Luận văn thạc sĩ hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ

170 0 0
Luận văn thạc sĩ hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ THANH NGA HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ THANH NGA HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Quang Quý THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Trần Thị Thanh Nga Sinh ngày: 27/07/1989 Là học viên cao học khóa 12 của Trường Đại học kinh tế và QTKD, Đại học Thái Nguyên; Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Cam đoan đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Quang Quý Luận văn được thực hiện tại Trường Đại học kinh tế và QTKD - Đại học Thái Nguyên Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố toàn bộ nội dung này bất kỳ ở đâu Nội dung của luận văn có tham khảo và sử dụng một số thông tin, tài liệu từ các nguồn sách, tạp chí được liệt kê trong danh mục các tài liệu tham khảo Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi Thái Nguyên, ngàytháng Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Nga ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện tại trường Đại học kinh tế và QTKD - Đại học Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Đỗ Quang Quý đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học kinh tế và QTKD - Đại học Thái Nguyên và Bộ phận Sau Đại học - Phòng Đào tạo đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu, tạo mọi điều kiện thuận lợi về mặt thủ tục cho hoạt động nghiên cứu của tôi Cuối cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể gia đình, bạn bè đã luôn khích lệ tinh thần để tôi có đủ nghị lực hoàn thành luận văn này Thái Nguyên, ngàytháng Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Nga iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 5 Bố cục của đề tài 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 4 1.1 Cơ sở lý luận 4 1.1.1 Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm xã hội 4 1.1.2 Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc 10 1.1.3 Nội dung của công tác quản lý thu BHXH bắt buộc 17 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý thu BHXH bắt buộc ởcấp huyên 31 1.2 Cơ sở thực tiễn 35 1.2.1 Kinh nghiệm của một số địa phương về công tác quản lý thu BHXH bắt buộc 35 1.2.2 Bài học rút ra cho BHXH huyện Đoan Hùng 38 NHẬN XÉT CHƯƠNG 1 41 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 42 2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 42 2.2.2 Thu thập thông tin 42 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 44 iv 2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 45 2.3.1 Các chỉ tiêu định lượng 45 2.3.2 Các chỉ tiêu định tính 46 NHẬN XÉT CHƯƠNG 2 48 Chương 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ .49 3.1 Giới thiệu chung về huyện Đoan Hùng và bảo hiểm xã hội huyện Đoan Hùng 49 3.1.1 Giới thiệu chung về huyện Đoan Hùng 49 3.1.2 Giới thiệu về Bảo hiểm xã hội huyện Đoan Hùng 55 3.2 Thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc tại huyện Đoan Hùng 60 3.2.1 Quản lý quy trình thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Đoan Hùng .60 3.2.2 Quản lý đối tượng thu BHXH bắt buộc 62 3.3 Thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Đoan Hùng 70 3.3.1 Công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 70 3.3.2 Công tác quản lýphương thức và mức thu BHXH bắt buộc .71 3.3.3 Quản lý công tác tổ chức thu BHXH bắt buộc 75 3.3.4 Quản lýcông tác lập và thực hiện kế hoạch thu BHXH bắt buộc .76 3.3.5 Thanh tra, kiểm tra việc thu nộp BHXH bắt buộc 77 3.4 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ thông qua sốliêụ khảo sát 80 3.4.2 Thiết kế bảng hỏi 81 3.4.3 Đánh giá của cán bộ viên chức BHXH về mức độ tuân thủ luật BHXH của các đơn vị 82 3.4.4 Đánh giá của cán bộ viên chức BHXH về công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH 84 3.4.5 Đánh giá của cán bộ viên chức BHXH về công tác quản lý mức thu BHXH 86 3.4.6 Đánh giá của CBVC BHXH về Công tác tuyên truyền và phổ biến chính sách, luật BHXH 88 3.4.7 Đánh giá của CBVC BHXH về công tác thanh tra, kiểm tra BHXH 89 3.4.8 Đánh giá của doanh nghiệp về công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Đoan Hùng 91 v 3.3.9 Đánh giá của người lao động về việc thực hiện thu nộp BHXH tại các doanh nghiệp101 3.5 Đánh giá công tác quản lý thu BHXH bắt buộc ở huyện Đoan Hùng .106 3.5.1 Những kết quả đạt được 106 3.5.2 Những tồn tại hạn chế 107 3.5.3 Nguyên nhân của những phát sinh tồn tại 111 NHẬN XÉT CHƯƠNG 3 114 Chương 4 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BB TẠI BHXH HUYỆN ĐOAN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ 115 4.1 Quan, điểm, định hướng và mục tiêu hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH BB tại BHXH huyện Đoan Hùng 115 4.1.1 Mục tiêu 115 4.1.2 Định hướng 115 4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXHBB tại BHXH huyện Đoan Hùng trong những năm tới 116 4.2.1 Giải pháp về quản lý đối tượng tham gia BHXH BB 117 4.2.2 Giải pháp về công tác thông tin tuyên truyền chính sách BHXH 118 4.2.3 Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý thu BHXH 119 4.2.4 Giải pháp về kiện toàn bộ máy quản lý thu BHXH BB 120 4.2.5 Ứng dụng CNTT trong công tác quản lý thu BHXH BB .121 4.2.6 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, đôn đốc công tác quản lý thu BHXH BB 122 4.2.7 Giải pháp về quy trình tổ chức thực hiện thu BHXH BB .123 4.2.8 Giải pháp về phối kết hợp với các ban ngành liên quan trong quá trình thực hiện 123 4.2.9 Nhóm giải pháp liên quan đến chính sách 124 4.3 Một số kiến nghị 125 4.3.2 Đối với cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam 126 4.3.3 Với BHXH tỉnh Phú Thọ 127 NHẬN XÉT CHƯƠNG 4 128 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 133 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾ 1 ASXH 2 BHXH 3 BHXH B 4 BHYT 5 CBVC 6 CNTT 7 DN 8 DNNN 9 ĐTNN 10 HCSN 11 KCB 12 LĐ 13 LĐTB & 14 NLĐ 15 NSDLĐ 16 NSNN 17 TNLĐ 18 TĐ 19 TG 20 TĐTG vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số lượng đơn vị tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Đoan Hùng giai đoạn 2012-20 Bảng 3.2: Số lao động các khối tham gia BHXH, BHYT bắt buộc ở huyện Đoan Hùng (2012-2016) Bảng 3.3: Số đơn vị tham gia BHXH, BHYT bắt buộc ở BHXH huyện Đoan Hùng (2012-2016) Bảng 3.4: Kết quả thu BHXH bắt buộc của BHXH huyện Đoan Hùng giai đoạn 2012 - 2016 Bảng 3.5: Tình hình quản lý số lượng lao động tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Đoan Hùng Bảng 3.6: Tổng quỹ lương trích nộp BHXH trên địa bàn huyện Đoan Hùng giai đoạn 2012-2016 Bảng 3.7: Tổng quỹ lương th huyện Đoan Hùng Bảng 3.8: Kết quả thực hiện kế hoạch thu tại BHXH huyện Đoan Hùng giai đoạn 2012-2016 Bảng 3.9: Tình hình kiểm tra Bảng 3.10: Tình hình nợ đọng BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Đoan Hùng giai đoạn 2012-2016 Bảng 3.11: Thông tin mẫu khảo sát về CBVC BHXH Bảng 3.12: Ý kiến đánh giá của cán bộ về mức độ tuân thủ pháp luật BHXH của các đơn vị Bảng 3.13: Ý kiến đánh giá CBVC BHXH về công tác quản lý đối tượng Bảng 3.14 Ý kiến đánh giá của CBVC về Công tác quản lý mức thu Bảng 3.15 Ý kiến đánh giá của CBVC BHXH về công tác tuyên truyền phổ biến chính sách luật BHXH Bảng 3.16 Ý kiến đánh giá của CBVC BHXH về công tác thanh tra, kiểm tra BHXH Bảng 3.17 Cơ cấu mẫu điều tra doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo loại hình và ngành nghề kinh doanh viii Bảng 3.18 Ý kiến của doanh nghiệp về việc đóng BHXH 93 Bảng 3.19 Đánh giá của doanh nghiệp về công tác đăng ký tham gia BHXH 95 Bảng 3.20 Đánh giá của doanh nghiệp về công tác quản lý mức thu BHXH 97 Bảng 3.21 Đánh giá của doanh nghiệp về công tác tuyên truyền phổ biến chính sách luật BHXH 98 Bảng 3.22 Đánh giá của doanh nghiệp về công tác thanh tra, kiểm tra BHXH 100 Bảng 3.23 Thông tin về người lao động 101 Bảng 3.24 Thống kê mức độ hiểu biết của người lao động về BHXH 102 Bảng 3.25 Tình hình đóng BHXH 104 Bảng 3.26 Lãi suất chậm nộp 111 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý thu - nộp BHXH bắt buộc 24 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức BHXH huyện Đoan Hùng 58 Sơ đồ 3.2: Quy trình thu BHXH bắt buộc tại huyện Đoan Hùng 60 Sơ đồ 3.3: Trình tự thủ tục tham gia BHXH lần đầu 61 130 Cụ thể, trên cơ sở dự báo, luận văn đã xác định được mục tiêu và định hướng nâng cao chất lượng, phát triển toàn diện công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn huyện Đoan Hùng trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 Luận văn đã chỉ rõ những quan đểm cần thấu suốt để có giải pháp khoa học mang tính khả thi như: Đối với cơ quan BHXH huyện Đoan Hùng cần hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch thu bằng các biện pháp tăng nguồn thu cho quỹ BHXH, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải tiến quy trình và thủ tục trong công tác chi trả, đầu tư cho phương tiện đi lại và công tác đảm bảo an toàn tiền mặt trong quá trình chi trả; Hoàn thiện công tác triển khai thu-chi BHXH bằng cách tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, củng cố và hoàn thiện các mô hình chi trả đang được thực hiện, nâng cao công tác đào tạo cán bộ, đầu tư phương tiện tin học, nối mạng trong toàn ngành BHXH để nâng cáo chất lượng quản lý các hoạt động BHXH và cải cách thủ tục hành chính; Và hoàn thiện công tác kiểm soát thu BHXH bằng cách hoàn thiện công tác cấp sổ BHXH và tăng cường cơ chế phối hợp liên ngành trong quản lý BHXH Đối với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và cơ quan Nhà nước đề tài đưa ra những giải pháp về hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, các chính sách về BHXH cho từng chế độ BHXH và đề nghị những biện pháp về cân đối lại nguồn quỹ BHXH 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO A) Các văn bản pháp luật nhà nước 1 Công văn số 2741/BHXH-PT ngày 6/11/2014 gửi UBND các huyện, thị xã, thị xã về việc “Tăng cường thực hiện chính sách, pháp luật về BHXH, BHYT” 2 Luật BHXH số 58/2014/QH13; 3 Nghị định số 01/2003/NĐ - CP của chính phủ ngày 9/1/2003: Sửa đổi bổ xung nghị định số 12/CP của chính phủ đối với đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 4 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ: Hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc 5 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ: Hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc 6 Nghị định số 58/1998/NĐ-CP Hà Nội ngày 13 tháng 8 năm 1998 của Chính phủ: Quản lý thu BHXH 7 Nghị định số: 100/NĐ-CP Hà Nội ngày 6 tháng 12 năm 2002 của Chính phủ: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam 8 Nhà xuất bản Thống kê (2000), Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 9 Quốc hội (2012), Luật Lao động của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 10/QH/2006 ngày 18 tháng 6 năm 2012 10 Quyết định 1111/QĐ - BHXH của Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành ngày 25 tháng 10 năm 2013: Ban hành quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế 11.Quyết định 959/QĐ - BHXH của Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành ngày 09 tháng 9 năm 2015 về việc “Ban hành quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế” 12.Quyết định số: 2902/1999/QĐ-BHXH ngày 23 tháng 11 năm 1999 của tổng giám đốc BHXH Việt Nam: Quản lý thu BHXH thuộc hệ thống BHXH Việt Nam 13.Thông tư 59/2015/TTBLĐTBXH ngày 29/12/2015 của Bộ LĐTBXH: Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật BHXH về BHXH bắt buộc 132 14 Văn bản số 1958/UBND-VX ngày 21/9/2014 về việc “Tăng cường quản lý và tổ chức thực hiện các chính sách về BHXH, BHYT trên địa bàn” 15 Văn bản số 2008/BHXH-PT ngày 27/8/2014 về việc “Tăng cường công tác thu BHXH, BHYT, đồng thời đề ra các giải pháp thực hiện phát triển đối tượng, tăng cường thu và giảm nợ đọng” B) Sách và Giáo trình 16 hội Giáo trình Quản tri ̣Bảo hiểm xã hội, Trường Đại học Lao động - Xã 17 Nam” Nguyễn Huy Ban (1996); “Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH Việt 18 Dương Xuân Triệu, Nguyễn Văn Gia (2009), Giáo trình Quản trị bảo hiểm xã hội, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 19 Phạm Đỗ Nhật Tân, Chuyên đề chuyên sâu Quản lý thu bảo hiểm xã hội ở Việt Nam 20 Nguyễn Viết Vượng (2006), Giáo trình kinh tế bảo hiểm, Trường đại học công đoàn, NXB Lao động 21 Đỗ Văn Sinh (2005), “Thực trạng công tác thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2007 - 2010” 22 Nguyễn Thị Hiếu (2010), “Đánh giá thực trạng công tác thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Bình Dương” C) Các nguồn tài liệu của đơn vị nghiên cứu 23 BHXH huyện Đoan Hùng, Báo cáo nhiệm vụ thu BHXH, BHYT giai đoạn năm 2011 - 2015 24 2012 Báo cáo tổng kết công tác BHXH của BHXH huyện Đoan Hùng năm 25 2013 Báo cáo tổng kết công tác BHXH của BHXH huyện Đoan Hùng năm 26 2014 Báo cáo tổng kết công tác BHXH của BHXH huyện Đoan Hùng năm 27 2015 Báo cáo tổng kết công tác BHXH của BHXH huyện Đoan Hùng năm 28 2016 Báo cáo tổng kết công tác BHXH của BHXH huyện Đoan Hùng năm D) Các nguồn tài liệu tham khảo khác 29 http:// www.tapchibaohiemxahoi.org.vn 30 http:// www.bhxh.org.vn 31 http:// doanhung.phutho.gov.vn 133 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA 1 (Đối tượng: Cán bộ nhân viên tại BHXH huyện Đoan Hùng) THÔNG TIN CÁ NHÂN 1 Họ và tên: 2 Giới tính Tuổi: 3 Thời gian công tác: 4.Trình độ học vấn: 5 Bộ phận công tác:… CÂU HỎI ĐIỀU TRA (Ông/Bà vui lòng tích vào những phương án mà Ông/Bà lựa chọn) Câu 1: Ông/Bà cho biết có bao nhiêu % đơn vị kê khai mức lương thấp hơn so với thực tế? 

Ngày đăng: 09/06/2021, 07:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan