Nghệ thuật tiểu thuyết của hồ anh thái qua đức phật, nàng savitri và tôi

104 7 0
Nghệ thuật tiểu thuyết của hồ anh thái qua đức phật, nàng savitri và tôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM *** VŨ MẠNH CƢỜNG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA HỒ ANH THÁI QUA “ ĐỨC PHẬT, NÀNG SAVITRI VÀ TÔI” CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 62.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS.TRỊNH BÁ ĐĨNH Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học: Nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái qua “ Đức Phật , nàng Savitri tôi” với số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác, hồn tồn cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Vũ Mạnh Cường Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin chân thành cảm ơn : - Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên - Các thầy, cô giáo Viện Văn học, trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy tơi suốt khố học Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trịnh Bá Đĩnh, người động viên, giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình viết luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Vũ Mạnh Cường Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan ………………………………………………………… Lời cảm ơn …………………………………………………………… Mục lục………………………………………………………………… A PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài………………………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………………… Phạm vi, đối tượng mục đích nghiên cứu ……………………… 4.Đóng góp luận văn……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu cấu trúc luận văn……………………… B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Quan điểm tiểu thuyết trình sáng tác Hồ Anh Thái 1.1 Sự thay đổi quan điểm tiểu thuyết sau 1986……………… 1.2 Quá trình sáng tác quan điểm tiểu thuyết Hồ Anh Thái…… Chương 2: Nhân vật tư tưởng tiểu thuyết “Đức Phật, nàng Savitri tôi” 2.1 Mấy vấn đề lí luận nhân vật văn học…………………………… 2.2 Chất liệu lịch sử huyền thoại xây dựng nhân vật………… 2.3 Đối thoại văn hóa………………………………………………… Chương 3: Kết cấu ngôn ngữ tiểu thuyết 3.1 Kết cấu tiểu thuyết Hồ Anh Thái……………………………… 3.2 Kết cấu liên văn bản, đặc sắc nghệ thuật Hồ Anh Thái…… 3.3 Đặc sắc ngôn ngữ “Đức Phật, nàng Savitri tơi”………… Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN C PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam sau năm 1986 có nhiều đổi mạnh mẽ sâu sắc hai phương diện nội dung hình thức biểu đạt Những mạch nguồn truyền thống thay cảm hứng Những trang viết người cá nhân, sống đời thường với tất phức tạp bộn bề xuất thay quy phạm cảm hứng sử thi truyền thống trước Trên văn đàn xuất tác giả mà đóng góp họ nói làm thay đổi nhiều hệ thống tiêu chí thẩm mỹ cũ, từ loạt giá trị hình thành xác lập Có thể kể nhiều tên tuổi như: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Bình Phương, Phan Thị Vàng Anh,vv… đó, tiểu thuyết đóng góp lớn vào cách tân văn học, có quan niệm lối viết Hồ Anh Thái nhà văn xuất gần đồng thời giai đoạn Ơng gương mặt tiêu biểu lớp nhà văn thời hậu chiến Việt Nam.Với vốn văn hóa dày dặn (là Tiến sĩ văn hóa phương Đông, tham gia thỉnh giảng nhiều trường đại học tiếng Mỹ như: Đại học tổng hợp Washington, Đại học St Mary…) với ý thức cách tân nghệ thuật riết, Hồ Anh Thái say mê chiếm lĩnh, miêu tả thực sống cách sâu sắc, nhiều tầng bậc độc đáo thông qua tác phẩm Tính chun nghiệp nghiêm túc bền bỉ sáng tạo nghệ thuật đưa lại cho ơng hai mươi đầu sách, có số tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng giới Tác phẩm Hồ Anh Thái thể nhìn đa chiều, khám phá mẻ người sống đương đại, thể tìm tịi, sáng tạo khơng mệt mỏi phương diện nghệ thuật văn xuôi Việc lựa chọn đề tài: “ Nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái qua Đức Phật, nàng Savitri tôi” chúng tơi xuất phát từ hai lí chính: Thứ nhất, xét mặt thể loại tiểu thuyết xem thể loại ưu việt cách khám phá thực đời sống nhiều mặt nhiều tầng bậc Với tư cách sản phẩm loại tư nghệ thuật tổng hợp, tiểu thuyết nơi mà nhà văn thể nghiệm biểu đạt đến nghĩ suy, sáng tạo đến với bạn đọc Trong văn học đương đại, tiểu thuyết có vai trị quan trọng bậc Thứ hai, Đức Phật, nàng Savitri tiểu thuyết tiêu biểu Hồ Anh Thái, thể cố gắng cách tân nghệ thuật cao bút Lịch sử vấn đề Hồ Anh Thái nhà văn dư luận quan tâm, có giới phê bình văn học Những đổi nghệ thuật sâu sắc nội dung đề cập đến nhiều viết, lời giới thiệu tác phẩm ông Nhiều ý kiến đặc biệt ý đến nét độc đáo tác phẩm Hồ Anh Thái như: Tính chất ngụ ngơn, triết lý nhân sinh, chất hài hước, chất Kafka, chủ nghĩa thực huyền ảo, kì ảo, vấn đề giọng điệu, tính đa thanh, loại điểm nhìn trần thuật… Ngồi ra, sáng tác Hồ Anh Thái trở thành đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ… Dưới điểm qua ý kiến đáng ý sáng tác Hồ Anh Thái Trước hết, nhà nghiên cứu tập trung khẳng định tiểu thuyết Hồ Anh Thái vượt qua cấm kị nghệ thuật với thể nghiệm mẻ hình thức nghệ thuật ngơn ngữ 2.1 Khái lƣợc tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Anh Thái Trong viết, tác giả nước ngoài, Wayne Karlin nhận định: “Hồ Anh Thái người đương thời Việt Nam tiên phong cho văn học nước phát triển, văn học khơng cịn bị định nghĩa thông số đấu tranh hai bên tư cộng sản Đó văn học toàn Châu Á” [58] Với tiểu thuyết đầu tay Người xe chạy ánh trăng, Người đàn bà đảo, Trong sương hồng ra, Hồ Anh Thái nhận nhiều ý kiến đánh giá cao đổi nghệ thuật Trần Thanh Giao nhận xét Người xe chạy ánh trăng viết Không theo kiểu cũ đề cao đổi lối viết tư tưởng chủ đề tác phẩm: “…cuốn sách mang tính nhân bản, nhân ái… phê phán trì trệ xấu xa để sống mau đổi Tiểu thuyết cịn nhiều chỗ bàn cãi thêm, tư tưởng rõ ràng lối viết khơng theo kiểu cũ” [32] Trần Bảo Hưng, Một cá tính sáng tạo độc đáo ghi nhận sáng tạo nỗ lực tìm tịi Hồ Anh Thái Ơng viết: “Có thể nói Người xe chạy ánh trăng thực đa chiều, để phản ánh thực phức tạp Hồ Anh Thái sử dụng nhiều thủ pháp linh hoạt, phục đồng hiện, cốt truyện đầy co giãn với mạch ngang, lối rẽ…” [32] Hai tiểu thuyết Người đàn bà đảo, Trong sương hồng nhận quan tâm với nhiều ý kiến đánh giá cao vấn đề đặt tác phẩm Với Người đàn bà đảo, Wayne Karlin lời giới thiệu cho in tiểu thuyết nhà xuất Washinhton khẳng định: “Tiểu thuyết Người đàn bà đảo mở cánh cửa vào văn hoá phải đấu tranh để định nghĩa với khứ tương lai mình… Hồ Anh Thái trở thành nhà văn Việt Nam thu hút ý vào đề tài lúc cịn cấm kỵ: Cái giá khủng khiếp người phụ nữ cựu binh kháng chiến chống Mỹ phải trả” [33] Tiểu thuyết Trong sương hồng xem tượng lạ văn đàn vừa đời Trong viết Một góc nhỏ văn chương Hồ Anh Thái, Diệu Hường viết: “Với tiểu thuyết Trong sương hồng ra, Hồ Anh Thái làm khác mặt văn học đương thời Trước hết cốt truyện kỳ lạ, đầy chất huyễn tưởng, thứ văn xuôi giờ(…) Đưa nhân vật trở lại với hai mươi năm trước, Hồ Anh Thái làm mổ xẻ khứ góp lời giải cho băn khoăn trước tương lai người thời Đổi mới” [9] Wayne Karlin, Lời giới thiệu tuyển tập tác phẩm Hồ Anh Thái (Nxb Curbstone Press - Mỹ, 1998) viết: “Ở Trong sương hồng tiểu thuyết truyện ngắn khác, chất hài hước, chất lạ cộng với chất Kafka dường gây bất ngờ cho phương Tây họ tìm hiểu văn học Việt Nam” [33] Tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận xem mốc đánh dấu bước tiến nghệ thuật viết tiểu thuyết Hồ Anh Thái Tác phẩm gây nhiều tranh cãi luồng dư luận khác Nguyễn Đăng Điệp Hồ Anh Thái người mê chơi cấu trúc nhận xét: “Là bút nhạy bén tỉnh táo, Hồ Anh Thái tạo nhìn riêng giới Độ sắc trang viết Hồ Anh Thái lộ chỗ anh dám nhìn thẳng vào mảnh vỡ, bi kịch nhân sinh, mổ xẻ nhìn trung thực táo bạo (…) Đây nhìn “suồng sã” tư nghệ thuật đại” [10, tr.357] Cũng cách nhìn ấy, Nguyễn Anh Vũ, Hơn thật, nhận xét: “Cõi người rung chuông tận viết với giọng điệu văn phong đại, “Tây” gọn, xác, lạnh lùng, chí dằn, tàn nhẫn Thế ẩn chứa tư tưởng, thơng điệp mang đậm sắc tâm linh phương Đông ác giả ác báo, gieo gió gặt bão” [36] Có phần cụ thể hơn, Phan Văn Tú, Cõi người rung chng tận nhìn từ vài số thống kê cho rằng: “Cõi người rung chuông tận tiểu thuyết minh chứng hùng hồn cho luận điểm nhà văn Nga Lêônid Lêônôv: “Tác phẩm nghệ thuật đích thực, tác phẩm ngơn từ, phát minh hình thức khám phá nội dung” [36, tr.320] Vân Long, Cái ảo thực đánh giá cao tác phẩm “Cõi người rung chuông tận vừa thể tầm tư tưởng tác giả vừa hấp dẫn chi tiết đời sống tái qua cách nhìn hóm sắc nhà văn, 241 trang văn bố cục gọn, chặt” [36, tr.288] Tiểu thuyết Mười lẻ đêm thử nghiệm cách viết Hồ Anh Thái Đây tiểu thuyết đánh giá cao chất hài hước, nghịch dị Nguyễn Thị Minh Thái đánh giá cao lối viết lạ tiểu thuyết: “Góc nhìn vị hắt sáng, từ phía sau, từ thể, giọng tiểu thuyết giễu nhại, thâm sâu” [30] Hoài Nam, “Chất hài hước, nghịch dị Mười lẻ đêm” nhận định: “Có thể thấy, giọng văn giọng phát ngơn tưng tửng, xun thấm tính bỡn cợt, giễu nhại(…) Khơng đặt mục tiêu thuyết phục độc giả, nhà văn bày chơi, bước vào chơi ấy, độc giả vừa thưởng thức, vừa chứng nghiệm, thôi” [30] Từ Nữ, Tiếng cười trang có đánh giá cao sức hấp dẫn Mười lẻ đêm: “Một tiểu thuyết 300 trang với cách viết hài hước đầy chi tiết Carnaval, khiến trở thành sách u thích tháng 3/2006 Khơng lạ lẫm lối viết “Thị Màu” nhà văn Hồ Anh Thái, người đọc vấp từ bất ngờ sang bất ngờ khác Một tiểu thuyết chứa nhiều thông tin xã hội làm bạn đọc ngộp thở” [30] 2.2 Những cách nhìn tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri Tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri thành công Hồ Anh Thái Ngay từ đời, tác phẩm nhận quan tâm đông đảo bạn đọc với đủ thành phần xã hội, có giới tăng ni Phật tử Dư luận xung quanh tiểu thuyết nhiều Tuy khơng thống nhất, có khen có chê, thật phủ nhận, tác phẩm văn học Việt Nam đương đại nói đến nhiều thời gian qua Có nhiều nghiên cứu phê bình tác phẩm Đáng ý cơng trình như: Hồ Anh Thái có sợ giải thiêng Phạm Xuân Thạch; Cảm theo cách Đức Phật, nàng Savitri Nguyễn Tham Thiện Kế; Phật sử hư cấu văn chương Hoài Nam; Xin Như biết, ngôn ngữ tiểu thuyết thuộc ngôn ngữ tự xét khu biệt với ngôn ngữ trữ tình ngơn ngữ kịch Do vậy, ngơn ngữ tiểu thuyết mặt mang đặc điểm ngơn ngữ thuộc thể loại tự sự, cịn có đặc điểm khác biệt so với thể trữ tình kịch Thật vậy, ngơn ngữ tác phẩm trữ tình ngôn ngữ thấm đẫm cảm xúc, sản phẩm thăng hoa cảm xúc chủ thể sáng tạo, ngơn ngữ đánh dầu tồn chủ thể trữ tình Ngơn ngữ tác phẩm trữ tình, đặc điểm ngơn ngữ thơ giàu tính nhạc, biểu vần, nhịp cân đối, ngôn ngữ thường đưa người đọc vào chân lí "bí ẩn", thâm thuý, kì ảo, giàu chất thơ đời sống Nếu ngơn ngữ tác phẩm kịch phải có tính hành động, tính ngữ, phù hợp với tính cách nhân vật, ngơn ngữ tác phẩm tự lại ngôn ngữ khách quan, yên tĩnh Do vậy, ngôn ngữ người trần thuật thường trầm tĩnh, nhịp điệu ngôn ngữ tự thường khoan thai không nhịp điệu ngôn ngữ hành động kịch ln ln vận động tới mục đích định Ngơn ngữ nhân vật trực tiếp gián tiếp qua lời người trần thuật, thêm, tách, đan xen ngơn ngữ người trần thuật Sự khác biệt đặc trưng phản ánh đời sống thể loại qui định Tiểu thuyết đời sau mang tinh hoa ngôn ngữ ngôn ngữ thuộc thể loại khác xuất trước tồn Mặt khác, thể loại khác như: truyện ngắn, truyện vừa… thể loại phát triển có kế thừa mặt tích cực đặc trưng thể loại tiểu thuyết nói chung, ngơn ngữ tiểu thuyết nói riêng Với Hồ Anh Thái, “tiểu thuyết giấc mơ dài, gấp sách lại người ta vừa mừng rơn vừa thoát khỏi ác mộng, lại vừa tiếc nuối phải chia tay với điều mà đời thực khơng có Nếu tơi dùng phương pháp thực túy khơng có giấc mơ đâu” [36] 85 Là yếu tố quan trọng nghệ thuật tự sự, ngôn ngữ nghệ thuật yếu tố thể phong cách sáng tạo nhà văn, đồng thời qua truyền đạt nhìn, quan điểm, giọng điệu tác phẩm cấu trúc tác phẩm M.Gorki khẳng định “ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” Hồ Anh Thái người say mê tìm đổi cho văn chương Đối với ơng chau chuốt đổi ngôn ngữ điều quan trọng Ơng nói “nhà văn phải người sáng tạo ngôn ngữ, phải dùng ngôn ngữ cho thật chuẩn” Ơng ln người khổ cơng việc tìm tịi thể nghiệm làm việc nghiêm túc Ơng ln quan niệm nhà văn cần phải tạo nên cho ngơn ngữ đẹp độc đáo, khiến độc giả đọc lại tác phẩm, họ biết rõ cốt truyện 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại Ngôn ngữ trần thuật bao gồm ngôn ngữ người trần thuật ngôn ngữ nhân vật Sự kết hợp thành công Hồ Anh Thái giúp bạn đọc hiểu rõ sâu sắc tính cách chất nhân vật Đức Phật, nàng Savitri nhà văn cấu trúc độc đáo với nhiều chương truyện luân phiên, xen kẽ, hình thành giọng điệu trần thuật khác Các giọng điệu có tương phản khác biệt vị đối thoại bình đẳng, dân chủ Ngơn ngữ đối thoại thuật ngữ ngôn ngữ vận dụng giao tiếp chủ thể tác phẩm văn học Đối thoại hình thức đối đáp, trò chuyện nhiều người Mỗi lượt lời lần gạch đầu dịng Ngơn ngữ đối thoại góp phần bộc lộ cá tính, tâm trạng nhân vật Trong Đức Phật, nàng Savitri tơi hình thức ngôn ngữ đối thoại không sử dụng nhiều, có đối thoại ngắn nhân vật, thường 4, lượt lời: “- Ta chọn - Tôi biết - Biết nào? 86 - Kumari chọn làm hướng dẫn viên du lịch cho tôi” [35,trg.14] Hay: “- Ngay đây, nàng cho biết nàng chọn niên đại nào? Chính xác năm hồng hậu Maya đặt chân vào khu vườn hạ sinh Đức Phật? - Năm 563 trước Công nguyên Chắc chăn - Nàng chọn niên đại mà hầu hết học giả Ấn Độ học giả phương Tây tán đồng hay sao? - Có đơi số đơng lại khơng đúng? [35,trg.27] Chỉ có đối thoại có nhiều lượt lời đối thoại vua Ajatasattu mẹ mình: có tới 19 lượt lời [35, trg.370-376] Tác giả đặc biệt thuật lại đối thoại này, lồng lời kể người mẹ người biết lòng vua cha để người trở với đường đạo Ngồi ra, lượt lời nhân vật đối thoại Đức Phật, nàng Savitri thường đan xen với câu thích, đặc biệt lời độc thoại nội tâm “Ta lay nhẹ Raja, gọi chàng dậy Tờ mờ đất này, chàng phải - Đêm qua có lúc nàng gọi ta Yasa? Chàng hỏi Ta giật Thật ư? Thì có lúc ta bất cẩn - Đó người cứu giúp chị em thiếp Varanasi” [35, trg.269] Có lẽ việc sử dụng lời đối thoại tiểu thuyết dụng ý tác giả, ông muốn “dành đất” cho việc xen kẽ vào lời độc thoại nội tâm – đặc sắc nghệ thuật trần thuật tác phẩm 3.3.3 Ngôn ngữ độc thoại Khác với đối thoại, ngôn ngữ độc thoại biểu lời nói trước hết hướng tới thân mà khơng tính đến phản ứng người đối 87 thoại Độc thoại lời người nói với nói với tưởng tượng, nói thành lời phía trước có gạch đầu dịng Độc thoại nội tâm lời người nói với nói với tưởng tượng song khơng nói thành lời, khơng có gạch đầu dịng Cũng ngơn ngữ đối thoại, ngơn ngữ độc thoại phản ánh hành vi ngôn ngữ nhận thức nhân vật tham gia vào bố cục liên kết cốt truyện, đồng thời thực chức liên kết cá nhân Thông qua lời thoại nhân vật, ta thấy ý nghĩa nội dung cụ thể, trực tiếp lời như: thái độ đối xử, truyền thống văn hố… Đối thoại ln thực chức ngơn ngữ người nói với người nghe trực tiếp hữu Trong đó, độc thoại diễn mà khơng có người nghe, ngơn ngữ độc thoại giao tiếp với người nói thân nó, hình thức nói cho riêng nghe Nói khơng có nghĩa độc thoại khơng thể chức giao tiếp Bởi độc thoại, lúc chủ thể giãi bày, bộc lộc tâm Đó phương thức, lúc nhân vật tự giải phóng khỏi vướng bận, xúc tâm trạng Độc thoại khơng khác thể nhu cầu giao tiếp nhân vật, mà chừng mực đó, đối thoại với quy định, ràng buộc, không cho phép nhân vật thổ lộ, trình bày tự do, dễ dàng thể độc thoại Do vậy, phát ngơn hướng tới mình, tự nói với mình, tự diễn đạt cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ, diễn biến nội tâm thể chức đặc thù độc thoại Nhân vật độc thoại tác phẩm, mặt để nói với thân nó, mặt khác ngầm hướng tới đối tượng khác, hướng tác động tới đối tượng khác, hướng tác động tới người đọc Bằng cách kết hợp ngôn ngữ miêu tả, ngôn ngữ đối thoại với ngôn ngữ độc thoại nội tâm, Hồ Anh Thái khám phá đời sống tâm hồn nhân vật tầng sâu hơn, đồng thời tạo nên đa giọng cho tiểu thuyết Đức Phật, 88 nàng Savitri tơi Có chương tác phẩm giọng trần thuật nhân vật Tơi Đây đan xen ngôn ngữ người trần thuật nhân vật Tôi với ngôn ngữ nhân vật công chúa Savitri Điều tạo nên hấp dẫn uyển chuyển cho tác phẩm Giọng trần thuật nhân vật Tơi tiếng nói người đương thời đối thoại với lịch sử, truy tìm cội nguồn lịch sử Phần dẫn chuyện nhân vật Tơi gọn nhẹ, mênh mang, đơi thấp thống cách viết dí dỏm hài hước kiểu Hồ Anh Thái Theo chân nhân vật Tôi hành hương đất Phật, bạn đọc biết đến địa danh lưu dấu Phật tích thiêng liêng, cổ kính như: Lumbini - nơi Phật chào đời, Sarnath - nơi Phật giảng kinh đầu tiên, Kushinagar - nơi Phật tịch diệt Tác giả tạo trường từ vựng nguồn cội đạo Phật với màu sắc trang trọng, cổ kính, thiêng liêng tạo cảm giác Đức Phật người có thật lịch sử dẫn dắt người đọc nhân vật Tôi theo đường mà Phật bước chân Độc thoại nội tâm đặc biệt hiệu việc thể suy nghĩ, tâm trạng nhân vật “Ôi trời Ôi thần thánh Ta bật lên tiếng cười đắc chí ”.[35, trg.58] “Sang sảng Ngân nga Giọng đẹp chừng Tiêu chuẩn hàng đầu cho tế sư triều đình Tìm vương quốc khơng có giọng đẹp ơng Lại cịn cầu xin cho ta, thay lời ta cầu nguyện Này tế sư, ta thề có lúc ta làm cho ông trở lại” [35, trg.71] 3.3.4 Ngơn ngữ văn hóa Những chương viết Đức Phật mang giọng trang nghiêm, cổ kính Tác giả chọn thủ pháp “nén” thật chặt, chương thường ngắn, đủ với lời văn súc tích Tất có 13 chương nói Đức Phật, lời trần thuật Savitri đời Đức Phật mối tình đơn phương cơng chúa Savitri vị hồng tử đời theo chân Đức Phật suốt trình Phật tìm đường giải thoát người khỏi khổ đau Những 89 chương Đức Phật lịch sử đời thật Phật, đồng thời văn hóa Ấn Độ giàu có trước mắt người đọc với giọng trần thuật trang nghiêm mạch lạc Một khứ, lịch sử, văn hóa khổng lồ dẫn dắt người giới Một tiền kiếp đầy huyền thoại song hành với kiếp xã hội văn minh “Savitri viếng thăm thành phố Raijgir Tên cổ đại Rajagaha Vương xá Nơi xưa có nhiều đền đài thành quách triều đại, kinh đô vương quốc Magadla” [35, tr.286] “Xuống xe, nơi Savitri dẫn đến cột đá Asoka” [35, tr.20] “Asoka người nhìn xa trơng rộng Ngài biết kí ức lịch sử khơng bền vững, có ngày người đời qn lãng sinh nghi vấn Hoàng đế đến tất thánh địa có dấu chân Phật đất Ấn Độ cổ đại, đến đâu ngài cho khắc dụ lên đá, dựng lên trụ đá có khắc thơng cáo mệnh lệnh hồng đế Văn bia nghìn năm đá Cột đá đổ, vùi sâu đất, thánh địa hoang tàn bị bỏ quên nghìn năm rừng rậm Nhưng có ngày tất khai quật, dựng lại vị trí ngày xưa” [35, tr.23] “Thời gian cố tình xóa mờ tất cả, thua tính toán người, thua tâm người” [35, tr.23] “Một thời gian khơng làm nên lịch sử Hoàng đế Asoka cắm vào thời gian dấu mốc, gửi lại cho thời gian gìn giữ, nhờ người đời sau gìn giữ, ngày hơm nay” [35, tr.25] Có 11 chương tiểu thuyết viết công chúa Savitri Tác giả mang lại cho bạn đọc khơng khí bữa tiệc hồnh tráng lịch sử văn hố Ấn Độ Tác giả thoả sức vẫy vùng với kiến thức đạo Bà La Môn, Veda, Upanishad, Ramayana, Mahabharata Kama Sutra, chiến, tham vọng, đố kỵ, khổ đau, tang thương… Ở 90 chương ngôn ngữ trần thuật tác giả chủ yếu sử dụng mang đậm chất giọng giễu nhại, thông tục suồng sã Trong Đức Phật, nàng Savitri tôi, Hồ Anh thái sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật để tạo nên đa dạng cho ngôn ngữ trần thuật trường từ vựng đặc biệt trường từ vựng Phật giáo Những từ như: thiện, ác, chính, tà, dục vọng, lạc thú, dục lạc, cõi tục, vô minh, niết bàn, nhân quả, hận thù, quy y, tín đồ, ngộ ra, chân lý, luân hồi, kiếp trước… với cảm quan phật giáo Nhất chương mang tựa đề Đức Phật, tác giả sử dụng lời văn diễn đạt trực tiếp triết thuyết, tư tưởng đậm màu sắc phật giáo, tạo nên giọng điệu chiêm nghiệm triết lý thấm đẫm trang viết Không lời bình luận, khơng đoạn trữ tình ngoại đề, đời Đức Phật dần sáng tỏ qua trang viết Tác giả khai thác triệt để lợi mà kiểu câu đơn ngắn để tạo nên vẻ đẹp riêng cho tiểu thuyết Đây kỹ thuật tiêu biểu lối viết hậu đại mà Hồ Anh Thái vận dụng thành công Lối viết tạo cho ngôn ngữ trần thuật tác phẩm giải phóng thoải mái thể cảm nhận sống Ở đất nước Ấn Độ, hoạt động tình dục có vai trị quan trọng có ý nghĩa đời sống tinh thần họ Có thể nói tình dục xem văn hóa ứng xử Ấn Độ Dù trải qua thăng trầm lịch sử , ln hữu phần tâm thức văn hóa, hịa quyện vào lĩnh vực văn học nghệ thuật Nàng Savitri Hồ Anh Thái hình tượng độc đáo tác giả xây dựng nên để "tháo cũi sổ lồng" khỏi khuôn phép, ta thấy đột phá thể tất trần trụi đời sống tình dục Ta thấy dụng ý tác giả, thay kể biến xảy ra, tác giả trọng mô tả hành động đầy nhục cảm "Ta nhấc bàn chân ông lên để xoa bóp Cách thức chị Juhi dặn dặn lại ta bước Xoa vuốt huyệt hưng phấn bàn 91 chân, tiến lên bụng chân, lên đầu gối, lên bắp đùi Cẩn trọng, chu đáo, chi chút Không vội vàng Như thể ta có đời để làm việc Khi ngón tay hai bàn tay trườn dần lên cao đến đủ độ gã trai vồ lấy Juhi trước mắt ta Không thể chờ lâu Bây nhà vua vồ lấy ta Chúng ta quấn lấy vằng qua vật lại Đó kiểu Nagabadha Kiểu rắn" [35; 118] "Những kiểu cách nóng bỏng chị dạy cho, ta khéo dụng đêm tân hôn Nào rắn, ngựa Nào voi hươu, chí kiểu ong đất Là naga, hadavaka, hastika, harina " [35; 118] Kết nhà vua bỏ buổi thiết triều Đến đêm thứ hai Savitri lại làm cho nhà vua tiếp tục quay cuồng đê mê dục lạc, "Những động tác lao động vui chơi dân gian Những thắt nút Những chơi đu Những khuấy sữa Những giã gạo Là bandhura, prenkha, dadhyataka " [35; 119] Hóa lạc thú tình dục nhân vật kết tinh văn hóa Ấn mà truyền lại cho đời sau giá trị thực thụ Tuy nhiên có mặt trái Sự thái q bất cập: "Dục lạc thống trị lên đời người, lên kiếp người Nhưng dục lạc trở thành độc tơn độc diễn dục lạc kèm tai họa" [35; 125] Đây logic ứng xử văn hóa tình dục trở thành học cho mn đời 3.3.5 Ngơn ngữ bình dân Trong sáng tác Hồ Anh Thái ln có tham dự “dàn hợp xướng” giọng điệu: hài hước có, giễu nhại có, trữ tình có giọng triết lý nhiều Sự hoà điệu giọng khác tạo nên tác phẩm ông lối kể chuyện nhiều bè, thể cách nhìn nhận khác nhà văn Nét đặc sắc ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Đức Phật, nàng savitri Hồ Anh Thái phối trộn hài hồ hệ lời: ngơn ngữ văn học, ngơn từ lịch sử, triết học, ngôn ngữ trang trọng, ngôn ngữ dung tục suồng sã, ngơn ngữ bình dân… Thậm chí tác phẩm, Hồ Anh 92 Thái sử dụng nguyên danh từ riêng, tên nhân vật địa danh không phiên âm từ tiếng Phạn sang Việt ngữ Siddhattha (Tất Đạt Đa), Lumbini (Lâm Tì Ni)… Đây ngụ ý tác giả tơn trọng lịch sử muốn bạn đọc làm quen với tiếng Ấn có cảm giác gần gũi Ngơn ngữ bình dân Đức Phật, nàng savitri tơi thể táo bạo miêu tả trần trụi văn hóa tình dục người Ấn Độ, nói Như vậy, ta thấy, ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái phương diện thể nỗ lực cách tân nhà văn nhằm tạo hướng cho ngôn ngữ tiểu thuyết Trong Đức Phật, nàng savitri tôi, ta thấy bật lên độc đáo ngôn ngữ đối thoại, ngơn ngữ độc thoại, ngơn ngữ văn hóa ngơn ngữ bình dân Nếu văn học đại giai đoạn trước tự hào với tài xuất sắc Nam Cao, Vũ Trọng Phụng văn học giai đoạn Hồ Anh Thái chứng tỏ tài triển vọng không thua bậc tiền bối 93 C KẾT LUẬN Đức Phật, nàng Savitri tác phẩm thành công nhiều phương diện Tác phẩm thể hiểu biết sâu sắc Hồ Anh Thái không gian văn hoá người Ấn Độ Tiểu thuyết hấp dẫn bạn đọc lối viết lạ, hệ thống tri thức phong phú sâu sắc phật giáo, văn hoá đất nước, người Ấn Độ Bao trùm lên tất cả, khát vọng giải mã văn hố xem bí ẩn bậc loài người Hồ Anh Thái mạnh dạn tái lại đời Đức Phật lối tư tiểu thuyết hoàn toàn Tác phẩm thể nỗ lực nhà văn việc tự làm xa việc phục hồi huyền thoại Một thành công tác phẩm lôi đông đảo bạn đọc lạ nghệ thuật viết nhà văn Bởi ơng hồ vào khơng khí huyền thoại văn hoá, văn học Ấn Độ Hồ Anh Thái nhà văn ln có ý thức trách nhiệm với ngịi bút Ơng điển hình cho lớp nhà văn trẻ ln trăn trở tìm kiếm cho đường, lối viết riêng Đánh giá mức độ thành công thể nghiệm nghệ thuật nhiều ý kiến khác nhau, song thực tế phủ nhận Hồ Anh Thái số nhà văn trẻ tài mang đến cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại kiểu tư Nhiều vấn đề nhạy cảm, chí h kỵ đề tài tơn giáo, vĩ nhân… ông chiếm lĩnh thể phương thức nghệ thuật đầy sáng tạo Tư sử thi văn học thời thay tư tiểu thuyết với nhìn cởi mở, bình đẳng dân chủ Sức hấp dẫn, mẻ Đức Phật, nàng Savitri tơi trước hết Qua q trình nghiên cứu, luận văn góp phần làm rõ tài nỗ lực cách tân tiểu thuyết Hồ Anh Thái Thành nhà văn đạt nỗ lực sáng tạo nghệ thuật Nhà văn dũng cảm vào đề tài khó, vấn đề rộng đa văn hóa 94 người đọc có tác phẩm độc đáo, bắc thêm “cây cầu” giao lưu dân tộc Vượt khỏi nhìn sử thi, Hồ Anh Thái có nhìn nghệ thuật vừa bao qt rộng lớn, vừa động đa chiều, vừa có bề rộng, vừa có chiều sâu, ln vận động, biến đổi, có khả bứt phá để thể cá tính sáng tạo Nét làm nên diện mạo riêng tiểu thuyết Hồ Anh Thái nhìn hướng vùng đề tài góp phần làm nên tên tuổi sắc nhà văn - văn hố Ấn Độ - nhìn nghệ thuật vừa thấm đẫm chất triết lí dân gian truyền thống, vừa có chiều sâu, bề rộng triết học Phật giáo phương Đơng, nhìn ln khao khát kiếm tìm điều tốt đẹp người 95 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Phạm Lan Anh (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Ngọc Ánh (2008) “Nhà văn Hồ Anh Thái: sáng tạo, bứt phá chữ”, , [5/2/2008] Tuệ Chân sưu tầm biên soạn (2009), Truyện cổ tích nhà Phật, Nxb Văn học, Hà Nội Dỗn Chính (2010), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Cường (1999), Ánh đạo vàng, Hồng Cơng Danh (2008), “Tái Phật sử, đồng nghệ thuật, tương hợp đạo đời”, Tạp chí nhà văn, 5/2008 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung (2012), “Những giới hạn cộng đồng diễn giải”, .[15/4/2012] Diệu Hường (2008), Một góc nhỏ văn chương Hồ Anh Thái, Văn Nghệ, số 12, ngày 22/3/2008 10 Nguyễn Đăng Điệp (2012), “Hồ Anh Thái - người mê chơi cấu trúc”, .[10/11/2012] 11 Cao Huy Đỉnh (2004), Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ, Nxb Lao Động, trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đông Tây 12 Thi Hà (2007), “Yếu tố tiền kiếp - hậu thân kết cấu tiểu thuyết”, Hà 13 Nguyễn Thị Ngọc Hà (2009), Hồ Anh Thái nỗ lực cách tân tiểu thuyết, 14 Văn Thị Thu Hà, (2007) “Một vẻ đẹp suốt”, Lao động cuối tuần, 22/6/2007 96 15 Thích Nhất Hạnh (2011), Đường xưa mây trắng, Nxb Thời đại, Hà Nội 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Ngô Thị Thu Hương (2007), Đặc điểm tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Quy Nhơn 18 Ngô Thị Thu Hương (2008), Không tên, , [24/1/2008] 19 Nguyễn Thị Từ Huy (2009), Sự thật diễn giải, NxB Hội nhà văn, Hà Nội 20 Nguyễn Tham Thiện Kế (2009), Cảm theo cách Đức Phật, nàng Savitri tơi, Tạp chí sơng Hương, 5/10/2009 21 Lê Minh Khuê (2007), “Nàng Savitri gió sống động”, Người thị, số 5, 25/6/2007 22 Nguyễn Kim Lan (2010), Nghệ thuật kết cấu số tiểu thuyết huyền ảo triết luận Tạ Duy Anh, Châu Diên, Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Quy Nhơn 23 Nguyễn Danh Lam (2007), “Vững cầu phưu lưu”, Tuổi trẻ 24 Phương Lựu (1995), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, 25 Trần Thùy Mai, (2007), “Trong hoa sen có ngọc”, Hà Nội mới, 3/6/2007 26 Võ Anh Minh (2007), “Chiêm nghiệm theo lắc thời gian”, Văn hóa Phật giáo, số 36, 1/7/2007 27 Nguyễn Minh (2008), “Lấy ơn hịa mà đáp lại”, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, số 51, 2/2008 28 Nguyễn Nam (2012), “Điểm qua hướng tiếp cận liên văn nước”, ,[29/1/2012] 97 29 Hồ Anh Thái, Hồ Anh Thái… 1, Nguồn Thể thao Văn hoá, 28/10/2005 30 Hồ Anh Thái (2007), Mười lẻ đêm, Nxb Đà Nẵng 31 Hồ Anh Thái (2006), Mảnh vỡ đàn ông, Nxb Đà Nẵng 32 Hồ Anh Thái (2005), Người xe chạy ánh trăng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Hồ Anh Thái (2005), Người đàn bà đảo – Trong sương hồng ra, 34 Hồ Anh Thái (2005), Tự 265 ngày, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Hồ Anh Thái (2007), Đức Phật, nàng Savitri tôi, Nxb Đà Nẵng công ty Văn hóa Phương Nam 36 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng 37 Hồ Anh Thái (2008), Namaskar!Xin chào Ấn Độ, NXb Văn Nghệ, Hà Nội 38 Trần Ngọc Thêm (2007), Lời ngỏ,< vanhoahoc.com>,[27/01/2007] 39 Hịa thượng Thích Chơn Thiện (2007), “Diễn giải vơ tiểu thuyết”, Tạp chí Tia sáng, 20/6/2007 40 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 41 Đỗ Lai Thuý (2006), “Mối quan hệ văn hoá - văn học nhìn từ lí thuyết hệ thống”, .[13/9/2006] 42 Hồng Thu Thủy (2011), Điểm nhìn tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, ĐH Đà Nẵng 43 Phạm Xuân Thạch (2007), Hồ Anh Thái có “sợ” giải thiêng, , [9/8/2007] 44 Nguyễn Hữu Tâm (2006), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Lv Thạc sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội 45 Văn học 12, phần lí luận văn học (1992), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Hoàng Thị Xuân (2008) - Hồ Anh Thái nỗ lực cách tân tiểu thuyết, Luận văn Thạc sĩ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG NƢỚC NGOÀI: 47 Graham Allen, Intertextuality (Nguyễn Văn Thuần dịch), tài liệu đánh máy 48 I.P Ilin E.A Tzurgannova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20, Nxb ĐHQG Hà Nội 49 Iu.M Lotman, “Kí hiệu học văn hóa khái niệm văn bản” (Lã Nguyên dịch), , [15/4/2012] 50 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant(1969),Từ điển biểu tượng văn hoá giới (bản dịch tiếng Việt NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du) 51 Lucie Guillemette Josiane Cossette (2011), “Giải cấu trúc khái niệm trì biệt” (Nguyễn Duy Bình dịch), http://www.bichkhe.org/home.php, 52 M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), 53 M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Doxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Michel Foucault (2012), “Thế tác giả” (Nguyễn Phương Ngọc dịch), , [13/04/2012] 55 R Barthes (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 56 Umberto Eco (2004), Đi tìm thật biết cười, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 57 Vincent Kaufmann, Jonathan Culler: “Giải cấu trúc chống lại dự định lý thuyết có hệ thống” (Cao Việt Dũng dịch), lyluanvanhoc.com Wayne Karlin, “ Điều kì diệu trái tim Việt Nam”, ,[15/04/2014] 58 99 ... tiểu thuyết Hồ Anh Thái, dư luận nước đánh giá tốt Qua tác phẩm, ta có thêm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết tác giả Đóng góp luận văn “ Nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái qua ? ?Đức Phật, nàng Savitri. .. đại tiểu thuyết Hồ Anh Thái Lê Bảo Trung; Ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ tư nghệ thuật Hồ Anh Thái Nguyễn Thị Thuý Hoà; Những cách tân văn xi Hồ Anh Thái Hồng Thị Th Hằng; Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết. .. xuất số luận văn thạc sĩ bàn tiểu thuyết Hồ Anh Thái, ví Những đặc sắc nghệ thuật Đức Phật, nàng Savitri Nguyễn Thị Huệ; Cõi người giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái Trần Thị Hải Vân; Những

Ngày đăng: 08/06/2021, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan