- GV hướng dẫn HS thực hiện chia sẻ theo tổ, nhóm với các nội dung: + Các em đã thực hiện nói lời hay ý đẹp như thế nào trong học tập và sinh hoạt hằng ngày ở trường. + Các em đã thực h[r]
(1)TUẦN Ngày soạn: 9/10/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020 BUỔI SÁNG
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
TIẾT 16: NÓI LỜI HAY Ý ĐẸP I MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết nội dung phong trào “Nói lời hay ý đẹp” - Hồ hởi tham gia phong trào “Nói lời hay ý đẹp” II CHUẨN BỊ:
- Ghế, mũ cho HS sinh hoạt cờ III CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt cờ đầu 6: + Ổn định tổ chức
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang
+ Thực nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình tiết chào cờ
+ Nhận xét phát động phong trào thi đua trường
- GV giới thiệu nhấn mạnh cho HS lớp toàn trường tiết chào cờ đầu tuần:
+ Thời gian tiết chào cờ : hoạt động sinh hoạt tập thể thực thường xuyên vào đầu tuần
+ Ý nghĩa tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ sống, gắn bó với trường lớp, phát huy gương sáng học tập rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động học sinh
+ Một số hoạt động tiết chào cờ: * Thực nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua lớp tuần
* Tổ chức số hoạt động trải nghiệm cho học sinh
* Góp phần giáo dục số nội dung : An tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, kĩ sống, giá trị sống
(2 Gợi ý cách tiến hành:
- Nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội phát động phong trào “Nói lời hay ý đẹp” tồn trường Nội dung tập trung vào:
- Thể việc “Nói lời hay ý đẹp học tập sinh hoạt trường nhằm xây dựng nét đẹp học đường
- Thể “Nói lời hay ý đẹp học tập sinh hoạt nhà nhằm xây dựng nét đẹp lòng nhân thành viên gia đình
(2)_ TIẾT 2: TOÁN
BÀI 14 LÀM QUEN VỚI PHÉP CỘNG – DẤU CỘNG I MỤC TIÊU
- Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:
- Làm quen với phép cộng qua tình có thao tác gộp, nhận biết cách sử dụng dấu (+, =)
- Nhận biết ý nghĩa phép cộng (với nghĩa gộp) số tình gắnvới thực tiễn
- Phát triển lực toán học II CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Các que tính, chấm trịn, thẻ số, thẻ dấu (+, =), gài phép tính Một số tình đơn giản dẫn tới phép cộng (với nghĩa gộp)
2 Học sinh: Bộ đồ dùng học tốn, que tính, chấm trịn, thẻ dấu + ; -III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ ( 2’)
- Kiểm tra đồ dùng, sách học tập HS 3 Bài (30’)
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Hoạt động khởi
động(4’)
B Hoạt động hình thành kiến thức(10’)
- HS quan sát hai tranh SGK - Nói với bạn bè điều quan sát từ tranh, chẳng hạn: có bóng màu xanh; Có bóng màu đỏ; có tất bóng ném vào rổ - GV hướng dẫn HS xem tranh, giao nhiệm vụ gợi ý để HS chia sẻ em quan sát A.HS thực hoạt động GV cho HS lấy que tính thực theo HD GV:
- "Tay phải cầm que tính Tay trái cầm que tính
- Gộp lại có tất que tính"
B Sử dụng mẫu câu nói - HS nói, chẳng hạn:" Tay phải có que tính Tay trái có que tính
- HS quan sát tranh
- Chia sẻ nhóm chia sẻ kết trước lớp
- HS thực
- HS đếm số que tính tay
(3)C Hoạt động thực hành, luyện tập(11’)
Có tất que tính"
C HS hoạt động lớp: HS nghe - GV giới thiệu phép cộng, dấu cộng +, dấu =:
- HS nhìn 3+2= đọc Ba cộng hai năm
- GV giới thiệu cách diễn đạt ký hiệu toán học 3+ =
D Củng cố kiến thức mới: - GV nêu tình khác, - GV nêu " Bên trái có chấm trịn, bên phải có chấm trịn, gộp lại có tất chấm trịn? Bạn nêu phép cộng ? " - HS gài phép tính 1+4 = vào gài
- Cho HS tìm thêm phép cộng khác Theo nhóm bàn, HS tự nêu tình tương tự đố đưa phép cộng
* Lưu ý: Để HS hứng thú, sử dụng ngôn ngữ cách tự nhiên, GV kể chuyện tạo bối cảnh cho tình để tạo khơng khí lớp học sôi
Bài HS quan sát tranh trao đổi thảo luận theo nhóm bàn. - Cá nhân HS làm
+ Bên trái có bóng vàng + Bên phải có bóng xanh - Có tất bóng? + Đọc phép tính nêu số thích hợp dấu ? viết phép tính 2+1 = vào
- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nói cho tình tranh phép tính tương ứng Chia sẻ trước lóp
- GV chốt lại cách làm bài, gợi ý
- HS hoạt động lớp:
- Theo nhóm theo tổ , HĐ cá nhân
- HS nêu + =
- Cả lớp gài phép tính + = vào bảng gài
- Làm việc theo nhóm
(4)D Hoạt động vận dụng(4’)
E Củng cố , dặn dò( 3’)
đê HS sử dụng mầu câu nói tranh:Có Có Có tất Bài 2
- Cá nhân HS quan sát tranh vẽ, nhận biết phép tính thích hợp với tranhvẽ; Thảo luận với bạn chọn phép tính thích họp cho tranh vẽ, lí giải bằngngơn ngữ cá nhân Chia sẻ trước lớp - GV chốt lại cách làm Bài
- Cá nhân HS quan sát tranh, đọc phép tính tương ứng cho, suy nghĩvà tập kể cho bạn nghe tình theo tranh Chia sẻ trước lớp
- GV lưu ýhướng dẫn HS sử dụng mẫu câu nói: Có Có Có tất
- HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép cộng (với nghĩa gộp) chia sẻ với bạn, chẳng hạn: An có kẹo Bình có kẹo Hỏi hai bạn có tất kẹo?
- Bài học hơm em biết thêm điều ?
- Em vận dụng làm tập làm quen với phép cộng dấu cộng - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài: Về nhà em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng để hôm sau chia sẻ bạn
- HS quan sát tranh, đọc phép tính tương ứng cho, suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình theo tranh Chia sẻ trước lớp
- Học sinh thực hành cá nhân theo hướng dẫn GV
- HS tham gia làm bài, chữa
- HS nêu ý kiến cá nhân câu hỏi GV - Các bạn góp ý
- HS thực cá nhân - HS thực theo nhóm - GV chữa lỗi cho em
- Biết phép cộng dấu cộng
* Rút kinh nghiệm:
……… ………
TIẾT + 4: TIẾNG VIỆT
(5)BÀI 28: T, TH I MỤC TIÊU:
1 Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ:
- Nhận biết âm chữ t, th; đánh vần đúng, đọc tiếng có t, th - Nghe - Nói: Nhìn hình, phát âm tự phát tiếng có t, th - Đọc đúng, hiểu Tập đọc Lỡ tí ti mà
- Viết bảng chữ t, th, tiếng tổ, thỏ
2 Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Khơi gợi tình u thiên nhiên
- Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1 Giáo viên:
- thẻ từ để HS làm BT trước lớp 2 Học sinh:
- SGK, VBT TV lớp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: (1 phút)
- Hát.
2 Kiểm tra cũ: (4 phút)
- GV kiểm tra HS đọc Ở nhà bà (bài 27) - Khi nhà bà bi nhớ ?
- Bi mong ước điều ? + Nhận xét
Bài mới: (30 phút)
TIẾT
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3 Khởi động, giới thiệu (5phút)
3 Chia sẻ, khám phá (10phút)
- Giới thiệu bài: GV viết lên bảng chữ t giới thiệu học âm tờ chữ t
- GV viết lên bảng chữ th giới thiệu học âm thờ chữ th
- GV chữ t, phát âm: tờ - GV chữ th, phát âm: thờ - Chia sẻ khám phá (BT 1: Làm quen)
- GV cho HS quan sát hình hỏi: Đây gì?
- HS theo dõi lắng nghe - HS nhắc lại
- HS đọc lại đề
- HS (cá nhân, lớp): thờ
(6)3.3 Luyện tập
(20 phút)
- GV: Trong tiếng tổ có âm học ? Âm chưa học? - GV chỉ: tổ
- HS phân tích: Tiếng tổ có âm tờ đứng trước, âm đứng sau, dấu hỏi đặt ô
- Một số HS nhắc lại
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhìn mơ hình, đánh vần đọc tiếng: tờ - ô - tô – hỏi – tổ / tổ
- Cho HS gắn lên bảng cài chữ t học
- GV cho HS quan sát hình hỏi: Đây gì?
- GV: Trong tiếng thỏ có âm học? Âm chưa học? - GV chỉ: thỏ
- HS phân tích: Tiếng thỏ có âm thờ đứng trước, âm o đứng sau, dấu hỏi đặt o
- Một số HS nhắc lại
- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhìn mơ hình, đánh vần đọc tiếng: thờ - o - tho – hỏi – thỏ /thỏ - Cho HS gắn lên bảng cài chữ th học
- Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng có chữ t? Tiếng có chữ th ?)
- GV chữ hình - GV giải nghĩa từ:
thả cá (không giữ lại chỗ mà tự hoạt động)
thợ mỏ (là người khai thác quặng hay khống vật lịng đất)
- GV chữ, lớp nói: - Tơ mì có “t” thả cá có “th” - Gọi HS báo cáo kết
- HS trả lời âm ô học, âm t chưa học
- HS quan sát - HS phân tích - HS nhắc lại
- HS đọc: tờ - ô - tô – hỏi – tổ / tổ
- HS cài bảng cài - HS trả lời thỏ
- HS trả lời âm o học, âm th chưa học
- HS quan sát - HS phân tích - HS nhắc lại
- HS đọc: thờ - o - tho – hỏi – thỏ /thỏ
- HS cài bảng cài
- HS làm VBT - HS quan sát
- HS nghe
(7)3.4 Tập đọc - GV hình, giới thiệu: Bài đọc có nhân vật?
- GV đọc mẫu; kết hợp tranh cho HS quan sát - Luyện đọc từ ngữ: lỡ, tí ti, nhờ thỏ, kê ti vi, xô đổ, khà khà, bỏ qua
- GV giải nghĩa từ: lỡ (như nhỡ)
tí ti (hết sức ít) khà khà (cười vui)
thị.
- HS nói tiếng có t, th - HS báo cáo kết quả: Tơ mì có âm t; thả cá có âm th; tạ có âm t; thợ mỏ có âm th; thị có âm th
- HS nghe trả lời có nhân vật
- HS nghe - HS luyện đọc - HS lắng nghe
TIẾT 2 3.4 Tập đọc
(15 phút)
- Luyện đọc lời tranh
- GV: Bài đọc có lời tranh (9 câu)
- Chỉ bảng câu cho HS đọc thầm
- Cho HS đọc nối tiếp lời - Cho HS thi đọc đoạn, - Cho HS thi đọc theo lời nhân vật (người dẫn chuyện, hổ, thỏ) * Làm mẫu
- GV vai người dẫn chuyện, học sinh vai hổ thỏ làm mẫu
- Cho HS phân vai luyện đọc - Gọi nhóm thi đọc
- GV khen HS, nhóm HS đọc vai, lượt lời, đọc tốt - Gọi HS đọc lại
- Cho lớp đọc * Tìm hiểu đọc
- GV gắn lên bảng lớp nội dung tập vế cho lớp
- HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - Cả lớp đọc thầm; sau HS đọc, lớp đọc Tiếp tục với câu 2, 3,
- HS đọc nối tiếp (cá nhân, lớp)
- Các cặp, tố thi đọc HS đọc
- Cả lớp đọc đồng - HS thi đọc theo nhân vật - HS quan sát, lắng nghe - HS phân vai
(8)3.5 Tập viết
đọc
- Cho HS nối vế câu tập
- Gọi HS nêu kết
- GV nối vế câu bảng lớp
- Cho HS nhắc lại kết * Hỏi thêm:
- Hổ la nào?
- Nghe nói “Tớ lỡ tí mà”, hổ nói gì?
- GV nói: Lúc đó, hổ nhớ nhờ thỏ giúp mà lại la mắng thỏ Như bất lịch sự, nên cười “khà khà”, nói bỏ qua chuyện
- Cho lớp đọc bảng chữ, tiếng
- GV vừa viết chữ mẫu bảng lớp vừa hướng dẫn
- Chữ t: có độ cao li? Gồm có nét?
- GV vừa viết vừa nêu quy trình viết
- Cho HS viết không - Cho HS viết bảng
- Tiếng tổ gồm có chữ ghi âm? Có dấu gì?
- GV hướng dẫn viết t trước, ô sau, dấu hỏi đặt ô, ý nối nét t ô
- Chữ th: chữ ghép từ hai chữ t h Viết chữ t trước đến chữ h sau ý viết liền nét từ t sang h
- GV vừa viết vừa nêu quy trình viết
- Cho HS viết không - Cho HS viết bảng
- Tiếng thỏ gồm có chữ
- HS nối ghép từ ngữ VBT
- HS nêu - HS quan sát
- HS lắng nghe trả lời - Hổ la: “Thỏ phá nhà ta à?” - Hổ khà khà: “À, tớ nhờ thỏ mà Bỏ qua!”
- HS nghe
- HS Cả lớp đọc bảng chữ, tiếng
- HS quan sát, lắng nghe - Cao li, gồm có nét: nét hất, nét nét móc ngược, nét thẳng ngang
- HS quan sát, lắng nghe - HS viết không - HS viết bảng
- Gồm chữ ghi tiếng: âm t âm ô, hỏi âm ô - HS quan sát, lắng nghe - HS quan sát, lắng nghe
- HS quan sát, lắng nghe - HS viết không - HS viết bảng
(9)ghi âm có dấu gì?
- GV hướng dẫn viết chữ th trước, chữ o sau, dấu hỏi đặt o
- Cho HS viết không - Cho HS viết bảng - GV HS nhận xét
âm o
- HS quan sát, lắng nghe - HS viết không - HS viết bảng - HS lắng nghe 4 Củng cố: (3 phút)
- Chúng vừa âm gì, học chữ gì? (Âm t, th, chữ t, th) - Cho HS đọc lại tập đọc: Lỡ tí ti mà
5 Dặn dò: (2phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - Về nhà đọc lại tập đọc người thân, xem trước 29 - GV khuyến khích HS tập viết chữ t, th bảng
* Rút kinh nghiệm:
_ BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 4: LỚP HỌC CỦA EM (TIẾT 2) I MỤC TIÊU
* Về nhận thức khoa học:
- Nói tên lớp học số đồ dùng có lớp học
- Xác định thành viên lớp học nhiệm vụ họ - Kể tên hoạt động lớp học ; nêu cảm nhận thân tham gia hoạt động
* Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh:
- Đặt câu hỏi để tìm hiểu lớp học , thành viên hoạt động lớp học - Biết cách quan sát , trình bày ý kiến lớp học , hoạt động lớp học
* Về vận dụng kiến thức, kĩ học:
- Làm việc phù hợp để giữ lớp học , đẹp
- Thực việc giữ gìn sử dụng cẩn thận , cách đồ dùng học tập lớp
II CHUẨN BỊ Giáo viên
- Các hình SGK - VBT Tự nhiên Xã hội - Phiếu tự đánh giá cá nhân
2 Học sinh
(10)NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Mở đầu (3’) - GV cho HS nghe hát theo
lời hát : Lớp - Bài hát nói với em điều lớp học?
- Hát
- Giới thiệu bài:
+ Bài hát nói đến tình cảm đồn kết thành viên lớp Hôm , tìm hiểu chia sẻ lớp học
- Lắng nghe
* HĐ1. Tìm hiểu lớp học
* Cách tiến hành:
của bạn An Bước : Làm việc theo cặp - HS quan sát hình trang 28 , 29 SGK
GV hỏi: + Lớp bạn An có ? Họ làm ? + Trong lớp có đồ dùng ? Chúng đặt ?
Bước : Làm việc lớp
- GV yêu cầu đại diện số cặp trình bày kết làm việc trước lớp
- HS khác nhận xét , bổ sung câu trả lời
- HS quan sát
- HS tìm hiểu làm việc theo cặp
- Đại diện trình bày kết
+ Lớp bạn An có thầy / giáo bạn HS Thầy / cô giáo hướng dẫn HS học tập , HS hát , vẽ ,
+ Trong lớp bạn An có nhiều đồ dùng : bảng , bàn ghế GV HS , quạt trần , tủ đồ dùng ,
* GV kết luận hoàn thiện câu trả lời
* HĐ 2: giới thiệu lớp học mình
* Cách tiến hành
(11)lời GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi:
+ Nêu tên lớp học
+ Lớp học có đồ dùng ? Chúng đặt ?
+ Nói thành viên lớp học ( tên nhiệm vụ họ )
- HS giới thiệu với bạn lớp học
+ HS thay hỏi trả lời -Hai thành viên trong lớp học GV HS , Nhiệm vụ GV dạy học , nhiệm vụ HS học tập
Bước : Làm việc lớp - GV yêu cầu đại diện số cặp lên hỏi trả lời câu hỏi trước lớp HS khác nhận xét , bổ sung GV bình luận , hoàn thiện hỏi câu trả lời HS
- GV hỏi lớp : Các em làm để giữ gìn đồ dùng lớp học ?
- Một số HS trả lời , HS khác bổ sung
- GV gợi ý hoàn thiện câu trả lời
HS thay hỏi trả lời
-Đế giữ đồ dùng lớp học , HS xếp đồ dùng chỗ ; lau chùi bảo quản đồ dùng , không viết , vẽ bậy lên đồ dùng , sử dụng đồ dùng cách ; -HS làm Bài tập 4 Củng cố (2’)
- Lớp học có đồ dùng ? Chúng đặt ? 5 Dặn dò (1’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - Về nhà chuẩn bị sau
* Rút kinh nghiệm:
………
………
Ngày soạn: 9/10/2020
(12)TIẾT + 2: TIẾNG VIỆT
BÀI 30: u – I MỤC TIÊU:
1 Phát triển lực đặc thù- lực ngôn ngữ:
- Đọc: Hs nhận biết âm u, ư, đánh vần đúng, đọc tiếng có u, Đọc đúng, hiểu tập đọc: Chó xù
- Viết: Viết chữ cái, tiếng: u, ư, tủ, sư tử
- Nói - nghe: Nhìn tranh minh họa phát âm tự phát được tiếng có chứa âm u, Tìm chữ u, chữ
2 Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Phát triển lực tự chủ, tự học
- Khơi gợi tình u thiên nhiên Khơi gợi tìm tịi, vận dụng điều học vào sống
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 Giáo viên:
- Hình ảnh minh họa cho hoạt động làm quen, đọc nói Sách giáo khoa Tiếng Việt
2 Học sinh:
- Sách Tiếng Việt, bảng cài, thẻ chữ, Bảng con, Thẻ viết ý đúng: a hay b, Vở Bài tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: (1 phút)
- Hát
2 Kiểm tra cũ: (4 phút)
- Hs đọc Tập đọc Đi nhà trẻ (bài 29) - Gọi Hs nhận xet, GV nhận xét – Khen Hs 3 Bài mới: (25 phút)
TIẾT
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
3.1.Giới thiệu (5phút)
- Khởi động: - Cho chơi trò chơi “Thi kể tên vật” - NX, chuyển ý
- GV ghi bảng lớp tên bài: u, Hôm em học âm u, chữ u Âm ư, chữ
- G/thiệu chữ u in thường phát âm: u
- G/thiệu chữ in thường phát âm:
- HS nêu VD: gà, cá, hổ, sư tử, cú, tu hú…
- CN, lớp: u - CN, lớp: 3.2 Chia sẻ
và khám phá (5 phút)
Bài tập 1: Làm quen 1.1 Âm u, chữ u
- Cho QS tranh: Tranh vẽ gì?
- Cái tủ dùng để làm gì?
- Cái tủ
(13)- Giáo viên viết /tủ/: Cơ có tiếng: tủ
- Phát âm mẫu: tủ - NX, khen
1.2 Âm ư, chữ
- Cho QS tranh: Tranh vẽ gì?
- Giáo viên viết /sư tử/: Cơ có từ: sư tử
- Phát âm mẫu: sư tử - NX, khen
- Em vừa học chữ mới, tiếng nào?
- Nhìn mơ hình tiếng, đánh vần, đọc trơn
- Tìm chữ: u, cài lên bảng cài
- HS nói: tủ./Nhận biết: t, u, dấu hỏi = tủ Đọc: tủ./Phân tích tiếng tủ./Đánh vần đọc tiếng: tờ - u - tu - hỏi - tủ/tủ - CN, tổ, lớp: tủ
- Sư tử
- HS nói: sư tử / Nhận biết: s, ư = sư; t, ư, dấu hỏi = tử Đọc: sư tử / Phân tích tiếng sư, tử / Đánh vần, đọc trơn: sờ - - sư / tờ - - tư - hỏi - tử / sư tử.
- CN, tổ, lớp: sư tử
* HS nhắc lại: chữ học u, ư; tiếng học: tủ, sư tử HS nhìn mơ hình tiếng, đánh vần, đọc trơn HS gài lên bảng cài: u,
3.3 Luyện tập
(15 phút)
Bài tập 2: Mở rộng vốn từ - Nêu yêu cầu 2: Tiếng có âm u? Tiếng có âm ư? - GV đưa tranh yêu cầu hs quan sát tranh: Đọc từ vật có tranh?
b Nối tên vật
- Gv hình theo số thứ tự nói tên vật, vật - u cầu nối âm u, với hình có chứa tiếng có âm u,
- GV từ (in đậm), lớp: Tiếng đu có âm u Tiếng đủ có âm u (Hoặc: Hai tiếng đu đủ có âm u) Tiếng từ có âm
- Tìm tiếng ngồi có âm u? Có âm ư?
Bài tập 3: Tập đọc
- đu đủ, cá thu, củ từ, cú, thư, cử tạ
- Cá nhân - N – L đọc theo que
- HS làm cá nhân vào Vở BT TV
- Chữa bài, xem đáp án - Hs thực
(14)a) GV hình, giới thiệu Chó xù: Chó xù lồi chó có lơng xù lên Sư tử có lơng bờm xù lên Các em đọc để biết chuyện xảy chó xù sư tử
b) GV đọc mẫu
c) Luyện đọc từ ngữ: chó xù, lừ lừ, ngõ, ngỡ, sư tử, ngó, mi, sợ
- GV giải nghĩa: lừ lừ (đi chậm chạp, lặng lẽ), ngỡ (nghĩ thật khơng phải thế), ngó (nhìn)
- GV cho học sinh đọc lại từ ngữ
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc CN-ĐT
3.3 Luyện tập
(13 phút)
TIẾT
d) Luyện đọc câu
- GV: Bài có câu?
- GV câu cho lớp đọc thầm đọc thành tiếng) - Yêu cầu HS đọc tiếp nối câu (cá nhân, cặp)
e) Thi đọc tiếp nối đoạn (4 câu / câu) (theo cặp / tổ) g) Thi đọc theo vai
- (Làm mẫu): GV (người dẫn chuyện) HS (vai chó xù, sư tử) đọc mẫu
- GV khen HS, tốp HS đọc vai, lượt lời, biếu cảm
- Cả lớp đọc đồng (đọc nhỏ)
h) Tìm hiểu đọc
- GV nêu YC HS đọc ý a,
- HS đếm: câu - Hs thực
- Hs đọc.(1 HS, lớp) - Hs thực
-Từng tốp HS luyện đọc theo vai
(15)b BT
- Em khoanh trịn ý VBT (hoặc ghi ý chọn lên thẻ)
- GV: Ý đúng? HS giơ thẻ GV:
+ Ý a (Lũ gà ngỡ chó xù sư tử)
+ Ý b sai (Vì sư tử biết rõ chó xù khơng phải sư tử nên hỏi đầy đe doạ: - Mi mà sư tử à?”)
*Luyện đọc lại
- GV yêu cầu HS QS cuối trang 56 gt lại chữ in thường cuối trang 56, Chữ U, Ư in hoa cuối trang 57
- GV hướng dẫn HS đọc SGK, đọc mẫu: Đọc từ xuống, từ trái sang phải chữ , nói lại tên vật, vật (BT2) đọc tập đọc (BT3)
- NX, khen, chuyển ý
- HS đọc kết quả: Ý a Ý b sai
- Quan sát
- Chỉ tay đọc thầm
- Đọc to: CN, cặp, tổ, lớp
3.6 Tập viết (18 phút)
Bài tập 4: a Chuẩn bị
- Hướng dẫn Hs lấy đồ dùng học tập Tư ngồi viết, cách lau bảng
b Làm mẫu
- Treo bảng chữ mẫu
- Hướng dẫn viết chữ: GV vừa viết mẫu tường chữ, tiếng khung li phóng to vừa hướng dẫn quy trình + Chữ u: cao ô li, gồm nét hất nét móc ngược Chú ý: nét móc ngược rộng nét móc ngược
+ Chữ ư: chữ u thêm nét râu (không nhỏ to quá)
- Cho QS bảng viết mẫu chữ u, ư, y/cầu HS viết chữ u,
- Lắng nghe thực
- Cả lớp nhìn bảng đọc chữ, tiếng vừa học: u, ư, tủ, sư tử.
- Quan sát, tô khan
(16)- Tiếng tủ: viết chữ t trước, u sau, dấu hỏi đặt u
- Thực tương tự với tiếng sư tử
- Yêu cầu HS viết bảng - Nhận xét đánh giá
- Viết bảng
- NX, đồng đọc u, tủ, ư, sư tử
4 Củng cố: (2 phút)
- Chúng vừa học hai âm gì? (u, ư) 5 Dặn dị: (2 phút)
- NX học, tìm đọc chữ u, học sách, chuyện người thân
* Rút kinh nghiệm:
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 4: LỚP HỌC CỦA EM (TIẾT THEO) I MỤC TIÊU
* Về nhận thức khoa học:
- Kể tên hoạt động lớp học ; nêu cảm nhận thân tham gia hoạt động
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh:
- Đặt câu hỏi để tìm hiểu lớp học , thành viên hoạt động lớp học - Biết cách quan sát , trình bày ý kiến lớp học , hoạt động lớp học
* Về vận dụng kiến thức, kĩ học:
- Làm việc phù hợp để giữ lớp học , đẹp
- Thực việc giữ gìn sử dụng cẩn thận , cách đồ dùng học tập lớp
II CHUẨN BỊ Giáo viên
- Các hình SGK - VBT Tự nhiên Xã hội - Phiếu tự đánh giá cá nhân
2 Học sinh
- Sách Tự nhiên Xã hội lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tìm hiểu HĐ học tập trong
*Cách tiến hành
Bước :Làm việc theo nhóm + GV yêu cầu HS quan sát
(17)học hình trang 30 SGK , kể tên số hoạt động lớp bạn An Các bạn hình sử dụng đồ dùng học tập ? + Trong học , em tham gia hoạt động ? Với hoạt động thường sử dụng đồ dùng học tập ?
Cùng thực hành sử dụng đồ dùng mà em thường sử dụng Ví dụ : Bộ chữ học Văn ,
+ Cùng thực hành sử dụng số đồ dùng học tập ( tuỳ điều kiện , HS Bộ đồ dùng môn Toán , hộp bút màu , )
-Các thành viên quan sát chia sẻ thống nhóm
Bước Làm việc lớp
- GV cho đại diện nhóm lên chia sẻ kết thảo luận
- GV bình luận hoàn thiện câu trả lời phần thực hành nhóm GV hỏi : Các em cảm thấy tham gia vào hoạt động học tập lớp - GV HS theo dõi, bổ sung
- Lần lượt đại diện nhóm lên chia sẻ kết thảo luận nhóm
- HS nhận xét nhóm bạn
- HS trả lời theo cảm nhận 4 Củng cố (2’)
- GV nhận xét đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương, học sinh - Dặn nhà làm BT
-Tập viết bảng 5 Dặn dò (1’)
* Rút kinh nghiệm:
………
………
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN)
TIẾT 8:LUYỆN ĐỌC BÀI U, Ư I MỤC TIÊU:
1 Phát triển lực đặc thù- lực ngôn ngữ:
- Đọc: Hs nhận biết âm u, ư, đánh vần đúng, đọc tiếng có u, Đọc đúng, hiểu tập đọc: Chó xù
(18)- Nói - nghe: Nhìn tranh minh họa phát âm tự phát được tiếng có chứa âm u, Tìm chữ u, chữ
2 Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Phát triển lực tự chủ, tự học
- Khơi gợi tình u thiên nhiên Khơi gợi tìm tịi, vận dụng điều học vào sống
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 Giáo viên:
- Hình ảnh minh họa cho hoạt động làm quen, đọc nói SGK, VBT Tiếng Việt
2 Học sinh:
- Sách Tiếng Việt, bảng cài, thẻ chữ, Bảng con, Thẻ viết ý đúng: a hay b, Vở Bài tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: (1 phút)
- Hát
2 Kiểm tra cũ: (4 phút) - Hs viết: tủ, sư tử
- Lớp viết bảng con: u,
- Gọi Hs nhận xet, GV nhận xét – Khen Hs 3 Bài mới: (25 phút)
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
3.1.Giới thiệu (3phút)
- GV ghi bảng lớp tên bài: ôn u, Hôm em ôn âm u, chữ u Âm ư, chữ
- CN, lớp: u - CN, lớp:
3.2 Luyện tập
(22 phút)
Bài tập 1: Mở rộng vốn từ - Nêu yêu cầu 1:
Gạch gạch tiếng có âm u Gạch gạch tiếng có âm 1.đu đủ cá thu 3.củ từ 4.cú 5.lá thư cử tạ - GV từ (in đậm), lớp: Tiếng đu có âm u Tiếng đủ có âm u (Hoặc: Hai tiếng đu đủ có âm u) Tiếng từ có âm
- Tìm tiếng ngồi có âm u? Có âm ư?
- Lắng nghe
- Làm theo hướng dẫn giáo viên
- Chữa bài, xem đáp án
(19)Bài tập 2: Tập đọc
- GV cho HS luyện đọc lại tập đọc: Chó xù
- Nhận xét
- Yêu cầu HS làm tập VBT: Khoanh tròn chữ trước ý đúng:
a) Lũ gà ngỡ chó xù sư tử b) Sư tử ngỡ chó xù sư tử - Nhận xét
* Luyện viết chữ: u, ư, tiếng tủ, từ sư tử vào ôn tập
- GV yêu cầu HS đọc chữ: u, ư, tủ, sư tử
- GV hướng dẫn viết
- Yêu cầu HS nhắc lại tư ngồi viết
- YC HS viết vào - Nhận xét
- HS luyện đọc (CN, nhóm, tổ, đồng thanh)
- HS lắng nghe
- HS làm vào VBT - Đọc đáp án - Lắng nghe
- HS đọc - HS quan sát
- HS nhắc lại tư ngồi viết
- HS viết - Lắng nghe
4 Củng cố: (3 phút)
- Gọi HS đọc lại tập đọc - Nhận xét
5 Dặn dò: (1 phút)
- GV nhắc HS nhà đọc cho người thân nghe tập đọc Chó xù * Rút kinh nghiệm:
TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ TIẾT 17: EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ I MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng: 1 Kiến thức kĩ năng:
- Thể cảm xúc cách ứng xử phù hợp số tình huống, hoàn cảnh quen thuộc tham quan, dã ngoại tham gia hoạt động xã hội
(20)- Tự tin giao tiếp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 Giáo viên:
- Tranh ảnh hành động, việc làm thể lịch - Đồ dùng, trang phục để HS đóng vai
2 Học sinh: - SGK
- VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Khởi động:
- Hát (3 phút)
2 Các hoạt động: (30 phút)
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2.1.Giới thiệu (2 phút)
+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên giới thiệu: Hơm nay, tìm hiểu người lịch
- Lắng nghe
2.2 Trò chơi “Làm người lịch sự”
(10 phút)
* Cách tiến hành:
- GV phổ biến luật chơi: Cơ nói lời u cầu, đề nghị HS làm theo, lời nói có từ “Mời”ở trước em làm theo, lời nói khơng có từ “Mời”ở trước em không làm theo
- GV cho HS chơi trò chơi vài lần
- HS trả lời câu hỏi: Em học thơng qua trị chơi này? *GV kết luận:
- Trong sống hàng ngày, lời nói quan trọng Khi nói lời hay, lịch người khác ln muốn nghe làm theo
- HS đứng thành hàng dọc lối lắng nghe phổ biến luật chơi:
- HS tham gia trò chơi
- HS trả lời theo quan điểm thân
*GV kết luận:
- Ai có điểm đáng yêu đáng tự hào: có người đáng u ngoại hình, có người đáng u tính cách, thói quen
- Theo dõi, lắng nghe
2.3 Hoạt động luyện tập vận
Bước Tổ chức cho HS quan sát tranh:
(21)dụng Quan sát tranh liên hệ với
những lời nói, "để thể phép lịch sự” (10 phút)
việc nhóm
- GV cho HS quan sát tranh SGK nhận xét, đánh giá lời nói, hành động người tranh
Bước Làm việc cặp đôi: - GV cho HS trả lời theo câu hỏi:
+ Khi người khác ứng xử lịch với bạn, bạn cảm thấy nào?
+ Bạn làm để thể lịch với bạn bè người xung quanh?
- GV cho nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm - GV nhận xét rút kết luận
* Kết luận: Khi gặp người quen, em nên chào hỏi lễ phép; muốn đề nghị yêu cầu người khác giúp đỡ, nên nói nhẹ nhàng, thể thái độ tôn trọng, thân thiện lịch với người khác
- HS trình bày cảm nhận cá nhân em với bạn nhóm
- Đại diện nhóm lên chia sẻ trước lớp
- HS nhận xét nhóm bạn - Từng cặp HS hỏi trả lời theo câu hỏi Sau đổi vai
+ Cảm thấy tôn trọng, thoải mái
+ HS chia sẻ việc cần làm thể lịch
- đến nhóm HS lên hỏi – đáp câu hỏi trước lớp
- HS nhận xét nhóm bạn - Lắng nghe, ghi nhớ
2.4 Đóng vai
(8 phút)
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu: Chia lớp thành nhóm người Mỗi nhóm bốc thăm tình đóng vai thể cách xử lý tình
Tình 1: Giờ chơi, số bạn chơi nhảy dây sân trường, em xếp hàng chờ đến lượt chơi Nga chạy từ đầu lại chen ngang bảo “Để tớ chơi trước” Nếu em chơi mà gặp tình này, em làm nào?
Tình 2: Giờ chơi, mải chạy nên Nam va phải bạn gái, làm bạn bị ngã
- HS chia theo nhóm bàn Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm tình nhóm
- Em khun bạn khơng nên chen ngang Nếu muốn chơi tham gia chờ đến lượt
(22)Nếu em Nam, em nói với bạn gái?
Tình 3: Hải bố mẹ cho chơi công viên, bạn xếp hàng đợi đến lượt tham gia trò chơi đu quay, Hải háo hức nên chen ngang bạn, chạy đứng lên đầu Nếu em bạn Hải, em khuyên Hải nào?
Tình 4: Trên đường vào lớp, bạn Huy làm rơi mũ Hoa sau nhìn thấy nhặt mũ đưa trả cho Huy Nếu Huy, em nói với Hoa?
- Cho HS thảo luận tình đóng vai theo nhóm
- GV gọi nhóm đóng vai trước lớp
- GV HS nhận xét nhóm
* Kết luận: Các em cần lưu ý cách ứng xử lịch với người xung quanh: không nên chen lấn, xơ đẩy, nói lịch sự, lễ phép; giữ vệ sinh đường phố; giúp đỡ người khác; xin lỗi nhận lỗi sai Khi làm việc này, em người khác quý mến, khen ngợi
- Nếu em bạn Hải, em khuyên bạn không nên chen lấn xô đẩy mà cần xếp hàng chờ đến lượt
- Nếu Huy, em nói lời cảm ơn giúp đỡ bạn
- HS thảo luận, xử lí tình huống, phân vai, tìm lời thoại để đóng vai
- Lần lượt nhóm lên đóng vai xử lí tình
- HS nhận xét nhóm bạn - Lắng nghe
3 Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS
- Về nhà chia sẻ với người thân cảnh quan cảm nhận Em người lịch
* Rút kinh nghiệm:
……… ………
(23)TOÁN
TIẾT 15: LÀM QUEN VỚI PHÉP CỘNG - DẤU CỘNG (TIẾP THEO) A MỤC TIÊU
1 Kiến thức - Kỹ năng
- Làm quen với phép cộng qua tình có thao tác thêm, củng cố cách sử dụng dấu (+; =)
- Nhận biết ý nghĩa phép cộng ( với nghĩa thêm) số tình gắn với thực tiễn
2 Năng lực
- Có khả cộng tác, chia sẻ với bạn
- Bước đầu rèn luyện kĩ quan sát, phát triển lực toán học 3 Phẩm chất
- HS yêu thích học toán B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên - Máy chiếu
- Tranh tình
- Bộ đồ dùng Tốn Các que tính, chấm trịn, thẻ số, thẻ dấu, gài - Một số tình đơn giản dẫn tới phép cộng ( với nghĩa thêm)
2 Học sinh
- Sách giáo khoa Toán - Bộ đồ dùng Toán
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I.Ổn định tổ chức(1’): - HS hát
II Kiểm tra cũ(2’):
- Nêu tình có thao tác gộp đọc phép tính phù hợp với tình - GV nhận xét
III Bài (29’):
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1:
Khởi động(3’)
* Giới thiệu
- GV cho HS quan sát hai tranh chia sẻ theo cặp nói điều em quan sát từ hai tranh
- Cho HS xem video tình đưa tình
- HS chia sẻ theo cặp
(24)HĐ2: Hình thành kiến thức(10’)
HĐ3: Thực hành, luyện tập(14’)
tranh thứ nhất: Trong rổ có bóng, thêm bóng Có tất bóng rổ
- Cho HS xem video bạn nhỏ cho thêm que tính vào hộp tranh thứ hai: +Trong hộp có que tính?
+Bạn gái cho thêm que tính vào hộp? + Có tất que tính hộp? - Cho HS nêu phép tính tương ứng
- GV gắn chấm tròn xanh lên bảng, sau lấy thêm chấm trịn đỏ Cho HS đếm số chấm trịn nêu phép tính
- Yêu cầu HS thao tác que tính: Lấy que tính Lấy thêm que tính Có tất que tính? - Cho HS nêu phép tính tương ứng
- GV giới thiệu cách diễn đạt kí hiệu tốn học: + = - Lưu ý HS sử dụng
mẫu câu:
Có Thêm Có tất để thực phép cộng với nghĩa thêm
- GV đưa tình khác, u cầu HS nêu phép tính gài vào bảng gài phép tính
- GV nhận xét, kết
-HS xem video tình trả lời câu hỏi:
+ Trong hộp có que tính
+ Bạn gái cho thêm que tính
+ Có tất que tính
4 + =5
- HS thao tác với GV, đếm số chấm tròn nêu phép tính
- HS thao tác đọc phép tính: + =
- HS đọc: bốn cộng năm
- HS lắng nghe - HS lắng nghe thực
- HS lắng nghe - HS xem video nêu tình - HS làm vào VBT, HS lên bảng viết phép tính tương ứng:
1 + 1= 2+ 3=
(25)HĐ4:
Vận
dụng(2’)
luận cách thực phép cộng với nghĩa thêm
*Bài 1(37) Số?
- Cho HS xem video hai tranh HD HS nêu tình hai video
- Cho HS điền kết phép cộng vào VBT -Mời HS báo cáo nêu tình tranh
- Nhận xét, kết luận
*Bài (37) Chọn phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ ?
- GV đưa tranh quan sát, cho HS nhận biết phép tính thích hợp với tranh vẽ nối phép tính với tranh vào VBT - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét
*Bài (37) Xem tranh rồi tập kể chuyện theo phép tính đã cho:
- GV đưa tranh quan sát, cho HS xem video để HS nhận biết tình tranh, đưa phép tính thích hợp với tranh vẽ kể lại câu chuyện ý a ý b cho bạn nghe
- Lớp nhận xét, đánh giá
- HS quan sát tranh chọn phép tính phù hợp với tranh vẽ Đổi cho bạn nêu phép tính ứng với tranh
- HS chia sẻ trước lớp
Tranh 1: + 1=3 Tranh 2: + =
- Thảo luận nhóm 2, quan sát tranh kết hợp xem vi deo tranh kể lại câu chuyện cho bạn nghe:
a) Có bạn ngồi đọc sách Có thêm bạn tới Có tất bạn
b) Trong bình có cá Bạn trai đổ thêm cá Có tất cá
- Đại diện nhóm báo cáo
- HS lắng nghe
(26)-Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp
- HD HS sử dụng mẫu
câu nói:
có thêm có tất
- Cho HS nghĩ tình thực tế liên quan đến phép cộng với nghĩa thêm chia sẻ với bạn - GV nhận xét
IV.Củng cố(2’):
- Bài học hơm em biết thêm điều gì? - Nhận xét học
V Dặn dò(1’):
- Về nhà tìm hiểu tình thực tế liên quan đến phép cộng để hôm sau chia sẻ với bạn
*Rút kinh nghiệm:
_ BUỔI CHIỀU
TẬP VIẾT
BÀI 30, 31: u, ưa, ua, ưa I MỤC TIÊU:
1 Phát triển lực đặc thù - lực ngôn ngữ:
- Tô đúng, viết chữ u, ư, ua, ưa, tiếng tủ, sư tử, cua, ngựa 30, 31 chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét
2 Góp phần phát triển lực chung phẩm chất:
- Rèn cho học sinh tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1 Giáo viên:
- Các chữ mẫu u, ư, ua, ưa đặt khung ô li
2 Học sinh:
- Vở luyện viết tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức: (2 phút)
- Hát, KT sách đồ dùng phục vụ cho tiết học
2 Kiểm tra cũ: (3 phút)
- Cho viết chữ tổ, thỏ vào bảng - Nhận xét, đánh giá
3 Bài mới: (28 phút)
(27)3.1 Chia sẻ giới thiệu (2 phút)
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi tên
- Lắng nghe
3.2 Khám phá
(26 phút)
a) Giáo viên giới thiệu chữ tiếng làm mẫu (viết lên bảng lớp bảng phụ): u, tủ, ư, sư tử, ua, cua, ưa, ngựa.
b) Giáo viên vừa viết mẫu vừa hướng dẫn:
+ Chữ u: cao li, gồm nét hất, nét móc ngược
* Cách viết: đặt bút ĐK 2, viết nét hất, đến ĐK dừng Từ điểm dừng nét 1, chuyển hướng để viết nét móc ngược Từ điểm cuối nét (ở ĐK 2), rê bút lên tới ĐK viết tiếp nét móc ngược (hẹp nét móc ngược 1) + Tiếng tủ: viết t trước, u sau,
dấu hỏi đặt u
+ Chữ ư: giống chữ u có thêm nét râu
* Cách viết: viết xong chữ u, từ điểm dừng, lia bút lên phía ĐK chút (gần đầu nét 3) viết nét râu, dừng bút chạm vào nét
+ Từ sư tử, viết s trước, sau Sau viết t, dấu hỏi đặt
( khoảng cách từ chữ sư sang chữ tử thân chữ o)
- Yêu cầu HS tập tô, tập viết: u, tủ, ư, sư tử Luyện viết 1, tập
c) Tập tô, tập viết: ua, cua, ưa, ngựa (như mục b) - GV hướng dẫn:
+ ua: chữ ghép từ hai chữ u a, cao li
- Cả lớp nhìn bảng đọc chữ, tiếng: u, tủ, ư, sư tử, ua, cua, ưa, ngựa nói cách viết, độ cao chữ
- Theo dõi, lắng nghe
(28)+ cua: viết c trước, ua sau. + ưa: chữ ghép từ hai chừ ư a
+ ngựa: viết ng, ưa, dấu nặng đặt
- Yêu cầu HS tập tô, tập viết: ua, cua, ưa, ngựa, hoàn thành phần luyện tập thêm
- HS tập tơ, tập viết: ua, cua, ưa, ngựa, hồn thành phần luyện tập thêm luyện viết 1, tập trang 16.
4 Củng cố: (1 phút)
- GV tuyên dương học sinh viết nhanh, viết đúng, viết đẹp
5 Dặn dò: (1 phút)
- Nhắc nhở, động viên học sinh chưa viết xong tiếp tục hoàn thành.
* Rút kinh nghiệm:
- -Tiết
TIẾNG VIỆT (ÔN) TIẾT 9: ua, ưa I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
*Phát triển lực đặc thù - lực ngôn ngữ:
- Nghe – nói: Nhận biết âm chữ ua, ưa; đánh vần, đọc tiếng có ua, ưa Nhìn chữ, tìm tiếng có âm ua âm ưa
- Đọc: Đọc Tập đọc Thỏ thua rùa
- Viết: Biết viết âm ua, ưa tiếng cua, ngựa *Góp phần phát triển lực chung phẩm chất.
- Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1 Giáo viên:
+ SGK, bảng, phấn
2 Học sinh:
+ SGK, bảng phấn, ôn buổi chiều III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: (1 phút) - GV cho HS hát.
2 Kiểm tra cũ: (3 phút)
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn: sư tử
- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Nhận xét
3 Bài mới: (30 phút)
(29)3.1 Giới thiệu (1 phút) 3.2 Luyện đọc (14 phút)
3.3 Luyện viết, ơn luật tả (14phút)
- Giáo viên giới thiệu ghi tên lên bảng
- Yêu cầu HS mở SGK trang 58, 59
- Cho HS đọc thầm
- Gọi HS đọc cá nhân, đồng
- Hướng dẫn cách viết chữ: ua, ưa, cua, ngựa
-Vừa viết mẫu vừa nói GV quan sát, sửa lỗi
- Cho HS luyện viết bảng chữ: ua, ưa, cua, ngựa
- Cho HS viết ôli buổi chiều - Nhận xét
Bài tập: Nối đúng
- GV nêu yêu cầu tập - Gv yêu cầu quan sát tranh làm tập vào VBT
- Nhận xét
- HS nghe nhắc lại
- HS mở SGK trang 58, 59 - HS đọc thầm
- - đọc cá nhân, đồng
- Nhận xét bạn
- HS quan sát, ghi nhớ
- HS viết bảng
- Viết ô li buổi chiều - Nghe, rút kinh nghiệm, sửa sai
- Lắng nghe nắm nhắc lại yêu cầu
- HS thực nhiệm vụ:
Thỏ chả sợ thi Rùa rủ rùa thi bộ
- HS khác nhận xét bổ sung cho bạn
4 Củng cố: (1 phút)
- Em nêu lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học
5.Dặn dị: (1 phút)
- Chuẩn bị hơm sau
* Rút kinh nghiệm:
(30)
Ngày soạn: 9/10/2020
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2020 BUỔI SÁNG
KỂ CHUYỆN
BÀI 32: DÊ CON NGHE LỜI MẸ I MỤC TIÊU
1 Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: - Nghe hiểu nhớ câu chuyện
- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời câu hỏi tranh - Nhìn tranh, tự kể đoạn câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi đàn dê thơng minh, ngoan ngỗn, biết nghe lời mẹ nên khơng mắc lừa sói gian ác
2 Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Biêt vận dụng lời khuyên câu chuyện vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên:
- Tranh minh hoạ truyện kể SGK (phóng to) 2 Học sinh:
- SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: (1 phút):
- Hát
2 Kiểm tra cũ: (4 phút)
- GV đưa lên bảng tranh minh hoạ truyện Kiến bồ câu (bài 26) + HS kể chuyện theo tranh
+ HS nói lời khuyên truyện 3 Bài mới: (27 phút)
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3.1 Chia sẻ giới thiệu câu chuyện (5 phút) 3.1.1 Giới thiệu truyện (1’)
1.1) Quan sát đoán: - GV tranh minh hoạ: Dê mẹ có đàn đơng đúc Các em xem tranh, đoán nội dung câu chuyện
* Giới thiệu chuyện: Bầy dê câu chuyện Dê nghe lời mẹ ngoan Chúng ghi nhớ lời mẹ dặn Nhờ nghe lời mẹ, bầy dê tránh tai hoạ Các em lắng nghe để biết việc diễn thể
- Theo dõi, quan sát
- Dê mẹ dặn dị trước khỏi nhà Sói muốn đàn dê mở cửa dê không mở
- HS lắng nghe
(31)kể chuyện 3.2.2 Trả lời câu hỏi theo tranh (10’)
3.2.3 Kể chuyện theo tranh (10’)
chuyện lần
* Trả lời câu hỏi theo tranh - Mỗi HS trả lời câu hỏi theo tranh
- GV tranh 1, hỏi: Trước đi, dê mẹ dặn điều gì? - GV tranh 2: Sói làm dê mẹ vừa khỏi nhà?
- GV tranh 3: Vì bầy dê khơng mở cửa, đồng đuổi sói đi?
- Bầy dê khôn ngoan Nhớ lời mẹ dặn, chúng cảnh giác, đề phịng sói Chúng để ý giọng hát khàn khàn sói, quan sát chân sói đen khe cửa - GV tranh 4: Thấy vậy, sói làm gì? - GV tranh 5: Dê mẹ nhà khen nào?
- Mỗi HS trả lời liền câu hỏi thầy/cô theo tranh
- HS trả lời câu hỏi theo tranh
- GV bình chọn bạn trả lời câu hỏi
* Kể chuyện theo tranh
- Mỗi HS tranh, tự kể chuyện
- Dê mẹ dặn phải đề phịng lão sói Lão sói nói giọng khàn, chân đen Khi về, mẹ gõ cửa hát hát làm hiệu, mở cửa
- Sói đứng rình ngồi cửa nghe hết lời dặn dê mẹ Đợi dê mẹ rồi, lão rón đến, vừa gõ cửa, vừa giả giọng dê mẹ hát hát mà lão vừa nghe lỏm
- Vì bầy dê nhận giọng sói khàn khàn, khơng trẻo giọng mẹ Chúng thấy chân đen khe cửa
- Sói đành cụp đi, lủi - Dê mẹ trở về, đàn nhận giọng mẹ, mở cửa kể cho mẹ nghe chuyện khơng mắc lừa sói Dê mẹ khen khôn ngoan, biết nghe lời mẹ
- HS thực
- HS tham gia bình chọn GV
- HS thực
(32)3.2.4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện (3’)
- HS tự kể toàn câu chuyện theo tranh
- GV HS bình chọn bạn bạn kể chuyện to, rõ, kể hay, biết hướng đến người nghe kể
*Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Câu chuyện khun em phải khơn ngoan, có tinh thần cảnh giác, biết nghe lời mẹ bầy dê không mắc lừa kẻ xấu
- Cả lớp bình chọn bạn HS kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Phải nhớ lời mẹ dặn./Phải ln đề phịng kẻ xấu./Phải khơn ngoan, thơng minh, không mắc lừa kẻ xấu
- HS tham gia bình chọn
4 Củng cố: (2 phút):
- Câu chuyện khun em điều gì? 5 Dặn dị: (1 phút)
- GV nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho tiết kể chuyện Chú thỏ thông minh * Rút kinh nghiệm:
……… ………
_ TIẾT 2: TIẾNG VIỆT
BÀI 33: ÔN TẬP I MỤC TIÊU
1 Phát triển lực đặc thù - lực ngôn ngữ: - Đọc đúng, hiểu ý nghĩa Tập đọc Thỏ thua rùa (2) - Chép câu văn
2 Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Rèn cho học sinh tính khiêm tốn, không chủ quan II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên:
- Các thẻ từ ghi số TT, câu BT đọc hiểu Học sinh:
- Vở tập Tiếng Việt 1, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: (2 phút)
(33)- GV nêu MĐYC Mời HS đọc Thỏ thua rùa (1) để kết nối với Thỏ thua rùa (2)
3 Bài mới: (27 phút)
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3.1 Chia sẻ giới thiệu (2 phút)
- Bài Thỏ thua rùa (2) cho em biết: Vì thỏ tự kiêu cho có tài phi nhanh bay lại thua rùa chậm chạp - Ghi đầu
- Lắng nghe
- Theo dõi 3.2 Tập đọc
(15 phút)
a) GV đọc mẫu
b) Luyện đọc từ ngữ: thua, la cà, nhá dưa, lơ mơ ngủ, tự nhủ, trưa
- GV giải nghĩa:
+ la cà: chỗ chỗ kia, khơng có mục đích rõ ràng c) Luyện đọc câu
- GV: Bài có câu (GV đánh số TT cho câu)
- GV câu cho lớp đọc thầm đọc thành tiếng (1 HS, lớp) Đọc liền câu: Rùa tự nhủ: “Ta cố”
- HS đọc tiếp nối câu (đọc liền câu ngắn)
d) Thi đọc đoạn, (Bài chia đoạn: 2/4 câu) Quy trình hướng dẫn
e) Tìm hiểu đọc (Sắp xếp ý )
- GV nêu YC: câu cho lớp đọc HS làm VBT (đánh số TT trước mồi câu văn)
- HS viết số TT lên thẻ bảng GV chốt đáp án Cả lớp đọc kết theo TT (1-2-3): (1) Thỏ rủ rùa thi (2) Thỏ la cà, rùa cố bị (3) Thỏ thua rùa
- GV: Vì thỏ thua rùa? - GV: Vì rùa thắng thỏ?
- HS luyện đọc: thua, la cà, nhá dưa, lơ mơ ngủ, tự nhủ, trưa
- HS lắng nghe
- Hs luyện đọc
- HS thực
- HS thực - HS thực
- Vì thỏ chủ quan, nghĩ rùa thua nên la cà
(34)- GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nêu: Câu chuyện khuyên chúng ta: Chớ chủ quan, kiêu ngạo Nếu chủ quan, kiêu ngạo “phi nhanh thỏ” thua rùa thi chạy Nếu biết yếu gắng sức “chậm rùa” lập kì tích thắng thỏ
- Thỏ chủ quan nên thua rùa
3.3 Tập chép (10 phút)
- GV viết lên bảng câu văn cần tập chép; chữ cho HS đọc to, rõ
- HS nhìn mẫu chữ bảng chép lại câu văn vào tập
- HS viết xong, soát lại bài; bạn để sứa lỗi cho
- HS đọc - HS viết - HS thực 4 Củng cố: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học 5 Dặn dò: (1 phút)
- Dặn HS nhà kể với người thân học mà em hiểu sau đọc truyện Thỏ thua rùa
* Rút kinh nghiệm:
……… ………
TIẾT 3: TOÁN
Bài 16: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI (Tiết 1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Chỉ biểu tượng trực quan phép cộng - Biết cách tìm kết phép cộng phạm vi
2 Kĩ năng: Thực làm phép tính cộng phạm vi thành thạo
- HS bắt đầu có kĩ nhìn tranh vẽ hay vật thật nêu tốn đầy đủ nêu phép tính thích hợp với tốn
- Vận dụng bảng cộng phạm vi để giải tập tốn học số tình thực tế
3 Thái độ: u thích học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(35)giản dẫn tới phép cộng phạm vi Học sinh: Đồ dùng học toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: (1 phút)
- Hát: Bài hát Đếm số
2 Kiểm tra cũ: (4 phút)
- HS cài bảng phép tính: + = … ; + = … + = … ; + = … - HS nhận xét, bổ sung
- GV Nhận xét – đánh giá 3 Bài mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A Khởi động (7 phút)
* Trò chơi - Đố bạn
- GV làm mẫu: Đố bạn tranh có chim?
- Có chim sân có chim bay tới Có tất chim
- HS quan sát tranh đố bạn
- GV nhận xét trò chơi, chữa
- GV giới thiệu
- HS nghe quan sát GV làm mẫu
- HS tham gia trò chơi - HS nhận xét
B Hình thành kiến thức.
(22 phút)
1 Hình thành phép cộng + 1 = 4
- Quan sát hình vẽ “chong chóng” khung kiến thức trang 38
- GV nói:
- Bạn gái bên trái có chong chóng ?
- GV yêu cầu HS lấy số chấm tròn tương ứng với số chong chóng tranh
- Bạn gái bên phải có chong chóng ?
- GV yêu cầu HS lấy số chấm tròn tương ứng với số chong chóng tranh
- Hai bạn có tất chong chóng? Làm em biết? - Vậy em có tất chấm trịn? Vì sao?
- Em nêu phép cộng tương
- Có chong chóng
- HS thực lấy số chấm tròn: Lấy chấm tròn để lên bàn
- Có chong chóng
- HS thực lấy số chấm tròn: Lấy chấm tròn để lên bàn
- HS trả lời nối tiếp
- Em có tất chấm trịn cách em đếm số chấm tròn
(36)C Củng cố , dặn dò (2 phút)
ứng
- Để biết có tất chong chóng (hay chấm trịn) ta thực phép cộng + 1= - Yêu cầu HS cài bảng
2 Hình thành phép cộng + 2 = 6
- Yêu cầu HS quan sát tranh + Có chim ăn sân? Em lấy số chấm trịn tương ứng
+ Có chim bay xuống sân?
Em lấy số chấm trịn tương ứng
- Vậy em có tất chấm trịn? Nêu phép tính tương ứng?
- Yêu cầu HS cài bảng
GV nhận xét, ghi phép cộng lên bảng: + =
3 GV hướng dẫn học sinh sử dụng mẫu câu khi nói Có Có Có tất
- GV nêu VD: Anh có viên bi Em có viên bi Hỏi hai anh em có tất viên bi? - GV gọi HS nêu VD
- Yêu cầu HS cài bảng * Củng cố kiến thức mới:
- Yêu cầu HS nêu số tình huống, lớp cài bảng phép tính tương ứng
- Cho HS chơi trị chơi Tìm phép tính phạm vi học
- HS nêu nối tiếp phép tính - HS cài bảng
- HS đọc lại phép tính + 1=
(cá nhân, lớp) - HS quan sát tranh - Có chim
- HS lấy chấm tròn để lên bàn
- Có chim
- HS lấy chấm trịn để lên bàn
- Em có tất chấm tròn + =
- HS cài bảng
- HS (cá nhân, tập thể) đọc lại phép tính
- HS lắng nghe
- HS tìm vài ví dụ có sử dụng mẫu câu
VD: Anh có viên bi Em có viên bi Hỏi hai anh em có tất viên bi? - HS cài bảng phép tính mà lựa chọn
(37)4 Củng cố: (2 phút) 5 Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng phạm vi để hôm sau chia sẻ với bạn
TIẾT 4: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỂM
TIẾT 18: THỰC HIỆN NÓI LỜI HAY Ý ĐẸP I MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Bước đầu biết hiểu cách thể lời hay ý đẹp trước bạn - Vui vẻ, tự tin giao tiếp với người
II CHUẨN BỊ:
- Kết học tập, rèn luyện lớp tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài (3’) HĐ 1: Nhận xét tuần (7 phút)
HĐ 2: Phương hướng tuần (7 phút)
2 Các bước sinh hoạt: 2.1 Nhận xét tuần 1
- GV yêu cầu trưởng ban báo cáo:
+Đi học chuyên cần: + Tác phong , đồng phục
+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh
+ GV nhận xét qua tuần học: * Tuyên dương:
- GV tuyên dương cá nhân tập thể có thành tích
* Nhắc nhở:
- GV nhắc nhở tồn hạn chế lớp tuần
2.2.Phương hướng tuần 2
- Thực dạy tuần 2, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực - Tiếp tục thực nội quy HS, thực ATGT, ATVSTP
- Thực tốt phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm
- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách hoạt động ban tổng hợp kết theo dõi tuần
(38)HĐ 3: Thực nói lời hay ý đẹp (6 phút)
2.3 Thực nói lời hay ý đẹp. a Học sinh tự đánh giá việc thực nói lời hay ý đẹp
- GV cho HS làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS thực chia sẻ theo tổ, nhóm với nội dung: + Các em thực nói lời hay ý đẹp học tập sinh hoạt ngày trường? + Các em thực nói lời hay ý đẹp học tập sinh hoạt ngày nhà?
+ Nêu cảm xúc sau thực nói lời hay ý đẹp
- Y/C nhóm thảo luận
- Y/C nhóm cử đại diện lên thực báo cáo kết thảo luận nhóm
b GV thực
- Đánh giá chung kết thực nói lời hay ý đẹp học sinh lớp; biểu dương khen thưởng em thực tốt
- Nhắc nhở HS thường xuyên thực nói lời hay ý đẹp học tập đời sống ngày
- Các nhóm lên trao đổi, giới thiệu
- HS làm việc theo nhóm
- HS theo dõi, lắng nghe hướng dẫn
- Các nhóm làm việc thảo luận nội dung, đưa lời hay tình
- Mỗi nhóm cử đại diện lên thực nói lời hay ý đẹp hồn cảnh cụ thể GV đề xuất
quặng khoáng vật