1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên​

141 12 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Hữu Tham THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Luận i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, các Thầy giáo Cô giáo đã tham gia giảng dạy và cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại nhà trường Đặc biệt, với tấm lòng thành kính, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS Phan Hữu Tham, người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, lãnh đạo các trường THCS thành phố Thái Nguyên cùng bạn bè, người thân đã tạo điều kiện cả về thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, mặc dù bản thân em đã luôn cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết Kính mong được sự góp ý, chỉ dẫn của các Thầy, các Cô và các bạn đồng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Luận ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu .3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4 Giả thuyết khoa học 3 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6 Phạm vi nghiên cứu .4 7 Phương pháp nghiên cứu .5 8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 8 9 Cấu trúc của luận văn 8 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 9 1.1 Tổng quan nghiên cứu về quản lí hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường phổ thông 9 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu trên thế giới 9 1.1.2 Tại Việt Nam 11 1.2 Một số khái niệm cơ bản 12 1.2.1 Chất lượng .12 1.2.2 Chất lượng giáo dục 14 1.2.3 Chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở 15 1.2.4 Kiểm định chất lượng giáo dục .15 1.2.5 Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở 16 1.2.6 Quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở 16 1.3 Hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở 16 iii 1.3.1 Mục đích, ý nghĩa của hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở 16 1.3.2 Vai trò của hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở 18 1.3.3 Nguyên tắc thực hiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở 19 1.3.4 Nội dung kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở 19 1.3.5 Quy trình thực hiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở 21 1.3.6 Trách nhiệm thực hiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở 30 1.4 Một số vấn đề về quản lí hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở 32 1.4.1 Mục đích của quản lí hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở 32 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở 32 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lí hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở 40 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 40 1.5.2 Các yếu tố khách quan 41 Tiểu kết chương 1 42 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 43 2.1 Một số nét khái quát về các trường trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 43 2.2 Khái quát chung về khảo sát thực trạng 43 2.2.1 Mục đích khảo sát 43 2.2.2 Nội dung khảo sát 44 2.2.3 Đối tượng và địa bàn khảo sát .44 2.2.4 Phương pháp khảo sát 44 2.2.5 Kết quả khảo sát 44 iv 2.3 Thực trạng hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái nguyên 44 2.3.1 Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về mục đích của hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục ở trường trung học cơ sở 44 2.3.2 Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về ý nghĩa, vai trò của hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục ở trường trung học cơ sở 46 2.3.3 Thực trạng về thực hiện các nguyên tắc hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trong quá trình tự đánh giá ở các trường trung học cơ sở 48 2.3.4 Thực trạng về thực hiện đánh giá các nội dung của kiểm định chất lượng ở các trường trung học cơ sở 49 2.3.5 Thực trạng về thực hiện quy trình kiểm định chất lượng giáo dục trong tự đánh giá ở trường trung học cơ sở .51 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên .54 2.4.1 Thực trạng nhận thức của CBQL về mục tiêu quản lý hoạt động tự đánh giá ở các trường trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái nguyên .54 2.4.2 Thực trạng lập kế hoạch tự đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên .55 2.4.3 Thực trạng tổ chức thực hiện các hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 57 2.4.4 Thực trạng về chỉ đạo thực hiện các hoạt động KĐCLGD ở các trường trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên .58 2.4.5 Thực trạng về kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên .60 Tiểu kết chương 2 63 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 65 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 65 v 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 65 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 65 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi .66 3.1.5 Đảm bảo tính hiệu quả 66 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường trung học sơ sở thành phố Thái Nguyên, tỉnh thái nguyên 66 3.2.1 Biện pháp 1: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên trong hoạt động KĐCLGD ở các trường THCS 66 3.2.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng năng lực cho cán bộ quản lý, giáo viên các trường THCS trên địa bàn thành phố Thái Nguyên về hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS…………………………………… 69 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường kiểm tra hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 73 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng cơ chế và các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở 75 3.2.5 Biện pháp 5: Thành lập tổ tư vấn công tác kiểm định chất lượng giáo dục giúp các trường THCS thực hiện công tác kiểm định chất lượng 78 3.2.6 Biện pháp 6: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tự đánh giá ở các trường THCS 79 3.2.7 Mối quan hệ giữa các biện pháp 80 3.3 Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động kiểm định chất lượng đã đề xuất 81 3.3.1 Mục đích của khảo nghiệm 81 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 81 3.3.3 Nội dung và cách thức khảo nghiệm .81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .86 1 Kết luận .86 2 Khuyến nghị 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu đồ: Bảng 2.1 Nhận thức của CBQL, GV về mục đích của KĐCLGD ở các trường THCS Bảng 2.2 45 Nhận thức của CBQL, GV về ý nghĩa , vai trò của KĐCLGD ở các trường THCS 47 Bảng 2.3 Tổng hợp ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện các nguyên tắc trong tự đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường THCS 48 Bảng 2.4 Tổng hợp ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện các nội dung trong kiểm định chất lượng giáo dục 50 Bảng 2.5 Tổng hợp ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện quy trình kiểm định chất lượng giáo dục trong tự đánh giá ở trường trung học cơ sở 52 Bảng 2.6 Tổng hợp thực trạng nhận thức về mục tiêu quản lý hoạt động ĐCLGD trường THCS theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Bảng 2.7 54 Tổng hợp ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện lập kế hoạch hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở trường THCS trong thời gian vừa qua 56 Bảng 2.8 Tổng hợp ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện tổ chức các hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở trường THCS Bảng 2.9 57 Tổng hợp ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện việc chỉ đạo của hiệu trưởng đối với hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục của trường 59 Bảng 2.10 Tổng hợp ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động tự đánh giá của trường THCS Bảng 3.1 61 Tổng hợp kết quả khảo sát đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá trường THCS theo tiêu chuẩn KĐCLGD 82 Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá trường THCS theo tiêu chuẩn KĐCLGD v 84 b) Số liệu của 5 năm gần đây TT Số 1 Tổng số giáo viên 2 Tỉ lệ giáo viên /lớp Tổng số giáo viên dạy giỏi 3 cấp h tương đươ (nếu có) Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh trở 4 (nếu có) Các số liệu khác (nếu có) 4 Học sinh TT Số liệu 1 Tổng số học sinh - Nữ - Dân tộc thiểu số 2 Đối tượng chính sách 5 3 Khuyết tật 4 Tuyển mới Các số liệu khác (nếu có) Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ A B ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tình hình chung của nhà trường 2 Mục đích TĐG 3 Tóm tắt quá trình và những vấn đề nổi bật trong hoạt động TĐG TỰ ĐÁNH GIÁ I.TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 1, 2 VÀ 3 Tiêu chuẩn 1: Mở đầu: Trước khi đánh giá các tiêu chí trong mỗi tiêu chuẩn cần có phần mở đầu ngắn gọn, mô tả, phân tích chung về tiêu chuẩn Sau khi đánh giá lần lượt từ tiêu chí đầu đến tiêu chí cuối của mỗi tiêu chuẩn, phải có nhận định, kết luận chung cho tiêu chuẩn Tiêu chí 1.1: Mức 1: a) b) c) Mức 2: Mức 3 (nếu có): 1 Mô tả hiện trạng Tùy theo nội hàm của chỉ báo, tiêu chí có thể mô tả lần lượt từng mức đánh giá đối với từng chỉ báo (xem dưới) hoặc không viết tách theo từng mức Các nhận định, kết luận phải có mã minh chứng kèm theo Mức 1: Mức 2: Mức 3 (nếu có): 2 Điểm mạnh Nêu những điểm mạnh nổi bật của trường THCS trong việc đáp ứng các nội hàm của từng chỉ báo trong mỗi tiêu chí (dựa trên hiện trạng, kết quả nhà trường đã thực hiện được so với yêu cầu của tiêu chí và mục tiêu, kế hoạch đã đề ra) Những điểm mạnh đó phải được khái quát trên cơ sở nội dung của mục “Mô tả hiện trạng” 3 Điểm yếu Nêu những điểm yếu nổi bật của trường THCS trong việc đáp ứng các nội hàm của từng chỉ báo trong mỗi tiêu chí (dựa trên hiện trạng, kết quả nhà trường đã thực hiện được so với yêu cầu của tiêu chí và mục tiêu, kế hoạch đã đề ra) Có thể giải thích rõ nguyên nhân của những điểm yếu đó Những điểm yếu này phải được khái quát trên cơ sở nội dung của mục “Mô tả hiện trạng” Lưu ý: Khi xác định điểm mạnh, điểm yếu nên so sánh với các yêu cầu chung, bối cảnh cụ thể, với các trường có điều kiện tương đồng, có sứ mạng tương tự và với chính khả năng của nhà trường 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng Kế hoạch cải tiến chất lượng phải thể hiện rõ việc phát huy những điểm mạnh, khắc phục điểm yếu trong từng tiêu chí Kế hoạch phải cụ thể và có tính khả thi, tránh chung chung (cần có các giải pháp cụ thể, mốc thời gian thực hiện, thời gian hoàn thành, nhân lực thực hiện, kinh phí cần có và các biện pháp giám sát, ) Kế hoạch cải tiến chất lượng phải cụ thể, phù hợp với điều kiện của trường THCS, địa phương (nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất,…); phù hợp với cơ chế, chính sách hiện hành Kế hoạch cải tiến chất lượng phải đảm bảo tính tổng thể Phải đặt các công việc cần cải tiến của mỗi tiêu chí trong mối quan hệ với tất cả các tiêu chí Hội đồng TĐG và lãnh đạo trường THCS phải cân nhắc, điều chỉnh, cân đối sao cho kế hoạch cải tiến chất lượng phù hợp với điều kiện thực tế mà vẫn đảm bảo được những việc cần ưu tiên để làm trước, những việc sẽ làm sau Kế hoạch cải tiến chất lượng phải thể hiện quyết tâm cải tiến, nâng cao chất lượng các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của trường THCS 5 Tự đánh giá:Đạt Mức /(hoặc không đạt) (Đánh giá lần lượt cho đến hết các tiêu chí của Tiêu chuẩn 1 theo cấu trúc trên) Kết luận về Tiêu chuẩn 1: Nêu tóm tắt điểm mạnh nổi bật, những điểm yếu cơ bản của tiêu chuẩn; số lượng tiêu chí đạt yêu cầu, số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu (không đánh giá tiêu chuẩn đạt hay không đạt) (Các tiêu chuẩn tiếp theo được đánh giá theo cấu trúc trên) II TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 4 Tiêu chí: 1 Mô tả hiện trạng Các nhận định, kết luận phải có mã minh chứng kèm theo 2 Điểm mạnh 3 Điểm yếu 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng 5 Tự đánh giá: Đạt (hoặc không đạt) (Đánh giá lần lượt từ Tiêu chí 1 cho đến hết Tiêu chí cuối cùng theo cấu trúc trên) Kết luận: Nêu tóm tắt điểm mạnh nổi bật, những điểm yếu của các tiêu chí Mức 4; số lượng tiêu chí đạt yêu cầu, số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu Phần III KẾT LUẬN CHUNG Phần này cần ngắn gọn, nhưng phải nêu được những vấn đề sau: - Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) các tiêu chí đạt và không đạt Mức 1, Mức 2 và Mức 3; - Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) các tiêu chí đạt và không đạt Mức 4; - Mức đánh giá của trường THCS: Mức ; - Trường THCS đề nghị đạt kiểm định chất lượng giáo dục Cấp độ hoặc/và: đạt chuẩn quốc gia Mức độ ; - Các kết luận khác (nếu có) ……………, ngày tháng năm HIỆU TRƯỞNG (Ký tên, đóng dấu) PHỤ LỤC 2 Phụ lục 2.1 PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 1 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán bộ quản lý, giáo viên các trường THCS) Thưa các thầy giáo, cô giáo! Công tác KĐCLGD có ý nghĩa vô cùng quan trọng Làm tốt việc này sẽ giúp cho các trường THCS nhận rõ được thực trạng về chất lượng giáo dục của trường mình để từ đó có phương hướng, chương trình hành động tiếp theo nhằm từng bước cải tiến chất lượng giáo dục đáp ứng các tiêu chuẩn, tiêu chí đề ra Xin các thầy, cô giáo vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu X vào cột tương ứng bên phải theo các lựa chon của mình Xin trân trọng cảm ơn! Câu 1: Xin thầy, cô giáo cho biết ý kiến đánh giá của mình về mục đích của hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường THCS STT 1 2 3 4 5 Mục đích KĐCLGD Để hiểu rõ thực trạng chất lượng giáo dục của nhà trường Nhằm xác định trường đã đáp ứng mục tiêu giáo dục đạt mức độ nào theo chuẩn Chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu của nhà trường Xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục, duy trì, nần cáo chất lượng các hoạt động Công khai hóa về tình hình chất lượng giáo dục trong từng giai đoạn 6 Tạo cơ sở để đề nghị cấp trên công nhận trường đạt chuẩn chất lượng giáo dục Câu 2: Xin thầy, cô giáo cho biết ý kiến đánh giá của mình về vai trò của kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường THCS STT Vai trò của KĐCLGD Giúp các nhà quản lí giáo dục nhìn 1 lại toàn bộ các hoạt động đã được thực hiện ra sao Giúp ban giám hiệu các nhà trường 2 điều chỉnh các hoạt động theo một chuẩn mức nhất đinh Giúp các trường xác định được mức 3 độ đáp ứng các mục tiêu giáo dục theo các tiêu chuẩn đánh giá Biết điểm mạnh, điểm yếu của 4 trường để xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục Giúp các trường THCS định hướng 5 đúng mục tiêu và xác định chuẩn chất lượng nhất định Là động lực thúc đẩy thi đua dạy tốt, 6 học tốt, công tác tốt hướng tới đạt được mục tiêu chất lượng giáo dục Câu 3: Xin thầy, cô giáo cho biết ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện các nguyên tắc trong tự đánh giá chất lượng giáo dục ở trường STT Nguyên tắc đánh giá 1 Đánh giá đọc lập, không bị chi phối 2 Đánh giá khách quan, không thiên vị 3 4 5 6 Đánh giá theo đúng các tiêu chuẩn, tiêu chí Đánh giá trung thực về chất lượng giáo dục Đánh giá công khai về chất lượng giáo dục Minh bạch các tư liệu minh chứng đánh giá 7 Bình đẳng trong KĐCLGD 8 Thực hiện tự đánh giá đúng định kì Câu 4: Xin thầy, cô giáo cho biết ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện các nội dung trong kiểm định chất lượng giáo dục (tự đánh giá) STT 1 2 3 Các nội dung Tổ chức và quản THCS (gồm 10 tiêu chí) Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh (gồm 4 tiêu chí) Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học (gồm 6 tiêu chí) 4 5 Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội (gồm 2 tiêu chí) Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục (gồm 6 tiêu chí) Câu 5: Xin thầy, cô giáo cho biết ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện các bước trong kiểm định chất lượng giáo dục của trường mình STT 4 5 5 1 lượng, thành phần và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 2 Lập kế hoạch tự đánh giá đầy đủ, chi tiết Thu thập minh chứng đầy đủ, xử lý 3 minh chứng phù hợp, phân tích minh chứng xâu sắc Đánh giá các mức đạt được theo từng tiêu chí có căn cứ, khách quan, trung thực Viết báo cáo tự đánh giá đầy đủ nội dung, đảm bảo kĩ thuật, văn phong Công bố báo cáo tự đánh giá kịp thời, rộng rãi Câu 6: Xin thầy, cô giáo cho biết ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện lập kế hoạch hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở trường THCS trong thời gian vừa qua STT 1 2 3 4 Nội dung đánh giá Đưa kế hoạch tự đánh giá vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học Kế hoạch tự đánh giá được xây dựng cụ thể, chi tiết Kế hoạch xác định rõ thời gian và công việc cần làm Kế hoạch xác định rõ các nội dung lớn để tự đánh giá 5 6 7 Kế hoạch chỉ rõ các bước thực hiện KĐCLGD Kế hoạch xác định nguồn lực để thực hiện tự đánh giá Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ từng thành viên trong hội đồng tự đánh giá 8 Kế hoạch KĐCLGD có tính khả thi cao Câu 7: Xin thầy, cô giáo cho biết ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện tổ chức các hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở trường THCS STT Nội dung đánh giá 1 2 3 4 5 Hội đồng tự đánh giá phân công nhiệm vụ cho từng thành viên Các thành viên xây dựng kế hoạch cá nhân thực hiện nhiệm vụ Tổ chức thu thập minh chứng cho từng nội dung đánh giá Tổ chức xử lý và phân tích các minh chứng đã có Thống kê, tổng hợp các minh chứng đã được phân tích Tổ chức đánh giá các mức đạt được 6 của từng nội dung theo từng tiêu chuẩn, tiêu chí của KĐCLGD 7 8 9 10 Tổ chức thảo luận và đánh giá chung về chất lượng giáo dục của trường Viết và thảo luận báo cáo tự đánh giá Hoàn thiện và công bố báo cáo tự đánh giá Đề nghị cấp trên công nhận kết quả KĐCLGD của nhà trường Câu 8: Xin thầy, cô giáo cho biết ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện việc chỉ đạo của hiệu trưởng đối với hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục của trường STT 1 Nội dung đánh giá Chỉ đạo thành lập hội đồng tự đánh giá theo đúng văn bản hướng dẫn Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tự 2 đánh giá đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của KĐCLGD 3 Chỉ đạo hội đồng tự đánh giá phối hợp nhịp nhàng các hoạt động Chỉ đạo hội đồng tự đánh giá triển 4 khai thực hiện tốt kế hoạch và các nội dung tự đánh giá Chỉ đạo việc thu thập các minh 5 chứng đầy đủ, phân tích, so sánh các minh chứng phục vụ cho đánh giá 6 7 8 Chỉ đạo việc đánh giá các nội dung theo các tiêu chuẩn Chỉ đạo viết báo cáo tự đánh giá rõ ràng, khách quan, trung thực Chỉ đạo triển khai tốt chương trình cải tiến chất lượng giáo dục Câu 9: Xin thầy, cô giáo cho biết ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động tự đánh giá của trường THCS STT 1 2 Nội dung đánh giá Kiểm tra - đánh giá việc thành lập hội đồng tự đánh giá Kiểm tra - đánh giá việc xây dựng kế hoạch tự đánh giá 3 Kiểm tra - đánh giá việc tổ chức thực hiện các hoạt động KĐCLGD của hội đồng tự đánh giá 4 Kiểm tra - đánh giá việc thu thập minh chứng, xử lý, phân tích các minh chứng phục vụ cho đánh giá 5 6 7 8 9 Kiểm tra - đánh giá việc đánh giá các nội dung trong tự đánh giá Kiểm tra - đánh giá việc lưu trữ các minh chứng đã có Kiểm tra - đánh giá việc viết và hoàn thiện báo cáo tự đánh giá Kiểm tra - đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động KĐCLGD Kiểm tra - đánh giá việc xây dựng chương trình hành động để cải tiến chất lượng giáo dục của trường THCS Câu 10: Đồng chí hãy cho biết mục tiêu quản lý hoạt động TĐG trường THCS là gì? a Nắm bắt được hiện trạng CLGD của nhà trường b Chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu của nhà trường □ c Đề ra kế hoạch cải tiến chất lượng hiệu quả □ d Thông báo công khai về CLGD của nhà trường □ □ ... động kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1... TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 43 2.1 Một số nét khái quát trường trung học sở thành phố Thái Nguyên, tỉnh. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 09/06/2021, 08:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w