Nghệ thuật tiểu thuyết sống đọa thác đầy của mạc ngôn luận văn ths văn học 60 22 30

93 31 0
Nghệ thuật tiểu thuyết sống đọa thác đầy của mạc ngôn  luận văn ths  văn học  60 22 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ NHUNG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT SỐNG ĐỌA THÁC ĐẦY CỦA MẠC NGÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Hà Nội - 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghệ thuật tự Sống đọa thác đầy Mạc Ngôn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ NHUNG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT SỐNG ĐỌA THÁC ĐẦY CỦA MẠC NGÔN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học nước Mã số: 602230 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Huy Tiêu Hà Nội - 2012 PHẠM THỊ NHUNG – CAO HỌC VĂN QH - 2007 - X LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghệ thuật tự Sống đọa thác đầy Mạc Ngôn MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu nghiên cứu đề tài 12 Phương pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 14 B NỘI DUNG CHÍNH 15 CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC KẾT CẤU TÁC PHẨM 15 1.1 Khái niệm kết cấu 15 1.2 Kết cấu đặc trưng Sống đọa thác đầy 17 1.2.1 Kết cấu mô theo phương thức tự truyền thống 17 1.2.2 Kết cấu đồng hiện, lồng ghép 22 1.2.3 Kết cấu vòng tròn 27 CHƯƠNG 2: NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN 30 2.1 Người kể chuyện 30 2.1.1 Khái niệm người kể chuyện 30 2.1.2 Sự đa dạng kể 32 2.1.2.1 Người kể chuyện thứ 33 2.1.2.2 Người kể chuyện thứ hai 36 2.1.2.3 Người kể chuyện đặc biệt Mạc Ngôn 39 2.2 Điểm nhìn 43 2.2.1 Khái niệm điểm nhìn 43 2.2.2 Các kiểu điểm nhìn 43 Nghệ thuật tự Sống đọa thác đầy Mạc Ngôn PHẠM THỊ NHUNG – CAO HỌC VĂN QH - 2007 - X LUẬN VĂN THẠC SĨ 2.2.2.1 Điểm nhìn trẻ thơ 43 2.2.2.2 Điểm nhìn hư ảo 45 2.2.2.3 Điểm nhìn súc vật 47 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG NHÂN VẬT 53 3.1 Khái niệm nhân vật 53 3.2 Đặc điểm nhân vật 55 3.2.1 Nhân vật Mạc Ngơn xuất với cá tính riêng biệt 55 3.2.2 Nhân vật đấu tranh cương cho quyền riêng 57 3.2.3 Nhân vật người dân bình thường 58 3.2.4 Nhân vật mang nét kì ảo 58 3.3 Một số loại hình nhân vật 60 3.3.1 Tây Môn Náo - Kiếp luân hồi thể nỗi đau khổ người 60 3.3.2 Mặt Xanh - Kẻ chống đối “cách mạng” mang khát vọng người 63 3.3.3 Hồng Thái Nhạc - Người lãnh đạo hẹp hòi, tàn ác 65 3.3.4 Một số nhân vật khác 66 3.4 Giọng điệu nhân vật 68 3.4.1 Giọng điệu bỡn cợt 68 3.4.2 Giọng điệu tâm tình 72 C KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Nghệ thuật tự Sống đọa thác đầy Mạc Ngôn PHẠM THỊ NHUNG – CAO HỌC VĂN QH - 2007 - X LUẬN VĂN THẠC SĨ A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Văn hóa, văn học Việt Nam Trung Quốc có mối quan hệ mật thiết lâu dài Từ văn học trung đại đến văn học đại, mức độ khác văn học Trung Quốc ln có ảnh hưởng định tới văn học Việt Nam Xuất phát từ lý đó, q trình tìm hiểu, chúng tơi có lưu ý đặc biệt tới tượng Bởi xét đến việc nghiên cứu văn học nước ngồi, mặt để hiểu văn học nước nhà mối tương quan so sánh khách quan Nền văn học Trung Quốc vừa gần gũi vừa có nét tương đồng, lại vừa có thành tựu vượt xa Tìm hiểu tượng hứa hẹn nhiều điều lý thú hấp dẫn Nếu văn học cổ điển Trung Quốc thường nhắc đến tiểu thuyết tiếng như: Tam Quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Thủy Hử Thi Nại Am hay Hồng Lâu Mộng Tào Tuyết Cần… văn học đương đại, lại bắt gặp nhiều tên tuổi nhà văn bạn đọc nước biết đến Tiêu biểu số phải kể đến như: Vương Mơng, Giả Bình Ao, Lục Văn Phu, Trương Tử Long, Cao Hiểu Thanh, Hàn Thiếu Công… Đặc biệt, số khơng thể khơng nhắc tới nhà văn Mạc Ngôn - Nhà văn vùng đất Cao Mật, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc Là bút tiêu biểu cho văn xuôi đương đại thời kỳ đổi mới, tác phẩm Mạc Ngôn làm thay đổi diện mạo văn học đương đại Được xem nhà văn có bút lực mạnh Trung Quốc, “nhân vật khai phá kỷ XX” Châu Á, Mạc Ngôn trở thành tượng văn đàn Trung Quốc Thế giới Mới đây, ông trao giải thưởng Nobel văn học 2012 Giải thưởng ghi nhận đánh giá xác Mạc Ngôn cống hiến cho văn học Trung Quốc giới Lựa chọn Mạc Ngôn để nghiên cứu tìm hiểu, chúng tơi muốn thơng qua bút xuất sắc để có nhìn khách quan trình đổi văn học Trung Quốc, thấy nét đặc sắc bút Nghệ thuật tự Sống đọa thác đầy Mạc Ngôn PHẠM THỊ NHUNG – CAO HỌC VĂN QH - 2007 - X LUẬN VĂN THẠC SĨ Mạc Ngôn thành công ba thể loại tiểu thuyết, truyện vừa truyện ngắn Đặc biệt, thể loại tiểu thuyết, khơng tác phẩm ông dịch nhiều thứ tiếng giới giới nghiên cứu đánh giá cao như: Báu vật đời, Đàn hương hình, Gia tộc cao lương đỏ… Ở Việt Nam, tiểu thuyết Mạc Ngôn xuất đầy đủ, đông đảo bạn đọc quan tâm, nhà nghiên cứu phê bình ý đánh giá cao Một tác phẩm gần ông bạn đọc nước giới quan tâm Sống đọa thác đầy Đây coi tiểu thuyết khẳng định thêm lần sức mạnh tài ngòi bút phi thường nhà văn vùng đất Cao Mật Sống đọa thác đầy (生生生生) tác phẩm Mạc Ngôn, xuất năm 2007 Tác phẩm đánh dấu thành công đỉnh cao ông nội dung hình thức: thể sống bước lên lịch sử đất nước Trung Quốc; nghệ thuật thể mang đậm tính đại phương Tây, cách tiếp cận mẻ, tạo ấn tượng độc giả khiến họ muốn tìm tịi khám phá Một yếu tố khẳng định văn tài Mạc Ngôn thể loại tiểu thuyết nghệ thuật tự nhân tố cấu thành nghệ thuật tự tác phẩm Từ kết cấu câu chuyện, người tự sự, điểm nhìn, nhân vật, khơng – thời gian… Tất yếu tố lạ độc đáo bắt gặp hầu hết tiểu thuyết ông độc giả thấy lạ Sống đọa thác đầy Trước đây, ơng nói chưa đọc Báu vật đời hiểu Mạc Ngơn Ơng nói tác phẩm Tứ thập pháo “nhành xanh già nua màu đen” Và Sống đọa thác đầy đời ơng tiếp tục đưa thơng điệp tác phẩm “nhánh già nua” Hình thức tiểu thuyết khác biệt nhiều so với tiểu thuyết trước Mạc Ngôn Nội dung kể khác với nội dung Tứ thập pháo hay Báu vật đời Ông nói, điều kiện tiên để nhà văn cầm bút sáng tác nhận thấy sách viết mới, có phát triển sở cũ không lặp lại Nghệ thuật tự Sống đọa thác đầy Mạc Ngôn PHẠM THỊ NHUNG – CAO HỌC VĂN QH - 2007 - X LUẬN VĂN THẠC SĨ Trên hành trình sáng tạo nghệ thuật, Mạc Ngôn sớm khẳng định cho phong cách riêng khơng giống với đường sáng tác nhà văn Ông ln mong muốn viết thuộc riêng mình, khác với nhà văn phương Tây khác với nhà văn đất nước ông Đó động lực khiến ơng hăng say tìm tịi để đổi mới, không ngừng sáng tạo phong cách độc đáo cho riêng Theo ơng, sáng tạo “khơng phải chen chạy theo mốt mà cách viết mà quen thuộc, dùng ngòi bút tả thực, đồng thời dựa vào sức tưởng tượng để tạo mùi vị không tồn thực khơng có thực để làm cho tiểu thuyết có cảm giác sống” [27] Ở Việt Nam, ngồi số báo mang tính chất giới thiệu, có cơng trình khoa học nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngôn Tuy nhiên, thực tế chưa có nhiều Đặc biệt, để có cơng trình nghiên cứu riêng tiểu thuyết tiếng Sống đọa thác đầy thấy Vì thế, đề tài thực cần thiết, góp phần tìm hiểu thêm nghệ thuật phong cách viết tiểu thuyết nhà văn vùng Đông Bắc Cao Mật Tiểu thuyết Mạc Ngôn chinh phục nhiều bạn đọc nước Đó khơng ơng sâu miêu tả đời sống chân thực người, phong tục tập quán nông thôn, xung đột ý thức cũ cải cách… mà quan trọng phong cách nghệ thuật độc đáo ông Phong cách khơng giống với nhà văn giới Xuất phát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngôn nói chung cụ thể yếu tố nghệ thuật tự kết cấu người kể chuyện, nhân vật tiểu thuyết Sống đọa thác đầy, muốn khám phá sâu khía cạnh nghệ thuật, phong cách viết truyện để thấy “không giống ai” ông Lịch sử vấn đề: Trên thực tế, tác phẩm Mạc Ngôn trở thành đối tượng nhiều nhà nghiên cứu giới Họ tìm hiểu tác phẩm nhà văn nhiều phương diện khác như: đề tài, nhân vật, kết cấu, ngơn ngữ, giọng điệu… Trong đó, vấn đề nghệ thuật tự tìm hiểu yếu tố lạ nhiều nhà Nghệ thuật tự Sống đọa thác đầy Mạc Ngôn PHẠM THỊ NHUNG – CAO HỌC VĂN QH - 2007 - X LUẬN VĂN THẠC SĨ nghiên cứu quan tâm đánh giá cao Những tài liệu nghiên cứu Mạc Ngôn sở liên quan tới vấn đề kết cấu người kể chuyện số tác phẩm ông, sưu tầm thấy có tham gia nhiều nhà nghiên cứu 2.1 Tài liệu Tiếng Việt 2.1.1 Tài liệu Mạc Ngôn viết Phần tài liệu bao gồm trả lời vấn diễn thuyết Mạc Ngơn ngồi nước dịch giả Nguyễn Thị Thại dịch tiếng Việt sách là: Mạc Ngôn lời tự bạch, Lâm Kiến Phát - Vương Nghiêu, NXB Văn học, 2004 Chuyện văn chuyện đời, Mạc Ngôn, NXB Lao Động, 2004 Ngồi ra, cịn có số tờ báo vấn nhiều trang mạng điện tử Các tài liệu đề cập đến nhà văn Mạc Ngôn nhiều phương diện như: động sáng tác, nguồn gốc ảnh hưởng, quan điểm, lập trường phong cách sáng tác 2.1.2 Tài liệu nghiên cứu Mạc Ngơn Những năm gần đây, có nhiều tác giả nghiên cứu tác phẩm Mạc Ngôn Chúng tơi xin điểm qua vài cơng trình nghiên cứu đây: Nhà văn văn đàn Trung Quốc năm 90 tác giả Trần Tuấn Đào, Tạp chí Văn học 1/2000 Bài viết tập trung nhấn mạnh đến yếu tố đổi nghệ thuật phong cách viết tiểu thuyết nhà văn Trung Quốc năm 90, có Mạc Ngơn Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình tác giả Nguyễn Khắc Phê, tạp chí Sơng Hương số 166, 12/2002 Trong viết này, tác giả sâu vào việc tìm hiểu giới “lạ hóa” hai tác phẩm Trong viết, tác giả có đề cập đến tài nghệ sử dụng ngơn ngữ Mạc Ngơn, cịn hạn chế chưa sâu tìm hiểu chứng minh cụ thể qua hai tác phẩm Bài viết dừng lại dạng điểm sách Tuy nhiên, lịch sử, xã hội người Vì vậy, khơng có hay dùng tên nhân vật để ám thời kỳ lịch sử mà họ phải trải qua Đó cách ghi lại lịch sử đời người Sự bỡn cợt thể cách miêu tả nhân vật Ví dụ, nhắc tới Mạc Ngơn ln dùng thái độ coi thường Hay cách tả hình dáng Hợp Tác Và bỡn cợt sâu cay 50 năm đau khổ với đấu tranh hy sinh cuối hậu duệ họ, sản phẩm thiên niên kỷ chào đời lúc giờ, phút ngày tháng năm 2001 lại quái thai – Lam Ngàn Năm Đầu To Đây phải lại giống, dấu hiệu tha hóa người? Đó có phải kết thúc kiếp luân hồi, điều mà Tây Môn Náo đấu tranh để địi cơng suốt 50 năm với Diêm Vương? Ở đây, giọng bỡn cợt không làm người ta cười được, mà khiến người ta phải suy ngẫm sống, nhân sinh, người Giọng điệu bỡn cợt hình thành thủ pháp so sánh vật hóa người người hóa vật Như “Yêu đẹp chất người, lợn có” [16,445] Hay “Làm người phải thể cho phong độ khác người hay, chó này” [16, 697] Một nửa vế câu triết lý đúng, cao siêu Nhưng nửa vế câu lại so sánh bỡn cợt, khiến người đọc không khỏi giật Phải chăng, PHẠM THỊ NHUNG – CAO HỌC VĂN QH - 2007 - X LUẬN VĂN THẠC SĨ 69 Nghệ thuật tự Sống đọa thác đầy Mạc Ngơn trăn trở Mạc Ngôn giá trị thuộc người ngày biến dạng, méo mó Những tưởng tốt đẹp, tưởng giá trị thiêng liêng mãi người bối cảnh lịch sử cụ thể lại bị xói mịn, bị Mỗi khơng khỏi băn khoăn điều mà Mạc Ngôn suy ngẫm chiêm nghiệm gửi tới bạn đọc qua câu văn Trong tình huống, hồn cảnh nghiêm trang hay vui buồn… Mạc Ngôn xen lẫn giọng bỡn cợt vào Trong đoạn đối thoại hay trần thuật tạo nên phong cách tự suồng sã, lơn, khinh bạc đến thản nhiên Con lợn vai trị người kể chuyện thường xun có đoạn như: Cách mạng cải tạo xã hội, đàn bà cải tạo đàn ông [16,527] Mao chủ tịch mất! Khơng phải nói nhầm chứ? Khơng phải loan tin đồn nhảm chứ? Nói Mao chủ tịch chết có khác tự tìm chết? Mao chủ tịch chết? Chẳng phải người ta nói Mao chủ tịch sống đến 158 tuổi sao? Rõ ràng việc Mao chủ tịch không tổn thất người mà cịn tổn thất lồi lợn chúng tơi [16,506] Bất lúc lợn bỡn cợt Và mỉa mai châm biếm với xã hội người chúng ta? Nó góp phần mang vào tác phẩm thở trần thế, giải thiêng giá trị cách bợm nghịch Giọng điệu bỡn cợt trần thuật tạo phong cách suồng sã, khinh bạc thản nhiên Nó không theo khuôn mẫu, mực thước trang trọng quen thuộc văn xi mà tạo khơng khí riêng cho tác phẩm Mạc Ngôn Thông thường tác phẩm phản ánh lịch sử xã hội thường mang tính sử thi, trang nghiêm Đến Mạc Ngôn, người đọc dẫn lịch sử đường khác Giọng điệu bỡn cợt thể qua giọng điệu giễu nhại thường thể cách ứng dụng câu hiệu hay cách ngơn trị gia thời đại vào lối nói nhân vật, mà nhân vật lại vật: Giọng Lừa, Lợn… PHẠM THỊ NHUNG – CAO HỌC VĂN QH - 2007 - X LUẬN VĂN THẠC SĨ 70 Nghệ thuật tự Sống đọa thác đầy Mạc Ngôn Lợn nái làng ta sinh mười sáu con, chuyện có tồn tỉnh, tồn quốc Điển hình! Mày hiểu khơng? Mỗi lợn bom ném vào bọn phản động đế quốc, lợn nái sinh mười sáu con, sản xuất mười sáu bom để tiêu diệt bọn đế quốc phản động [16,326] Khẩu hiểu đặt vào miệng lợn: Vì chủ nghĩa xã hội, người bạn lớn nhanh lên [16,355] Hay lừa: Có cơm ăn, đừng ăn Đây thời kỳ cộng sản chủ nghĩa tao chúng mày, chúng mày tao, lại phân biệt [16,131] Những hiệu đậm chất trị, thể xu lịch sử thời lại phát ngôn từ nhũng vật hoàn cảnh đặc biệt khiến người đọc bật cười Giọng giễu cợt đặt vào miệng nhân vật vật khiến cho châm biếm, giễu cợt nhân đơi Mạc Ngơn cịn Mao Trạch Đơng, Lỗ Tấn, AQ góp lời tiểu thuyết Những câu hiệu vốn dùng trị đưa vào đời sống khiến trở nên giá trị vốn có Đó cách tác giả phủ nhận nghiêm chỉnh từ hiệu Qua đó, thấy quan điểm nhà văn lịch sử, xã hội người Mạc Ngơn cịn dùng ngơn ngữ ngoại nhập để tạo nên tính bỡn cợt như: Các anh Cao Mật sống thật rợ Chó Bắc Kinh cử hành "party" trăng có ca hát, "dance", bàn chuyện văn chương nghệ thuật, có uống rượu uống rượu vang đỏ nước hoa đâu có giống bọn họ [16,655] Các từ tiếng Anh lại chen vào ngôn ngữ súc vật vừa tạo tính đại cho tác phẩm vừa thủ pháp giễu cợt hữu hiệu Như vậy, tính bỡn cợt giễu nhạt giọng điệu bật Sống đọa thác đầy Nó thể bút lực châm biếm, mỉa mai sâu sắc nhà văn, qua mở cách nhìn nhận lại lịch sử Đồng thời, tiếng nói cảnh báo giá trị người Giọng điệu bỡn cợt cịn góp phần đưa trang văn Mạc Ngôn trở nên gần gũi sống động với đời sống đại Là hóm hỉnh, sâu sắc nhà văn viết trào phúng khó viết cứng nhắc nghiêm túc PHẠM THỊ NHUNG – CAO HỌC VĂN QH - 2007 - X LUẬN VĂN THẠC SĨ 71 Nghệ thuật tự Sống đọa thác đầy Mạc Ngôn 3.4.2 Giọng điệu tâm tình: Giọng điệu tâm tình yếu tố hình thức thể qua ngữ âm, từ vựng, tiết tấu hay cách miêu tả nhà văn tác phẩm mang tính trữ tình, sâu lắng Lời văn, giọng kể nhân vật lời tâm sự, thủ thỉ Cũng có khi, giọng điệu tâm tình tác phẩm cịn thể qua hình thức phi ngơn từ dấu câu, ngắt đoạn hay xuống dòng Sống đọa thác đầy xây dựng nên tâm tình dài Lam Giải Phóng Lam - Ngàn - Năm - Đầu - To Giọng điệu tâm tình thể lời mào đầu câu chuyện kết thúc câu chuyện Này ông, kể chuyện năm ngàn chín trăm năm tám [16,117] Bây kể cậu Tây Môn Trâu, câu chuyện không kể [16,249] Bạn đọc thân mến! Câu chuyện nên kết thúc đây, cịn nhiều nhân vật truyện khơng biết số phận [16,783] Giọng điệu tâm tình cịn thể việc chia sẻ tri kỷ người vật Tơi nhìn thấy đơi mắt cậu rực lên có ánh lửa bên trong, từ hai dịng nước mắt lại trào Tây Mơn Trâu ơi! Tây Mơn Trâu bạn tơi ơi! [16,303] "Chó Bốn! Mày nghĩ tao phải làm bây giờ? Chó Bốn! Mày nghĩ cô ta bỏ ông chứ? Chó Bốn! Mày nói Là tao sai hay ơng sai?" [16,683] Tâm tình người với hay vật với chuyện bình thường Sống đọa thác đầy người vật thực tri kỷ Điều cho thấy đơn người sống ngày Dường như, người dần khả tri kỉ với nhau, họ tìm đồng cảm chia sẻ từ giới khác Phải chăng, sống đại với PHẠM THỊ NHUNG – CAO HỌC VĂN QH - 2007 - X LUẬN VĂN THẠC SĨ 72 Nghệ thuật tự Sống đọa thác đầy Mạc Ngôn nhiều dục vọng khiến người khơng thể đặt lịng tin vào đồng loại mà phải đem trao gửi vào vật gần gũi xung quanh Rồi đoạn gặp lại anh em nhà Chó Bốn đầy "tình người" đậm chất tâm tình Tơi anh chúi mũi vào nhau, ngửi nhau, cắn ơm ngã lăn đất Lồi người ơng có hiểu cách biểu tình cảm lồi chó khơng nhỉ? Chó Bốn! Anh nghĩ đời anh khơng cịn hội gặp em Anh chó hai nhớ em chó ba Anh Hai đâu? Tôi ngước mũi lên chuẩn bị truy tìm mùi vị anh [16,686] Hóa vật lại mang tình người người Giữa chúng có tình u thương chân thành, có nhân hậu, lương thiện mà người bị che khuất Giọng điệu tâm tình cịn ngào đầy chất thơ qua đoạn miêu tả thiên nhiên hay nhân vật tự độc thoại với Đặc biệt hình ảnh trăng: Đêm trăng từ cao rơi xuống, đêm trăng lại từ mặt nước vọt lên cao Nó trịn trịa đỏ rực vừa lên khỏi mặt nước, hài nhi vừ lọt khỏi bụng mẹ vũ trụ, cất tiếng khóc oa oa chào đời người cịn dính dầy máu tươi mẹ, khiến tồn cảnh vật trơng thay đổi mảu sắc Trăng đêm ngào thông cảm, đến để chứng kiến hôn lễ hai người trăng đêm hùng tráng thê lương đến với nhân gian Mao Trạch Đơng tạ [16,520] Những đoạn miêu tả giúp giãn cách việc kể, tạo tính trữ tình, chất thơ cho tác phẩm Đồng thời, bộc lộ tâm trạng suy tư nhân vật Khi bỡn cợt, Mạc Ngôn sâu cay tâm tình ơng lại nhẹ nhàng nhiêu Có thể nói, tiểu thuyết Sống đọa thác đầy thấm đẫm chất tâm tình từ câu mở đầu đến đoạn kết thúc Nó tâm hai người mà đời đất nước Giọng điệu bỡn cợt tâm tình hai giọng điệu gắn với bút pháp trào lộng bút pháp tả Mạc Ngôn thường thấy nhiều tiểu thuyết ơng Đơi khi, cịn có giọng điệu lạnh lùng, giọng điệu Nhưng thấy giọng bỡn cợt tâm tình hai giọng điệu phổ biến làm nên giọng điệu chung cho nhiều tiểu thuyết nhà văn Và tiểu thuyết tiếng khác mình, Sống đọa thác đầy, Mạc Ngôn dạy cho người ta học lịch sử qua mảnh đời nhỏ PHẠM THỊ NHUNG – CAO HỌC VĂN QH - 2007 - X LUẬN VĂN THẠC SĨ 73 Nghệ thuật tự Sống đọa thác đầy Mạc Ngơn Tây Mơn Lừa gõ móng qua năm cải cách ruộng đất, Tây Mơn Chó sủa vang khung cảnh phố huyện thời mở cửa đầu tư xử tử hình quan chức tham nhũng… Trong truyện Mạc Ngơn, chẳng có cá nhân khỏi rung động phát từ vòng quay bánh xe lịch sử Họ sống bám vào bánh xe ấy, mỏi mệt tự động buông thân xác già nua xuống huyệt đào sẵn, Mặt Xanh Tây Mơn Chó làm Trong thân xác loài vật, linh hồn Tây Môn Náo thổn thức đối thoại với trần gian đầy rẫy số phận người buồn bã bối cảnh xã hội trải dài, từ thuở cải cách ruộng đất, cách mạng văn hóa năm đầu kỷ 20 vùng đất Cao Mật Như vậy, Mạc Ngơn khơng hồn tồn sử dụng lối nghệ thuật truyền thống hay đại cách xây dựng nhân vật Ông sợi dây, mạo hiểm thử thách ngịi bút Ơng tập trung xây dựng nhân vật dân đen đời thường, mang bi kịch khổ đau lịch sử ẩn chứa nét đẹp đẽ người Bằng giọng điệu bỡn cợt tâm tình Sống đọa thác đầy vừa khúc ca bi tráng thân phận người lịch sử xã hội vừa hài kịch đời nhân sinh Ẩn sau câu chữ tình người, tình yêu thương trách nhiệm nhà văn với đời Đọc Sống đọa thác đầy, người ta nhận biến đổi xã hội từ chỗ người thiếu thốn vật chất đến lo âu tinh thần, đời sống tình cảm Thân phận người vừa bị tha hóa vừa độc sống đại Khát khao đổi nhà văn mang lại môt thành thật đáng ghi nhận Dù khai thác đề tài cũ trở trở lại nhiều tiểu thuyết nhiều nhà văn hệ khác, tiểu thuyết Mạc Ngơn có sức sống chỗ đứng riêng lòng bạn đọc, đặc biệt bạn đọc Việt Nam Giải thưởng Nobel văn học trao cho ông hoàn toàn xứng đáng PHẠM THỊ NHUNG – CAO HỌC VĂN QH - 2007 - X LUẬN VĂN THẠC SĨ 74 Nghệ thuật tự Sống đọa thác đầy Mạc Ngôn C KẾT LUẬN Đọc tiểu thuyết Mạc Ngôn, người số có cảm nhận riêng cá nhân Mỗi tác phẩm ông thống tư tưởng lại có nét độc đáo riêng Qua việc tìm hiểu Sống đọa thác đầy, số tiểu thuyết thành công ông, hy vọng phần khai thác nét cách tân sáng tạo nhà văn việc tiếp cận truyền tải sống Mỗi tác phẩm Mạc Ngôn gắn với quê hương, người lịch sử Trung Quốc, thấm đẫm trăn trở kiếp sống, xã hội qua bối cảnh thời gian khác Đó trăn trở nhà văn có lịng sâu lặng với đất nước nhân dân, tìm tịi suy tư người có trách nhiệm q trình lao động nhọc nhằn nghệ sĩ tài Bạn đọc Việt Nam nhiều thấy tác phẩm ơng hình bóng lịch sử đất nước, q hương mình, thấy hình bóng nhỏ nhoi kiếp người mong manh Đó lí thấy gần gũi với tác phẩm ông Đúng nhà văn Nam Cao quan niệm tác phẩm đích thực vượt qua bờ cõi quốc gia, ca ngợi tình yêu thương lịng bác Thành cho q trình lao động Mạc Ngơn giải Nobel văn học trao vào tháng 12/2012 Khảo sát Sống đọa thác đầy, sâu vào yếu tố nghệ thuật tự kết cấu, nhân vật người kể chuyện Khi tìm hiểu yếu tố chúng tơi cố gắng khai thác yếu tố kèm ngôn ngữ, giọng điệu Các yếu tố chưa phải tất thành tố nghệ thuật tiểu thuyết, chưa phải tất sáng tạo Mạc Ngơn thành tố cấu tạo nên tác phẩm tự Do đó, khơng thể khảo sát tất yếu tố hình thức tác phẩm có nhìn khách quan xác tiểu thuyết Từ đó, có đánh giá xác cống hiến nhà văn Thông qua việc tìm hiểu kết cấu tác phẩm, chúng tơi nhận thấy Mạc Ngôn chủ động lựa chọn cách kết cấu truyền thống tiểu thuyết cổ điển kiểu kết cấu chương hồi, kết cấu luân hồi song lại phả vào thở mới, thở văn học đại Trong vỏ truyền thống, Mạc Ngôn "thay máu" cho kết cấu khiến trở nên sinh động linh hoạt việc tổ chức tác PHẠM THỊ NHUNG – CAO HỌC VĂN QH - 2007 - X LUẬN VĂN THẠC SĨ 75 Nghệ thuật tự Sống đọa thác đầy Mạc Ngơn phẩm Mạc Ngơn cịn lồng ghép nhiều câu chuyện nhỏ câu chuyện lớn, lồng ghép chuyện thật với chuyện giả, lồng ghép lịch sử vào mạch truyện hư cấu Kết cấu lồng ghép tạo nên thực thể vừa thống vừa phân rã, phức tạp đa Ơng tự biến thành nhân vật truyện, tạo cho ngõ nhỏ, mạch riêng câu chuyện lớn, khiến người đọc băn khoăn tự hỏi: Mạc Ngôn truyện tác giả liệu có phải một? Tự giễu cợt mình, tự đưa vào sáng tác nhân vật nguyên mẫu, Mạc Ngôn đưa thêm "những ghi chép" vào tiểu thuyết, khiến cho sức nặng sách tăng lên Người kể chuyện Sống đọa thác đầy phong phú kể, đa dạng người kể không đơn điệu cách kể Từ việc kể chuyện thứ đặt điểm nhìn từ nhiều nhân vật khác đến việc trao quyền kể chuyện luân phiên cho nhiều nhân vật lúc Nhà văn loài động vật lên tiếng kể chuyện, lồng lời kể chuyện người kể chuyện tồn lấp sau phơng để xếp tồn diễn tiến Điểm nhìn nhân lên đáng kể Khơng đặt điểm nhìn nhân vật ơng cịn đặt điểm nhìn loại lồi vật, điểm nhìn vào trẻ thơ, điểm nhìn đậm chất hư ảo Đặc biệt không nhà văn kể chuyện từ thứ hai, Mạc Ngôn mang đến màu sắc khác cho tiểu thuyết Thực chất điểm nhìn người kể chuyện kết cấu tác phẩm cho thấy giới quan Mạc Ngơn Ơng tiếp cận sống nhiều góc độ, nhìn nhận xã hội nhiều bình diện Vì vậy, tác phẩm ơng cấu tạo theo lối đa đa tầng Nó phản ánh trải nghiệm, suy ngẫm trăn trở nhà văn khát vọng khám phá thực đến tận Nhân vật tiểu thuyết Sống đọa thác đầy phong phú, lên với mặt khác Ẩn đằng sau khuôn mặt số phận, hình ảnh tượng trưng giàu ý nghĩa Các nhân vật ông ông dụng công từ cách đặt tên cách xây dựng tính cách Từ tính cách lồi vật, đến tính cách người, tính cách hình tượng nhân vật mang kí ức người, mang tập tính động vật Mạc Ngôn xây dựng sinh động, hấp dẫn Các nhân vật ông phản ánh bối cảnh xã hội Trung Quốc thời gian lịch sử cụ thể, phản PHẠM THỊ NHUNG – CAO HỌC VĂN QH - 2007 - X LUẬN VĂN THẠC SĨ 76 Nghệ thuật tự Sống đọa thác đầy Mạc Ngôn ánh phẩm chất, tâm tư thời đại Đó tình u thương, khát vọng tự do, tình yêu hạnh phúc, ước mơ cháy bỏng sống, tình u lao động Tất hịa quyện thành ca chung Dù có lúc tâm tính họ thay đổi ẩn sâu người họ mang khát vọng Khơng lý tưởng hóa nhân vật, Mạc Ngơn để nhân vật trần trụi trước bạn đọc với tốt xấu chân thực Các nhân vật ơng cịn xây dựng bút pháp kì ảo hóa với đặc điểm đặc biệt Sống đọa thác đầy thành công việc xây dựng nhân vật như: Tây Môn Náo, Mặt Xanh, Hồng Thái Nhạc Mỗi kiểu nhân vật có nét đặc trưng riêng, có thành công riêng Gắn với hệ thống nhân vật giọng điệu kể chuyện tác giả lúc tâm tình, lúc giễu cợt Khiến cho tác phẩm mà không nặng nề, kể nỗi bi đời người mà hài hước Kể cách mạng, đấu tranh, nỗi trầm luân bao người, Mạc Ngơn khéo léo đan xen vào đoạn tả trữ tình đậm chất thơ Từ cảnh đêm trăng, câu triết lý tác phẩm tất góp phần dung hịa bão tố mang tới cho tác phẩm dư vị khó quên Dù hình thức nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn kết hợp nhuần nhị truyền thống đại phương Đông phương Tây Mạc Ngôn cách tân đường sử dụng sáng tạo cổ mang điều nhỏ nhặt góp thành câu chuyện lớn, đưa sống chân thực đến trang văn Mạc Ngôn nhà văn có ý thức sâu sắc việc khai thác tới tận vấn đề người, tâm hồn người, thể tình yêu mãnh liệt thân người tình u đất, tình u lứa đơi Khơng phải đến Sống đọa thác đầy người ta biết tới Mạc Ngôn Đây sách đưa ơng tới đỉnh cao sáng tạo Nó giống nhiều tiểu thuyết khác viết lịch sử, xã hội Trung Quốc, vùng Đông Bắc Cao Mật quê hương nhà văn, cho ta thêm nhìn sống, tự hạnh phúc, cho ta hiểu thêm lịch sử, hiểu thêm kiếp người Có thể khẳng định, ơng nhà văn có tên tuổi lớn văn học Trung Quốc giới PHẠM THỊ NHUNG – CAO HỌC VĂN QH - 2007 - X LUẬN VĂN THẠC SĨ 77 Nghệ thuật tự Sống đọa thác đầy Mạc Ngôn TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT: Nhật Anh (2003), Mạc Ngơn nhận giải Nobel Văn học, Tạp chí Văn học số Nhuệ Anh (2006), Mạc Ngơn cá tính làm nên số phận, Báo Văn nghệ số 15 Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân (sưu tầm biên soạn) (2009), Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lý thuyết, NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Văn học M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục Hà Nội Phan Văn Các (2002), Tiểu thuyết Trung Quốc cuối kỷ XX, Báo Văn nghệ số 49 Phạm Tú Châu (2003), Tiểu thuyết tiên phong Trung Quốc, đời, nở rộ trầm lắng, Tạp chí Văn học số 12 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 10 Hà Minh Đức chủ biên (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Hồ Sĩ Hiệp (2003), Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam Báo Văn nghệ điện tử 13 Iu.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Phương Lựu chủ biên (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Jahn Manfred (2005), Trần thuật học – Nhập môn lý thuyết trần thuật (Nguyễn Thị Như Trang dịch), Hà Nội PHẠM THỊ NHUNG – CAO HỌC VĂN QH - 2007 - X LUẬN VĂN THẠC SĨ 78 Nghệ thuật tự Sống đọa thác đầy Mạc Ngôn 16 Mạc Ngôn (2007), Sống đọa thác đầy (Trần Trung Hỷ dịch),NXB Phụ nữ 17 Mạc Ngơn (2003), Báu vật đời (Trần Đình Hiến dịch), NXB Văn nghệ, TP.Hồ Chí Minh 18 Mạc Ngơn (2004), Đàn hương hình (Trần Đình Hiến dịch), NXB Phụ nữ 19 Mạc Ngơn (2003), Cao lương đỏ (Trần Đình Hiến dịch), NXB Phụ nữ 20 Mạc Ngôn (2004), Bốn mươi mốt chuyện tầm phào (Trần Đình Hiến dịch) NXB Văn học, Hà Nội 21 Mạc Ngôn (2003), Cây tỏi giận (Trần Đình Hiến dịch), NXB Văn học, Hà Nội 22 Mạc Ngôn (2003), Rừng xanh đỏ (Trần Đình Hiến dịch), NXB Văn học, Hà Nội 23 E.M Menletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Lâm Phát Kiến, Vương Nghiêu (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch, NXB Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Khắc Phê (2002), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình, Tạp chí Sơng Hương số 12 26 Lộc Phương Thủy (2008), Lý luận phê bình văn học gới kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2009), Mạc Ngôn kết cấu lồng ghép tiểu thuyết “Bốn mươi mốt truyện tầm phào, Báo điện tử vietvan.vn 28 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2009), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học 29 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa, văn học Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Lê Huy Tiêu (2006,) Sự đổi thi pháp đương đại Trung Quốc, Tạp chí Văn học nước ngồi số PHẠM THỊ NHUNG – CAO HỌC VĂN QH - 2007 - X LUẬN VĂN THẠC SĨ 79 Nghệ thuật tự Sống đọa thác đầy Mạc Ngôn 31 Lê Huy Tiêu (2003), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn, Tạp chí Văn học nước ngồi số 32 Lê Huy Tiêu (2008), Thử phản biện Mạc Ngôn, Báo Văn nghệ số 46 33 Lê Huy Tiêu (2007), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ đổi mới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Trần Minh Sơn (2003), Mạc Ngôn - Nhà văn người nông dân, Báo Văn nghệ số 35+36, tháng 35 Diệp Tú Sơn (2004), Mỹ học tiểu thuyết, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học (tập I), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Tự học (tập II), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Vietnamnet (2003), Khốn khổ Mạc Ngôn (14/05/2003) 40 Vietnamnet (2004), Lang thang Mạc Ngôn (09/01/2004) II TIẾNG TRUNG 41 百百 (2004)百 百百百百百百百百 百百百百百百 42 百百百 (2005)百百百百百百百百百百百 – 百百百百百百百百百百百百 43 百百 (2005)百百百百百百百百百百百百百百百百百百百百百百百百百 百百百 44 百百 (2003)百 百百百百 百百百百百百百 45 百百 (1997)百 百百百百百百 百百百百百百百 46 百百百百百百百http://wwwgmmy.cn百 47 百百百百百百百百百百百百 (http://you.video.sina.com.cn) 48 百百百百百 (http://blog.voc.com.cn) 49 百百百百/百百百百百百百百百百(百百百百百百百百百百) (http://www.tushucheng.com) 49 百百百百百百百百百百百百百百百百百百百百百百百百百 (http://blog.sina.com.cn) 50 百百百百百百百百百 (http://book.monternet.com) PHẠM THỊ NHUNG – CAO HỌC VĂN QH - 2007 - X 80 ... cách nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tiểu thuyết Mạc Ngôn Phong cách thể rõ ông viết Sống đọa thác đầy Nghệ thuật tự Sống đọa thác đầy Mạc Ngôn PHẠM THỊ NHUNG – CAO HỌC VĂN QH - 2007 - X LUẬN VĂN... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ NHUNG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT SỐNG ĐỌA THÁC ĐẦY CỦA MẠC NGÔN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn. .. nhiều Nghệ thuật tự Sống đọa thác đầy Mạc Ngôn PHẠM THỊ NHUNG – CAO HỌC VĂN QH - 2007 - X LUẬN VĂN THẠC SĨ So sánh nghệ thuật trần thuật Trăm năm cô đơn Báu vật đời, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan