Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục các trường sĩ quan quân đội hiện nay

106 19 0
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục các trường sĩ quan quân đội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động Kiểm định chất lượng giáo dục; Đề xuất các biện pháp cơ bản trong quản lý hoạt động Kiểm định chất lượng giáo dục các TSQ quân đội hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN TUẤN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH  CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN  QN ĐỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI ­ 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN TUẤN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH  CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN  QUÂN ĐỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS PHAM Đ ̣ ƯC TU ́ ́ HÀ NỘI ­ 2013 MỤC LỤC                    Trang MỞ ĐẦU Chương  CƠ   SỞ   LÝ   LUẬN   ­   THỰC   TIỄN   CỦA   QUẢN   LÝ  HOẠT   ĐỘNG   KIỂM   ĐỊNH  CHẤT   LƯỢNG   GIÁO  DỤC   CÁC   TRƯỜNG   SĨ   QUAN   QUÂN   ĐỘI   HIỆN  1.1 NAY 18 Quan niệm về quản lý hoạt động kiểm định chất lượng  1.2 giáo dục ở các trường sĩ quan quân đội hiện nay 18 Thực trạng quản lý hoạt  động kiểm  định chất lượng  giáo dục ở các trường sĩ quan quân đội 34 Chương 2 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH  CHẤT   LƯỢNG   GIÁO   DỤC   CÁC   TRƯỜNG   SĨ  2.1 QUAN QUÂN ĐỘI HIỆN NAY 48 Hệ  thống biện pháp quản lý hoạt động kiểm định chất   2.2 lượng giáo dục các trường sĩ quan quân đội hiện nay  48 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện  pháp quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục  ở các trường sĩ quan quân đội hiện nay KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC  75 80 83 86 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ Giáo dục và Đào tạo BGD&ĐT Bộ Quốc phòng BQP Chất lượng giáo dục Giáo dục đại học Giáo dục ­ Đào tạo CLGD GDĐH GD ­ ĐT Kiểm định chất lượng giáo dục KĐCLGD Đảm bảo chất lượng giáo dục ĐBCLGD Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục ­ đào  KT&ĐBCLGD ­ ĐT tạ o Trường sĩ quan        TSQ MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hoạt động KĐCLGD tại các cơ  sở GDĐH trong cả  nước nói chung,  các học viện, đại học, các TSQ quân đội nói riêng được thực hiện bởi tổ  chức chun nghiệp thành lập hội đồng đánh giá (tiến hành đánh giá ngồi)  trên cơ sở hội đồng tự đánh giá do thủ trưởng cơ sở GDĐH thành lập (tiến  hành đánh giá trong) nhằm xác định mức độ đạt chuẩn chất lượng trường,   chương trình đào tạo của trường theo các tiêu chuẩn, tiêu chí theo quy định,  hướng dẫn của BGD – ĐT, BQP, của TSQ Cho đến nay, hoạt động KĐCLGD nói chung và quản lý hoạt động  KĐCLGD tại các TSQ càng trở nên cấp thiết bởi những lý do sau: Kiểm định chất lượng giáo dục là một biện pháp quản lý giáo dục  nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo nhân lực chất lượng cao theo các tiêu   chí, tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế, qua đó phát huy tính tự  chủ, tự  chịu  trách nhiệm của các cơ  sở  đào tạo đại học, cao đẳng về  chất lượng sản   phẩm của mình, đồng thời tạo điều kiện cho Nhà nước và xã hội giám sát  chất lượng đào tạo ở mỗi nhà trường; Trong điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta  đã có chủ trương xã hội hóa giáo dục đào tạo nói chung, đào tạo đại học và  cao đẳng nói riêng. Thực hiện tốt cơng tác kiểm định chất lượng giáo dục  ở từng trường đại học, cao đẳng sẽ góp phần bảo đảm chất lượng đào tạo  nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay Chất lượng giáo dục, các hoạt động bảo đảm chất lượng giáo dục  nói chung, kiểm định chất lượng giáo dục nói riêng   các trường sỹ  quan   qn đội ln là vấn đề  được Bộ  Quốc phịng quan tâm đặc biệt, tổ  chực  thực hiện nghiêm túc vì tầm quan trọng hàng đầu của nó đối với sự nghiệp  xây dựng qn đội cách mạng, chính quy tinh nhuệ, từng bước hiện đại  bảo vệ Tổ quốc. Quản lý hoạt động KĐCLGD ở  các TSQ là yêu cầu cấp  thiết của Quân  ủy Trung  ương, Thủ  trưởng BQP về  đổi mới và nâng cao  chất lượng GD – ĐT trong các trường đáp ứng yêu cầu mới của Quân đội Quán triệt quan điểm của Đảng, thực hiện Luật Giáo dục, Quân ủy  Trung ương, Thủ trưởng BQP đã chỉ đạo Tổng Tham mưu trưởng ra Quyết   định   số   1736/QĐ­TM   ngày   27/10/2009     việc   thành   lập   Phòng  KT&ĐBCLGD ­ ĐT thuộc Cục Nhà trường/Bộ  Tổng Tham mưu và Quyết  định   số   1737/QĐ­TM   ngày   27/10/2009     việc   thành   lập   Phòng   (Ban)  KT&ĐBCLGD ­ ĐT Khảo thí thuộc học viện, TSQ quân đội nhằm đáp ứng   yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ  sở  GDĐH theo đúng yêu   cầu của Luật Giáo dục và Chỉ  thị  của Thủ  tướng Chính phủ. Đây là thời  điểm quan trọng đánh dấu sự ra đời của hệ thống cơ quan quản lý về đảm  bảo chất lượng, trong đó có nhiệm vụ tham mưu đề xuất giúp Thủ trưởng  BQP, Thủ  trưởng nhà trường về  quản lý hoạt động KĐCLGD các TSQ  qn đội Kể từ khi được thành lập đến nay gần 4 năm, cơng tác tham mưu đề  xuất của các phịng (ban) KT& ĐBCLGD ­ ĐT giúp thủ  trưởng các cấp  quản lý có hiệu quả  hoạt động KĐCLGD các TSQ đã đạt được kết quả  bước đầu, song cũng tồn tại khơng ít những khó khăn, bất cập làm giảm sút  chất lượng, hiệu quả  cơng tác quản lý hoạt động KĐCLGD các TSQ nói  riêng, các trường trong qn đội nói chung. Cụ thể là: Hoạt động KĐCLGD đã đi vào nền nếp, từng bước đáp ứng u cầu  của BQP, BGD – ĐT. Được sự  chỉ  đạo của BQP, BGD&ĐT, 100% các  TSQ đã có Ban KT& ĐBCLGD – ĐT; 100% đã ra quyết định thành lập hội   đồng tự đánh giá; xây dựng kế hoạch tự đánh giá; thành lập tổ thư ký; các   nhóm chun trách; thu thập minh chứng; viết phiếu đánh giá tiêu chí và   từng bước hồn thành báo cáo tự đánh giá. Cho đến nay, đã có 07/12 trường   (chiếm tỷ lệ 58,3%) hồn thành báo cáo tự đánh giá Tuy nhiện vấn đề  quản lý các hoạt động KĐCLGD cịn mới mẻ,  chưa phát huy được những hiệu quả  như  mong muốn, cịn bộc lộ  một số  hạn chế, bất cập là: Đội ngũ cán bộ  KĐCLGD các TSQ chưa nhận thức   đúng vai trị, vị  trí của hoạt động KĐCLGD; hệ  thống các văn bản quy  phạm pháp luật  chưa đồng bộ, thống nhất từ  BQP  đến các TSQ; chất   lượng cán bộ chun trách thuộc các Ban KT& ĐBCLGD – ĐT cịn hạn chế  về kiến thức, kinh nghiệm cơng tác KĐCLGD. Báo cáo tự đánh giá của các  trường chất lượng chưa cao, mang tính hình thức. Bố trí kinh phí chưa đáp  ứng u cầu Tình hình trên đã đặt ra vấn đề  cần nghiên cứu về:  Quản lý hoạt   động kiểm định chất lượng giáo dục các trường sĩ quan qn đội hiện nay   với tư cách là đề tài luận văn thạc sỹ 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Mơ hình hoạt động quản lý KĐCLGD của một số  nước trên thế   giới và tại Việt Nam Vấn đề KĐCLGD và quản lý hoạt động KĐCLGD xuất hiện lần đầu  ở Mỹ vào năm 1905 do một tổ chức tư nhân lập ra nhằm đánh giá chất lượng  các trường phổ  thơng trung học theo các tiêu chuẩn, tiêu chí đề  ra nhằm tư  vấn cho phụ  huynh học sinh cho học sinh nhập học vào trường và sau đó  được hình thành và phát triển tại một số nước Châu Âu và Úc. Kể từ đó đến   nay, trải qua hơn 100 năm, hệ thống KĐCLGD đã được phổ cập và triển khai  tại 213 nước và vùng lãnh thổ  trên thế  giới.  Ở  Việt Nam, tháng 01/2002,  Phịng Kiểm định chất lượng đào tạo thuộc Vụ Đại học và Sau đại học (nay   là Vụ Giáo dục đại học) ra đời, KĐCLGD đã chính thức đi vào hoạt động, sau  đó phát triển thành Cục Khảo thí và KĐCLGD thuộc BGD&ĐT đánh dấu một  thời kỳ mới của sự hình thành và phát triển hoạt động KĐCLGD và quản lý  KĐCLGD ở Việt Nam [11­ tr.14] Để  nắm được hoạt động KĐCLGD, quản lý hoạt động KĐCLGD  cần lược khảo hoạt động một số  nước trên thế  giới và   Việt Nam như  sau: Tại Mỹ, KĐCLGD được ra đời đầu tiên   Mỹ  xuất phát từ  phục vụ  lợi ích của cơng chúng trước sự  phát triển mạnh mẽ  của giáo dục về  quy  mô, số  lượng đào tạo. Khác với hầu hết các nước Châu Âu, Bộ  Giáo dục  Liên bang Mỹ không trực tiếp KĐCLGD mà chỉ công nhận hiện trạng chất   lượng do các tổ chức hệ thống KĐCLGD của Mỹ tiến hành kiểm định. Hệ  thống tổ chức cơ quan KĐCLGD tại Mỹ là các tổ chức tư nhân phân bố trên   phạm vi 50 bang của Mỹ và các quốc gia khác, hoạt động độc lập theo các   vùng lãnh thổ, liên hiệp các trường Ủy   ban   Giáo   dục   Đại   học   khu   vực   Trung   Mỹ  (CIHE)   thực   hiện  KĐCLGD các trường cao đẳng, trường học khu vực Trung Mỹ  và một số  nước trên thế  giới: 6 bang của Anh, 02 cơ  sở  giáo dục của Hy Lạp, 03  ở  Thụy sỹ;  trong đó Ủy ban các cơ sở Giáo dục Đại học (CIHE) thuộc Hiệp   hội các Nhà trường và Cao đẳng New England được phân cấp KĐCL 6 bang  của Anh. Ủy ban Giáo dục Đại học (HCL) cùng với Hiệp Hội các trường  Cao đẳng và nhà trường Bắc Mỹ (NCA) KĐCLGD các trường trung cấp cấp      Bắc   Mỹ  Ủy   ban     Trường   Cao   đẳng     Đại   học   Tây   Bắc   (NWCCU) KĐCLGD các cơ sở giáo dục đại học cấp bằng cử nhân, thạc sỹ,  88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết quả nghiên cứu, luận văn rút ra các kết luận chính sau: 1. Sự  phát triển của giáo dục học hiện đại cũng như  sự  phát triển  của hệ  thống các nhà trường qn đội nói chung, các TSQ qn đội nói  riêng đã và đang đặt ra u cầu thiết yếu của vấn đề KĐCLGD và quản lý  hoạt động KĐCLGD. Quản lý hoạt động KĐCLGD ở các TSQ qn đội là  hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch của các chủ thể nhằm quản lý   chặt chẽ, khoa học, có hiệu quả, đúng pháp lý hoạt động KĐCLGD   các  TSQ qn đội, qua đó góp phần tích cực cho việc đảm bảo và nâng cao   chất lượng giáo dục của các TSQ qn đội, góp phần thiết thực trong nâng  cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ  cho qn đội đáp ứng u cầu của  sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay 2. Hệ thống KĐCLGD của qn đội bắt đầu được hình thành từ năm  2009 và đã từng bước đi vào hoạt động bước đầu đã đạt được những kết   quả nhất định. Cho đến nay, đã có nhiều TSQ qn đội đã hồn thành nhiệm  vụ tự đánh giá chất lượng trường, nhưng chưa có trường nào được tổ chức  đánh giá ngồi. Q trình thực hiện hoạt động KĐCLGD và quản lý hoạt  động KĐCLGD   các TSQ cịn là vấn đề  mới, đội ngũ cán bộ  kiểm định  viên cịn ít, chưa có kinh nghiệm, cơng tác quản lý, điều hành hoạt động tự  đánh giá cũng như  đánh giá ngồi cịn gặp nhiều khó khăn. Do đó để  góp  phần nâng cao chất lượng hoạt động KĐCLGD cũng như quản lý hoạt động  KĐCLGD ở các TSQ qn đội cần có những biện pháp khoa học, đồng bộ,  khả  thi nhằm đảm bảo cho hoạt động KĐCLGD đi vào nền nếp, có tác   89 dụng thiết thực trong giữ  vững và khơng ngừng nâng cao chất lượng GD ­   ĐT trong qn đội hiện nay 3. Quản lý hoạt động KĐCLGD các TSQ qn đội hiện nay cần có   tham gia phối hợp của nhiều tổ chức, lực lượng với hệ thống các biện  pháp đồng bộ. Trên cơ  sở  nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt  động KĐCLGD, luận văn đã xác định trong giai đoạn hiện nay, quản lý  hoạt động KĐCLGD   các TSQ quân đội cần tập trung thực hiện tốt các   biện pháp cơ bản sau: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các lực lượng liên quan về  quản lý hoạt động KĐCLGD ở các TSQ qn đội hiện nay Nghiên cứu, bổ sung, hồn thiện, ban hành các văn bản pháp quy cho  quản lý hoạt động KĐCLGD ở các TSQ qn đội Xây dựng, phát triển, hồn thiện hệ thống cơ quan KĐCLGD và đội  ngũ cán bộ KĐCLGD ở các TSQ qn đội Tổ chức khoa học q trình quản lý hoạt động KĐCLGD ở các TSQ  qn đội Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm  tra  trong quản lý KĐCLGD  ở  các TSQ quân đội Các  biện  pháp  trên   có  mối  quan  hệ  chặt  chẽ,  tác   động  biện   chứng với nhau. Trong đó biện pháp 3 là biện pháp cơ bản, chủ yếu, xun  suốt; biện pháp 4 là biện pháp trực tiếp quyết định đến chất lượng của  hoạt động KĐCLGD   các TSQ qn đội hiện nay. Tác giả  đã tiến hành  khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả  thi của các biện pháp trên; qua  phân tích kết quả  khảo nghiệm đã cho phép rút ra kết luận các biện pháp   mà luận văn xác định là đúng đắn, cần thiết và có tính khả  thi cao. Do đó,  90 cần tổ  chức thực hiện tốt các biện pháp trên trong thực tiễn quản lý hoạt   động KĐCLGD các TSQ qn đội hiện nay 91 KIẾN NGHỊ Từ kết quả nghiên cứu, đề tài có một số kiến nghị sau: 1. Đối với BGD&ĐT: Phối hợp với BQP nghiên cứu thành lập Trung tâm KĐCLGD độc  lập thuộc Bộ Quốc phịng Xây dựng, ban hành chương trình, kế hoạch đào tạo đội ngũ chun gia  đánh giá ngồi (kiểm định viên), trong đó ưu tiên chỉ tiêu đào tạo cho qn đội Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục phối hợp với BQP   (trực tiếp là Cục Nhà trường) xây dựng Hướng dẫn tự đánh giá chất lượng   các học viện, trường sĩ quan qn đội 2. Đối với BQP: Chủ  trì, phối hợp với BGD&ĐT nghiên cứu ra quyết định thành lập  Trung tâm KĐCLGD độc lập của qn đội Cục Nhà trường phối hợp với BGD&ĐT (trực tiếp là Cục Khảo thí  và Kiểm định chất lượng giáo dục) xây dựng Hướng dẫn tự đánh giá chất  lượng các học viện, trường sĩ quan qn đội 3. Đối với các TSQ qn đội: Thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức đúng đắn về  vị  trí, ý  nghĩa của hoạt động KĐCLGD và quản lý hoạt động KĐCLGD Tổ   chức   tập   huấn   cho     lực   lượng   tham   gia   vào   hoạt   động  KĐCLGD một cách chu đáo Xây dựng, hồn thiện hệ thống văn bản có tính pháp quy để quy định   cụ thể vấn đề KĐCLGD, quản lý hoạt động KĐCLGD ở nhà trường Tổ chức tốt hoạt động tự đánh giá, chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết   khi có điều kiện tổ chức đánh giá ngồi 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ  Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề  án đổi mới Giáo dục đại học Việt   Nam giai đoạn 2006 ­ 2020, Hà Nội Bộ  Giáo dục và Đào tạo (2008), Công tác kiểm định chất lượng trường   đại học, Quyển 1, Hà Nội Bộ  Giáo dục và Đào tạo (2008),  Chỉ  thị  số  46/2008/CT­BGDĐT ngày   5/8/2008 về  tăng cường công tác đánh giá và kiểm định chất lượng   giáo dục Bộ  Giáo dục và Đào tạo (2009), Hệ  thống các văn bản quy phạm pháp   luật về kiểm định chất lượng giáo dục ở Việt Nam, Hà Nội Bộ  Giáo dục và Đào tạo ­ Văn phòng UNESCO Hà Nội,  Kỷ  yếu Hội   thảo “Hệ thống đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục đại học   ở Việt Nam”, ngày 26­ 27 tháng 9/2010, Hà Nội Bộ  Giáo dục và Đào tạo (2010),  Quyết định số  179/QĐ­BGDĐT ngày   11/01/2010 về  Phê duyệt  Chương trình hành động triển khai thực   hiện Nghị  quyết số  05­NQ/BCSĐ ngày 6/01/2010 của Ban Cán sự   Đảng về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010­ 2012 Bộ  Giáo dục và Đào tạo (2010),  Quyết định số  4318/QĐ­BGDĐT ngày   20/9/2010 về Phê duyệt Đề án xây dựng và phát triển hệ thống kiểm   định chất lượng giáo dục đối với giáo dục đại học và trung cấp   chuyên nghiệp giai đoạn 2011­ 2020 Bộ  Giáo dục và Đào tạo (2010), Kỷ  yếu Hội nghị  sơ  kết công tác kiểm   định chất lượng giáo dục đối với trường đại học, tháng 11/2010 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Tập huấn Xây dựng hệ thống đảm bảo chất   lượng  và  văn  hóa  chất  lượng  bên   các   trường   đại  học,  tháng  02/2012 93 10 Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế  kỷ   XXI, Nxb. Giáo dục, Hà Nội 11 Chính phủ,  Chỉ  thị  số  296/CT­TTg của Thủ  tướng Chính phủ  về  Đổi   mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010­ 2012 12 Cục Nhà trường ­ BTTM (2011),  Tài liệu Hội nghị  tổng kết năm học   2010­ 2011, tháng 8/2011 13 Nguyễn Kim Dung, Các thành tố  quan trọng trong thiết lập hệ thống   đảm bảo chất lượng giáo dục đại học. Báo cáo tại hội nghị tập huấn  tự đánh giá để kiểm định chất lượng năm 2007 14 Đảm  bảo,  đánh  giá   và  kiểm   định  chất  lượng  (2010),  Nxb   Đại  học  Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1996), Nghị quyết Hội nghị lần thứ II Ban   chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),  Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn   quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng ủy Qn sự Trung ương, Nghị quyết số 86­ ĐUQSTƯ (2007) Về  cơng tác giáo dục­ đào tạo trong tình hình mới, NXB QĐND, Hà Nội 18 Trần Khánh Đức   (2004),  Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo   nhân lực theo  IS0 & TQM, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 19 Eric Froment, “Quá trình Bologna và khung đảm bảo chất lượng ở Châu   Âu”, Kỷ  yếu hội thảo Đảm bảm chất lượng ­ Cuộc gặp gỡ Á – Âu   lần thứ nhất 20 Giáo trình kiểm định chất lượng giáo dục ở Việt nam (2010), Nxb. Đại  học quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ   XXI, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 94 22 Bùi Minh Hiền (chủ  biên) (2006), Quản lý giáo dục, Nxb. Đại học Sư  phạm, Hà Nội 23 Học viện Chính trị  (2008),  Quản lý giáo dục Đại học quân sự, Nxb.  QĐND, Hà Nội 24 Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh (2004),  Giáo trình khoa học   quản lý, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học  (2002), Nxb. Đại học  Quốc gia, Hà Nội 26 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số  vấn đề  lý luận   và thực tiễn, Nxb. Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nxb. Đại  học Sư phạm, Hà Nội 28 Trần Kiểm ­ Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình quản lý và lãnh đạo nhà   trường, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Nguyễn Phương Nga (2006­2007), Tác động của cơng tác tự  đánh giá   trường đại học để  kiểm định chất lượng đến cán bộ  quản lý và   giảng viên trường đại học. Báo cáo nghiệm thu Đề  tài nghiên cứu  khoa học cấp ĐHQGHN 30 Phạm Thành Nghị  (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb.  Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Quản lý Nhà nước về giáo dục(2005), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005),  Luật giáo   dục, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Q Thanh (2008), Nguyễn Phương Nga, Ngơ Dỗn Đãi, “Vấn  đề  Đẩm bảo chất lượng trong mạng lưới các trường đại học Đơng  nam Á (AUN)”, Kỷ  yếu hội thảo Đảm bảm chất lượng ­ Cuộc gặp   gỡ Á – Âu lần thứ nhất, Trung tâm ĐCBLĐT&NCPTGD, ĐHQGHN 34 Phạm  Xuân   Thanh  (2008),  “Chính  sách    Việt  Nam  về   ĐBCL   và  KĐCL giáo dục Đại học”, Kỷ  yếu hội thảo Đảm bảm chất lượng ­   95 Cuộc gặp gỡ  Á – Âu lần thứ  nhất, Trung tâm ĐCBLĐT&NCPTGD,  ĐHQGHN 35 Đặng Ứng Vận (2007), Phát triển giáo dục Đại học trong nền kinh tế   thị trường, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Như  Ý (1999),  Từ  điển tiếng Việt , Nxb Văn hóa Thơng Tin,  Hà Nội 96 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục nhà trường) Đồng chí thân mến! Để giúp Phịng Khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục – đào tạo  nắm được thực trạng và tham mưu đề  xuất giúp Thủ  trưởng Cục Nhà  trường, Thủ  trưởng Bộ  Tổng Tham mưu các biện pháp nhằm nâng cao  hiệu quả cơng tác tự đánh giá chất lượng giáo dục của trường, đồng chí vui   lịng cho biết ý kiến của mình theo những nội dung dưới đây Nếu đồng ý với nội dung nào thì đánh dấu “ X “ vào ơ trống tương   ứng, nếu khơng đồng ý thì khơng đánh dấu (hoặc bỏ trống) Phiếu khơng phải điền tên cá nhân, rất mong đồng chí cho biết ý  kiến đúng theo ý hiểu của mình Xin chân thành cảm ơn! I   ĐÁNH   GIÁ   THỰC   TRẠNG   CÔNG   TÁC   TỰ   KIỂM   ĐỊNH  CHẤT LƯỢNG CỦA TRƯỜNG 1. Chất lượng tham mưu của Ban KT và ĐBCLGD­ ĐT đối với   Ban Giám hiệu  Nhà trường trong thời gian qua: ­ Rất tốt (Hiệu quả cao)  ­ Khá (có hiệu quả)  ­ Bình thường  ­ Chưa đạt hiệu quả    Đánh   giá       lực,   trình   độ   đội   ngũ   cán     Ban  KT&ĐBCLGD – ĐT của trường: 2.1. Về mức độ hồn thành nhiệm vụ: 97 ­ Đáp ứng tốt u cầu nhiệm vụ           ­ Đáp ứng khá u cầu nhiệm vụ  ­ Đáp ứng u cầu                  ­ Khơng đáp ứng u cầu 2.2.Về trình độ học vấn so với u cầu nhiệm vụ: ­ Đáp ứng tốt u cầu nhiệm vụ           ­ Đáp ứng khá u cầu nhiệm vụ  ­ Đáp ứng u cầu                  ­ Khơng đáp ứng u cầu 2.3.Về kimh nghiệm quản lý so với u cầu nhiệm vụ: ­ Đáp ứng tốt u cầu nhiệm vụ           ­ Đáp ứng khá u cầu nhiệm vụ  ­ Đáp ứng u cầu                  ­ Khơng đáp ứng u cầu 3. Đánh giá về điều kiện làm việc của Ban kT&ĐBCLGD – ĐT: ­ Rất tốt          ­        ­ Tương đối thuận lợi (Khá) ­ Bình thường                  ­ Chưa đáp ứng u cầu 4. Theo đồng chí, cơng tác tự kiểm định chất lượng của nhà trường hiện   nay: ­ Rất cần thiết          ­        ­ Tương đối cần ­ Bình thường                  ­ Chưa cần thiết 5. Sự  quan tâm, chỉ  đạo của Ban Giám hiệu về  cơng tác tự  đánh   giá: ­ Rất quan tâm        ­        ­ Khá quan tâm ­ Bình thường                  ­ Chưa quan tâm đúng mức 6. Cơng tác chỉ  đạo của Cục Nhà trường về  tự  đánh giá đối với   trường: ­ Rất tốt          ­        ­ Khá ­ Bình thường                  ­ Chưa đáp ứng yêu cầu 98 II   CÁC   BIỆN   PHÁP   NHẰM   NÂNG   CAO   CHẤT   LƯỢNG   TỰ  ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG 1. Đội ngũ cán bộ Phịng (ban) KT&ĐBCLGD­ĐT của trường cần nâng  cao: ­ Về trình độ học vấn                           ­ Về kinh nghiệm quản lý ­ Về chun mơn kiểm định chất lượng 2. Trong năm tới, Nhà trường cần: ­ Đẩy mạnh cơng tác tự đánh giá      ­ Tập huấn cho cán bộ, giáo viên Kiến thức về tự đánh giá        3. Trong năm tới, Cục Nhà trường cần tham mưu đề xuất giúp Bộ  Tổng Tham mưu: ­ Quy định tiến độ hồn thành báo      ­ Thành lập Trung tâm kiểm định   cáo tự đánh giá của các trường             chất lượng của Qn đội ­ Hỗ trợ kinh phí cho tự đánh giá        ­ Xây dựng và ban hành Qui định         chi tiêu cho cơng tác tự đánh giá   ­ Mở lớp đào tạo chun gia                ­ Phối hợp với Cục Khảo thí  và    đánh giá ngồi         kiểm định chất lượng/BGD&ĐT         tập huấn Hội đồng tự đánh  giá                                                                   cho trường III.CÁC Ý KIẾN KHÁC (NẾU CĨ) 99 .  Rất cảm ơn ý kiến đóng góp của đồng chí! CỤC NHÀ TRƯỜNG CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG KT&ĐBCLGD­ ĐT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà nội, ngày     tháng 2 năm 2013 TỔNG HỢP PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN I   ĐÁNH   GIÁ   THỰC   TRẠNG   CÔNG   TÁC   TỰ   KIỂM   ĐỊNH  CHẤT LƯỢNG CỦA TRƯỜNG Chất lượng tham mưu của Ban KT và ĐBCLGD­ ĐT đối với  Ban Giám hiệu  Nhà trường trong thời gian qua: ­ Rất tốt ­ Bình thường                                ­ Khá (có hiệu quả)  40/4                               ­ Chưa đạt hiệu quả  2/45 3/45 Đánh   giá       lực,   trình   độ   đội   ngũ   cán     Ban  KT&ĐBCLGD – ĐT của trường:  2.1. Về mức độ hoàn thành nhiệm vụ: 41/45 100 ­ Đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ          nhiệm vụ  ­ Đáp ứng yêu cầu                 ­ Đáp  ứng khá u cầu  3/45 1/45                   ­ Khơng đáp ứng u cầu  2.2.Về trình độ học vấn so với u cầu nhiệm vụ: 2/45 ­ Đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ   43/45          ­ Đáp ứng khá yêu cầu nhiệm vụ  ­ ­ Đáp ứng yêu cầu                              ­ Không đáp ứng yêu cầu  2.3.Về kinh nghiệm quản lý so với yêu cầu nhiệm vụ: ­ Đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ   42/4         ­ Đáp ứng khá yêu cầu nhiệm vụ  2/45 ­ Đáp ứng u cầu                   ­ Khơng đáp  ứng u cầu 1/45 101  3. Đánh giá về điều kiện làm việc của Ban KT&ĐBCLGD – ĐT: ­ Rất tốt   ­ Bình thường  38/4                    ­ T ương đối thuận lợi (Khá)                    ­ Chưa đáp ứng u cầu 7/45 4. Theo đồng chí, cơng tác tự kiểm định chất lượng của nhà trường hiện   nay: ­ Rất cần thiết   ­ Bình thường  40/4 5/45 ­ Tương đối cần                   ­ Chưa cần thiết  5. Sự quan tâm, chỉ đạo của Ban Giám hiệu về cơng tác tự đánh giá: ­ Rất quan tâm ­ Bình thường  37/4                  ­ Khá quan tâm                  ­ Chưa quan tâm đúng mức 8/45   6.  Công tác chỉ   đạo  của Cục  Nhà  trường   tự   đánh giá  đối   với  ­ Rất tốt   41/4                    ­ Khá ­ Bình thường                     ­ Chưa đáp ứng u cầu trường: 4/45 II. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ  ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG  1. Đội ngũ cán bộ Phịng (ban) KT&ĐBCLGD­ĐT của trường cần nâng  cao: ­ Về trình độ học vấn ­ Về chuyên môn kiểm định chất  lượng 40/4                    ­ Về kinh nghiệm quản lý 1/45 4/45  2. Trong năm tới, Nhà trường cần: ­ Đẩy mạnh công tác tự đánh giá 42/4                 ­Tập huấn cho cán bộ,giáo 3/45 viên kiến thức về tự đánh giá  102   3. Trong năm tới, Cục Nhà trường cần tham mưu đề  xuất giúp Bộ  Tổng Tham mưu: ­ Qui định tiến độ hồn thành báo cáo tự đánh giá của các trường ­ Hỗ trợ kinh phí cho tự đánh giá ­ Mở lớp đào tạo chun gia đánh giá ngồi  ­ Thành lập trung tâm kiểm định chất lượng của Qn đội ­ Xây dựng và ban hành Qui định về chỉ tiêu cho cơng tác tự đánh giá ­ Phối hợp với Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng/BGD&ĐT tập    huấn Hội đồng tự đánh giá cho trường III.CÁC Ý KIẾN KHÁC (NẾU CĨ) NGƯỜI TỔNG HỢP    Nguyễn Văn Tuấn 45/4 45/4 45/4 45/4 45/4 45/4 ... BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH  CHẤT   LƯỢNG   GIÁO   DỤC   CÁC   TRƯỜNG   SĨ  2.1 QUAN? ?QUÂN ĐỘI HIỆN? ?NAY 48 Hệ  thống biện pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?kiểm? ?định? ?chất   2.2 lượng? ?giáo? ?dục? ?các? ?trường? ?sĩ? ?quan? ?quân? ?đội? ?hiện? ?nay? ?... Quan? ?niệm về? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?kiểm? ?định? ?chất? ?lượng? ? 1.2 giáo? ?dục? ?ở? ?các? ?trường? ?sĩ? ?quan? ?quân? ?đội? ?hiện? ?nay 18 Thực trạng? ?quản? ?lý? ?hoạt? ? động? ?kiểm? ? định? ?chất? ?lượng? ? giáo? ?dục? ?ở? ?các? ?trường? ?sĩ? ?quan? ?quân? ?đội 34 Chương 2 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH ... ục tài liệu tham khảo,? ?các? ?phụ  lục  kèm theo 19 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ­ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ  HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC  CÁC TRƯỜNG SĨ? ?QUAN? ?QUÂN ĐỘI HIỆN? ?NAY 1.1.? ?Quan? ?niệm về? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?kiểm? ?định? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan