Tổ chức không gian kiến trúc cơ sở 1 viện đại học mở hà nội theo hướng kiến trúc sinh thái

59 20 0
Tổ chức không gian kiến trúc cơ sở 1 viện đại học mở hà nội theo hướng kiến trúc sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP VIỆN Tên đề tài TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CƠ SỞ VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI THEO HƢỚNG KIẾN TRÚC SINH THÁI Mã số đề tài: V2015-16 Chủ nhiệm đề tài: Ths.Kts Võ Thùy Dung Thực hiện: Ths.Kts Nguyễn Thị Phƣơng Anh Đơn vị: Khoa Kiến Trúc Hà Nội, tháng 12/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP VIỆN Tên đề tài TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CƠ SỞ VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI THEO HƢỚNG KIẾN TRÚC SINH THÁI Chủ nhiệm đề tài: Ths.Kts Võ Thùy Dung Thực hiện: Ths.Kts Nguyễn Thị Phƣơng Anh Đơn vị: Khoa Kiến Trúc Hà Nội, tháng 12/2015 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Cơ cấu đề tài nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG KIẾN TRÚC SINH THÁI TRONG THIẾT KẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Điều kiện môi trƣờng tự nhiên Hà nội 1.1.2 Kiến trúc sinh thái tổ chức không gian trƣờng đại học 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Các đặc điểm cấu tổ chức hoạt động Viện Đại học Mở Hà Nội ảnh hƣởng đến không gian kiến trúc 1.2.2 Xu hƣớng tổ chức không gian kiến trúc Đại học 1.2.3 Kinh nghiệm thực tiễn tổ chức không gian kiến trúc trƣờng Đại học theo hƣớng kiến trúc sinh thái 1.3 Kết luận chƣơng Chƣơng ĐÁNG GIÁ HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CƠ SỞ VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 2.1 Khảo sát trạng 2.1.1 Tổng mặt 2.1.2 Cơng trình 1 3 4 9 13 14 14 16 17 19 20 20 20 22 2.2 Đánh giá trạng không gian kiến sở 2.2.1 Quy hoạch tổng mặt 2.2.2 Kiến trúc cơng trình 2.2.3 Tiện nghi môi trƣờng ánh sáng 2.2.4 Tiện nghi môi trƣờng âm 2.2.5 Vi khí hậu phịng 2.3 Kết luận chƣơng 23 23 25 26 27 27 27 Chƣơng THIẾT KẾ CẢI TẠO KHƠNG GIAN TỊA NHÀ CƠ SỞ VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI THEO HƢỚNG KIẾN TRÚC SINH THÁI 3.1 Ý tƣởng 3.2 Quy hoạch Tổng mặt 3.2.1 Bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên 3.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng không gian kiến trúc yếu tố tự nhiên 3.2.3 Các giải pháp cụ thể 3.3 Kiến trúc cơng trình 29 29 30 30 32 37 42 3.3.1 Tổ chức khơng gian kiến trúc khối nhà hành 42 3.3.2 Tổ chức không gian kiến trúc nội thất 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH: Biến đổi khí hậu BVMT: Bảo vệ môi trƣờng HST: Hệ sinh thái NC: Nghiên cứu TGTN: Thơng gió tự nhiên UBND: Ủy ban nhân dân VKH: Vi khí hậu DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Tên Bảng Bảng A.1 Sơ đồ cấu đề tài nghiên cứu Bảng A.2 Sơ đồ mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài 10 Thơng số khí hậu Hà Nội theo tháng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Tổng lượng xạ (Kcal/cm2/ngày) 15 Bảng 1.3 Lượng mưa trung bình (mm) 15 Bảng 1.4 Độ ẩm trung bình %) 16 Nhiệt độ trung bình (độ C) Trang 14 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Viện Đại học Mở Hà Nội đƣợc thành lập ngày 03/11/1993 theo Quyết định 535/TTg Thủ tƣớng Chính phủ, trƣờng đại học công lập hoạt động hệ thống trƣờng đại học Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo trực tiếp quản lý Với 20 năm đào tạo đại học nghiên cứu loại hình đào tạo từ xa, đào tạo chỗ nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng xã hội, Viện Đại học Mở Hà Nội góp phần khơng nhỏ tạo nguồn lực cán khoa học - kỹ thuật cho đất nƣớc: khoảng 110.000 ngƣời thuộc ngành Quản trị Kinh doanh, Kế toán, Tiếng Anh, Quản trị Du lịch - Khách sạn, Hƣớng dẫn Du lịch, Công nghệ Tin học, Công nghệ Sinh học, Điện tử -Viễn thông, Kiến trúc, Mỹ thuật Công nghiệp - (Số liệu tự điều tra năm 2013) Viện Đại học Mở Hà Nội nghiên cứu đào tạo gần 20 chuyên ngành 13 Khoa bao gồm: Công nghệ Điện tử - Thông tin, Công nghệ Sinh học, Công nghệ Thông tin, Du lịch, Kinh tế, Luật, Tiếng Anh, Tạo dáng Cơng nghiệp, Kiến trúc, Tài - Ngân hàng, Tiếng Trung Quốc, Đào tạo từ xa Sau đại học Theo số liệu điều tra năm 2013 tổng số sinh viên theo học khoảng 35.000, có gần 6000 sinh viên thuộc hệ quy Với tỷ lệ 90,42% sinh viên tốt nghiệp có việc làm, Viện Đại học Mở đứng thứ 11 Bảng xếp hạng 25 trƣờng đại học dẫn đầu có tỷ lệ 60% sinh viên tốt nghiệp có việc làm theo ngành nghề (theo số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2013) Về đào tạo từ xa, Viện Đại học Mở Hà Nội thiết lập 108 trạm đào tạo từ xa đặt 40 tỉnh, thành phố, tạo thành mạng lƣới trải dài khắp nƣớc, phục vụ đông đảo ngƣời dân từ thành thị đến nông thôn, từ miền núi đến hải đảo.Viện Đại học Mở Hà Nội có quan hệ hợp tác với nhiều trƣờng Đại học Mở, Đại học Truyền hình, Đại học Từ xa nƣớc nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Philippines, Australia, Canada,… Viện Đại học Mở Hà Nội thành viên thức Hiệp hội Trƣờng Đại học Mở Châu Á (AAOU) thành viên Hội đồng quản trị SEAMOLEC (Trung tâm Đào tạo Mở Từ xa thuộc Tổ chức Bộ trƣởng Giáo dục nƣớc Đông Nam Á) Viện Đại học Mở Hà Nội góp phần khẳng định đƣợc vai trò đào tạo từ xa hệ thống giáo dục quốc dân nhằm thực chủ trƣơng chiến lƣợc phát triển giáo dục đƣợc thể Quyết định, Nghị Chính phủ: Quyết định 112/2005/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2015”; Quyết định 164/2005/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 20052010”; Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 Thủ tƣớng Chính phủ việc “Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam” với tầm nhìn tới 2020 Hƣớng tới mục tiêu xây dựng Viện Ðại học Mở Hà Nội trở thành Trƣờng Ðại học Việt Nam phát triển công nghệ cho đào tạo từ xa - xây dựng xã hội học tập học tập suốt đời theo định hƣớng chiến lƣợc Ðảng Nhà nƣớc, ngày 15 tháng năm 2015 trƣớc chứng kiến tổ chức KOICA MOET, dự án "Xây dựng hạ tầng triển khai đào tạo theo phƣơng thức E-Learning Viện Ðại học Mở Hà Nội" đƣợc khởi động Nhƣ với trang thiết bị có nhƣ: 1000 máy tính, hệ thống phịng thí nghiệm, phịng học tiếng, phịng học từ xa qua mạng, phịng học truyền hình hội thảo, phòng học E-learning, thƣ viện trung tâm, giáo trình, học liệu nghenhìn,… nguồn trang thiết bị dự án dẫn đến việc thiếu diện tích nghiêm trọng để triển khai hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, sản xuất học liệu … Ngày 05/6/2015 Viện Đại học Mở Hà Nội đƣợc cấp đất xã Long Hƣng, huyện Văn Giang, tỉnh Hƣng Yên theo Quyết định số 1053/QĐ-UBND để xây dựng trƣờng đất số 184 (đƣợc xác định theo Tờ trích lục đồ địa số 03, tỷ lệ 1/2000) với tổng diện tích 11.000 m2 Đây phần tổng diện tích gần đƣợc Hội đồng Nhân dân tỉnh Hƣng Yên Nghị phê duyệt bàn giao cho Viện Đại học Mở Hà Nội tiến hành Dự án xây dựng Viện Đại học Mở Hà nội địa điểm Với nguyên nhân trên, việc nghiên cứu để quy hoạch xây dựng trƣờng đại học với nhiều đặc điểm khác biệt so với đại học có trƣớc trở nên cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu  Hoạch định chức cho sở (Nhà B101 Nguyễn Hiền- Hai Bà Trƣng- Hà Nội) sở (xã Long Hƣng, huyện Văn Giang, tỉnh Hƣng Yên) theo sở lý luận thiết kế quy hoạch kiến trúc  Nghiên cứu cải tạo sở Viện Đại học Mở Hà nội theo hƣớng kiến trúc sinh thái Nội dung nghiên cứu  Cơ sở lý thuyết thực tiễn để hoạch định chức cho sở Viện Đại học Mở Hà Nội  Nghiên cứu giải pháp cải tạo sở Nhà B101 Nguyễn Hiền - Hai Bà Trƣng - Hà Nội  Đề xuất phƣơng án cải tạo sở theo lý thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu  Thống kê, đánh giá thực trạng sử dụng diện tích sở Viện Đại học Mở Hà Nội, đồng thời tổng hợp đối chiếu với nhu cầu tối thiểu diện tích thiết kế  Phân tích khả sử dụng kiến trúc sinh thái thiết kế cải tạo  So sánh, đối chiếu lựa chọn giải pháp cải tạo Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Áp dụng kiến trúc sinh thái thiết kế nhà điều hành trƣờng đại học đa ngành, nhiều loại hình đào tạo Thiết kế cải tạo tòa nhà sở Viện Đại học Mở Hà Nội Cơ cấu đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu gồm: Phần mở đầu, Phần nội dung Phần kết luận, kiến nghị Phần nội dung gồm chƣơng:  Chƣơng 1: Cơ sở khoa học thực tiễn việc nghiên cứu đề xuất áp dụng kiến trúc sinh thái thiết kế trƣờng đại học  Chƣơng 2: Khảo sát đánh giá trạng tòa nhà sở Viện Đại học Mở Hà Nội  Chƣơng 3: Đề xuất cải tạo tòa nhà sở Viện Đại học Mở Hà Nội theo hƣớng kiến trúc sinh thái Chú thích: - Sàn mái; - Lớp chống thấm; - Lớp thoát nước; - Lớp lọc cặn; - Lớp đất màu; - Cây xanh Hình 3.13 Cấu tạo mái xanh Hình 3.14 Giải pháp xanh nơi hành lang 39 Hình 3.15 Bồn hoa leo hàng rào bố trí dịng nước đối lưu 40 Hình 3.16 Khơng gian xanh khối nhà Hình 3.17 Khơng gian cơng cộng - Sân 41 3.3 Kiến trúc cơng trình 3.3.1 Tổ chức khơng gian kiến trúc khối nhà hành  Sử dụng tối đa ánh sáng tự nhiên Phƣơng án thiết kế, sử dụng mảng kính lớn lấy sáng tự nhiên Với tiềm ánh sáng Hà Nội, giải pháp thiết kế trƣờng học sử dụng kính, vật liệu lấy sáng tự nhiên hiệu quả, đáp ứng nhu cầu tiết kiệm lƣợng, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng học đƣờng Ánh sáng tự nhiên ánh sáng có chất lƣợng cao nhất, tốt hệ thống thị giác sức khỏe ngƣời Hình 3.18 Phịng làm việc lấy sáng tự nhiên thơng gió xun phịng Khi diện tích cửa đón gió (hƣớng Nam) lớn, cửa gió nhỏ hơn, làm tăng vận tốc gió phịng Ngƣợc lại diện tích cửa gió lớn cửa đón gió, diện tích thơng gió đƣợc mở rộng, nhƣng vận tốc gió giảm 42  Thơng gió xun phịng Thơng gió tự nhiên (TGTN) đƣa khơng khí tự nhiên từ bên ngồi vào thay cho khơng khí bị nhiễm nhà, có vai trị quan trọng để cải thiện VKH phòng Theo NC PGS.TS Phạm Đức Nguyên thời tiết vùng Hà Nội mở cửa thơng thống đón tự nhiên hồn tồn tới 67,1% số / năm (từ vùng lạnh vừa đến nóng), mở cửa “có điều kiện” thêm 23,4% số (trong vùng “mát - ẩm”) nhiệt độ vừa phải nhƣng độ ẩm cao (>90%) Tổng cộng lại, nhà mở cửa đón khơng khí tự nhiên tới 70 - 80% số năm Vì vậy, TGTN xuyên phịng đƣợc coi giải pháp kiến trúc khí hậu quan trọng nhà nƣớc ta, tiêu chí quan trọng để giảm sử dụng lƣợng cải thiện môi trƣờng VKH nhà Tổ chức thơng gió tự nhiên có vận tốc (thơng gió xun phịng) tốt cho phịng làm việc điều kiện tiên để tạo môi trƣờng VKH tiện nghi, điều kiện không sử dụng hệ thống điều hịa khơng khí Trong ngày mùa nóng nhiệt độ khơng khí đạt 28 oC - 35 oC, vận tốc gió lớp cần đạt đƣợc vận tốc từ 0,5 m/s đến 1,5 m/s Tuy nhiên, thực tế gió ln đổi hƣớng (dù hƣớng gió chủ đạo mùa hè), có thời điểm lặng gió, nên tổ chức kết hợp thơng gió khí (quạt trần tƣờng) cần thiết có hiệu lƣợng Tận dụng hƣớng gió chủ đạo Hà Nội hƣớng Nam Ðơng Nam Bố trí cửa sổ hƣớng này, phòng làm việc vừa thơng thống, đón nhận ánh sáng, thơng gió tự nhiên, hài hịa phù hợp tổng thể quy hoạch, giảm thiểu tác động tới môi trƣờng, tránh đƣợc rủi ro thiên nhiên  Tránh gió lạnh Khí hậu Việt Nam nóng ẩm, mùa hè oi bức, mùa đơng giá buốt, tiện nghi phòng làm việc điều kiện quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu công việc Lợi dụng hƣớng gió mát Nam, Đơng - Nam, tránh gió lạnh mùa 43 Đông, Đông - Bắc, nhằm tạo môi trƣờng học tập chất lƣợng thoải mái tiện nghi Do đặc điểm khí hậu Hà Nội mùa đơng có gió lạnh, kèm mƣa phùn, hành lang hƣớng Đông Bắc sử dụng “mảng tƣờng xanh” để ngăn gió lạnh mùa đơng, đảm bảo có mơi trƣờng làm việc, học tập tiện nghi, thoải mái ấm áp mùa đơng (Hình 3.11- Mặt đứng hƣớng Đơng Bắc)  Cách nhiệt tường Tây Tƣờng phía Tây Nam sử dụng “mảng tƣờng xanh” chống nóng, giảm nhận xạ mặt trời cho tƣờng cửa sổ mái nhà, làm cho nhiệt độ mặt chúng vƣợt nhiệt độ khơng khí bên ngồi oC thời gian mùa nóng Bố trí mặt hợp lý, ƣu tiên khơng gian tránh tiếp xúc với bề mặt hứng mặt trời; đẩy không gian phụ nhƣ cầu thang, kho, vệ sinh phía Tạo khoảng lùi, khoảng âm nhƣ hành lang, khe kỹ thuật để tránh xạ mặt trời vào bề mặt khơng gian cơng trình .- Một giải pháp hiệu điều kiện khí hậu nƣớc ta đƣợc sử dụng nhiều kiến trúc truyền thống sử dụng xanh để chốngnóng + Sử dụng bóng đổ khối kiến trúc để chắn nắng + Trồng xanh mái để hạn chế ánh nắng mặt trời + Trồng xanh leo tƣờng để che ánh nắng trực tiếp + Sử dụng thảm xanh thay bề mặt bê - tông nhƣ sân bãi để giảm nhiệt xạ (Hình 3.17 - Mặt đứng hƣớng Tây Nam) 44 Hình 3.19 Mặt đứng hướng Tây Nam Hình 3.20 Thiết kế dàn leo tường 45  Phịng khơng bị nắng chiếu Sử dụng kết cấu che nắng, tạo bóng che ánh nắng Hình 3.21.Sử dụng tường xanh lọc khơng khí tạo cách ly Tiềm ánh sáng Hà Nội lớn Do đó, xây dựng trƣờng học, cần đặc biệt quan tâm đến ánh sáng tự nhiên hệ thống chiếu sáng phịng, đảm bảo tiện nghi, tránh chói lóa, đồng thời giảm lƣợng tiêu thụ điện 3.3.2 Tổ chức không gian kiến trúc nội thất  Vật liệu nội thất an toàn Vật liệu nội thất an tồn (sơn, thạch cao, bàn ghế ) đóng vai trị quan trọng việc tạo môi trƣờng tiện nghi phòng Màu sắc bề mặt phòng học ảnh hƣởng tực tiếp đến phân bố độ rọi mặt phẳng làm việc Thông thƣờng tƣờng, trần phòng sơn màu sáng, sàn lát gạch màu nâu nhạt, bàn ghế gỗ sơn vec - ni màu nâu nhạt, vàng đậm Nghiên cứu, sử dụng vật liệu nội thất phục hồi nhanh nhƣ gỗ, tre … thân thiện an tồn cho ngƣời sử dụng (Hình 3.19) 46 Hình 3.22 Sảnh bên Màu sắc có vai trị quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến tâm sinh lý ngƣời Màu nóng nhƣ vàng, cam gây cảm giác hƣng phấn, vui tƣơi; màu lạnh nhƣ tím, lục, xanh biển gây cảm giác trầm tĩnh, buồn tẻ Do đó, nghiên cứu màu sắc cần sử dụng màu trắng màu vàng nhạt sơn tƣờng xanh ghi tạo cảm giác dễ chịu Khu vực sân sử dụng mảng xanh kết hợp với vƣờn, màu sắc hoa tƣơi tắn trang thiết bị dụng cụ thể thao tạo môi trƣờng nhẹ nhàng, thƣ thái cho ngƣời sử dụng  Hệ thống kỹ thuật tiết kiệm lượng Ánh sáng trƣờng học tiêu chí đặc biệt quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp tâm sinh lý học sinh, khả nhìn rõ, thu nhận thơng tin, phân biệt màu sắc Tiềm ánh sáng Hà Nội lớn Do đó, xây dựng trƣờng học, cần đặc biệt quan tâm đến ánh sáng tự nhiên hệ thống chiếu sáng phòng, đảm bảo tiện nghi, tránh chói lóa, đồng thời giảm lƣợng tiêu thụ điện Thiết kế hệ thống thiết bị chiếu sáng nhân tạo trƣờng học cần đảm bảo tiện nghi môi trƣờng ánh sáng không gian khác nhau, thông qua giá trị: Độ rọi, nhiệt độ màu (Tm), số truyền màu (Ra), độ đồng độ rọi, 47 hạn chế lóa Trong trƣờng học kết hợp sử dụng ánh sáng tự nhiên, lƣợng tiết kiệm có hiệu Hệ thống chiếu sáng tuân thủ nghiêm ngặt giới hạn hiệu suất chiếu sáng quy định QCXDVN 09:2013 “Các cơng trình xây dựng sử dụng lƣợng có hiệu quả”:  Chọn thiết bị chiếu sáng có hiệu cao lượng: Các phịng sử dụng bóng đèn huỳnh quang với chấn lƣu điện tử có hiệu suất phát sáng tƣơng đối cao, tuổi thọ dài tạo đƣợc môi trƣờng ánh sáng tiện nghi phòng nhiệt độ màu đèn (Tm) chọn 3500 - 4000 K (khi bảo đảm độ rọi 300 lux) số truyền màu (Ra) nên 85 để học sinh phân biệt màu sắc tốt Hành lang, khu vệ sinh khu vực cơng cộng sử dụng bóng đèn Compact đèn LED thay cho bóng đèn nung sáng  Thiết kế hệ thống chiếu sáng đảm bảo an toàn, hiệu lượng - Các phòng nên sử dụng hệ thống chiếu sáng chung Tuy nhiên cần phân ba bốn nhóm điều khiển đèn (bật tắt đèn) theo khu vực chia, theo chiều dọc , theo lớp: + Khu vực gần cửa sổ + Khu vực gần hành lang + Khu vực phòng - Các phòng làm việc nên chọn phối hợp hai hệ thống: + Hệ thống chiếu sáng có độ rọi khoảng 30 - 40 % độ rọi hệ thống chung + Hệ thống chiếu sáng làm việc bổ sung thêm 30% - 40% độ rọi yêu cầu - Chiếu sáng sân trƣờng dùng đèn chiếu sáng có tay đỡ sẵn từ tƣờng nhà, mái nhà; loại đèn: huỳnh quang, compact huỳnh quang sodium cao áp Không nên đặt đèn sân trƣờng, khơng an tồn điện, đồng thời 48 ảnh hƣởng đến phân bố ánh sáng Chỉ dùng cột đèn cao trƣờng hợp sân trƣờng hợp kết hợp làm sân thi đấu thể thao  Sử dụng công nghệ điều khiển tiên tiến Sử dụng hệ thống đóng mở chiếu sáng theo có mặt ngƣời sử dụng Đặc biệt tự đóng tắt khơng có ngƣời Giảm yếu, tắt đủ ánh sáng tự nhiên Hệ thống kiểm sốt chiếu sáng tồn trƣờng nhằm theo dõi, điều phối hệ thống chiếu sáng sử dụng lƣợng nhà trƣờng Sử dụng thiết bị công nghệ nhận biến đổi lƣợng mặt trời để sƣởi ấm làm mát Lắp đặt pin lƣợng mặt trời mái nhà, sử dụng kết cấu che nắng kết hợp pin mặt trời cung cấp phần lƣợng cho chiếu sáng nhằm giảm thải khí nhà kính giảm bớt tiêu thụ lƣợng hóa thạch Trƣờng học sử dụng lƣợng xanh có lợi cho sức khỏe hiệu kinh tế lớn  Vòi nước tiết kiệm thu nước mưa tưới Đặc điểm khí hậu Hà Nội mƣa nhiều, lƣợng mƣa cao nhƣng phân bố không theo không gian lẫn thời gian 70% - 90% tổng lƣợng mƣa tập trung vào mùa mƣa với cƣờng độ lớn làm cho thành phố có nơi thƣờng xuyên bị úng ngập Với giải pháp thu gom nƣớc mƣa từ mái nhà, tích lũy vào bể ngầm dƣới khu vực sân trƣờng, dùng để tƣới dội rửa góp phần giảm lƣợng nƣớc sử dụng hàng ngày Các hệ thống kỹ thuật sử dụng nƣớc tuần hồn phục vụ trang trí, làm mát mái, tƣờng… đƣợc thiết kế để thu hồi tái sử dụng phần nƣớc sinh hoạt, có biện pháp kiểm sốt, chống rị rỉ, thất nƣớc hiệu Thiết kế khu vệ sinh đảm bảo nhu cầu sử dụng, sẽ, không gây ô nhiễm môi trƣờng, thơng thống, có ánh sáng tự nhiên Sử dụng thiết bị, vịi nƣớc, xí có chế độ xả tiết kiệm nƣớc Thiết kế hệ thống thu nƣớc mƣa từ mái sân trƣờng để tƣới giảm ngập lụt có trận mƣa lớn Bố trí bể ngầm dƣới bề mặt sân trƣờng, 49 tích trữ nƣớc mƣa, thông qua hệ thống bể lọc, phần nƣớc mƣa đƣợc tái sử dụng vào mục đích sinh hoạt, dội rửa, phần sử dụng tƣới  Tiện nghi âm Khi xây dựng trƣờng học xanh cần ý giải pháp chồng ồn hành lang, sân chơi môi trƣờng đô thị nhằm tạo chất lƣợng làm việc tốt cho ngƣời sử dụng, không gây xao nhãng, tập trung - Bảo đảm khả cách âm kết cấu phân cách phòng - Tƣờng phân cách lớp không mở lỗ, khe hở, không làm cửa sổ, cửa Phƣơng án thiết kế đạt đƣợc số tiêu chí “trƣờng học sinh thái” nhƣ sử dụng hiệu ánh sáng tự nhiên, TGTN, phủ xanh mái bề mặt sân trƣờng Với giải pháp nêu ra, đƣợc áp dụng vào thực tế cải tạo cơng trình góp phần cải thiện VKH trƣờng học; cảnh quan không gian trƣờng học gần gũi với thiên nhiên; tạo đƣợc môi trƣờng học tập làm việc tốt an toàn sức khỏe cho CBCNV sinh viên 50 KẾT LUẬN Kết luận Việc nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc sở Viện Đại học Mở Hà Nội theo hƣớng kiến trúc sinh thái nhu cầu cần thiết góp phần bảo đảm phát triển bền vững nhà trƣờng Dựa đặc điểm chiến lƣợc phát triển điều kiện thực tế sở vật chất (Đất đai, nguồn kinh phí, khả đầu tƣ ) nhóm nghiên cứu phân tích sở khoa học, sở thực tiễn học kinh nghiệm để đề xuất quy hoạch chức cho toàn trƣờng Đặc biệt nghiên cứu chi tiết cho tòa nhà sở - nhà điều hành, quản lý hoạt động toàn trƣờng Phƣơng pháp nghiên cứu theo logic khoa học từ phân tích đánh giá trạng, nghiên cứu lý thuyết kinh nghiệm thực tế để xây dựng phƣơng án từ tổng thể đến chi tiết Do có số khó khăn trạng khu đất Văn Giang Hƣng Yên chƣa đầy đủ thông tin nên mục tiêu quy hoạch chức cho khu đào tạo nghiên cứu chƣa thể thực đƣợc, việc nghiên cứu thiết kế cải tạo tịa nhà sở mà nhóm nghiên cứu tiến hành đƣợc đặt quy hoạch tổng thể giả định giai đoạn đầu việc nghiên cứu quy hoạch trƣờng Đại học Mở Việt nam Kiến nghị Việc nghiên cứu thiết kế trƣờng Đại học có tính “Mở” nghĩa khơng gian kiến trúc có tầm quan trọng việc tạo hình tƣợng cho nhà trƣờng có sức hút thị trƣờng đào tạo.Vì việc nghiên cứu xu hƣớng kiến trúc phù hợp với phát triển nhà trƣờng nhiệm vụ cần thiết nhà chuyên môn quản lý Kiến trúc sinh thái xu hƣớng thân thiện tôn trọng mơi trƣờng sinh thái, mang lại không gian tiện nghi cho ngƣời, đặc biệt hữu ích hoạt động học tập, sáng tạo nghiên cứu Đối với Viện Ðại học Mở Hà Nội sở đào tạo theo mơ hình tạo chủ động cho ngƣời học 51 nên không gian kiến trúc truyền thống, thân thiện môi trƣờng khuyến khích đƣợc tính tự tin chủ động học tập Việc nghiên cứu thiết kế trƣờng đại học có nhiều đặc điểm riêng biệt nhƣ Viện Đại học Mở Hà Nội cần đƣợc tiến hành có khoa học theo chiến lƣợc phát triển dài hạn đƣợc chia thành nhiều giai đoạn Thiết kế quy hoạch kiến trúc phải trọng đến khả phát triển mặt nhƣ quy mô, nhu cầu nghề nghiệp, loại hình phƣơng thức đào tạo để đáp ứng đƣợc thay đổi nhanh chóng thị trƣờng nhân lực nƣớc 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây Dựng (1987), TCVN 4088:1985 - Số liệu khí hậu dùng thiết kế xây dựng, NXB Xây dựng Bộ Xây Dựng (2013), QCVN 09:2013/BXD - Các cơng trình xây dựng sử dụng lượng hiệu quả, NXB Xây dựng Nguyễn Thị Phƣơng Anh (2013), Nghiên cứu đề xuất mơ hình kiến trúc trường học xanh (Áp dụng cho trường trung học thành phố Hà Nội), Luận văn thạc sỹ kiến trúc, Trƣờng Đại học Xây dựng Phạm Đức Nguyên (2002), Kiến trúc sinh khí hậu, NXB Xây dựng Phạm Đức Nguyên, Nguyễn Thu Hòa, Trần Quốc Bảo (2006), Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Phạm Đức Nguyên (2006), Chiếu sáng kiến trúc, NXB Khoa học Kỹ thuật Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định Phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Sở Giáo dục Đào tạo, thành phố Hồ Chí Minh, Cơng văn số 2587/GDĐTTH, Về xây dựng mơ hình “Vườn trường”, tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường phục vụ dạy học môn học Cấp tiểu học Website tham khảo: http://www.hou.edu.vn/ 10 http://www.smithsonianmag.com/science-nature/Where-Are-the-GreenestSchools-in-the-Country-202742011 11 http://www.moet.gov.vn/?page=9.6 12 http://bmktcn.comhttp//www.vgbc.org.vn 13 http://kienviet.net/tag/cong-trinh-xanh/ 14 http://www.kientrucvietnam.org.vn 53 ... nhiên Hà nội 1. 1.2 Kiến trúc sinh thái tổ chức không gian trƣờng đại học 1. 2 Cơ sở thực tiễn 1. 2 .1 Các đặc điểm cấu tổ chức hoạt động Viện Đại học Mở Hà Nội ảnh hƣởng đến không gian kiến trúc 1. 2.2... CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CƠ SỞ VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 2 .1 Khảo sát trạng 2 .1. 1 Tổng mặt 2 .1. 2 Cơng trình 1 3 4 9 13 14 14 16 17 19 20 20 20 22 2.2 Đánh giá trạng không gian kiến sở 2.2 .1 Quy... VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP VIỆN Tên đề tài TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CƠ SỞ VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI THEO HƢỚNG KIẾN TRÚC SINH THÁI Chủ

Ngày đăng: 07/02/2021, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan