Thơ viết bằng tiếng tày của dương khâu luông

96 113 0
Thơ viết bằng tiếng tày của dương khâu luông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––– NÔNG THỊ THIỀM THƠ VIẾT BẰNG TIẾNG TÀY CỦA DƢƠNG KHÂU LNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––– NÔNG THỊ THIỀM THƠ VIẾT BẰNG TIẾNG TÀY CỦA DƢƠNG KHÂU LUÔNG Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Dƣơng Thu Hằng THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học: “Thơ viết tiếng Tày Dương Khâu Luông” hướng dẫn PGS.TS Dương Thu Hằng kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nơng Thị Thiềm i LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn PGS.TS Dương Thu Hằng, người tận tình hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tơi với dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành luận văn “Thơ viết tiếng Tày Dương Khâu Luông” Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, nhà thơ Dương Khâu Luông tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ thời gian thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nông Thị Thiềm ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ TÀY, THƠ VIẾT BẰNG TIẾNG TÀY VÀ NHÀ THƠ DƢƠNG KHÂU LUÔNG 10 1.1 Khái quát ngôn ngữ Tày 10 1.2 Khái quát thơ viết tiếng Tày 14 1.3 Dương Khâu Luông - Nhà thơ Tày Bắc Kạn 17 1.3.1 Tiểu sử 17 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 18 Tiểu kết chương 20 Chƣơng 2: NHỮNG MẠCH NGUỒN CẢM HỨNG MANG ĐẬM BẢN SẮC VĂN HÓA TÀY 22 2.1 Cảm hứng yêu mến, tự hào thiên nhiên, danh lam thắng cảnh quê hương 22 2.1.1 Thiên nhiên mang đậm dấu ấn vùng miền 22 iii 2.1.2 Thiên nhiên gắn bó với sống người Tày 32 2.2 Cảm hứng trân trọng tâm hồn, tình cảm người Tày 35 2.2.1 Con người thủy chung nhiều khát vọng đẹp tình yêu 35 2.2.2 Con người trọng tình nghĩa 39 2.2.3 Con người thẳng thắn, nhiều suy tư trước vấn đề thời xã hội đại 44 2.3 Cảm hứng trân trọng, tự hào giá trị văn hóa truyền thống người Tày 49 2.3.1 Tự hào tiếng Tày 49 2.3.2 Tự hào quê hương, làng 53 2.3.3 Tự hào phong tục tập quán 56 Tiểu kết chương 60 Chƣơng 3: NHỮNG PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN BẢN SẮC VĂN HÓA TÀY 61 3.1 Ngôn ngữ 61 3.1.1 Sử dụng từ ngữ mộc mạc, giản dị 61 3.1.2 Cách diễn đạt ngắn gọn, cụ thể 65 3.2 Hình ảnh thể thơ 69 3.2.1 Hình ảnh thơ giản dị, gần gũi với người Tày 69 3.2.2 Thể thơ mang dấu ấn văn hóa dân gian Tày 72 3.3 Giọng điệu 76 3.3.1 Giọng điệu thẳng thắn, rõ ràng 76 3.3.2 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí 79 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU1 Lí chọn đề tài Thơ ca dân tộc thiểu số phận tách rời văn học Việt Nam, góp phần làm nên phong phú, đa dạng, giàu sắc văn học nước nhà Hòa chung vào dòng chảy thơ ca dân tộc thiểu số có nguồn mạch khơng ngừng nghỉ thơ ca dân tộc Tày - “dòng riêng nguồn chung” Cùng với vận động thời gian, thơ dân tộc Tày ngày sung sức, phát triển lực lượng sáng tác, số lượng chất lượng tác phẩm, hình thành nên phong cách giọng điệu nghệ thuật độc đáo Ở nhiều địa phương, đặc biệt khu vực miền núi phía Bắc, nhà thơ dân tộc Tày hịa nhịp sống, say sưa tìm nguồn cảm hứng sáng tác Trong nhịp sống đại hôm nay, “vườn thơ” dân tộc Tày tiếp tục “ đâm chồi nảy lộc”, “đơm hoa kết trái” làm nên hương sắc mới, diện mạo Tiếp nối nhà thơ dân tộc Tày “thành danh” thơ đại Việt Nam như: Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu, Nông Viết Toại, Triều Ân, Ma Trường Nguyên gần Y Phương, Dương Thuấn Cịn có góp mặt nhà thơ trẻ xuất như: Đinh Thị Mai Lan, Hoàng Chiến Thắng, Dương Khâu Luông Tuy số lượng tác phẩm chưa nhiều bút đạt số thành cơng ban đầu, góp phần làm nên tươi phong phú cho diện mạo thơ Tày thời kì đại Là nhà thơ dân tộc Tày thuộc hệ thứ ba, hành trình gần 20 năm sáng tác (từ năm 2003 đến nay), Dương Khâu Lng bước khẳng định vị trí lĩnh vực thơ Tày nói riêng văn học địa phương Bắc Kạn nói chung Trong số tập thơ xuất ông có tập đạt giải thưởng cao Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam Thơ Dương Khâu Lng góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần người dân quê hương, góp phần lưu giữ giá trị văn hóa truyền Luận văn sản phẩm đề tài Nhà nước mã số: ĐTLXH-01/18 thống đồng bào Tày Bắc Kạn, thúc đẩy phát triển văn học địa phương Bắc Kạn - vùng quê giàu truyền thống văn hóa cách mạng Trong năm gần đây, tình hình nghiên cứu thơ ca dân tộc thiểu số ngày phát triển Thơ Dương Khâu Luông đề tài khai thác, soi chiếu nhiều góc độ khác Tuy nhiên, việc tìm hiểu giá trị thơ viết tiếng Tày Dương Khâu Luông bàn đến chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, có hệ thống Việc tìm hiểu, phân tích, hệ thống giá trị thơ viết tiếng Tày Dương Khâu Luông vấn đề cần thiết Điều góp phần khẳng định đóng góp Dương Khâu Lng cho văn học địa phương nói riêng cho văn học dân tộc thiểu số nói chung Đồng thời giúp cho người đọc hiểu biết thêm đời sống văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao nói chung dân tộc Tày nói riêng cộng đồng dân tộc Việt Nam Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thơ viết tiếng Tày Dương Khâu Luông” với hi vọng giới thiệu cho đông đảo bạn đọc biết thơ Tày Dương Khâu Lng, góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn học dân tộc thiểu số Đồng thời luận văn trở thành tư liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho việc học tập, giảng dạy phần văn học địa phương tỉnh Bắc Kạn thêm phong phú thiết thực Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu thơ Dương Khâu Luông Theo khảo sát chúng tôi, thời điểm có 10 viết nghiên cứu trực tiếp tác giả Dương Khâu Lng, số cơng trình nghiên cứu chung văn học dân tộc thiểu số có nhắc tới đại diện cho thơ dân tộc thiểu số hệ thứ ba phận văn học đặc biệt Trong hành trình sáng tác gần 20 năm mình, nhà thơ Dương Khâu Lng đạt thành tựu đáng ghi nhận Các sáng tác Dương Khâu Luông dù chưa giới thiệu nhiều đến bạn đọc song tác phẩm ông nhận quan tâm số nhà nghiên cứu phê bình nước Bước đầu viết có sâu vào khám phá nội dung, khai thác vẻ đẹp hình thức nghệ thuật tác phẩm thơ ông Trong lần tham dự trại sáng tác Hội Liên hiệp Dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2001, nhà thơ Lò Ngân Sủn nhận xét thơ Dương Khâu Lng: “Nhìn chung dạng khao khát, hoa chớm nở, mưa khẽ rơi, lửa bén, máng nước ngày đêm nhỏ nhẹ chảy vào chum vại nhà sàn…” nhiên tiếng thơ “thiếu sức nặng, sức bật” (Vài nét thơ Bắc Kạn qua trại sáng tác năm 2001) [48, tr.17] Đây nhận xét có tính khách quan chứa nhiều khích lệ với nhà thơ Dương Khâu Lng, thời kì đầu bắt đầu sáng tác, thể quan tâm nhà thơ đến tài thơ trẻ Dương Khâu Luông Trong Nhà văn Dân tộc thiểu số Việt Nam - Đời văn (2003), Hoàng Quảng Uyên nhận xét: “Đọc thơ Dương Khâu Luông ta cảm vị niềm vui khóe mắt, vị đắng nước mắt đầu mơi Đó kết quan sát, chắt lọc, chiêm nghiệm cao hòa đồng lòng vạn lòng Đây mặt mạnh thơ Dương Khâu Lng Nói gợi nhiều” [66, tr.435] Nhận xét “mặt mạnh” sáng tác Dương Khâu Lng, khích lệ nhà thơ tiếp tục phát huy ưu điểm để sáng tác Một viết khác tác giả Tạ Văn Sỹ Dương Khâu Luông - tiếng thơ trẻo nhận xét: “Cảm nhận rõ đọc tập thơ Bắt cá sông quê Dương Khâu Luông gặp giọng thơ tự nhiên hồn nhiên đến trẻo, nước suối đầu nguồn! Có phải từ Bản Hon cheo leo nơi đầu nguồn sông Cầu sông Năng nơi đầu nguồn hồ Ba Bể muôn đời xanh văn vắt chốn quê nhà sinh ni dưỡng nên hồn thơ ấy?” có so sánh hai anh em nhà thơ họ Dương sau: “Nếu thơ ông anh Dương Thuấn nhiều chất trăn trở lý thơ ơng em Dương Khâu Lng lại “vơ tư” trẻo nhiêu!” [52] Chúng ta dễ dàng nhận thấy, gần sáng tác Dương Khâu Luông bắt đầu nhận ý độc giả, đặc biệt với hai tập thơ “Bắt cá sơng q”,“Gọi bị chuồng” Hoàng Chiến Thắng khẳng định: “Với tập thơ Bắt cá sông quê, Dương Khâu Luông thật ghi dấu ấn lòng người đọc vần thơ giàu xúc cảm mà chân chất đồng rừng Anh lựa chọn hướng cội nguồn, với người miền núi, với thiên nhiên ”(Tư miền núi thơ Dương Khâu Luông - 2008) [53] Bên cạnh đó, thơ Dương Khâu Lng cịn trở thành đề tài nghiên cứu số luận văn Thạc sĩ khóa luận tốt nghiệp Đại học Tiêu biểu luận văn Thạc sĩ Lý Thị Vương với đề tài Thơ Dương Khâu Luông (2013) Đây luận văn nghiên cứu chung, khái quát thơ Dương Khâu Luông với nội dung cụ thể như: Dương Khâu Lng – nhà thơ dân tộc Tày gắn bó với quê hương Bắc Kạn; Cảm hứng chủ đạo số đặc điểm nghệ thuật thơ Dương Khâu Lng Khóa luận tốt nghiệp Hồng Thị Huế (Trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên) với đề tài Bản sắc văn hóa Tày thơ Dương Khâu Luông Tác giả tập trung nghiên cứu nét đẹp sắc văn hóa Tày thơ Dương Khâu Luông từ nội dung đến nghệ thuật Năm 2018 Vũ Thị Huyền Trang thực luận văn Thạc sĩ với đề tài Thơ thiếu nhi Dương Khâu Lng Đây cơng trình nghiên cứu sâu mảng thơ thiếu nhi Dương Khâu Lng góp phần khẳng định đóng góp nhà thơ phận thơ ca thiếu nhi dân tộc thiểu số nói chung thơ ca tỉnh Bắc Kạn nói riêng Qua nhận xét, nghiên cứu đó, người đọc nhận thấy tác giả dành quan tâm đặc biệt đến sáng tác Dương Khâu Luông Những lời động viên, khích lệ, góp ý chân thành, thẳng thắn “động lực”, định hướng để Dương Khâu Lng có bước vững tương lai ... NGÔN NGỮ TÀY, THƠ VIẾT BẰNG TIẾNG TÀY VÀ NHÀ THƠ DƢƠNG KHÂU LUÔNG 10 1.1 Khái quát ngôn ngữ Tày 10 1.2 Khái quát thơ viết tiếng Tày 14 1.3 Dương Khâu Luông - Nhà thơ Tày Bắc... điểm khác biệt tiếng Tày tiếng Việt mà cần lưu ý trình học tiếng Tày, đọc cảm nhận thơ viết tiếng Tày Tiếng Việt có “ngã”, tiếng Tày khơng có điệu Những từ tiếng Việt có “ngã” tiếng Tày vay mượn... nước.Trong đó, Dương Khâu Lng nhà thơ Tày Bắc Kạn thuộc hệ thứ ba phận văn học đặc biệt 1.3 Dƣơng Khâu Luông - Nhà thơ Tày Bắc Kạn 1.3.1 Tiểu sử Nhà thơ dân tộc Tày Dương Khâu Luông tên thật Dương Văn

Ngày đăng: 28/10/2020, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan