Đặc điểm nghệ thuật thơ hữu thỉnh luận văn ths lý luận văn học 60 22 32

110 25 0
Đặc điểm nghệ thuật thơ hữu thỉnh luận văn ths  lý luận văn học 60 22 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ ANH ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ HỮU THỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số Nsgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI - 2012 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO THƠ HỮU THỈNH VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN 10 1.1 Hành trình sáng tạo thơ Hữu Thỉnh .10 1.1.1 Thơ Hữu Thỉnh năm tháng chống Mỹ thời kỳ hậu chiến 10 1.1.2 Thơ Hữu Thỉnh thời kỳ đổi 16 1.2 Hướng tiếp cận đặc điểm nghệ thuật từ góc độ tâm lý học sáng tạo .23 1.2.1 Nguồn cảm hứng sáng tạo 23 1.2.2 Hệ thống hình tượng tiêu biểu 24 1.2.3 Trường liên tưởng, tưởng tượng 25 1.2.4 Cách tổ chức câu thơ, lời thơ .30 CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN ĐỜI SỐNG VÀ HỆ THỐNG HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG THƠ HỮU THỈNH .33 2.1 Cách tiếp cận đời sống thơ Hữu Thỉnh 33 2.2 Hệ thống hình tượng tiêu biểu thơ Hữu Thỉnh 35 2.2.1 Hình tượng đường .35 2.2.2 Hình tượng biển đảo 40 2.2.3 Hình tượng đồn qn người lính 45 CHƯƠNG CÁCH TỔ CHỨC TÁC PHẨM THƠ HỮU THỈNH .58 Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh 3.1 Tưởng tượng liên tưởng 58 3.2 Tổ chức không gian, thời gian 64 3.2.1 Không gian nghệ thuật .64 3.2.1.Thời gian nghệ thuật 70 3.3 Tổ chức câu thơ, lời thơ 77 3.4 Nghệ thuật tu từ 88 3.4.1 Nghệ thuật so sánh .89 3.4.2 Nghệ thuật ẩn dụ 93 3.4.3 Nghệ thuật nhân hoá 96 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hữu Thỉnh tên khai sinh Nguyễn Hữu Thỉnh (cịn có bút danh khác Vũ Hữu), sinh ngày 15 tháng năm 1942 làng Phú Vinh, xã Duy Phiên, huyện Tam Dương (nay huyện Tam Đảo), tỉnh Vĩnh Phúc Hữu Thỉnh sinh gia đình nơng dân có truyền thống nho học Thời thơ ấu Hữu Thỉnh với nhiều gian nan cực năm với bác ruột, 10 tuổi phải phu, làm đủ thứ lao dịch cho đồn binh Pháp bị đánh đập tàn nhẫn Ông thực học từ sau hồ bình lập lại (1954) Sau ơng vào đội Tăng – Thiết giáp, đơn vị nhập ngũ Trung đoàn 202, học lái xe tăng, làm cán tiểu đội, dạy bổ túc văn hoá, viết báo, làm cán tuyên huấn Ông tham gia chiến đấu nhiều năm chiến trường Đường – Nam Lào (1970-197l), Quảng Trị (1972), Tây Nguyên chiến dịch Hồ Chí Minh Cuộc sống hy sinh lịng tâm người lính vào thơ ơng ca bất hủ kháng chiến thần thánh dân tộc Giữa bom đạn chiến trường, từ “cái nôi nghệ thuật” Trường Sơn, Hữu Thỉnh cất lên tiếng thơ ca ngợi Tổ quốc, nhân dân Là nhà thơ đời trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, sáng tác ông liền mạch tiêu biểu cho trình vận động thi ca cách mạng Việt Nam thập niên gần gây tiếng vang lớn thi đàn Trong thơ Hữu Thỉnh vừa có đặc điểm chung thơ ca kháng chiến chống Mỹ lại vừa có nét độc đáo nội dung nghệ thuật biểu Ông tạo dựng tiếng thơ mẻ cho thơ ca dân tộc loạt tác phẩm thơ trường ca có giọng điệu riêng, có phong cách riêng, tiếng nói riêng không bị khuất lẫn dàn đồng ca chung hệ Xuyên suốt bao trùm giới lịng tha thiết, gắn bó với đất nước, với người Việt Nam Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh Hữu Thỉnh bạn đọc biết đến lần đầu qua vần thơ đăng báo Giáo dục thời đại năm 1962 đến năm 1973 với giải ba thi thơ báo Văn nghệ ông ghi dấu ấn thơ vào tâm trí bạn đọc với Mùa xuân đón Đó ghi nhận thành công bước đầu tiếng thơ trữ tình, đằm thắm đường tìm kiếm khai thác vẻ đẹp bình dị mà cao quý sống, người thiên nhiên Năm 1975 – 1976, Hữu Thỉnh lại đạt giải A thi báo Văn nghệ với tác phẩm Chuyến đò đêm giáp ranh Trường ca Sức bền đất Sự già dặn nghệ thuật tài khẳng định ông liên tiếp nhận giải thưởng: Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1980 cho trường ca Đường tới thành phố, giải Nhất thi thơ Bộ Đại học – Trung học chuyên nghiệp Trung ương Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức năm 1991 với Thưa thầy, giải thưởng xuất sắc Bộ Quốc phòng năm 1994 với Trường ca Biển Đặc biệt tập thơ Thư mùa đông đem lại cho Hữu Thỉnh nhiều vinh dự: giải A Hội Nhà văn Việt Nam năm 1995 giải thơ ASEAN Hoàng gia Thái Lan năm 1999 Những giải thưởng lớn thơ ghi nhận sức sáng tạo bền bỉ không mệt mỏi, thành cơng đóng góp đáng kể Hữu Thỉnh thơ ca chống Mỹ thơ ca đại Việt Nam Nhưng điều quan trọng giải thưởng, thi thơ “sức bền” tác phẩm, câu thơ lòng bạn đọc Lưu Khánh Thơ nhận xét: “Hữu Thỉnh có may mắn nhiều thơ trường ca anh qua thẩm định thời gian có giá trị tương đối ổn định”[80,75] Khơng có vần thơ mẻ, độc đáo ơng bén duyên ca nhạc Bài thơ Năm anh em xe tăng phổ nhạc trở thành ca binh chủng xe tăng - thiết giáp Thơ tình Biển, Chiều sơng Thương trở thành nốt nhạc xanh làm say đắm lòng người Thơ Hữu Thỉnh Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh đưa vào chương trình học cấp học trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều bút nghiên cứu phê bình Chính cần phải có nhìn nhận đánh giá cách hệ thống khoa học để rút đóng góp ơng đường sáng tác nghệ thuật Nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh giúp cho người viết có nhìn hiểu biết thơ Việt Nam đại nói chung thơ Hữu Thỉnh nói riêng Vì chúng tơi chọn đề tài Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh để tìm hiểu nét riêng cách nhìn, cách nghĩ nhà thơ thực sống cách xây dựng hình tượng, cách tổ chức tác phẩm nhà thơ Lịch sử vấn đề Ngay từ ngày đầu cầm bút giọng thơ Hữu Thỉnh sớm thu hút quan tâm bạn đọc giới phê bình văn học Những nghiên cứu thơ ông đặc biệt mảng thơ trữ tình, viết tập trung nhiều từ thập niên 90 trở lại Trần Mạnh Hảo viết: “Hữu Thỉnh Thanh Thảo gạch nối thơ ca chống Mỹ sang thời bình Sau 1975, với Nguyễn Duy họ đưa thơ tiến phía trước với bước tiến ngoạn mục, đa dạng phong phú”[18,95] Tài Hữu Thỉnh khẳng định giải thưởng thơ mà ông đoạt Năm 1973, Hữu Thỉnh với giải ba “Mùa xuân đón” thi thơ báo Văn nghệ mốc đánh dấu ghi nhận thành công nhà thơ Tiếp loạt giải thưởng mà ông nhận Bộ Quốc phòng, Hội Nhà văn trao tặng Đặc biệt với tập thơ “Thư mùa đông” Hữu Thỉnh nhận giải thưởng thơ ASEAN 1999 Với nhiều giải thưởng văn học có giá trị, Hữu Thỉnh nhà thơ có sức tìm tịi sáng tạo nghệ thuật bền bỉ Ơng ln có khám phá mới, thú vị Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh đường nghệ thuật Thơ ơng có chiều sâu nội dung, giàu chất thơ tính nhạc nên tạo lôi thu hút bạn đọc Trong viết “Đọc đường tới thành phố” Vũ Quần Phương in Tạp chí Văn nghệ số 43, năm 1997 phát “Hữu Thỉnh không xây dựng tính cách hồn chỉnh, anh dừng lại sâu vào vài tâm trạng, vài mẫu người Phần xúc động tạo nên tầm khái quát trường ca người mẫu … Câu thơ Hữu Thỉnh chỗ câu hay trường ca ”[53,12] Thiếu Mai có nhận xét tinh tế nhiều phương diện viết “Đọc Đường tới thành phố” Hữu Thỉnh “Cảm xúc dạt dào, phong phú mạnh mẽ chỗ mạnh Hữu Thỉnh … Trong lòng chiến đấu chống Mỹ vĩ dân, Hữu Thỉnh thường nghĩ vấn đề lớn lao đất nước, thời đại Anh khao khát thơ phản ánh lý giải điều Thành công chủ yếu Hữu Thỉnh thể vừa sâu, vừa tinh, vừa khái quát, vừa tỉ mỉ chi li tình cảm, suy ngẫm người chiến sĩ chiến đấu chống Mỹ Cái vững ngòi bút Hữu Thỉnh miêu tả trực diện tổn thất mà tác phẩm khơng chìm xuống khơng khí bi đát, trái lại thấy xu tiến lên chiến đấu…”[38,12] Qua sàng lọc thời gian, tác phẩm ơng tìm chỗ đứng lòng độc giả lọt vào “con mắt xanh” nhà nghiên cứu Trần Mạnh Hảo viết tập thơ “Thư mùa đông” với viết “Thư mùa đông Hữu Thỉnh” in Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 4, năm 1996 Ở viết mình, tác giả nét đặc sắc, lạ, đầy xúc cảm thể lời thơ ngắn, kiệm lời “Thư mùa đơng” qua khẳng định sáng tạo lời thơ Hữu Thỉnh Đặc biệt viết phát chất dân dã, đan xen nét hồn nhiên với suy ngẫm đầy tính triết lý nỗi đơn, đau buồn mà Hữu thỉnh gửi gắm tập Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh thơ Trong Tạp chí Văn học số 12 năm 1999 với “Thơ Hữu Thỉnh, hướng tìm tịi sáng tạo từ dân tộc đến đại” Lý Hoài Thu nét hấp dẫn kì lạ thơ Hữu Thỉnh bắt nguồn từ kết hợp yếu tố truyền thống yếu tố đại, thể rõ ý thức biết chủ động “khai thác hay, đẹp dân gian, dân tộc, vừa biết dồn tâm lực, tài cho việc tìm kiếm sáng tạo mới” Cộng với đó, thơ Hữu Thỉnh mạnh yếu tố cảm giác, trực quan Chính điều tạo mặn mà đầy cá tính thơ ông Những đánh giá sắc bén tác giả Lý Hoài Thu thống với nhận định tác giả Nguyễn Trọng Tạo thơ Hữu Thỉnh Trong “Văn chương cảm luận” in năm 1998, tác giả có viết “Hữu Thỉnh, thành phố hồn quê”, tác giả viết “hồn thơ Hữu Thỉnh sum xuê cối từ đất mà lên”, “Hữu Thỉnh viết đời sống thứ văn hoá nhà quê thật đẹp thật ngộ” Và sợi dây “văn hố nhà q” vơ hình phần níu giữ Hữu Thỉnh đứng thơ đại bộn bề xáo trộn ngày Bài viết Lưu Khánh Thơ: “Hữu Thỉnh phong cách thơ sáng tạo” đăng Tạp chí Văn học (sau tập hợp Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại năm 2005) khẳng định phẩm chất thơ Hữu Thỉnh nhấn mạnh truyền thống dân tộc cách ví, cách nói đặc biệt cách tư duy, liên tưởng độc đáo nhà thơ đồng thời “sự đằm thắm, đơn hậu” “chìm lắng u thương” hồn thơ Hữu Thỉnh Nguyễn Đăng Điệp với “Hữu Thỉnh q trình tự đổi thơ” đăng Tạp chí Văn học số 9, năm 2003 sâu vào quan niệm ý thức đổi thơ ca Hữu Thỉnh “đưa thơ với sống thường nhật”, khám phá bí ẩn thẳm sâu tâm hồn người suy tư chân thật tự đáy lịng Hữu Thỉnh thi sĩ câu thơ đầy ma lực, lơi dắt người đọc miên thi liệu dân gian Hành trình đổi thơ ơng cịn thể việc đào sâu chất suy tư trước để tạo nên kiểu kết tinh Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh Ngồi cịn có nhiều viết khác “Đồng cảm sáng tạo”, “Thực ảo thơ Hữu Thỉnh”(Lý Hoài Thu),“Mấy ghi nhận thơ người lính Hữu Thỉnh” (Trường Lưu), “Hữu Thỉnh gửi Thư mùa đông” (Thanh Thảo), “Đọc Thư mùa đông ấm áp cõi lòng” (Mai Trang), “Quan niệm thơ Hữu Thỉnh” (Phạm Quang Trung), “Hữu Thỉnh – nhà thơ phía khuất lấp đời” (Hồi Anh)… Đó ý kiến q báu mang tới cho chúng tơi nhìn khách quan sâu sắc thơ Hữu Thỉnh Tiếp nối cơng trình có, luận văn vào nghiên cứu, tìm hiểu “Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh” để có nhìn tồn diện q trình sáng tạo nghệ thuật Hữu Thỉnh Trên sở người viết mong góp tiếng nói nhỏ bé với viết, cơng trình nghiên cứu có để khẳng định đầy đủ, sâu sắc nghiệp thơ Hữu Thỉnh Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu “Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh” nhằm phát tìm tịi, đổi sáng tạo nghệ thuật Hữu Thỉnh tính khu biệt thơ Hữu Thỉnh so với bút hệ Từ khẳng định vị trí, phong cách thơ Hữu Thỉnh đóng góp ơng thơ ca đại Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Trong luận văn này, sâu nghiên cứu thành tố quan trọng làm nên đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh Trong người viết tập trung khảo sát người, thực sống phương thức biểu đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh qua hai giai đoạn sáng tác Hữu Thỉnh Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh 3.3 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn này, khảo sát sáng tác Hữu Thỉnh xuất - Âm vang chiến hào (Thơ, in chung) - Đường tới thành phố (Trường ca) - Từ chiến hào tới thành phố (Trường ca-thơ ngắn) - Thư mùa đông (Thơ) - Trường ca biển - Thương lượng với thời gian (thơ) Phương pháp nghiên cứu Trên sở lý luận tâm lý học sáng tạo văn học, lý luận thơ, luận văn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau đây: 4.1 Phương pháp hệ thống 4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu 4.3 Phương pháp thống kê, phân loại 4.4 Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Hành trình sáng tạo thơ Hữu Thỉnh hướng tiếp cận Chương 2: Cách tiếp cận đời sống hệ thống hình tượng tiêu biểu thơ Hữu Thỉnh Chương 3: Cách tổ chức tác phẩm thơ Hữu Thỉnh Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh tới đích toàn thắng Cả chương năm Trường ca Biển nhà thơ tạo hình tượng ẩn dụ bao trùm mang màu sắc triết lý thân phận người lính nhân dân Như người dân hố thạch người lính nhân dân âm thầm dâng tặng chiến tranh thường thua thiệt đất nước hồ bình: Ta bới sóng tìm dịng sơng Như người đào than tìm lại cánh rừng Những dịng sơng hố thạch Sông tan vỡ trách thầm trăng lỡ hẹn (Trường ca biển) Tập thơ Thư mùa đông gồm 36 đến (Mưa đá, Tạp cảm, Trước tượng Bay – on, Mười hai câu, Những kẻ chặt cây, Tìm người, Nghe tiếng cuốc kêu, Hạnh phúc, Chiếc vó bè) mà hình tượng tồn mang tính ẩn dụ Cụ thể: Bài Mưa đá thất vọng nhà thơ trước giá trị đời bị đảo lộn; Bài Tạp cảm mong manh bất lực văn chương trước đổi thay thái nhân tình; Bài Mười hai câu bất lực văn nghệ sĩ trước đời; Bài Những kẻ chặt lại lo âu nhà thơ giá trị sống bị huỷ hoại; Bài Chiếc vó bè niềm hy vọng không tắt người…Trong nhiều thơ khác, hình ảnh ẩn dụ xuất dầy đặc khiến ta có cảm giác tập thơ ẩn dụ lớn bao trùm Thủ pháp ẩn dụ giúp nhà thơ nói đề xúc đời sống nỗi niềm muôn thuở người cách ý nhị, sâu sắc Trong tập thơ Thương lượng với thời gian Hữu Thỉnh phát huy lực ẩn dụ nhiều Thương lượng với thời gian tính tốn bon chen đời sống người; Lọc tình yêu vượt qua thứ 95 Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh tầm thường; Một thống làm người lại nói sống người nhiều phức tạp sóng gió… Thông qua ẩn dụ, nhà thơ bày tỏ suy tư, trăn trở trước đời cách hàm súc, biểu cảm sâu sắc Theo Lại Nguyên Ân: “Ở thơ ca kỷ XX, ẩn dụ trở thành phương thức tăng cường nỗ lực tự sáng tạo nghệ sĩ”[5,12] Nhìn vào khả tạo nghĩa giá trị biểu cảm độc đáo ẩn dụ Hữu Thỉnh tạo nên ta thấy tìm tịi sáng tạo, lực lựa chọn, tiếp thu để nhà thơ phát huy cao độ khả nhạy cảm trực giác ảo giác đem lại tính đại cho hình ảnh thơ 3.4.3 Nghệ thuật nhân hoá Nhân hoá biến thể ẩn dụ, người ta chuyển đổi ý nghĩa từ ngữ thuộc tính người sang đối tượng người coi đối tượng khơng phải người người, tâm tình trị chuyện với chúng Nhân hố thường gắn với cách nhìn, tình cảm thái độ người nói cách kín đáo Nhờ nhân hố mà cảnh vật thiên nhiên, đồ vật … miêu tả trở nên sinh động gần gũi lạ thường, tạo liên tưởng nhiều bất ngờ cho người đọc Hình ảnh thơ Hữu Thỉnh lung linh nhiều nét phần ông sử dụng biện pháp nhân hoá Nếu thơ thời bình, ẩn dụ lên biện pháp tạo hình biểu chủ yếu nhân hóa (cùng với so sánh) hai biện pháp nghệ thuật phổ biến thơ viết chiến tranh Hữu Thỉnh Thế giới khách quan bao quanh người trường ca Sức bền đất, Đường tới thành phố tập thơ Tiếng hát rừng cảm nhận miêu tả qua lăng kính hồn thơ khoẻ khoắn, sáng, tha thiết yêu sống, say sưa nồng nhiệt với lý tưởng Con người đồng cảm, người – tình nghĩa, người – đơn ln có nhu cầu tâm sẻ chia 96 Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh với người, vật Thiên nhiên khơng bí ẩn, xa cách mà gần gũi, tinh nghịch, có dáng vóc hành động tâm trạng người, tham dự vào buồn vui người: Rừng quên vừa qua trận bom đau, Núi tốt bụng ngồi xanh phía trước, Sóng mang âu yếm đất liền, Biển mệt nhoài nằm thở Nha Trang… Quan niệm thiên nhiên bầu bạn có từ lâu văn thơ cổ, điều Hữu Thỉnh kế thừa cách xuất sắc Thế giới thơ ông giới thiên nhiên người tình điệu chung Điều phản ánh qua việc nhà thơ sử dụng hàng loạt biện pháp nhân hố tạo nên chuỗi hình ảnh nhân hoá: Bà mùa hạ đâu? Chùm vải trọc đầu trốn biệt Tiếng sấm trốn lẫn vào mây Quạt nan nằm nhớ bàn tay bà (Mùa hạ đâu) Thiên nhiên chan hoà nâng đỡ, đồng thời nơi chia sẻ tâm tình Đã bao lần nhà thơ lên tiếng gọi: Thu thu ta biết nói Sương mỏng mà bình tĩnh (Bầu trời giàn mướp) Nhà thơ hồ vào với thiên nhiên, trước vẻ đẹp mùa thu dường cảm xúc người nghệ sĩ thăng hoa Nghệ thuật nhân hoá khẳng định rõ thêm cho cảm nhận nhà thơ Mùa thu gọi gió heo may, gọi mây trời xuống để hoà chung cảm xúc: 97 Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh Tôi gọi tuổi tên Như mùa thu gọi heo may rải rác Với thời gian xin đá tạc Hỡi mây trời xuống hát tơi (Đường tới thành phố) Hình ảnh nhân hoá nhiều xuất dầy đặc dịng thơ góp phần tạo dựng bối cảnh xã hội thơng qua hình ảnh vật, cối: Mặt đất loạn tê tê Tổ mối nhỏ bao lần tan hợp Chim ngói tin mắc lồng oan nghiệt Ngọn tơ hồng chết nghẹn bòng bong (Trường ca Biển) Với việc chuyển từ trạng thái tâm lý, hành động người sang cho vật ơng làm cho câu thơ có tính gợi hình, gợi cảm cao, vật sinh động mang nhân tính cụ thể, buồn, vui, đau khổ rung động thân nhà thơ Đó vận dụng sáng tạo phép nhân hoá, vốn từ ngữ, cách nói quần chúng nhân dân để diễn đạt nội dung thực cảm xúc đồng thời ln trăn trở để tìm tịi “lạ hố”, “hiện đại hố” ngơn ngữ thơ hình ảnh thơ Chính điều ghi dấu tên Hữu Thỉnh lòng bạn đọc nhà nghiên cứu * Tiểu kết: Thơ Hữu Thỉnh dung dị, mộc mạc mang điệu hồn ca dao, điệu hồn dân tộc đem theo thở sống Một hồn thơ đậm đà sắc văn hoá truyền thống giàu tính đại Ngơn ngữ thơ Hữu Thỉnh giàu 98 Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh yếu trực giác, cảm giác, giàu sức liên tưởng, tưởng tượng tính tạo hình Những yếu tố góp phần quan trọng giúp Hữu thỉnh bộc lộ thành thực hồn q hồn hậu, đậm chất triết lý Những tìm tịi Hữu Thỉnh phương diện hình thức nỗ lực để tạo nên phong cách riêng, đặc điểm nghệ thuật riêng mang tên Hữu Thỉnh Hữu Thỉnh không chạy theo kiểu trang sức ngơn từ, khơng có ý tạo nên văn nghệ thuật gây hiếu kỳ mà thơ ông nhuần nhị kết hợp hai yếu tố: thở văn học dân gian nhìn tinh tế thi sĩ đại Có lẽ Hữu Thỉnh hiểu điều mà Lêônốp nói: “Mỗi tác phẩm nghệ thuật phát nội dung phát minh hình thức” 99 Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh KẾT LUẬN Thơ ca nghệ thuật biểu tâm trạng, nơi để chủ quan chủ thể sáng tác bộc lộ đời sống riêng Vì tơi trữ tình diện người nhà thơ đời sống vào nghệ thuật điển hình hố, mang nét chung người thời đại Nghiên cứu Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh giúp ta có nhìn khái quát đặc điểm bật sáng tác đồng thời hình dung tính độc đáo tư nghệ thuật nhà thơ Thông qua thay đổi vận động thơ Hữu Thỉnh hai thời kỳ thơ chống Mỹ thơ đương đại, người đọc hình dung biến chuyển chung tư tưởng nghệ thuật thơ ca Việt Nam thập niên gần Trong hành trình sáng tạo nghệ thuật mình, Hữu Thỉnh ln dồn hết tâm trí tài cho nghệ thuật để có tìm tịi, trải nghiệm, đổi cho thơ với cách thể mẻ đầy ấn tượng Với Hữu Thỉnh cội nguồn dân gian truyền thống nơi tìm về, nguồn sống tạo nên sắc thơ Thơ ơng ln tìm thấy lớn lao bình thường nhỏ bé, kỳ diệu mộc mạc, đơn sơ Cùng với hành trình sáng tạo nhà thơ kháng chiến chống Mỹ, Hữu Thỉnh mang đến cho thơ ca nhìn mẻ, riêng biệt độc đáo viết chiến người nhìn tồn diện theo nhiều chiều hướng Trong tác phẩm trường ca nói riêng thơ trữ tình nói chung nhà thơ tạo kết nối không gian thời gian riêng, xây dựng nhiều hình tượng nghệ thuật nghệ thuật mang ý nghĩa khái quát, tượng trưng đồng thời đặt người nhiều không gian khác để đời sống tâm hồn người bộc lộ cách trọn vẹn sâu sắc Thơ nghệ thuật ngôn từ, nói cách khác tài nghệ thuật nhà thơ phải thông qua cách xây dựng lời thơ, cách tổ chức câu thơ, 100 Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh thơ Hữu Thỉnh sử dụng nhiều thể thơ khác mang đặc trưng ngôn từ thơ vừa thấm đẫm màu sắc dân tộc vừa mang nét thơ ca đại Hệ thống từ ngữ nhà thơ sử dụng sở tiếp thu đổi vốn ngôn ngữ thơ ca dân tộc đồng thời với loạt biện pháp tu từ ngữ nghĩa mang đến cho ngôn ngữ thơ ông khả biểu cảm cao, giàu tầng nghĩa sâu sắc Qua người đọc thấy khả liên tưởng, tưởng tượng độc đáo nhà thơ Thơ Hữu Thỉnh tiếng thơ chân thật chân thật Hữu Thỉnh biết mở thơ phía ảo để tạo nên câu thơ mơ hồ đa nghĩa, tạo nên đan cài thực ảo Khơng dừng thơ ơng hút người đọc cịn chất nhạc dồi Ơng mang đến cho thơ thứ nhạc điệu tự nhiên nhịp điệu, điệu trùng điệp câu chữ, âm vừa giữ tính nhạc quen thuộc lại vừa bứt phá, tạo nhạc thơ đại phù hợp với việc diễn tả cảm xúc người Những đóng góp Hữu Thỉnh cho thơ ca Việt Nam 30 năm trở lại không nhỏ Ngay từ thơ đầu tay Hữu Thỉnh để lại lòng người đọc ấn tượng sâu đậm hồn thơ giàu nhiệt huyết, trăn trở, lo âu cho nhân đồng thời mang đến cho thơ vẻ đẹp riêng: sắc sảo, tinh tế mà bình dị, chân thật mà khơng phần hư ảo, hồn nhiên mà bay bổng, tự nhiên mà không nông cạn Như dòng suối nhỏ, thơ Hữu Thỉnh với dịng sơng thơ ca Việt Nam đương đại mang giọt nước lấp lánh, hạt phù sa chắt chiu từ lao động, từ đời sống cần lao dân dã quê hương để mang đến vần thơ làm đẹp cho đời./ 101 Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtot - Nghệ thuật thi ca Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1999 M Arnauđôp - Tâm lý học sáng tạo văn học Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1964 Hoài Anh - Hữu Thỉnh – nhà thơ phía khuất lấp đời Tạp chí Văn hố Văn nghệ Cơng an, số – 1999 Lại Nguyên Ân – Văn học phê bình Nhà xuất TP mới, Hội Văn học, 1998 Lại Nguyên Ân – 150 thuật ngữ Văn học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Phan Cảnh – Ngôn ngữ thơ Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp 1987 Xuân Diệu - Những suy nghĩ nhân đọc Đường tới thành phố Báo Văn nghệ số 19, ngày 9/5/1981 Hữu Đạt – Ngôn ngữ thơ Việt Nam Nhà xuất Giáo dục 1996 Hà Minh Đức (chủ biên) – Lý luận văn học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 1993 10 Hà Minh Đức – Văn học Việt Nam đại Nhà xuất Hà Nội 1998 11 Hà Minh Đức – Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại Nhà xuất Giáo dục, 1998 12 Hà Minh Đức – (Lời giới thiệu) Thơ ca chống Mỹ cứu nước Nhà xuất Giáo dục 1996 102 Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh 13 Nguyễn Đăng Điệp - Hữu Thỉnh trình tự đổi thơ Tạp chí Văn học số – 2003 14 Nguyễn Đăng Điệp - Giọng diệu thơ trữ tình Nhà xuất Văn hoá, Hà Nội 2002 15 M.Gorki – Bàn văn học (tập 1,2).Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1970 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - Từ điển thuật ngữ văn học Nhà xuất Giáo dục, 2007 17 Minh Hạnh - Chất dân gian - điểm sáng thơ Hữu Thỉnh Báo QĐND, 1985 18 Trần Mạnh Hảo - Thơ phản thơ Nhà xuất Văn học, 1995 19 Trần Mạnh Hảo – Thư mùa đông Hữu Thỉnh Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số – 1996 20 Heghen – Mĩ học Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1999 21 Lưu Hiệp – Văn tâm điêu long Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1999 22 Đỗ Đức Hiểu – Thi pháp đại Nhà xuất Hội Nhà Văn, Hà Nội 2000 23 Bùi Công Hùng - Những đặc trưng thơ ca Việt Nam đại 1945 – 1975 Tạp chí Văn học tháng 1/1987 24 Bùi Công Hùng - Vài nét ngơn ngữ thơ Tạp chí Văn học tháng 2/1986 25 Bùi Công Hùng - Tiếp cận nghệ thuật thơ ca Nhà xuất Văn hố Thơng tin Hà Nội năm 2000 26 Mai Hương – Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng Tạp chí Văn học số 06/2001 103 Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh 27 Mai Hương – Hữu Thỉnh với trường ca Đường tới thành phố Tạp chí Nhà văn - Hội Nhà văn, số 2, 2000 28 Lê Đình Kỵ - Đường vào thơ Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1969 29 Nguyễn Thanh Kim - Hữu Thỉnh - Những kỷ niệm nhỏ đời thơ Tạp chí Văn hố Văn nghệ Cơng an, số – 2002 30 Mã Giang Lân – Thơ - đời Nhà xuất Hà Nội 1992 31 Mã Giang Lân – Tìm hiểu thơ Nhà xuất Thanh niên 1997 32 Mã Giang Lân – Tiến trình thơ đại Việt Nam Nhà xuất Giáo dục 2000 33 Mã Giang Lân – Nhận xét ngơn ngữ thơ Việt Nam đại Tạp chí Văn học số 3/2003 34 Mã Giang Lân – Thơ hình thành tiếp nhận Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2004 35 Trường Lưu - Mấy ghi nhận thơ người lính Hữu Thỉnh Báo Diễn đàn Văn nghệ số – 2001 36 Phương Lựu (chủ biên) – Lý luận văn học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 1996 37 Nguyn Xuõn Nam Thơ, tìm hiểu thưởng thức Nhà xuất Tác phẩm 1985 38 Thiếu Mai - Hữu Thỉnh đường tới thành phố Văn nghệ Quân đội số 3, 1980 39 Nguyễn Đăng Mạnh – Con đường vào vào giới nghệ thuật nhà văn Nhà xuất Giáo dục 2000 104 Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh 40 Nguyễn Đăng Mạnh – Nhà văn tư tưởng phong cách Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội, 1979 41 Lê Thị Mây - Hữu Thỉnh với trường ca Biển, Tạp chí Văn học, T1-2001 42 MB.Khrapchencơ – Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, H.1978 43 Vũ Nho – Chúng tơi làm thơ ghi lấy đời Tạp chí Nhà văn Hội Nhà văn, T3 – 2000 44 Nhiều tác giả - Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1997 45 Nhiều tác giả - Nhà thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Khoa học Xã hội, H 1984 46 Nhiều tác giả - Năm mươi năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám Nhà xuất Đại học Quốc gia 1996 47 Nhiều tác giả - Các nhà văn nói văn (tập 1,2) Nhà xuất Tác phẩm Mới, Hội Nhà văn Việt Nam 1986 48 Nhiều tác giả - Bằng Việt, Phạm Tíên Duật, Vũ Cao, Nguyễn Duy Nhà xuất VN, TPHCM, 1998 49 Nhiều tác giả - Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng 1998 50 Nhiều tác giả - Từ điển thuật ngữ văn học Nhà xuất Đại học Quốc gia, H 2000 51 Lê Lưu Oanh – Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 1999 105 Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh 52 Đoàn Đức Phương - Bản sắc độc đáo thơ tình Nguyễn Bính - Đến với thơ Nguyễn Bính, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, 1998 53 Vũ Quần Phương, Thơ lời bình, Nhà xuất Giáo dục, 1994 54 Pơxpêlốp (chủ biên) Dẫn luận nghiên cứu văn học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1999 55 Thạch Quỳ - Đối thoại biển Diễn đàn Văn nghệ số – 1995 56 Vũ Tiến Quỳnh – Phê bình, bình luận văn học, Nhà xuất Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 1995 57 Trần Đình Sử - (Giáo trình)Dẫn luận thi pháp học Nhà xuất Giáo dục 2005 58 Trần Đình Sử - Những giới nghệ thuật thơ Nhà xuất Giáo dục 1995 59 Trần Đình Sử - Lý luận phê bình văn học Nhà xuất Văn học, H 1996 60 Trần Đình Sử - Văn học thời gian Nhà xuất Văn học, H 2001 61 Trần Đình Sử - Thi pháp thơ Tố Hữu Nhà xuất Tác phẩm Mới, Hội Văn học 1987 62 M.Rudentan, P.Iudin (Chủ biên) Từ điển triết học Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1976 63 Trịnh Thanh Sơn - Đọc lại trường ca Đường tới thành phố Tạp chí Nhà văn số – 2000 64 Trần Đăng Suyền – Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nhà xuất Văn học, H 2003 106 Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh 65 Trần Đăng Suyền – Về đặc điểm thơ Việt Nam 1955-1975, Tạp chí Văn học tháng 10/1999 66 Nguyễn Trọng Tạo – Văn chương cảm luận Nhà xuất Văn hố Thơng tin, 1998 67 Đào Thái Tơn – Nhân đọc từ chiến hào tới thành phố Văn nghệ Quân đội số 6, 1986 68 Nguyễn Minh Tấn - Nguồn cảm hứng quan trọng bậc sáng tạo nghệ thuật TCVH số 6, 1975 69 Thanh Thảo - Hữu Thỉnh gửi “Thư mùa đông” tới mùa Báo Sài gịn giải phóng số Tết 2000 70 Hồi Thanh, Hoài Chân – Thi nhân Việt Nam Nhà xuất Văn học, H,1996 71 Nguyễn Bá Thành, Tư thơ tư thơ đại Việt Nam Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1996 72 Nguyễn Bá Thành, Tìm hiểu số đặc trưng tư thơ cách mạng Việt Nam1945 – 1975 Luận án PTS Khoa học Ngữ văn Hà Nội, 1990 73 Nguyễn Bá Thành – Bùi Việt Thắng, Văn học Việt Nam 1965 - 1975 Nhà xuất ĐH&THCN, Hà Nội, 1990 74 Nguyễn Bá Thành, Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1996 75 Lý Hồi Thu – Thơ Hữu Thỉnh, hướng tìm tòi sáng tạo từ dân tộc đến đại Tạp chí Văn học số 12 – 1999 76 Lý Hoài Thu - Thực ảo thơ Hữu Thỉnh Tạp chí Văn hố – Văn nghệ Cơng an số – 2001 107 Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh 77 Lý Hoài Thu - Đồng cảm sáng tạo Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1997 78 Lưu Khánh Thơ – Lưu Quang Vũ – Tài lao động nghệ thuật Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội 2001 79 Lưu Khánh Thơ – Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 2005 80 Lưu Khánh Thơ - Hữu Thỉnh - Một phong cách thơ sáng tạo,ậnp chí Văn học số 10, 1998 81 Trúc Thông – (Lời giới thiệu) Hữu Thỉnh “Thơ với tuổi thơ” Nhà xuất Kim Đồng, 2002 82 Hoàng Trung Thông - Cảm hứng cảm xúc thơ Tạp chí Văn học số 3, 1998 83 Hữu Thỉnh - Đường tới thành phố Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 1995 84 Hữu Thỉnh – Thư mùa đông Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 1994 85 Hữu Thỉnh – Thơ Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 1998 86 Hữu Thỉnh – Thương lượng với thời gian Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 2005 87 Hữu Thỉnh – Thơ với tuổi thơ Nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội 2000 88 Hữu Thỉnh – Sức bền đất Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2004 89 Hữu Thỉnh – Trường ca biển Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2004 108 Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh 90 Hữu Thỉnh – Nhập hành động, vẻ đẹp thơ ca kháng chiến Tạp chí Văn học số - 2000 91 Hữu Thỉnh – Thêm đóng góp vào thơ đội Tạp chí Văn nghệ Quân đội, – 1985 92 Hữu Thỉnh – Vài suy nghĩ Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 11 - 1980 93 Hữu Thỉnh – Ý nghĩ người lính Báo Văn nghệ, số8 - 1980 94 Hữu Thỉnh – Yên lặng tâm hồn người lính Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số - 2000 95 Hữu Thỉnh – Nghĩ tác phẩm đậm đà sắc dân tộc – Báo Văn nghệ số 21, 1996 96 Phạm Quang Trung – Quan niệm thơ Hữu Thỉnh Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 587 – 2003 109 Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 ... đến 22 Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh 1.2 Hướng tiếp cận đặc điểm nghệ thuật từ góc độ tâm lý học sáng tạo 1.2.1 Nguồn cảm hứng sáng tạo Đã từ lâu nhà lý luận văn. .. thách mà Hữu Thỉnh tạo câu thơ có sức sống bền bỉ với thời gian Điểm lại sáng tác Hữu Thỉnh, nhận thấy 33 Hà Thị Anh – Cao học Văn K54 Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh ông thực tài văn học Tài... trọng làm nên đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh Trong người viết tập trung khảo sát người, thực sống phương thức biểu đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh qua hai giai đoạn sáng tác Hữu Thỉnh Hà Thị

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan