Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
557,22 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGÔ THỊ THƠM TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG CÔNG TỐ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Thái Vĩnh Thắng HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận quan thực chức công tố 1.1 Công tố quan thực chức cơng tố 1.2 Mơ hình quan thực chức công tố số nước 13 giới Chương 2: Tổ chức hoạt động quan thực chức 23 cơng tố Việt Nam 2.1 Sự hình thành phát triển quan thực chức công tố 23 Việt Nam 2.2 Tổ chức hoạt động quan thực chức công tố 35 Việt Nam theo pháp luật hành 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động quan thực chức 45 công tố Việt Nam Chương 3: Đổi tổ chức hoạt động quan thực chức 54 công tố Việt Nam 3.1 Nhu cầu đổi quan thực chức công tố Việt Nam 54 3.2 Quan điểm đổi 58 3.3 Phương hướng đổi 60 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơ quan thực chức công tố thiết chế hệ thống quan nhà nước, thực chức Nhà nước Việc tổ chức hoạt động quan thực chức công tố phụ thuộc vào nhận thức yêu cầu thực tiễn giai đoạn Hoạt động quan thực chức công tố Việt Nam đạt thành tựu to lớn năm qua Tuy vậy, thực tiễn cho thấy nhiều vấn đề tồn tổ chức hoạt động quan cần giải Một nguyên nhân lý luận quan chưa làm sáng tỏ Cho đến nay, chưa có nhận thức thống khái niệm quyền công tố quan thực chức công tố Trong giai đoạn nay, để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân, yêu cầu đặt phải đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước Việc đổi tổ chức hoạt động quan thực chức công tố đặt chung việc đổi hệ thống quan nhà nước Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đặt yêu cầu phải đổi cách toàn diện quan này, đảm bảo thực tốt chức công tố, đảm bảo dân chủ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Trong thực tiễn khoa học pháp lý nay, có nhiều quan điểm khác tổ chức hoạt động quan thực chức công tố Mô hình quan cơng tố giới có khác quốc gia Do vậy, cần có nghiên cứu cách khoa học vấn đề để đưa luận giải mang tính khoa học, có khả áp dụng vào thực tiễn Với tất luận giải trên, việc nghiên cứu đổi tổ chức hoạt động quan công tố cần thiết, đảm bảo cho quan đáp ứng yêu cầu công tác quản lý Do vậy, người nghiên cứu chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động quan thực chức công tố Việt Nam” làm luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Mơ hình quan thực chức cơng tố nghiên cứu từ trước đến nhằm tìm giải pháp tối ưu cho việc phát huy hiệu lực hiệu quan Có thể kể vài cơng trình nghiên cứu nước ta từ trước đến sau: - Đề tài khoa học: Một số vấn đề đổi Viện kiểm sát nhân dân Phó Tiến sỹ Lê Hữu Thể làm chủ nhiệm -1995 - bàn cần thiết công tác đổi nhận thức chức Viện kiểm sát nhân dân - Đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận quyền công tố việc tổ chức thực quyền công tố Việt Nam từ năm 1945 đến Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm 1999 - Một số luận văn, luận án thạc sỹ, tiến sỹ; báo, cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Luật học, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật… Mục đích việc nghiên cứu đề tài - Xem xét tổ chức hoạt động quan thực chức công tố Việt Nam so sánh, đối chiếu với số nước giới - Nhận thức cần thiết phải đổi tổ chức hoạt động quan thực chức công tố Việt Nam - Đưa quan điểm, phương hướng giải pháp đổi cụ thể nhằm phát huy hiệu lực hiệu hoạt động hệ thống quan Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài công tố quan thực chức công tố Phương pháp nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu tổ chức hoạt động quan thực chức công tố Việt Nam dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đường lối, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam cải cách hoàn thiện máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp lịch sử, so sánh đối chiếu, phân tích – tổng hợp, thống kê, tư lôgic phương pháp hệ thống Đóng góp luận văn: Qua q trình nghiên cứu, phân tích, luận văn đưa mơ hình Viện cơng tố Việt Nam với tính cách quan thực chức công tố Kết cấu luận văn Ngồi phần lời nói đầu kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương Cơ sở lý luận quan thực chức công tố Chương Tổ chức hoạt động quan thực chức công tố Việt Nam Chương Đổi tổ chức hoạt động quan thực chức công tố Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ QUAN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG CÔNG TỐ 1.1 Công tố quan thực chức công tố 1.1.1 Công tố 1.1.1.1 Khái niệm công tố Công tố khái niệm xuất tồn từ lâu khoa học pháp lý Tuy nhiên, quốc gia khác nhau, khái niệm hiểu khác Trong Từ điển Bách khoa tồn thư Xơ Viết, khái niệm công tố hợp thành hai từ: “sự buộc tội” với tính cách danh từ “cơng” với tính cách tính từ Từ “sự buộc tội” dùng theo hai nghĩa: thứ nhất, “nội dung buộc tội nêu định khởi tố bị can, kết luận điều tra, cáo trạng án”; thứ hai, “một loại hoạt động buộc tội Nhà nước, xã hội, chí người bị hại hay người đại diện người việc chứng minh lỗi bị cáo” Khi ghép từ “sự buộc tội” với từ “công” thành “cơng tố” hiểu “sự buộc tội Nhà nước người bị truy cứu trách nhiệm hình sự” Trong tiếng Anh, cơng tố (prosecution) có nghĩa q trình lập luận minh chứng Tồ án người phạm tội Việt Nam, mặt lập pháp, chưa có văn pháp luật Nhà nước ta thức giải thích nội dung khái niệm Về mặt khoa học, “Từ điển Tiếng Việt” in lần thứ 6, đợt Viện ngôn ngữ Giáo sư Hoàng Phê chủ biên (Nhà xuất Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển Hà Nội - Đà Nẵng, 1998, trang 204) cơng tố có nghĩa “điều tra, truy tố buộc tội kẻ phạm pháp trước Tồ án” Như vậy, thấy, thuật ngữ công tố hiểu khác Tuy nhiên, khái niệm có điểm chung, là: hiểu cơng tố buộc tội Nhà nước người phạm pháp Có thể nói, cơng tố hình thức cáo buộc người khác thực hành vi sai trái vi phạm pháp luật Trong công tố, người thực cáo buộc Nhà nước, đối tượng bị cáo buộc không người cụ thể mà cịn pháp nhân việc cáo buộc không bị hạn chế lĩnh vực Sự cáo buộc thể tồn nhiều lĩnh vực khác tuỳ theo hành vi vi phạm thực xâm phạm tới quan hệ pháp luật Vì vậy, cơng tố, theo người viết cần hiểu cáo buộc Nhà nước người có hành vi vi phạm pháp luật trước Toà án 1.1.1.2 Đặc điểm công tố Thứ nhất, công tố quyền Khái niệm “tố” hiểu cáo buộc công khai người hay nhóm người, quan tổ chức hành vi vi phạm pháp luật, hành vi sai trái người, tổ chức quan trước người quan có thẩm quyền Việc cáo buộc công khai quyền chủ thể thực đường khác có Nhà nước Cơng tố hình thức biểu quyền lực Nhà nước Quyền công tố quyền lực cơng địi hỏi phải tố giác xử lý vụ việc xâm phạm lợi ích chung cách cơng khai đường Tồ án Do vậy, nói tới cơng tố cần hiểu quyền công tố Khái niệm công tố quyền công tố đồng với Thứ hai, công tố khái niệm pháp lý mang tính lịch sử Cơng tố hình thức nhân danh lợi ích cơng để phát giác, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến lợi ích chung trước Tồ án để xét xử Song, công tố Nhà nước không đồng nghĩa với công tố xã hội Công tố sản phẩm xã hội có Nhà nước Cơng tố xuất với đời Nhà nước, pháp luật “Quyền công tố phận cấu thành quyền lực Nhà nước Quyền công tố thể rõ mối quan hệ Nhà nước với người phạm tội mối quan hệ hành vi phạm tội làm phát sinh Sự trừng phạt quyền Nhà nước, chuyển giao cho tư nhân Mọi quyền Nhà nước người phạm tội, đồng thời nghĩa vụ người Nhà nước chất phạm tội hành vi xâm phạm đến rừng với tính cách thứ vật chất mà xâm phạm đến hệ thần kinh Nhà nước, đến quyền sở hữu”.[9, tr218,219] Quyền công tố gắn liền với chất kiểu Nhà nước, gắn liền với cách thức tổ chức thực quyền lực Nhà nước quốc gia với điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể Theo thời gian, phát triển, hoàn thiện máy nhà nước hệ thống pháp luật, việc phân định chức Nhà nước quan ngày cụ thể, rõ ràng theo hướng chun mơn hố; nhận thức xã hội trách nhiệm Nhà nước xã hội cá nhân có thay đổi đáng kể Nhà nước có can thiệp sâu để bảo vệ lợi ích cá nhân chúng bị vi phạm Vai trị cơng tố ngày đề cao Và vậy, nói, khái niệm công tố, quyền công tố đồng nghĩa với khái niệm công tố Nhà nước, quyền công tố Nhà nước Thứ ba, đối tượng bảo vệ quyền công tố lợi ích chung Nhà nước Nhà nước, với tính cách quyền lực cơng cần phải trì trật tự xã hội Đây nhu cầu tất yếu xã hội mơi trường tồn Nhà nước Trật tự xã hội trì sở bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị lợi ích chung có liên quan mà Nhà nước phải quan tâm Trách nhiệm xã hội thuộc Nhà nước khơng phải trách nhiệm cá nhân hay nhóm người Nhà nước nói chung dường người nhân danh xã hội trì xung đột vịng trật tự Thứ tư, cơng tố gắn liền song phải độc lập với quyền tài phán Toà án Quyền cơng tố quyền lực cơng, địi hỏi phải tố giác xử lý vụ việc xâm phạm lợi ích chung cách cơng khai đường Tồ án nên quyền cơng tố phải gắn liền với quyền tài phán Toà án Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan cơng quyền phải độc lập với quyền tài phán Tồ án Theo đó, mặt ngun tắc, cơng tố quan thực gọi quan công tố, đồng thời, quyền công tố phải thể nội dung cụ thể 1.1.1.3 Phạm vi công tố Phạm vi quyền công tố xuất phát từ quan niệm cơng tố, vậy, có nhiều quan điểm khác vấn đề quốc gia khác nhau, quan điểm thống pháp luật ghi nhận vấn đề khác Có quốc gia cho rằng, quyền cơng tố có lĩnh vực tố tụng hình sự; có quốc gia lại cho rằng, quyền cơng tố có tất lĩnh vực tố tụng có tố tụng hình tố tụng khác ngồi tố tụng hình Việc xác định phạm vi cơng tố có ý nghĩa quan trọng, tránh nhầm lẫn quyền công tố với tổ chức thực quyền công tố, quyền công tố với thẩm quyền tố tụng quan tiến hành tố tụng quyền khởi kiện đương với quyền khởi tố quan công tố lĩnh vực tố tụng khác ngồi tố tụng hình Về lý luận, cần xuất phát từ đặc điểm đối tượng bảo vệ công tố lợi ích Nhà nước, lợi ích chung xã hội để lý giải phạm vi quyền cơng tố Những lợi ích chung biểu mối quan hệ xã hội quan trọng gắn liền với tồn phát triển Nhà nước, thể rõ trách nhiệm Nhà nước trước toàn xã hội Những quan hệ quan trọng khơng xác lập bảo vệ pháp luật hình sự, luật tố tụng hình mà cịn có lĩnh vực pháp luật khác dân sự, hành chính… Do đó, hành vi phạm tội hành vi vi phạm pháp luật khác liên quan đến lợi ích chung, lẽ tất nhiên, xâm phạm trước hết đến cá nhân cộng đồng Nhưng xâm hại đến tồn chế độ, đến hệ thần kinh Nhà nước, xã hội Điều thể rõ nét hành vi phạm tội nên quyền công tố thể rõ nét nhất, đậm giai đoạn tố tụng hình sự, cịn lĩnh vực tố tụng khác dân sự, hành chính, lao động quyền cơng tố dường nhường chỗ cho quyền tự định đoạt đương Chỉ trường hợp trật tự công cộng lợi ích Nhà nước có nguy bị xâm hại Nhà nước đứng để can thiệp Nghiên cứu pháp luật nước cho thấy, quan công tố nhiều nước giới trao quyền nhân danh công quyền để can thiệp vào vụ án dân sự, hành chính, kinh tế quan trọng liên quan đến lợi ích cơng Việt Nam, theo quy định pháp luật hành, quan thực chức công tố thực quyền cơng tố số lĩnh vực hành chính, dân sự, lao động… Do vậy, khẳng định, phạm vi công tố thực tất lĩnh vực Tuy nhiên, giới hạn quyền công tố đến đâu, “nhường sân” cho tư tố để đảm bảo dân chủ, tự cá nhân vấn đề cần tranh luận, xin phân tích cụ thể chương ba 1.1.1.4 Công tố tư tố Một khái niệm có mối liên hệ chặt chẽ với cơng tố tư tố Có thể nói, tượng tồn phát triển khơng tách rời xã hội có Nhà nước Lịch sử Nhà nước pháp luật giới rằng: tư tố chế định pháp lý cổ xưa mà pháp luật cổ đại cho người bị hại người thân người bị hại sử dụng để khởi kiện chống lại người thực hành vi phạm tội xâm phạm đến quyền lợi ích cá nhân Quyền người bị hại hay người thân họ gọi quyền tư tố vụ án loại có tên gọi vụ án tư tố Cơ chế vận hành quyền cơng tố tư tố có thay đổi với phát triển xã hội giai đoạn đầu xuất Nhà nước, quyền công tố sử dụng phạm vi hẹp để bảo vệ lợi ích cơng bao gồm lợi ích Nhà nước lợi ích chung liên quan đến cộng đồng Việc bảo vệ lợi ích cá nhân, Nhà nước không cần thiết không can thiệp quan 56 hình quy định nhận thức không không đầy đủ ý nghĩa công tác điều tra tội phạm việc nâng cao hiệu thực hành quyền công tố, nên theo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, ngành kiểm sát tổ chức quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Công tác đạo việc thực hành quyền công tố Viện kiểm sát cấp cịn mang tính vụ Trong Viện kiểm sát cố gắng giải số lượng vụ án hình ngày gia tăng cho kịp thời hạn tố tụng nên thiếu tập trung vào việc tổng kết vấn đề lớn đường lối truy tố, giải pháp có tính chiến lược để khắc phục tình hình, đấu tranh có hiệu loại tội phạm, đặc biệt tội tham nhũng Thứ hai, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân để thực hai chức đứng trước nhiều thách thức Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 có nhận định: “Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, với tính chất hậu ngày nghiêm trọng Các khiếu kiện hành chính, tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, loại khiếu kiện tranh chấp có yếu tố nước ngồi có chiều hướng tăng số lượng phức tạp, đa dạng Đòi hỏi công dân xã hội quan tư pháp ngày cao; quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm” Đặc biệt, hoạt động tội phạm nước ta thời gian qua diễn biến phức tạp, nhiều tội phạm trước xảy lại tăng lên đáng kể số vụ số người phạm tội với tính chất ngày nghiêm trọng, tội phạm tham nhũng, buôn lậu, ma tuý số tội phạm nguy hiểm khác tội phạm giết người, cướp tài sản 57 Theo kết dự bảo khoa học, thời gian tới, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp nguyên nhân sau: Một là, điều kiện phát triển vũ bão khoa học công nghệ, công nghệ thơng tin xu hướng tồn cầu hố mặt kinh tế, tội phạm liên quan tội phạm lĩnh vực vi tính, tội phạm xâm phạm sở hữu công nghiệp, tội làm tiền giả… xảy cách phức tạp Những tác động thâm nhập nhằm chuyển hoá chế độ diễn biến phức tạp làm gia tăng tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, gây rối trật tự công cộng, khủng bố, tội phạm liên quan đến tôn giáo…Hai là, nước, tác động mặt trái kinh tế thị trường mở cửa đất nước, kinh tế lạc hậu, phát triển nên dẫn đến vấn đề xã hội phát sinh cần giải Tình trạng thất nghiệp, phân hố giàu nghèo hình thành nhóm người có lối sống thực dụng nguyên nhân sâu xa làm cho loại tội phạm có sử dụng bạo lực chiếm đoạt có chiều hướng gia tăng Ba là, trình chuyển đổi chế quản lý mười năm qua đem lại cho đất nước nhiều chuyển biến công tác quản lý xã hội chưa theo kịp phát triển kinh tế, nhiều vấn đề tư tưởng, đạo đức, pháp luật khu vực xã hội, gia đình, nhà trường cịn bng lỏng, hệ thống quyền sở, xã, phường hoạt động hiệu quả, tình trạng tham nhũng, tiêu cực cịn nhiều Tình trạng lưu hành văn hố phẩm đồi truỵ, kích động bạo lực tượng tiêu cực xã hội tác động mạnh mẽ đến nếp sống, suy nghĩ lệch lạc phận dân cư Trong đó, cơng tác quản lý Nhà nước an ninh, trật tự có nơi, có lúc cịn bất cập với tình hình, cịn bị động đối phó, việc giải vấn đề phức tạp, gay cấn xã hội nảy sinh Thứ ba, chất lượng hoạt động phối hợp ngành, cấp, quan bảo vệ pháp luật đấu tranh, phòng, chống tội phạm bị buông lỏng thiếu chặt chẽ Đây nguyên nhân dẫn đến nhiều vụ phạm tội nghiêm trọng chưa đưa truy tố, xét xử kịp thời nên khơng có tác dụng răn đe, người phạm tội coi thường pháp luật, tiếp tục lôi kéo 58 người khác phạm tội Khả phát hiện, điều tra nhiều loại tội phạm cịn bất cập với tình hình loại tội phạm tham nhũng, buôn lậu, tội phạm người có chức vụ quan nhà nước thực Sự phối hợp quan bảo vệ pháp luật với với quan nhà nước khác, tổ chức xã hội cơng dân cịn chưa chặt chẽ, vậy, tình trạng bỏ lọt tội phạm cịn nhiều, tỷ lệ tội phạm ẩn cao so với số tội phạm phát hiện, điều tra Thứ tư, nhiều biến đổi mạnh mẽ khơng tác động với tình hình tội phạm mà tác động tiêu cực đến người làm công tác pháp luật Trong thời gian qua, tinh thần trách nhiệm, chí cơng vơ tư phận cán bộ, Kiểm sát viên bị giảm sút; ý thức pháp luật trình độ dân trí phận dân cư việc phát hiện, tố giác tội phạm cịn thấp Trước tình hình trên, nhu cầu tăng cường tổ chức thực hành quyền công tố xúc cần thiết Để thực điều đó, địi hỏi việc tổ chức thực hành quyền cơng tố phải hồn thiện, quan thực chức công tố cần đổi 3.2 Quan điểm đổi Việc đổi quan thực chức công tố Việt Nam luôn nhu cầu thiết thực nhằm mục đích, quan thực tốt chức mình, góp phần nâng cao hiệu lực hiệu công tác quản lý Nhà nước Tuy nhiên, việc đổi phải theo quan điểm đạo định để tránh việc đổi lạc hướng Có thể đưa số quan điểm đổi sau: Một là, luôn quán triệt nguyên tắc quan thực chức công tố quan thuộc máy nhà nước Việc tổ chức hoạt động quan việc tuân theo nguyên tắc riêng nó, trước hết cịn phải tn thủ nguyên tắc chung tổ chức máy nhà nước, đặc biệt nhấn mạnh đến nguyên tắc: quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền 59 lập pháp, hành pháp, tư pháp Đây nguyên tắc hiến định, có ý nghĩa định đến việc tổ chức hoạt động quan nhà nước Nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng việc xác định vị trí quan thực chức cơng tố nước ta Hai là, việc đổi tổ chức hoạt động quan thực chức công tố đặt mối quan hệ với đổi tổng thể máy nhà nước sách cải cách tư pháp nước ta Điều Nghị Trung ương II, Nghị Trung ương VIII Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khoá 7; Nghị Trung ương III Nghị Trung ương VII Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khoá 8; Nghị 08-NQ/TW số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; Nghị 49NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhắc tới luật hoá quy định Hiến pháp, Luật tổ chức Toà án nhân dân Quy mơ tính chất cải cách tư pháp định nội dung yêu cầu đổi quan thực chức công tố quan xác định nằm hệ thống quan tư pháp Đồng thời, thơng qua việc đổi tồn diện quan thực chức công tố (hiện Viện kiểm sát) góp phần tích cực vào nghiệp cải cách hệ thống quan tư pháp, đảm bảo thực mục tiêu hoạt động tư pháp là: “Mọi vi phạm pháp luật phải xử lý, cơng dân bình đẳng trước pháp luật” Ba là, đổi phải đề cao tính độc lập quan thực chức công tố Việt Nam việc thực quyền công tố Nhà nước Lịch sử quan thực chức công tố nước ta khẳng định: quan thực chức công tố hệ thống quan độc lập, có tổ chức từ trung ương đến địa phương Vị trí độc lập Viện kiểm sát tiếp tục khẳng định Hiến pháp 1980, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981, Hiến pháp 1992, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1992, Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Vị 60 trí độc lập nhằm đề cao trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân việc thực chức công tố Bốn là, hệ thống quan thực chức công tố phải hệ thống thống từ trung ương đến địa phương Việc tổ chức thống sở để thực chức cơng tố cách có hiệu quả, nâng cao hiệu lực quan Tính thống thể việc quản lý, đạo, điều hành cấp cấp dưới, lãnh đạo; chủ trương thực công tác quan Năm là, đổi tổ chức hoạt động quan thực chức công tố Việt Nam phải dựa điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam, truyền thống tổ chức Nhà nước, truyền thống pháp lý dân tộc Việc tiếp thu tinh hoa khoa học tổ chức máy nhà nước nước giới phải phù hợp với điều kiện Việt Nam Có vậy, quan hoạt động có hiệu 3.3 Phương hướng đổi Ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, có xác định: “Trước mắt, Viện kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân tổ chức phù hợp với hệ thống Toà án Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra” Cùng với phân tích trên, thấy, việc nghiên cứu để chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố việc làm cần thiết, phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, đồng thời, phù hợp với yêu cầu đất nước Tuy nhiên, vấn đề khơng đơn giản xố bỏ Viện kiểm sát thay Viện công tố mà cần đưa mơ hình tổng thể quan này, cần thể tính ưu việt quan công tố so với giai đoạn trước, vậy, đổi mới có ý nghĩa Trên sở quan điểm lý luận 61 trình bày kết hợp nhận thức thực tiễn, với quan điểm cá nhân, người nghiên cứu xin đề xuất mô hình quan thực chức cơng tố Việt Nam sau: Cơ quan thực chức công tố gọi Viện công tố Như vậy, chức quan thực quyền cơng tố Cơ quan có hoạt động khác thực chức chức công tố Và, chức công tố Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam giao cho quan Viện công tố Công tố, theo quan điểm lý luận, cáo buộc Nhà nước người có hành vi vi phạm pháp luật trước Tồ án Từ quan điểm thấy, thực tế để đáp ứng nhu cầu thực tế, xuất quan hay quan khác thực hoạt động công tố Nhưng, quan không gọi quan công tố chức cơng tố Chỉ có Viện cơng tố có chức cơng tố Một vấn đề đặt là, hình thành Viện cơng tố với chức chức công tố, vậy, chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp giải nào? Về lý luận, chức kiểm sát chức thuộc nhân dân- người chủ quyền lực Nhà nước quan quyền lực Nhà nước theo uỷ quyền nhân dân Việc quy định chức kiểm sát thuộc quan khác với quan quyền lực Nhà nước không hợp lý Hơn nữa, quy định chức kiểm sát với hoạt động tư pháp với chức công tố quan Viện kiểm sát có số khó khăn Bản thân hai chức khó tách bạch, vậy, khơng đảm bảo tính độc lập việc thực hai chức trước hết không độc lập hoạt động công tố Theo quy định nay, hoạt động thực chức công tố hoạt động tư pháp Một quan vừa tiến hành hoạt động tư pháp vừa kiểm sát hoạt động khơng hợp lý, chế độ “vừa đá bóng vừa thổi còi” Theo quan điểm người nghiên cứu, chức giám sát hoạt động tư pháp nên giao 62 cho quan khác tổ chức cho tăng cường tính dân chủ hoạt động này, vì, giám sát, trước hết chức năng, thẩm quyền người chủ quyền lực Nhà nước Về vị trí Viện công tố, cần phải khẳng định rằng, dù đặt hệ thống quan nào, lập pháp hay hành pháp hay tư pháp, Viện công tố cần có vị trí độc lập so với quan khác Dù thực loại quyền Nhà nước, song, Viện công tố phải đảm bảo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Vị trí độc lập có ý nghĩa định tính khách quan hoạt động cơng tố Trên giới, có Viện cơng tố đặt hệ thống quan hành pháp, có đặt hệ thống quan Tồ án có thuộc quan lập pháp Cơ quan thực chức công tố Việt Nam, giai đoạn khác nhau, vị trí khác Trước đời Viện kiểm sát, Viện công tố tổ chức quan hành pháp sau Viện kiểm sát thuộc quan tư pháp Tuy nhiên, Viện công tố Viện kiểm sát độc lập với quan hành pháp khác độc lập với Toà án Theo quan điểm người viết, việc đặt Viện cơng tố vị trí xuất phát từ quan niệm coi quyền công tố quyền thuộc lĩnh vực hành pháp hay tư pháp quyền độc lập, quyền thứ tư với quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Người viết cho rằng, quyền công tố quyền tư pháp xuất phát từ vai trò quyền bảo vệ pháp luật, bảo vệ lợi ích Nhà nước Ngay coi quyền hành pháp, thân quyền công tố yêu cầu độc lập, vậy, Viện công tố khơng thể phụ thuộc vào Chính phủ, có chăng, phụ thuộc máy tổ chức hành Việc đặt đâu nên tính tốn đến yếu tố: thay đổi tránh tối đa xáo trộn không cần thiết, ý đến hiệu hoạt động quan Theo truyền thống tổ chức máy nhà nước Việt Nam, người viết cho nên đặt Viện công tố quan tư pháp Vị trí giống vị trí Viện kiểm sát đảm bảo tính độc lập, đặc biệt độc lập với Toà án 63 Về tổ chức Viện công tố: Quan điểm thống là: tổ chức Viện công tố phải theo đổi tổ chức quan tư pháp Cơ quan tư pháp xác định có Tồ án Viện công tố Theo Nghị 49-NQ/ TW, tổ chức Toà án, nội dung, phương hướng đổi là: “Tổ chức hệ thống Toà án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm: Tồ án sơ thẩm khu vực tổ chức đơn vị hành cấp huyện; Tồ phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án; Toà thượng thẩm tổ chức theo khu vực, có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm; Tồ án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Việc thành lập chuyên trách phải vào thực tế xét xử cấp Toà án, khu vực…” Hiện nay, cải cách hệ thống Toà án, nhà khoa học đưa nhiều mơ hình khác tổ chức Tồ án, đáng ý hai mơ hình Mơ hình thứ nhất: tổ chức Tồ án nhân dân thành bốn cấp: Toà án nhân dân tối cao, Toà nhân dân cấp cao (trên sở Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành lập thêm hai ba cho tỉnh Tây Nguyên, duyên hải, đồng Nam Bộ), Toà nhân dân trung cấp (trên sở Toà án nhân dân cấp tỉnh, nhập số tỉnh có dân số ít, địa bàn khơng q phức tạp) Tồ án sơ thẩm khu vực (trên sở Toà án nhân dân cấp huyện có cải cách mạnh mẽ) Mơ hình thứ hai: Tổ chức Toà án nhân dân gồm bốn cấp: Toà án nhân dân tối cao, Toà án cấp phúc thẩm (trên sở Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành lập thêm hai ba nữa), Toà án nhân dân cấp tỉnh (giữ nguyên Toà án nhân dân cấp tỉnh, vừa xét xử sơ thẩm vừa xét xử phúc thẩm) Toà án sơ thẩm khu vực (trên sở Toà án nhân dân cấp huyện có cải cách mạnh mẽ) Quan điểm người viết nên cải cách theo mô hình thứ hai Như vậy, 64 quan công tố nên thành lập Viện công tố trung ương, Viện công tố phúc thẩm, Viện công tố cấp tỉnh Viện công tố cấp huyện Trung ương, Viện công tố tối cao chịu giám sát Quốc hội địa phương, Viện công tố chịu lãnh đạo Viện công tố trung ương chịu giám sát Hội đồng nhân dân cấp với tư cách quan đại diện quyền lực Nhà nước Viện công tố trung ương, Viện công tố phúc thẩm, Viện công tố cấp tỉnh thành lập Uỷ ban công tố lãnh đạo Viện trưởng Viện công tố Về phạm vi hoạt động Viện công tố: Việc xác định phạm vi hoạt động Viện công tố phải xuất phát từ phạm vi công tố Thứ nhất, Viện công tố thực chức công tố tất lĩnh vực tố tụng hay lĩnh vực tố tụng hình sự? Người viết cho rằng, Viện cơng tố thực chức công tố lĩnh vực tố tụng hình lĩnh vực tố tụng phi hình lý sau đây: Một là, cơng tố hiểu cáo buộc Nhà nước người có hành vi vi phạm trước Tồ án Mục đích cơng tố bảo vệ lợi ích chung, lợi ích Nhà nước Việc xâm phạm đến lợi ích Nhà nước chủ yếu nghiêm trọng người phạm tội khơng có tội phạm mà cịn có vi phạm khác Do vậy, khơng thể giới hạn công tố lĩnh vực tố tụng hình sự; Hai là, pháp luật số nước giới pháp luật Việt Nam quy định cho Viện cơng tố Viện kiểm sát có quyền khởi tố số vụ án dân sự, lao động, hành chính… Khởi tố hoạt động thuộc chức cơng tố, thế, thực tế khẳng định rằng, công tố lĩnh vực ngồi tố tụng hình Tuy nhiên, cần phải xác định rõ, tất lĩnh vực tố tụng lao động, dân sự, hành chính… Viện cơng tố tham gia với tư cách thực chức công tố, xuất phát từ đặc điểm hoạt động mang tính chất tư, tơn trọng định đương Viện công tố tham gia với vai trị quan cơng tố lĩnh vực cần thiết, nhưng, phải hạn chế khâu định, trường hợp định với hình thức định để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương theo quy định pháp luật Như 65 vậy, cần xác định rõ ranh giới công tố tư tố để công tố không lấn sân, vi phạm nguyên tắc tự định đoạt Có quan điểm cho rằng, số hoạt động khởi tố vụ án dân sự, lao động, hành chính… hoạt động thực chức công tố Theo quan điểm người viết, chất, khơng thể coi hoạt động thuộc chức kiểm sát mà thực chức cơng tố Nhưng quan thực hoạt động khởi tố quan công tố pháp luật quy định cho Viện cơng tố hay Viện kiểm sát có chức cơng tố Cịn quan khác, có thực hiện, hoạt động đơn lẻ, có mối liên hệ hỗ trợ với công việc thực chức Thứ hai, hoạt động thực chức cơng tố lĩnh vực hình xác định từ nào? Theo quan điểm người viết, nên quy định quyền cơng tố lĩnh vực tố tụng hình sự: là, từ khởi tố vụ án hình kết thúc án có hiệu lực pháp luật, khơng bị kháng nghị vụ án đình có luật tố tụng hình quy định Thứ ba, Viện cơng tố thực số hoạt động khác hoạt động thực chức công tố Đây thực tế Chẳng hạn quan điều tra số quan khác quan điều tra trao quyền điều tra tiến hành khởi tố số vụ án hình Việc khởi tố khơng phải hoạt động thực chức quan Viện cơng tố có số hoạt động vậy, có số hoạt động khơng thuộc chức cơng tố có mối liên hệ tiền đề cho việc thực chức cơng tố Ví dụ Viện cơng tố kiểm sát số hoạt động tư pháp thơng qua kiểm sát phát tội phạm vi phạm pháp luật lĩnh vực tư pháp Tuy nhiên, phải hiểu rằng, hoạt động đơn lẻ, hoạt động mang tính hỗ trợ, khơng tạo nên chức cho Viện công tố 66 Trên mơ hình cho quan thực chức công tố Việt Nam giai đoạn Để thực mơ hình này, cần nghiên cứu sâu để sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật, từ Hiến pháp đến Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân luật tố tụng Với mơ hình này, hiệu hoạt động quan thực chức công tố nâng lên bước, đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân 67 KẾT LUẬN Nhìn từ góc độ lý luận, việc nghiên cứu cách tổng thể tổ chức hoạt động quan đề xuất đổi việc làm tất yếu cần thiết xã hội biến động, thiết chế cần phải có thay đổi theo cho phù hợp Từ đời nay, quan thực chức công tố Việt Nam cải cách để đáp ứng yêu cầu công xây dựng đất nước qua giai đoạn Mỗi lần cải cách, quan thực chức cơng tố lại hồn thiện dần tiến tới phù hợp, tương thích với quan nước giới Việc đời Nghị 49-NQ/TW xác định việc nghiên cứu xây dựng mơ hình Viện cơng tố Việt Nam hồn tồn phù hợp Mơ hình quan cần nghiên cứu tổng thể để đạt giải pháp tối ưu nhất, hoạt động có hiệu sở truyền thống văn hoá tổ chức máy nhà nước văn hoá pháp lý nước ta So với nước giới, Việt Nam xây dựng mơ hình Viện cơng tố từ sớm, từ Nhà nước kiểu đời Tuy nhiên, việc quay trở lại với thiết lập Viện công tố giai đoạn cần tiếp thu tinh hoa giới để lại Trong khuôn khổ luận văn này, người nghiên cứu trình bày vấn đề lý luận thực tiễn, phân tích hạt nhân hợp lý hạn chế tổ chức quan công tố nước giới để đưa mơ hình cho Viện công tố Việt Nam Những kết đạt luận văn thể nỗ lực thân tác giả, thể giúp đỡ tận tình nhà nghiên cứu mà thầy giáo hướng dẫn khoa học Do hạn chế nhận thức kinh nghiệm khoa học, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Người viết mong quan tâm dẫn, đóng góp ý kiến thầy cơ, đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu đè tài trình hoạt động khoa học thực tiễn cơng tác 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2002), Nghị 08/NQ-BCT ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị (2005), Nghị 49/NQ-BCT ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Tư pháp (2006), Chỉ thị thực nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp năm 2006 Lê Cảm (2001), Những vấn đề lý luận chế định quyền công tố, Báo cáo Hội nghị khoa học: Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát tình hình Uỷ ban pháp luật Quốc hội tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Độ (2001), Một số vấn đề quyền công tố, Tạp chí Luật học (3), tr8-12 Vũ Việt Hùng, (2005), Quá trình hình thành hoạt động Viện kiểm sát nhân dân năm từ 1960-1965, Tạp chí Kiểm sát (7), tr8-11 Mác, C (1978), Những tranh luận luật cấm trộm củi rừng, Nxb Sự thật, Hà Nội Lênin, V.I (1976), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 10.Khuất Văn Nga (2001), Một số ý kiến giám sát tư pháp quyền cơng tố, Tạp chí Kiểm sát (11), tr 1-5 11.Khuất Văn Nga (1993), Vị trí, vai trị Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sỹ 12.Trần Đình Nhã (1999), Bàn khái niệm công tố, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận quyền công tố việc tổ chức thực quyền công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, tr208-210 13.Nguyễn Nông (2002), Một số ý kiến chức thực hành quyền cơng tố Viện kiểm sát nhân dân, Tạp chí kiểm sát (3), tr8-10 69 14.Nguyễn Thái Phúc (1995), Một số vấn đề quyền công tố, sách: Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tr133-135 15.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1960, 1980, 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị Quốc hội sửa đỏi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 19.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1989), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981 21.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1981), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981 22.Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1960), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 23.Tô Minh Tâm (2002), Vai trị cơng tố viên Thái Lan nay, Tạp chí Kiểm sát (11), tr51-54 24.Trần Đại Thắng (2005), Lịch sử hình thành phát triển Viện công tố- tiền thân Viện kiểm sát nhân dân (giai đoạn 1945 1950), Tạp chí kiểm sát (1), tr11- 15 25.Nguyễn Văn Thuyết (2002), Viện công tố Thuỵ Điển với việc đấu tranh chống tội phạm kinh tế, Tạp chí Kiểm sát (11), tr15 70 26.Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Bàn quyền công tố, Thông tin khoa học pháp lý năm 2002 27.Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Hiến pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28.Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29.Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 30.Nguyễn Long Vân (2005), Tổ chức hoạt động Viện công tố từ năm 1950 đến năm 1960, trước thành lập Viện kiểm sát nhân dân, Tạp chí Kiểm sát (2), tr9-11 31.Viện Khoa học kiểm sát (2005), Số chuyên đề quan công tố số nước giới, Tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý (5,6) 32.Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết ngành kiểm sát nhân dân năm 2005 33.Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1995), Một số vấn đề đổi Viện kiểm sát nhân dân, Đề tài khoa học Phó Tiến sỹ Lê Hữu Thể làm chủ nhiệm 34 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án Viện kiểm sát nước xã hội chủ nghĩa, Tài liệu lưu trữ ... Cơ sở lý luận quan thực chức công tố Chương Tổ chức hoạt động quan thực chức công tố Việt Nam Chương Đổi tổ chức hoạt động quan thực chức công tố Việt Nam 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ QUAN THỰC... phát triển quan thực chức công tố 23 Việt Nam 2.2 Tổ chức hoạt động quan thực chức công tố 35 Việt Nam theo pháp luật hành 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động quan thực chức 45 công tố Việt Nam Chương... Chương 1: Cơ sở lý luận quan thực chức công tố 1.1 Công tố quan thực chức cơng tố 1.2 Mơ hình quan thực chức công tố số nước 13 giới Chương 2: Tổ chức hoạt động quan thực chức 23 công tố Việt Nam 2.1