tiến hành khảo sát chất lượng với đề sau: Đề bài: Em lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương em Đối tượng: Học sinh lớp 5G lớp 5E Trường Tiểu học Ba Đình - Thời gian: GKI * Kết khảo sát thu được: Xếp loại chất lượng làm học sinh Lớp Số HTT HT CHT SL % SL % SL % 5E 40 12,5% 25 62,5% 10 25% 5G 42 7,1 % 30 71,5 % 21,5 % * Thống kê lỗi làm học sinh lớp 5G: - Sắp xếp ý lộn xộn, chưa biết lựa chọn chi tiết bật để tả - Thiếu nét bật, điển hình cảnh; - Quan sát vật cịn hời hợt, số hình ảnh không chân thực; - Nhiều em thường liệt kê, kể lể dài dòng, diễn đạt vụng về, lủng củng; - Nhiều em dùng từ khơng xác, vốn từ nghèo, khả diễn đạt vụng về, câu văn lủng củng, thiếu liên kết * Tìm hiểu nguyên nhân hạn chế trên, biết: - Khi làm văn, học sinh chưa xác định yêu cầu trọng tâm đề - Hơn nửa số học sinh chưa biết cách quan sát ghi chép lại kết quan sát Các em chưa biết diễn đạt xác quan sát - Một số em lập dàn ý chắp ghép hình ảnh rời rạc, mơ hồ cảnh cần tả, chí, có học sinh cịn lắp ghép hình ảnh khơng chân thực(tưởng tượng lấy từ nơi khác) vào cảnh cần tả Mặt khác, em phụ thuộc nhiều vào nguồn ngữ liệu mà Sách giáo khoa cung cấp dẫn tới dàn ý có nhiều ý bắt chước, thiếu tính chân thực, thiếu tính sáng tạo Các em chưa thấy vẻ đẹp vốn có, chưa phát điều mẻ, thú vị cảnh vật xung quanh - Nguyên nhân cuối trách nhiệm người giáo viên Phân môn Tập làm văn mơn học mang tính tổng hợp sáng tạo, lâu giáo viên chưa phát huy tối đa lực học tập cảm thụ văn học học sinh; chưa bồi dưỡng cho em lòng yêu quý Tiếng Việt, ham thích học Tiếng Việt để từ em nhận người Việt Nam phải đọc thơng viết thạo Tiếng Việt phát huy hết ưu điểm tiếng mẹ đẻ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 3.1 Rèn cho học sinh nắm vững kiến thức văn miêu tả Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh, … làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ * Đặc điểm yêu cầu văn miêu tả: - Văn miêu tả loại văn mang tính thơng báo thẩm mĩ Đó miêu tả thể mẻ, riêng cách quan sát, cách cảm nhận người viết - Ngôn ngữ văn miêu tả giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, âm - Muốn miêu tả được, trước hết người tả phải biết quan sát, từ nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh,… để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật * Tìm hiểu kiểu văn miêu tả lớp 5: Nội dung chương trình Tập làm văn lớp 5: Cả năm có 62 tiết Tập làm văn miêu tả 33 tiết(chiếm 50% số tiết) với mục tiêu trang bị kiến thức rèn luyện kĩ làm văn, góp phần với mơn học khác làm giàu vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh + Nội dung văn tả cảnh học 18 tiết Để làm văn tả cảnh, cần phải hường dẫn học sinh: - Xác định đối tượng miêu tả - Quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu - Trình bày điều quan sát theo thứ tự + Nội dung văn tả người học 15 tiết Để làm văn tả người, cần phải hường dẫn học sinh: - Xác định đối tượng cần tả(tả chân dung hay tả người tư làm việc) - Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu - Trình bày kết quan sát theo thứ tự Qua thực tế giảng dạy thấy, kiến thức với đối tượng học sinh có lực tiếp thu tốt việc ghi nhớ vận dụng vào văn đơn giản Nhiều em nhớ lớp biết vận dụng linh hoạt kiến thức đề cụ thể Nhưng học sinh có lực tiếp thu chậm việc ghi nhớ em gặp khó khăn chưa nói đến việc em biết vận dụng lúc làm Bởi dẫn đến tình trạng nhiều viết em bị sai thể loại; bố cục văn không đầy đủ trình bày bố cục khơng rõ ràng; ý xếp cịn lộn xộn khơng theo trình tự định Điều cho thấy học sinh chưa nắm vững kiến thức kĩ chưa biết gắn lí thuyết với thực hành Tình trạng này, em học sinh lớp 5G tơi có nhiều em mắc phải Để giúp học sinh nắm kiến thức này, hướng dẫn học sinh nắm bắt kiến thức cách yêu cầu em học thuộc phần ghi nhớ học Mặt khác, cho em luyện tập thực hành nhiều thông qua tập lập dàn ý nhằm giúp em hiểu ghi nhớ lâu Ngồi tơi cịn tham khảo tài liệu khác để hướng dẫn cụ thể cho em mạch kiến thức mà em cần ghi nhớ Ví dụ: Để học sinh hiểu rõ bố cục cách trình bày bố cục văn ngồi kiến thức sách giáo khoa, tơi cịn lấy thêm số ví dụ tiêu biểu bố cục văn tài liệu tham khảo trình chiếu lên bảng cho học sinh quan sát Sau đó, tơi cho học sinh thảo luận để nhận đâu phần mở bài, đâu phần thân bài, kết Hoặc có khi, tơi đưa văn mà học sinh trình bày thiếu, trình bày sai bố cục, thể loại, cách xếp ý yêu cầu học sinh đọc, thảo luận sai, chưa phù hợp văn Mỗi chấm bài, gặp trường hợp này, ghi chép lại tỉ mỉ thiếu sót em để hướng dẫn em cách sửa khắc phục tiết trả Khi trả bài, yêu cầu em làm lại văn sửa lại chỗ chưa phù hợp, chưa chấm lại để xem em biết cách khắc phục thiếu sót chưa Từ cách làm trên, tơi nhận thấy học sinh khắc phục tương đối tốt hạn chế mà em mắc phải không nắm kiến thức văn miêu tả Bởi vậy, tình trạng học sinh viết sai thể loại bài, kiểu viết khơng đầy đủ bố cục khơng cịn Các em mạnh dạn, tự tin làm văn 3.2 Rèn kĩ quan sát viết văn văn miêu tả Nhà văn Tơ Hồi, người tiếng tài quan sát miêu tả nói: “Quan sát giỏi phải tìm nét chính, tìm thấy tính riêng, móc ngóc ngách vật, vấn đề Nhiều chẳng cần dàn đủ việc, cần chép lại đặc điểm mà cảm như: câu nói lột tả tính nết, dáng người hình bóng, tiếng động, ánh đèn, nét mặt, trạng thái tư tưởng khổ cơng ngắm, nghe, nghĩ bật lên thích nghi khơng chịu được.” Vì thế, hướng dẫn học sinh cách tạo lập văn miêu tả, nhiệm vụ mà giáo viên thực rèn kĩ quan sát cho học sinh Với kiểu miêu tả, giáo viên cần có biện pháp hướng dẫn học sinh riêng phù hợp với đặc trưng kiểu 3.2.1 Hình thành ý thức quan sát học văn miêu tả Nhà văn Phạm Hổ, bàn văn miêu tả khẳng định:”Miêu tả giỏi đọc viết, người đọc thấy trước mắt mình.” [5, Tr9] Vì thế, hướng dẫn học sinh làm văn miêu tả, đặc biệt quan tâm hình thành ý thức quan sát cho học sinh Với học sinh Tiểu học, việc hình thành kĩ thực quan trọng tiền đề hình thành số lực cho học sinh lực phát giải vấn đề, lực tư … Đồng thời giúp cho học sinh có điều kiện liên tưởng, tưởng tượng tìm cách biểu đạt lạ, lí thú Như vậy, quan sát yếu tố giúp giáo viên bồi dưỡng lực ngơn ngữ cho học sinh Trong q trình dạy văn miêu tả, đặc biệt quan tâm đến việc hướng dẫn em cách quan sát Mục đích việc làm thông qua quan sát thân, học sinh vừa nhận biết, vừa khám phá phát nhiều điều giới tự nhiên, đồng thời cách để em biết vận dụng phát thân thực bước tìm ý, lập dàn ý biểu đạt nội dung miêu tả Tuy nhiên với học sinh lớp 5, muốn việc ghi chép đạt hiệu quả, định hướng rõ nội dung ghi chép cho em Có nhiều cách để hướng dẫn cho học sinh thực nhiệm vụ yêu cầu học sinh lớp phải chuẩn bị Sổ tay văn học, hướng dẫn em ghi chép lúc, nơi Mỗi nội dung ghi chép nên tách riêng ra, có chủ đề định Các chủ đề thường tương ứng với đối tượng miêu tả Chẳng hạn như, quang cảnh trường học chơi, quang cảnh trường em vào đầu học, đường học chuyến chơi thú vị với gia đình, vật mà em nhìn thấy Sau quan sát, em phải ghi đặc điểm bản: Hình dáng, màu sắc, hoạt động đối tượng,… Tuy nhiên cần tìm viết mới, riêng, độc đáo Bởi lẽ, đối tượng (ví dụ gà trống) học sinh lại có cảm nhận riêng (có em thích màu sắc lơng bên ngồi, có em thích dáng vẻ oai vệ, có em lại thích tiếng gáy,…) Khi tiếp nhận kết ghi chép học sinh, tôn trọng ý kiến em, không phê phán vội vàng, chủ quan, phải giúp em tự tin thể suy nghĩ, phát cảm nhận thân 3.2.2 Hướng dẫn học sinh định hướng quan sát, phương pháp quan sát, cách thức quan sát Muốn học sinh ghi chép có hiệu nhằm miêu tả hấp dẫn đối tượng đó, giáo viên cần giúp học sinh biết quan sát đối tượng theo góc nhìn, thời điểm, biết cảm nhận chọn “điểm nhấn” đối tượng để từ em tạo nét riêng biệt Do để đảm bảo tính chân thực đối tượng miêu tả, nội dung ghi chép vừa phải gắn liền với hoạt động quan sát trực tiếp, vừa phải kết hợp kinh nghiệm sống, vừa phải phát huy khả liên tưởng, tưởng tượng học sinh, thể tình cảm, cảm xúc thực em Tính chân thực địi hỏi phải có chi tiết thực, tả chất đối tượng miêu tả, thể nét đẹp đẽ, đắn tư tưởng, tình cảm học sinh bộc lộ thái độ em với đối tượng miêu tả Để thực yêu cầu trên, hướng dẫn học sinh quan sát theo số trình tự đây: 3.2.2.1 Quan sát theo trình tự khơng gian Quan sát giúp em học sinh chuẩn bị tư liệu để viết văn, thực tạo lập loại miêu tả như: miêu tả loài vật, đồ vật, cảnh vật Đối với học sinh lớp 5, việc quan sát gắn với văn miêu tả mà em học Trước hướng dẫn học sinh tập quan sát để ghi chép, hướng dẫn em nhận biết không gian: (cao/ thấp; trên/dưới; trong/ ngoài; xa/gần,…) cho em nhận biết cách quan sát theo không gian qua ngữ liệu cụ thể Chẳng hạn, tơi chọn ngữ liệu như: “Trước mắt chúng tôi, hai dãy núi, nhà Bác với cánh đồng quê Bác Nhìn xuống cánh đồng có đủ màu: xanh pha vàng ruộng mía, xanh mượt lúa chiêm đương thời gái, xanh đậm rặng tre, vài phi lao xanh biếc nhiều màu xanh khác Cả cánh đồng thu gọn tầm mắt, làng nối làng, ruộng tiếp ruộng Cuộc sống có mặn mà, ấm áp,…” Sau giới thiệu ngữ liệu này, cho học sinh đọc xác định: Khung cảnh miêu tả gì? Người viết miêu tả góc độ nào? (trước mặt, cao…)? Từ góc độ đó, người viết miêu tả cảnh vật nào? Đồng thời, giáo viên hướng dẫn học sinh xác định cách thể thái độ, cảm xúc người viết miêu tả đối tượng Từ đó, tơi hướng dẫn cho học sinh cách thể tình cảm/ cảm xúc thân trình bày nội dung miêu tả 3.2.2.2 Quan sát theo trình tự thời gian Trong văn miêu tả, để khắc họa thay đổi đối tượng cần miêu tả, người viết cần phải quan sát đối tượng thời điểm khác Vì thế, việc quan sát thực theo trình tự thời gian Hình thức quan sát giúp học sinh miêu tả vật, khung cảnh, hoạt động lao động/ sinh hoạt người Để học sinh thực hình thức quan sát này, tơi hướng dẫn học sinh cách ghi chép: cần theo trật tự thời gian, làm bật thay đổi đối tượng biết bày tỏ tình cảm/ cảm xúc thân đối tượng miêu tả theo thời điểm định Ví dụ: “… Cái ấy, mùa hè hết tầng đến tầng kia, che kín khơng cho tia nắng nhỏ rọi xuống đất, chúng chơi đùa… Sang cuối thu, ngả thành màu tía bắt đầu rụng xuống,… Qua mùa đơng, bàng trụi khơng cịn lá, cành khô lại in nên trời đục,… Cho tới mùa xuân, đêm thôi, chồi xanh li ti điểm kín tất cành to, cành nhỏ,…” 3.2.2.3 Quan sát theo biểu tâm lí Khi viết văn tả người, vật, học sinh cần khắc họa tâm lí, tính cách đối tượng Để thực yêu cầu đó, người viết phải quan sát đối tượng để tìm đặc điểm tâm lí đối tượng miêu tả, thế, dạy học viết văn miêu tả, hướng dẫn học sinh tập rèn luyện hình thức quan sát này, khơng giống hai hình thức quan sát trên, tơi hướng dẫn học sinh thực theo quy trình: Hướng dẫn giải thích sơ lược cho học sinh cách biểu tâm lí sau hướng dẫn học sinh cách quan sát Khi quan sát cần thấy đặc điểm riêng, bật nhất, thu hút gây cảm xúc mạnh đến thân quan sát trước, tả trước, phận khác tả sau Khi miêu tả đồ vật, loài vật, tả người nên vận dụng trình tự nên tả điểm đặc trưng nhất, không cần phải tả đầy đủ chi tiết đối tượng Tôi chọn ngữ liệu sau hướng dẫn em vừa nhận biết cách miêu tả, vừa nhận xét cách thể tâm lí đối tượng Ví dụ: Chấm có thân hình nở nang cân đối Hai cánh tay béo lẳn nịch, hai vai tròn cổ cao Chấm ao ước có mái tóc cho thật dài, thật xanh Nhưng tóc Chấm từ thuở bé đỏ quạch không dài Đôi lơng mày Chấm khơng tỉa bao giờ, mọc xịa tự nhiên, lại làm cho đơi mắt sắc sảo Chấm dịu dàng đi…” Với ngữ liệu này, hướng dẫn học sinh xác định đối tượng miêu tả, xác định đặc điểm chọn miêu tả xác định yếu tố thể tâm lí, tính cách đối tượng Tôi lưu ý học sinh cách quan sát: Khi quan sát cần ý tới đặc điểm riêng, bật nhất, thu hút gây cảm xúc mạnh quan sát trước, tả trước, đặc điểm khác tả sau 3.2.2.4 Kết hợp giác quan quan sát Các vật tượng… miêu tả khơng có thay đổi hình dáng, đặc điểm bên ngồi mà cịn có mùi vị, màu sắc, giác quan Cũng thế, hướng dẫn học sinh học văn miêu tả, lưu ý học sinh ngồi hình thức miêu tả hướng dẫn học sinh kĩ sử dụng giác quan(thính giác, thị giác, xúc giác, vị giác,…) để quan sát, cảm nhận vật, tượng miêu tả Việc làm này, tơi thực lồng ghép hướng dẫn học sinh học luyện từ câu đọc hiểu văn Chẳng hạn, hướng dẫn học sinh đọc Mưa rào(Tiếng Việt - tập 1- Trang 31), tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách tác giả quan sát sử dụng giác quan: - Thị giác: hình ảnh bầu trời, mưa (giọt ngã, giọt bay, bụi nước trắng xóa), mây, vật, cối…; - Thính giác: tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng chim hót sau mưa…; - Khứu giác: mùi nồng ngai ngái, mùi xa lạ, man mát trận mưa đầu mùa Sau đó, tơi mở rộng cách hướng dẫn học sinh: viết câu văn miêu tả, miêu tả màu sắc, mùi vị âm Chính đặc điểm giúp cho văn thêm sinh động, cụ thể, chân thực hấp dẫn người tiếp nhận 3.2.2.5 Quan sát theo cách kết hợp nhiều hình thức khác Một tranh miêu tả trở nên cụ thể, thuyết phục người tiếp nhận người viết biết khắc họa tranh cách chi tiết, sinh động, giống với thực tế khách quan Để làm điều đó, kết hợp nhiều hình thức khác nhau(khơng gian, thời gian, màu sắc, tâm lí, tính cách…) điều cần thiết Bởi thơng qua hình thức quan sát này, học sinh có nhìn tổng 10 thể, tồn diện đối tượng, từ em lựa chọn “điểm riêng biệt” để dẫn dắt người đọc tiếp nhận hình dung đối tượng Nói cách khác, hướng dẫn học sinh tập viết văn miêu tả, định hướng cho học sinh cách kết hợp hình thức quan sát: thời gian, khơng gian, đặc điểm - giác quan - tâm lí bày tỏ tình cảm với đối tượng miêu tả 3.3 Rèn kĩ lập dàn ý cho học sinh Nhiều học sinh khơng có thói quen dựa vào dàn ý lập để viết thành đoạn văn, văn Chính vậy, viết em dễ thiếu ý miêu tả khơng trình tự Để giúp học sinh thấy rõ cần thiết phải dựa vào dàn ý để viết đoạn văn, văn miêu tả lập dàn ý trước viết văn miêu tả, hướng dẫn học sinh so sánh đoạn văn, văn bạn biết dựa vào dàn ý với đoạn văn, văn bạn chưa biết dựa vào dàn ý Các em thấy nhược điểm, hạn chế đoạn văn, văn viết không dựa vào dàn ý Từ đó, học sinh nghiêm túc hơn, có trách nhiệm lập dàn ý, đồng thời có thói quen dựa vào dàn ý để viết đoạn văn, văn miêu tả nói riêng, văn nói chung Tuy nhiên, dừng lại chưa đủ Có học sinh chưa biết cách phát triển dàn ý thành đoạn, văn Nếu lập dàn ý mà cách phát triển dàn ý thành viết hồn chỉnh dần dần, em nản lịng tất nhiên khơng quan tâm đến lập dàn ý Chính vậy, kĩ lập dàn ý có vai trị quan trọng khâu định việc xây dựng nội dung văn Muốn lập dàn ý giáo viên phải hướng dẫn học sinh hai công việc chọn lọc ý xếp thành dàn ý Các em cần biết xếp nội dung theo phần dàn ý theo trình tự khơng gian trình tự thời gian Với học sinh yếu giáo viên cho học sinh lập dàn ý theo mức độ từ dễ đến khó Mức độ 1: Lập dàn ý dựa kết quan sát câu hỏi định hướng Mức độ 2: Lập dàn ý dựa kết quan sát Ví dụ: Đề bài: Em lập dàn ý chi tiết cho văn miêu tả người bạn thân em."(TLV- TV tập Tr 150) * Học sinh quan sát, viết nhanh giấy điều mà quan sát + Bạn Vân Anh học lớp với em + Bạn em chơi thân với từ năm học lớp Một + Chúng em thân + Em cố gắng làm nhiều điều tốt để tình bạn chúng em mãi bền lâu + Những ngày bạn nghỉ học, em cảm thấy buồn nhớ bạn + Bạn có nước da trắng trẻo, hồng hào + Bạn tiếp thu nhanh tích cực phát biểu ý kiến xây dựng nên thầy cô bạn lớp khen ngợi + Bạn hay cười, bạn cười để lộ hàm trăng bóng + Mái tóc bạn khơng đen tóc em dài suôn mượt 11 + Bằng tuổi với em bạn cao em đầu + Vân Anh viết chữ đẹp, bạn cô giáo tuyên dương trước lớp + Mỗi bạn cười, hai lúm đồng tiền má rõ khuôn mặt trông thật dễ thương + Bạn thân thiện giúp đỡ bạn lớp + Thầy cô thường lấy bạn để làm gương * Sau tìm ý, cho em chọn xếp ý thành đoạn Mở bài, Thân bài, Kết phù hợp Dựa vào ý vừa tìm được, tơi hướng dẫn học sinh lập dàn ý hoàn chỉnh theo bước sau: Bước 1: Sắp xếp lại ý theo trình tự phần: Mở bài, thân bài, kết Tức học sinh phải lựa chọn để đưa ý vào mở bài, ý vào thân ý vào kết Phần em phải bám vào dàn ý đại cương mà cho em ghi nhớ để xếp cho Bước 2: HS hoàn chỉnh dàn ý (Lập thành dàn ý chi tiết) Ví dụ: Mở bài: + Em bạn Vân Anh chơi thân với từ năm lớp Một + Chúng em thân Đi học, em thường chung với bạn Thân bài: + Bằng tuổi với em, cao em đầu + Bạn có nước da trắng trẻo, mịn màng da em bé + Bạn hay cười, bạn cười, hai lúm đồng tiền má rõ khuôn mặt trắng trẻo, dễ thương + Vân Anh có đơi mắt to đẹp với hàng lông mi dài, cong Đôi mắt bạn ánh lên vẻ hồn nhiên, chất phác + Mái tóc bạn khơng đen tóc em dài + Vân Anh viết chữ đẹp, bạn cô giáo tuyên dương trước lớp + Cô giáo thường lấy bạn làm gương cho chúng em noi theo để rèn chữ Ở lớp, cô giáo thường khen bạn hiểu nhanh + Bạn thân thiện giúp đỡ bạn lớp Kết bài: + Mỗi vắng Vân Anh, ngày bạn nghỉ học, em cảm thấy buồn nhớ bạn Ví dụ: Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp quê hương, nơi em sinh sống (Tiếng Việt - Tập trang 81) * Đầu tiên, cho học sinh chuẩn bị nhà, quan sát cảnh đẹp địa phương, ghi lại điều quan sát * Trong tiết học kết tiếp, dựa sở kết quan sát có, em lập dàn ý cho văn tả cảnh đẹp địa phương, sau tập chuyển phần dàn ý thành đoạn văn hồn chỉnh * Sau đó, hướng dẫn cách lập dàn ý văn miêu tả cảnh đẹp địa phương bao gồm phần: - Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh tả - Thân bài: Tả phần cảnh hoạt thay đổi theo thời gian - Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết 12 * Dựa theo dàn ý chung này, giáo viên nên giúp em lập dàn ý chi tiết cho cảnh đẹp mà em lựa chọn Ví dụ: Lập dàn ý cho văn tả Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy.) (Tiếng Việt Tập trang 44) Mở bài: Giới thiệu cánh đồng vào buổi sáng: Em sinh lớn lên nông thôn Tuổi thơ em ln gắn liền với hình ảnh cánh đồng thơm mùa lúa chín hay cánh đồng thơm mùi rơm rạ… Thân bài: a) Tả khái quát - Buổi sáng quê em bình yên bình - Tiếng gà gáy vang xa, báo hiệu ngày làm việc đến - Mặt trời thức giấc sau giấc ngủ dài - Cánh đồng tựa lụa trải dài mang màu áo xanh tươi mát b) Tả chi tiết - Khi bình minh xuất hiện, cánh đồng bao phủ lớp sương mù dày đặc - Khi mặt trời lên cao, sương dần tan, cánh đồng lên, màu xanh lúa thời gái che kín mặt ruộng, đẹp thảm xanh - Gió xn từ phía đồi cao tuôn thung lũng tạo nên đợt sóng lúa đuổi vội vàng - Đây đó, thấp thống bóng người thăm ruộng, làm cho chim bắt sâu lúa giật bay vọt lên cao - Những trâu lim dim mắt, chuẩn bị ngày làm việc - Những cò bay lượn, ngả xuống cọng lúa tận hưởng hương vị buổi sáng - Con đường làng trải dài, thẳng - Nắng nhẹ khẽ luồn qua nhành cây, kẽ c) Tả hoạt động: - Mọi người dần bắt đầu cơng việc - Bà nơng dân nói cười vui vẻ vác cuốc đồng - Thấp thống có vài bóng người tát nước đồng ruộng - Cậu bé chăn trâu ngồi lưng trâu thổi sáo - Cịn em tung tăng đường học Kết bài: Nắng lên cao mà em thẫn thờ ngắm dải lụa xanh chán Màu xanh hôm nay, màu xanh niềm tin hi vọng, chắn báo hiệu mùa gặt bội thu Từ việc làm tơi thấy kĩ tìm ý lập dàn ý học sinh lớp 5G tiến rõ rệt Khi giáo viên đưa đề văn em tìm ý nhanh ln có thói quen lập dàn ý trước viết nhờ mà văn phong phú sinh động Đặc biệt tình trạng xếp ý lộn xộn khắc phục hoàn toàn 3.4 Rèn kĩ dựng đoạn văn miêu tả cho học sinh Từ dàn ý lập học sinh sử dụng ngôn ngữ phát triển ý để dựng thành đoạn văn Tôi hướng dẫn học sinh viết văn miêu tả gồm nhiều 13 đoạn, đoạn tả phận cảnh Như đoạn có nội dung tập trung miêu tả cảnh định tả Khi hướng dẫn học sinh viết đoạn, nhắc nhở hướng dẫn em đảm bảo có liên kết chặt chẽ ý nghĩa câu đoạn để tả đối tượng có quan hệ mật thiết với cảnh Sự liên hệ câu mặt ngôn ngữ nhờ biện pháp liên kết phép lặp, phép thế, phép nối, phép liên tưởng… Đoạn không đảm bảo yêu cầu trở nên lộn xộn Các đoạn văn liên kết với thành văn hồn chỉnh Có nhiều cách liên kết đoạn văn dùng từ ngữ thay thế, dùng câu nối… Trong đoạn văn ln có câu chủ đề câu kết đoạn Câu chủ đề thường đứng đầu đoạn diễn dịch tóm tắt tồn nội dung đoạn Câu kết đoạn thường đứng cuối đoạn quy nạp Thường văn tả cảnh miêu tả theo trình tự thời gian người ta hay dùng từ thời gian để liên kết đoạn Ví dụ: “… Cái ấy, mùa hè hết tầng đến tầng kia, che kín khơng cho tia nắng nhỏ rọi xuống đất, chúng chơi đùa… Sang cuối thu, ngả thành màu tía bắt đầu rụng xuống, … Qua mùa đơng, bàng trụi khơng cịn lá, cành khô lại in nên trời đục, … Cho tới mùa xuân, đêm thôi, chồi xanh li ti điểm kín tất cành to, cành nhỏ, …” Còn miêu tả theo thứ tự khơng gian dùng từ vị trí Ví dụ: “Trước mắt chúng tôi, hai dãy núi, nhà Bác với cánh đồng quê Bác Nhìn xuống cánh đồng có đủ màu: xanh pha vàng ruộng mía, xanh mượt lúa chiêm đương thời gái, xanh đậm rặng tre, vài phi lao xanh biếc nhiều màu xanh khác Cả cánh đồng thu gọn tầm mắt, làng nối làng, ruộng tiếp ruộng Cuộc sống có mặn mà, ấm áp, …” Khi xây dựng đoạn văn văn tả cảnh giáo viên cần hướng dẫn học sinh dựa vào nội dung dàn ý phát triển đoạn nội dung đoạn không bị lặp dàn ý, đồng thời nội dung phong phú xúc tích Đoạn mở bài: Mở giống lời chào, lời mời gọi người đọc đến với viết Cũng lời chào, lời mời gọi viết giản dị, chân thành, tự nhiên, ngắn gọn có lúc cần dẫn dắt gợi mở khéo léo gây ấn tượng, gây hấp dẫn cho người đọc Ví dụ: Tả đường quen thuộc từ nhà tới trường (TV - Tập trang 83) - Có thể mở trực tiếp sau: “Từ nhà em đến trường theo nhiều ngả đường Nhưng đường mà em thích đường Nguyễn Trường Tộ” - Có thể mở gián tiếp sau: “Tuổi thơ em có kỉ niệm gắn bó với cảnh vật q hương Đây dịng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười bọn trẻ chúng em buổi chiều hè Kia triền đê rộn rã tiếng hát niên nam nữ đêm trăng sáng Nhưng gần gũi, thân thiết với em đường từ nhà đến trường - đường đẹp đẽ suốt năm tháng học trò em.” Thân bài: Có thể gồm số đoạn văn, toàn nội dung miêu tả 14 viết theo phần, ý xếp quan sát, chuẩn bị Trong đó, thể hình ảnh đối tượng miêu tả với ngơn từ biện pháp nghệ thuật mà người viết vận dụng để tả Đoạn kết bài: Tuy phần nhỏ quan trọng đoạn kết thể nhiều tình cảm người viết với đối tượng miêu tả Thực tế cho thấy học sinh thường hay liệt kê cảm xúc làm phần kết luận khơ cứng, gị bó, thiếu tính chân thực Chủ yếu em thường làm kết không mở rộng Kết không sai chưa hay, chưa hấp dẫn người đọc Vì giáo viên cần phải gợi ý để học sinh biết cách làm phần kết mở rộng cảm xúc tự nhiên 3.5 Rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh Trong trình rèn luyện kĩ viết đoạn văn, GV cần giúp HS thực tốt yêu cầu sau: - Phân tích đề bài, xác định nội dung viết; tìm dàn ý, xếp ý để chuẩn bị thực yêu cầu; - Tập viết đoạn văn đảm bảo liên kết chặt chẽ ý: Viết đoạn phần thân bài, viết đoạn mở (trực tiếp, gián tiếp), viết đoạn kết (mở rộng, khơng mở rộng) cho có liền mạch ý, ý diễn tả theo trình tự định nhằm minh hoạ, cụ thể hố ý chính; - Viết văn có bố cục chặt chẽ, có lời văn phù hợp với yêu cầu nội dung thể cụ thể: Các đoạn văn phải liên kết với thành văn hoàn chỉnh, bố cục chặt chẽ theo ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài) Lời văn cần phù hợp với yêu cầu nội dung thể loại Ví dụ: + Tả cảnh thường dùng nhiều từ ngữ gợi tả hình dạng, đặc điểm; so sánh, nhân hoá làm cho cảnh vật miêu tả thêm sinh động; cần bộc lộ cảm xúc trước vật miêu tả cảnh + Tả người thường dùng nhiều từ ngữ gợi tả hình dáng, màu sắc, âm thanh; từ ngữ hoạt động, đặc điểm, trạng thái người; sử dụng biện pháp liên tưởng, so sánh để miêu tả cho sinh động bộc lộ mối quan hệ tình cảm với người tả 3.6 Rèn kĩ làm giàu vốn từ sử dụng từ ngữ, hình ảnh văn tả cảnh cho học sinh Khi dạy văn miêu tả cho học sinh, trọng đến việc làm giàu vốn từ cho em rèn cho em kĩ dùng từ ngữ, hình ảnh 3.6.1 Làm giàu vốn từ Chúng ta biết, nguyên nhân dẫn đến yếu học sinh Tiểu học viết văn vốn từ ngữ em nhiều hạn chế Làm giàu vốn từ qua việc dạy từ ngữ theo chủ đề chương trình sách giáo khoa, tích hợp phân mơn Tiếng Việt hay khuyến khích học sinh đọc nhiều loại sách, báo sách có điều bổ ích lí thú, giúp em mở rộng tầm nhìn sống, khơi sâu suy nghĩ cảm xúc; dạy học sinh tra từ điển Tiếng Việt; Ngồi tơi cịn khai thác thêm cho học sinh vốn từ ngữ đời sống hàng ngày nhiều hình thức tổ chức khác như: đố vui, trị chơi dân gian, giải trí, văn nghệ… 15 3.6.2 Sử dụng từ ngữ, hình ảnh văn tả cảnh Bên cạnh việc trọng bổ sung làm giàu vốn từ cho học sinh, tơi cịn quan tâm nhiều tới việc rèn cho em cách dùng từ ngữ, hình ảnh văn miêu tả cách lưu ý học sinh phải ln có thói quen lựa chọn từ ngữ cho phù hợp tìm từ gợi hình, gợi tả để diễn đạt Sự hấp dẫn văn phụ thuộc cách sử dụng hình ảnh Khi sử dụng hợp lí biện pháp tu từ giúp cho hình ảnh trở nên sống động gợi cảm, gợi hình Ngơn ngữ góp phần làm cho văn tả cảnh trở nên sinh động tạo hình Khi hướng dẫn học sinh sử dụng ngôn ngữ tả cảnh hướng dẫn em sử dụng tính từ màu sắc, hình khối, tính chất… từ tượng tượng hình, phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ… Nếu học sinh biết sử dụng khéo chúng phối hợp với nhau, đan cài vào dệt nên tranh phong cảnh ngơn từ nhiều màu sắc, có góc cạnh Ví dụ: Tìm từ ngữ gợi hình ảnh, gợi âm tả sóng biển hay tả mưa rào,… tơi u cầu học sinh thảo luận nhóm tìm từ khác Sau nêu vấn đề: Các từ dùng nào? Sau trình trao đổi, nêu ý kiến vốn sống thực tế, học sinh tự nhận thấy: Tả cảnh sóng biển có nhiều từ ngữ gợi hình, gợi thanh, như: cuồn cuộn, nhấp nhơ, lăn tăn, rì rầm, rì rào, ì oạp… Nhưng khơng phải miêu tả sóng lúc dùng tất từ Bởi vì, tả sóng biển lúc động phải dùng từ ì ầm, cuồn cuộn; tả sóng biển vỗ vào bờ đá phải dùng từ ì oạp; tả tiếng sóng biển vọng lại đêm mà nghe từ xa phải dùng từ rì rầm… Ngay âm tiếng mưa rào có phân biệt rõ: mưa giáo đầu lẹt đẹt; mưa mái tơn rào rào; mưa đập vào phên nứa đồm độp; mưa đập vào tàu chuối bùng bùng; mưa từ mái tranh đổ xuống sân ồ… Song song với việc làm trên, tơi cịn đưa nhiều dạng tập để giúp học sinh rèn kĩ dùng từ Chẳng hạn: * Dạng điền từ thích hợp vào chỗ trống Ví dụ: Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để có đoạn văn có sức gợi tả: Mặt trăng trịn …, … nhơ lên sau lũy tre Bầu trời điểm xuyết vài …… đom đóm nhỏ Tiếng sương đêm rơi …… lên tiếng côn trùng … đất ẩm Chị gió chuyên cần …… bay làm … xà cừ trắng ven đường …… mùi hoa thiên lí … lan tỏa * Dạng sửa lỗi dùng từ chưa xác Ví dụ: Chỉ quan hệ từ dùng sai câu sau chữa lại cho a Cô ba mươi tuổi nên trông già trước tuổi b Tuy nhà xa bạn Lan hay đến lớp muộn c Vì gặp nhiều khó khăn nên bạn Hùng đạt danh hiệu học sinh giỏi Thông qua việc gợi mở, dẫn dắt học sinh sử dụng ngôn từ lựa chọn hình ảnh phù hợp miêu tả, em nêu ý kiến Sau nghe học sinh trình bày, giáo viên cần chốt lại số từ ngữ, hình ảnh, câu văn hay để lớp học tập đưa vào văn vào Sổ tích lũy văn học Các em bộc lộ cảm xúc viết khiến văn chân thực đặc 16 trưng riêng cá nhân học sinh Bằng việc làm trên, giúp học sinh lớp tháo gỡ hạn chế vốn từ Cho nên làm văn miêu tả nói chung làm văn tả cảnh nói riêng, tình trạng học sinh bí từ, dùng từ thiếu chuẩn xác khắc phục đáng kể 3.7 Rèn cho học sinh biết viết câu văn giàu hình ảnh sử dụng biện pháp nghệ thuật văn 3.7.1 Rèn cho học sinh biết viết câu văn giàu hình ảnh Bên cạnh việc lựa chọn từ ngữ, vấn đề rèn cho học sinh biết viết câu văn sinh động, giàu hình ảnh làm văn tả cảnh quan trọng Nó làm cho câu văn có sức gợi tả, gợi cảm cao nhiều Để giúp HS thực yêu cầu này, thường sử dụng hệ thống tập điền từ ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi tả, gợi cảm vào chỗ trống Ví dụ: Hãy sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt lại câu văn sau cho sinh động, gợi cảm hơn: a Những hoa nở nắng sớm b Mấy chim hót ríu rít vịm c Mùa xuân, sân trường mướt xanh màu d Mặt trời mọc từ phía đơng, chiếu tia nắng xuống cánh đồng lúa xanh rờn - Với câu a: Học sinh thay từ “nở” từ “tươi cười” - Với câu b: Học sinh thay từ “hót” từ “trị chuyện” - Với câu c: Học sinh diễn đạt: Mùa xuân, sân trường khoác áo mướt xanh màu - Với câu d: Học sinh diễn đạt: Mặt trời thức dậy từ phía đơng, vung tay ném tia nắng xuống cánh đồng lúa xanh rờn Ngồi ra, tơi cịn hay cho học sinh tìm cách diễn đạt có hình ảnh hay cho câu, đoạn văn Ví dụ: Hãy so sánh cách diễn đạt sau cho biết cách diễn đạt hay Em giải thích rõ lí chọn cách diễn đạt đó? Con sơng hiền hòa chảy qua cánh đồng xanh mướt lúa khoai Con sông nằm uốn khúc cánh đồng xanh mướt lúa khoai Con sông mềm dải lụa vắt ngang qua cánh đồng xanh mướt lúa khoai Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu cảm nhận để nhận thấy, ba câu miêu tả dịng sơng hình ảnh dịng sơng câu văn đem lại ấn tượng khác người đọc Câu 1: Đây câu văn tả thực, miêu tả hình ảnh dịng sơng mang vẻ đẹp hiền hịa Cách viết bình thường nên làm Câu 2: So với câu 1, cách viết có hình ảnh Bởi với từ “uốn khúc” câu văn góp phần gợi lên trước mắt người đọc hình ảnh dịng sơng mềm mại, dun dáng Vẻ đẹp góp phần tơ điểm thêm cho tranh thiên nhiên Câu 3: Đây câu văn hay Với cách dùng từ “vắt” câu văn giúp người đọc không hình dung vẻ đẹp mềm mại dịng sơng mà cịn 17 cảm nhận vẻ đẹp nên thơ, trữ tình Dịng sơng nhịp cầu thật duyên dáng nối khoảng không gian đôi bờ Rõ ràng khác cách dùng từ cách gợi tả, gợi cảm ba câu khác Trên sở dạng tập trên, phần định hướng cho học sinh cách dùng từ ngữ, hình ảnh miêu tả để tạo nên độc đáo, sáng tạo riêng 3.7.2 Sử dụng biện pháp nghệ thuật văn Nói đến sử dụng biện pháp nghệ thuật văn, ta có cảm giác có cao siêu xa vời học sinh Tiểu học Nhưng không! Cái nghệ thuật đơn giản việc chọn lọc từ ngữ, hình ảnh biết sử dụng biện so sánh, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ Để giúp học sinh đưa biện pháp nghệ thuật vào văn, mặt đưa dạng tập điền từ ngữ để học sinh luyện tập Chẳng hạn, muốn cho học sinh biết sử dụng biện pháp nhân hóa, tơi yêu cầu học sinh làm dạng tập sau: Ví dụ: Tìm từ ngữ đặc điểm, dấu hiệu người điền vào chỗ chấm cho thích hợp nhằm diễn đạt vật cách nhân hóa a Vầng trăng …… (Ví dụ: Vầng trăng hiền dịu.) b Mặt trời … c Bông hoa … Với biện pháp so sánh hay điệp từ, điệp ngữ đưa dạng tập điền từ Hoặc cho học sinh sửa từ, thay từ… Ví dụ: Hãy thêm vế câu có hình ảnh so sánh thích hợp vào chỗ trống để dòng trở thành câu văn có ý mẻ, sinh động: a Ánh mắt dịu hiền mẹ …… b Những ngựa lao nhanh đường đua tựa ………… c Lá cọ trịn xịe nhiều phiến nhọn dài, trơng xa … d Bé chập chững bước sà vào lịng mẹ … Ngồi ra, tơi thường gợi ý cho em câu hỏi Chẳng hạn: - Cánh đồng lúa chín trơng giống hình ảnh vật nào? (như thảm khổng lồ màu vàng) - Dịng sơng ngày nhiều lần “thay áo” giống người gái có tính cách nào? (điệu đà, thích làm duyên, ) - Vành trăng khuyết đem so sánh với gì? (miếng cau khơ, thuyền, cánh diều, ….) Bằng cách gợi mở, dẫn dắt vậy, học sinh nêu ý kiến Sau nghe phần trình bày em, chốt lại số từ ngữ, hình ảnh, câu văn hay để lớp học tập đưa vào vào sổ tích lũy Và cơng việc đó, góp phần khơng nhỏ cho em học sinh lớp biết đưa biện pháp nghệ thuật vào văn 3.8 Tồ chức cho học sinh thăm quan danh lam, thắng cảnh; dã ngoại trải nghiệm kĩ sống Trong năm học 2020 - 2021, phối hợp hội cha mẹ học sinh lớp lên kế hoạch đưa học sinh thăm quan danh lam, thắng cảnh trải nghiệm sống số địa điểm như: Điểm thứ nhất: Lăng Bác Hồ; Văn miếu Quốc 18 Tử Giám; Viện Bảo tàng Quân đội; Điểm thứ hai: Thành Nhà Hồ; Suối cá Cẩm Lương; Khu di tích Lịch sử Lam Kinh tỉnh Thanh Hóa hay thị xã Bỉm Sơn đền Sịng Sơn; Đình Làng Gạo; Đèo Ba Dội, … Qua chuyến đi, học sinh thăm quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đất nước tỉnh Thanh để em tích lũy thêm vốn hiểu biết, vốn sống đồng thời tạo cho em biết quan sát cảnh vật, có cảm xúc thật đứng trước cảnh đẹp trải nghiệm sống để có thêm kiến thức phục vụ cho nhiệm vụ học tập Tuy nhiên dịch bệnh Covid-19 nên kế hoạch khơng thể thực Vậy nên thay đưa học sinh tham quan, dã ngoại dự định từ đầu năm học tiết dạy mơn học: Tập đọc, Lịch sử, Địa lí, … tơi tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi “Du lịch qua ảnh nhỏ” trò chơi “Em tập làm hướng dẫn viên du lịch” để giới thiệu với em di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh tiếng miền đất nước để em tích luỹ thêm cho vốn hiểu biết, vốn sống 3.9 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ngày công nghệ thơng tin phát triển việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào tất lĩnh vực điều tất yếu Trong có lĩnh vực Giáo dục Đào tạo đề cập đến Những năm gần công nghệ thông tin ứng dụng mạnh mẽ trường đưa CNTT vào giảng dạy, học tập Dạy Tập làm văn ứng dụng công nghệ thông tin giúp học sinh quan sát giới xung quanh, đối tượng miêu tả mà em cảm thấy xa lạ, chưa tiếp xúc qua thực tế Ví dụ như: Học sinh nông thôn chưa thành phố, có em chưa đến cơng viên, vườn bách thú hay danh lam thắng cảnh khác… Ngược lại, có nhiều học sinh thành phố chưa nhìn thấy gà gáy, trâu cày ruộng, cánh đồng lúa rộng mênh mơng xanh mướt, vàng óng, trĩu bơng Khi làm bài, em mô tả qua tưởng tượng hay cảm nhận qua mô tả giáo viên, Chính thế, với việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin quay đoạn Video, clip, tìm sưu tầm hình ảnh, tư liệu mạng Internet để giới thiệu, trình chiếu cho học sinh quan sát: Cánh đồng lúa chín, cảnh biển,…., danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử đất nước tỉnh Thanh, đồng thời tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi “Du lịch qua ảnh nhỏ” trò chơi “Em tập làm hướng dẫn viên du lịch” giúp em tích luỹ thêm cho vốn hiểu biết, vốn sống để em làm văn tốt Trong thời gian vừa qua, diễn biến dịch bệnh Covid phức tạp việc ứng dụng công nghệ thông tin lại phát huy hiệu hết Nó khơng cung cấp cho em nhiều kiến thức bổ ích mà cịn giúp cho việc dạy học khơng bị gián đoạn 3.10 Giáo viên chấm trả viết Khi chấm bài, tơi nắm bắt tình hình khả viết văn em, ghi chép tỉ mỉ lỗi, sai sót làm học sinh Khi trả bài, nhận xét đầy đủ, chi tiết ưu điểm nhược điểm làm học sinh Nêu gương văn hay có sáng tạo để lớp học tập động 19 viên nhắc nhở viết chưa đạt yêu cầu để em sửa sai bổ sung Tôi tập trung sửa từ, sửa câu, sửa ý cho HS Sau em sửa lại rồi, lại đánh giá lại em lần Cách khiến em tăng thêm hứng thú học tập làm văn Không thế, học văn, việc đánh giá phải góp phần giúp em cảm nhận hay, đẹp văn bạn Khi chữa văn cho HS, có nhiều tình xảy Mỗi GV có cách xử lí riêng cho tình Với tơi, thường tơi tập hợp tất lỗi HS dùng từ, diễn đạt câu văn, sau cho em đọc lại phát tự sửa cho Tơi ln tìm cách đánh giá phải kích thích hứng thú học, thực mang lại cho HS thoả mãn niềm vui, niềm hạnh phúc HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sau năm học thực nghiệm hướng dẫn học sinh quan sát làm văn miêu tả khảo sát kiểm chứng chất lượng viết tập làm văn lớp lớp đồng nghiệp làm đối chứng (Thời điểm: Giữa học kỳ 2) Với đề bài: Em tả một cảnh đẹp địa phương Lớp Số 5E 5G 40 42 Xếp loại chất lượng làm học sinh HTT HT CHT SL % SL % SL % 15% 31 77,5% 7,5% 25 60 % 17 40 % 0 Qua việc áp dụng biện pháp vào việc dạy - học văn miêu tả cho học sinh, nhận thấy: Hầu hết học sinh lớp nắm kỹ để làm văn miêu tả Bên cạnh miêu tả chung đối tượng, em phát nét riêng, độc đáo Bài văn học sinh trở nên sinh động có hình ảnh, bộc lộ cảm xúc chân thực giàu chất văn, tránh điểm khô khan, liệt kê việc mà thấm đượm cảm xúc người viết, thể cách tự nhiên tình cảm gắn bó, u thương đối tượng tả Các em biết nhận lỗi bạn nhanh dần lỗi sai sử dụng từ diễn đạt câu Đặc biệt kỹ diễn đạt, xếp ý, sử dụng từ ngữ, hình ảnh viết em có tiến vượt bậc Học sinh có kỹ nghe phát hay, chưa hay bạn suy nghĩ tìm cách sửa cho bạn, cho Trước đây, để viết văn với học sinh lớp thật khó khăn, ý nghèo, xếp ý lộn xộn, từ ngữ không phong phú, câu văn viết lủng củng, … em khắc phục lỗi làm tốt Điều chứng tỏ biện pháp mà tơi áp dụng có hiệu tốt việc nâng cao chất lượng lập dạy - học văn miêu tả cho học sinh lớp Qua thực tế thấy rằng, để em HS có khả làm văn tốt giáo viên cần có lịng say mê với cơng việc Hãy tự tìm hiểu tích luỹ cho vốn kiến thức phong phú Trong giảng dạy, từ kiểm tra đầu tiên, kết có chưa theo ý muốn cần kiên trì giúp em tháo gỡ khó khăn, sau tơi tin kết cao Một điều quan trọng lên lớp, giáo viên cần chuẩn bị chu đáo vốn từ ngữ, diễn đạt, phương án xảy để sẵn sàng giải đáp, sửa chữa vướng mắc mà HS đưa 20 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình dạy học, dựa vào mục đích, nội dung, dựa vào đặc điểm nhận thức học sinh mà giáo viên áp dụng biện pháp giáo dục khác Những biện pháp áp dụng vào thực tế dạy học cho học sinh lớp 5G hướng dẫn em học viết văn miêu tả tạo khơng khí học tập sôi nổi, sáng tạo, làm cho việc tiếp nhận kiến thức môn Tiếng Việt trở nên nhẹ nhàng Tuy nhiên, để phát huy tối đa vai trò, tác dụng biện pháp, giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học, thay đổi hình thức tổ chức dạy cho linh hoạt, mềm dẻo, sinh động, hấp dẫn học sinh phù hợp với đặc điểm tâm lí học sinh Đồng thời, giáo viên cần phải nắm vững chương trình, mục tiêu dạy học, yêu cầu tổ chức nội dung học tập để việc tiếp nhận vận dụng tri thức học sinh thực đạt hiệu mong muốn, từ góp phần thực định hướng học tập gắn liền với thực tế sống Dạy cho học sinh nắm vững kiến thức thể loại văn miêu tả Có kĩ phân tích đề, lập dàn ý vận dụng linh hoạt dàn ý Khơng ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm để nâng cao kiến thức, kĩ năng, nghiệp vụ sư phạm nói chung, dạy học văn miêu tả nói riêng Trong năm học 2020-2021, tơi tthực biện pháp hữu ích nhất, kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin dạy học để giúp học sinh lớp 5G học tốt tập làm văn miêu tả đúc rút thành sáng kiến kinh nghiệm Với vốn kiến thức kinh nghiệm khiêm tốn thân, có nhiều cố gắng, nhiên SKKN tơi khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong Hội đồng khoa học cấp đồng nghiệp đóng góp, bổ sung Kiến nghị, đề xuất 2.1 Đối với nhà trường - Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề đổi phương pháp dạy học học tập sáng kiến kinh nghiệm có giá trị ứng dụng hiệu - Đầu tư mua sắm thêm phương tiện đại phục vụ, hỗ trợ hiệu cho trình dạy học máy chiếu đa năng,… - Tăng cường tổ chức cho học sinh tham quan thực tế, trải nghiệm, khám phá sống,… 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo - Tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên nhà trường học hỏi kinh nghiệm giáo viên có kiến thức trình độ tay nghề cao phạm vi thị xã Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Bỉm Sơn, ngày 10 tháng năm 2021 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Tống Thị Hằng 21 TÀI LIÊU THAM KHẢO Sách, báo, tập san Tiểu học Phương pháp dạy Tiếng Việt Tiểu học Tác giả Lê Phương Nga, Nguyễn Thị Lương, Bùi Minh Toán v.v… Dẫn luận ngôn ngữ (Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật) SGK Tiếng Việt (NXB Giáo Dục) SGV Tiếng Việt (NXB Giáo Dục) Bài tập nâng cao TV lớp Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt lớp Luyện tâp cảm thụ văn học Tiểu học 22 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Tống Thị Hằng Chức vụ đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ba Đình - Thị xã Bỉm Sơn TT Tên đề tài SKKN Kinh nghiệm bồi dưỡng cho HS lớp tâm hồn nhạy cảm, giàu cảm xúc làm văn tả cảnh sinh hoạt Kinh nghiệm tổ chức trò chơi Dạy học Đạo đức trường Tiểu học Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp sử dụng đồ VN tiết học Địa lí Kinh nghiệm tổ chức trị chơi Dạy học Đạo đức trường Tiểu học Kinh nghiệm Dạy Tập làm văn tả cảnh cho học sinh lớp Kinh nghiệm tổ chức trò chơi Dạy học Khoa học trường Tiểu học Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Dạy học Địa lí lớp Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi Dạy học Toán trường Tiểu học Một số kinh nghiệm hướng dẫn giải toán tỉ số phần trăm cho học sinh lớp 5C - Trường Tiểu học Ba Đình” Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 10 Trường Tiểu học Ba Đình “Giữ - Viết chữ đẹp” Một số biện pháp rèn kĩ thực 11 hành phép tính với phân số cho học sinh lớp Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại SGD&ĐT Thanh Hóa B 2003-2004 SGD&ĐT Thanh Hóa B 2007-2008 SGD&ĐT Thanh Hóa C 2010-2011 PGD&ĐT Bỉm Sơn C 2012-2013 C 2013-2014 B 2014-2015 B 2015-2016 PGD&ĐT Bỉm Sơn C 2016-2017 PGD&ĐT Bỉm Sơn C 2017-2018 PGD&ĐT Bỉm Sơn B 2018-2019 SGD&ĐT Thanh Hóa C 2019-2020 SGD&ĐT Thanh Hóa PGD&ĐT Bỉm Sơn PGD&ĐT Bỉm Sơn ... viết văn hay?” Bởi vậy, phạm vi sáng kiến đưa ra? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy - học văn miêu tả cho học sinh lớp 5? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Giúp học sinh lớp nâng cao lực làm văn miêu tả, ... phương Lớp Số 5E 5G 40 42 Xếp loại chất lượng làm học sinh HTT HT CHT SL % SL % SL % 15% 31 77 ,5% 7 ,5% 25 60 % 17 40 % 0 Qua việc áp dụng biện pháp vào việc dạy - học văn miêu tả cho học sinh, ... phương pháp quan sát, rèn thói quen quan sát ghi chép kết quan sát cho học sinh văn miêu tả ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy - học văn miêu tả chương trình Tập làm văn

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan