Thơ viết bằng tiếng tày của dương khâu luông

98 14 0
Thơ viết bằng tiếng tày của dương khâu luông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––– NÔNG THỊ THIỀM THƠ VIẾT BẰNG TIẾNG TÀY CỦA DƢƠNG KHÂU LNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––– NÔNG THỊ THIỀM THƠ VIẾT BẰNG TIẾNG TÀY CỦA DƢƠNG KHÂU LUÔNG Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Dƣơng Thu Hằng THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học: “Thơ viết tiếng Tày Dương Khâu Luông” hướng dẫn PGS.TS Dương Thu Hằng kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nơng Thị Thiềm i LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn PGS.TS Dương Thu Hằng, người tận tình hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tơi với dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành luận văn “Thơ viết tiếng Tày Dương Khâu Luông” Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, nhà thơ Dương Khâu Luông tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ thời gian thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nông Thị Thiềm ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ TÀY, THƠ VIẾT BẰNG TIẾNG TÀY VÀ NHÀ THƠ DƢƠNG KHÂU LUÔNG 10 1.1 Khái quát ngôn ngữ Tày 10 1.2 Khái quát thơ viết tiếng Tày 14 1.3 Dương Khâu Luông - Nhà thơ Tày Bắc Kạn 17 1.3.1 Tiểu sử 17 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 18 Tiểu kết chương 20 Chƣơng 2: NHỮNG MẠCH NGUỒN CẢM HỨNG MANG ĐẬM BẢN SẮC VĂN HÓA TÀY 22 2.1 Cảm hứng yêu mến, tự hào thiên nhiên, danh lam thắng cảnh quê hương 22 2.1.1 Thiên nhiên mang đậm dấu ấn vùng miền 22 iii 2.1.2 Thiên nhiên gắn bó với sống người Tày 32 2.2 Cảm hứng trân trọng tâm hồn, tình cảm người Tày 35 2.2.1 Con người thủy chung nhiều khát vọng đẹp tình yêu 35 2.2.2 Con người trọng tình nghĩa 39 2.2.3 Con người thẳng thắn, nhiều suy tư trước vấn đề thời xã hội đại 44 2.3 Cảm hứng trân trọng, tự hào giá trị văn hóa truyền thống người Tày 49 2.3.1 Tự hào tiếng Tày 49 2.3.2 Tự hào quê hương, làng .53 2.3.3 Tự hào phong tục tập quán 56 Tiểu kết chương 60 Chƣơng 3: NHỮNG PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN BẢN SẮC VĂN HÓA TÀY 61 3.1 Ngôn ngữ 61 3.1.1 Sử dụng từ ngữ mộc mạc, giản dị 61 3.1.2 Cách diễn đạt ngắn gọn, cụ thể 65 3.2 Hình ảnh thể thơ 69 3.2.1 Hình ảnh thơ giản dị, gần gũi với người Tày 69 3.2.2 Thể thơ mang dấu ấn văn hóa dân gian Tày 72 3.3 Giọng điệu 76 3.3.1 Giọng điệu thẳng thắn, rõ ràng 76 3.3.2 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí 79 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU1 Lí chọn đề tài Thơ ca dân tộc thiểu số phận tách rời văn học Việt Nam, góp phần làm nên phong phú, đa dạng, giàu sắc văn học nước nhà Hòa chung vào dòng chảy thơ ca dân tộc thiểu số có nguồn mạch khơng ngừng nghỉ thơ ca dân tộc Tày - “dòng riêng nguồn chung” Cùng với vận động thời gian, thơ dân tộc Tày ngày sung sức, phát triển lực lượng sáng tác, số lượng chất lượng tác phẩm, hình thành nên phong cách giọng điệu nghệ thuật độc đáo Ở nhiều địa phương, đặc biệt khu vực miền núi phía Bắc, nhà thơ dân tộc Tày hịa nhịp sống, say sưa tìm nguồn cảm hứng sáng tác Trong nhịp sống đại hôm nay, “vườn thơ” dân tộc Tày tiếp tục “ đâm chồi nảy lộc”, “đơm hoa kết trái” làm nên hương sắc mới, diện mạo Tiếp nối nhà thơ dân tộc Tày “thành danh” thơ đại Việt Nam như: Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu, Nông Viết Toại, Triều Ân, Ma Trường Nguyên gần Y Phương, Dương Thuấn Cịn có góp mặt nhà thơ trẻ xuất như: Đinh Thị Mai Lan, Hoàng Chiến Thắng, Dương Khâu Luông Tuy số lượng tác phẩm chưa nhiều bút đạt số thành cơng ban đầu, góp phần làm nên tươi phong phú cho diện mạo thơ Tày thời kì đại Là nhà thơ dân tộc Tày thuộc hệ thứ ba, hành trình gần 20 năm sáng tác (từ năm 2003 đến nay), Dương Khâu Lng bước khẳng định vị trí lĩnh vực thơ Tày nói riêng văn học địa phương Bắc Kạn nói chung Trong số tập thơ xuất ông có tập đạt giải thưởng cao Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam Thơ Dương Khâu Lng góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần người dân quê hương, góp phần lưu giữ giá trị văn hóa truyền Luận văn sản phẩm đề tài Nhà nước mã số: ĐTLXH-01/18 thống đồng bào Tày Bắc Kạn, thúc đẩy phát triển văn học địa phương Bắc Kạn - vùng quê giàu truyền thống văn hóa cách mạng Trong năm gần đây, tình hình nghiên cứu thơ ca dân tộc thiểu số ngày phát triển Thơ Dương Khâu Luông đề tài khai thác, soi chiếu nhiều góc độ khác Tuy nhiên, việc tìm hiểu giá trị thơ viết tiếng Tày Dương Khâu Luông bàn đến chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, có hệ thống Việc tìm hiểu, phân tích, hệ thống giá trị thơ viết tiếng Tày Dương Khâu Luông vấn đề cần thiết Điều góp phần khẳng định đóng góp Dương Khâu Lng cho văn học địa phương nói riêng cho văn học dân tộc thiểu số nói chung Đồng thời giúp cho người đọc hiểu biết thêm đời sống văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao nói chung dân tộc Tày nói riêng cộng đồng dân tộc Việt Nam Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thơ viết tiếng Tày Dương Khâu Luông” với hi vọng giới thiệu cho đông đảo bạn đọc biết thơ Tày Dương Khâu Lng, góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn học dân tộc thiểu số Đồng thời luận văn trở thành tư liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho việc học tập, giảng dạy phần văn học địa phương tỉnh Bắc Kạn thêm phong phú thiết thực Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu thơ Dương Khâu Luông Theo khảo sát chúng tôi, thời điểm có 10 viết nghiên cứu trực tiếp tác giả Dương Khâu Lng, số cơng trình nghiên cứu chung văn học dân tộc thiểu số có nhắc tới đại diện cho thơ dân tộc thiểu số hệ thứ ba phận văn học đặc biệt Trong hành trình sáng tác gần 20 năm mình, nhà thơ Dương Khâu Lng đạt thành tựu đáng ghi nhận Các sáng tác Dương Khâu Luông dù chưa giới thiệu nhiều đến bạn đọc song tác phẩm ông nhận quan tâm số nhà nghiên cứu phê bình nước Bước đầu viết có sâu vào khám phá nội dung, khai thác vẻ đẹp hình thức nghệ thuật tác phẩm thơ ông Trong lần tham dự trại sáng tác Hội Liên hiệp Dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2001, nhà thơ Lò Ngân Sủn nhận xét thơ Dương Khâu Lng: “Nhìn chung dạng khao khát, hoa chớm nở, mưa khẽ rơi, lửa bén, máng nước ngày đêm nhỏ nhẹ chảy vào chum vại nhà sàn…” nhiên tiếng thơ “thiếu sức nặng, sức bật” (Vài nét thơ Bắc Kạn qua trại sáng tác năm 2001) [48, tr.17] Đây nhận xét có tính khách quan chứa nhiều khích lệ với nhà thơ Dương Khâu Lng, thời kì đầu bắt đầu sáng tác, thể quan tâm nhà thơ đến tài thơ trẻ Dương Khâu Luông Trong Nhà văn Dân tộc thiểu số Việt Nam - Đời văn (2003), Hoàng Quảng Uyên nhận xét: “Đọc thơ Dương Khâu Luông ta cảm vị niềm vui khóe mắt, vị đắng nước mắt đầu mơi Đó kết quan sát, chắt lọc, chiêm nghiệm cao hòa đồng lòng vạn lòng Đây mặt mạnh thơ Dương Khâu Lng Nói gợi nhiều” [66, tr.435] Nhận xét “mặt mạnh” sáng tác Dương Khâu Lng, khích lệ nhà thơ tiếp tục phát huy ưu điểm để sáng tác Một viết khác tác giả Tạ Văn Sỹ Dương Khâu Luông - tiếng thơ trẻo nhận xét: “Cảm nhận rõ đọc tập thơ Bắt cá sông quê Dương Khâu Luông gặp giọng thơ tự nhiên hồn nhiên đến trẻo, nước suối đầu nguồn! Có phải từ Bản Hon cheo leo nơi đầu nguồn sông Cầu sông Năng nơi đầu nguồn hồ Ba Bể muôn đời xanh văn vắt chốn quê nhà sinh nuôi dưỡng nên hồn thơ ấy? ” có so sánh hai anh em nhà thơ họ Dương sau: “Nếu thơ ông anh Dương Thuấn nhiều chất trăn trở lý thơ ơng em Dương Khâu Lng lại “vô tư” trẻo nhiêu!” [52] Chúng ta dễ dàng nhận thấy, gần sáng tác Dương Khâu Luông bắt đầu nhận ý độc giả, đặc biệt với hai tập thơ “Bắt cá sơng q”,“Gọi bị chuồng” Hoàng Chiến Thắng khẳng định: “Với tập thơ Bắt cá sông quê, Dương Khâu Luông thật ghi dấu ấn lòng người đọc vần thơ giàu xúc cảm mà chân chất đồng rừng Anh lựa chọn hướng cội nguồn, với người miền núi, với thiên nhiên ”(Tư miền núi thơ Dương Khâu Luông - 2008) [53] Bên cạnh đó, thơ Dương Khâu Lng cịn trở thành đề tài nghiên cứu số luận văn Thạc sĩ khóa luận tốt nghiệp Đại học Tiêu biểu luận văn Thạc sĩ Lý Thị Vương với đề tài Thơ Dương Khâu Luông (2013) Đây luận văn nghiên cứu chung, khái quát thơ Dương Khâu Luông với nội dung cụ thể như: Dương Khâu Luông – nhà thơ dân tộc Tày gắn bó với quê hương Bắc Kạn; Cảm hứng chủ đạo số đặc điểm nghệ thuật thơ Dương Khâu Lng Khóa luận tốt nghiệp Hồng Thị Huế (Trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên) với đề tài Bản sắc văn hóa Tày thơ Dương Khâu Luông Tác giả tập trung nghiên cứu nét đẹp sắc văn hóa Tày thơ Dương Khâu Luông từ nội dung đến nghệ thuật Năm 2018 Vũ Thị Huyền Trang thực luận văn Thạc sĩ với đề tài Thơ thiếu nhi Dương Khâu Lng Đây cơng trình nghiên cứu sâu mảng thơ thiếu nhi Dương Khâu Lng góp phần khẳng định đóng góp nhà thơ phận thơ ca thiếu nhi dân tộc thiểu số nói chung thơ ca tỉnh Bắc Kạn nói riêng Qua nhận xét, nghiên cứu đó, người đọc nhận thấy tác giả dành quan tâm đặc biệt đến sáng tác Dương Khâu Luông Những lời động viên, khích lệ, góp ý chân thành, thẳng thắn “động lực”, định hướng để Dương Khâu Lng có bước vững tương lai Với nhìn tinh tế nhà thơ, vật xung quanh liên tưởng, lời thơ dí dỏm chân thành, nghiêm túc, thẳng thắn điều muốn không muốn tồn theo lẽ quy luật tự nhiên: “Tọ cụng mì bại co mạy cải/ Tỉnh chang cng quốc/ Sle hẩư hên, slưa mà hết lằng - Nhưng có cổ thụ/ Bên ruột rỗng/ Làm hang ổ cho loài hổ, báo/ Cánh rừng chẳng bình yên” (Bại co mạy cải - Những cổ thụ) Bài thơ có nhìn khoa học, trọng cổ không sùng cổ mà phải lấy thực chất, lấy tác dụng làm chuẩn Già mà bảo thủ, mà công thần, đặc quyền đặc lợi, mà lợi ích nhóm (chọn người nhà khơng chọn người tài) cản đường xã hội, làm niềm tin nhân dân vào Đảng, vào nhà nước Đúng sống mn hình vạn trạng, mn hình làm nên xã hội Và xã hội phải biết chấp nhận thách thức người hai mặt tích cực tiêu cực Thế giới tồn hai mặt vấn đề Thơ Dương Khâu Lng có nhìn bao qt tổng thể vấn đề nhãn quan sống người giới xung quanh Và thơ sau mang tính thực tế song đa nghĩa: Xa hoi Mị ốc Hoi dăm dú tẩư nặm Ốc chìm đáy nước Hoi ốt dú tẩư pùng Ốc bám bùn Xa hoi lẻ vẳm mừng chắng lụ Mò ốc biết tay Tua eng vạ tua cải Con nhỏ hay to Tua cổn tển, cổn lì… Con đít dài, đít ngắn… Cần pây xa hoi Người mị ốc Mì tha bặng bấu mì Có mắt không Bài thơ không đơn đề cập đến việc mò ốc mà ẩn sau tượng người thường đánh giá việc, tượng đời sống cách phiến diện, cảm tính, chiều thiếu xác, khách quan, chân thực chẳng khác “ăn ốc, nói mị” Điều dẫn đến cách đánh giá, nhìn 78 nhận người thiếu sở khoa học, nhận diện sai chất, lực người giống như: Người mị ốc/ Có mắt khơng Qua việc, tượng nhà thơ đề cập với giọng điệu thẳng thắn, rõ ràng bày tỏ quan điểm sống Chúng ta nhận thấy người Tày sống chân thành, thẳng, dám nghĩ, dám điều chưa hay, chưa đẹp sống Để qua gửi gắm mong ước xây dựng xã hội ngày tốt đẹp Vì vậy, sáng tác thơ Tày Dương Khâu Lng cịn chứa đựng hàm ý sâu xa, học nhân sinh quan sâu sắc 3.3.2 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí Trong viết “Những giấc mơ miền q cũ” (2006), tác giả Hồng Quảng Un có nhận xét: “Thơ Dương Khâu Luông không nặng triết lý nhờ quan sát tinh tế với lòng cảm thơng nên từ cảnh bình thường tự thành học luân lý ” [67] Điều cho thấy, tư tưởng chung sáng tác Dương Khâu Lng chân lí rút từ sống, lương tri đạo đức người bình dân, minh triết người dân tộc Nó có ý nghĩa lâu dài Nó cẩm nang quý sống Giọng điệu chiêm nghiệm triết lí thể hầu hết tập thơ viết tiếng Tày Dương Khâu Luông Mỗi thơ chiêm nghiệm tác giả người đời Đó có học đạo làm người, cách đối nhân xử người với nhau: “Vận cạ cằm phuối pện lồm bên/ Tọ phuối cằm khôm phết/ Hết lừ lừm - Vẫn bảo lời nói gió bay/ Khi nói lời cay đắng/ Nhưng quên” (Cằm phuối Lời nói) Bài thơ lời khuyên răn nhắc nhở người cách sử dụng ngơn ngữ chung để tạo lời nói cá nhân thật ý nghĩa Đọc thơ hẳn người đọc liên tưởng đến ca dao: Lời nói chẳng tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lịng Khơng bộc lộ trực tiếp điều muốn nói, nhà thơ mượn hình ảnh vật thơng minh, nhanh nhẹn, có lối sống đẹp, có tinh thần đoàn 79 kết để đặt vấn đề cho người phải suy nghĩ Bài thơ (Pja, tấu vạ cần - Cá, rùa người) ngôn ngữ giản dị mà hàm ý sâu xa: “Pja quai ni oóc dản/ Tấu quai ni lồng vằng/ Cần quai ni hâư?- Cá khơn tìm chỗ nước xiết/ Rùa khơn tìm đến vực nước sâu/ Người khơn tìm đâu?” Đi từ quan sát thực tế tượng tự nhiên thơ đặt câu hỏi người khơn? Người khơn phải có hành động nào? Trong thơ Tua chỏn eng vạ co mác chủ (Chú sóc sấu) khơng dừng lại việc miêu tả thiên nhiên, vật mà hay thơ thông qua hành động sóc: “Ta ăn quả/ Ta thả hạt gốc” nhà thơ muốn nhắn gửi đến bạn nhỏ tất truyền thống đạo lí tốt đẹp “Uống nước nhớ nguồn/ Ăn nhớ người trồng cây” nhân dân ta Hay câu chuyện kiến đen kiến vàng đoàn kết, giúp đỡ vượt qua khó khăn “Bâứ ngợ chang phấu/ Mì chài mẩt cải/ Phuối khửn cằm lèng/ - Sle ngỏ pây cón/ Hất tàu tải tàng/ Nhằng kỉ lai cần/ Nèm lăng căm thửa.- Bỗng đàn/ Có anh kiến to/ Cất cao giọng nói/- Để tơi trước/ Hoa tiêu dẫn đường/ Còn lại sau/ Theo bám áo” (Mật đăm vạ mật lương - Kiến đen kiến vàng) Đây học nhân sinh sâu sắc tinh thần đoàn kết, tương thân tương “Lá lành đùm rách” mà người Việt cần học tập phát huy Trong thơ Dương Khâu Lng người đọc bắt gặp hình ảnh quen thuộc, gần gũi với thiên nhiên như: Cái bìu cây, cịn, ghế, tầm gửi nghiến, hịn cuội trắng, trăng, cỏ cây, hoa Thế nhưng, điều đặc biệt để lại nhiều ấn tượng lại ý nghĩa mang đậm tính triết lí nhân văn thông qua giới cỏ cây, hoa lá: Fác mạy diển Tầm gửi nghiến Hạng pác pi co mạy diển chắng Hàng trăm năm nghiến sinh oóc đảy fác tầm gửi Au mà chỏi khảy pền co gia quỷ Đem chữa bệnh thành thuốc quý Tởi cần tó hèn pền co fác Người đời dễ thành tầm gửi Tọ hết lừ đảy quỷ bặng co gia Nhưng quý thuốc Cần hết fác táng slừ nhẳm nhác Người tầm gửi có khác cỏ rác 80 Có thể nhận thấy cách so sánh thơ độc đáo Câu thơ ngắn mà ý nghĩa sâu thẳm tận đáy lòng người đọc Bài thơ lời nhắn gửi sống đầy ý nhị sâu sắc: Hãy sống đời thật ý nghĩa, đừng trở thành thân tầm gửi Đôi nhà thơ lại mượn hình ảnh cỏ để nói cách đánh giá người, cách dùng người, dùng vật sống bìu cây: “Nẳm ăn pâu hết lóa hẩư co mạy/ Cần hẩư nghị ám pâu tẻo đảy pền mạy quỷ - Cái bìu tưởng làm xấu cho cây/ Có nghĩ chỗ bìu làm nên gỗ đẹp” (Ăn pâu mạy Cái bìu cây) Hai câu thơ mộc mạc phát thực tế, lời chia sẻ đầy ý nghĩa thân phận người, vẻ đẹp bên người, sâu xa giá trị người quyền sống người Hay đơn giản cách khám phá vẻ đẹp, giá trị người: “Khỏn hin khao eng slâư slíc/ Dú tẩư kỵ vằng nhằng chỏi lủng phúc phích - Hịn cuội trắng tinh sẽ/ Ở tận đáy sông lấp lánh sáng” (Khỏn hin khao - Hịn cuội trắng) Thơ Dương Khâu Lng khơng nhắc nhở người khác mà ơng cịn tự nhắc nhở Đó thơ, vần thơ tự tu dưỡng thật đáng trân trọng Đôi đứng trước thiên nhiên người cảm thấy thật nhỏ bé, nhà thơ ngập ngừng, "hổ thẹn" trước sức sống kỳ diệu, mạnh mẽ sinh vật tưởng chừng sống lại từ tốt lên phẩm chất kiên cường, kiêu hãnh thật đáng trân trọng Ống kính quan sát nhà thơ đến ngóc ngách sống, mọc tường hoang vào tâm tư thổn thức không người: “Dú tềnh pướng fa loảng/ Bấu mì đin khún/ Bấu mì cần chướng/ Co mạy vận slổng/ Nó ón kheo buốt mừa tó fạ/ Slứn hây - Trên tường hoang/ Không đất màu/ Không người chăm/ Cây sống/ Những búp xanh vươn lên trời/ Kiêu hãnh” (Vạ co mạy tềnh pướng fa loảng - Với mọc tường hoang) Một nhà thơ khơng kinh nghiệm, vốn sống khơng vốn tích lũy sáng tác, mà có thi phẩm Dương 81 Khâu Lng nói lời khiêm tốn mong học hỏi nhiều điều Ta ngượng ngùng với nhà thơ câu thơ tác giả tự nhắc với lịng mình: Đuổi nhả vạ hai Với cỏ trăng Ngoòng slon đuổi nhả Mong học cỏ Sắc hết đảy kheo Mải miết làm xanh Ngoòng slon đuổi hai Mong học trăng Sắc hết đảy lủng Mải mê làm sáng Không dừng lại học tư tưởng, nhiều thơ Dương Khâu Lng cịn có tư cách ngụ ngơn Đơi sống có thứ tưởng vứt đi, khơng cịn giá trị gì, từ “thân gỗ mục” lại dâng cho đời “cánh nấm thơm”, “sản vật” có giá trị kinh tế cao: “Tềnh co mạy đoóc/ Nhằng tứn bại đương chóp/ Cỏi dằng oóc dai hom - Trên thân gỗ mục/ Vẫn mọc lên cánh nấm/ Lặng lẽ tỏa hương” (Tềnh co mạy đoóc - Trên gỗ mục) Hay hoa đẹp giản dị, âm thầm, lặng lẽ tỏa hương thơm cho đời, làm đẹp cho sống: “Đương bjoóc mjạc/ Lao tố bấu chiếm/ Tọ dai hom hết lừ dà - Bơng hoa đẹp/ Có thể khơng ngăn/ Nhưng hương thơm ngăn” (Đương bjc mjạc - Bơng hoa đẹp) Cũng có nhà thơ mượn hình ảnh đất ruộng, rẫy, vườn để diễn tả nỗi niềm bâng khuâng, ngậm ngùi, tiếc nuối trước biến động sống ngày: “Đin lẩy, sluôn, nà vằn tảy cẳp/ Tổng quảng cốp lỏn tiểng háng pay - Đất ruộng, rẫy, vườn ngày thêm chật/ Đồng vắng thưa dần tiếng ếch kêu” (Mừa -Về bản) Chỉ đọc thoáng qua người đọc đủ thấy ám ảnh tứ thơ lời nhắn gửi tâm tình, thủ thỉ mà lại sâu xa Bài thơ có cách nói thân thương, nhẹ nhàng mà nhấn mạnh vào thực tế sống khơng tích cực diễn Chính thực tế làm đau trái tim nhà thơ, lời thơ đau đáu hồi niệm, có mối tình khẽ chạm lòng nhà thơ, trái tim đa sầu đa cảm làm nên câu thơ "mềm yếu" Mềm yếu đến nao lòng Cái đẹp khiêm tốn mà bao la ý tình 82 Qua chiêm nghiệm triết lí, hình ảnh người miền núi với cách nghĩ lối sống hậu, sâu sắc, tự soi xét “gột rửa” để trở nên cao đẹp Những triết lí nhân sinh Dương Khâu Lng khiến người đọc giật để tự “thanh lọc” Khi nghiên cứu giọng điệu người ta thường nhận thấy mối quan hệ gắn bó tương đồng giọng điệu thơ tâm hồn tác giả Tìm hiểu thơ viết tiếng Tày Dương Khâu Lng chúng tơi nhận thấy có tương đồng, thống Tâm hồn nhà thơ bình dị, trẻo, bộc trực tế nhị, sâu sắc Vì vậy, mà thơ ơng rõ ràng, thẳng thắn bày tỏ quan điểm triết lí nho nhỏ, giản dị người, sống Tiểu kết chƣơng Trong thơ Dương Khâu Lng sắc văn hóa Tày thể qua ngơn ngữ, hình ảnh, thể thơ giọng điệu Ngôn ngữ thơ ông mộc mạc, giản dị gắn với tư trực giác cảm tính, sử dụng cách nói quen thuộc đồng bào dân tộc Tày làm cho thơ trở nên gần gũi, thân thuộc với đời sống người miền núi Việc sử dụng ngôn ngữ Tày vào sáng tác làm nên nét riêng, độc đáo phong cách sáng tác ông so với nhà thơ đại thời Tuy nhiên, Dương Khâu Luông phải đối mặt với khó khăn, tình u tiếng mẹ đẻ ý thức giữ gìn tiếng Tày cho hệ mai sau, ơng kiên trì, bền bì sáng tác hành trình lao động nghệ thuật Hình ảnh thể thơ quen thuộc chứa đựng vốn sống cảm xúc người Tày Đặc biệt sử dụng thể thơ Bjoóc mạ - thể thơ mang đậm dấu ấn văn hóa dân gian Tày để sáng tác Giọng điệu chủ đạo sáng tác viết tiếng Tày ông giọng điệu thẳng thắn, rõ ràng bày tỏ quan điểm sống ẩn chứa chiêm nghiệm triết lí, học nhân sinh sâu sắc Gần đơn độc kiên trì, nhiều năm, Dương Khâu Lng xuất 04 tập thơ viết tiếng Tày Đây nỗ lực đáng ghi nhận việc gìn giữ bảo tồn ngơn ngữ dân tộc nhà thơ 83 KẾT LUẬN Dương Khâu Luông nhà thơ Tày thời kì đại thuộc hệ thứ ba Trên hành trình thơ, ông có đóng góp đáng ghi nhận cho thơ Tày nói riêng cho văn học Bắc Kạn văn học dân tộc thiểu số nói chung Điều góp phần làm cho diện mạo thơ Tày thơ dân tộc thiểu số trở nên đa dạng, phong phú hơn, thúc đẩy văn học địa phương phát triển Xây dựng tác phẩm từ tảng truyền thống văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy tinh hoa văn học dân tộc thiểu số, thơ Dương Khâu Lng có đóng góp tích cực cho dòng chảy chung văn học dân tộc thiểu số nước nhà Nhìn từ phương diện nội dung, thơ Dương Khâu Luông viết thiên nhiên miền núi mang đậm dấu ấn vùng miền từ khung cảnh thiên nhiên hồ Ba Bể Hình ảnh núi rừng cỏ cây, muông thú đến phong tục, tập quán, lễ hội…tất nét riêng thiên nhiên địa không trộn lẫn với mảnh đất Tình yêu thiên nhiên, niềm tự hào thiên nhiên, danh lam thắng cảnh quê hương đất nước trân trọng tâm hồn, tình cảm người vùng cao cảm hứng chủ đạo xuyên suốt tập thơ viết tiếng Tày Dương Khâu Luông Nhà thơ thể cụ thể, sinh động vẻ đẹp thiên nhiên sống người miền núi, đặc biệt sống đồng bào dân tộc Tày quê hương Mối quan hệ gắn bó thân thiết, hịa hợp thiên nhiên người đựơc nhà thơ phản ánh cách sinh động, hấp dẫn thông qua ứng xử văn hóa người với thiên nhiên ngược lại Bên cạnh đó, nhà thơ bày tỏ tình cảm ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp người quê hương Họ người thủy chung nhiều khát vọng đẹp tình yêu, sống trọng nghĩa, trọng tình Đồng thời nhà thơ bộc lộ niềm tự hào giá trị văn hóa truyền thống người Tày thẳng thắn bày tỏ quan điểm, suy nghĩ trước vấn đề thời 84 xã hội đại Nhà thơ dành cho quê hương, làng tình cảm sâu nặng tự hào, tin tưởng vào sống tươi sáng làng quê hương Ở phương diện nghệ thuật, ngôn ngữ thơ Dương Khâu Luông mộc mạc, giản dị, gần gũi với ngôn ngữ đời sống hàng ngày người Tày Cách diễn đạt ngắn gọn, cụ thể, gắn với tư trực giác cảm tính giúp cho người đọc dễ hiểu, dễ cảm nhận việc, tượng, đối tượng ông đề cập đến thơ Qua ngôn ngữ thơ người đọc hiểu thêm cách cảm, cách nghĩ nhà thơ người dân miền núi Những sáng tác viết tiếng Tày Dương Khâu Luông chứa đựng lượng kiến thức phong phú ngơn ngữ dân tộc Tày Đây tư liệu quý báu cho hệ hôm muốn bảo tồn phát huy ngơn ngữ, văn hóa địa Hình ảnh thơ quen thuộc, gần gũi với sống người Tày Đó núi, sơng, đồng, ruộng, cỏ cây, hoa lá, chim muông, nhà sàn, cầu thang, bếp lửa hay áo chàm truyền thống, tiếng then, tiếng tính quê hương Nhà thơ vận dụng thành công thể thơ Bjoóc mạ mang đậm dấu ấn văn hóa dân gian Tày vào sáng tác tạo nên thơ độc đáo, cô đọng, hàm súc, giàu giá trị liên tưởng Giọng điệu chủ đạo thơ viết tiếng Tày Dương Khâu Luông giọng điệu thẳng thắn, rõ ràng bày tỏ quan điểm Nhưng ẩn chứa chiêm nghiệm, học triết lí nhân sinh sâu sắc người sống 4.Tìm hiểu sáng tác thơ viết tiếng Tày Dương Khâu Luông, nhận thấy khai thác, đưa số thơ vào giảng dạy văn học cấp tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng chương trình văn học địa phương Những đóng góp nhà thơ Dương Khâu Lng cho văn học nghệ thuật Bắc Kạn nói riêng văn học dân tộc thiểu số nói chung thực thành tựu đáng ghi nhận hành trình bảo tồn phát triển tiếng nói dân tộc sống đại hôm 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn An (2007), Nét đẹp văn hóa thơ văn ngơn ngữ dân tộc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lương Bèn (chủ biên) - Nông Viết Toại - Lương Kim Dung - Lê Hương Giang (2012), Từ điển Tày - Việt, Nxb Đại học Thái Nguyên Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nội Nông Quốc Chấn (1959), Tiếng ca người Việt Bắc, Nxb Văn học, Hà Nông Quốc Chấn (1988), Tuyển tập Nông Quốc Chấn, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Trí Dõi (2000), Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Dung (2009), Văn học Bắc Kạn từ năm 1945 đến nay, Luận văn Th.s, Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Gia Dũng (2000), Tuyển tập thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Lê Thùy Dương (2011), “Đọc tập thơ song ngữ thiếu nhi (Tày - Việt): Co nghịu hưa cần - Cây gạo giúp người Dương Khâu Lng”, Tạp chí Văn nghệ Ba Bể, số (76), tháng 4/2011 10 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 11 Hoàng Thị Điềm (2017) “Tư độc đáo sắc văn hóa Tày qua tập thơ: Phác noọng dú tin phạ quây - Gửi em phương trời xa”, Tạp chí Văn nghệ Ba Bể, số 12.Triệu Hữu Định (2008), “Nghĩ sắc dân tộc miền núi tập thơ “Bắt cá sơng q”, Tạp chí Văn nghệ Ba Bể, số 13 Hà Minh Đức (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 14 Triệu Hoàng Giang (2011), “Hơi ấm từ Hon”, Tạp chí Ba Bể, văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 16 Nguyễn Đức Hạnh (Chủ biên), Văn học địa phương miền núi phía Bắc, Nxb Đại học Thái Nguyên 17 Đặng Hiển (2017), “Cảm nghĩ tập thơ độc đáo”, Tạp chí Văn nghệ Ba Bể, số (117) 18 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2003, 2004), Nhà văn dân tộc thiểu số - Đời văn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Hội Văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Hội Văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2011), Thơ dân tộc miền núi đầu kỷ XXI, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2011), thơ dân tộc miền núi đầu kỷ XXI, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Hoàng Thị Huế (2017), Bản sắc văn hóa Tày thơ Dương Khâu Lng, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 23 Đỗ Thị Thu Huyền (2008), “Dương Khâu Lng - người hát đất mẹ”, Tạp chí Văn nghệ Ba Bể, số (96) 24 Đỗ Thị Thu Huyền (2011), “Thơ dân tộc thiểu số 10 năm kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 25 Hồng Ngọc La - Chủ biên (1988), Văn hóa dân gian Tày, Sở Văn hóa – Thơng tin Thái Nguyên 26 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phong Lê (chủ biên) (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 28 Dương Khâu Lng (2003), Gọi bị chuồng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Dương Khâu Lng (2005), Dám kha cần ngám điếp, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 30 Dương Khâu Luông (2006), Bản mùa cốm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Dương Khâu Luông (2006), Bắt cá sông quê, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 87 32 Dương Khâu Luông (2008), Co nghịu hưa cần (Cây gạo giúp người), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 33 Dương Khâu Luông (2012), Lửa ấm Hon, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Dương Khâu Luông (2013), Khỉ hái quả, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 35 Dương Khâu Luông (2013), Núi chơi trái bóng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 36 Dương Khâu Luông (2016), Phác noọng dú tin phạ quây (Gửi em phương trời xa), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Dương Khâu Luông (2017), Cỏi dằng slì bjc mạ (Lặng lẽ mùa hoa mạ), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Phương Lựu (2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyên Ngọc (1956), “Tơi viết “Đất nước đứng lên”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, 12, Tr.9 40 Nhiều tác giả (1997), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày - Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2004), Tuyển tập thơ Bắc Kạn (1997 - 2004), Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Kạn 42 Nhiều tác giả (2004), Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Kạn, NxbVăn hóa dân tộc, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2004), Văn học dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, NxbVăn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2006), Đóng góp dân tộc nhóm ngữ Tày – Thái tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Nhiều tác giả (2010), Tuyển tập thơ - truyện ngắn Bắc Kạn (2000 - 2010), Nxb Lao Động, Hà Nội 46 Hoàng Phê (chủ biên, 2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm ngơn ngữ học 47 Bích Phượng, Đến với “Lặng lẽ mùa hoa mạ” nhà thơ Dương Khâu Luông, Báo Bắc Kạn cuối tuần, số 3487 (ngày 23/9/2017) 88 48 Lò Ngân Sủn (2001), “Vài nét thơ Bắc Kạn qua trại sáng tác năm 2001”, Tạp chí Văn nghệ Ba Bể, số 49 Lò Ngân Sủn, Vương Anh, Triều Ân, tuyển bình (2001), Thơ nhà thơ dân tộc thiểu số, NxbVăn hóa dân tộc, Hà Nội 50 Lò Ngân Sủn (2001), Vài nét thơ Bắc Kạn qua trại sáng tác năm 2001, Tạp chí Văn nghệ Ba Bể, số (17) 51 Lị Ngân Sủn (2002), Vấn đề đặt với nhà thơ dân tộc thiểu số, NxbVăn hóa dân tộc, Hà Nội 52 Tạ Văn Sỹ (2006), Tiếng thơ trẻo, Báo văn nghệ trẻ 53 Hoàng Chiến Thắng (2008), Tư miền núi thơ Dương Khâu Lng, Tạp chí Văn nghệ Ba Bể, số 54 Nguyễn Đức Thiện (2006), Hồn nhiên lá, đọc tập thơ song ngữ Tày - Việt Co nghịu hưa cần - Cây gạo giúp người, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 55 Dương Thuấn (2012), Văn hóa Tày Việt Nam tiến trình hội nhập giới, Nxb Tri thức, Hà Nội 56 Hữu Tiến (2013), “Từ Hon đến với người”, Tạp chí Văn nghệ Ba Bể, số 57 Hữu Tiến (2016), Lời giới thiệu tập thơ Phác noọng dú tin phạ quây Gửi em phương trời xa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 58 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NxbVăn hóa dân tộc, Hà Nội 59 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học thiểu số, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 60 Lâm Tiến (2012), Văn học miền núi, NxbVăn hóa dân tộc, Hà Nội 61.Vũ Thị Huyền Trang (2018) Thơ thiếu nhi Dương Khâu Luông, Luận văn Th.s Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 62 Mai Trúc (2017), “Những thơ ngắn hương xa”, Tạp chí Văn nghệ Ba Bể, số (122) 89 63 Trần Thị Việt Trung (2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 64 Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (Đồng chủ biên) (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 65 Trần Thị Việt Trung - Nguyễn Đức Hạnh (Đồng chủ biên) (2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam truyền thống đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 66 Hoàng Quảng Uyên (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam - Đời văn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 67 Hồng Quảng Uyên (2008), “Những giấc mơ quê cũ”, Tạp chí Văn nghệ Ba Bể, số 68 Lý Thị Vương (2013), Thơ Dương Khâu Luông, Luận văn Th.s Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 90 ... NGÔN NGỮ TÀY, THƠ VIẾT BẰNG TIẾNG TÀY VÀ NHÀ THƠ DƢƠNG KHÂU LUÔNG 10 1.1 Khái quát ngôn ngữ Tày 10 1.2 Khái quát thơ viết tiếng Tày 14 1.3 Dương Khâu Luông - Nhà thơ Tày Bắc... điểm khác biệt tiếng Tày tiếng Việt mà cần lưu ý trình học tiếng Tày, đọc cảm nhận thơ viết tiếng Tày Tiếng Việt có “ngã”, tiếng Tày khơng có điệu Những từ tiếng Việt có “ngã” tiếng Tày vay mượn... nước.Trong đó, Dương Khâu Lng nhà thơ Tày Bắc Kạn thuộc hệ thứ ba phận văn học đặc biệt 1.3 Dƣơng Khâu Luông - Nhà thơ Tày Bắc Kạn 1.3.1 Tiểu sử Nhà thơ dân tộc Tày Dương Khâu Luông tên thật Dương Văn

Ngày đăng: 08/06/2021, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan