1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tuan 32 lop 1 dong bo

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 50,93 KB

Nội dung

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của với nhau, hỏi chuyện nhau về mưa.. giáo viên và t[r]

(1)Trường TH Hùng Vương Naêm hoïc 2010 - 2011 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32 THỨ NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY HAI 18/4/2011 Chào cờ Tập đọc Đạo đức Nói chuyện cờ Hồ Gươm Dành cho địa phương tự chọn (giữ yên lặng ông bà cha mẹ nghỉ ngơi ) Ba 19/4/2011 Toán Chính tả Tập viết Tự nhiên xã hội Luyện tập chung Hồ Gươm Tô chữ hoa : S, T Gió Tư 20/4/2011 Toán Tập đọc Thủ công Luyện tập chung Lũy tre Cắt, dán và trang trí ngôi nhà Năm 21/4/2011 Thể dục Toán Chính tả Kể chuyện Bài thể dục trò chơi Kiểm tra Lũy tre Con Rồng cháu Tiên Sáu 22/4/2011 SHTT Toán Tập đọc Sinh hoạt tập thể Ôn tập các số đến 10 Sau mưa Hứa Thị Thanh Thủy Lớp Một/1 (2) (3) Trường TH Hùng Vương Naêm hoïc 2010 - 2011 Thứ hai ngày 18 tháng TẬP ĐỌC BÀI : HỒ GƯƠM năm 2011 I/ MỤC TIÊU: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là cảnh đẹp thủ đô Hà Nội Trả lời câu hỏi 1, (SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bộ chữ GV và học sinh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Hai chị em” và trả lời các câu hỏi SGK Nhận xét KTBC 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần (giọng đọc chậm, trìu mến, ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy) Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ + Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại hết bài thơ + Luyện đọc đoạn và bài: (theo đoạn) + Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp + Đọc bài học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK Luyện tập:  Ôn các vần ươm, ươp (hskt) Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1: Tìm tiếng bài có vần ươm? Hứa Thị Thanh Thủy Nhắc tựa Lắng nghe Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung 5, em đọc các từ khó trên bảng Học sinh đọc các câu theo yêu cầu giáo viên Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc Đọc nối tiếp em, thi đọc đoạn các nhóm em, lớp đồng Nghỉ tiết Gươm Lớp Một/1 (4) Bài tập 2: Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp ? Học sinh đọc câu mẫu SGK Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng có vần ươm, vần ươp, thời gian phút, nhóm nào tìm và ghi đúng nhiều câu nhóm đó thắng em Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1: Tiết 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài học Gọi học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: Hồ Gươm là cảnh đẹp đâu ? Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm nào ? Hồ Gươm là cảnh đẹp Hà Nội Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm gương hình bầu dục, khổng lồ, 4ang long lanh Học sinh quan sát tranh SGK Gọi học sinh đọc đoạn Giới thiệu ảnh minh hoạ bài Hồ Gươm Gọi học sinh đọc bài văn Nhìn ảnh tìm câu văn tả cảnh Giáo viên nêu yêu cầu bài tập Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh tìm câu văn tả cảnh (bức tranh 1, tranh 2, tranh 3) Nhận xét chung phần tìm câu văn tả cảnh học sinh học sinh 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài em đọc bài Học sinh tím câu văn theo hướng dẫn giáo viên Nhắc tên bài và nội dung bài học học sinh đọc lại bài Thực hành nhà ************************************ ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN ( GIỮ YÊN LẶNG KHI ÔNG BÀ CHA MẸ NGHỈ NGƠI ) I/ MỤC TIÊU : - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo - Em và các bạn - Biết chào hỏi, vâng lời thầy cô, biết cư xử tốt với bạn - Có thói quen tốt thầy cô II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nội dung luyện tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (5) Trường TH Hùng Vương Naêm hoïc 2010 - 2011 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Bài cũ: Bài mới: - Giới thiệu: Học ôn bài: Lễ phép vâng lời thầy, cô và bài: Em và các bạn a)Hoạt động 1: Ôn bài: Lễ phép vâng lời thầy cô - Cho các nhóm thảo luân theo yêu cầu - Con làm gì bạn chưa lễ phép vâng lời? - Trình bày tình biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo nhóm mình b)Hoạt động 2: Ôn bài: Em và các bạn - Cho học sinh chia thành các nhóm vẽ tranh em và các bạn - Con cảm thấy nào khi: Con bạn cư xử tốt?  Con cư xử tốt với bạn  Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình Dặn dò: - Thực tốt điều đã học - Hát - Các nhóm thảo luận - Từng nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung Học sinh sắm vai và diễn - Lớp chia thành nhóm vẽ tranh nhóm mình Trình bày tranh nhóm Học sinh trả lời theo suy nghĩ mình - ************************************** Thứ ba ngày 19 tháng năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : - Thực cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài; đọc đúng - HS làm : Bài 1, 2, 3, II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng phục vụ luyện tập - Vở bài tập III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Bài cũ: - Gọi học sinh lên xoay kim đồng hồ đúng theo hiệu lệnh - Nhận xét – ghi điểm Hứa Thị Thanh Thủy - Hát - Học sinh lên xoay kim Nhận xét Lớp Một/1 (6) Bài mới: a) Giới thiệu: Học bài luyện tập chung b) Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: luyện tập, động não - Cho học sinh làm bài tập trang 57: Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Lưu ý đặt tính thẳng cột Hoạt động cá nhân Bài 2: Yêu cầu gì? - Bài 3: Nêu yêu cầu bài Đo đoạn dài AC, đo đoạn AB - Đặt tính tính Học sinh làm bài Sửa bài bảng lớp Tính Học sinh làm bài Sửa bài miệng Đo đoạn thẳng Học sinh đo và ghi vào ô vuông - Học sinh nộp thi đua Bài 4: - - Các hãy vẽ theo dấu chấm để hình lọ hoa Củng cố: Mỗi tổ nộp chấm điểm Tổ nào có nhiều bạn làm đúng thắng Nhận xét Dặn dò: Làm lại các bài còn sai Chuẩn bị: Luyện tập chung *************************************** CHÍNH TẢ (tập chép ) HỒ GƯƠM I/ MỤC TIÊU : - Nhìn sách bảng, chép lại cho đúng đoạn: "Cầu Thuê Húc màu son cổ kính.": 20 chữ khoảng 8- 10phút Điền đúng vần ươm, ươp; chữ c, k vào chỗ trống Bài tập 2, (SGK) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung bài thơ cần chép và các bài tập 2, - Học sinh cần có VBT III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Chấm học sinh giáo viên cho nhà chép Chấm học sinh yếu hay viết sai lại bài lần trước đã cho nhà viết lại bài Gọi học sinh lên bảng viết: học sinh làm bảng (7) Trường TH Hùng Vương Naêm hoïc 2010 - 2011 Hay dây điện Là nhện Nhận xét chung bài cũ học sinh 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị bảng phụ) Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm tiếng các em thường viết sai như: lấp ló, xum xuê, cổ kính, … viết vào bảng Hay dây điện Là nhện Học sinh nhắc lại học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu giáo viên cần chốt từ học sinh sai phổ biến lớp Giáo viên nhận xét chung viết bảng học Học sinh viết vào bảng các tiếng hay sinh viết sai: lấp ló, xum xuê, cổ kính, …  Thực hành bài viết (chép chính tả) Học sinh thực theo hướng dẫn Hướng dẫn các em tư ngồi viết, cách cầm bút, giáo viên để chép bài chính tả vào đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu chính tả đoạn văn thụt vào ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu câu Cho học sinh nhìn bài viết bảng từ SGK để Học sinh tiến hành chép bài vào tập viết  Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, vào Học sinh soát lỗi mình và đổi chữ trên bảng để học sinh soát sữa lỗi cho và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn + Giáo viên chữa trên bảng lỗi giáo viên phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi lề phía trên bài viết  Thu bài chấm số em 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Điền vần ươm ươp Học sinh nêu yêu cầu bài BT Tiếng Điền chữ k c Việt Học sinh làm VBT Đính trên bảng lớp bảng phụ có sẵn bài tập Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ giống các bài tập trống theo nhóm, nhóm đại diện Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua học sinh các nhóm Giải Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng Cướp cờ, lượm lúa, qua cầu, gõ kẻng 5.Nhận xét, dặn do: Yêu cầu học sinh nhà chép lại khổ thơ cho đúng, Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần đẹp, làm lại các bài tập lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau Hứa Thị Thanh Thủy Lớp Một/1 (8) ****************************** TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA :S, T I/ MỤC TIÊU : - Tô các chữ hoa: S, T - Viết đúng các vần: ươm, ươp, iêng, yêng; các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, yển kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập Viết 1, tập hai (Mỗi từ ngữ viết ít lần) - HS khá giỏi: Viết nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định tập viết 1, tập hai II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nội dung luyện viết tiết học - Chữ hoa: S đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) - Các vần và các từ ngữ (đặt khung chữ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết nhà học sinh, chấm điểm bàn học sinh Gọi em lên bảng viết, lớp viết bảng các từ: xanh mướt, dòng nước Nhận xét bài cũ 2.Bài : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ hoa S, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học các bài tập đọc: ươm, ươp, Hồ Gươm, nườm nượp Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét số lượng và kiểu nét Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ khung chữ S Nhận xét học sinh viết bảng Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện: + Đọc các vần và từ ngữ cần viết + Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng bảng và tập viết học sinh + Viết bảng 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết lớp Học sinh mang tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng các từ: xanh mướt, dòng nước Học sinh nêu lại nhiệm vụ tiết học Học sinh quan sát chữ hoa S trên bảng phụ và tập viết Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu Viết bảng Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và tập viết Viết bảng Thực hành bài viết theo yêu cầu giáo (9) Trường TH Hùng Vương Naêm hoïc 2010 - 2011 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ S Thu chấm số em Nhận xét tuyên dương 5.Dặn dò: Viết bài nhà phần B, xem bài viên và tập viết Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt *************************************** TỰ NHIÊN XÃ HỘI GIÓ I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh trời có gió HS khá giỏi: Nêu số tác dụng gió đời sống người Ví dụ: Phơi khô, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGK, hình vẽ cảnh gió to III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Ổn định : 2.KTBC: Hỏi tên bài + Khi trời nắng bầu trời nào? + Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa? Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài Hoạt động : Quan sát tranh Mục đích: Học sinh nhận biết các dấu hiệu trời có gió qua tranh, ảnh Biết dấu hiệu có gió nhẹ, gió mạnh  Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình bài trang 66 và 67 và trả lời các câu hỏi sau: + Hình nào làm cho bạn biết trời có gió ? + Vì em biết là trời có gió? + Gió các hình đó có mạnh hay không? Có gây nguy hiểm hay không ? Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm quan sát và thảo luận nói cho nghe các ý kiến mình nội dung các câu hỏi trên Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên Hứa Thị Thanh Thủy Khi nắng bầu trời xanh có mây trắng, có Mặt trời sáng chói, … Khi trời mưa bầu trời u ám, mây đen xám xịt phủ kín, không có mặt trời, … Học sinh nhắc tựa Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm Hình lá cờ bay, hình cây cối nghiêng ngã, hình các bạn thả diều Vì tạo cho cảnh vật lay động (cờ bay, cây nghiêng ngã, diều bay) Nhẹ, không nguy hiểm Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh Rất mạnh Cây cối nghiêng ngã, nhà cửa siêu vẹo Học sinh nhắc lại Lớp Một/1 (10) vào tranh và trả lời các câu hỏi Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung Bước 3: Giáo viên treo tranh ảnh gió và bão lên bảng cho học sinh quan sát và hỏi: (11) Trường TH Hùng Vương Naêm hoïc 2010 - 2011 + Gió tranh này nào? + Cảnh vật có gió nào? Cho học sinh làm việc theo nhóm nhỏ quan sát và trả lời các câu hỏi Giáo viên vào tranh và nói: Gió mạnh có thể chuyển thành bão (chỉ vào tranh vẽ bão), bão nguy hiểm cho người và có thể làm đổ nhà, gãy cây, chí chết người Giáo viên kết luận: Trời lặng gió thì cây cối đứng yên, có gió nhẹ làm cho lá cây cỏ lay động nhẹ Gió mạnh thì nguy hiểm là bão Hoạt động 2: Tạo gió MĐ: Học sinh mô tả cảm giác có gió thổi vào mình Cách tiến hành: Bước 1: Cho học sinh cầm quạt vào mình và trả lời các câu hỏi sau: Em cảm giác nào? Bước 2: Gọi số học sinh trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời MĐ: Học sinh nhận biết trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ Cách tiến hành: Bước 1: Cho học sinh sân trường và giao nhiệm vụ cho học sinh + Quan sát xem lá cây, cỏ, lá cờ … có lay động hay không? + Từ đó rút kết luận gì? Bước 2: Tổ chức cho các em làm việc và theo dõi hướng dẫn các em thực hành Bước 3: Tập trung lớp lại và định số học sinh nêu kết quan sát và thảo luận nhóm Giáo viên kết luận: Nhờ quan sát cây cối cảnh vật xung quanh và cảm nhận người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh 4.Củng cố dăn dò: Tổ chức cho học sinh khắc sâu kiến thức câu hỏi: + Làm ta biết có gió hay không có gió? + + Gió nhẹ thì cây cối, cảnh vật nào? Gió mạnh thì cảnh vật cây cối nào? Học bài, xem bài Hứa Thị Thanh Thủy Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi Mát, lạnh Đại diện học sinh trả lời Ra sân và hoạt động theo hướng dẫn giáo viên Lay động nhẹ –> gió nhe Lay động mạnh –> gió mạnh Học sinh nêu kết quan sát và thảo luận ngoài sân trường Nhắc lại Cây cối cảnh vật lay động –> có gió, cây cối cảnh vật đứng im –> không có gió Gió nhẹ cây cối … lay động nhẹ, gió mạnh cây cối … lay động mạnh Thực hành nhà Lớp Một/1 (12) ********************************* Thứ tư ngày 20 tháng năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/MỤC TIÊU : - Thực cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số; làm tính với số đo độ dài; giải toán có phép tính HS làm: Bài 1, 2, II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng luyện tập - Vở bài tập III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Bài cũ: - Học sinh làm bài bảng lớp: 14 + + 52 + + 30 – 20 + 50 80 – 50 – 10 - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu: Học bài luyện tập chung b) Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: luyện tập, động não - Cho học sinh làm bài tập trang 58 Bài 1: Nêu yêu cầu bài - - Hát - em lên làm bảng lớp Lớp làm vào bảng Hoạt động lớp, cá nhân Khi làm bài, lưu ý gì? Bài 2: Nêu yêu cầu bài Bài 3: Đọc đề bài Bài 4: Nêu yêu cầu bài.(HSKG) Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh - Điền dấu >, <, = Học sinh làm bài Sửa bài bảng lớp So sánh trước điền dấu sau Điền số thích hợp Học sinh làm bài Sửa bài bảng lớp học sinh đọc đề học sinh tóm tắt Học sinh làm bài Sửa bài thi đua Học sinh nêu Học sinh làm bài Sửa bài miệng - Học sinh cử đội bạn lên thi đua Đội nào nhanh và đúng thắng (13) Trường TH Hùng Vương - Naêm hoïc 2010 - 2011 Chia lớp thành đội thi đua Trên hình đây: + Có … đoạn thẳng? + Có … hình vuông? + Có … hình tam giác? - Nhận xét Nhận xét Dặn dò: - Làm lại các bài còn sai - Chuẩn bị làm kiểm tra ******************************************* TẬP ĐỌC BÀI : LŨY TRE I/ MỤC TIÊU: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp luỹ tre vào lúc khác ngày Trả lời câu hỏi 1, (SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bộ chữ GV và học sinh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.KTBC : Hỏi bài trước Gọi học sinh đọc bài: “Hồ Gươm” và trả lời câu hỏi và SGK GV nhận xét chung 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài thơ lần (nhấn giọng các từ ngữ: sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa, nắng, nằm, nhai, bần thần, đầy) Tóm tắt nội dung bài Hứa Thị Thanh Thủy HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh nêu tên bài trước học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Nhắc tựa Lắng nghe Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng Lớp Một/1 (14) + Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên: Luyện đọc câu: Gọi em đầu bàn đọc hai dòng thơ (dòng thứ và dòng thứ hai) Các em sau tự đứng dậy đọc các dòng thơ nối tiếp (mỗi em dòng thơ cho trọn ý) + Luyện đọc đoạn và bài thơ: Đọc nối tiếp khổ thơ (mỗi em đọc dòng thơ) Thi đọc bài thơ Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ Đọc đồng bài Luyện tập: Ôn vần iêng: Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: Tìm tiếng bài có vần iêng ? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng ? Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung Vài em đọc các từ trên bảng Đọc nối tiếp em dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái Đọc nối tiếp em Mỗi nhóm cử đại diện học sinh đọc thi đua các nhóm em, lớp đồng Nghỉ tiết Tiếng Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua các nhóm Iêng: bay liệng, riêng, chiêng trống, Các từ cần điền: chiêng (cồng chiêng), yểng (chim yểng) em đọc lại bài thơ Bài tập 3: Điền vần iêng yêng ? Gọi học sinh đọc câu chưa hoàn thành bài Cho học sinh thi tìm và điền vào chỗ trống vần iêng yêng để thành các câu hoàn chỉnh Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1: Tiết 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài học Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm? Luỹ tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó Tre bần thần nhớ gió Chợt đầy tiếng chim Hỏi: Học sinh luyện nói theo hướng dẫn giáo viên Đọc câu thơ tả luỹ tre buổi trưa? Thực hành luyện nói: Đề tài: Hỏi đáp các loại cây Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp các loại cây mà vẽ SGK Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài em Thực hành nhà (15) Trường TH Hùng Vương Naêm hoïc 2010 - 2011 ****************************************** THỦ CÔNG CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ I MỤC TIÊU : - HS vận dụng kiến thức đã học vào bài “Cắt, dán và trang trí ngôi nhà - Cắt, dán ngôi nhà mà em yêu thích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : chuẩn bị giáo viên - Bài mẫu ngôi nhà có trang trí - Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán - tờ giấy trắng làm Chuẩn bị học sinh - Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, bút màu (nếu có) - tờ giấy trắng làm - Vở thủ công III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOAT ĐỘNG CỦA HS Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - GV hướng dẫn HS quan sát bài mẫu ngôi nhà cát, dán phối hợp từ bài đã học giấy màu Định hướng chú ý HS vào các phận ngôi nhà và nêu các câu hỏi : thân nhà, mái nhà, cửa vào, cửa sổ là hình gì ? Cách vẽ, cắt các hình đó sao? Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành * GV hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà : Nội dung bài này chủ yếu là vận dụng kĩ các bài trước, vì GV hướng dẫn, HS thực hành kẻ, cắt *Kẻ, cắt thân nhà : Trong bài trước HS đã học vẽ, cắt các hình, GV cần gợi ý để HS tự vẽ lên mặt trái tờ giấy màu hình chữ nhật có cạnh dài ô, cạnh ngắn 5ô (H1) Cắt rời hình chữ nhật đó khỏi tờ giấy màu (H2) *Kẻ, cắt mái nhà : GV gợi ý để HS vẽ lên mặt trái tờ giấy hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô và cạnh ngắn ô và kẻ đường xiên bên hình Sau đó cắt rời hình mái nhà (H4) *Kẻ, cắt cửa vào, cửa sổ : - GV hướng dẫn HS kẻ lên mặt trái tờ giấy màu xanh, tím, nâu v.v hình chữ nhật có cạnh Hứa Thị Thanh Thủy Lớp Một/1 (16) dài ô, cạnh ngắn ô làm cửa vào và kẻ hình vuông có cạnh ô để làm cửa sổ (H5) - Cắt hình cửa vào, cửa sổ rời khỏi tờ giấy màu (H6) HS thực hành dán vào : - Trước dán vào vở,cho học sinh đặt thử các phận ngôi nhà để cân đối, đẹp mắt trang giấy Trưng bày, nhận xét : - Cho HS nhận xét - GV nhận xét, dặn dò HS tiết sau đem giấy màu đỏ, vàng, xanh, bút màu để cắt, dán và trang trí ngôi nhà ******************************************** Thứ năm ngày 21 tháng năm 2011 THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI I/ MỤC TIÊU: - Thực đúng các động tác bài thể dục phát triển chung - Biết cách tâng cầu cá nhân chuyền cầu theo nhóm người II /ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Còi, dụng cu ïđ ánh cầu, cầu III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC – Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Đứng vỗ tay và hát -Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông -Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên 50-60 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 2– Phần bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung + Lần 1: GV diều khiển hô nhịp và làm mẫu + Lần 2: cán diều khiển GV giúp đỡ Xen kẻ hai lần tập GV bổ sung - Tâng cầu theo nhóm người cho lớp tập hợp thành hàng dọc, quay mặt vào tạo thành đôi cách 2m, người cách người 1,5m; cho đôi thực tốt làm mẫu cho vài HS thi tâng cầu cá nhân GV quan sát và giúp đỡ HS - Luyện tập bài thể dục phát triển chung + Lần 1: GV diều khiển hô nhịp và làm mẫu + Lần 2: cán diều khiển GV giúp đỡ Xen kẻ hai lần tập GV bổ sung - Tâng cầu theo nhóm người cho lớp tập hợp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x  Tập lớp x x x x x x x x x x x x x x x x  Tập lớp x x x x x x x x x x x x x x x x (17) Trường TH Hùng Vương Naêm hoïc 2010 - 2011 thành hàng dọc, quay mặt vào tạo thành đôi cách 2m, người cách người 1,5m; cho đôi thực tốt làm mẫu cho vài HS thi tâng cầu cá nhân GV quan sát và giúp đỡ HS – Phần kết thúc: - Đi thường theo hàng dọc và hát - Đứng vỗ tay và hát - Tập động tác điều hoà - Trò chơi chạy tiếp sức - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học - Về nhà: Ôn bài thể dục  x x x x x x x x x x x x x x x x  x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x  ************************************************** TOÁN KIỂM TRA I/MỤC TIÊU : Tập trung vào đánh giá : - Cộng trừ các số phạm vi 100 (không nhớ ) xem đúng ; giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có phép tính trừ ******************************************** CHÍNH TẢ ( nghe viết ) LŨY TRE I/ MỤC TIÊU : - Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ Luỹ tre khoảng - 10 phút Điền đúng chữ l hay chữ n vào chỗ trống; dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in nghiêng Bài tập (2) a b II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - phụ, bảng nam châm Nội dung khổ thơ cần chép và bài tập 2a - Học sinh cần có VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.KTBC : Chấm học sinh giáo viên cho nhà Chấm học sinh yếu hay viết sai chép lại bài lần trước đã cho nhà viết lại bài Giáo viên đọc cho học sinh lớp viết các từ ngữ Cả lớp viết bảng con: tường rêu, cổ kính sau: tường rêu, cổ kính (vào bảng con) Nhận xét chung bài cũ học sinh 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Luỹ tre” Học sinh nhắc lại 3.Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả: Hứa Thị Thanh Thủy Lớp Một/1 (18) Giáo viên đọc dòng thơ đầu, theo dõi các em đã biết viết hay chưa Nếu học sinh chưa biết cách giáo viên hướng dẫn lại Giáo viên đọc nhắc lại lần thứ hai, thứ ba Chờ học sinh lớp viết xong Giáo viên nhắc các em đọc lại tiếng đã viết Sau đó đọc tiếp cho học sinh viết  Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, vào chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề + Giáo viên chữa trên bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi lề phía trên bài viết  Thu bài chấm số em 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu bài BT Tiếng Việt (bài tập 2a) Đính trên bảng lớp bảng phụ có sẵn bài tập giống các bài tập Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua các nhóm Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng Học sinh nghe và thực theo hướng dẫn giáo viên Học sinh tiến hành chép chính tả theo giáo viên đọc Học sinh dò lại bài viết mình và đổi và sữa lỗi cho Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên Bài tập 2a: Điền chữ n hay l ? Các em làm bài vào VBT và cử đại diện nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh Giải Bài tập 2a: 5.Nhận xét, dặn do: Trâu no cỏ Yêu cầu học sinh nhà chép lại khổ thơ đầu Chùm lê bài thơ cho đúng, đẹp, làm lại các bài tập Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau ************************************** KỂ CHUYỆN CON RỒNG CHÁU TIÊN I/ MỤC TIÊU : - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý tranh - Hiểu ý nghĩa truyện: Lòng tự hào dân tộc ta nguồn gốc cao quý, linh thiêng dân tộc - HS khá giỏi: Kể toàn câu chuyện theo tranh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện kể SGK và các câu hỏi gợi ý - Dụng cụ hoá trang: vòng đội dầu có lông chim Âu Cơ và Lạc Long Quân III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS (19) Trường TH Hùng Vương Naêm hoïc 2010 - 2011 1.KTBC : Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Dê nghe lời mẹ” Học sinh thứ kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện Nhận xét bài cũ 2.Bài : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa  Các dân tộc thường có truyền thuyết giải thích nguồn gốc dân tộc mình Dân tộc ta có câu chuyện Con Rồng - Cháu tiên nhằm giải thích cư dân sinh sống trên đất nước Việt Nam Các em hãy lắng nghe câu chuyện cô kể này nhé  Kể chuyện: Giáo viên kể 2, lần với giọng diễn cảm Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện: Kể lần để học sinh biết câu chuyện Biết dừng số chi tiết để gây hứng thú Kể lần kết hợp tranh minh hoạ để làm rõ các chi tiết câu chuyện, giúp học sinh nhớ câu chuyện Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện:  Đoạn đầu: kể chậm rãi Đoạn nhà mong nhớ Long Quân, kể dừng lại vài chi tiết để gây chờ đợi người đọc  Đoạn cuối kể giọng vui vẽ tự hào  Hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh: Giáo viên yêu cầu tổ cử đại diện thi kể đoạn câu chuyện  Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện: Tổ chức cho các nhóm, nhóm em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Dê nghe lời mẹ” Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể Học sinh nhắc tựa Học sinh lắng nghe câu chuyện Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể Lần 1: các em thuộc các nhóm đóng vai và kể lại câu chuyện Học sinh lớp nhận xét các bạn đóng vai  Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện Con Rồng cháu Tiên muốn nói với và kể người điều gì ? (Tổ tiên người Việt Nam Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng có dòng dõi cao quý Cha thuộc loại Rồng, mẹ là số nhóm kể lại toàn câu chuyện) tiên Nhân dân ta tự hào dòng dõi cao quý đó Học sinh khác theo dõi và nhận xét các vì chúng ta cùng là cháu Lạc Long nhóm kể và bổ sung Quân, Âu Cơ cùng bọc sinh ra.) 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh nhà Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ đoán diễn biến Hứa Thị Thanh Thủy Lớp Một/1 (20) câu chuyện Tuyên dương các bạn kể tốt ************************************ 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ 6/ 7/ 8/ 9/ Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2011 SINH HOẠT TẬP THỂ Tập họp hàng dọc Điểm số báo cáo Sao trưởng trực báo cáo GVPT Chào cờ - hát nhi đồng ca Từng báo cáo tình hình hoạt động tuần qua Sinh hoạt Sinh hoạt chung : kiểm tra chủ đề, chủ điểm, các ngày lễ, hát múa, chơi trò chơi Tập họp hàng dọc : đọc lời hứa nhi đồng GVPT nhận xét tiết sinh hoạt ******************************************** TOÁN ÔN TẬP :CÁC SỐ ĐẾN 10 I/MỤC TIÊU : - Biết đọc, đếm, so sánh các số phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng HS khá giỏi: Bài 1, 2(cột 1, 2, 4), 3, 4, II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi - Vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Bài cũ: - Cho học sinh làm bảng con: Điền dấu >, <, = 30 + … 35 + 54 + … 45 + 78 – … 87 – 64 + … 64 - - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu: Ôn tập các số đến 10 b) Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: động não, luyện tập - Cho học sinh làm bài vào Bài 1: Đọc yêu cầu bài - Lưu ý vạch số - Hát - em làm bảng lớp - Nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh làm vào bài tập - Viết số thích hợp - Học sinh làm bài - Sửa bài bảng lớp - Điền dấu >, <, = Bài 2: Đọc yêu cầu bài (21) Trường TH Hùng Vương Naêm hoïc 2010 - 2011 - Bài 3: Nêu yêu cầu bài Bài 4: Nêu yêu cầu bài Bài 5: Đo độ dài các đoạn thẳng (HSKG) Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh - Giáo viên đọc câu đố, đội nào có bạn giải mã nhanh và đúng thắng Vừa trống vừa mái Đếm đếm lại Tất là mười Mái tám Còn là gà trống Đố em tính - Nhận xét Dặn dò: - Sửa lại các bài còn sai - Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 10 Học sinh làm bài Sửa bài miệng a,Khoanh vào số lớn b., Khoanh vào số bé Học sinh làm bài Thi đua sửa bảng lớp Học sinh nêu Học sinh làm bài Đổi kiểm bài - học sinh làm bài sửa bài bảng lớp - Học sinh chia đội thi đua - Nhận xét ****************************************** TẬP ĐỌC BÀI : SAU CƠN MƯA I/ MỤC TIÊU: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhơn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn Bước đầu hiết nghỉ chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, vật tươi vui sau trận mưa rào Trả lời câu hỏi (SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bộ chữ GV và học sinh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.KTBC : Hỏi bài trước Học sinh nêu tên bài trước Gọi học sinh đọc bài: “Luỹ tre” và trả lời các câu Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: hỏi và SGK Hứa Thị Thanh Thủy Lớp Một/1 (22) GV nhận xét chung 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần (giọng chậm đều, tươi vui) + Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần (chỉ bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, mặt trời, quây quanh, sáng rực Cho học sinh ghép bảng từ: quây quanh, nhởn nhơ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ + Luyện đọc câu: Học sinh đọc câu theo cách: em tự đọc nhẩm chữ câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau Sau đó nối tiếp đọc câu + Luyện đọc đoạn, bài (chia thành đoạn để luyện cho học sinh) Đoạn 1: Từ đầu đến “Mặt trời” Đoạn 2: Phần còn lại: Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn tổ chức thi các nhóm Nhắc tựa Lắng nghe Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung Ghép bảng từ: quây quanh, nhởn nhơ 5, em đọc các từ trên bảng Nhẩm câu và đọc Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy Đọc bài Luyện tập: Ôn các vần ây, uây: Tìm tiếng bài có vần ây ? Tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây ? Thi đọc cá nhân, nhóm, nhóm cử bạn để thi đọc đoạn Lớp theo dõi và nhận xét em Nghỉ tiết Nhận xét học sinh thực các bài tập Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1: Tiết 4.Tìm hiểu bài và luyện nói Hỏi bài học Gọi học sinh đọc bài, lớp đọc thầm và trả câu hỏi: Sau trận mưa rào vật thay đổi nào? + Những đoá râm bụt ? + Bầu trời? + Mấy đám mây bông ? Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào ? Gọi học sinh đọc lại bài văn Mây Đọc các từ bài: xây nhà, khuấy bột Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng tiếng ngoài bài có vần ây, uây 2 em đọc lại bài Thêm đỏ chót Xanh bóng vừa giội rửa Sáng rực lên Học sinh đọc: Gà mẹ mừng rỡ … vườn học sinh đọc lại bài văn (23) Trường TH Hùng Vương Naêm hoïc 2010 - 2011 Luyện nói: Đề tài: Trò chuyện mưa Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi Học sinh luyện nói theo hướng dẫn với nhau, hỏi chuyện mưa giáo viên và theo mẫu SGK Nhận xét phần luyện nói học sinh 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài ****************************************************************************** Hứa Thị Thanh Thủy Lớp Một/1 (24) (25)

Ngày đăng: 09/06/2021, 06:03

w