Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác đá vôi đến môi trường tự nhiên huyện kinh môn

120 7 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác đá vôi đến môi trường tự nhiên huyện kinh môn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ TƯƠI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ VÔI ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ TƯƠI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ VÔI ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Mã số: 60 44 02 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Thái Nguyên, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Các thơng tin, số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Tươi i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Hồng, người tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tác giả suốt trình thực đề tài Trong trình nghiên cứu tác giả nhận đạo, động viên, đóng góp ý kiến thầy cơ, nhà khoa học Khoa Địa lí, đạo động viên thầy cô Khoa Sau đại học Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện tốt cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Hải Dương, Sở Giáo dục đào tạo Hải Dương, Chi cục Bảo vệ mơi trường, Phịng quản lí tài ngun Khống sản - Nước thuộc Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Hải Dương, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương cung cấp cho tác giả có nguồn tài nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ tận tình bạn đồng nghiệp, bạn khóa học lớp Cao học Địa K23 nhiệt tình đóng góp ý kiến, người thân gia đình tạo thời gian cho tác giả hoàn thành luận văn tiến độ Tuy nhiên, nội dung trình bày luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong tiếp tục nhận đóng góp ý kiến thầy cô, nhà khoa học bạn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Tươi ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 8 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Các khái niệm 10 1.1.2.Tác động hoạt động khai thác khống sản tới mơi trường tự nhiên .14 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khai thác đá vôi .17 1.1.4 Ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi đến môi trường tự nhiên 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Một số chủ trương, sách khai thác đá .23 1.2.2 Kinh nghiệm hoạt động khai thác đá vôi số nước Thế giới 24 iii 1.2.3 Những tác động đến môi trường tự nhiên hoạt động khai thác đá vôi Việt Nam 25 1.2.4 Hiện trạng khai thác tài nguyên khoáng sản Hải Dương vấn đề môi trường 28 Tiểu kết chương 31 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ VÔI HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG .32 2.1 Khái quát chung huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 32 2.1.1 Vị trí địa lí .32 2.1.2 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 32 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 2.2 Thực trạng hoạt động khai thác đá vôi huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương .38 2.2.1 Tiềm năng, tình hình khai thác đá vơi huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 38 2.2.2 Thực trạng cơng tác quản lí hoạt động khai thác đá vôi Kinh Môn 45 2.2.3 Công nghệ khai thác, vận chuyển đá vôi huyện Kinh Môn .48 Tiểu kết chương 50 Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ VÔI ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN HUYỆN KINH MÔN TỈNH HẢI DƯƠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 51 3.1 Nguồn tác động trình khai thác đá vơi đến mơi trường tự nhiên huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 51 3.1.1 Nguồn tác động giai đoạn nổ mìn phá đá 52 3.1.2 Nguồn tác động hoạt động vận chuyển 53 3.1.3 Nguồn tác động việc sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị, máy móc 53 3.1.4 Nguồn tác động sinh hoạt cán công nhân viên mỏ 54 3.2 Hiện trạng môi trường tự nhiên huyện kinh Môn, tỉnh Hải Dương ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi 55 iv 3.2.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí 55 3.2.2 Hiện trạng môi trường nước 63 3.2.3 Hiện trạng môi trường đất .68 3.2.4 Hệ sinh thái, cảnh quan khu vực 71 3.3 Đánh giá chung ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi đến môi trường tự nhiên huyện Kinh Môn 74 3.4 Một số biện pháp bảo vệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường tự nhiên nhằm phát triển bền vững huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 76 3.4.1 Sự cần thiết phải bảo vệ kiểm sốt mơi trường tự nhiên 76 3.4.2 Giải pháp bảo vệ phát triển bền vững môi trường tự nhiên cảnh quan thiên nhiên huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 77 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận .83 Kiến nghị .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHẦN PHỤ LỤC 89 v Chữ viết tắt As BOD BTNMT BVMT Bụi PM10 Bụi TPS Cd Cl CNCOD CrIII CrVI ĐTM DO Fe Hg Kphđ MTV NH4+ - N NO2-N NO3- - N Pb pH PHMT PO43- - P QCCP QCVN TNKSNKTTV TSS VLXDTT VOC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Kinh Môn 34 Bảng 2.2 Tổng hợp tiềm trữ lượng đá vơi huyện Kinh Mơn tỉnh Hải Dương tính đến thời điểm 30/6/2015 39 Bảng 2.3 Sản lượng khai thác đá vôi địa bàn huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương, giai đoạn 2012 - 2016 41 Bảng 2.4 Tổng hợp doanh thu số lao động sử dụng doanh nghiệp khai thác đá vôi làm VLXDTT giai đoạn 2012-2016 huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương 44 Bảng 2.5 Tổng tiền kí quỹ PHMT phí BVMT hoạt động khai thác đá vôi địa bàn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 47 Bảng 3.1 Nguồn phát sinh chất thải trình khai thác đá vôi 51 Bảng 3.2 Hệ số ô nhiễm đốt dầu DO dùng cho máy móc, thiết bị 54 Bảng 3.3 Kết quan trắc môi trường khơng khí khu vực khai trường tuyến đường vận chuyển địa bàn huyện Kinh Môn 56 Bảng 3.4 Kết quan trắc mơi trường khơng khí khu dân cư địa bàn huyện Kinh Môn 59 Bảng 3.5 Kết quan trắc mơi trường khơng khí khu dân cư theo mạng lưới quan trắc môi trường năm 2015 2016 địa bàn huyện Kinh Môn 61 Bảng 3.6 Kết phân tích chất lượng nước thải mỏ địa bàn huyện Kinh Môn(mg/l) 64 Bảng 3.7 Kết phân tích chất lượng nước ngầm quanh khu vực khai thác đá vôi huyện Kinh Môn 67 Bảng 3.8 Kết phân tích chất lượng đất khu vực mỏ đá vôi Kinh Môn .69 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương 33 Hình 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành huyện Kinh Mơn năm 2014 .37 Hình 2.3 Biểu đồ sản lượng khai thác đá vôi xi măng huyện Kinh Môn, giai đoạn 2012 - 2016 41 Hình 2.4 Sơ đồ điểm mỏ khai thác đá vôi huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương .42 Hình 2.5 Biểu đồ sản lượng khai thác đá vôi làm VLXD thông thường huyện Kinh Môn, giai đoạn 2012-2016 43 Hình 2.6 Doanh thu từ khai thác đá vôi làm VLXDTT địa bàn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, giai đoạn 2012-2016 44 Hình 2.7 Sơ đồ cơng nghệ khai thác có hoạt động nổ mìn 48 Hình 3.1 Sơ đồ ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi tới môi trường tự nhiên 52 Hình 3.2 Sơ đồ mạng lưới điểm quan trắc mơi trường khơng khí địa bàn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương năm 2016 .58 Hình 3.3 Sơ đồ mạng lưới điểm quan trắc môi trường nước khu vực khai thác đá vôi huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương năm 2016 65 Hình 3.4 Sơ đồ mạng lưới điểm quan trắc môi trường đất mỏ khai thác đá vôi huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương năm 2016 70 Hình 3.5 Sơ đồ cơng nghệ giảm thiểu bụi khơng khí .78 vi - Khai thác tối đa trữ lượng đá vôi biên giới xác định, tránh lãng phí tài ngun - Việc hồn ngun đất thảm thực vật khu vực khai thác đá trở lại trạng thái ban đầu Tuy nhiên, khắc phục cách san gạt tạo điều kiện mặt để tiến hành trồng cây, phủ xanh diện tích - Khi kết thúc khai mỏ, công ty cần tiến hành thủ tục đóng cửa mỏ thực biện pháp bảo vệ, cải tạo phục hồi môi trường theo quy định Bộ Công nghiệp Tiểu kết chương Qua nghiên cứu trạng môi trường tự nhiên huyện Kinh Môn cho thấy hoạt động khai thác đá vơi có ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí, mơi trường nước, mơi trường đất sinh thái cảnh quan khu vực Kết quan trắc cho thấy chất lượng môi trường tự nhiên huyện bị ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi, đặc biệt khu vực gần mỏ khai thác Một số khu vực có số bụi, tiếng ồn vượt QCCP Tuy nhiên, số điểm quan trắc có kết vượt QCCP không nhiều, mức độ vượt QCCP khơng cao, khẳng định hoạt động khai thác vơi có ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên không lớn Trên sở tác động hoạt động khai thác đá vôi Kinh Môn, đề tài đưa số giải pháp góp phần bảo vệ tài ngun mơi trường 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi đến môi trường tự nhiên huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương" luận văn làm rõ sở lí luận, sở thực tiễn ảnh hưởng hoạt động khai thác khoáng sản tác động tới mơi trường tự nhiên Luận văn ra, hoạt động khai thác khống sản có ảnh hưởng tiêu cực môi trường tự nhiên, đặc biệt mơi trường khơng khí, mơi trường nước mơi trường sinh thái, cảnh quan Tác giả thu thập phân tích tài liệu, xử lí số liệu để làm bật trạng khai thác đá vôi huyện Kinh Môn năm qua ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên huyện, đặc biệt mơi trường khơng khí sinh thái cảnh quan Luận văn điểm, khu vực có tượng ONMT khơng khí, ô nhiễm nước biến đổi môi trường sinh thái cảnh quan tác động hoạt động khai thác đá vôi địa bàn huyện Kinh Môn Luận văn tiến hành khảo sát, điều tra thực tế để tìm nguyên nhân gây nên tình trạng ONMT tự nhiên, thay đổi cảnh quan thiên nhiên địa phương hoạt động khai thác đá vôi, kiến nghị số giải pháp để giảm thiểu ô nhiễm BVMT, cảnh quan thiên nhiên huyện số định hướng phát triển bền vững tương lai Kiến nghị Để tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên, phát triển bền vững để bảo vệ môi trường tự nhiên sinh thái cảnh quan huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đề tài mạnh dạn kiến nghị: Đối với Sở Tài nguyên Môi trường - Đề nghị Sở Tài nguyên & Môi trường tham mưu UBND tỉnh giao Chi cục Bảo vệ mơi trường, phịng Tài ngun & Mơi trường huyện, thị xã, 83 thành phố, UBND xã, phường địa bàn tỉnh Hải Dương tiếp tục kiểm tra, đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác khống sản nói chung khai thác đá vơi nói riêng đến môi trường công tác cải tạo, phục hồi môi trường để đề xuất triển khai kịp thời có hiệu phịng chống, ngăn ngừa cố rủi ro môi trường - Giao Thanh tra Sở kết hợp với ngành, phận chuyên môn tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định pháp luật hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh, kiên xử lí trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường, cơng suất khai thác, diện tích khai thác - Thực chương trình quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh khu vực mỏ khai thác hàng năm để phát khống chế kịp thời tác động, đảm bảo quy chuẩn môi trường cho phép - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật khống sản bảo vệ mơi trường, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, thiết kế mỏ, kí quỹ phục hồi mơi trường thủ tục có liên quan Đối với doanh nghiệp khai thác đá - Thực nghiêm túc quy định giấy phép khai thác: diện tích khai thác, công suất thiết kế, quy định pháp luật sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường - Nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ khoan, nổ mìn nhằm hạn chế tối đa tác động đến môi trường đảm bảo hiệu sản xuất - Tổ chức thực việc kí quỹ nhằm tiến hành cải tạo, phục hồi môi trường khu vực sau khai thác - Quy hoạch hoàn tất việc tổ chức thu gom xử lý chất thải phát sinh hoạt động khai thác, chế biến theo quy định pháp luật (đối với nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại, tiếng ồn, không khí ) 84 - Huy động nguồn lực, tham gia ngành, cấp nhân dân phối hợp tham gia bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên Đối với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn - Thực tốt chức quản lí nhà nước mơi trường, khống sản địa phương, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khống sản, mơi trường, thực biện pháp bảo vệ mơi trường, bảo vệ khống sản chưa khai thác - Thành lập tổ giám sát môi trường cộng đồng để theo dõi, phát hiện, giám sát hoạt động khai thác đá vôi tổ chức, cá nhân địa bàn - Thanh tra, kiểm tra, xử lí vi phạm pháp luật khống sản, môi trường theo thẩm quyền 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban cán Đảng UBND tỉnh -Tỉnh ủy Hải Dương (2014), "Kết năm 2009-2013 thực Chỉ thị số 29 - CT/TW ngày 21/01/2009 Ban Bí thư việc„tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị (Khóa IX) bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh CNHHĐH đất nước“ Bộ Tài nguyên môi trường (2008), Bảng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước, không khí, đất QCVN 08:2008/BTNMT Bộ Y tế (2009), Bảng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT Trần Anh Châu (1992), Địa chất đại cương, NXB Giáo dục Chi cục Bảo vệ môi trường, Sở Tài nguyên - Môi trường Hải Dương (2014), Báo cáo tổng hợp đánh giá thực trạng, biện pháp khai thác khống sản, trạng mơi trường công tác cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn huyện Kinh Mơn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương kiến nghị biện pháp thực Vũ Cao Đàm (chủ biên), Đào Thanh Trường, Nguyễn Thị Nghĩa (2010), Nghiên cứu xã hội môi trường, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Hồ Sĩ Giao (1996), Cơ sở công nghệ khai thác đá, NXB Giáo dục Bùi Ngọc Hà (2013), Nghiên cứu tác động dự án khai thác đá núi Ơng Voi đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thủy Lợi Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng (2004), Giáo dục môi trường qua môn Địa Lý, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục 86 11 Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN, Chiến lược bảo tồn giới 12 Nguyễn Đình Hịe, Nguyễn Thế Tôn (2001), Điạ chất môi trường NXB ĐHQG Hà Nội 13 Hội Địa chất tỉnh Hải Dương (2014), Điều tra đánh giá yếu tố gây suy thoái ô nhiễm tài nguyên nước đất, đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Hải Dương 14 Nguyễn Thị Hồng (2011), Giáo trình Sinh thái học đại cương, Nhà xuất Giáo dục 15 Sở giáo dục đào tạo tỉnh Hải Dương (2013), Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Địa lí tỉnh Hải Dương 16 Sở Tài ngun - Mơi trường Hải Dương (2010), Báo cáo dự án phục hồi môi trường mỏ đá vôi núi Voi, thị trấn Minh Tân, huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương 17 Sở Tài ngun - Mơi trường Hải Dương (2015), Báo cáo tình hình quản lí, khai thác, sử dụng đá vơi địa bàn tỉnh Hải Dương 18 Sở Tài nguyên - Môi trường Hải Dương (2016), Báo cáo thực trạng vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh Hải Dương 19 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Hải Dương: Báo cáo quan trắc môi trường địa bàn tỉnh năm 2015, 2016 20 Trung tâm quan trắc môi trường, Chi cục Bảo vệ môi trường, Sở Tài nguyên - Môi trường Hải Dương (2015), Báo cáo kết quan trắc môi trường khu vực khai thác khống sản huyện Kinh Mơn 21 Trung tâm quan trắc môi trường, Chi cục Bảo vệ môi trường, Sở Tài nguyên - Môi trường Hải Dương (2016), Báo cáo kết quan trắc mô trường khu vực khai thác khống sản huyện Kinh Mơn 87 22 Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường tỉnh Hải Dương (2013), “Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước đánh giá khả tiếp nhận ô nhiễm môi trường nhánh sơng địa bàn tỉnh Hải Dương” Uỷ ban nhân dân huyện Kinh Môn (2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, giai đoạn 2010-2015 huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 23 Văn pháp luật Khoa học Công nghệ & Môi trường (1999) (1), NXB KHKT 24 Website: http://www.haiduong.gov.vn/ http://www.tnmthaiduong.gov.vn/ http://www.Google.com 88 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC ĐIỂM QUAN TRẮC Bảng Vị trí ký hiệu điểm quan trắc mơi trường khơng khí TT Vị trí lấy mẫu Khai trường mỏ Áng Dong Đường vận chuyển chân núi mỏ Áng Dâu Khai trường đỉnh mỏ Áng Dâu Trong mỏ Vãi Sư Đường vận chuyển mỏ Phúc Sơn Đường vận chuyển mỏ Áng Bát Khai trường mỏ Áng Dâu Khai trường mỏ Áng Dong Khai trường mỏ Phúc Sơn 10 Khai trường mỏ núi Sẻ 11 Khai trường mỏ Tân Sơn 12 Khai trường mỏ núi Voi 13 Khai trường mỏ Áng Sơn 14 Tuyến đường vận chuyển mỏ Núi Thần 15 Khai trường mỏ núi Cóc 16 Khu dân cư Tử Lạc 17 Khu dân cư mỏ Núi Thần 18 Khu dân cư mỏ núi Ngang 19 Khu dân cư mỏ núi Yên Ngựa 20 Khu dân cư gần mỏ núi Thượng Trà 21 Khu dân cư mỏ núi núi Sẻ 22 Khu dân cư gần mỏ núi phía đơng núi Voi 23 Khu dân cư gần mỏ núi Áng Dâu 24 Khu dân cư gần mỏ núi Kim Trà 25 Khu dân cư mỏ núi Nhẫm Dương Bảng Vị trí ký hiệu điểm quan trắc mơi trường khơng khí khu dân cư theo mạng lưới quan trắc mơi trường tỉnh TT Vị trí quan trắc Khu dân cư Bích Nhơi, thị trấn Minh Tân Khu dân cư Thượng Trà, xã Tân Dân Bảng Vị trí kí hiệu điểm quan trắc mơi trường nước TT Hồ lắng mỏ Án Đáy moong núi Hồ lắng mỏ Nh Hồ lắng mỏ Bắc Hồ lắng mỏ Án Hồ lắng mỏ Ho Hồ lắng mỏ núi Đáy moong mỏ 10 11 Nước giếng đào thôn Tử Lạc, Nước giếng đào Tử Lạc, TT Min Nước giếng đào Phú Thứ 12 13 14 15 Nước giếng đào trấn Phú Thứ Nước giếng 555, Khu Bích Nước giếng Triểu, xã Tân D Nước giếng Nham, xã Phạm Bảng Vị trí kí hiệu điểm quan trắc môi trường đất TT Vị trí lấy mẫu Mẫu đất ruộng trồng màu, cách khu vực khai thác Núi Voi 100 m Mẫu đất ruộng cánh đồng phía Đơng Nam khu mỏ đá vôi Núi Thần khoảng 50 m Mẫu đất ruộng cánh đồng phía Tây Nam khu v Dâu, cách nơi khai thác 50m Mẫu đất đồi cách khu vực khai thác mỏ đá vôi Vã Mẫu đất ruộng cạnh mỏ núi Ngang Mẫu đất ruộng cách mỏ Áng Dâu 50m Mẫu đất đồi cạnh mỏ núi Cơng Mẫu đất đồi trước mỏ Núi Cóc PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI KINH MƠN Khai trường mỏ Hồng Thạch Tiếp cận moong khai thác mỏ Phúc Sơn Máy móc, phương tiện vận tải mỏ Mỏ đá vôi xi măng Áng Dong Mỏ đá vôi VLXD Áng Dâu ... động hoạt động khai thác khống sản tới mơi trường tự nhiên .14 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khai thác đá vôi .17 1.1.4 Ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi đến môi trường tự nhiên. .. ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi đến môi trường tự nhiên huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương” nhằm tìm hiểu đưa nhận định ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi đến chất lượng môi trường. .. lí luận, sở thực tiễn ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi đến môi trường tự nhiên - Thu thập phân tích xử lý số liệu để làm bật trạng khai thác đá vơi huyện ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên huyện

Ngày đăng: 09/06/2021, 07:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan