Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
491,92 KB
Nội dung
Những biệnphápcảitiếncôngtáctổchức
tuyển chọnvàbồidưỡngnhằmnângcaochất
lượng lựclượnggiảngviêntrẻtạiViệnĐạihọc
Mở HàNội
Vũ Thị Tài
Trường Đạihọc Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS.TS. Đặng Bá Lãm
Năm bảo vệ: 2009
Abstract: Trình bày cơ sở lý luận về côngtáctổchứctuyểnchọnvàbồidưỡnglựclượng
giảng viêntrẻ của ViệnĐạihọc Mở. Giới thiệu về ViệnĐạihọcMởHà Nội: đội ngũ
giảng viênvàlựclượnggiảngviêntrẻ của Viện; Côngtáctuyểnchọngiảngviên ở Viện;
Tổ chứccôngtácbồidưỡnggiảngviên trẻ; Đánh giá chung về côngtáctuyểnchọnvà
bồi dướnggiảng viên. Đề xuất các biện pháp: xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển đội
ngũ giảng viên, lựclượnggiảngviên trẻ; Thực hiện tốt quy trình tuyểnchọnvàbồi
dưỡng giảngviên trẻ; Nângcaochấtlượng đào tạo, đào tạo liên kết hợp với tự bồi dưỡng,
tự rèn luyện của lựclượnggiảngviên trẻ; Phát huy vai trò của các cấp ủy, các phòng ban
chức năng; Nângcao trách nhiệm và tính chủ động của các Khoa, Trung tâm; Xây dựng
môi trường xã hội thuận lợi để phát huy nănglực sáng tạo của lựclượnggiảngviên trẻ.
Có những chính sách quản lý, sử dụng, đãi ngộ phù hợp nhằmnângcaochấtlượngcông
tác tổchứctuyểnchọnvàbồidưỡnglựclượnggiảngviêntrẻ ở ViệnĐạihọcMởHàNội
Keywords: Giảng viên; Quản lý giáo dục; ViệnĐạihọc Mở; HàNội
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bước vào thế kỷ 21, Việt Nam chúng ta bước sang một giai đoạn mới trong sự nghiệp
phát triển đất nước. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế,
văn hoá, giáo dục,… chúng ta còn có nhiều hạn chế cần phải khắc phục. Hướng tới tương lai,
muốn đưa đất nước vượt qua thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đòi hỏi chúng ta phải phát triển
toàn diện các lĩnh vực. Giáo dục hướng tới tương lai vì giáo dục cũng là phát triển. Mục tiêu của
giáo dục Việt Nam là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức
khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;
hình thành vàbồidưỡng nhân cách, phẩm chấtvànănglực của công dân, đáp ứng nhu cầu của
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Những mục tiêu giáo dục hôm nay không chỉ xuất phát từ
hoàn cảnh hiện tại mà còn là những yêu cầu tương lai đối với nănglựcvà hành động của thế hệ
đang trưởng thành. Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển của đất
nước, Đảng và Nhà nước ta đã xác định “Giáo dục và đào tạo cùng với khoa họcvàcông nghệ là
quốc sách hàng đầu”, “Đầu tư cho giáo dục cũng là đầu tư cho phát triển”.
Để thực hiện được mục tiêu giáo dục, vai trò của nguồn lực trong giáo dục là rất quan
trọng. Đào tạo tốt và sử dụng hợp lý, đúng chỗ các nhà khoa học, đội ngũ giáo viên là những
đảm bảo chắc chắn việc thực hiện thành công mục tiêu giáo dục. Đã lưu truyền một tư tưởng
được coi là chân lý rằng : “Đầu tư cho người đàn ông, ta được người chồng tốt. Đầu tư cho
người phụ nữ, ta được một gia đình tốt. Đầu tư cho người thầy giáo, ta được một thế hệ tốt”.
Ở bậc giáo dục đại học, với nhiệm vụ đào tạo ra nguồn nhân lực có chấtlượng đáp ứng
nhu cầu của xã hội, giảngviên là lựclượng chủ yếu, trực tiếp thực hiện các chương trình đào tạo,
quyết định chấtlượng đào tạo, hoàn thành nhiệm vụ chính trị của mỗi nhà trường. Giảngviêntrẻ
là lựclượng kế tục truyền thống của nhà trường, đảm bảo cho sự phát triển không ngừng của nhà
trường. Xây dựng lựclượnggiảngviêntrẻ là đảm bảo cho khả năng luôn hoàn thành nhiệm vụ
đào tạo, nghiên cứu khoa học của nhà trường trong tương lai. Để đào tạo một giảngviên từ khi
tốt nghiệp đạihọc đến khi độc lập trong nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học cần từ 8
đến 10 năm. Việc tuyểnchọnvàbồidưỡnglựclượnggiảngviêntrẻ là hết sức quan trọng.
Ra đời chưa lâu(1993), ViệnĐạihọcMởHàNội là một trong những trường Đạihọc
Mở công lập đầu tiên ở nước ta. Đội ngũ giảngviên phần lớn là nhữnggiảngviên thỉnh
giảng. Đội ngũ giảngviên cơ hữu của Viện còn nhiều hạn chế trong việc đáp ứng nhiệm vụ
đào tạo của nhà trường. Do đó việc xây dựng được một đội ngũ giảngviên cơ hữu trong toàn
Viện đáp ứng được nhu cầu và nhiệm vụ đào tạo là rất cần thiết. Tuy nhiên, cho đến những
năm gần đây, việc tuyểnchọnvàbồidưỡnggiảngviêntrẻ ở các Khoa trong Viện chưa
thống nhất với nhau, hơn nữa quy trình tuyển chọn, bồidưỡngvà phát triển lựclượnggiảng
viên trẻ chưa được nghiên cứu, đánh giá và phổ biến để sử dụng một cách thống nhất trong
toàn Viện. Chính vì vậy, việc tìm ra các biệnphápcảitiếncôngtáctuyểnchọnvàbồidưỡng
lực lượnggiảngviêntrẻtạiViệnĐạihọcMở là một nhiệm vụ cấp thiết đối với nhà trường
trong giai đoạn hiện nay. Với những lý do đó, tôi chọn đề tài “Những biệnphápcảitiến
công táctổchứctuyểnchọnvàbồidưỡngnhằmnângcaochấtlượnglựclượnggiảng
viên trẻtạiViệnĐạihọcMởHà Nội” làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định nhữngbiệnpháp để nângcaochấtlượngtuyểnchọnvàtổchứcbồidưỡnglực
lượng giảngviêntrẻ từ khi tốt nghiệp đạihọc đến khi đảm nhận độc lập nhiệm vụ giảng dạy và
nghiên cứu trong nhà trường.
3. Phạm vi nghiên cứu
Côngtáctuyểnchọnvàbồidưỡng đội ngũ giảngviên ở các Khoa, Trung tâm thuộc Viện
Đại họcMởHà Nội.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài.
- Khảo sát thực trạng việc tuyểnchọnvàbồidưỡng đội ngũ giảngviên của ViệnĐạihọc
Mở Hà Nội.
- Đề xuất các biệnphápcảitiếncôngtáctuyểnchọnvàbồidưỡngnhằmnângcaochất
lượng lựclượnggiảngviêntrẻ của ViệnĐạihọcMởHà Nội. Thăm dò tính cần thiết và tính khả
thi của các biệnpháp đó.
5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giảngviên của ViệnĐạihọcMởHà Nội.
5.2. Đối tượng nghiên cứu: Côngtáctổchứctuyểnchọnvàbồidưỡnglựclượnggiảngviêntrẻ
của ViệnĐạihọcMởHà Nội.
6. Giả thuyết khoa học
Đội ngũ giảngviên của ViệnĐạihọcMởHàNội hiện tại còn thiếu về số lượngvà hạn
chế về chất lượng. Đề xuất được hệ thống các biệnphápcảitiếncôngtáctuyểnchọnvàbồi
dưỡng lựclượnggiảngviêntrẻ sẽ giúp xây dựng được đội ngũ giảngviên cơ hữu có chấtlượng
cao đáp ứng được nhiệm vụ đào tạo của nhà trường.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn của khoa
học giáo dục như:
- Phương pháp phân tích các tài liệu lý luận và thực tiễn.
- Phương pháp chuyên gia để tham khảo ý kiến của các nhà quản lý, các giảngviên lâu
năm, và các chuyên gia về giáo dục học.
- Phương pháp điều ra bằng phiếu hỏi ý kiến và phỏng vấn toạ đàm.
- Sử dụng phần mềm thống kê (SPSS) để xử lý số liệu.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lụcnội dung luận
văn được trình bày trong 3 chương.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về côngtáctổchứctuyểnchọnvàbồidưỡnglựclượnggiảngviên
trẻ của trường đạihọcmở
Chƣơng 2: Thực trạng côngtáctổchứctuyểnchọnvàbồidưỡng đội ngũ giảngviêntạiViện
Đại họcMởHàNội
Chƣơng 3: Các biệnpháp cơ bản nhằmnângcaochấtlượngcôngtáctổchứctuyểnchọnvàbồi
dưỡng lựclượnggiảngviêntrẻ của ViệnĐạihọcMởHàNội
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNGTÁCTỔCHỨCTUYỂNCHỌNVÀBỒI DƢỠNG LỰC
LƢỢNG GIẢNGVIÊNTRẺ CỦA TRƢỜNG ĐẠIHỌCMỞ
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Giảng viên, giảngviêntrẻ
1.1.1.1. Giảngviên
Định nghĩa giảngviên được tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau.
Theo Luật Giáo dục được Quốc hội thông qua ngày 14/06/2005 thì "Nhà giáo là người làm
nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo
dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là giáo viên, ở cơ sở giáo dục Đạihọc gọi
là giảng viên" [21].
Nhìn từ góc độ côngchức nhà nước, đối với các trường công lập, giảngviên là viênchức
chuyên môn đảm nhiệm việc giảng dạy và đào tạo ở bậc đại học, cao đẳng thuộc một chuyên ngành
đào tạo của trường đạihọcvàcao đẳng [22].
Vậy giảngviên là nhà giáo ở các cơ sở giáo dục đạihọcvà sau đại học.
Theo Điều 70 – Luật Giáo dục năm 2005, nhà giáo (giảng viên) phải có những tiêu chuẩn
sau đây:
- Phẩm chất, đạo đức tư tưởng tốt.
- Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ.
- Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp.
- Lý lịch bản thân rõ ràng.
Luật Giáo dục cũng đã quy định đầy đủ quyền hạn của giảng viên.
Các yêu cầu đối với giảngviên
Các yêu cầu đối với giảng viên, giảngviên chính, giảngviêncao cấp.
1.1.1.2. Giảngviêntrẻ
Lực lượnggiảngviên có thể chia theo độ tuổi: dưới 30 tuổi; từ 30 đến dưới 50 tuổi; từ 50
đến 60 tuổi; trên 60 tuổi. Giảngviêntrẻ là nhữnggiảngviên ở độ tuổi dưới 30 tuổi, có trình độ
từ cao đẳng đến tiến sỹ khoa học, được bổ nhiệm làm giảngviêngiảng dạy ở các trường đạihọc
và cao đẳng theo hệ thống chức danh của Bộ Giáo dục và Đào tạo; là lựclượng kế cận giữ vai
trò quyết định đến chấtlượng giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học của mỗi nhà trường
trong hiện tạivà tương lai.
Căn cứ vào hoạt động nghề nghiệp và lứa tuổi của lựclượng này có thể đưa ra một số đặc
điểm cơ bản sau:
Thứ nhất: Giảngviêntrẻ là những con người đang có sự trưởng thành về mọi mặt.
Thứ hai: Lựclượnggiảngviêntrẻ là lựclượng có trình độ học vấn cao, có khát vọng vươn
lên.
Thứ ba: Lựclượnggiảngviêntrẻ là một nhóm xã hội đặc thù.
Thứ tư : Lựclượnggiảngviêntrẻ là những cán bộ ham học hỏi, cầu tiến bộ, luôn mong
muốn được cống hiến, là lựclượng nắm giữ tri thức khoa học trong tương lai, nhưng do tác động
của kinh tế thị trường đã xuất hiện một bộ phận nhỏ cán bộ giảngviêntrẻ không toàn tâm toàn ý
với nhiệm vụ được giao.
1.1.2. Côngtáctuyểnchọn
Công táctuyểnchọn bao gồm 2 hoạt động chủ yếu là tuyểnmộvà lựa chọn.
Mục đích của việc tuyểnmộ là tạo ra một nhóm đủ lớn các ứng viên từ đó tổchức có thể
lựa chọnnhững thành viên có kỹ năng cần thiết.
1.1.3. Côngtácbồidưỡng
Bồi dưỡng là một bộ phận quan trọng của côngtác Quản trị nguồn nhân lực trong tổ
chức. Cùng với các bộ phận khác, tổchứcbồidưỡng phải đóng góp vào mục tiêu chung của
công tác Quản trị nguồn nhân lực trong tổchức là đảm bảo nguồn nhân lực đáp ứng đủ yêu cầu
về số lượngvàchấtlượng cho tổ chức, đồng thời tạo dựng và duy trì tinh thần gắn bó, động lực
làm việc cho người lao động trong tổ chức, nângcaonănglực cạnh tranh của tổ chức.
1.1.4. Chất lượng, chấtlượngbồidưỡng
1.1.4.1. Chấtlượng
Chất lượng luôn là vấn đề quan trong trong đời sống xã hội, nhất là trong giáo dục. Việc
phấn đấu không ngừng nângcaochấtlượng trong mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
luôn được xem là nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kỳ tổchức nào. Mặc dù có tầm quan trọng
như vậy nhưngchấtlượng từ lâu vẫn là một khái niệm khó xác định, khó đo lường, đánh giá và
cách hiểu của người này khác người kia. Chấtlượng là một khái niệm động, nhiều chiều, có hàng
loạt định nghĩa khác nhau tùy thuộc vào các cách tiếp cận khác nhau.
Khái niệm truyền thống về chất lượng: Chấtlượng là sự xuất sắc bẩm sinh, tự nó là cái
tốt nhất.
Chấtlượng là sự phù hợp với tiêu chuẩn (thông số kỹ thuật).
Chấtlượng là sự phù hợp với mục đích sử dụng.
Chất lượng là sự trùng khớp với mục tiêu (INQAAHE – International Network of Quality
Assurance of Higher Education).
Chất lượng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một đối tượng, tạo cho đối tượng đó khả năng thỏa
mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn (TCVN ISO 1994).
1.1.4.2. Chấtlượngbồidưỡng
Xét theo cách tiếp cận chấtlượngbồidưỡng là mức độ đạt mục tiêu bồi dưỡng, trong giáo
dục cần phải cân đối giữa khả năng được trang bị theo môn họcvà khả năng dạy học của người
giảng viên nghĩa là phải quan tâm đến cả nội dung và phương pháp. Một trong nhữngchứcnăng
chính của côngtác đào tạo, bồidưỡnggiảng viên, dù là đào tạo ban đầu hay bồidưỡng thường
xuyên là phát triển những phẩm chất có tính chuẩn mực đạo đức, trí tuệ, tâm hồn cần thiết mà xã
hội đòi hỏi, nhằm giúp họ có thể nuôi dưỡng ở những sinh viên sau này những phẩm chất như
vậy.
1.2. Vai trò giảngviênvàgiảngviênđạihọcmở
1.2.1. Cách tổchứcđạihọcmở
Cùng với sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đạivà bước nhảy vọt
của nền kinh tế thế giới, nền giáo dục ở nhiều quốc gia đứng trước những thách thức và nhiều áp
lực lớn.
Thứ nhất: Về nguồn nhân lực được đào tạo. Sự cất cánh của nền kinh tế cùng với vai trò
ngày càng tăng của khoa họcvàcông nghệ trong phát triển kinh tế tạo nên nhu cầu lớn về quy
mô vàchấtlượng của nguồn nhân lực, vượt xa giai đoạn trước đó.
Thứ hai: Nhu cầu được học tập, được đào tạo và đào tạo lại của đông đảo nhân dân. Kinh
tế phát triển, mức sống được nângcao thì nhu cầu về nângcao dân trí, mở rộng hiểu biết của
người dân càng ra tăng mạnh mẽ. Hơn nữa, trong một thời đại mà kiến thức của nhân loại thay
đổi từng ngày, từng giờ và cơ hội tìm kiếm việc làm, cơ hội mưu sinh không tách rời cơ hội giáo
dục và đào tạo thì nhu cầu về đào tạo và đào tạo lại, trang bị vànângcao kiến thức nghề nghiệp
bùng nổ một cách hết sức đa dạng và phong phú. Có thể nói rằng, nếu trước đây, việc học tập chỉ
là những “lát cắt” cố định trên hằng số thời gian của cuộc đời thì trong bước chuyển của thời đại,
việc học tập trở thành thường xuyên, liên tục trong suốt cuộc đời.
Những áp lực trên đây tạo nên sự bất cập, quá tải của hệ thống giáo dục, đặc biệt là hệ
thống đào tạo đạihọcvà chuyên nghiệp. Để thực hiện sự thay đổi này, hàng loạt các nước phát
triển và đang phát triển trên khắp thế giới (đặc biệt là Châu Á) đã áp dụng một “hệ thống giáo
dục mở” cùng với việc thành lập các “Đại học mở” (Open university).
Các trường đạihọcmở ở Việt Nam được thành lập sau này (cách đây khoảng 15 năm) bao
gồm ViệnĐạihọcMởHàNộivàĐạihọcMở bán công TP. Hồ Chí Minh, được tổchức theo
những đặc điểm riêng biệt. Sự khác biệt ở đây là chữ “Mở”:
- “Mở” về phương thức đào tạo: chính quy, vừa học vừa làm, bồidưỡng kiến thức theo nhu
cầu xã hội và Từ xa, trong đó chú trọng mảng đào tạo từ xa.
- “Mở” về chương trình đào tạo trên cơ sở khung chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo,
phần chương trình tự chủ được năng động cập nhật kịp thời theo yêu cầu thực tế của xã hội và
của các đơn vị sử dụng nhân lực.
- “Mở có giới hạn” về cơ chế quản lý tài chính.
- “Mở” về đối tượng, thời gian, địa điểm, nguồn giảng viên,… nhằm tạo cơ hội học tập,
giảng dạy cho nhiều người, ở mọi lứa tuổi và hoàn cảnh xã hội khác nhau.
Nhờ phương thức “Mở” đó đã thu hút được các nguồn lực khác nhau của xã hội cho sự
phát triển mạng lưới rộng lớn trên toàn quốc.
Hiện nay, các trường đạihọcmở có 03 loại hình đào tạo chính quy, tạichứcvà từ
xa.
Về hệ thống tổ chức: Các trường đạihọcmởtổchức gồm các khoa, phòng, trung tâm với
các chức năng, nhiệm vụ cụ thể. Vì chứcnăngvà nhiệm vụ chính của trường đạihọcmở là đào
tạo từ xa nên nhà trường mở các trung tâm đào tạo tại các địa phương và liên kết với các trung
tâm giáo dục thường xuyên ở các địa phương trong cả nước để tổchức đào tạo từ xa.
1.2.2. Vai trò giảngviênvàgiảngviênđạihọcmở
Theo các văn bản quy phạm pháp luật, vai trò và nhiệm vụ của giảngviên được xem xét trên
hai phương diện.
Giảng viên, với tƣ cách là một bộ phận của những nhà giáo phải thực hiện những
nhiệm vụ được quy định cho nhà giáo nói chung. Theo Điều 72 Luật Giáo dục 2005, nhà giáo có
những nhịêm vụ sau đây:
- Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chấtlượng
chương trình giáo dục;
- Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà
trường;
- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học, đối xử
công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học;
- Không ngừng học tập, rèn luyện để nângcao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn,
nghiệp vụ, đổi mới phương phápgiảng dạy, nêu gương tốt cho người học;
- Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật;
Giảng viên với tƣ cách là ngƣời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo
dục Đạihọc - một loại hình cơ sở giáo dục đặc biệt có những nhiệm vụ riêng được quy định
trong tiêu chuẩn ngạch giảng viên.
Giảng viênđạihọcmở là những cán bộ làm nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa họctại
các khoa, trung tâm của nhà trường. Giống như giảngviên của các trường đạihọc khác, người
giảng viênđạihọcmở cũng có những vai trò quan trọng trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học
cũng như thực hiện các nhiệm vụ khác của nhà trường. Bên cạnh đó, do đặc thù đào tạo của các
trường đạihọc mở, nên các giảngviên còn có những đặc thù riêng trong công tác.
1.2.3. Tuyểnchọnvàbồidưỡnggiảngviên của trường đạihọcmở
Trong những năm đầu thành lập nhà trường hầu như chỉ đủ điều kiện để tuyểnchọn đủ đội
ngũ cán bộ quản lý và cán bộ hành chính cốt yếu và với một số lượnggiảngviên cơ hữu rất
khiêm tốn chịu trách nhiệm giảng dạy một số lượng giờ giảng rất thấp. Số giờ giảng còn lại chủ
yếu là phải nhờ đến đội ngũ GVTG, ngoài ra là phân công cho các đồng chí cán bộ quản lý tham
gia giảng dạy. Sau khi có những khoá sinh viên đầu tiên tốt nghiệp ra trường có kết quả học tập
tốt đã được giữ lại trường bổ sung vào đội ngũ cán bộ văn phòng và giáo vụ của các khoa, phòng
ban trong trường. Phải đến tận những năm gần đây (từ năm 2000) khi các vị trí về hành chính
hầu như đã ổn định thì việc tuyểnmộvàbồidưỡnggiảngviên cơ hữu chỉ làm côngtác chuyên
môn mới được đặt ra như một vấn đề cấp bách và được sự quan tâm đúng đắn của lãnh đạo nhà
trường cũng như ban chủ nhiệm các khoa.
1.2.4. Chấtlượnggiảng viên, chấtlượngcôngtácbồidưỡnggiảngviên
Chất lượnggiảngviên bao gồm các yếu tố như phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, nănglực
chuyên môn, nănglực sư phạm.
Phẩm chất chính trị, đạo đức
Về trình độ nănglực của người giảngviênđạihọc
Phương pháp, tác phong công tác:
Chất lượngcôngtácbồidưỡnggiảngviên được đánh giá dựa trên tiêu chí về chấtlượng
giảng viên nêu trên. Tiêu chí đánh giá chấtlượngcôngtácbồidưỡng đội ngũ giảngviên là tập
hợp các dấu hiệu, điều kiện, đặc trưng, các chỉ số định tính, định lượng làm căn cứ để nhận biết,
đánh giá thực trạng côngtácbồidưỡng đội ngũ này trên thực tế.
Thứ nhất, nhận thức, trách nhiệm và trình độ, nănglực của các cấp uỷ Đảng, cơ quan chức
năng đối với côngtácbồidưỡng đội ngũ giảng viên.
Thứ hai, nội dung, hình thức, phương pháptiến hành trong quá trình bồidưỡng đội ngũ
giảng viên.
Thứ ba, sự chuyển biếntiến bộ về phẩm chất, năng lực, phương pháp, tác phong côngtác
và kết quả hoàn thành nhiệm vụ của đội ngũ giảngviên
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNGTÁCTỔCHỨCTUYỂNCHỌNVÀBỒI DƢỠNG
ĐỘI NGŨ GIẢNGVIÊNTẠIVIỆNĐẠIHỌCMỞHÀNỘI
2.1. Giới thiệu về ViệnĐạihọcMởHàNội
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Viện ĐạihọcMởHàNộitiền thân là Viện Đào tạo Mở rộng I (được thành lập theo QĐ
2236/TCCB ngày 17/2/1990 của Bộ Giáo dục&Đào tạo). Ngay từ những năm 1960, ở nước ta,
hệ đào tạo tạichức đã được tổ chức, nhưng các đối tượng trong diện đi học chủ yếu là các cán bộ
nhân viên nhà nước và quân đội. Do đó cần phải có một hệ đào tạo mới với phương phápvà hình
thức giáo dục mới để đáp ứng được nhu cầu học tập của đông đảo các tầng lớp xã hội ở khắp các
vùng, miền trong cả nước. Qua bước đầu thử nghiệm mô hình của Viện Đào tạo Mở rộng, đến
năm 1993 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định chính thức thành lập ViệnĐạihọcMởHà Nội.
Từ đó, mô hình "giáo dục mở" được chính thức áp dụng vàViệnĐạihọcMởHàNội trở thành
trường ĐạihọcMởcông lập đầu tiên ở nước ta.
Qua 15 năm xây dựng và phát triển (1993-2008), ViệnĐạihọcMởHàNội đã đạt được
một số thành tựu nhất định và đang đi đúng hướng nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ và sứ
mạng của mình.
2.1.2. Tổchức - bộ máy
ViệnĐạihọcMởHàNộitổchức hoạt động trong hệ thống các trường đạihọc quốc gia
do Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp quản lý và được hưởng mọi quy chế của một trường đạihọc
công lập. Mô hình của ViệnĐạihọcMởHàNội có nhiều điểm khác so với mô hình các trường
đại học truyền thống.
Về chức năng: ViệnĐạihọcMởHàNội có chứcnăng thay thế, tiếp nối, bổ sung và hoàn
thiện các chương trình đào tạo tại các trường đạihọc truyền thống và tạo cơ hội cho mọi người (đặc
biệt là những người vừa học vừa làm) có thể tìm thấy một chương trình giáo dục và một hình thức
học tập phù hợp với khả năng, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân nhằmcải thiện chấtlượng cuộc
sống, nângcao kỹ năng nghề nghiệp.
Về tính chất: ViệnĐạihọcMởHàNội khác các trường đạihọc truyền thống ở thuật ngữ
“Mở”: Mở về đối tượng – nhằm tạo cơ hội học tập cho nhiều người, đặc biệt là những người ngoài
độ tuổi đến trường quy định, những người nghèo bị thiệt thòi hoặc cư trú ở những vừng sâu, vùng
xa,… Mở về mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục và áp dụng quy trình đào tạo theo tín
chỉ - Mục tiêu của trường là nângcao dân trí và góp phần đào tạo, bồidưỡng nguồn nhân lực
lao động - Nội dung chương trình phong phú, đa cấp, đa lĩnh vực phù hợp với nhu cầu xã hội.
Tập trung ở các lĩnh vực mà các trường tập trung ít có điều kiện áp dụng. Mở về cơ chế đầu tư,
quản lý tài chính – Ban đầu Viện đã được nhà nước đầu tư và sau đó được phép thu các nguồn
kinh phí khác ngoài ngân sách nhà nước, hoạt động theo phương thức tự hạch toán theo các
quy định về tài chính của nhà nước. Mở về phương thức dạy vàhọc – lý do ra đời của ViệnĐại
học MởHàNội là để đáp ứng nhu cầu học tập, đào tạo của đông đảo nhân dân. Viện có công
nghệ kiểm tra đánh giá chặt chẽ, khách quan để kiểm soát đầu ra là một việc làm rất quan trọng
của Viện.
Sơ đồ tổchức bộ máy hiện tại của Viện:
- Ban giám hiệu
- Các Hội đồng tư vấn
- Các tổchức đoàn thể
- Các phòng chứcnăng
[...]... toàn Viện CHƢƠNG 3 CÁC BIỆNPHÁP CƠ BẢN NHẰMNÂNGCAOCHẤT LƢỢNG CÔNGTÁCTỔCHỨCTUYỂNCHỌNVÀBỒI DƢỠNG LỰC LƢỢNG GIẢNGVIÊNTRẺ Ở VIỆNĐẠIHỌCMỞHÀNỘI 3.1 Định hƣớng phát triển Việnvà xây dựng đội ngũ giảngviênViệnĐạihọcMởHàNội Qua 15 năm xây dựng và phát triển ViệnĐạihọcMởHàNội đã đạt được những thành tựu quan trọng bước đầu Với một mô hình hoạt động hoàn toàn mới so với các trường đại. .. chuyển biếntiến bộ về phẩm chất, năng lực, phương pháp, tác phong côngtácvà kết quả hoàn thành nhiệm vụ của đội ngũ giảngviên ở các khoa, trung tâm trong ViệnĐạihọcMởHàNội 2.2.4 Cơ cấu giảngviên 2.3 Côngtáctuyểnchọngiảngviên ở ViệnĐạihọcMởHàNội 2.3.1 Nguồn tuyểnchọn Các nguồn tuyển dụng chính của nhà trường là: Thứ nhất là từ nguồn sinh viên tốt nghiệp tạiViệnĐạihọcMởHàNội với... lịch những người được chấp nhận – loại những trường hợp không đảm bảo về lý lịch Bước 4: Thông qua Thường vụ Đảng ủy và Ban Giám đốc Viện – Ra quyết định tuyển dụng 2.4 Tổchứccôngtácbồi dƣỡng giảngviêntrẻ ở ViệnĐạihọcMởHàNội 2.5 Đánh giá chung về côngtáctuyểnchọnvàbồi dƣỡng giảngviên ở ViệnĐạihọcMởHàNội 2.5.1 Đánh giá về chất lượng đội ngũ giảngviênChấtlượng đội ngũ giảng viên. .. ViệnĐạihọcMởHàNội đào tạo hệ đạihọcvà nghiên cứu với các loại hình đào tạo từ xa, đào tạo tại chỗ nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của xã hội, góp phần tăng tiềm lực cán bộ khoa học kỹ thuật cho đất nước 2.2 Đội ngũ giảngviênvàlực lƣợng giảngviêntrẻViệnĐạihọcMởHàNội 2.2.1 Số lượng giảngviên Viện ĐạihọcMởHàNội với hai loại hình đào tạo chủ yếu là đào tạo từ xa và đào tạo tại. .. không phải là giải pháp trước mắt để giải quyết khó khăn ban đầu mà thực sự là một giải pháp có tính nguyên tắc trên cơ sở khoa họcvà thực tiễn quản lý 3.2 Các biệnphápcảitiếncôngtáctổchứctuyểnchọnvàbồi dƣỡng lực lƣợng giảngviêntrẻ ở ViệnĐạihọcMởHàNội 3.2.1 Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển đội ngũ giảngviênvàlực lượng giảngviên trẻ 3.2.1.1 Mục đích của biệnpháp Để có thể phát... đức Nănglực sư phạm 2.2.3 Chấtlượngbồidưỡnggiảngviên Thứ nhất, nhận thức, trách nhiệm và trình độ, nănglực của các cấp uỷ đảng, cơ quan chứcnăng đối với côngtácbồidưỡng đội ngũ giảngviên ở các khoa, trung tâm trong ViệnĐạihọcMởHàNội Thứ hai, nội dung, hình thức, phương pháptiến hành trong quá trình bồidưỡng đội ngũ giảngviên ở các khoa, trung tâm trong ViệnĐạihọcMởHàNội Thứ... có thể lựa chọnnhững thành viên có kỹ năng cần thiết, đáp ứng tốt nhất nhu cầu về nhân lực cho tổchức Xây dựng quy trình tuyểnchọngiảngviêntrẻnhằmtuyển được đủ về số lượngvàchấtlượnglực lượng giảngviên trẻ đáp ứng nhu cầu về phát triển đội ngũ giảngviên trong nhà trường 3.2.2.2 Nội dung của biệnphápMô tả công việc và vị trí công tác: Phân tích công việc cần tuyển người, giảng dạy bộ... nhà trường cũng đang tiến hành các biệnpháp để cảitiếncôngtáctuyển chọn, bồidưỡng đội ngũ giảng viên, lựclượnggiảngviêntrẻ trong Viện Tuy đã đạt được một số kết quả song cũng còn bộc lộ những hạn chế, tồn tại do côngtác quy hoạch và xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảngviên của nhà trường chưa được hoàn thiện, côngtáctuyển chọn, qui trình bồidưỡnggiảngviêntrẻ còn chưa thống nhất... thể giảngviên mà trước hết là vai trò trách nhiệm của cấp ủy, chi bộ, tập thể giảngviên trong khoa 3.2.6.2 Nội dung của biệnphápViệnĐạihọcMởHàNội khuyến khích các đơn vị trực thuộc trong việc hoàn thiện côngtáctuyển chọn, bồidưỡnglựclượnggiảngviêntrẻ Hàng năm có tổng kết, khen thưởng xứng đáng đối với những cá nhân và các đơn vị có nhiều thành tích trong côngtácbồidưỡnggiảng viên, ... của Viện trong quá trình tổchức thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học của ViệnĐạihọcMởHàNộiNhững thiếu sót: Bên cạnh những ưu điểm rất cơ bản, côngtácbồidưỡng đội ngũ giảng viên, lực lượng giảngviên trẻ ở ViệnđạihọcMởHàNội vẫn còn một số hạn chế, khuyết điểm làm ảnh hưởng đến hiệu quả côngtácbồidưỡng đội ngũ giảngviênNhững hạn chế, khuyết điểm đó thể hiện ở một số vấn .
Những biện pháp cải tiến công tác tổ chức
tuyển chọn và bồi dưỡng nhằm nâng cao chất
lượng lực lượng giảng viên trẻ tại Viện Đại học
Mở Hà Nội
. Những biện pháp cải tiến
công tác tổ chức tuyển chọn và bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng lực lượng giảng
viên trẻ tại Viện Đại học Mở Hà Nội làm