Luận văn thạc sĩ hình thành năng lực tự đọc hiểu văn bản văn học cho học sinh trung học cơ sở qua hệ thống bài tập

126 16 0
Luận văn thạc sĩ hình thành năng lực tự đọc   hiểu văn bản văn học cho học sinh trung học cơ sở qua hệ thống bài tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NGUYỆT HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NGUYỆT HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Văn – Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ NGỌC THỐNG Thái Nguyên, năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Đỗ Ngọc Thống Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNi http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Ngọc Thống - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo khoa Ngữ văn; phịng Sau đại học; cán phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường trung học sở mà thực nghiệm nhiệt tình cộng tác giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ ời cam đoan i ời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 ý chọn đề tài ịch sử vấn đề Phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Câu hỏi nghiên cứu 8 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Năng lực phân loại lực 10 1.1.2 Năng lực đọc – hiểu lực tự đọc - hiểu văn văn học 15 1.1.3 Định hướng xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh 20 1.1.4 Vai trò hệ thống tập hình thành lực tự đọc - hiểu văn thơ trữ tình 22 1.1.5 Thơ trữ tình đặc điểm văn thơ trữ tình 24 1.1.6 Phương pháp đọc – hiểu văn thơ trữ tình chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 27 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Việc dạy – học hình thành lực tự đọc - hiểu văn thơ trữ tình 32 1.2.2 Nhận xét hệ thống tập đọc – hiểu văn thơ trữ tình sách giáo khoa, sách tập tập lớp giáo viên 34 1.2.3 Mối quan hệ tập sách giáo khoa, sách tập Ngữ văn tập hình thành lực tự đọc – hiểu văn thơ trữ tình 36 Chƣơng HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNH CHO HỌC SINH THCS 39 2.1 Đặc điểm hệ thống tập theo yêu cầu phát triển lực 39 2.2 Những yêu cầu xây dựng hệ thống tập theo hướng phát triển lực tự đọc – hiểu văn thơ trữ tình 40 2.2.1 Xây dựng hệ thống tập cần có tính linh hoạt, tính gợi dẫn 40 2.2.2 Bài tập đưa cần tuân thủ theo mạch logic, gợi tả tâm hồn, nhịp điệu riêng văn thơ trữ tình 41 2.2.3 Bài tập phải huy động, vận dụng vốn hiểu biết vốn có HS 41 2.2.4 Xốy vào trọng tâm học phù hợp với đặc trưng thơ trữ tình 42 2.2.5 Bài tập phải thu hút, lôi HS tham gia hứng thú 42 2.2.6 Đa dạng hóa hệ thống tập hình thành lực tự đọc – hiểu văn thơ trữ tình 42 2.3 Hệ thống tập hình thành lực tự đọc – hiểu văn thơ trữ tình 46 2.3.1 Bài tập hướng dẫn tìm hiểu yếu tố văn 46 2.3.2 Bài tập hướng dẫn cách đọc văn thơ trữ tình cần tìm hiểu 47 2.3.3 Bài tập tự đọc – hiểu nội dung văn thơ trữ tình 48 2.3.4 Bài tập đánh giá chung giá trị độc đáo nghệ thuật tư tưởng văn thơ trữ tình 56 2.3.5 Bài tập tác động văn thơ trữ tình người đọc 57 2.4 Phát triển hệ thống tập hình thành cho HS lực tự đọc - hiểu văn thơ trữ tình 58 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.4.1 Qua Đèo Ngang 58 2.4.2 Cảm nghĩ đêm tĩnh (Tĩnh tứ) 62 2.4.3 Tiếng gà trưa 64 2.5 Kết hợp hệ thống tập tự đọc – hiểu văn thơ trữ tình với hình thức kiểm tra, đánh giá 68 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 73 3.1 Mục đích yêu cầu hoạt động thực nghiệm sư phạm 73 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 73 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm quy trình thực nghiệm 73 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 73 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 74 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 74 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 75 3.3.1 Giáo án TN1: Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh (SGK 7, Tập 1) 75 3.3.2 Giáo án TN2: Ơn tập tác phẩm trữ tình (SGK 7, Tập 1) 83 3.3.3 Bài kiểm tra ôn luyện tổng hợp 87 3.4 Tổ chức thực nghiệm 89 3.4.1 Kết thực nghiệm 89 3.4.2 Đánh giá kết sau thực nghiệm 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ Chữ tự viết tắt GV HS Nxb OCED PISA PPDH SBT SGK THCS 10 Tr Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng thống kê văn thơ trữ tình trung đại 30 Bảng 1.2 Bảng thống kê văn thơ trữ tình đại 32 Bảng 2.1 Bảng mức trình nhận thức bậc trình đ nhận thức tương ứng 43 Bảng 3.1 Bảng kết điểm số kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm đối chứng 89 Bảng 3.2 Bảng đánh giá kết xếp loại học sinh lớp thực nghiệm đối chứng 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNv http://www.lrc.tnu.edu.vn Từ bảng 3.1, ta có kết xếp loại theo mức độ sau: Bảng 3.2 Bảng đánh giá kết xếp loại học sinh lớp thực nghiệm đối chứng Trƣờng Lớp Trung học 7A1 sở (TN) Quang Trung 7A3 (ĐC) 3.4.2 Đánh giá kết sau thực nghiệm 3.4.2.1 Kết bước đầu cho thấy hiệu tích cực học có đầu tư việc xây dựng hệ thống tập khoa học công phu Qua kiểm tra, đánh giá kết quả, nhận thấy đạt loại khá, giỏi tăng lên đáng kể rõ rệt Đây hầu hết lớp lớp chọn trường, tăng lên kiểu tra trung bình điều đáng mừng nỗ lực em HS Một vài đầu từ yếu lên trung bình Với tâm huyết dày cơng GV từ học lực trung bình em tiến trình học tập lâu dài Như vậy, việc đầu tư phát triển hệ thống tập khoa học, có ý nghĩa vơ to lớn cho việc nâng cao chất lượng học văn 3.4.2.2 Kết nhận trình chúng tơi thực nghiệm khả quan khơi gợi cho em HS hứng thú với học Ở đối 90 chứng em lác đác xây dựng Thậm chí có tập GV đưa mà số em không tâm làm Đến với thực nghiệm, thay đổi phương pháp dạy học truyền thống, hoạt động em vui tươi sôi nhiều Ngay em trầm mạnh dạn phát biểu ý kiến vào học Một số HS nhận thức cịn chậm giải tập với lời gợi dẫn GV đưa Giờ học ln sơi gây kích thích, hứng thú cho GV HS Có thể thấy rằng, dạy đối chứng dạy thực nghiệm có khác biệt lớn khơng khí học tập Do điều kiện địa điểm hạn chế thời gian, chưa thể tiến hành rộng rãi thực nghiệm Tuy nhiên dựa vào khoa học mặt lý thuyết kết thực nghiệm khảo sát bước đầu, chúng tơi khẳng định gợi ý đưa Chương có ích dạy văn thơ trữ tình Có điều kiện, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sâu hơn, rộng vấn đề 91 KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Xây dựng hệ thống tập đóng vai trị then chốt việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS Đưa tập trọng tâm phương pháp dạy học tích cực, hình thành lực đọc – hiểu tự đọc – hiểu HS Điều thiết yếu lựa chọn tập tăng kích thích tư HS, thu hút em vào học, thảo luận cách có hiệu Xây dựng hệ thống tập để hình thành lực tự đọc – hiểu văn thơ trữ tình nói riêng, văn văn học nói chung Các tập GV đưa sử dụng dạy học khơng có vai trị kiểm tra, đánh giá lực văn học hay yêu cầu mệnh lệnh cứng nhắc mà thu hút em hăng say suy nghĩ, tìm tịi Đặc biệt nhiều dạng tập định hướng giúp em HS biết phải khai thác khía cạnh tự tìm hiểu văn thơ trữ tình; đồng thời biết vào đâu làm để sáng rõ vấn đề 1.2 Hệ thống tập nhằm hình thành lực tự đọc – hiểu văn thơ trữ tình có giá trị to lớn Hệ thống tập SBT SGK, nhà viết sách đầu tư nhiều thời gian, công sức, huy động vốn kiến thức, kinh nghiệm để xây dựng tập Tất định hướng thiếu không cho HS mà bổ ích cho q trình giảng dạy trau dồi lực GV Người dạy vận dụng tập tài liệu quý báu cho Tuy nhiên, phải vận dụng sáng tạo, linh hoạt, có sáng tạo thêm nhiều loại dạng tập cho phong phú, phù hợp với đối tượng HS Bởi lẽ đối tượng HS cấp độ, lớp học, trường, vùng miền có khơng giống đòi hỏi cách thức đặt vấn đề khác 1.3 Để xây dựng hệ thống tập theo định hướng phát triển lực hoạt động yêu cầu cao kiến thức, tâm sức, nhiệt huyết người GV cần tuân thủ nguyên tắc định quy trình đọc – hiểu chặt chẽ khơng thể đối phó xây dựng qua loa Q trình thực nghiệm sư phạm thực tế giảng 92 dạy cho thấy rõ điều Bài có đầu tư cơng phu, cẩn thận kết có chuyển biến tích cực so với dạy gia cơng Ở tiết học thực nghiệm đó, ta thấy thái độ HS học tập sôi nổi, hăng hái, say mê Và cho làm kiểm tra, kết cho thấy khác biệt Hiệu giảng có đầu tư kĩ hệ thống câu hỏi tập tốt đáng kể Tuy nhiên, suy nghĩ, tìm tịi phát triển hệ thống tập cho hấp dẫn, hiệu thật không đơn giản thường nghĩ Đó cơng việc nghiên cứu, khám phá suốt đời người GV Một hệ thống tập với gia công người GV nhân tố quan trọng việc rèn luyện tư tiếp nhận sáng tạo văn chương người HS Nó khơng giúp em biết cách cảm thụ mà tạo khả hội rèn luyện kỹ diễn đạt, trình bày điều cảm nhận từ văn văn học Việc xây dựng hệ thống bào tập rèn luyện bổ ích, lơi HS vào hoạt động suy nghĩ tích cực Qua đó, kiến thức ngày tích lũy theo cấp số nhân, phong phú, khả tư văn thơ trữ tình ngày nhanh chuẩn xác Như vậy, lực HS ngày nâng lên tầm cao Đứng trước văn thơ trữ tình ngồi hay chương trình, HS chiếm lĩnh cách có hiệu quả, biết cách đến đích cuối đường đắn sáng tạo 1.4 Văn thơ trữ tình chọn lọc vào lớp tác phẩm đặc sắc Cảm thụ văn thơ trữ tình không giản đơn Cho nên việc xây dựng hệ thống tập theo định hướng lực GV không dễ dàng GV cần biết cách giúp HS vượt qua chướng ngại vật để vào giới nghệ thuật văn văn học Việc xây dựng tập vô cần thiết Tuy nhiên khơng cơng việc q sức GV, kiên trì, chịu khó, cần mẫn tích lũy, có tài liệu khoa học hỗ trợ chắn GV thu kết ý muốn 93 Đề xuất, kiến nghị 2.1 Mặc dù nỗ lực kinh nghiệm nghiên cứu cịn nhiều hạn độ thời gian tìm hiểu vấn đề mà chúng tơi nêu cịn nhiều thiếu sót Nếu có điều kiện, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu diễn giải cách đầy đủ, khoa học Tuy nhiên, công việc cá nhân mà tất người trực tiếp gián tiếp có liên quan đến dạy học văn thơ trữ tình nhà trường Đây công việc thường xuyên, liên tục công việc lâu dài 2.2 Những tập thông thường dùng để đưa thắc mắc, muốn giải đáp điều cảm thấy chưa hiểu, chưa thỏa đáng tập phát triển lực tự đọc – hiểu văn thơ trữ tình nói riêng văn văn học nói chung có ý nghĩa quan trọng Đó điều nắm bắt rõ thiết phải hiểu rõ Càng hiểu sâu vấn đề việc xây dựng hệ thống tập khơng cịn trở nên khó khăn mà lại đạt kết cao Ra tập để củng cố, để hướng dẫn cho người khác hiểu nắm rõ vấn đề trọng tâm bàn tới Những tập cầu kết nối, dẫn HS vào giới nghệ thuật đa sắc màu tác phẩm văn chương Cho nên, dù có đổi đến đâu, yêu cầu HS tự tìm tịi đưa ý kiến chủ quan đến việc khơng ngừng trau dồi chuyên môn kiến thức điều kiện cần đủ Càng đổi phương pháp kiến thức không người GV vững vàng mà người HS thấy ham mê môn học Bởi vậy, nhà giáo người thợ chăm bồi đắp chun mơn nghiệp vụ, khơng ngừng tích lũy kiến thức yêu lấy nghề để dẫn dắt em HS đến bến bờ thành công 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học (Tài liệu BDTX chu kì 1993 – 1996 cho GV THPT), Bộ Giáo dục Đào tạo ê Bảo (2003), Thơ Việt Nam tác giả, tác phẩm, lời bình, Nxb Giáo dục ê Huy Bắc, Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Gia Cầu, Dạy học phát huy tính động, sáng tạo học sinh, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, tháng 05 – 2008 Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại: sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb ĐHSP Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội Trương Dĩnh (1997), Giáo trình phương pháp dạy học văn trường phổ thông, Tủ sách ĐHSP Huế Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng, góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Thị Kim Dung, Đánh giá lực học sinh dạy học môn Ngữ văn trung học sở - nhìn từ mục tiêu dạy học, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 106, tháng 7, 2014 11 Trần Thanh Đạm (chủ biên) (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học 13 Phạm Văn Đồng (1994), “Phương pháp dạy học phát huy tích cực – phương pháp vô quý báu”, Nghiên cứu giáo dục (12), tr 14 dục Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo 95 15 I.Ia Lerner, Bài tập nhận thức, người dịch: Nguyễn Cao ũy Văn Chu, Viện Chương trình phương pháp – Bộ Giáo dục, 43 trang 16 Đỗ Thu Hà, Vận dụng cách thiết kế câu hỏi đánh giá lực đọc hiểu PISA vào môn Ngữ văn, Tài liệu hội thảo giáo dục năm 2014 17 ê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 ê Anh Hiền (2002), Thơ ca ngôn ngữ tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Trọng Hoàn, Một số vấn đề đọc hiểu văn Ngữ văn, Tạp chí Giáo dục, số 56, tr 25-27, 2003 20 Nguyễn Trọng Hoàn (2006), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 21 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm 22 ê Văn Hồng (chủ biên) (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn, dạy văn, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Thanh Hùng (2004), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT – Những vấn đề cập nhật, Nxb ĐHSP, Hà Nội 26 Nguyễn Thanh Hùng (2014), Kỹ đọc hiểu văn, Nxb Đại học Sư phạm 27 ê Quang Hưng (2007), Đến với tác phẩm văn chương, Nxb Đại học quốc gia 28 Nguyễn Thị Thanh Hương, “Giảng dạy thơ trữ tình đại nhà trường”, http://diendankienthuc.net/diendan/ 29 Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Để dạy học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Nguyễn Thành Huy (2008), Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA giáo dục Phần Lan, Thông tin Khoa học xã hội 31 Nguyễn Thị Dư Khánh (2006), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 32 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 ê Văn ân (2004), Tiến trình thơ ca đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 34 Lê Xuân Lít (2007), Hỏi đáp văn chương nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Văn vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phan Trọng mới, Nxb Đại học Sư phạm 37 Phan Trọng gia Hà Nội 38 Phan Trọng mới, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 39 Phan Trọng sư phạm, Hà Nội 40 Phương 41 Phương 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 43 Nhiều tác giả (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn Văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2014), Bài tập ngữ văn (2 tập), Nxb Giáo dục Việt Nam 45 Nhiều tác giả (2010), Ngữ văn nâng cao, Nxb Giáo dục Việt Nam 46 Nhiều tác giả, Tâm lý lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, giáo trình trường Đại học sư phạm Hà Nội 47 Nhiều tác giả (1998), Lý luận văn học (tập 2, tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (1991), Văn học tiếp nhận, Viện Thông tin KHXH, Hà Nội 97 49 Vũ Nho (chủ biên) (2009), Bài tập rèn luyện kỹ tích hợp Ngữ văn 7, 50 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, tr 660 - 661 51 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2005), Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Phạm Hồng Quang, Giáo trình số vấn đề lý luận dạy học đại, Thái Nguyên – 2006 53 Đỗ Hữu Quang (2009), Đọc hiểu văn nghệ thuật Ngữ văn – nhìn từ góc độ học tập học sinh, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 41, tháng 2, 2009 54 Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Thái Nguyên 55 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb Giáo dục 56 Trần Hồng Quân (1995), Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục thời đại mới, Tạp chí giáo dục (1) 57 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI (2005), Luật Giáo dục 58 Trần Đình Sử (2003), Đọc văn, học văn, Nxb Giáo dục 59 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 60 Trần Đình Sử, Con đường đổi phương pháp dạy – học văn, Văn nghệ số 10, 7-3-2009 61 Trần Đình Sử (2004), Sự tự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 62 Đỗ Ngọc Thống, Đổi bản, tồn diện chương trình Ngữ văn, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 56, tháng 3, 2014 63 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học Ngữ văn THCS, Nxb 64 Đỗ Ngọc Thống, Đánh giá lực đọc hiểu học sinh – Nhìn từ u cầu PISA, Tạp chí Tia sáng, 3-12-2008 98 65 Đỗ Ngọc Thống, Trần Đình Sử quan niệm đọc hiểu văn nhà trường phổ thơng Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, tháng năm 2010 66 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) (2008), Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 7, Nxb 67 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) (2008), Tài liệu chuyên văn, Tập hai, Nxb Giáo dục Việt Nam 68 Đỗ Ngọc Thống, Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo yêu cầu phát triển lực http://nico-paris.com/default.vhtm 69 Cung Kim Tiến (chủ biên) (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 70 Thái Duy Tuyên (2003), Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học, Tạp chí Giáo dục (48), tr 13-14 71 Nguyễn Tri – Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Một số vấn đề đổi PPDH Văn – Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Trịnh Quang Từ, Thiết kế lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với nội dung dạy học, Tạp chí giáo dục, số 154, 1-2007 73 Nguyễn Đình Vĩnh, giải pháp nâng cao chất lượng dạy – học văn trường phổ thông, Giáo dục thời đại, 13/03/2003 74 Trịnh Xuân Vũ (2002), Phương pháp dạy – học Văn bậc Trung học, Nxb ĐHQG TPHCM 75 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 99 ... thống tập 38 Chƣơng HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Đặc điểm hệ thống tập theo yêu cầu phát triển lực Các thành tố quan... Hình thành lực tự đọc - hiểu văn văn học cho học sinh trung học sở qua hệ thống tập làm đối tượng nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề Vấn đề phương pháp dạy học Ngữ văn nói chung dạy học văn văn...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NGUYỆT HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP Chuyên ngành: Lý luận phƣơng

Ngày đăng: 09/06/2021, 07:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan