Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
114,64 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MÃ THỊ CHINH ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT BÁU VẬT CỦA ĐỜI (MẠC NGÔN) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MÃ THỊ CHINH ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT BÁU VẬT CỦA ĐỜI (MẠC NGÔN) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành Hà Nội-2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngơn nói chung 2.2 Nghiên cứu “Báu vật đời” Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Mục đích nghiên cứu 10 3.2 Đối tượng nghiên cứu 10 3.3 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 11 Chương 1: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN NGHỆ THUẬT 12 1.1 Vấn đề người kể chuyện 12 1.1.1 Khái niệm người kể chuyện 12 1.1.2 Người kể chuyện tiểu thuyết “Báu vật đời” 13 1.2 Điểm nhìn nghệ thuật 27 1.2.1 Khái niệm điểm nhìn nghệ thuật 27 1.2.2 Điểm nhìn tiểu thuyết “Báu vật đời” 28 Chương 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 37 2.1 Nghệ thuật lạ hóa 37 2.1.1 Khái niệm lạ hóa 37 2.1.2 Nghệ thuật lạ hóa tiểu thuyết “Báu vật đời” 37 2 Thủ pháp kì ảo 40 2.2.1 Sự hữu linh hồn 40 2.2.2 Giấc mơ nhân vật 42 2.2.3 Huyền thoại hóa nhân vật 45 2.3 Nghệ thuật phóng đại 54 2.3.1 Phóng đại chết 54 2.3.2 Phóng đại hình ảnh Bầu vú 57 Chương 3: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 60 3.1 Không gian nghệ thuật 60 3.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 60 3.1.2 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết “Báu vật đời” 60 3.2 Thời gian nghệ thuật 72 3.2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 72 3.2.2 Nghệ thuật thời gian “Báu vật đời” 73 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Văn học đương đại Trung Quốc với đa dạng thể loại độc đáo phong cách góp phần tạo nên diện mạo đa sắc màu văn chương Trung Quốc Những thành tựu rực rỡ văn học Trung Quốc đương đại đạt nhờ góp mặt hệ nhà văn Vương Mơng, Giả Bình Ao, Trương Hiền Lượng, Phùng Ký Tài, Lục Văn Phu, Trương Tử Long, Cao Hiểu Thanh, Hàn Thiếu Cơng… thật thiếu sót khơng nhắc đến Mạc Ngơn Mạc Ngơn xem nhà văn có bút lực mạnh Trung Quốc nay, “nhân vật khai phá kỉ XXI” châu Á, trở thành “hiện tượng” văn học Trung Quốc giới Năm 2012, Mạc Ngôn trở thành nhà văn mang quốc tịch Trung Quốc đoạt giải Nobel Trong nghiệp sáng tác đồ sộ với 200 tác phẩm, tiểu thuyết lĩnh vực gây tiếng vang gặt hái nhiều thành tựu nhất.“Báu vật đời” coi "viên đá nặng lâu đài văn học" Mạc Ngôn Tác phẩm thai nghén suốt bốn năm, ròng rã từ năm 1990 đến tận mùa thu năm 1994 Với ý nguyện viết sách dâng tặng mẹ, ý nghĩa tác phẩm vượt qua dự định ban đầu nhà văn Cuốn tiểu thuyết dài năm vạn chữ dịch nhiều thứ tiếng dành giải thưởng “Văn học quần chúng” với số tiền khổng lồ (33 vạn nhân dân tệ) Kể từ “Báu vật đời” xuất số phận người cha đẻ ln có biến động, có lúc tác giả phải tự phê bình viết thư cho nhà xuất u cầu đình in “Báu vật đời” cịn khác phải tiêu huỷ Khi dịch sang tiếng Việt, tác phẩm “Báu vật đời” (nguyên văn Phong nhũ phì đồn) Mạc Ngơn làm cho độc giả Việt Nam có ý kiến khác nhau.Ý kiến thứ nhất, coi đa số cho “Báu vật đời” Mạc Ngôn tác phẩm tốt có giá trị nội dung nghệ thuật, khái quát chân thực sinh động giai đoạn lịch sử xã hội dài Trung Quốc từ đại đến đương đại thông qua hệ gia đình Thượng Quan Ý kiến thứ hai không nhiều cho “Báu vật đời” Mạc Ngơn có tính "khiêu dâm", ngun nhân trước hết tiêu đề tác phẩm Nguyên tiêu đề tác phẩm Phong nhũ phì đồn, dịch tiếng Việt "Mông to vú nẩy" Tiêu đề tác phẩm "lộ liễu", gây cho độc giả hiểu lầm tác phẩm "nhạy cảm", miêu tả tính dục, khối cảm xác thịt Ở Việt Nam, ngồi số báo có tính chất giới thiệu có cơng trình nghiên cứu “Báu vật đời” dừng lại phương diện nội dung vài phương diện nghệ thuật quan trọng yếu tố lạ hóa, kết cấu tác phẩm Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật “Báu vật đời” góp thêm vài nhận định vào lĩnh vực nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngơn nói chung tiểu thuyết “Báu vật đời” nói riêng Do ảnh hưởng quan điểm tư tưởng dẫn đến cách tiếp cận tiểu thuyết khác xung quanh tiểu thuyết Mạc Ngơn nói chung “Báu vật đời” nói riêng có nhiều ý kiến trái ngược Việc nghiên cứu hình thức nghệ thuật tiểu thuyết “Báu vật đời” góp phần đánh giá hiểu tư tưởng, giá trị tác phẩm Cùng với so sánh văn học, tiếp nhận văn học, nghiên cứu hình thức nghệ thuật tác phẩm theo hướng thi pháp học, tự học trở thành xu hướng lý luận văn học đại Hướng nghiên cứu trả lại chất tự thân cho văn học “văn học nghệ thuật sáng tạo ngôn từ” Do vậy, luận văn này, lựa chọn thi pháp học, tự học hạt nhân lý luận để nghiên cứu tiểu thuyết “Báu vật đời” Tiểu thuyết Mạc Ngôn kết hợp truyền thống đại Mạc Ngôn kế thừa tinh hoa nghệ thuật kể chuyện dân tộc kết hợp với cách tân nghệ thuật viết tiểu thuyết đại tạo phong cách riêng độc đáo Nghiên cứu hình thức nghệ thuật “Báu vật đời” để yếu tố truyền thống, đại đặc trưng nghệ thuật tác phẩm góp phần khẳng định vị trí Mạc Ngơn dòng chảy văn học Trung Quốc văn học giới Thành tựu tiểu thuyết Việt Nam đại có hạn chế mặt nghệ thuật số lượng tác phẩm Các nhà văn Việt Nam Nguyễn Khắc Phê, Trần Đăng Khoa coi Mạc Ngôn gương sáng tạo tinh thần dũng cảm khẳng định lĩnh nhà văn Tiếp cận đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết “Báu vật đời” theo hướng thi pháp học, tự học mở hướng tiếp cận sáng tác Mạc Ngơn nói riêng, tác phẩm văn học phương Đơng nói chung Vì vậy, nghiên cứu nghệ thuật tự “Báu vật đời” có ý nghĩa khoa học có ý nghĩa thực tiễn Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngơn nói chung Trong “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn” (Tạp chí Văn học Nước ngồi, số 4, năm 2003), hướng nghiên cứu tự học thi pháp học, Lê Huy Tiêu phát “lạ” tiểu thuyết Mạc Ngôn “Tiểu thuyết Mạc Ngôn khơng cịn cốt truyện hồn chỉnh tiểu thuyết truyền thống mà cịn khung truyện mà Nhưng khung truyện chứa đầy cảm giác” Nghệ thuật tự độc đáo với điểm nhìn ln biến hóa, kết cấu truyện, nghệ thuật xử lí khơng gian thời gian, hệ thống nhân vật… Lê Huy Tiêu phân tích kiến giải dừng lại mức độ khái quát Lâm Kiến Phát Vương Nghiêm sưu tầm tập hợp vấn diễn thuyết Mạc Ngơn ngồi nước in “Mạc Ngôn lời tự bạch” Tác phẩm Nguyễn Thị Thại dịch tiếng Việt nhà xuất Văn học ấn hành, năm 2004 Ngồi cịn có báo như: Mạc Ngơn cá tính làm nên số phận (Báo Văn nghệ số 15, 2006), “Báu vật đời qua tiết lộ Mạc Ngôn” (Báo Văn nghệ Công an Nhân dân, tháng năm 2004) Qua tác phẩm này, người đọc hiểu thêm Mạc Ngôn nhiều phương diện: động sáng tác, nguồn gốc ảnh hưởng, quan điểm lập trường phong cách sáng tác Trong viết “Nghệ thuật trần thuật hóa gắn với thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngơn” đăng Tạp chí Sơng Hương số 224, năm 2007, Hồng Thị Bích Hồng ý đến thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngơn ba phương diện: miêu tả cảm giác (thể qua khả giao lưu người với vạn vật, mùi vị riêng nhân vật), thủ pháp kỳ ảo (motip linh hồn giấc mơ, huyền thoại giấc mơ), phóng đại chết nâng khổ hình lên tầm mĩ học bạo lực Nguyễn Thị Vũ Hồi “Tình u nhu cầu giải tỏa tiểu thuyết Mạc Ngôn” phát nhân vật nữ chủ động mạnh mẽ tìm hạnh phúc, tình u Họ khơng địi bình quyền mà cịn tự chứng minh, tự xác tín cá biệt nữ Tuy nhiên, nhiều người nữ tiểu thuyết Mạc Ngơn bị năng, tình cảm lấn áp đời sống tình dục sa đọa Tình yêu tiểu thuyết Mạc Ngôn mảnh chắp vá hạnh phúc đau khổ người người Hiện thực nghiệt ngã, vùi dập ước mơ, khao khát mãnh liệt tình yêu Trong “Giấc mơ tiểu thuyết Mạc Ngơn”, Nguyễn Thị Vũ Hồi nhận định giấc mơ chiếm vị trí quan trọng sáng tác Mạc Ngôn Giấc mơ nơi ẩn giấu điều phi thực, kì lạ, khát khao, ham muốn nhân vật Qua giấc mơ, nhân vật tự giác hơn, tìm lại nhân tính phục thiện Qua giấc mộng, ta thấy xã hội Trung Quốc thu nhỏ sống động Nhà văn Nguyễn Khắc Phê đào sâu vào thủ pháp lạ hoá Mạc Ngơn nhìn tổng qt tồn tác phẩm dịch sang tiếng Việt qua Tài “phù phép” Mạc Ngôn đăng Báo Tiền Phong online Theo Nguyễn Khắc Phê, cách “phù phép” Mạc Ngơn thi pháp, phép “lạ hóa”, “huyền thoại hóa” thực Một cơng trình khoa học có giá trị công bố vào tháng 8/2011 luận án Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn Nguyễn Thị Tịnh Thy Tác giả khảo sát 11 tác phẩm trường thiên tiểu thuyết Mạc Ngôn qua phương diện chủ yếu như: người kể chuyện, điểm nhìn, thời gian, kết cấu, ngơn ngữ, giọng điệu,… với phương pháp nghiên cứu đặc thù như: phương pháp loại hình, cấu trúc - hệ thống, thống kê – phân loại, so sánh (đồng đại, lịch đại) Cơng trình góp thêm vài nhận định vào lĩnh vực nghiên cứu tự học nói chung tự tiểu thuyết Mạc Ngơn nói riêng 2.2 Nghiên cứu “Báu vật đời” Dịch giả Trần Đình Hiến - dịch giả hàng đầu văn học Trung Quốc nhận định “Báu vật đời” sách có chứa đựng trải nghiệm nhân sinh, khỏi khn phép “lễ trị” xưa gần gũi với giá trị nhân “Báu vật đời” trở thành đối tượng nhiều cơng trình nghiên cứu Trong “Sự sinh, chết, sống: Đọc “Báu vật đời” Mạc Ngôn” đăng trang tanviet.net ngày 04/08/2005, nhà phê bình Phạm Xn Ngun tóm lược điểm “Báu vật đời” đưa nhận định tác giả, tác phẩm Lê Vũ Phương Thuỷ với khoá luận tốt nghiệp mang tên “Huyền thoại hoá tiểu thuyết “Báu vật đời” Khoá luận bước đầu tiếp cận tác phẩm thông qua biểu tượng mang tính huyền thoại giải thích biến thể mang tính phúng dụ tư cổ đại Học viên Nguyễn Thị Khánh Linh với luận văn “Yếu tố kì ảo Báu vật đời” hướng tới nghiên cứu yếu tố kì ảo tổ chức nhân vật kiện tác phẩm Trong luận văn thạc sĩ “Biểu tượng tiêu biểu Báu vật đời”, Trần Thị Ngoan tập trung tìm hiểu biểu tượng tiêu biểu: biểu tượng bầu vú, biểu tượng totem, biểu tượng nhà Tác giả ý đến nghệ thuật xây dựng biểu tượng nghệ thuật ảo hóa (ở phương diện nhân vật, kiện, thực) nghệ thuật phóng đại Trên sở đó, tác giả tìm giá trị tiềm ẩn khuất lấp sau biểu tượng liên hệ chúng, tầm tư tưởng nhà văn, thông điệp nhà văn gửi gắm, từ khẳng định tính nhân văn tác phẩm Trần Thị Hồng Năm “So sánh nghệ thuật trần thuật trăm năm cô đơn G.G Marquer “Báu vật đời” Mạc Ngôn” so sánh bình diện: người kể chuyện điểm nhìn, giọng điệu trần thuật, không thời gian nghệ thuật hai tác phẩm Trên sở thấy rõ ảnh hưởng Marquer Mạc Ngôn Từ lịch sử vấn đề khảo sát trên, thấy tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngơn nói chung tiểu thuyết “Báu vật đời” ý phương diện sau: - Hiện tiểu thuyết Mạc Ngôn nghiên cứu cách rộng rãi sách báo, tạp chí, mạng Internet Nhiều cơng trình có tầm vóc có giá trị đóng góp vào lĩnh vực nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn - Phần lớn cơng trình có đề cập đến tiểu thuyết “Báu vật đời” dừng lại việc tiếp cận đến nội dung tư tưởng tác phẩm Một số cơng trình đề cập đến yếu tố nghệ thuật tiểu thuyết “Báu vật đời” dừng lại vài khía cạnh nghệ thuật tiêu biểu hay nghiên cứu so sánh với nhà văn phương Tây để thấy ảnh hưởng nhà văn nước ngồi đến Mạc Ngơn Các đánh giá chưa thật đầy đủ tác phẩm Vì vậy, dẫn đến ý kiến trái chiều đánh giá tác phẩm Đứng trước tình hình nghiên cứu trên, chúng tơi kế thừa thành tựu người trước kết hợp với việc ứng dụng lý thuyết tự học, thi pháp học vào việc nghiên cứu tiểu thuyết “Báu vật đời” tìm hiểu cấu trúc văn vấn đề có liên quan Trên sở đánh giá giá trị tác phẩm văn tài Mạc Ngôn qua “viên gạch nặng nhất” lâu đài sáng tác nhà văn Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Sử dụng lý thuyết tự học, thi pháp học để lí giải tượng Mạc Ngôn khẳng định giá trị “Báu vật đời” văn nghiệp Mạc Ngôn Qua đánh giá vị trí tác giả lĩnh vực tiểu thuyết Trung Quốc đại Đưa tác phẩm Mạc Ngôn gần gũi với bạn đọc Việt Nam Đồng thời khu biệt nét đặc sắc nghệ thuật ông với nhà văn khác 3.2 Đối tượng nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu đề tài tiểu thuyết “Báu vật đời” Mạc Ngôn dịch giả Trần Đình Hiến dịch, Nhà xuất Văn học ấn hành, 2009; có độ dài 815 trang 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hình thức nghệ thuật tác phẩm có nghĩa tìm hiểu biện pháp, cách thức người kể chuyện dựng lên câu chuyện Trong đề tài này, tập trung vào phương diện sau: Hình tượng người kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp loại hình - Phương pháp cấu trúc - Phương pháp hệ thống - Phương pháp tiếp cận thi pháp học - Phương pháp tiếp cận tự học Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn chia làm ba chương: Chương một: Hình tượng người kể chuyện điểm nhìn nghệ thuật Chương hai: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Chương ba: Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật 11 Kim Đồng uống sữa núm vú giả kéo căng ra, tạo cảm giác cố gắng học cách uống sữa cách vất vả Điểm nhìn bên giúp người đọc thâm nhập vào suy nghĩ Kim Đồng sống ngày qua tương lai tới anh mãn hạn tù Hay Kim Đồng bị ốm mẹ lau người cho, anh khoan khối chìm vào âm vỏ chai, tinh cầu Người đọc dường bị vào dòng suy nghĩ, vào cung bậc âm Điểm nhìn bên cho phép Kim Đồng phân tích, lựa chọn dáng anh chuẩn bị lên lầu tìm Kim Một Vú Trong đầu Kim Đồng lên hình ảnh dáng khác Anh phân vân ngập ngừng hồi lâu định dáng thích hợp cho Dịng tâm trạng cho thấy tâm lý nhút nhát, bạc nhược Kim Đồng Làm chậm lại cảm giác kỹ thuật đầy sáng tạo mà Mạc Ngơn sử dụng làm chậm lại truyện kể Vì sợi dây thời gian tình tiết dù nhỏ kéo căng Được làm “Công tử Tuyết” phiên chợ Tuyết vùng Cao Mật, Kim Đồng sờ khoảng 120 cặp vú người phụ nữ đến cầu tự ngày hơm có cảm nhận phong phú chúng “Tơi cảm thấy chóng mặt qua hai bàn tay, luồng ấm hạnh phúc khắp thể Hai vú mềm mại đơi chim bồ câu chững lại thống tuột khỏi tay tôi” [34;366] Cặp vú thứ hai “xinh xắn đàn hồi, không mềm không rắn, thầu lị, khơng nhìn rõ chúng tơi đốn chúng trắng, mịn” Cặp vú thứ ba lõng thõng hai bị Tôi sờ chúng, chúng không chịu, kêu họng gà mái, mặt da nhăn lại “Cặp vú thứ tư tính tình bạo liệt diều hâu, lông cánh màu nâu, mỏ cứng, cổ ngắn khỏe Cái mỏ chúng mổ mổ vào lòng bàn tay tơi Bên cặp vú có tổ ong vị vẽ Tay tơi vừa sờ vào, bên liền lên tiếng vù vù Do va đập vào lũ ong, nên bề mặt vú nóng hổi Tay tơi rân rân kiến bị Cặp vú cuối tê giác húc lung tung, hay trâu rừng xông vào vườn rau, dẫm bẹp 83 tất cả”[34;367] Và Kim Đồng nhớ lại chuyện xung quanh chủ nhân cặp vú Kim Đồng cho người đọc cảm nhận hình dáng, tình cảm tính cách bầu vú chủ nhân sở hữu chúng Thời gian lúc không đo phút giây mà thời gian cảm giác sờ cặp vú Khi miêu tả Thượng Quan Lỗ Thị dùng chày đập chết mẹ chồng, Trương Rỗ dùng hai bánh bao làm mồi để “câu” thân thể hoa khôi Kiều Kỳ Sa cuồng dại đói, Mạc Ngơn sử dụng kỹ thuật giảm tốc, hãm thời gian Ngoài việc chèn thêm điểm nhìn tâm lý vào hành động nhân vật, làm chậm lại cảm giác để kéo căng thời gian, Mạc Ngơn cịn sử dụng đoạn tạt ngang để làm chậm lại thời gian truyện kể Đó trường hợp “ tạt ngang” nói Trương Thiên Tứ dẫn độ xác chết quê nhà, Mã Sơn Nhân có tài phép bắt người khác phải nghe lệnh Sử dụng kỹ thuật làm ngưng đọng thời gian, nhân vật phá vỡ thời gian câu chuyện, xoáy sâu ấn tượng vào kiện Nội hàm kiện này: tốt đẹp cao cả, bi hài đẩy đến cực hạn tạo nên cảm xúc tải, cuồng nhiệt Từ phong cách tự cực hạn phát trầm tích văn hóa văn học cổ kim, đông tây tác phẩm Mạc Ngơn, tạo cho ơng bút lực mạnh mẽ soi thấu đến tận tính cách nhân vật cách liệt triệt để 3.2.2.5 Dán ghép thời gian Dán ghép kiểu kết cấu thông dụng sân khấu điện ảnh kỷ XX nhà văn vận dụng vào văn học Với thủ pháp này, nhà văn xáo trộn biến cố lắp ghép chúng không theo trình tự thời gian, biến cố xa đặt cạnh biến cố gần, hai câu chuyện nhân vật khác lại đặt cạnh đồng thời với di chuyển điểm nhìn “Dán ghép thời gian” cho phép người nghệ sĩ thể liên hệ cốt lõi, nhìn thấy, hình tượng; cho phép người nghệ sĩ chiếm lĩnh thời gian tính cách đa chất, đa tạp; mâu thuẫn, lưu luyến thống [1;170] Trong tiểu thuyết“Báu vật đời”, Mạc Ngôn tạo nên đứt gãy, gấp khúc 84 thời gian tự với hình thức ngối lại đón trước dẫn đến hệ tất yếu dán ghép thời gian Ở “Báu vật đời”, dán ghép thời gian thể hai hình thức : xáo trộn thời gian đồng thời gian Xáo trộn thời gian thể chỗ thời gian xếp cạnh không tuân theo trật tự thời gian cốt truyện Cái có quyền tạo thời gian hỗn loạn truyện hồi ức Hồi ức ln chất chứa nhiều kỉ niệm, kìm nén khơng bí mật cá nhân, gặp chất xúc tác tại, sợi dây liên tưởng nối với hồi ức làm khứ ùa Nhân vật “Báu vật đời” vừa mang nặng thân phận người, vừa mang nặng thân phận lịch sử Vì vậy, tất tình tiết có hỗn giao lịch sử quốc gia, lịch sử gia tộc lịch sử cá nhân tùy theo dòng hồi ức, liên tưởng, cảm xúc ám ảnh nhân vật Truyện lắp ghép mảnh vỡ hồi ức kỹ thuật dán ghép thời gian Chỉ liên quan đến viên quân y Nhật phút chào đời mà ba kiện tháng sau, chục năm sau, năm mươi hai năm sau dán ghép cạnh nhau: “ Vâng, chị Tám rơi vào tay viên quân y Nhật, vượt biển xuất báo chí Nhật Bản Sau chục năm sau, Hồng vệ binh dùng roi mây đánh tôi, tra hỏi: Nói! Qn y Nhật lại cứu mày? Lại chục năm sau, viên quân y Nhật đầu bạc phơ ông Chủ Nhiệm kinh tế đối ngoại thị trấn Đại Lan đến gặp tôi, năm mươi hai tuổi Người phiên dịch bảo tôi, tiên sinh Koyoto triệu phú Nhật Bản đến thị trấn ta để đầu tư”[34;57] Đằng sau số phận người, ta thấy số phận đất nước Năm mươi hai năm biến cậu bé thành tội nhân cách mạng, người vô dụng thời cải cách mở cửa Cũng năm mươi hai năm biến kẻ thù xâm lược viễn chinh thành người bạn, vị khách đến đầu tư Thời gian trớ trêu phận người Dán ghép thời gian có khả xếp kiện cách xa đứng cạnh ngược lại ly tán kiện khắp nơi cách phân mảnh chúng, cho kiện chen ngang kiện kia, săn đuổi hút 85 Những mảnh vỡ đời Tưởng Đệ đặt bốn chương: chương tuổi thơ sống bên gia đình, chị em gái ngồi sơng Thuồng Luồng bắt tơm; chương hai người mẹ bị ốm, gia đình bị nạn đói đe dọa Để cứu nhà, Tưởng Đệ bán lấy tiền thuốc thang cho mẹ Chương năm: Tưởng Đệ trở nhà, ngày tháng cuối đời sống bệnh tật chết Chương : trả lời câu hỏi cha đẻ chị ? Phần viết thêm: Tưởng Đệ bị mang triển lãm giáo dục giai cấp, cách kiếm tiền dành dụm “khi làm vợ khắp người ta” Những mảnh vỡ đời chị đặt vô số mảnh vỡ hàng trăm đời khác thăng trầm lịch sử đất nước Trung Quốc Dán ghép thời gian đặt xa kiện vốn gần kéo gần kiện vốn xa Hệ tất yếu thời gian nghệ thuật tác phẩm trở lên đa biến, động dễ chuyển tải hỗn loạn thực Đồng thời gian kỹ thuật sử dụng nhiều “Báu vật đời” Trong tác phẩm đồ sộ này, kỹ thuật đồng giúp người kể chuyện bao quát khắp nơi với nhiều kiện xảy đồng thời Cấu trúc ngữ pháp thường gặp đồng thời gian : “ lúc ”; “ lúc ”; “trong lúc ” ; “giữa lúc thì” ; “lúc ”; “trong lúc thì” Để thâu tóm tường thuật hai kiện song hành, người kể phải di chuyển ống kính nhanh từ kiện sang kiện : Bà Lỗ đưa Kim Đồng Ngọc Nữ đến nhà thờ - đội quân Sa Nguyệt Lượng vào thôn; lừa cho bú – đội quân Sa Nguyệt Lượng tắm rửa ngồi sơng; mẹ mục sư làm mì – Sa Nguyệt Lượng chạm cốc với Tư Mã Đình; mẹ kể chuyện lịch sử cách mạng – Tư Mã Khố phá đường sắt; người ăn mừng thắng lợi thấm mệt định nghỉ Đại đội biệt động Tư Mã Khố vào thôn; bè chở Bacbit Niệm Đệ qua sông gặp nguy hiểm – Tư Mã Lương cắt dây trói cho Tư Mã Khố – Thượng Quan Lỗ Thị lầm rầm cầu nguyện; nhà bị bắt quyền khu- Tư Mã Khố Thôi Phượng Liên ân nhà mồ họ Đinh Các kiện diễn diễn tiến cách căng thẳng đến mức khơng thể trì hỗn việc thơng tin chúng Vì tác 86 giả sử dụng kỹ thuật đồng thời gian giúp người đọc cảm nhận bộn bề đời sống Đoạn miêu tả chết Tư Mã Phượng Tư Mã Hoàng hội tụ nhiều kiện diễn đồng thời, buộc nhà văn phải sử dụng kỹ thuật đồng hiện: “Giữa lúc chị Phán Đệ ngẩn người trước cặp mắt đầy lệ thằng Câm, lúc chị em Phượng líu ríu ơm đứng dậy tìm bà ngoại, lúc mẹ tỉnh lại – vừa kêu vừa chạy tới bên đầm”; lúc Từ Tiên Nhi thú nhận: “mẹ không thắt cổ chết, vợ chết hoàn toàn Tư Mã Khố” lúc hai chó hoang cắn lúc tơi nhớ lại khung cảnh ngào mà ấm ức bên máng cỏ có hai người cưỡi ngựa lướt tới lốc Tư Mã Phượng Tư Mã Hoàng đứa bị phát đạn vào đầu”[34;307] Khi kiện đồng hiện, tốc độ thời gian truyện kể bị trì hỗn, biên độ khơng gian nghệ thuật mở rộng; chết Tư Mã Phượng, Tư Mã Hoàng dường bị đẩy chậm đến mức nặng nề đột ngột, làm tăng hấp dẫn tình tiết Tiểu kết: Theo GS.TS Lê Huy Tiêu: “nghệ thuật xử lý không gian thời gian tiểu thuyết Mạc Ngôn giống phim trường trường phái đại chủ nghĩa, vừa tồn kết cấu nội vừa có kết cấu ngoại Bản thân cốt truyện có thời gian tuyến tính, xuất phát từ điểm nhìn “tôi”, “tôi” cắt cốt truyện thành nhiều đoạn, sau dùng ký ức “tơi” để tái tạo nên khơng gian hồn tồn mới” [50;22] Vì khơng gian thời gian “Báu vật đời” khơng Mạc Ngơn trình bày theo diễn biến chiều trước- sau, nhân- mà phá tan mảnh ném vào chương vài mảnh Mỗi mảnh không gian, thời gian ô nhỏ khối vng rubic địi hỏi có xoay trở khéo léo để tạo thành mảng màu thống nhất, nghĩa người đọc phải đưa cảm giác chủ quan vào khách thể để khám phá thực Với việc xây dựng không gian nghệ thuật đa tầng: thực- ảo, khứ- tại, không gian đồng hiện, không gian nghệ thuật “Báu vật đời” trở thành yếu tố 87 nghệ thuật đắc dụng việc thể sống cách đa chiều hỗn loạn theo tinh thần hậu đại Những mảnh ghép khơng gian mang lại tranh tồn cảnh thân phận người lịch sử Có thể coi “một tín thẩm mỹ” để người đọc tiếp cận với giới nghệ thuật “Báu vật đời” Thời gian nghệ thuật “Báu vật đời” tái tình cảm đa chất, đa tạp mâu thuẫn, lưu luyến thống Bằng trải nghiệm, suy tư triết lý cảm nhận thời gian, người kể chuyện làm sai lệch dịng chảy tự nhiên Những ngối lại, báo trước tạo nên xoay chuyển đầy bất ngờ dòng thời gian Nhiều thời gian bị đẩy đến cực hạn để lột tả đến tận sắc thái thẩm mỹ khác Đặc biệt việc dùng kỹ thuật dán ghép điện ảnh sân khấu việc xử lý thời gian tạo nên động tuyệt vời cho thời gian “Báu vật đời” Với không gian- thời gian đa chiều, thực “Báu vật đời” lên toàn vẹn, sinh động ngổn ngang, bề bộn vốn có Thành cơng nghệ thuật xử lý không gian- thời gian tác phẩm cho thấy hiệu đan xen truyền thống đại tư nghệ thuật Mạc Ngôn KẾT LUẬN Sử dụng kể truyền thống cách kể sáng tạo, Mạc Ngơn tạo độc đáo cho hình tượng người kể chuyện Điều thể ý thức cách tân, tài sức sáng tạo nhà văn 88 Người kể chuyện thứ ba Mạc Ngơn có phối hợp với điểm nhìn nhân vật khác chuyện để kể Người kể chuyện xưng “tôi” Thượng Quan Kim Đồng trẻ thơ hóa pha tạp với yếu tố ngoại lai nhận hỗ trợ từ nhân vật khác để kể tạo nên đa tầng bậc người kể chuyện Từ kiểu người kể chuyện điểm nhìn đa tầng người kể chuyện tạo nên di động hịa phối điểm nhìn Các hình thức nghệ thuật giúp người đọc chiếm lĩnh thực tác phẩm với tất bề rộng lẫn chiều sâu thực hút người đọc việc kể Việc vận dụng sáng tạo nghệ thuật lạ hóa chủ nghĩa phương Tây với yếu tố kỳ ảo văn học truyền thống Trung Quốc kết hợp với nghệ thuật phóng đại, nhân vật Mạc Ngôn vừa người đời thường vừa mang vẻ đẹp huyền ảo Và nhân vật nâng lên thành biểu tượng nghệ thuật Mỗi người với cá tính làm nên số phận viết lên trang sử gia đình, dòng tộc, quê hương Điều thể quan điểm nhân dân chủ thể lịch sử Cũng điểm nhìn bên chi phối cách tổ chức không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật tác phẩm Đó dán ghép khơng gian- thời gian, sai trật niên biểu, kỹ thuật ngối lại, báo trước, qng ngưng làm đứt gãy dịng thời gian tuyến tính Do vậy, khơng gian- thời gian khơng phải khơng- thời gian chết, đóng băng mà có biến hóa ảo diệu khơn lường Điều tạo nên vẻ đẹp hình tượng khơng gian- thời gian, đưa yếu tố trở thành tín thẩm mỹ nghiên cứu văn học Thế giới “Báu vật đời” nhờ tái tạo với bề bộn, hỗn loạn thực theo tinh thần hậu đại Cách xây dựng hình tượng không gian- thời gian thể sáng tạo Mạc Ngôn việc ứng dụng thành công kỹ thuật điện ảnh “Báu vật đời” thể rõ ý thức tầm nhà văn vùng Đông Bắc Cao Mật Mạc Ngôn quay với cội nguồn văn hóa, lịch sử dân tộc phương diện nội dung phương diện nghệ thuật kể chuyện truyền thống văn học Trung Quốc Những hình thức nghệ thuật “Báu vật đời”” tiếp 89 thu từ mạch nguồn nghệ thuật tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc Tuy nhiên với tài sáng tạo, ơng cách tân hình thức cũ kết hợp với nghệ thuật kể chuyện văn học đại tiếp tục khơi nguồn cho mạch chảy văn học Trung Quốc đương đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 90 Bakhtine Mikhain (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội; Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu Benac H (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Nguyễn Thế Công dịch Phạm Tú Châu (1989), Bước đầu tìm hiểu tiểu thuyết thời kỳ Trung Quốc, T/c Văn học ( số 6), tr 5-11 Phạm Tú Châu (2003), Văn học Trung Quốc năm 90: Tổng thể, phồn vinh, nguy tiềm ẩn, T/c Văn học nước số (số 3), tr 223-227 Phạm Tú Châu (2003), Tư tưởng tiên phong Trung Quốc đời, nở rộ trầm lắng, T/c Văn học, ( số 12), tr 41- 48 Trương Đăng Dung (1998), Thế giới nghệ thuật Franz Kafka, T/c Văn học,(số 1), tr 59- 65 Dương Ngọc Dũng (1999), Dẫn nhập tiểu thuyết lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội Đặng Anh Đào (2000), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Xuân Đề (1998), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Điệp (1996), M.Bakhtin lý thuyết giọng điệu đa tiểu thuyết, T/ Văn học nước ngoài, (số 1), tr 212-216 13 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Băn họcTrung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (chủ biên), Phạm Thành Hưng, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 15 Lê bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 16 Hoàng Ngọc Hiến, Tiếp nhận cách tân chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại, http:/ tapchisonghuong.com.vn 17 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đến đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hồ Sĩ Hiệp (2003), Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam, Báo văn nghệ (số 32), tr 12-15 19 Hồ Sĩ Hiệp (2006), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 20 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Trần Hinh (dịch) (2004), “Báu vật đời” qua tiết lộ Mạc Ngôn, Tiền phong chủ nhật, (số 3), tr 5-8 22 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Vũ Hoài (2010), Giấc mơ tiểu thuyết Mạc Ngơn, http:/evan.vnexpress.net 24 Nguyễn Thị Vũ Hồi (2010), Tình u nhu cầu giải tỏa tiểu thuyết Mạc Ngơn, http:/evan.vnexpress.net 25 Hồn Thị Bích Hồng, Nghệ thuật trần thuật hóa gắn với thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngôn, T/c Sông Hương (số 224) 26 Thanh Huyền (2010), Mạc Ngôn cách ứng xử với quê hương, http:/evanxpress.net 27 Trần Quỳnh Hương (2007), Dấu ấn chủ nghĩa hậu đại văn học đương đại Trung Quốc, T/c Nghiên cứu văn học, (số 12), tr 79-92 28 Jahn Manfred (2005), Trần thuật học: nhập môn lý thuyết trần thuật, Nguyễn Thị Như Trang dịch, Phạm Gia Lâm hiệu đính 29 Khravchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Konrat N (2002), Phương Đông phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Trịnh Bá Đĩnh dịch 92 31 Cao Kim Lan (2008), Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R.Scholes R.Kellogg, T/c Nghiên cứu văn học, (số 8), tr 25- 37 32 Cao Kim Lan(2009), Mối quan hệ người kể chuyện tác giả, T/c Văn học,(số 8), tr 65- 80 33 Meletinsky E.M (2004), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Trần Nho Thìn- Song Mộc dịch 34 Mạc Ngơn (2005), “Báu vật đời”, Nxb Văn học, Hà Nội; Trần Đình Hiến dịch 35 Mạc Ngơn (2008), Người tỉnh nói chuyện mộng du, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Trần Thị Ngoan, Biểu tượng tiêu biểu “Báu vật đời”, Luận văn Thạc sỹ trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 37 Phạm Xuân Nguyên, Sự sinh, chết, sống: Đọc “Báu vật đời”, http:/tanvien.net 38 Phạm Xuân Nguyên (1991), Phân tích tâm lý tiểu thuyết, T/c Văn học (số 2), tr 69- 73 39 Lâm Kiến Phát, Vương Nghiêm (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch, Nxb Văn học, Hà Nội; Nguyễn Thị Thại dịch 40 Nguyễn Khắc Phê (2010), Tài phù phép Mạc Ngôn, Báo Tiền phong online 41 Nguyễn Khắc Phê (2002), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết “Báu vật đời” “Đàn hương hình”, T/c sơng Hương, (số 12), tr 77- 81 42 Khánh Phương (2001), Dịch giả Trần Đình Hiến: “Báu vật đời” dòng chảy văn chương Trung Quốc, Báo Thể thao văn hóa,(số 72), tr 11- 15 43 Huỳnh Như Phương (1996), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 44 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (chủ biên) (2000), Tự học- số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội I 93 46 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2001 47 Thu Thủy(2007), Đại ca làng văn Trung Quốc bảng xếp hạng bút lực, http:/ evan.com 48 Lương Duy Thứ (1995), Bài giảng văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 49 Lương Duy Thứ (2001), Hình tượng người kể chuyện truyện Lỗ Tấn, T/c Văn học, (số 10), tr 12- 20 50 Lê Huy Tiêu (2003), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn, T/c Văn học nước ngoài, (số 4), tr 16- 24 51 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa, văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Lê Huy Tiêu (2006), Sự đổi thi pháp đương đại Trung Quốc, T/c Văn học nước ngoài, (số 2), tr.154-162 53 Lê Huy Tiêu (2007), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ đổi mới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2011), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận án tiến sỹ văn học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 55 Phó Thiên Tùng (dịch) (2008), Mọi thứ tơi có moi từ bao tải rách làng Đông Bắc Cao Mật, Báo Tiền phong chủ nhật số 17&18, tr 9-11 56 Lê Phong Tuyết (2008), Người kể chuyện văn xi, T/c Văn học nước ngồi, (số 5), tr 120- 136 57 Phùng Văn Tửu (2009), Người kể chuyện xưng “tôi” văn chương đương đại, T/c Nghiên cứu văn học, (số 11), tr 35- 50 94 ... pháp nghệ thuật có khả tạo hiệu thẩm mĩ mẻ vật, tượng miêu tả, chưa quen, khác lạ gây “ngạc nhiên” 2.1.2 Nghệ thuật lạ hóa tiểu thuyết ? ?Báu vật đời? ?? Nghệ thuật “lạ hóa” tiểu thuyết ? ?Báu vật đời? ??... cứu tiểu thuyết Mạc Ngơn nói chung tiểu thuyết ? ?Báu vật đời? ?? nói riêng Do ảnh hưởng quan điểm tư tưởng dẫn đến cách tiếp cận tiểu thuyết khác xung quanh tiểu thuyết Mạc Ngơn nói chung ? ?Báu vật đời? ??... nhìn nghệ thuật 27 1.2.1 Khái niệm điểm nhìn nghệ thuật 27 1.2.2 Điểm nhìn tiểu thuyết ? ?Báu vật đời? ?? 28 Chương 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 37 2.1 Nghệ thuật lạ